Như vậy, việc xây dựng HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội thực sự trở thành những cơ quan đầy đủ năng lực, trách nhiệm đề thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ tư vấn, tham mưu về chuyên môn cho
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhán tôi Các tài
liệu, s6 liệu trình bày trong Luận văn là trung thực Luận văn là tập họp cácnhận xét, đánh giả của tôi trên cơ sở nhìn nhận các khía cạnh thực té một
cách khách quan cũng như tham khảo chon lọc các sách chuyên khảo, các
công trình khoa học, luận văn, luận án, báo chí đã nghiên cứu và dé cap
trước do.
TAC GIA LUAN VAN
Xác nhận của giao viên hướng dan
Trang 3Quy phạm pháp luật
Tòa án nhân dân tối cao
Uỷ ban lâm thời
Ủy ban kinh tế
Uỷ ban pháp luật
Uỷ ban tư pháp Viện kiêm sát nhân dân tôi cao
Trang 4MỤC LỤC
MO DAU oie 5 |
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài ¿- 2-5 s+s+c+£ezxexszxee l 2 Tình hình nghiên cứu của dé tài - 2 2s *+E£EE+E£EE£EE£EeEEzEerkerxrxee 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài - 2-5 s+s+ts+xs+seẻ 4 4 Câu hỏi nghiên cứu của luận văn - - - c2 c1 33+ E+sevxeeseerresss 5 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài s- 5 6 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu để tài acc co cn set erererersea 6 7 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn -2- - 2 ++s+x++se¿ 7 8 Cơ cầu của luận văn cs s33 SE E113 11 111111115151 5111511E151555523 5E xeE 8 Chương 1 CO SỞ LY LUẬN VE TÔ CHỨC VA HOAT DONG CUA HỘI DONG DAN TOC, CAC ỦY BAN CUA QUOC HỘI 9
1.1 Khái niệm, tinh chất Tổ chức HDDT, các Ủy ban của Quốc hội 9
1.1.1 Khái niệm Tổ chức HDDT và các Uy ban của Quốc hội 9
1.1.2 Dac điểm Tổ chức của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội 12
1.2 Khái niệm, đặc điểm Hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc 10) AI 17
1.2.1 Khái nệm Hoạt động cua HDDT và các Ủy ban của Quốc hội 17
1.2.2 Đặc điểm hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội 20
1.3 VỊ trí, vai trò của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội 26
1.4 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội .eeeeeceecceseccsesesececsesvsesececscsvsusececsvsvsucacarsvsusucacavaveusecaraveveecacaraveee 29 1.5 Yêu cầu tô chức va hoạt động của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội trong điều kiện hiện nay - - c5 SE E*EEEEEEEEEEEEEE11111111 111.111 1x 34 Kết luận chương 1 - - - 6 SE SE E11 181111111111111111 1x11 tk 42 Chương 2 ĐÁNH GIA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE TO CHỨC, HOAT ĐỘNG CUA HOI DONG DÂN TỘC, CÁC UY BAN CUA QUOC HỘI GIAI DOAN HIEN NAY 0 occccsscssssssesssssesssssssssessessesssssesseesecseaseanenses 43 2.1 Đánh giá các quy định của pháp luật về tổ chức của HDDT và các Ủy nu 8900109810027 44
Trang 52.1.2 Đánh giá Luật Tổ chức Quốc hội 2014 trên phương diện cụ thé hóa,
phù hợp, đồng bộ quy định về tổ chức HDDT và các Uy ban của Quốc hội
trong Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật khác có liên quan 48
2.2 Đánh giá các quy định pháp luật về hoạt động của HĐDT, các Ủy bancủa Quốc hội trong giai đoạn hiện nay - 2-5 2 k+E+E+keEeEzEererxeree 542.2.1 Những điểm mới trong quy định về hoạt động của HĐDT và các Ủyban của Quốc hội của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 54
2.2.2 Đánh giá Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 trên phương diện cụ thé
hóa, phù hợp, đồng bộ quy định về hoạt động của HĐDT và các Ủy bancủa Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013 và các văn bản pháp luật khác có
Kết luận chương 2 5-56 ST x E E1 1EE11111111211111111111111 111111 67Chương 3 HOÀN THIỆN TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘIDONG DAN TỘC, CÁC ỦY BAN CUA QUOC HỘI TRONG GIAI
DOAN HIEN NAY 000 o.ccccccecccccscsssssssessssessssscsesscescsesesasscsesecasseseacscseseacaess 68
3.1 Một số han chế trong tổ chức và hoạt động của HDDT, các Ủy ban của
QUOC hội - - G5 011111122311 1111112311 11111001111 11H 111 TH 1 ng kg 68
3.1.1 Về tổ chức của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội 683.1.2 Về hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội 743.2 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện cơ cau tổ chức và hoạt động củaHDDT, các Ủy ban của Quốc hội re 87
3.2.1 Phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức HDDT, các Uy ban
của Quốc hộii tk E111 1111 111111111111111111111151 111111 873.2.2 Phuong hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động của HDDT, các Ủyban của Quốc hội - «tk k9 SEESE+E#EEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEkrkrrrrkrkekred 91Kết luận chương 30 cccceseceesessceessecsessceessassesscevsvsassvsucavsvsusetsseanevees 97KET LUẬN - -c-S St 1E E11 1111111111111 11110111111 11110111111 1xx re 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bộ máy nhà nước ta, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất củanhân dân, cơ quan quyén lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCNViệt Nam Quốc hội là co quan có quyền lập hiến và lập pháp; quyết địnhnhững vấn đề quan trọng của đất nước như những chính sách cơ bản về đốinội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tẾ - xã hội, quốc phòng, an ninh, nhữngnguyên tắc chủ yếu về tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ
xã hội, hoạt động của công dân; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với một
số hoạt động của Nhà nước Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất, bởi vì theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc vềnhân dân Điều đó có nghĩa nhân dân là người chủ của quyền lực nhà nước
Quốc hội là cơ quan nhà nước cao nhất thực hiện quyền lực của nhân dân
Chính vì vai trò của Quốc hội là hết sức quan trọng nên việc phân chia cơ cấu
tổ chức, phương thức hoạt động của Quốc hội sao cho Quốc hội hoạt độnghiệu quả là vẫn đề luôn được quan tâm Quốc hội Việt Nam đang trong quátrình từng bước kiện toàn về tổ chức và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 thay thế Hiến pháp năm 1992 cùngvới sự ra đời của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật giám sát của Quốc
hội và Hội đồng nhân dân năm 2015 đã đánh dấu những bước “Chuyểnmình”, những sự hoàn thiện trong tô chức, hoạt động của Quốc hội Tuy
nhiên, thực tiễn hoạt động của Quốc hội trong thời gian qua cho thấy, bêncạnh những kết quả đạt được vẫn còn ton tại nhiều nhiều bất cập trong hoạtđộng lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.Quốc hội hoạt động chưa phát huy được tối đa hiệu quả xuất phát từ nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan Một trong những nguyên nhân chính
phải kế đến là sự chưa hiệu quả trong hoạt động của HDDT và các Ủy ban
của Quốc hội, các cơ quan giúp việc cho Quốc hội, được ví như là cánh tay
phải của Quôc hội.
Trang 7công tác lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
Thể hiện qua việc Quốc hội ban hành được một số lượng lớn các đạo luật,
giám sát có hiệu quả hoạt động của Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC và
quyết định nhiều van dé quan trọng của đất nước Hoạt động của HDDT vacác Ủy ban của Quốc hội là một trong những yếu tô chính đảm bảo hiệu quả
hoạt động của Quốc hội
Hơn nữa, đặc điểm trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội Việt Namhiện nay cho thấy rất nhiều hạn chế Vì vậy cải tô, bô sung, hoàn thiện tô chức
và hoạt động các cơ quan chuyên môn của Quốc hội là một trong các biện
pháp khắc phục những hạn chế đó Như vậy, việc xây dựng HĐDT, các Ủy
ban của Quốc hội thực sự trở thành những cơ quan đầy đủ năng lực, trách
nhiệm đề thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ tư vấn, tham mưu về chuyên môn
cho Quốc hội, đóng vai trò là một trong những trụ cột chính của Quốc hộihiện nay, vừa là yêu cầu về chính trị, pháp lý, vừa là yêu cầu mang tính kháchquan trong tiễn trình đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội nói riêng cũngnhư trong việc day mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.Đúng như nhận định của W.Wilon' cách đây hơn 100 năm:
“Quốc hội phiên toàn thể là phiên trình diễn, Quốc hội trong các Ủy ban
là Quốc hội làm việc”
Do vậy hoạt động của Quốc hội trên thực tế được thực hiện chủ yếuthông qua hoạt động của các cơ quan của Quốc hội Vì thế, muốn nâng caovai trò cũng như hiệu quả chức năng giám sát của Quốc hội thì cần phải nâng
cao vai trò, hiệu quả giám sát của các cơ quan của Quốc hội, trong đó có
HĐDT và các Ủy ban thường trực của Quốc hội
Trong khuôn khô của một luận văn thạc sy, tác gia chon dé tài “Tổ chức
và hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội theo Hiến pháp 2013”
! Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856-3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.
