- Phân tích đánh gia thực trang hoạt đông thẩm tra, những điểm tích cực đã đạt được, hạn ché và nguyên nhân của những hạn chê, bat cập trong côngtác thâm tra của Hội đồng dân tộc và các
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
VŨ THỊ LAN ANH
MSSV: 450130
DE TÀI: HOẠT ĐỘNG THÁM TRA CUA HỘI ĐÒNG
DÂN TOC VA CÁC ỦY BAN CUA QUOC HOI
TRONG XAY DUNG LUAT, PHAP LENH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Noi — 2023
Trang 2VŨ THỊ LAN ANH
MSSV: 450130
DE TÀI: HOAT ĐỘNG THAM TRA CUA HỘI ĐÒNG
DAN TOC VA CAC UY BAN CUA QUOC HOI
TRONG XAY DUNG LUAT, PHAP LENH
Chuyén nghanh: Luét
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: PGS TS BUI THI DAO
Ha Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tôt nghiệp là
trung thực, dam bao độ tin cậy./.
Xác nhận của Tác giả khóa luận tôt nghiệpGiảng viên hướng dẫn (Kỹ và ghi rỡ ho tên)
Trang 4LỜI CẢM ON
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thây giáo, Cô giáo của
Trường Dai hoc Luật Ha Nôi miệt mai dạy dỗ, truyền thụ những kiến thức cơban cho em trong suốt quá trình học tập ở trường dé chuẩn bi hảnh trang chocuộc sông tương lai
Em cũng zin chân thành cảm ơn các Cô giáo trong Bộ môn Xây
dựng văn bản pháp luật đã giảng dạy đây nhiệt huyệt mang lại cho em những
kỹ năng về các môn học xây dựng, ban hanh văn bản Ngoài ra, các Cô còntận tinh giúp đỡ, cung cấp tải liêu khi em học tập, nghiên cứu viết khóa luận
môn nây.
Đặc biệt, em xin gửi tri ân đến cô giáo PGS.TS Bui Thị Dao người
đã tan tinh hướng dẫn, bd sung kiến thức chuyên nghành và những kinhnghiệm quý báu để em hoản thành tốt khóa luân tốt nghiệp
Cuỗi cùng, em xin té lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè,những người đã luôn bên cạnh động viên, cỗ vũ và tao mọi điêu kiện thuận lợi
nhất dé em hoàn thành nhiệm vụ hoc tập một cách tốt nhất
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thanh khóa luận không tránh
khỏi những sai sót; kính mong nhận được những ý kiên quý báu của thây cô
để Khoa luận tốt nghiệp của em được hoan thiện hơn
Em xin chan thanh camon!
Ha Nội, ngày 07 thang 12 năm 2023
Sinh vién
Va Thị Lan Anh
Trang 5Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tat
DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
1 ĐBQH Dai biéu Quoc hôi
2 HĐDT Hội đông Dân tộc
3 QH Quéc hội
4 UBTVQH Uy ban Thường vu
Quốc hội
5 UBPL Uy ban Pháp luật
VBQPPL Van ban quy phạm pháp
luật
DANH MỤC BIEU ĐỎ
Biểu đồ 2.1: Số lượng văn ban luật được ban hanh qua các nhiêm ky Quốc
Trang 61 Tinh cấp thiết của dé tai oe sae paul
2 Tình hình nghiên cứu đểtải àà 02222222 7
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu sen eeccke 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến
7, TRAC CU G GS LUE acguatanooaiciSEDAS00G0A48A.000G0AdqgD8.uaG 6NOIDUNG
Chương I
NHUNG vAN DE LY LUAN vA PHAP LY Ý VẺ h HOẠT T BONG THAM
TRA CUA HOI BONG DAN TỘC VÀ CAC ỦY BAN CUA QUOC HỘI
TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHAP LỆNH 71.1 Khai niêm, đặc điểm hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tôc và các
Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 71.2 Vai trò hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc vả các Uy ban của
Quôc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 9
1.3 Nguyên tắc thấm tra của Hội đông dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội
trong xây dựng luật, pháp lệnh eeee TÍ
1.4.Đối tượng thẩm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quéc hội
trorig:xấy:dụng luật,,pháp lệnh:::::¿-: -:.:s:2:42262066461ốA016468/61,2118
1.5.NGi dung thâm tra của Hi thụ Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hôi
trong xây dựng luật, pháp lệnh ốc CỔ còn
1.5.1 Nội dung thẩm tra của Hội đồng Dân tộc vả các byt ban của Quốc
hội đôi với dé nghị xây dựng luật, pháp luật 14
Trang 71.5.2 Nội dung thẩm tra của Hội Miêu dân tộc vả các Ủy ban của Quốc
hội đối với dự án luật, pháp lệnh gi angis8u826 130 siêu ly
1.6 Phwong thức va trình tự thẩm tra của Hội đằng D Dân tộc và các cỦy ban
của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh e- 1D
161 Phương thức thẩm tra của Hội đông Dân tộc vả các i ban cia
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 19
1.6.2 Trinh tự thâm tra của Hội dong Dan tộc va các by ban của : Quốt
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh spol
KET LUẬN CHUONG 1 92
THUC TRANG THAM TRA CỦAI HỘI ĐÔNGT DÂN TỘC VÀ CÁC ue
BAN CUA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHAP LỆNH
2.1 Kết quả hoạt động thấm tra của Hội ie dân tộc va các Uy ban của
Lm hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 24
2 Những han chế về hoạt đông tham tra của Hội đẳng ở dân tộc và các Ủy
fn của Quốc hôi trong xây dung luật, pháp lm 29
3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế về hoạt động thẫn ke của Hôi dong dân
tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây đựng luật, pháp lênh 237
KET LUẬN CHƯƠNG 2 44
Chuong 3: 45
MOT sóc GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT TONG THÂM
TRA CỦA HỘI ĐỎNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI
TRONG XÂY DỰNG LUAT, PHÁP LỆNH 453.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện quy định pháp luật về tham tra của Hội
đồng dân tdc và các Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 45
3.2 Nhóm giải pháp về công tác thực hiện hoạt động thẩm tra 473.3 Nhóm giải pháp về trách nhiệm va năng lực của Hội đồng dân tộc và
các Ủy ban của Quoc hôi trong xây dưng luật, pháp lệnh 40
3.4 Nhóm giải pháp về điều kiện dam bao cho hoạt động thẩm tra của Hội
dong Dân tôc và các Uy ban của Quôc hội 92
KET LUẬN CHƯƠNG3 54
KET LUẬN 54
Trang 8LỜI MỜ BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động thâm tra của Hôi đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hôitrong xây dựng luật, pháp lệnh có vai trò quan trong nhằm bão dam chấtlượng và hiệu quả của hoạt đông lập pháp của Quóc hội Trong những năm
qua, hoạt đông lập pháp của Quéc hội đã từng bước được cải tiền và có nhiêu
chuyển biên tích cực cả về chat lượng và số lương, cơ ban đáp ứng được yêucầu xây dựng, đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Sau khi Hiền pháp năm
2013 được ban hành, công tác thấm tra dé nghị xây dung; dự an luật, pháplệnh của Hôi đồng Dân tộc và các Uy ban của Quốc hội ngày cảng đi vaochiêu sâu: một mặt, xem xét tinh hợp hiền, tính thông nhất, tinh đông bộ ca vềnội dung và hình thức thé hiện của các dự án luật, pháp lệnh trong tổng thể hệ
thông các van ban đã, đang trù liệu ban hanh, mặt khác, xem xét tính khoa
học, tính phù hợp với thực tiễn, phù hợp với nguyện vọng, ý chi của nhân dan
Việc cân nhắc, xem xét một cách than trong tat cA các y kiến khác nhau trong
qua trình xay dựng luật, pháp lệnh đã va đang làm cho công tác thẩm tra dé
nghị xây dưng, dự an luật, pháp lénh ngày càng phong phú, khoa học va toàn diện hơn.
Từ thực trạng thẩm tra du án luật, pháp lệnh hiện nay tuy đã được quantâm đôi mới, thiết thực, hiệu qua hơn trước, các báo cáo thẩm tra đã góp phanquan trọng vảo việc nâng cao chất lượng của dự án trước khi trình Ủy banthường vụ Quốc hội, Quốc hôi, nhưng vẫn còn tôn tại những hạn chế thiểu
sót Số lượng các dự án luật mả Chính phủ, các cơ quan soạn thảo trình lên
Ủy ban thường vụ Quốc hôi, Quốc hội ngày cảng nhiêu trong khi dự thảo, dự
án trình không đâm bảo đúng thời han dé các cơ quan của Quéc hội có đủ thờigian, thông tin tiền hành thấm tra theo luật định, việc tiên hanh phôi hợp thẩmtra du an luật còn chưa nhịp nhàng, hình thức và hiệu lực của bao cao thấm
tra còn có những hạn ché nhất dinh Những điều đó hạn chế rat lớn đến hiệuquả hoạt động lap pháp của Quốc hội, vi thé, đôi mới quy trình lập pháp noi
Trang 9chung, thủ tục thấm tra dé nghị xây dựng và các dự án luật, pháp lệnh nóiriêng là hết sức cấp bách Nhược điểm nảy xuất phat từ nhiều nguyên nhânchủ quan lẫn khách quan nhưng đều đòi héi sự nhìn nhận một cách nghiêmtúc từ các cơ quan của Quốc hội cũng như các nhà nghiên cứu và thực thipháp luật, dé từ đó, có những biên pháp khắc phục hạn chế, phát huy ưu điểm
mang lại hiệu qua cao hơn cho hoạt đông nay.
Để thực hiện mục tiêu xây dung và hoàn thiện hệ thông pháp luật, đôimới tô chức và hoạt động của cơ quan lập pháp, đổi mới thực hiện chức nănglập pháp, quy trình lập pháp, hoạt đông thấm tra của Hội đồng Dân tôc va các
Ủy ban phải thực hiên thường xuyên, đây đủ để tạo cơ sở khoa học cho việctiến hành đổi mới Xuất phát từ mong muôn nghiên cứu cơ sở lý luận va thựctiễn nhằm khắc phục những tôn tại trong hoạt đông thấm tra của các cơ quan
của Quốc hôi đang là nhiệm vụ bức thiết, cấp bách, có ý nghĩa quan trong
nhằm bảo dam hiệu lực, hiệu quả các luật do Quốc hôi, pháp lệnh do Ủy ban
thường vụ Quốc hội ban hành Vì vậy, bản thân em đã lựa chọn đề tải luận
văn tốt nghiệp “Hoat động thâm tra của Hội đồng dan tộc và các Ủy ban
của Quốc hội trong xây đựng luật, pháp lénk” như một nội dung rat cân
thiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thực tế, có nhiều tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đưa ra quan
điểm dưới dang bai viết tạp chí, công trình khoa học, tham luân, hội thao va
một số sách chuyên Khao của các cán bộ trực tiếp liên quan đến công tác thâmtra trong xây dưng luật, pháp lệnh Co thể liệt kê những nghiên cứu đó như
dé tai nghiên cứu cấp bộ vê “Đổi mới và hoàn thiện quy trình lập pháp củaQuốc hội và ban hành pháp lệnh của Up ban Thường vụ Quốc hội” năm
2001, do đông chí Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nguyênChủ nhiém Ủy ban Đôi ngoại của Quốc hội làm chủ nhiém Đây là dé tải tậptrung nghiên cứu quy trình lập pháp mở rộng, trong đó có dé cập đến hoạtđộng thẩm tra dự án luật của các cơ quan của Quốc hôi, tuy nhiên chưa được
Trang 10chú trọng nhiêu, nội dung còn có tinh khái quát cao; bai việt “Nang cao chất
lượng dự dn luật pháp lệnh” của TS Pham Tuân Khải, Tạp chí Nghiên cửu
lập pháp, số 3/2004; Luận văn Thạc sĩ về “Đồi mới tô chute và hoạt đông củaHội đồng Dân tộc và các Up ban của Quốc hôi” của Đặng Đình Luyén, bao
vệ năm 2006 tại Viên Nhà nước va Pháp luật; bai viết “Time trang và giảipháp nhằm bảo đảm nâng cao hiệu qua hoạt động bdo adn tính hợp hiến,hợp pháp và tính thông nhất của hệ thông pháp luật” của TS Hoàng Văn Tú,Giám đốc trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu lập pháp, “7hẩmtra và giả tri pháp i của hoat động thẩm tra trong quy trinh lập pháp ” củaPGS TS Phan Trung Lý, Pho chủ nhiêm Ủy ban Pháp luật, bai viết ”7nẩmtra các du an, pháp lênh của Hội đồng Dân tộc và các Up ban của Quốc hội —Thực trang và giải pháp” của GS TS Trân Ngọc Đường, bài việt “Môi sốvấn đè đặt ra về tỗ chức và hoạt đông của Hội đồng Dân tộc và các Uy ban
“ của GS.TS.Bủi Xuân Đức; bai việt “Một số ý kiến về xdy dựng
báo cáo thâm tra dự da luật, pháp lệnh” của Ths Nguyễn Quang Minh
của Quốc ï
Những công trình nghiên cứu nay về cơ bản đã đặt nên tang lý luận va
thực tiễn cho hoạt đông thâm tra nhưng chưa có cái nhìn toản diện về thấm tratrong một chuỗi hoạt động có liên kết với nhau trong quá trình ban hành văn
bản quy phạm pháp luật ma chỉ ở góc độ riêng lẽ Mặt khác, các nghiên cửu
trên phân lớn trình bay những đánh giá về thâm tra một cách chung chungchưa đi vảo cu thé với từng hệ thống cơ quan, chủ thé có thẩm quyên nhấtđịnh cụ thé là Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Vì vậy khỏaluận nảy, hoạt động thầm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốchội sé được nhìn nhận chi tiết, sâu sắc hơn qua việc nghiên cứu những van dé
lý luân pháp ly vả thực tiễn hoạt động
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luân văn la lam rổ cơ sở lý luận vả thực tiễnhoạt động thâm tra của Hội đông dân tôc vả các Ủy ban của Quốc hội trong
xây dung luật, pháp lệnh, dé xuất các quan điểm và giải pháp tăng cường chất
Trang 11lượng hoạt đông nay, nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả của
công tác thâm tra; phát huy vai trò của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của
Quốc hội nước ta hiên nay
Để thực hiện tốt mục tiêu nghiên cửu nêu trên, luận văn có những
nhiệm vụ chủ yêu sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luân, phân tích lam sáng rõ khái niệm, đặc điểm,Vai trò, nguyên tắc, đôi tượng, nội dung va trình tự thấm tra của Hội đông dântộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
- Phân tích đánh gia thực trang hoạt đông thẩm tra, những điểm tích cực
đã đạt được, hạn ché và nguyên nhân của những hạn chê, bat cập trong côngtác thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quóc hội trong xây
đựng luật, pháp lệnh
- Đề xuất, kiên nghị những quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt đông thẩm tra của Hội đông dân tộc và các Uy ban của Quốc hội
trong xây dựng luật, pháp lênh.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tương nghiên cửu của bài Luận văn là lý thuyết về hoạt động thẩmtra của Hôi đông Dân tôc va các Uy ban của Quốc hôi, pháp luật va thựctiến thực hiện hoạt động thâm tra của Hôi đông Dân tộc va các Ủy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Phạm vi nghiên cứu của dé tai tập trung vao pháp luật và thực tiễnthực hiện hoạt động thẩm tra của Hôi đồng Dân tôc và các Ủy ban của Quốc
hội từ năm 2008 dén nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đây là cơ sở cho việc nhận thức
bản chất nội tại vả các mới quan hé biện chứng của các vân dé cân nghiên
cửu Ngoài ra, trong bai luận văn còn được sử dụng phương pháp nghiên cứu
tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đánh giả qua các số liệu thu thập có
Trang 12liên quan đến hoạt động thẩm tra của Hội dong dân tộc vả các Ủy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh nhằm làm sáng tỏ những luận cứ
khoa học và tính thuyết phục cao trong các đê xuất về quan điểm, giải pháp
tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt đông thâm tra của Hôi đông dân tộc vacác Ủy ban của Quốc hội hiện nay Cụ thể là
- Trong chương 1, dé giải quyết những van dé lý luận, luận văn chủ yêu
sử dụng các phương pháp phân tích và tông hợp, luat hoc so sánh, từ đó lâm
rõ về khải niệm, vai trò, nguyên tắc, đôi tượng, nội dung, phương thức, trình
tự hoạt động thẩm tra của Hôi đông dân tôc vả các Uy ban của Quốc hội trongxây dựng luật, pháp lệnh và các yêu tố ảnh hưởng đến chat lượng báo cáothấm tra
- Trong chương 2, luận văn sử dụng các phương pháp lịch sử cụ thể,phân tích và tông hop, xã hôi hoc để đánh giá toàn diện, khách quan thựctrạng hoạt động thấm tra của Hội đồng dân téc và các Uy ban của Quéc hội
trong zây dựng luật, pháp lệnh.