Trang 8làm đề tài nghiên cứu, để tham gia bàn luận một góc nhỏ của vẫn đề quan
trong và cấp thiết nay, hy vọng có thé bồ sung được nguồn thông tin có giá trịcho công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đồng thời góp phần đổi mới tổchức và hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội ở Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong thời gian qua, cùng với chủ trương lớn được nêu trong các văn
kiện của Đảng về đôi mới tô chức và hoạt động của Quốc hội, trong quá trìnhđổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, nhiều van dé lý luận và thực tiễn
liên quan đến chất lượng hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội đã
được nhiều nhà khoa học, các vị đại biéu Quốc hội, các chuyên gia quan tâm
dé cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến chủ đềluận văn Phải kế đến một số công trình nổi bật và mới nhất ké từ khi Hiến
pháp năm 2013 ra đời như Dé tài cấp bộ: “Cơ sở I) luận và thực tiên doi mới
tổ chức và hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội”, (2013) do TS
Trần Thị Quốc Khánh làm chủ nhiệm”; Đề tài cấp bộ: “Cơ sở lý luận và thực
tiễn xây dựng và hoàn thiện quy định của pháp luật về hoạt động báo cáo, giải
trình tại HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội ở nước ta hiện nay”, (2014) doPGS.TS Dinh Xuân Thảo làm Chủ nhiệm” Về tình hình nghiên cứu ở nước
ngoài, có rất nhiều công trình nghiên cứu về các Ủy ban của Nghị viện có giá
trị xuyên thời gian Tuy nhiên, do dung lượng có hạn tác giả chỉ liệt kê vài
công trình trong thời gian gần đây nhất như công trình nghiên cứu của tập thé
tác giả nước ngoài với tên gọi “Báo cáo nghiên cứu điều trần tại các Ủy bancủa Nghị viện và khả năng áp dụng tại Việt Nam”, NXB Hồng Đức, (tài liệu
tham khảo, lưu hành nội bộ) xuất bản năm 2012 với 2 tác giả nước ngoài(John Patterson và Kit Dawnay) và các tác giả trong nước (Nguyễn Đức Lam,Hoàng Minh Hiếu); công trình của William Mckay và Charles W.Johnson(2012): “Parliament and Congress: Representation and Scrutiny in the
? Tran Thị Quốc Khanh (Chủ nhiệm đề tai) (2013), Cơ cở lý luận và thực tiễn đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội, Đề tài cấp bộ, Viện nghiên cứu lập pháp chủ quản.
3 Đinh Xuân Thảo (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng và hoàn thiện quy định của pháp luật về hoạt động báo cáo, giải trình tại HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội ở nước ta hiện nay.
Trang 9viện Anh và Hoa Kỳ Về mặt lý luận, mỗi công trình, bài viết đều có nhữngquan điểm, cách trình bày, phân tích, lý giải riêng của mình va đưa ra những
giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, hoạt động của HDDT và các Ủy ban của
Quốc hội Luận văn của tác giả đi sâu nghiên cứu về khía cạnh lý luận về sựtương đồng, sự cụ thể hóa giữa Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc
hội năm 2014 vừa có hiệu lực Không những luận án, luận văn, nghiên cứu
khoa học, sách, tạp chí trong nước quan tâm đến vẫn đề này mà nó còn được
quan tâm, nghiên cứu nhiều ở nhiều quốc gia khác nhau, nhiều ngôn ngữ khác
nhau trên thế giới Tuy nhiên, về hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của
Quốc hội Việt Nam, theo khảo cứu sơ bộ tại địa chỉ website của Liên minhthế giới (IPU) cho thấy hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề
này song các công trình nghiên cứu về Quốc hội, Nghị viện nói chung và các
Ủy ban của Nghị viện nói riêng có giá trị tham chiếu trong quá trình nghiêncứu đề tài Luận văn Luận văn của tác giả có sự học hỏi, vận dụng các kiến
thức từ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đó.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Là một đề tài thuộc chuyên ngành luật Hiến pháp - hành chính, nhữngvấn đề được nêu ra trong luận văn được khái quát thông qua việc phân tích,
tong hợp những nội dung liên quan đến việc quy định của pháp luật về cơ cau
tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn, quy chế thành viên và hoạt động xây dựng phápluật, thẩm tra và giám sát của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội theo Hiến
pháp năm 2013 và các quy định pháp luật hiện hành liên quan trên cơ sở so
sánh đối chiếu với các QPPL trước đã hết hiệu lực, rút ra bài học kinh nghiệm
cũng như đánh giá những ưu điểm tiến bộ Trọng tâm của đề tai tập trung làm
rõ những điểm mới trong quy định của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến phápnăm 1992; đánh giá sự cụ thé hoá Hiến pháp năm 2013 đối với Luật Tô chức
Quốc hội năm 2014 và sự phù hợp của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 so
Trang 10với Hiến pháp năm 2013 và đánh giá sự đồng bộ, thống nhất với các văn ban
pháp luật khác liên quan Luận văn cũng trình bày khái quát, sơ lược về thựctiễn triển khai thi hành Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội trong tổ chứchoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
4 Câu hỏi nghiên cứu của luận văn
Tổ chức và hoạt động của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội theo quy
định của Hiến pháp năm 2013 có những điểm mới nào so với Hiến pháp năm1992? Những điểm mới đó đã khắc phục được những hạn chế của Hiến pháp
năm 1992 về tổ chức, hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội hay
chưa? Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 ra đời thay thé Luật Tổ chức Quốc
hội năm 2001 sửa đổi năm 2007 cụ thé hóa Hiến pháp năm 2013 về tô chứchoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội như thế nào? Luật Tổ chức
Quốc hội năm 2014 có xung đột, mâu thuẫn, chồng chéo với Hiến pháp năm
2013 và các văn bản pháp luật khác có liên quan?
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Cơ sở lý luận của đề tài dựa trên các quan điểm chính thức của Đảng vàNhà nước Việt Nam về hệ thống chính trị, về tổ chức và hoạt động của Quốchội Nội dung của đề tài được trình bày trên nền tảng lý luận được nghiên cứutong hợp từ Hiến pháp năm 2013, các bản Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp
năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 1992
sửa đổi bố sung năm 2001, các văn bản pháp luật Việt Nam liên quan nhưLuật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và
hội đồng nhân dân năm 2015 và các tài liệu pháp lý khác Đề tài được thực
hiện trên cơ sở nghiên cứu của bản thân và sự đóng góp của giáo viên hướng
dẫn, có tham khảo và chọn lọc phù hợp các tài liệu, các tham luận và báo cáo
khoa học, cũng như sách chuyên khảo về lĩnh vực Hiến pháp cụ thể là lĩnhvực Tổ chức và hoạt động của Quốc hội và các ủy ban của Quốc hội
Dựa trên phương pháp luận của triết học Mac-Lénin và tư tưởng H6 Chí
Minh, các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa
Trang 11nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là phương pháp duyvật lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp rà soát,tập hợp Đây là những phương pháp được sử dụng chủ đạo, ngoài ra đề tàicòn được thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu có tính đặc thù của
khoa học xã hội như phương pháp phân tích, tổng hợp và so sánh giữa lý luận
và thực tiễn dé giải quyết các van dé được đặt ra trong nội dung khoa học này
6 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
6.1 Mục đích của luận văn
Mục đích của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt độngcủa HDDT và các Ủy ban của Quốc hội - thực trạng và dé ra giải pháp hoànthiện Dé đạt được mục đích đó, đề tài đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu về nguồn
gốc, tính chất, vai trò, tổ chức và chức năng của HDDT va các Ủy ban củaQuốc hội, nhăm chi ra những tồn tại, đề xuất những giải pháp để tiếp tục đổi
mới hoạt động đặc biệt là hoạt động thẩm tra và hoạt động giám sát nhằm gópphần phát huy vai trò của Quốc hội trong quá trình xây dựng nhà nước Việt
Nam XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
6.2 Nhiệm vụ của Luận văn
Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu Sau:
- Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của HDDT và các Ủy ban trong
Quốc hội nước ta
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về tổ chức và hoạt động của hệ thống
Ủy ban của Quốc hội; phương thức hoạt động của hệ thống Ủy ban của Quốchội; các yêu cầu đặt ra đối với hoạt động của HDDT, các Ủy ban trong điều
kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
- Đánh giá những điểm mới trong tô chức hoạt động của HĐDT, các Ủyban của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm
Trang 122014 so với Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 và Luật Tổ chức
Quốc hội năm 2003 sửa đồi bố sung năm 2007
- Đánh giá sự cụ thê hóa, sự phù hợp Hiến pháp năm 2013 về tổ chức hoạt độngcủa HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội của Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả có đưa ra một số đề xuất phương
hướng và giải pháp khả thi góp phan nâng cao hiệu quả hoạt động của HDDT
và các Ủy ban của Quốc hội trong thời gian tới
7 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn góp phan làm sáng tỏ và sâu sắc hơn các van đề pháp lý về tổ
chức hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội, như:
- Lần đầu tiên dé cập đến Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 trong vấn dé cụthê hóa Hiến pháp năm 2013 về tổ chức, hoạt động của HĐDT và các Ủy ban
của Quốc hội cũng như sự tương thích của Luật Tổ chức năm 2014 với các
luật khác có liên quan đến van dé này
- Luận văn cũng nhận diện những yêu cau đặt ra trong tô chức của HĐDT,các Ủy ban của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay (giai đoạn hội nhập, mởcửa và xây dựng Nhà nước pháp quyền) Van đề hoạt động của HDDT các Uyban của Quốc hội được nói đến khá nhiều tuy nhiên tổ chức của các Ủy bannày sau khi Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 ra đờilại chưa được đưa ra bàn luận đề cập nhiều
- Luận văn còn đưa ra đánh giá về sự thay đổi phát triển trong tổ chức hoạtđộng của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 so với
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001
- Luận văn cũng trình bày những quan điểm và giải pháp kiện toàn hoạt
động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội ở nước ta từ khi Hiến pháp năm
2013 có hiệu lực cho đến nay; đồng thời tập trung chủ yếu vào việc nhận diện,
phân tích, làm rõ được những hạn chế trong tô chức, hoạt động của các cơ
quan nay dé có cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng quan điểm, đề xuất các giải
pháp cụ thé
Trang 13điều kiện Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Ban hành văn bản QPPL,năm 2015, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 ra
đời và vừa có hiệu lực.
8 Cơ cau của luận van
Khóa luận bao gồm ba phan: phan mở dau, phần nội dung va phan kết
luận.