- Trong chương 3, luận văn sử dụng tông hợp các phương pháp trên,
trong đó có tính đến những yêu câu thực tiễn va những kiến nghị đôi mớinhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Uy
ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé lam tai liệutham khảo về cơ sở lý luận vả thực tiễn trong việc tiếp cận vả hoản thiện công
tác thẩm tra các dé nghị xây dựng, dự án luật, pháp lệnh của Hội đồng Dân
tộc và các Uy ban của Quốc hội
Ý nghĩa thực tiễn: Giúp nhìn nhận chính xác, khách quan về thực trạnghoạt đông thấm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quóc hội trongxây dựng luật, pháp lệnh Có thé dé xuat áp dung một vài giải pháp phủ hợp
dé nâng cao hiệu quả hoạt động thâm tra của Hôi đồng Dân tôc vả các Ủy ban
của Quốc hội
Trang 137 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, phân kết luận va tải liêu tham khảo, phu lục, kết
quả nghiên cứu của luận văn được trình bảy gồm ba chương:
Chương 1: Những van dé lý luận và pháp lý về hoạt động thâm tra củaHội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dung luật, pháp lệnh
Cương 2: Thực trang thấm tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Chương 3: Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông thẩm tra củaHội đông dân tộc và các Ủy ban của Quéc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Trang 14NỘI DUNG
Chương I
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE HOẠT ĐỘNG THẢM TRA CỦA HỘI ĐỎNG DAN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUOC HỘI
TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
11 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và
các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Theo Từ điển tiếng Việt, “thẩm” la xem xét, “tra” là tra khảo, tra cứu,tra hỏi, “thẩm tra” là điều tra, xem xét lại xem có đúng, có chính xac không.Như vậy, có thé hiểu rằng: thẩm tra lả hoạt động của các chủ thé có thâmquyển (các cơ quan thuộc cơ quan quyên lực nha nước) trong việc xem xét,
đánh giá vê chat lượng của đề nghị hoặc dự thio văn bản quy phạm pháp luật
Về ban chat của hoạt động thâm tra trong xây dựng văn bản quy pham pháp
luật là xem xét, đánh giá về chat lượng của dé nghị hoặc dy thao văn bản quy
phạm pháp luật trước khi chủ thể có thâm quyên thông qua, ban hảnh Trong
do nội dung thâm tra la tiền hảnh xem xét đánh gia khá kĩ lưỡng đó là sự phủhợp với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,tính hop hiển, hợp pháp, tính thông nhất, tinh khả thi, ngôn ngữ và kỹ thuật
trình bay văn bản, van dé lông ghép bình dang giới (nêu có) Ngoài ra, thấm
tra còn tập trung xem xét, đánh giá những van dé còn có y kiến khác nhau
Từ điển Luật hoc năm 1999 (Nha xuất bản Từ điển Bách khoa) cắtnghĩa thuật ngữ thấm tra dự án luật, pháp lệnh do la: “Xem xét lai kỹ lưỡng
du án luật, pháp lệnh do Hội đông dân tộc, Ủy ban pháp luật hoặc mét ủy ban
hữu quan của Quốc hôi hay một ủy ban lâm thời được Quốc hội chỉ định tiền
hảnh trước khi trình Uy ban Thường vu Quốc hội (UB TVQH) Cơ quan thâmtra xem xét cả về hình thức và nội dung nhưng tập trung chủ yếu vao xem xét
sự phù hep với chủ trương, chính sách của Dang, tính hep hiển, hợp pháp; đốitượng, nội dung, pham vi và tính khả thi của dự an”! Dựa trên Từ điển Luat
Trang 15học, rút ra khái niệm về hoạt đông thâm tra của Hôi dong Dân tộc va các Uyban của Quốc hội như sau: "Hoạt động thẩm tra của Hội dong dân tộc vả các
Ủy ban của Quôc hội trong xây dựng luật, pháp lênh được hiểu là xem xét,đánh giá nội dung, chính sách pháp luật, hình thức của đê nghị xây dựng hoặc
dự án luật, pháp lệnh và kỹ thuật pháp lý, nhằm dam bảo tính hợp hiền, hợppháp, tính thông nhất, đông bộ và tính khả thi của du án Hoạt động nay được
tiến hành trước khi dự án được trình lên cơ quan có thấm quyên xem xét,
thông qua”.
Hoạt đông tham tra của Hội dong dân tộc và các Uy ban của Quốc hộitrong xây dựng luật, pháp lệnh có những đặc điểm sau:
Tint nhất, đôi tượng của hoạt đông thâm tra của Hôi đồng dân tộc và các
Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh là dé nghị xây dựng luật,
pháp lệnh và dự án luật, pháp lệnh Trong giai đoạn lập đề nghị xây dựng luật,
pháp lênh, đối tượng mà hoạt đông thẩm tra la để nghị xây đựng, có nghĩa
mới chi dừng lai là chính sách, ý tưởng cân ban hanh luật, pháp lệnh Tronggiai đoạn soạn thảo, đổi tượng của hoạt động thâm tra của Hội dong dân tộc
và các Ủy ban của Quốc hội la dự án luật, pháp lệnh
Thứ hai, nội dung hoạt động thâm tra của Hội đông dân tộc và các Uy
ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh là xem xét, đánh gia toàndiện về chat chất lượng của dé nghị xây dựng va dự án luật, pháp lệnh Nội
dung thẩm tra không chỉ xem xét sự phù hợp, nhật quán nội dung của dự án
với đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước nhằm bảo đảm tính hợphiển, hợp pháp mà còn xem xét cả tỉnh hợp lý, tính thông nhất với hệ thôngpháp luật, tính kha thi của các quy đính trong dư an, van dé long ghép binh
đẳng giới
Thứ ba, về tính chất, ý kiên thấm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban
của Quéc hội không có giá trị pháp lý bắt buộc mà chỉ mang tính chất tham
mưu, tư van trước khi trình lên cơ quan có thấm quyền xem xét, thông qua
Các du an luật, pháp lệnh chỉ được trinh Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc
Trang 16hội sau khi đã được Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quéc hôi thấm traHoạt động thẩm tra của Hội đông dan tộc và các Ủy ban của Quóc hội trongxây dựng luật, pháp lệnh 1a “chót” đầu tiên của cả quá trình xem xét, thôngqua dự án luật, pháp lệnh Thành viên của Quốc hội, thành viên Ủy banthường vụ Quốc hội sé an tâm hơn khi nhận được những thông tin đây đủ và
có tính thuyết phục tử báo cáo thấm tra được trình
12 Vai trò hoạt động thâm tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hội
là một giai doan quan trong không thé thiếu trong quá trình ban hành luật,pháp lệnh Thông qua hoạt đông thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh, Hội đôngDân tộc va các Ủy ban của Quốc hội thay mặt nhân dan, đại diện cho nhândân kiểm tra lại các chính sách thé hiên trong dự án luật, pháp lệnh, chỉ ra
những chính sách chưa đúng, chưa phù hợp với ý chí va nguyện vọng của
nhân dân, chưa phù hợp với thực tiễn cuộc sóng, góp phân lam cho dự án luật,pháp lệnh sau khi được Quốc hồi, Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết
thông qua co nội dung phủ hợp ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp
với diéu kiện kinh tế - xã hội, có khả năng điều chỉnh các quan hệ xã hội.Tham tra dự án luật, pháp lệnh 1a cơ sở bão đảm chất lượng trong hoạt đôngxây dựng luật, pháp lệnh Kết quả của hoạt động này được thé hiện bằng hinhthức bao cáo thẫm tra, bao cáo thẩm tra chỉ ra các luận cử khoa học và thựctiến về các chính sách trong dự an luật, pháp lệnh phù hợp hay không phù
hợp, đúng hay sai; day đủ, hoàn thiện hay còn khiém khuyết Bao cáo thâm
tra tốt phan anh được quan điểm, nhân thức của cơ quan thâm tra về dự ángiúp Quốc hội, Ủy ban thường vu Quốc hội tiếp cận được với dự án nhanhnhất, sâu nhật, co trọng tâm nhất đối với mỗi van dé của dự án
Hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hội
trong xdy đựng indt, pháp lệnh góp phan bdo dam tính hop hién hop pháp,
thống nhất và đồng bộ của hệ thông pháp luật Thông qua hoạt động tham tra,
Trang 17những quy định mâu thuẫn, chông chéo, lạc hậu, bất hợp pháp được loại ba
làm cho hệ thống pháp luật đồng bô, minh bạch va dam bảo chat lượng Qua
đó, Hội dong dân tộc va các Uy ban của Quốc hội phát hiện những quy địnhtrong dự án mâu thuẫn, không khả thi, trái với Hiên pháp, trai với văn ban có
hiệu lực pháp lý cao hơn, từ đó dé nghị cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh sửa
hoàn thiện.
Hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Up ban của Quốc hội
trong xâp đựng luật pháp lệnh góp phan dam bdo tính khả thi của luật pháp
iénk Với tư cách là “cơ quan tham mưu”, là “người gác công”, Hội đông Dân
tộc va các Ủy ban của Quóc hội tiền hành thâm tra trong xây dựng luật, pháplệnh có trách nhiệm đánh giá, xem xét moi khía cạnh về chất lượng của dé
nghị hoặc dự án luật, pháp lệnh trong đó có tính khả thi giúp cơ quan hữu
quan tiếp cân được dự án luật, pháp lệnh nhanh chóng, trọng tâm nhất Chỉ
thông qua thấm tra mới đánh giá được những mặt được cũng như chưa được
của dé nghị hoặc dự án luật, pháp lệnh và từ đó đâm bảo tinh khả thí cũng như
dé xuat những biện pháp thích hợp dé nâng cao chất lượng dé nghị, dự án
luật, pháp lệnh.
Hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hội
có vai trò quan trọng trong việc nâng cao trách nhiệm đối với chủ thê đềnghị, kiến nghị và cơ quan chit trì soạn thảo Bởi thông qua hoạt động thấmtra của Hội đông dân tộc và các Uy ban của Quốc hội doi hoi chủ thé dé nghị,kiến nghị phải chuẩn bi kĩ lưỡng, công phu vả thuyết phục cho sự can thiết để
ban hành luật, pháp lệnh, cho ý tưởng về chính sách được lựa chọn dong thờiphải chứng minh được chính sách lua chon đó 1a phương an tối ưu nhất
Những ý kiến đánh giá trong các bao cáo thâm tra được cơ quan chủ trì soạnthao tiếp thu, kịp thời sửa đổi sẽ mang lại chất lượng cao hơn cho dw án cũngnhư hiệu quả lam việc của cơ quan nay Hội đông dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội không đồng ý với dé nghị, kiến nghị cũng như với nội dung dự án
thì cơ quan chủ trì không thể trình lên chủ thé có thấm quyền phê duyệt và
Trang 18ban hành Từ đó, chủ thé dé nghị, kiến nghị, co quan chủ trì soạn thao dan dânhoản thiện hơn cả về kỹ năng lẫn trách nhiệm trong quá trình soan thảo
Hoạt động thâm tra của Hội đồng đân tộc và các ữ ban của Guốc hội
còn là cơ ché hữu hiệu dan bdo, nâng cao sự phối hợp và kiêm soát lẫn nhacủa các cơ quan có thâm quyền trong xây dung iuật, pháp lệnh Hội đồng dantộc vả các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra dé nghĩ, dự án luật,
pháp lệnh nhưng hoạt động này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng và đông bộ
của hau hết các chủ thể tham gia trong xây dựng luật, pháp lệnh Cơ quan co
thấm quyên ban hành luật, pháp lệnh được nhanh chóng, thuận tiện và đạt
hiệu quả một phân là nhờ có được quy trình thâm tra khoa hoc, hợp lý Nêuhoạt đông thâm tra của Hôi đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội khôngchuẩn xác hoặc được tiền hành không bão dam về mặt chuyên môn sé manglại cho các chủ thể có thâm quyên khác trong hoạt đông soạn thảo những bứcxúc, mâu thuẫn, anh hưởng đến chất lượng luật, pháp lệnh được ban hành
13 Nguyên tắc thâm tra của Hội đẳng dân tộc và các Uy ban của Quốc
hội trong xây dung luật, pháp lệnh
Hoạt đông thâm tra của Hội đông dân tộc va các Ủy ban của Quốc hộitrong xây dưng luật, pháp lệnh cần tuân thủ các nguyên tắc xây dưng, ban
hành văn bản quy phạm quy định tại Điêu 5 Luật ban hành văn bản quy phampháp luật năm 2015 là: 1) Bảo đảm tinh hợp hiển, hop pháp và tính thông nhất
của văn bản quy pham pháp luật trong hệ thông pháp luật, 2) Tuân thủ thâm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây đựng, ban hanh văn bản quy phạm pháp
luật, 3) Bảo đâm tính công khai trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bao dam tính minh bạch trong các quy định của van ban
quy phạm pháp luật; 4) Bảo dam tinh khả thi va 5) Bảo dam yêu cầu về quốc
phỏng, an minh, bao vê môi trường, không lam can trở việc thực hiện các điều
ước quốc tê ma Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thánh viên
Ngoài ra, hoat đông thâm tra của Hôi đồng dan tộc va các Ủy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh can tuân thủ các nguyên tắc sau:
Trang 19Thứ nhất, hoạt động thẩm tra của Hội đẳng dân tộc và các Uy ban của
Quốc hội phải bảo đảm tính Rhách quan và khoa học Đây là nguyên tắc có ý
nghĩa chỉ phối sâu sắc toàn bộ quá trình thâm tra để bảo đâm rằng Hội đôngdân tộc và các Ủy ban của Quốc hội không bị ràng buộc bởi bất kỳ sự canthiệp hay áp đặt ý chí nao của các chủ thể khác ma chỉ dựa trên những tiêu chi
về chat lượng của luật, pháp lệnh làm thước đo chuẩn mực cho sư xem xét,
đánh giá mọi khia cạnh của dé nghị va dự án luật, pháp lệnh Tuân thủ đúng
nguyên tắc nảy thi gop phân loại bỏ yếu tô lợi ích cục bộ để hướng tới bảodam cho luật, pháp lệnh được ban hành thể hiện ý chi, loi ích chung của mọingười dan trong xã hội Do đó, Hội đông dân tộc và các Uy ban của Quốc hội
sẽ xem xét, đánh giá tông thé về những mặt được hay chưa được của đề nghĩ,
dự án để đánh giá và kết luận được việc đê nghị xây dưng luật, pháp lệnh đã
thực sự cân thiết ban hanh và đáp ứng tiêu chí về chat lượng hay chưa Tuynhiên, trên thực tế thực hiên, nguyên tắc này còn mờ nhạt, chưa thực su độc
lập bởi nhu cầu phối hợp giữa Hôi đông dân tộc và các Ủy ban của Quóc hộivới cơ quan, tô chức dé nghị , soạn thão nhằm đánh giá một cách toàn diện,xác đáng nhất la nhu cầu không thé thiểu
Thứ hai, Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hội phải tuân thitrình tie thủ tục và thời han thẫm tra theo quy định của pháp luật Thời hạnthấm tra được bảo đảm sé là yêu tô giúp các khâu khác trong quá trình soạnthao, ban hanh luật, pháp lệnh được điển ra thuận lợi, đúng kê hoạch vả từngbước nâng cao được hiệu quả về mọi mặt Mặt khác, trình tự, thủ tục thẩm tra
được thực hiện đúng din, nghiêm túc sé nâng cao chất lượng vả hiệu quả
công việc, dam bao thấm tra 1a quy trình khoa học và hợp lý Nguyên tắc đòihỏi Hội đồng dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội sự tự ý thức trách nhiệmcũng như sự phát huy tôi đa năng lực chuyên môn để vừa có thể tuân thủ quyđịnh của pháp luật vé thời hạn thâm tra, vừa bão dam chất lượng kết qua thâm
tra.
Trang 20Thứ ba hoạt động thâm tra của Hội đồng dan tộc và các Up ban của
Quốc hội báo đâm sự phỗi hợp của các cơ quan liên quan Nguyên tắc nayđược đặt ra nhằm phá vỡ tính cục bô trong hoạt động thâm tra cũng như bảo
dam chat lương, hiệu quả cho công tác thâm tra Trong quá trinh thực hiện, déđưa ra được những ý kiến thầm tra chất lượng, Hội đông dân tộc và các Uyban của Quốc hội phải có su phối hợp hiệu quả với các cơ quan liên quankhác đó là: Phối hợp với cơ quan, tổ chức dé nghị, kiến nghị, và chủ tr soạn
thao; với các chuyên gia, nhà khoa hoc lam việc tai các đơn vị sự nghiệp Như
vậy, nguyên tắc bảo đâm sự phôi hợp của các cơ quan liên quan là mộtnguyên tắc rat quan trong, bao dam cho việc ban hành luật, pháp lệnh đúng
trình tự, thời gian pháp luật quy định
Thứ tư nguyên tắc bình đăng dan chi, công bằng Theo nguyên tắc
này, tất cả thành viên trong Hội đồng dân tộc và các Up ban của Quốc hội
đều bình đẳng trong việc thảo luận, kiến nghị biểu quyết tại cuộc hop, hộithảo liên quan đền thâm tra dự an Việc thao luận tai phiên hop toàn thể cơ
quan thấm tra phải tuân thủ theo các yêu cầu như tat ca các thành viên của cơ
quan thấm tra đêu có quyên, nghĩa vụ như nhau trong quá trình thao luận; các
quy định về thủ tục thảo luận phải được thực hiện một cách không thiên vị;
vào bat cứ thời điểm nào, các thành viên cũng được biết về van dé đang đượcxem xét va vân dé đó phải được nhắc lại trước khi tiễn hành biểu quyết,không phát biểu lân thứ hai về cùng một van dé khi dang có người khác muốnphát biểu về van dé đó, chủ tọa phiên hop phải điều khiển phiên hop một cachcông bang va trung thực; các luông y kiến đều có cơ hội thể hiện như nhau
14 Đối trong thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Uy ban của Quốc
hội trong xây đựng luật, pháp lệnh
Đối tượng thẩm tra của Hội đồng Dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hôi
trong zây dựng luật, pháp lệnh là dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh va dự ánluật, pháp lệnh Căn cứ Điều 47 Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 quy
định: “Hồi đồng aaa tộc Ũ ban của Guốc hội có trách nhiệm phỗi hợp với
Trang 21Ủ ban pháp luật trong việc thẩm tra đề nghi xây dựng luật, pháp lệnh, kiếnnghị về luật pháp lệnh và phát biêu ý kiến về sự cần thiết ban hành chính
sách của văn bản, thứ tự un tiên trinh die án luật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực do
minh phụ trách” Theo đó, Hội đồng Dân téc và các Ủy ban của Quéc hội tiênhanh thẩm tra dé nghị xây dung luật, pháp lệnh Trong đó, Uy ban Pháp luậttập hop vả chủ trì thẩm tra dé nghị về chương trình xây dựng luật, pháp lệnhcủa cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội và kiến nghị về luật, pháp lệnh củađại biểu Quốc hội Khoản 1 Điều 63 của Luật Ban hảnh văn bản QPPL nêu16: “Môi đồng Dân tộc và các Ủy ban các Quốc hội tiễn hành thẩm tra abivới die dn luật của Quốc hội; dự dn pháp lệnh của Uy ban thường vụ Quốchội H6i đồng Dân tộc và các Up ban của Quốc hôi có trách nhiệm chủ trìthâm tra dự dn, dự thảo thuộc lĩnh vực do minh phu trách và du an dự thảokhác do Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội giao; tham gia thẩm tra dự an,
dự thảo do cơ quan khác của Quốc hội chi trì thẩm tra theo sự phân côngcủa ữ ban thường vụ Quốc hội.” Dựa trên quy định của pháp luật thì Hộiđông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội tiên hanh thẩm tra dự án luật, pháp
lệnh.