Phan nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tô chức và hoạt động của HDDT, các Ủy ban củaQuốc hội
Chương 2: Đánh giá các quy định pháp luật về tô chức, hoạt động của HDDT
và các Ủy ban của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay
Chương 3: Hoan thiện tổ chức và hoạt động của HDDT va các Ủy ban của
Quốc hội trong giai đoạn hiện nay
Trang 14Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TO CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA HOI DONG
DAN TỘC, CÁC ỦY BAN CUA QUOC HỘI
1.1 Khái niệm, tính chất tổ chức HDDT, các Uy ban của Quốc hội
1.1.1 Khái niệm tổ chức HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
Khái niệm “Tổ chức” được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Khoa họcquản lý nghiên cứu tô chức với tư cách là hệ thống con người — xã hội với
những quá trình, hiện tượng và hoạt động của con người” Dé có một quanniệm khoa học về tô chức cần phải nhận thức nó ở hai góc độ: Tổ chức với tính
cách là một thực thé (Danh từ) và tổ chức với tính cách là một hoạt động (Động
từ) Tổ chức, dưới góc nhìn là một thực thé được hiéu là một đơn vị xã hội baogồm nhiều thành viên cùng gia nhập vào đơn vị xã hội đó dé hoàn thành mụctiêu chung và mục tiêu cá nhân Hay nói một cách đơn giản, tô chức là sự liênkết của nhiều người theo một cách thức nhất định và có cùng mục đích chung
Tổ chức với tư cách là một hoạt động (chức năng tổ chức) được hiểu là quytrình thiết kế bộ máy, sắp xếp, bó trí, sử dụng và phát triển các nguồn nhân lực
nhằm thực hiện các mục tiêu chung Theo từ điền tiếng việt trực tuyến”, tổ chức
có nghĩa là sắp xếp, bố trí cho thành một chỉnh thé, có một cấu tạo, một cấutrúc và những chức năng chung nhất định Luận văn của tác giả nghiên cứu tổchức của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội dưới cả hai góc độ là các cơ quan
bộ phận của Nhà nước thuộc cơ cầu của Quốc hội và dưới góc độ cách thứcthiết kế, sắp xếp bố trí HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội nhằm phát huy đượctối đa vai trò hỗ trợ Quốc hội thực hiện các chức năng của mình
Quốc hội nước ta được tổ chức theo mô hình là cơ quan đại diện caonhất của nhân dân, cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất” Mô hình đó được
* Bộ nội vụ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước, tại dia chi:
ng-c-b-n-c-a-t-ch-c-t-giac-d-khoa-h-c-t-ch-c-nha-n-c.aspx (truy cập ngày 16/6/2016).
http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/Articleld/779/language/vi-VN/Khai-ni-m-phan-lo-i-va-cac-d-c-tr-> Từ điển Tiếng Việt, tại địa chỉ: http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/Dict/ (truy cập ngày 17/6/2016).
° Điều 69 Hiến pháp năm 2013
Trang 15hình thành và phát triển dựa trên yêu cầu chủ trương phát huy vai trò làm chủ
của nhân dân Tat cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và đảm bảo dénhân dân thực hiện quyền lực nhà nước của mình Các bước hoàn thiện tổchức của Quốc hội qua từng thời kỳ cũng là sự thé hiện trong thực tế chủtrương của Đảng về hoàn thiện, đôi mới tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt
động của bộ máy nhà nước ở nước ta Với đặc điểm Quốc hội được tô chức
theo cơ cầu một viện đã đảm bảo được Quốc hội là nơi tập trung, thống nhất ý
chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, đảm bảo tính thực quyên, khôngchia cắt và tránh tình trạng tranh luận suông như ở hai viện của Nghị viện tư
sản”, Cũng như đặc tính chung của Quốc hội nước khác, với tính chất là cơ
quan hoạt động theo chế độ hội nghị, trong tổ chức và hoạt động của Quốchội nước ta cần phải có day đủ các cơ cau cần thiết HDDT và các Ủy ban của
Quốc hội là một trong những cơ cầu cần thiết của Quốc hội Chính vì vậy tôchức HĐDT, các Uy ban của Quốc hội có hợp ly hay không ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động của Quốc hộiŸ Hiện nay, các cơ quan của Quốc hội nước
ta có HĐDT (trước đây là Ủy ban dân tộc của Quốc hội) và 9 Uy ban” Mặc
dù việc thành lập HDDT, các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam được quy định
trong Hiến pháp nhưng lại không quy định cụ thể số lượng Ủy ban thường
trực cũng như tên gọi cụ thể của từng Ủy ban này Thể chế hóa các quy địnhcủa Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định cụ thể việc thànhlập HDDT và các Ủy ban của Quốc hội với các tên gọi và nhiệm vụ quyềnhạn khác nhau HDDT gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Ủy viên thườngtrực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác Ủy ban của Quốc hội gồm có
Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách
va các Ủy viên khác Chủ tịch HDDT, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội do
7 Đại học quốc gia Hà Nội, Trần Văn Thuân, Hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội-2015, tr.36,37.
® Đỗ Thi Như Hảo, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và hướng hoàn thiện, tr.1-7, tai địa chỉ:
http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/39085/1/TT_00050000246.pdf(truy cập ngày 17/6/2016).
? Điều 66 Luật Tổ chức quốc hội năm 2014
Trang 16Quốc hội bầu Các Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách
và các Ủy viên khác của HĐDT; các Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực, Ủyviên chuyên trách và các Ủy viên khác của Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc
hội phê chuẩn Thường trực HDDT, Thường trực Ủy ban của Quốc hội giúp
HĐDT, Ủy ban của Quốc hội giải quyết các công việc thường xuyên của Hộiđồng, Ủy ban trong thời gian Hội đồng, Ủy ban không họp Thường trực
HĐDT gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên thường trực Thường
trực Ủy ban của Quốc hội gồm Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các Ủy viên
thường trực HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội thành lập các tiêu ban để
nghiên cứu, chuẩn bị các van đề thuộc lĩnh vực hoạt động của Hội đồng, Ủy
ban Trưởng tiểu ban phải là thành viên của Hội đồng, Ủy ban, các thành viênkhác có thể không phải là thành viên của Hội đồng, Ủy ban hoặc không phải là
Đại biểu Quốc hội” Các tiểu ban này không phải là thành phần cứng nằm
trong Ủy ban thường trực mà là các bộ phận lâm thời có chuyên môn sâu, được
các Ủy ban thành lập nhằm cung cấp kiến thức, thông tin chuyên sâu về một sốlĩnh vực nào đó để giúp Ủy ban giải quyết một công việc cụ thể của mình.Nhiệm vụ chủ yếu của HĐDT và các ủy ban của Quốc hội là thâm tra dự ánluật, dự án pháp lệnh, các dé án, báo cáo khác do Quốc hội hoặc Ủy ban thường
vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội lay y kién véchương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát và kiến nghịnhững van đề thuộc quyền hạn, nhiệm vụ của mình theo lĩnh vực đã được phâncông trong Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 và các văn bản pháp luật khác `"
Do Hiến pháp không quy định giới han số lượng các Ủy ban thường trực
mà Quốc hội được phép thành lập, cho nên Quốc hội hoàn toàn có quyềnquyết định số lượng các Ủy ban này Tuy nhiên, bởi vì số lượng, tên gọi cũng
như nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của các Ủy ban thường trực quy định cụ thê
trong luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, nên trong trường hợp Quốc hội thấy
'* Điều 67 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
!' Điều 75,76 Hiến pháp năm 2013
Trang 17cần thiết phải thành lập thêm hoặc bớt chỉ có thé thực hiện thông qua việc sửa
đổi Luật Tổ chức Quốc hội
Từ tính chất hoạt động của Quốc hội và yêu cầu công tác cán bộ, Hiếnpháp năm 2013 quy định về các cơ quan của Quốc hội có sự đôi mới theo sựphân cấp quản lý cán bộ Xuất phát từ kết quả hoạt động giám sát của Quốchội (theo quy định của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 nayđược thay thế bởi Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân
dân năm 2015), một thiết chế mới được quy định trong Hiến pháp năm 2013,
đó là UBLT của Quốc hội “ Từ Quốc hội khóa XI đến nay có khá nhiều van
đề mới Quốc hội phải thành lập các đoàn giám sát (thực chất là UBLT) để xử
lý Phần lớn các vụ việc đó là các vụ án oan, sai hoặc các van dé kinh tế cònsai sót nghiêm trọng Vì vậy Hiến pháp năm 2013 có hăn một quy định về
UBLT để nghiên cứu, thấm tra một dự án hoặc điều tra một van đề nhất định.1.1.2 Đặc điểm tổ chức của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
Ở nước ta, HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội cũng được tô chức theo môhình các Ủy ban của Nghị viện, điển hình của các quốc gia khác nhau trên thégiới Có rất nhiều tiêu chí khác nhau trong việc phân biệt các loại hình Ủy ban.Dựa vào thời gian ton tại và mức độ hoạt động, tính chất các nhiệm vụ, quyềnhạn được giao, có thể phân loại các hình thức Ủy ban đang tồn tại một cách khá
phô biến trong Quốc hội, Nghị viện các nước hiện nay, như: các Ủy ban thường
trực, các Ủy ban đặc biệt, hay có thé còn được gọi là Ủy ban tạm thời, UBLT Ngoài các Ủy ban nêu trên, các loại hình Ủy ban khác như Ủy ban hỗn hợp, Ủyban hội nghị thường được tổ chức ở những nơi Quốc hội (hay Nghị viện) được
tô chức theo mô hình lưỡng viện, với thành viên là nghị sỹ của cả hai viện, báocáo kết quả hoạt động của Ủy ban được trình ra cả hai viện Hệ thống các Ủyban thường trực là mô hình tô chức các Uy ban được hình thành một cách khá ổn
'? Điều 78 Hiến pháp năm 2013
Trang 18định xét về cả mặt cơ cấu tô chức và thâm quyền, thường là kéo dài và có vai tròliên tục xuyên suốt một hoặc nhiều nhiệm kỳ của Quốc hoi’
Ở nước ta hiện nay, các Ủy ban của Quốc hội được tô chức theo hai mô
hình đó là mô hình Ủy ban thường trực và mô hình UBLT Ủy ban thường
trực của Quốc hội là những Ủy ban hoạt động thường xuyên bao gồm HDDT
và các Ủy ban của Quốc hội (9 Ủy ban theo quy định của pháp luật hiệnhành) Nhiệm vụ của các Ủy ban này là nghiên cứu, thâm tra những dự án
luật, dự án pháp lệnh và những dự án khác, những Báo cáo được Quốc hội
hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Ủy ban thường vụQuốc hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền
giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị nhữngvan đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban
Tùy theo từng lĩnh vực hoặc từng nhóm vấn đề nhất định, Quốc hội
thành lập các Ủy ban thường trực Hiện nay theo Hiến pháp năm 2013 và Luật
Tổ chức Quốc hội năm 2014 thì Quốc hội có 9 Ủy ban thường trực, đó là:
Uỷ ban pháp luật;
Uỷ ban tư pháp;
Ủy ban kinh tế;
Ủy ban tài chính, ngân sách;
Ủy ban quốc phòng và an ninh;
h Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng:
Uy ban về các van dé xã hội;
Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường:
Luật Tổ chức Quốc hội còn quy định mỗi Ủy ban phải có một số thành
viên làm việc theo chế độ chuyên trách
Với vị trí là cơ quan thường trực của Quốc hội, HDDT và các Ủy ban củaQuốc hội hoạt động thường xuyên, liên tục trong suốt nhiệm kỳ của mình và
'3 Văn phòng Quốc hội và chương trình phát triển Liên hợp quốc (2005): Thiét chế Nghị viện-Những khái
niệm cơ bản, Chương trình Dự án VIE/02/2007 “Tăng cường năng lực các cơ quan dân cử ở Việt Nam”, Hà Nội, tr.25.
Trang 19đóng vai trò là các cơ quan của Quốc hội, hỗ trợ Quốc hội trong các lĩnh vựcthuộc chức năng của Quốc hội Các cơ quan trong bộ máy hành pháp và tư phápđều phải chịu sự giám sát của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội Các dự anluật, báo cáo của cơ quan nhà nước khác trước khi trình Quốc hội đều phải đượcHĐDT và các Uy ban của Quốc hội thâm tra HDDT và các Ủy ban của Quốc
hội trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao có quyền kiến nghị về các vẫn
dé liên quan đến việc hoàn thiện tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước va
các chính sách biện pháp giải quyết các vẫn đề kinh tế - xã hội của đất nước.Tóm lại HĐDT, các Ủy ban của Quôc hội (9 Ủy ban nêu trên) là cơ quan
thường trực do Quốc hội thành lập, giữ vai trò như một cơ quan giúp việc, thư
ký cho Quốc hội, giữ vai trò là đầu mối liên hệ giữa Quốc hội, Ủy ban thường
vụ Quốc hội và cơ quan nhà nước khác trong việc giải quyết công việc củaQuốc hội một cách thường xuyên liên tục
Gọi HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội là các “Ủy ban thường trực” là vì
sự tồn tại qua nhiều nhiệm kỳ của thiết chế này cũng như để phân biệt với
“UBLT” Xuất phát từ kết quả hoạt động giám sát của Quốc hội (theo quyđịnh của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 nay đã được thaythế bởi Luật hoạt động giảm sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm2015), một thiết chế mới được quy định trong Hiến pháp năm 2013, đó làUBLT của Quốc hội ” Từ Quốc hội khóa XI đến nay có khá nhiều vấn dé màQuốc hội phải thành lập các đoàn giám sát (thực chất là UBLT) để xử lý.Phần lớn các vụ việc đó là các vụ án oan, sai hoặc các van đề kinh tế còn saisót nghiêm trọng Vì vậy Hiến pháp năm 2013 có hắn một quy định về UBLT
để nghiên cứu, thâm tra một dự án hoặc điều tra một van đề nhất định
UBLT là những Ủy ban được Quốc hội lập ra khi xét thầy cần thiết để
nghiên cứu thấm tra một dự án hoặc điều tra về một van đề nhất định Sau khi
hoàn thành nhiệm vụ, Ủy ban này sẽ giải thé Vi dụ: Ủy ban sửa đổi Hiến
pháp, Ủy ban thâm tra tư cách đại biéu Quốc hội Đặc điểm của các vụ việc
mà UBLT giải quyết là những vụ việc có tính chất bất thường, đặc biệt và
'* Điều 78, Hiến pháp năm 2013
Trang 20không có tính thường xuyên, định kỳ Những vụ việc bất thường không chỉthuộc một lĩnh vực cô định Ví dụ, trong lĩnh vực lập pháp có thé có những
nhiệm vụ đặc biệt không thường xuyên như hoạt động thâm tra về nhu cầu
hay xem xét dự thảo của một dự luật hoặc một dự án ngân sách có tính
chuyên sâu và đặc biệt mà các Ủy ban thường trực khó có thể thực hiện hiệu
quả Trong lĩnh vực giám sát hành pháp, mặc dù các Ủy ban cố định đảmnhiệm phần lớn công việc giám sát nhưng với những vụ việc cụ thể, đòi hỏinhu cầu giám sát đặc biệt vẫn cần các UBLT Vụ việc có tính chất bất thường,đặc biệt và không có tính thường xuyên, định kỳ, Uy ban thực hiện có théđược coi là UBLT Khi thực hiện xong nhiệm vụ này Ủy ban sẽ giải tán haynhiệm ky của thành viên Ủy ban là không cố định Những vụ việc bất thườngkhông chỉ thuộc một lĩnh vực cố định Ví dụ, trong lĩnh vực lập pháp vẫn có
thê có những nhiệm vụ đặc biệt, không thường xuyên như hoạt động thâm tra
về nhu cầu hay xem xét dự thảo của một dự luật hoặc một dự án ngân sách cótính chuyên sâu và đặc biệt mà các Ủy ban cố định khó có thể thực hiện hiệuquả Trong lĩnh vực giám sát hành pháp, mặc dù các Ủy ban cố định đảm
nhiệm phần lớn công việc giám sát nhưng với những vụ việc cụ thể, đòi hỏi
nhu cầu giám sát đặc biệt vẫn cần các UBLT Ngoài lĩnh vực lập pháp vàgiám sát hành pháp, vẫn có thể có những nhiệm vụ cần thành lập UBLT Ví
dụ, thành lập các Ủy ban điều tra, xem xét các van dé có ảnh hưởng lớn đến
xã hội (đói nội hoặc đối ngoai) hoặc điều tra các tô chức xã hội, hoặc các cơ
quan không thuộc hành pháp Việc thực hiện nhiệm vụ này nhằm cung cấpthông tin cho các đại biéu Quốc hội trong việc thực hiện chức năng đại diện
và lập pháp đồng thời kiến nghị với hành pháp trong hoạt động quản lý
'S Đỗ Minh Khôi, UBLT-những vấn dé lý luận và thực tiễn/ Đỗ Minh Khôi// Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 17/2013, tr.55-64.
Trang 21Một điều cũng cần lưu ý là phan ứng với những nhiệm vụ đặc biệt va batthường bang việc thiết lập các UBLT là cần thiết trong điều kiện chuyển đổi
và hoàn thiện thé chế nhưng việc thành lập UBLT và sự di động của tư cáchthành viên trong các Ủy ban này dễ dẫn đến sự chồng chéo nhiệm vụ, chức
năng giữa các Ủy ban Mặt khác, với những nước đang trong quá trình chuyển
đổi như Việt Nam, thành lập UBLT là cần thiết nhưng phải dự liệu cau trúc
Ủy ban theo lộ trình thể chế hoá cao và giảm bớt việc thành lập UBLT
Điều 88 Luật số 57/2014/Quốc hội 13 (Luật Tổ chức Quốc hội năm
2014) ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định:
1 UBLT được Quốc hội thành lập trong các trường hợp sau đây:
a) Tham tra dự án luật, dự thảo nghị quyết hoặc báo cáo, dự án khác do
Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội hoặc có nội dung liên quan đến
lĩnh vực phụ trách của HDDT và nhiều Ủy ban của Quốc hội;
b) Điều tra làm rõ về một van dé cụ thé khi xét thấy cần thiết
2 Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, quyết định thànhlập UBLT theo đề nghị của HDDT, Ủy ban của Quốc hội hoặc ít nhất mộtphan ba tổng số Đại biéu Quốc hội
UBLT gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các ủy viên, số Phó
Chủ nhiệm và số ủy viên Ủy ban do Quốc hội quyết định Chủ nhiệm Ủy ban
do Quốc hội bầu trong số các Đại biểu Quốc hội, các Phó Chủ nhiệm và các
Ủy viên do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Số thành viên hoạt độngchuyên trách do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định (Khoản 1 Điều 89Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014)
UBLT có nhiệm vụ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội về
kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được Quốc hội giao Báo cáo kết quả
điều tra của UBLT phải được HĐDT hoặc Ủy ban của Quốc hội thẩm tra.Quốc hội xem xét và ra nghị quyết về kết quả điều tra của UBLT
UBLT là một loại Ủy ban khá phố biến ở các Nghị viện trên thế giới,
được thành lập, thực hiện nhiệm vụ theo vụ việc và bị giải tán khi hoàn thành
Trang 22xong công việc như: UBLT của Hạ nghị viện Vương quốc Anh, Hệ thong
UBLT của Nghị viện Cộng hòa liên bang Đúc, UBLT của Nghị viện Hoa Ky.