15 Nội dung thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
15.1 Nội dung thâm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban cửa
Quốc hội đối với đề nghị xây dựng luật, pháp luật
Tham tra đối với các dé nghị xy dựng luật, kiến nghị về luật là một
công đoạn quan trong trong việc lập chương trình xây dưng luật, pháp
lệnh Chủ thể tiến hành thẩm tra là Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Hộiđồng Dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội Trong đó, Uy ban Pháp luật là
cơ quan chủ trì việc thẩm tra, Hội đồng Dân tộc vả các Ủy ban khác của Quốchội lả các cơ quan phối hợp với Ủy ban Pháp luật, tham gia thẩm tra Nộidung thấm tra la việc xem xét, xác minh môt cách toản điên vê dé xuất xây
dựng luật, pháp lệnh Trong đó, tập trung chủ yếu vảo việc xem xét, xác minh
Trang 22việc đáp ứng các điều kiện của dé xuất xây dựng luật, pháp lệnh, bao gồm các
nội dung sau:
1) Sư can thiết dé ban hanh Với cách hiểu thông thường nhất, thâm tra
sự cân thiết ban hành văn ban là việc đánh giá về nhu cầu, mức độ cân thiếtphải đặt ra yêu câu ban hanh văn bản quy phạm pháp luật dé giải quyết cácvan dé của thực tiễn quản ly nhà nước, yêu cầu hoàn thiện cơ sở pháp lý vànhiệm vụ thể chế hóa chính sách của Dang lam căn cứ cho việc ban hảnh vănbản Để có được lý do và mục đích ban hành, cơ quan thâm tra cần nêu rõ ýkiến đánh giá cu thé dựa vao những tiêu chí chuẩn về ly do thực tiễn (cơ sởthực tiễn), lý do pháp ly (cơ sở pháp ly) và lý do chính trị (cơ sở chính trị)
2) Đôi tương, phạm vi điều chỉnh Phạm vi điêu chỉnh phải phủ hợp với
chính sách được lựa chon trong dé nghị và phù hợp với tên của văn bản dự
kiến ban hành để bảo dam sự bao quát nhất vẻ nội dung lính vực can điềuchỉnh Trong quá trình thâm tra các chủ thé con xem xét, đánh giá phạm vị
điêu chỉnh trong mối quan hệ với phạm vi điêu chỉnh của các văn bản quyphạm pháp luật hiện hành nhằm đâm bảo tính thông nhất, đồng bô của hệ
thống pháp luật hiện hành, tránh chông chéo, trùng lặp làm công kênh hệthống pháp luật và gây can trở cho quá trình tổ chức thực hiện pháp luật
3) Chính sách trong dé nghị xây dưng luật, pháp lệnh, kiến nghị vềluật, pháp lệnh Nội dung đánh giá tác động của từng chính sách trong đề nghịxây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ: van dé can giải quyết, mục tiêu của
chính sách; giải pháp để thực hiện chính sách; tác đông tích cực, tiêu cực của
chính sách, chỉ phí, lợi ích của các giải pháp, so sánh chỉ phí, lợi ích của các
giải pháp; lua chọn giải pháp của cơ quan, tô chức va lý do của việc lựa chon;
đánh giá tác động thủ tục hảnh chính, tác động về giới (nêu có) Khi đánh giá
tác động của chỉnh sách trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh thì cơ quan, tổchức, đai biểu Quốc hôi phải có trách nhiệm nghiên cứu, soạn thao du thao
báo cáo đánh gia tác đông, lay y kiến góp ý, phản biện dự thảo báo cáo; tiếp
thu, chỉnh ly dự thao bao cáo.
Trang 234) Tính thông nhất, tính khả thi, thứ ty ưu tiên, thời điểm trình, điềukiện bảo dam dé xây dựng và thi hành van ban;
5) Sự phủ hợp của nội dung chính sách với đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước Để có cơ sở xem xét, đánh gia sự phủ hopvới đường lôi, chủ trương của Đảng, cơ quan thấm tra phải dựa vào nhữngvăn kiên, nội dung cụ thé của văn kiện thé hiện đường lôi, chủ trương của
Đảng có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực can điều chỉnh Những văn bản của
Đảng chứa đựng đường lối, chủ trương làm cơ sở thâm tra la văn kiên đại hôiđại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chap hành Trung ương Đảng, chi thị
của Ban Bi thư, nghị quyết của các cap ủy Dang cơ sé
Ủy ban Pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra đề nghị vê chương trìnhxây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội và kiên nghị
về luật, pháp lệnh của đại biéu Quốc hôi Hội đông Dân tộc, Ủy ban của Quốchôi có trách nhiệm thấm tra dé nghị xây dưng luật, pháp lệnh, kiến nghị vềluật, pháp lệnh thuộc lĩnh vực do mình phụ trách, gửi van bản thấm tra đến
Uy ban Pháp luật và cử đại diện tham dự phiên hop thẩm tra của Ủy ban Phápluật Hô sơ gửi thẩm tra đê nghị xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm các tài liệu
sau?
-Tờ trình dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh,
- Báo cáo đánh giá tác động của chính sách trong để nghị xây dựng
luật, pháp lệnh,
- Bảo cáo tổng kết việc thi hảnh pháp luật hoặc đánh giá thực trạng
quan hệ zã hội liên quan đến dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh,
- Bản tổng hợp, giải trinh, tiếp thu ý kiến của Bộ tải chính, Bộ Nội vụ,
Bô Ngoại giao, Bộ Tư pháp va ý kiến của các cơ quan, tổ chức khác, bản
chụp y kiến đóng gop;
- Dư kiến dé cương chi tiết dự thảo luật, pháp lệnh
* Điều 37 Luật Ben hành vin bin quy phạm pháp nit nim 2015, sữa đổi, bố sung năm 2020
Trang 241.5.2 Nội dung thâm tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội đối với dự án luật, pháp lệnh
Hoạt đông thấm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hộiđối với dy án luật, pháp lệnh tập trung vào những vân dé chủ yêu bao gôm:
1) Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản Nhằm đánh giá về cácvan dé liên quan đến đối tương, phạm vi điều chỉnh của văn bản đó ở các gócđộ: sự phù hợp giữa đối tượng với phạm vi điều chỉnh của dự án, dự thao và
sự phù hợp giữa đôi tượng, phạm vi điều chỉnh của dự án, dự thảo với chínhsách cơ bản của dự án, dự thảo cũng như sự phù hợp giữa đổi tương, phạm vi
điêu chỉnh của dự án, dự thảo với các quy định cụ thé của dự án, dư thao
Việc xác định đôi tượng vả phạm vi điều chỉnh của một dự án luật, pháp lệnh
bao đảm cho nội dung các quy định của dự án đó được thé hiện theo đúng yêu
cầu của văn bản, bao quát hết nội dung cân thực hiện, dong thời giữ cho vănban không vượt ra ngoài những van dé cân giải quyết đối với văn ban đó;
2) Nội dung của dự thảo văn bản va những van dé còn có ý kiến khác
nhau, việc giao va chuẩn bị văn bản quy định chi tiết (nêu có) Tham tra nộidung văn ban và những van dé còn có ý kiến khác nhau, đây lả phân quantrong nhất, trong tâm nhất của báo cáo thâm tra Thực chat, đây là việc thâm.tra xem chính sách được thể hiện trong dự án đã đúng và hop lý chưa;
3) Sư phủ hợp của nôi dung du thao văn bản với đường lối, chủ trương,chính sách của Dang, với Hiến pháp, pháp luật và tính hợp hiến, tính thôngnhật của dự thảo văn ban với hệ thông pháp luật, tính tương thích với điềuước Quốc tế có liên quan ma Cộng hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên Tham tra sự phù hợp của nội dung dự án với đường lôi, chủ trương,chính sách của Đảng, với Hiến pháp, pháp luật la việc cơ quan thấm tra cầnquan tâm, xem xét cụ thé du án nay được xây dựng trên cơ sở thể chế hóa chủtrương, quan điểm của Dang về van dé nảy ra sao? Nhiệm vụ thấm tra tinh
hợp hiền, hợp pháp và tinh thông nhất trong hệ thống pháp luật đối với dự án
được giao cho Ủy ban Pháp luât của Quéc hội Uy ban Pháp luật thực hiên
Trang 25nhiệm vu nay bằng cách thấm tra các dự án do mình phụ trách và phôi hợpthấm tra với Hôi đồng dân tộc và các Ủy ban khác của Quốc hôi Ngoai
những vân dé trên, can xem xét việc tuân thủ trình tự, thủ tục soạn thao vatính khả thi của dự án; những vân dé còn co ý kiến khác nhau trong dự an;
đánh giá mức độ hoàn thiện của dự án có thé trình Ủy ban thường vụ Quôc
hội hoặc Quốc hội thông qua hay khéng?
4) Tính khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản Thẩm tra tính
khả thi của dự thảo 1a việc xem xét, đưa ra ý kiến đánh giá về việc dam bảo
“khả năng thực hiện trong thực tiễn” của văn bản, thường được đánh giá ở sựphủ hợp giữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hôi hiện tại Việcbảo dam tính khả thi là một yêu cau rất quan trong được đặt ra trong suốt cả
quá trình xây dựng văn ban do Vê mặt ly luận, tinh kha thi quyết định hiệulực thực tế của văn ban — việc văn bản đó tôn tại trên thực tế trong thời gianngắn hay dai phụ thuộc rất nhiều vào tinh khả thi của các quy định trong nội
dung văn bản.