Điểm chung là các nước thành lập UBLT dé điều tra một vụ việc cụ thể nào
đó theo yêu cầu của Nghị viện nhằm mục đích làm rõ tất cả các tình tiết, yếu
tô thuộc về thực tiễn khách quan của vụ việc, qua đó đề xuất ý kiến xác định
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có liên quan, và thực hiện chức năng
giám sát của Nghị viện Trong bối cảnh ở Việt Nam, các Ủy ban càng cần
phải có vai trò trung tâm hơn bởi những lý do sau: 7 nhát, phần lớn các đạibiểu Quốc hội kiêm nhiệm, không phải là đại biểu chuyên trách, chuyên
nghiệp; Thi hai, trình độ các đại biéu chưa cao va khong đồng đều; Thi
ba, Quốc hội không họp thường xuyên Mặc dù vậy, so với Ủy ban, Nghị việncác nước, HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam có vị trí, vai tròkhiêm tốn trên cả phương diện pháp luật và thực tiễn Trên thực tiễn, ở Việt
Nam, HDDT và các Ủy ban của Quốc hội được coi là các cơ quan giup việc
cho Quốc hội, chứ chưa thực sự là những cơ quan độc lập về tô chức và hoạtđộng Những điểm trên dẫn đến những hạn chế trong cơ cấu tô chức, chứcnăng của các Ủy ban của Quốc hội nước ta
Với tính chất đa dạng phải thực thi các nhiệm vụ chức năng của mình,Quốc hội Việt Nam cũng như Quốc hội, Nghị viện của các quốc gia trên thếgiới, mặc dù đã thành lập các Ủy ban thường xuyên, mà được gọi là các Ủy banchuyên trách thường trực, nhưng vẫn cần thiết phải thành lập các UBLT
dé giúp Quốc hội xem xét trước các van dé cần phải giải quyết, quyết định Đócũng là quy luật của khách quan, mà việc tô chức và hoạt động của Quốc hội ý
1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội1.2.1 Khái niệm hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
Vậy hoạt động của Hội đồng, Ủy ban của Quốc hội nên được hiểu thế
nào? Vé góc độ ngôn ngữ, hoạt động có thê được hiéu là: “Làm những việc
16 Sở Công thương Bình Định, Hội thảo Khoa học “Phát huy vai trò của UBLT trong việc thực hiện các chức
năng cơ ban của QUOC Hội, tại địa chỉ: http://www.sct.binhdinh.gov.vn/modules.pHién
phap?name=News&op=viewst&sid=1486, truy cập ngày 14/7/2016.
Trang 23khác nhau với mục dich nhất định trong đời sống xã hội”, là “vận động, van
hành đề thực hiện chức năng nao đó hoặc gây tac động nao đó; hay hoạt động
là việc “Thực hiện một chức năng nào đó trong một chỉnh thể”, “tiến hànhnhững việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục đích chung, trongmột lĩnh vực nhất định” Trong hoạt động của Quốc hội, Nghị viện nói chung,như đã đề cập ở trên, hoạt động của các Ủy ban của Quốc hội có thể là toàn
bộ các hoạt động do các cơ quan này thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ được pháp luật quy định; hoạt động này phản ánh đặc thù của Ủy ban với
vị trí là các cơ cau được thành lập bên trong Quốc hội (thuộc cơ cấu của Quốc
hội); ở nhiều nước, hoạt động của các Ủy ban là điểm trung tâm của hoạtđộng lập pháp và giám sát Mặc dù có những nét khác biệt về mặt thâmquyên, song về bản chất, Ủy ban không phải là một thiết chế ra quyết định,trừ một số trường hop cu thé liên quan đến phạm vi quy trình, thủ tục bêntrong của Quốc hội; các báo cáo, kết luận của Ủy ban từ kết quả hoạt động, từ
việc thực thi các nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban trình Quốc hội thường di
kèm với các khuyến nghị Nghị viện về việc đưa ra các quyết định nhất định ”
Tương tự vi trí, vai trò như hệ thống Ủy ban trong Quốc hội các nước, vị
trí, vai trò của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội ở nước ta cũng chủ yếu đượcnhìn nhận và thé hiện thông qua hoạt động của các cơ quan này trong lĩnh vực
lập pháp, giám sát Bên cạnh đó, HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội nước tacòn thực hiện thêm hoạt động kiến nghị, mặc dù trên thực tế hoạt động này
phần lớn gắn liền, phát sinh từ hoạt động lập pháp, giám sát của Hội đồng, Ủyban Ngoài ra, do đặc thù cụ thê ở Việt Nam, hoạt động của hệ thống cac coquan trong co cầu tô chức của Quốc hội Việt Nam còn được thê hiện ở đặc
thù trong lĩnh vực dân tộc, với việc thành lập và hoạt động cua HDDT Khác
với nhiều nước, là một cơ quan của Quốc hội, song HDDT còn được Hiếnpháp, pháp luật quy định một cách nhân mạnh, có một số nét nổi trội hơn,
theo đó, Chủ tịch HDDT được mời tham dự phiên họp của Chính phủ ban về
W Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Văn Thuân, Hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam, Luận án Tiên sỹ Luật học, Ha Nội-2015, tr.44-45.
Trang 24việc thực hiện chính sách dân tộc, Chính phủ phải lay ý kiến của HĐDT (Điều
75 Hiến pháp năm 2013) La một đất nước với sự đa dang về dân tộc (trên 50dân tộc anh em), phải đối mặt với âm mưu chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa cácdân tộc với các thế lực thù địch, việc thiết lập và vận hành cơ quan này tronglịch sử hoạt động của Quốc hội những năm qua thể hiện tầm quan trọng, sựcoi trọng chính sách đại đoàn kết dân tộc, quan tâm hơn đến dân tộc ít nguoitrong thực tiễn dau tranh giành độc lập, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Trong
khi hoạt động của HDDT can dự tới hầu như tất cả các hoạt động liên quanđến chính sách dân tộc của Quốc hội, Chính phủ, thì hoạt động của các Ủy
ban có xu hướng phát triển theo ngành, lĩnh vực Ngoài các phương tiện hoạt
động mang tính chất gắn bó, phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Quốc hộinêu trên, HDDT, các Ủy ban của Quốc hội còn thực hiện một số hoạt động
khác theo quy định của pháp luật, nhận trách nhiệm tham gia vào hoạt động
bảo vệ Hiến pháp, đề nghị Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội về việc lay
ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp, các đại biểu Quốc hội về dự án luật, dự
án pháp lệnh, dự thảo Nghị quyết hoặc về các vấn đề quan trọng khác; đề nghịđưa vấn đề thuộc lĩnh vực mình phụ trách ra thảo luận tại phiên họp của Ủyban thường vụ Quốc hội hoặc kỳ họp của Quốc hội; quyết định và tổ chứcthực hiện chương trình hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế hàng năm của
mình; kiến nghị với cơ quan hữu quan về các van đề tổ chức và hoạt động đốingoại thuộc lĩnh vực Hội đồng, Ủy ban phụ trách; tiễn hành hợp tác với cơ
quan hữu quan của Quốc hội các nước, cơ quan hữu quan khác của nướcngoài, tổ chức quốc tế Š
Từ đó, có thé hiểu hoạt động của các Ủy ban của Quốc hội ở nước ta làVIỆC các cơ quan này tiễn hành các công việc cụ thể nhằm thực hiện chức
năng thâm tra, giám sát, kiến nghị của các Ủy ban của Quốc hội đã được pháp
luật quy định, với mục đích phục vụ, tư van về chuyên môn cho Quốc hội, Ủy
'3 Đại học quốc gia Hà Nội, Trần Van Thuan, Hoạt động của HĐDT, Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội-2015,
tr.44.
Trang 25ban thường vụ Quốc hội hoặc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác được
pháp luật quy định.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động của HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội
Từ nhận thức về khái niệm hoạt động của Hội đồng, Ủy ban như đã nêutrên, có thể chỉ ra một số đặc điểm trong hoạt động của các cơ quan này, cụ
Hiện nay, trong pháp luật hiện hành không còn sử dụng thuật ngữ này; song
có thể hiểu gián tiếp về đặc điểm “thường trực” của Hội đồng, các Ủy ban bởi
ngay sau khi quy định cụ thé về việc thành lập HDDT, 9 Ủy ban của Quốchội, Luật Tổ chức Quốc hội đã có một điều quy định về việc Quốc hội thành
lập UBLT UBLT là một trường hợp ngoại lệ của tính chất “thường xuyên”,
“thường trực” Như thế, có thé nói rang mặc dù không hoàn toàn giống nhau
về thuật ngữ, nhưng sự tồn tại bền vững của thiết chế Hội đồng, Ủy ban trongsuốt nhiệm kỳ của Quốc hội so với UBLT, thì yếu tố thường xuyên trong hoạtđộng của thiết chế này rõ ràng là điều khó có thể phủ nhận Tính chất thườngxuyên trong hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội trong những
năm gần đây mang những đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng đó được thể
hiện như thế nào? Thứ nhất tính chất hoạt động thường xuyên chỉ đúng vớihoạt động của bộ phận thường trực của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội
Bộ phận thường trực bao gồm những thành viên mà tuyệt đại đa số déu làhoạt động chuyên trách, thường xuyên trong HĐDT, các Ủy ban của Quốchội Ngoài những thành viên chuyên trách của bộ phận thường trực, đa SỐ các
thành viên khác của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội vẫn hoạt động kiêm
nhiệm, trên thực tế là họ đang đảm nhiệm chức danh, thực thi các nhiệm vụ ở
nhiêu lĩnh vực, thuộc các cơ quan nhà nước, các tô chức, đoàn thê, đơn vi ở
Trang 26trung ương, địa phương và việc thực hiện các nhiệm vụ này thực tế mới là
nhiệm vụ chính của họ Chính vì sự kiêm nhiệm trong hoạt động của những
thành viên này mà tính chất “thường xuyên” không được phản ánh một cáchđầy đủ, trọn vẹn như nghĩa của nó Về mặt pháp lý, được lý giải bởi điều kiện
thực tế và phù hợp với đặc thù đa số thành viên hoạt động kiêm nhiệm củaHĐDT, các Ủy ban của Quốc hội, nên thường trực HDDT, các Ủy ban của
Quốc hội đã được pháp luật trao cho không ít những thẩm quyền trong hoạt
động thâm tra, giám sát Ở khía cạnh này và xét trên phương diện lý thuyết,
có thé nói cách tiếp cận như vậy vô hình trung sẽ làm cho đặc điểm thường
xuyên trong hoạt động của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội không còn
nguyên nghĩa; đặc điểm thường xuyên, thay vi ton tại như là một đặc tính của
cả một hệ thống Ủy ban, trên thực tế và về mặt pháp lý đã trở thành đặc điểm
hoạt động của một bộ phận trong hệ thống Ủy ban - bộ phận thường trực Nếuxem xét dưới góc độ hệ thông và chỉnh thể, việc duy trì quá lâu đặc tính này
sẽ không khai thác, phát huy day đủ các yếu tố năng lực, chuyên môn nhămgiúp cho hoạt động của Quốc hội theo chiều hướng hiệu quả hơn của HDDT,các Ủy ban của Quốc hội với ý nghĩa toàn thể chứ không phải là những bộphận, dù là tỉnh túy, của các thiết chế này Về nguyên lý, điều này vô hìnhtrung sẽ dẫn đến khả năng có thể làm xói mòn, suy giảm nguyên tắc làm việctập thé, quyét định theo đa s6 v6n tạo nên “sức mạnh” tham mưu, tư vancho Quốc hội của các Ủy ban của Quốc hội nói chung
Như vậy hoạt động thường xuyên là một đặc điểm quan trọng trong hoạt
động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội cần được phát huy duy trì Vitính chất “thường xuyên” góp phần quyết định tạo nên sự hiệu quả hay khônghiệu quả trong hoạt đông của các Ủy ban của Quốc hội Nếu tính chất hoạt
động “thường xuyên” chỉ phản ánh đúng hoạt động của một bộ phận (Bộ phận
thường trực) trong HDDT và các Ủy ban của Quốc hội sẽ có thé gây ra những
hậu quả khác như tình trạng quá tải trong công việc của bộ phận này cũng như
Trang 27làm méo mó mai một di các nguyên tắc hoạt động then chốt của Quốc hộinước ta như làm việc theo tập thé và quyết định theo da sé.