5) Điều kiện bảo dam về nguôn lực, tai chính cho việc thí hành văn bản
quy phạm pháp luật Việc bảo dam chính sách dân tộc, lông ghép van dé bìnhđẳng giới trong dự thảo văn bản, nêu dự thảo văn bản có quy định liên quanđến van dé dân tộc, bình đẳng giới
Việc quy định thẩm tra kỹ các nội dung nay nhằm bão dam để văn bảnluật sau khi được ban hanh thể hiện đúng đường lồi, chủ trương, chính sách
của Đảng, có tính khả thi, hiệu lực và bảo dam tính thống nhất đối với hệ
thống pháp luật Bên canh đó, dé hoạt đông thâm tra bảo đâm chất lượng,Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định cơ quan chủ trì thấm tra
có trách nhiệm mời dai diện cơ quan được phân công tham gia thấm tra tham
dự phiên hop thâm tra dé phát biểu ý kiến về những nội dung của dự án liênquan đến lĩnh vực do cơ quan đó phụ trách và những van đê khác thuộc nội
` Nguyễn Doin Khôi, Hoạt động thấu tra các dự ân luật pháp lệnh cia các cơ quan Qube hột Thực tưng
vả giải pháp; Luân văn Thác sĩ hắt 14.
lutps /arinw slideshare nettrongtlury3 mman-venv ho at-dong-tham-trs-cac-du-an-hut-phap-lenh-hot
Trang 26dung của dự án, đồng thời, có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan,
các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện các đôi tượng chịu sự tác động trực
tiếp của văn bản tham dự cuộc hop do mình tô chức dé phát biểu ý kiến vênhững van dé liên quan đến nôi dung du án Qua đó, cơ quan chủ trì thấm tra
có những thông tin đa dạng từ nhiêu phía, tử đó giúp nâng cao hiệu quả trong
việc đánh gia nội dung du án
Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh gửi cơ quan thẩm tra bao gồm các tài liệu
sau:
- Tờ trình Quốc hôi, Ủy ban thường vụ Quốc hội về dự án, dự thao;
- Dư thảo văn ban;
- Bao cáo thâm đính đối với dự án, dự thao do Chính phủ trình; ý kiếncủa Chính phủ đôi với dự án, dự thio không do Chính phủ trình; ban tông
hợp, giải trình tiếp thu ý kiến góp ý; bản chụp ý kiên gop ý;
- Bao cáo tông kết việc thi hành pháp luật, danh gia thực trang quan hệ
xã hội liên quan đến nội dung chính của dự án, dự thảo; báo cáo đánh giá tác
động của chính sách trong dự án, dự thao;
- Báo cáo về ra soát các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến
đự, dự thảo
- Báo cáo về long ghép van đê bình dang giới
- Các tài liệu khác nêu có
1.6 Phương thức và trình tự thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy
ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
1.6.1 Phương thức thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Phuong thức thâm tra đề nghi xâp dung luật, pháp lệnh
Dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh sé được thẩm tra bằng phương thứchọp toàn thể Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hôi Theo quy định tạiĐiều 1 Quy chế hoạt đông của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hộithì Hội đông Dân tộc, Uy ban của Quốc hội làm việc theo chế độ tập thé va
Trang 27quyết định theo đa sô Vi vậy, phiên họp của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban củaQuốc hôi phải quá nửa tông số thảnh viên tham dự thì mới có thấm quyên
xem xét, quyết định các van đề thuộc nhiệm vụ, quyên han của Hội đông Dân
tộc, các Uy ban; những quyết định do quá nửa tông số thành viên Hội đồngDân tộc, Ủy ban của Quốc hội đưa ra mới có giá trị pháp lý
Phuong thức thẩm tra dự án iuật pháp lênh
Việc thâm tra dự án luật được tiến hành theo 2 hình thức: thẩm tra sơ
bộ và thẩm tra chính thức Thẩm tra sơ bộ được tiền hành tại phiên hop củaThường trực Hôi dong Dân tộc, Thường trực Ủy ban chủ trì thẩm tra vả ở giaiđoạn Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến vé dự án luật Tham trachính thức được tiền hành tại phiên họp toàn thé của Hội đông Dân tộc, Uyban chủ trì thẩm tra đối với dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông quaTham tra chính thức nhằm bảo dam cho chất lượng thâm tra được toàn diệnhơn, thể hiện rõ chính kiến, quan điểm của toàn thể Hội đông Dân téc, Ủy ban
của Quốc hội đôi với từng van dé của dự án trên cơ sở nguyên tắc lam việc
tập thể và quyết đính theo đa số.
Đối với dự án trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thi cham nhất là 20ngảy trước ngày bắt dau phiên hop Uy ban thường vụ Quốc hôi, cơ quan, tôchức, đại biểu Quốc hội trình dự án phải gửi hô sơ theo quy định dén co quanchủ trì thấm tra, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban x4 hội vả các Ủy ban khác thamgia thấm tra dé tiền hành thẩm tra, tham gia thẩm tra
Đôi với dự án trình Quốc hội thì chậm nhất la 30 ngày trước ngày khai
mac ky họp Quốc hội, cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội trinh dự án phảigửi hô sơ theo quy định đến cơ quan chủ tri thâm tra, Ủy ban Pháp luật, Hộiđồng Dân tộc, Ủy ban 4 hôi vả các Uy ban khác dé tiễn hành thẩm tra, thamgia thấm tra Cơ quan thẩm tra không tiền hảnh thầm tra dự án khi chưa đủcác tai liệu trong hô sơ hoặc hô sơ gửi không đúng thời han theo quy định
pháp luật!
Ý Điều 64 Luật Ban hành vin bin quy phạm pháp nit nim 2015, sữa đổi, bố sung năm 2020
Trang 281.6.2 Trình tự thâm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Trình tự thẫm tra đề nghị xây dung luật pháp lệnh
Việc thấm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đối
với dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh được tiên hanh theo các bước sau”:
- Đại điện cơ quan lập dé nghị xây dumg luật, pháp lệnh trình bày nôi
dung đề nghị xây dưng luật, pháp lệnh,
- Các đại biểu dy họp nêu câu hỏi vê các nội dung liên quan đến dé
nghị xây dựng luật, pháp lệnh,
- Đại điện thường trực Hội đông Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hộiphat biêu ý kiến,
- Đại điện cơ quan tham gia thẩm tra phát biéu ý kiến;
- Thảo luận Trong quá trinh thảo luân, đại điên cơ quan lập đê nghị xây
dựng luật, pháp lệnh sẽ trình bay hoặc giải trình những van dé mà các đại biểu
tham gia cuôc họp nêu ra hoặc yêu ca
- Chủ tọa kết luận, đối với vân dé quan trong thì đưa ra biểu quyết
Sau phiên hop thẩm tra, Uy ban Pháp luật xây dung báo cáo thâm tra vềcác dé nghị xây dung luật, pháp lệnh trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Nộidung bao cáo thâm tra Hội đồng Dân tộc phải phan ánh day đủ ý kiến củathanh viên Hội đồng, Ủy ban chủ tri thâm tra và ý kiến của cơ quan tham giathấm tra, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trường hợp có nội dung đã biểu
quyết thì cũng phai được nêu rổ
Trinh tự thâm tra dự án luậtViệc thâm tra dự án luật được tiền hanh theo trinh tự sau
- Dai điện cơ quan trình dự an luật trình bây về dự án,
- Các địa biểu tham dự phiên hop nêu câu hỏi va đại điện cơ quan trình
dự án trình bay bô sung những vân dé đại biểu nêu ra,
"TS Nguyễn Dan Quyền, Ths Bah Thanh Hương, iệc tổ chức thẩm tra de con luật du én pháp lệnh của
Héi đẳng Dân tộc, các Uy ban của Quốc hội, Tap chi Nguần cứa Lập pháp số 21 (373), tháng 11/2018.
Trang 29~ Thanh viên của Hội đông dân tộc hoặc Ủy ban chủ tri thẩm tra dự ánluật được phân công nghiên cứu chuẩn bị ý kiến phát biểu về dự án dé các đạibiểu tham khảo,
- Thanh viên cơ quan chủ trì thâm tra vả các đại biéu tham dự phiênhop phát biểu ý kiến thảo luận Trong quá trình thảo luân đại diện cơ quantrình dự án có luật để trình bày, giải trình để làm rõ van dé mà các dai biểu
néu ra hoặc yêu câu,
- Chủ tọa phiên họp kết luận, đối với những vân dé quan trong va can
thiết thì chủ toa phiên họp lây biểu quyết các thành viên cơ quan chủ trì thâm
tra.