Thứ hai, tính chất tham mưu, tư vấn sâu về chuyên môn Tính chất nàythể hiện rõ nét ở hoạt động tư vấn, tham mưu trực tiếp về chuyên môn choQuốc hội, đại biểu Quốc hội của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội Quốchội là một tập thé lớn gồm hàng trăm đại biểu, với nhiệm vụ, quyền hạn tolớn, liên quan đến tất cả các mặt của đời song chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của một Quốc gia Chính vì vai trò quantrọng, phạm vi và lĩnh vực hoạt động rộng nên Quốc hội cần tới sự tham mưu,
tư vấn sâu của các cơ quan chuyên môn Các Ủy ban cung cấp cho các đạibiểu Quốc hội kiến thức chuyên sâu, các thông tin được phân tích, chứngminh, lập luận để từ đó, đại biểu Quốc hội có cơ sở trong việc hình thànhquan điểm, ý kiến cá nhân, từ đó phát biểu, thảo luận và cuối cùng thé hiệnchính kiến đối với các dự án luật, dự thảo nghị quyết và các van đề thuộc
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội Dù ở bất kỳ quốc gia nào, hoạt
động của các Ủy ban của Quốc hội về nguyên tắc phải góp phần và hướngđến việc giúp Quốc hội xây dựng và ban hành các đạo luật tốt, các chính sáchcông tốt, được thực thi có hiệu quả trong cuộc sống Điều này cũng còn cónghĩa là hoạt động của các Ủy ban đóng vai trò là một khâu trong quá trìnhhoạt động của Quốc hội; đây là khâu chuẩn bị quan trọng đối với các dự án,các vấn đề trước khi được đưa ra bàn thảo, xem xét quyết định tại Quốc hội
Có thê nói đây là đặc điểm mang tính chủ đạo, xuyên suốt trong toàn bộ hoạtđộng của các Ủy ban của Quốc hội
Tính chất tham mưu, tư vấn sâu về chuyên môn trong hoạt động củaHDDT và các Ủy ban của Quốc hội còn được thể hiện ở chỗ mọi hoạt động
của các Ủy ban của Quốc hội không đóng vai trò quyết định, không trực tiếpquyết định các vẫn đề, nội dung trong dự án, dự thảo ; không quyết định
thay cho hoạt động của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Về cơ bản, các Ủy ban
cua Quoc hội là cơ quan chuyên môn do Quôc hội lập ra, giúp Quôc hội về
Trang 28Hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội ở Việt Nam có tác động
rất lớn đến hoạt động của Quốc hội nói chung Nhờ sự tham mưu, tư van sâu
về chuyên môn của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội mà các khía cạnhchính sách của dự án luật, dự thảo nghị quyết được soi sáng; các Dai biểuQuốc hội có được những nguồn thông tin mang tính đánh giá, phản biện mộtcách toàn diện đối với các nội dung do cơ quan trình dự án đề xuất; sức nặngcủa các nhận định, đánh giá, kiến nghi trong các báo cáo của Ủy ban đối vớiQuốc hội mà cụ thé là đối với cá nhân các vị đại biểu Quốc hội là rất lớn
Có thé nói xuất phát từ vị tri, tinh chất, phạm vi thâm quyền của Quốc
hội, nên các hoạt động của Quốc hội có phạm vi rất rộng, liên quan đến hầunhư toàn bộ các vấn đề quốc kế dân sinh, hoạt động của HDDT, các Ủy ban là
những giải pháp về mặt thể chế phân công lao động nội bộ mà nhờ đó Quốc
hội có thể xem xét, thông qua các dự án luật, dự thảo nghị quyết, thực hiệnquyền giám sát tối cao, quyết định những vấn đề quan trọng thuộc quốc kế
dân sinh và những nội dung có liên quan thuộc thẩm quyền của Quốc hội
Hoạt động của Hội đồng, Ủy ban có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động củaQuốc hội nói chung cũng như từng đại biểu Quốc hội nói riêng và đặc điểmhoạt động kiêm nhiệm của đa số đại biéu Quốc hội càng nhấn mạnh thêm ý
nghĩa và tầm quan trọng trong hoạt động của các cơ quan này
Thứ ba, hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội mang tính phảnbiện sâu sắc Nguyên tắc tổ chức quyền lực của Nhà nước ta là quyền lực nhanước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan
trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp Vậy tính chat
“Phản biện” trong Hoạt đông của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội liệu có
Trang 29tổng thể, toàn diện và những chiều cạnh hợp lý, chưa hợp lý của vấn đề được
đưa ra bàn thảo Yếu tô phản biện ở đây cũng cần có những yêu cầu đòi hỏi
nhất định như phải là phản biện tích cực, phải thể hiện được tinh thần “Nhìnthang vào sự thật, đánh gia đúng sự thật, nói rõ sự thật”; phan biện không nên
và không bao giờ chỉ được hiểu ở khía cạnh phê phán, mà điều quan trọng
nữa phải hướng đến mục tiêu xử lý tình huống, tìm ra giải pháp cụ thê để giải
quyết công việc, những khó khăn, thách thức mà thực tiễn cuộc sống đặt rađòi hỏi phải giải quyết được thông qua hoạt động của Quốc hội Có như vậythì mới có thể tránh được hậu quả dé lọt những chính sách chứa đựng yếu tố
“lợi ích nhóm”, “lợi ích cục bộ” trong hoạt động lập pháp, giám sát, quyếtđịnh những vấn đề quan trọng của đất nước
Ở khía cạnh này, hệ thống các Ủy ban của Quốc hội đóng vai trò như
những chiếc “van” an toàn, thé hiện một phần nội dung kiểm soát các van dé
về chính sách được trình ra Quốc hội, góp phần đảm bảo mọi quyết định củaQuốc hội thực sự phù hợp với thực tiễn khách quan, xuất phát từ ý chí,nguyện vọng, từ lợi ích của nhân dân Xét đến cùng, đây cũng chính là mụctiêu tồn tại và hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội 2,
Dai học quốc gia Hà Nội, Trần Văn Thuan, Hoạt động của HDDT, Luận án Tiến sỹ luật học, Hà Nội-2015,
tr.46.