Căn cứ vào y kiến tại phiên họp thâm tra, Thường trực Hội đông Dantộc, Thường trực Ủy ban chuẩn bị báo cáo thâm tra trình Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hôi Nội dung báo cáo thẩm tra phải phan ánh đây đủ ý kiêncủa thành viên Hội đông, Uy ban chủ trì thẩm tra va ý kiến của cơ quan thamgia thẩm tra, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trường hợp có nội dung đã biểu
quyết thì cũng phải nêu rõ
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Việc nghiên cứu những van dé lý luận và pháp lý về hoạt đông thẩm tracủa Hội dong Dân tộc Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội giúp chúng ta cócái nhìn tông quan dé từ do đánh giá được thực tiễn thực hiện hoạt động thấm
tra của các cơ quan này Nắm chắc những van đê lý luận có y nghĩa rất quan
trong, là cơ sở để phân tích được những thành tựu va han chế về hoạt độngthấm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quoc hội trong xây dựngluật, pháp lệnh Chang hạn, việc hiểu được nguyên tắc thâm tra thi có théđánh giá cơ quan thâm tra đã thực hiện đúng trình tư, thủ tục vả thời hạn thấmtra trong xây dựng luật, pháp lệnh hay chưa? Khi tim hiểu về phương thứcthẩm tra theo quy định pháp luật và đối chiêu với thực tế thực hiện thì nhậnthay rằng việc tổ chức cuôc họp thấm tra được tiền hành bằng nhiều phương
thức linh hoạt Trong chương 1, luận văn chủ yêu sử dung các phương pháp
Trang 30phân tích và tong hop làm rổ về khái niệm, vai trò, nguyên tắc, đối tượng, nộidung, phương thức, trình tự hoạt đông thẩm tra của Hôi đồng dân tộc và các
Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp Lệnh vả các yêu tô ảnh hưởngđến chat lượng báo cáo thâm tra Hoạt đông thâm tra này không chi được quyđịnh cụ thé trong Luật ban hành văn ban QPPL mà còn trong Tạp chí nghiêncứu lập pháp, những nguồn tai liệu chính thông đã cung cập những thông tin
chính xác, do đó việc phân tích những van dé lý luận bảo dam đô tin cây cao
Trang 31Chương 2
THỰC TRẠNG THẢM TRA CỦA HỘI ĐỎNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP
LỆNH
2.1 Kết quả hoạt động thẫm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy
ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Hoạt động thấm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh đã đạt được nhiều thành tựu có ý nghĩa
quan trong, có thé khái quát ở những khia cạnh chính như sau
Thứ nhất, hoạt đông thâm tra của HĐDT và các Uy ban của Quốc hội
đã góp phần quan trọng vào việc day mạnh hoạt động lâp pháp của Quốc hội
Số lượng luật vả pháp lệnh được Quốc hội và Uy ban thưởng vụ Quốc hộithông qua trong những năm gan đây đã tăng lên đáng kế
Biểu đồ 2.1: Số lượng văn bản luật được ban hành
qua các nhiệm kỳ Quốc hội
(Tit nhiệm kỳ Quốc hội khóa I đến nứa nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIH)
Biéu dé 2.1: Số lượng văn bản luật được ban hành qua các rhiệm kỳ Quốc hội
Trong nhiệm ky Quốc hội khóa II, HH, IV, V, Quốc hội chi ban hanh từ
1 ~ 6 luật va UBTVQH thông qua một só pháp lệnh Từ năm 1986 đến nay, số
lương luật, pháp lệnh được thông qua tăng lên rõ rệt, cụ thể là: nhiệm kỳQuốc hôi khóa VIII đã thông qua 1 Hiển pháp, 31 luật vả bộ luật, 42 pháplệnh, Khóa IX gồm 39 luật va bộ luật, 41 pháp lệnh, Khóa X gôm 31 luật và
Trang 32bộ luật và 36 pháp lệnh Khóa XI gồm 84 luật và bộ luật, 34 pháp lệnh, KhóaXII gồm 67 luật va bộ luật, 13 pháp lệnh, Khoa XIII gém 100 luật và bộ luật,
10 pháp lệnh, Khoa XIV gồm 72 luật, 2 pháp lệnh nhằm hoan thiện và tao
khuôn khô, hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt đông sản xuất - kinh doanh,bao đảm quyên làm chủ của Nhân dân, t6 chức và hoạt đông của bộ máy nha
nước, bao đâm an ninh - quốc phòng, trật tự an toan xã hộiỂ Điều đó chứng
td số lượng các dự án luật, pháp lênh ma Hội đồng Dân tộc và các Uy ban củaQuốc hội đã thẩm tra trong những năm qua đã tăng lên đáng kể
Thời gian qua Ủy ban pháp luật đã chủ động phối hợp chặt chế với Bộ
Tư pháp ngay từ đâu, chủ động lam việc với các bộ, ngành trong việc xácđịnh yêu câu xây dựng luật vả lập dé nghị Chương trình; tham mưu, dé xuấtvới Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công cơ quan thẩm tra các dự án được
đề nghị đưa vào Chương trình Cac Ủy ban của Quốc hội phối hợp chặt chế
với các bộ, cơ quan có dé xuất dự án vào Chương trình thuộc lĩnh vực phụ
trách và chủ đông nghiên cứu, có ý kiến tham gia bang văn ban gửi đến Ủyban Pháp luật, Uy ban Thường vụ Quốc hội đành nhiều thời gian hơn cho việcxem xét các dé xuất đưa dự án vảo Chương trình trước khi trình Quốc hội
thảo luật, quyết định
Thứ hai, chất lượng báo cáo thẩm tra được nâng cao rõ nét
Trong công tác thẩm tra, Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội
luôn quan triệt đúng đường lôi, chính sách của Đảng va Nha nước Các báo
cáo thấm tra đã bảo dam tính toàn diện, tính phù hep của dự án luật, pháp
lệnh với đường lối, chủ trương của Đảng, tính hợp hiển, hợp pháp, tính đồng
bộ, hệ thong, kỹ thuật văn bản cũng như sự tuân thủ các quy định pháp luật vê
trình tự, thủ tục soạn thao Việc kịp thời có báo cáo thấm tra của Hội đồngDân tộc, các Uy ban của Quốc hội 1a yêu tổ quan trong bao dam cho Quéc hội
* Phan Khuyên, “Hoat đồng của Hồi đồng Dâm tộc và các Uh ban của Quốc hội ở nước ta”, Tạp chỉ quần ty
hả nước, tháng 7/2021
hits srw quanbynharmoc viv2021/07/15 htoat-dong- cua-hoi- đang:
Trang 33dan-toc-va-cac-uy-ban-cura-quoc-hoi-o-thực hiên được Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, bảo dam chất lượng
các dự án luật, pháp lệnh được ban hành”
Các bao cáo thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh nhìn chung đã có tínhphản biện, thể hiện ré căn cứ pháp luật, cơ sở thực tiến và khoa hoc, tạo thuậnlợi để Quốc hôi, UBTVQH xem xét, quyết định thông qua Ở nội dung baocáo thẩm tra, những van dé khi nêu ra có sư khác biệt với Ban soạn thao, cơquan thâm tra bao giờ cũng kèm theo bằng chứng, số liệu, kinh nghiệm thựctiễn và lí lế xác dang Tinh phản biện trong các báo cáo thẩm tra ngày càng rõ
nét gop phân không nhỏ vảo việc xác định chất lượng dự án (đồng ý trình hay
không trình), thay đôi nhiều nội dung cũng như kết câu dự án luật, pháp lệnh
(Bô luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Quốc tịch Việt Nam, Luật Cán bộ,
công chức, ).
Nội dung báo cáo thâm tra không chỉ phan ánh trung thực, toan điện ý
kiến của Hồi đồng, Ủy ban về những van dé then chốt của dự án, ma luôn thể
hiện ré quan điểm, đánh giá đúng đắn, thăng thắn những mặt đạt được, chưađược của mỗi dự án, có kiên nghị mang tính chính sách, dé xuất điêu chỉnhnội dung lớn, phương an sửa đôi cụ thé, tạo cơ sở quan trong mang tính địnhhướng cho việc hoan chỉnh du án Vì vậy, qua thâm tra nhiều nội dung củacác dự an luật đã được điều chỉnh kip thời, hợp ly, dam bao tính khách quan,
minh bach, khả thi của từng quy định, góp phan quan trong vao việc nâng cao
chất lượng dự án trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
Trên cơ sở báo cáo thâm tra của Hội đông dân tộc và các ủy ban, ý kiếncủa Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Hội trường, việc chỉnh lý các dự án luật,pháp lênh được tiền hành nghiêm túc, co sư kết hợp chặt chế với Ban soan
thảo vả các cơ quan hữu quan nhằm hoàn thiện dự án luật hay pháp lệnh với
chất lương tốt nhật có thé được dé trình Quốc hội hoặc ủy ban thường vụQuốc hội xem xét, thông qua Một số Đại biểu Quốc hội la thành viên của các
ủy ban vả Hội đông dân tộc đã phát huy tri tuê, thể hiện sự hiểu biết và bản
Vpn Trung Lý, “Thaw tơ và giá tï pháp l của hoạt đồng thé tra trong qu’ trinh lập pháp”, Phó Chủ
nhiệm Ủy ban Pháp tật
Trang 34lĩnh của minh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, tỏ rõ chính kiến củamình đôi với những biểu hiện hữu khuynh, cục bộ trong các dự án luật haypháp lệnh Có thé nói, thẩm tra các dự án luật, pháp Lệnh của Hội đông Dântộc và các Ủy ban của Quốc hội 1a một giai đoạn rất quan trong trong quatrình lập pháp Nhờ đó, chất lương của luật, pháp 1énh được thông qua tốt hon
so với giai đoạn soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Ê
Thứ ba quy trình thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Uy ban củaQuốc hội có nhiều đối mới khiến thời gian thẩm tra được rút ngắn
Công tác thẩm tra của Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của Quốc hộitrong xây dựng luật, pháp lệnh cũng đã có được nhiêu đôi mới đáng ghi nhận
về quy trình thực hiện, góp phân nâng cao hiệu quả hoạt động nảy Hội đồng
Dân tộc và các Ủy ban thường xuyên cử các cán bộ Vụ chuyên môn tham gia
từ giai đoạn đâu của quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (tham dự
các cuộc hội thao, hôi nghị, di nghiên cứu thực ti ) Từ đó, các cán bộ Vu
chuyên môn sé có đủ thông tin và thông thao gan như cán bô của tô biên tập
dự án pháp luật dé tom gon van dé và giải thích ngắn gon cho các thành viênkhác của Hội đồng Dân tôc va Ủy ban trước khi tiên hành phiên hop thẩm tra,
vì vậy mà hoạt đông thâm tra vừa tiết kiêm được thời gian vừa đạt kết quả
cao” Phương thức thẩm tra đã tiền tới thẩm tra theo một phương thức thống
nhất là thấm tra chính thức thông qua phiên hop toàn thé của các cơ quan chủtrì thẩm tra hoặc tham gia thấm tra, phiên họp thấm tra được tô chức nhanh
chóng và tạo điều kiện cho sự tham gia của các bên liên quan nhằm đưa ra kết
quả thấm tra nhanh chóng
Thực tiễn cho thay, việc tô chức hop toàn thé Hội đông Dân tộc, các Uyban hoặc phối hợp toàn thé giữa cơ quan chủ trì và cơ quan tham gia thi chat
* GS TS Trần Ngọc Đường, “Tham ?ra các đụ án luật pháp lệnh của HĐDT các Up ban của Quốc hội
-Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiền cứu lip pháp tháng 01/ 2008
Trtp-/Arrrtr Iapphap vnvPage sitintuc Ainchitiet aspxYmfucid=211766
° Nguyễn Hương ly (2010), Hoat đồng Diễm dink, Điểm tra đc tháo VBQPPL ctia cơ quan nhà rước ở mang.
ương; Khóa hận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hi Nội, Hà Nội
Trang 35lượng thẩm tra được bảo đảm một cách toàn điện hon, đông thời thé hiện rõđược chính kiến, quan điểm của toàn thé Uy ban đôi với từng van dé của dự
án thông qua nguyên tắc làm việc tập thé vả quyết định theo đa sé Do ý kiếncủa các thành viên được xuất phát từ tinh chat đặc thù của từng dia phương,từng ngành, từng lĩnh vực hoạt động của họ nên nội dung các van dé của dự
án sé được phát hiện và lam rố hơn để đi đến biểu quyết nhất trí hoặc không
nhất trí
Thứ tư tô chức bộ may và đội ngĩ can bộ, công chức Hội đồng Dân
lộc và các Ũ ban của Quốc hôi về cơ bản đã đáp ứng các yêu cầu của hoạt
động thẫm tra
Từ khi được thành lập đến nay, số lượng các Ủy ban của Quốc hội đãđược tăng cường hơn, với nhiều lân chia, tách, thành lập mới một số Ủy ban,như tách Uy ban Pháp luật thành Uy ban Pháp luật và Uy ban Tư pháp, tách
Uy ban Kinh tế và Ngân sách thanh Ủy ban Kinh tế và Ủy ban Tải chính,ngân sách Cơ câu, thành phân đại biểu Quéc hôi (ĐBQH) mang tinh đạidiện rộng rãi cho các tang lớp nhân dan! Do đó, cơ cau thành phan của Hôiđông Dân tộc, các Uy ban của Quốc hội cũng phan anh tinh chat đa dang nay,
giúp cho công tác hoạch định, phan biện chính sách được xem xét, phân tích,
đánh giá một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau Đông
thời, cơ cầu nay cũng góp phan gắn hoạt động của Hội đông dân tộc, các Ủyban của Quốc hôi với thực tiễn sinh động trên mọi lĩnh vực của đời sóng kinh
tế - xã hội, làm cho hoạt động của Hội đông Dân tộc, các Ủy ban của Quốc
hội phủ hợp, sát với yêu câu mà thực tế cuộc sông đang đặt ra
Số lượng chuyên viên ở Bô Tư pháp và các tô chức pháp chế của các
bộ, cơ quan ngang bô khác cũng như Ủy viên ở các Ủy ban và Hội dong Dântộc được bô sung đáng kể Chat lượng đôi ngũ nay cũng được kiện toan bằng
‘it qui bầu cit ĐBQH khóa XIV đi thể hiện cơ cầu thành phần đại biẫu: Theo Bio cáo tém tit tổng kết
cuộc bầu cũ ĐBQH khóa XIV vì dai bifu Hội đồng nhân din các cập nhiệm kỳ 2016-2021 của Hỏi đồng
Bầu ci quốc ga gti ĐBQH ngày 19/7/2016 di nềuvố cơ cầu, thin phần ĐBQE Khóa XIV @nghằn: “Dude hải nước Cộng hòa xã hội chai ngiữa Việt New kế thừa, đãi mới và phát tiễn" cũa Viền Nghiền cứa lip pháp,
UBTVQH, Neb Chink trị Quốc ga sự thật, Hi Nội, 2016,t.19).
Trang 36nhiêu hình thức khác nhau như: tang sô lượng các đại biểu Quốc hội chuyêntrách, thường xuyên tỗ chức các cuộc hội thảo, bôi dưỡng, nâng cao năng lực
công tác và ý thức trách nhiệm, kỹ năng nghề nghiệp Từ đó nâng cao hiệu
quả làm việc của Hôi đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Thêm vào
đó, từng cơ quan, don vị có trách nhiệm thâm tra cũng có từng giải pháp riêngcho van đề thiêu nguôn nhân lực dam bao cho hoạt động thẩm tra Tai Ủy ban
về các van dé xã hội, trong thời gian qua, Vụ các van dé xã hội đã xây dựng
được một mạng lưới chuyên gia và đã huy động có hiệu quả sự đóng gop của
đôi ngũ này ké cả từ bô nganh, cá nhân, chuyên gia trong vả ngoai nước tư
vấn giúp Uy ban trong qua trình thẩm tra”
2.2 Những hạn chế về hoạt động thâm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây đựng luật, pháp lệnh.
Thứ nhất, sự phối hợp giữa Hội đằng Dân tộc và các Uy ban của Quốchội với các chủ thê khác trong hoat động tham tra còn mang tính hình thức
Việc tham gia thẩm tra chưa bao đâm đúng nguyên tắc lam việc tập thể,quyết định theo đa số; trong các cuộc họp thâm tra chưa bảo dim sự đây đủcủa thành viên của các cơ quan tham gia thâm tra; đối với các dự án luật, pháplệnh được phân công cho Hội đông Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội chủ triphối hợp với Uy ban khác thâm tra thì các Ủy ban khác nảy thường chi cửmột thành viên tham gia phiên hop thấm tra: “Công tác tham gia thẩm tra các
du an do HĐDT và các Ũ ban khác chit tri cinea được nề nép, nhiều khi do 1
đồng chi trong Thường trực UF ban thực hiện, phát biên với he cách cá nhân,
việc tham gia bang văn bản với tính chất là ý kiến của tập thể Thường trực
Ủ ban còn it Theo quy định của pháp luật, trong quả trinh thẩm tra,
HĐDT, Ủy ban tham gia thẩm tra có thé gửi y kiến của minh cho Ủy ban chủtrì thẩm tra Tuy nhiên, thực tế cho thây HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
` Nguyễn Hương ly (2010), Hoạt động tham dink, thẩm tra đt thảo VBQPPL của cơ giưat nhề nước ở ming tường: Khóa hận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hi Nội, Hi Nội,tr 26,27 :
`? Bio cáo số ‡745/BC-UBTP12 ngày 15/03/2011, tổng kết công tác của Ủy ban tr pháp nhiềm ki Quốc hội
Trang 37làm việc nay cũng chưa nhiều, một số it trường hợp có gửi ý kiến bằng văn
bản đến cơ quan chủ trì thẩm tra nhưng cũng chỉ 1a ý kiến của Thường trực
hoặc đại điện Thường trực Như vậy, rõ rang là giữa quy định của pháp luật
và thực tiễn van còn có khoảng cách, hay tính kha thi của các quy định hiệnhanh còn han ché Day cũng la một vân dé cân được khắc phục trong công tác
tổ chức cũng như xem xét lại tinh khả thi các quy định của pháp luật
Chỉnh vi vai trò phôi hợp thâm tra của Hội đồng Dân tộc và các Uy ban
của Quốc hội chưa được coi trọng vả phát huy đúng mức Khi cho rằng phối
hợp thẩm tra là tham gia cho đủ thảnh phan đã đặt Ủy ban chủ trì thẩm tratrước khó khăn trong việc xây dưng báo cáo thẩm tra; vì không rố ý kiến củađại diện Thường trực Hội đông Dân tộc, các Ủy ban la ý kiến tập thé hay ýkiến cá nhân nên phân lớn các báo cáo thẩm tra đã lựa chon phương án thé
hiện chung chung như: về van dé này "nhiêu ý kiên cho rằng”, “một số ý kiền
cho rằng” trong khi Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội rất cần có đượcbáo cáo thâm tra thể hiên day đủ ý kiến đa chiều về những van dé quan trong
trong dự án luật, pháp lênh.
Ngoài ra, các quy định pháp luật về cơ chế, trách nhiệm phối hep thấmtra giữa Hội đồng Dân tộc, các Uy ban của Quốc hội chi mới dừng ở mức quyđịnh chung, không ré ràng, cụ thể Thực tế, không ít các báo cáo thẩm trathường chi tập trung lam rõ được những nôi dung chính về hoạt động chuyên
môn của các cơ quan nha nước hữu quan ma chưa thực sư xem xét một cách
tổng thé các phương diện (về tổ chức bộ máy, biên chê, ngân sách, việc thực
hiện hoạt động chuyên môn như chính sách dân tộc, bình đẳng giới, phòng
chồng tham những ) của cơ quan dé” Chẳng hạn, trong bảo cáo của Uy ban
Tư pháp về công tác phòng, chóng tham những thi hầu như các Uy ban kháckhông tham gia đánh giá về lĩnh vực phòng, chong tham nhũng do Uy ban
pis Đình Thánh Huong, “Gái pháp nông cao hiệu quả hoạt động lập pháp của Hội đẳng dân tộc, các Up
dan ciia Quốc hội”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp số 22 (422), tháng 11/2020;
Tưp /Arrmr lapphap xn/Pages/ Tin Tuc 2 10669/Giai-phap
-nang-cao-hieu-qua-hont-dong-lap-phap-cua-Hoi-dong-dan-toc cac-Uy-ban-cua- Quoc -hoikmml