Trang 30Thi tw, hoạt động của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội tuân thủ nhữngnguyên tắc nhất định mang đặc trưng của chế độ Nghị viện, đó là nguyên tắclàm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số Ở Việt Nam, theo quy địnhtại Điều 68 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, “làm việc theo chế độ tập thê và
z
ae)
quyết định theo đa số” đã trở thành một nguyên tắc trong hoạt động của
HĐDT, các Ủy ban Thực tiễn lịch sử lập Hiến cho thấy, tập trung dân chủ với
ý nghĩa là một nguyên tắc nền tảng cho hoạt động của Quốc hội, Hội đồng
nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước đã được các bản Hiến pháp của Nhà
nước ta quy định Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1959 (Điều 4), Hiến pháp năm
1980 (Điều 6), Hiến pháp năm 1992 (Điều 6) và đến Hiến pháp năm 2013(Điều 8), việc Nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ đã là một
nguyên tắc Hiến định Mặt khác, xuất phát từ tính chất tham mưu, tư vấn về
chuyên môn cho hoạt động của Quốc hội là nhiệm vụ trung tâm của Ủy ban
đây là điểm khác biệt rất lớn so với hệ thống Ủy ban ở Quốc hội một số nước
-các Ủy ban của Quốc hội nước ta không có thâm quyền mang tính quyết định,
dù là thủ tục; không phải thuộc dạng thức hoạt động của “Ủy ban mạnh” nhưmột số nước; việc quy định nguyên tắc làm việc tập thé, quyết định theo đa sốtrong hoạt động của Ủy ban cần được nhìn nhận ở khía cạnh giúp các chủ thểkhác thấy được mức độ đồng thuận trước những van đề đặt ra trong hoạt độngcủa Ủy ban, hoàn toàn không phải là các thành viên không thuộc ý kiến đa sốkhông có tiếng nói Ở Việt Nam Luật Ban hành văn bản QPPL đã đề cậptrường hợp một Ủy ban không đạt được sự thông nhất trong một vấn đề nào đó,
trong trường hợp này, những thành viên không đồng ý với ý kiến da số có thể
thêm ý kiến của mình vào bản báo cáo của Ủy ban Việc quy định như vậy đảm
bảo sự thận trọng, toàn diện về nội dung của báo cáo thấm tra Việc vận hành
nguyên tắc này cũng nhằm tránh trường hợp chân lý có thể không đứng về phía
đa số trong Ủy ban; vì rõ ràng, hoàn toàn không thể loại trừ những trường hợpQuốc hội có thể quyết định có sự khác biệt hoàn toàn với ý kiến của đa sốthành viên Ủy ban Nếu quan niệm hoạt động của Hội đồng, Ủy ban hướng tới
Trang 31sự đồng thuận, vừa phát huy trí tuệ tập thể cũng như từng thành viên, thì tậptrung dân chủ sẽ là nguyên tắc có nhiều ý nghĩa và tiếng nói tự thân Cùng vớicác ý nghĩa đó, xét một cách thực chất, cùng với nguyên tắc làm việc theo chế
độ tập thể và quyết định theo đa số, tập trung dân chủ cần được nhận diện nhưthực tế bản chất vốn có của nó với vị trí là một trong những nguyên tắc cốt lõitrong hoạt động của Hội đồng, Ủy ban’”
1.3 Vị trí, vai trò của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội
Ở nước ta, HDDT, các Ủy ban là những bộ phận cầu thành tô chức của
Quốc hội, được quy định trong Hiến pháp và có sự định danh cụ thể, rõ rànghơn trong các văn bản pháp luật, nhất là các văn bản pháp luật về tổ chức vàhoạt động của Quốc hội
Tìm hiểu về vị trí, vai trò của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội cũng
chính là việc tìm hiểu tại sao lại có sự ra đời của HĐDT, các Ủy ban củaQuốc hội? Các co quan này ra đời nhăm mục đích gì? Mục đích mà các coquan này được ra đời là giúp việc cho Quốc hội Với vị trí là cơ quan quyềnlực Nhà nước cao nhất, Quốc hội ngày càng có vị trí quan trọng trong quátrình xây dựng Nhà nước pháp quyền và trong tiến trình hội nhập kinh tế thế
giới Tuy nhiên, trong thời kỳ mới, Quốc hội Việt Nam đang đứng trước một
số thách thức Thách thức thứ nhất là sự phân công lao động Quốc hội ViệtNam là diễn đàn quá lớn mà tại phiên toàn thể, với thời gian ngăn người takhông thé tiễn hành tat cả khối lượng lớn các công việc đòi hỏi sự chỉ tiết, kỹthuật và những vấn đề có tính chuyên môn cao Vì vậy, sự ra đời của HĐDT,các Ủy ban của Quốc hội như một giải pháp nhằm chia nhỏ các công việc củaQuốc hội Thành viên của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội là những cá
nhân có trình độ chuyên môn cao, tiến hành nghiên cứu và trình lên phiên
thảo luận toàn thể Phuong án này giúp tiết kiệm tối đa chi phí và thời giancủa Quốc hội Thách thức thứ hai là nhu cầu cung cấp thông tin Để quyết
định một vân đê quan trọng thuộc thâm quyên của Quôc hội, các đại biêu cân
20 Dai hoc Quéc gia Hà Nội, Trần Van Thuan, Hoạt động của HDDT, các Ủy ban của Quốc hội nước cộng
hòa XHCN Việt Nam, Luận án tiên sỹ luật học, Hà Nội-2015, tr.62-66.
Trang 32phải được cung cấp thông tin chuyên môn, đôi khi là thông tin mang tínhchuyên ngành hẹp Các Ủy ban thường trực gồm các đại biểu có năng lựcchuyên sâu là giải pháp tối ưu giúp thu thập thông tin từ các nguồn thông tinkhác nhau, xử lý và cung cấp cho Quốc hội cũng như các đại biểu Quốc hội.Thách thức thứ ba là sự đòi hỏi về tính chuyên nghiệp Trong xu thế toàn cầu
hóa và đời sống kinh tế, văn hóa xã hội ngày càng phát triển, hoạt động của
Quốc hội ngày càng đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao Tuy nhiên, Quốc hội Việt
Nam hoạt động không thường xuyên, đa số đại biéu Quốc hội làm việc kiêmnhiệm Vì vậy, Quốc hội cần phải thành lập ra các cơ quan giúp việc thường
trực, hoạt động thường xuyên chuyên trách giúp Quốc hội thực hiện tốt chức
năng của mình Thách thức thứ tư là sự đòi hỏi tính kịp thời trong các quyết
định của Quốc hội Trong nhiều tình huống các quyết định của Quốc hội vừađòi hỏi sự cấp thiết, vừa đòi hỏi sự chính xác Các Ủy ban với cơ cầu gọn nhẹ,
thành phần gồm các chuyên gia tinh thông về nghiệp vụ, am hiểu về lĩnh vực
chuyên môn sẽ giúp Quốc hội đưa ra các quyết định một cách sáng suốt nhất `.Với những lý do nêu trên, có thể thấy, HĐDT và các Ủy ban thường trực
là những co quan giúp việc không thể thiếu trong tổ chức của Quốc hội, đóngvai trò quyết định tới hiệu quả hoạt động của Quốc hội Vi trí này của HDDT
va các Ủy ban thường trực của Quốc hội đã được khẳng định một cách rõ
ràng trong các văn bản QPPL hiện hành.
Về cơ bản, HĐDT và các Ủy ban của Quốc hội là các cơ quan chuyênmôn do Quốc hội lập ra, giúp Quốc hội về một số lĩnh vực để Quốc hội thực
hiện chức năng và nhiệm vụ của mình Do đó, là các cơ quan của Quốc hội,
với tính chất là cơ quan chuyên môn, Hội đồng, Ủy ban không phải là các
“Quốc hội thu nhỏ”, không quyết định thay Quốc hội, không quyết định thaytừng đại biểu Quốc hội trong việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu, mà về bảnchất, chỉ cung cấp cho các đại biểu Quốc hội những thông tin, phân tích, đánh
giá mang tính chuyên môn sâu sắc, các kiên nghị, đê xuât đê Quôc hội xem
?! Đoàn Thị Thu Huyền (2010), Hoàn thiện tô chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐDT, các Ủy ban
thường trực của Quôc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ, tr.8-13.
Trang 33xét, quyết định Nhu vậy với vi tri, vai trò tham mưu, tư van về chuyên môn
trong hoạt động của HĐDT, các Ủy ban có tính khách quan, là hệ quả của
việc phân công lao động trong hoạt động của Quốc hội
Trong dòng chảy chung, sự hình thành, phát triển về số lượng, cơ cấu tô
chức và xu thế ngày càng mở rộng về phạm vi, nghĩa vụ, quyền hạn của
HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội là những minh chứng thực tiễn về ý nghĩa,
vai trò và tầm quan trọng của cơ quan này trong hoạt động của Quốc hội nước
ta Xét đến cùng, đại biểu Quốc hội về bản chất mới là trung tâm trong mọihoạt động của Quốc hội, nhưng từng cá nhân đơn lẻ đại biểu Quốc hội khiphải đối diện với những vấn đề bề bộn của Quốc gia đại sự và cần phải phátbiểu, cần phải biểu quyết, quyết định nếu thiếu vắng, không có kết quả thammưu, tư vẫn của Hội đồng, Ủy ban thì sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của đạibiểu Quốc hội nói riêng của Quốc hội nói chung” Mặt khác, một trong
những lý do để Quốc hội thành lập các Ủy ban là nhiệm vụ, quyền hạn của
Quốc hội nếu được giải quyết bằng cách tập trung tất cả các đại biểu Quốc hộithì nhiều khi không những không có hiệu quả cao mà còn tốn kém Về khíacạnh thực tế, với số lượng khoảng 500 đại biểu như những năm gần đây, thì
rõ ràng, như có ý kiến đã nhận định: một đại biểu thì ít quá, mà cả Quốc hội
thì lại quá nhiều Đó là nguyên nhân vì sao các Ủy ban là hình thức hoạt độnghiệu quả ở Quốc hội trong trường hợp liên quan đến chuyên môn
Như vậy, có thể nói việc xác lập và vận hành cơ cầu tô chức bên trongQuốc hội hay bất kỳ một thiết chế nào khác là nhu cầu có tính chất quy luật,
phát huy được trí tuệ, kinh nghiệm của các nhóm đại biểu Quốc hội về những
lĩnh vực chuyên môn cụ thể HĐDT, các Ủy ban của Quốc hội chính là nhữngcông cụ, phương thức tổ chức dé Quốc hội nói chung và Đại biểu Quốc hội nóiriêng thực hiện một cách có hiệu quả các chức năng nhiệm vụ của mình Tiếp
cận từ khía cạnh này, xét vê vi trí, vai trò, vê cơ bản, HDDT và các Uy ban của
“Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr.235.
Trang 34Quốc hội là những cơ quan chuyên môn do Quốc hội lap ra, giúp Quốc hội vềmột số lĩnh vực để Quốc hội thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình
1.4 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của HDDT và các Ủy ban
của Quốc hội
Ở nước ta, ké từ năm 1946 cho tới nay, Quốc hội nước ta đã trải qua 13nhiệm kỳ Lich sử hình thành và phát triển chưa đầy thé kỷ của Quốc hội gắn
liền với những dấu ấn vĩ đại trong lịch sử đất nước Quốc hội nước ta đã đồnghành cùng dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc chồng giặcngoại xâm, thong nhất đất nước, xây dựng va bảo vệ Tổ quốc cũng như trong
quá trình đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới đất nước Mặc dù Quốc hội
đã trải qua 13 khóa hoạt động, nhưng co quan chuyên môn (gồm HDDT và
các Ủy ban) lại mới chỉ ra đời và hoạt động từ năm 1960 đến nay
Nếu tính từ khi chính thức được định danh trong Hiến pháp (Hiến phápnăm 1959), Hội đồng và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam đã trải qua 55
năm hình thành và phát triển Đây là quãng thời gian không phải dài nếu so
sánh với lịch sử hình thành và phát triển của một quốc gia, dân tộc Tuy
nhiên, khoảng thời gian đó cho thấy, hệ thống các cơ quan này đã trải qua mộtquá trình phát triển liên tục, gan liền với hoạt động của Quốc hội qua các thời
kỳ Ngay ở Khóa Quốc hội thứ nhất (1946-1960), khi chưa có Luật Tổ chứcQuốc hội và Hiến pháp năm 1946 cũng không quy định về việc thành lập vàhoạt động của các Ủy ban của Nghị viện nhưng Ban thường vụ Nghị viện - cơ
quan thường trực của Nghị viện - đã thành lập ba tiêu ban chuyên môn giúp
việc, gồm Tiểu ban pháp chế, Tiểu ban Tài chính - Kinh tế và Tiểu ban kiến
nghị, có nhiệm vụ giúp Ban thường vụ Nghị viện nghiên cứu xem xét các báo
cáo của Chính phủ, dự án sắc luật Sau ngày miền Bắc được giải phóng năm
1954, Ban thường vụ Nghị viện đã thành lập mười hai tiểu ban chuyên môngiúp cơ quan này thấm tra các dự án luật, dự án sắc lệnh, các báo cáo của
Chính phủ đệ trình Nghị viện, kiến nghị với Nghị viện những vấn đề thuộc
lĩnh vực mà tiêu ban phụ trách Vé ban chat, đây là các tiêu ban có chức năng
Trang 35giúp việc cho Ban thường trực Quốc hội, nên không được xem như các Ủyban thường trực đầu tiên của Quốc hội Tuy nhiên, các tiêu ban này có thểđược coi là mầm mống của các Ủy ban thường trực sau này vì nhiệm vụ củacác tiêu ban và các Ủy ban sau này có nét tương đồng.
Từ năm 1960, theo Hiến pháp năm 1959, Quốc hội đã thành lập những
Ủy ban đầu tiên là Ủy ban dự án pháp luật, Ủy ban kế hoạch và ngân sách vànhững Ủy ban khác mà Quốc hội có thé thành lập nếu xét thấy cần thiết Trênthực tế Quốc hội khóa II (1960-1964) lúc đầu chỉ thành lập hai Ủy ban là Ủy
ban dự án pháp luật và Ủy ban tài chính, ngân sách hiện thời Năm 1961,
Quốc hội thành lập thêm Ủy ban dân tộc theo Nghị quyết tại kỳ họp ngày 20
tháng 4 năm 1961 và đến năm 1963 thành lập thêm Ủy ban thống nhất theoNghị quyết ngày 30 tháng 4 năm 1963 Đến Quốc hội khóa II (1964-1971), ở
khóa này, Quốc hội đã thành lập năm Ủy ban trong đó có bốn Ủy ban đã được
thành lập trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa II và có thêm một Ủy ban mới là Ủyban văn hóa, xã hội theo Nghị quyết của Quốc hội ngày 3/7/1964
Quốc hội khóa IV (1971-1975) có thêm Ủy ban đối ngoại theo Nghịquyết của Quốc hội ngày 9 tháng 2 năm 1974 và mô hình gồm sáu Ủy bannày được tôn tại cho đến Quốc hộ khóa V (1975-1976)
Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI (1976-1981), nước nhà thống nhất,
Ủy ban thống nhất hoàn thành nhiệm vụ, chấm dứt vai trò lịch sử của mình
Ủy ban văn hóa, xã hội đã được tách thành hai Ủy ban là Ủy ban văn hóa vàgiáo dục và Ủy ban y tế và xã hội
Trong hai nhiệm ky khóa VII (1981-1987) và khóa VIII (1987-1992),
Quốc hội hoạt động theo Luật Tổ chức Quốc hội và Hội đồng nhà nước năm
1981, lần đầu tiên Quốc hội thành lập các hội đồng là Hội đồng quốc phòng
và HĐDT Ở hai khóa này, Quốc hội thành lập 8 Uy ban, bao gồm HĐDT và
7 Ủy ban (UBPL, Ủy ban kinh tế, kế hoạch và ngân sách, Ủy ban văn hóa,giáo dục, Ủy ban khoa học và kỹ thuật, Ủy ban y tế và xã hội, Ủy ban thanh
Trang 36sáp nhập, đổi tên và thành lập mới Uy ban kinh tế, kế hoạch và ngân sách
được đổi thành Ủy ban kinh tế và ngân sách, Ủy ban y tế và xã hội được đổi
thành Uy ban về các van dé xã hội; Uy ban khoa học và kỹ thuật đôi thành Ủyban khoa học, công nghệ và môi trường: sáp nhập 2 Ủy ban (Ủy ban văn hóa
và giáo dục và Ủy ban thanh niên, thiếu niên, nhi đồng) thành Ủy ban vănhóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi dong; thành lập mới Ủy ban quốc
phòng và an ninh.
Quốc hội Khóa XI (2002-2007) và Khóa XII (2007-2012), các cơ quanchuyên môn của Quốc hội được tô chức và hoạt động theo Luật sửa đôi, bốsung một số điều của Luật tổ chức của Quốc hội (Luật số 83/2007/Quốc hội
11 ngày 11-4-2007) với 7 co quan giữ nguyên tên gọi trước đây và 3 Ủy ban
mới là UBTP, Ủy ban kinh tế và Ủy ban tài chính, ngân sách (trên cơ sở táchUBPL thành UBTP và UBPL; tách Ủy ban kinh tế ngân sách thành Ủy ban
kinh tế và Ủy ban tài chính, ngân sách)
Đến năm 2007, do “Cơ cau tô chức của các cơ quan của Quốc hội vẫnchưa hoàn thiện, số lượng Đại biéu Quốc hội chuyên trách còn hạn ché, trongkhi khối lượng công việc tang lên gấp bội, tinh trạng quá tải công việc đã xuất
hiện trong nhiều năm” cùng với mục tiêu gia nhập Tổ chức thương mại thế
giới vào những năm 2005, 2006, Quốc hội khóa XI quyết định tách UBPL
thành UBTP và UBPL; Ủy ban kinh tế và ngân sách thành Ủy ban kinh tế và
Ủy ban tài chính và ngân sách
Ngày 06/8/2011, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, đã thông quaNghị quyết số 06/2011/Quốc hội 13 thành lập Uy ban dự thảo sửa đổi Hiến
pháp năm 1992 gồm 30 thành viên, do đồng chí Nguyễn Sinh Hùng - Chủ tịch
Trang 37Quốc hội làm Chủ tịch Ủy ban Sau thời gian 9 tháng (từ 01 đến 9/2013) triểnkhai lay ý kiến góp ý của nhân dân cả nước và người Việt Nam ở nước ngoài,ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII chính thức thông qua
Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 Ngày
08/12/2013, Chủ tịch nước đã ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm
2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Ngày 20/11/2014, Quốc hội
khóa XII, kỳ hop thứ 8 đã thông qua Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 thaythế Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, sửa đổi bổ sung một số điều năm 2007
Sự ra đời của Hiến pháp năm 2013 thay thế Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ
sung năm 2001, sự ra đời của Luật Tổ chức Quốc hội mới dẫn tới một số thayđổi trong cơ cau tô chức của Quốc hội nói chung và HĐDT các Ủy ban của
Quốc hội nói riêng Như vậy, hiện nay Quốc hội có HĐDT và chín Ủy ban
của Quốc hội, bao gồm: UBPL; UBTP; Ủy ban kinh tế; Ủy ban tài chính,ngân sách; Ủy ban quốc phòng an ninh; Ủy ban văn hóa giáo dục, thanh niên,
thiếu niên và nhi đồng: Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công
nghệ và môi trường: Ủy ban đối ngoại”
Khung pháp luật tổng thể hiện hành về vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn cụ
thé của HĐDT và các ủy ban của Quốc hội bao gồm Hiến pháp năm 2013,Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật về hoạt động giám sát của Quốc hội
và Hội đồng nhân dân năm 2015, Quy chế hoạt động của HDDT và các Ủy
ban của Quốc hội năm 2004 và các văn bản khác như Luật Ban hành văn bảnQPPL năm 2015, Quy chế hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội năm
2004, Quy chế làm việc của từng Ủy ban
Nhìn tổng thê lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội Việt Nam, cóthê thay ở thời kỳ đầu của lich sử lập Hiến, với việc mới giành được chính
quyên lại phải đương đầu với việc giữ chính quyền non trẻ, vai trò của Uy banchưa được nhìn nhận rõ Từ sau Hiến pháp năm 1959, khi Việt Nam đã giành
®Đbỗ Thị Như Hảo, Luận Văn thạc sỹ luật học, Hoạt động của HDDT và các Ủy ban của Quốc hội - Thực
trạng và hướng hoàn thién,tr.1-7, tai dia chi:
http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/39085/1/TT_00050000246.pdf: (truy cập ngày 17/6/2016).
Trang 38thành lập các Ủy ban trong từng lĩnh vực và ngày càng có xu hướng tương
ứng với từng lĩnh vực của cán bộ của Chính phủ, thể hiện sự chuyên môn hóangày càng cao của Ủy ban của Quốc hội
Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt Nam Hiến
pháp năm 1959 chưa nói đến việc thành lập HĐDT mà chỉ quy định việcthành lập các Ủy ban của Quốc hội Tiếp đó, theo Nghị quyết ngày 20 tháng 4
năm 1961 Quốc hội đã thành lập Ủy ban dân tộc của Quốc hội để giúp Quốc
hội nghiên cứu, thâm tra va dé ra các dự án về van dé dân tộc Hiến pháp năm
1980 đã nâng Ủy ban dân tộc của Quốc hội thành HDDT cho xứng với tamquan trọng của vấn đề dân tộc ở nước ta Đến Hiến pháp năm 1992 và Luật
Tổ chức Quốc hội năm 2001 đã được sửa đôi, bô sung năm 2007, vi trí, vaitrò của HDDT được dé cao, nhiệm vụ quyền hạn được tăng cường Hiến phápnăm 2013 đã kế thừa những quy định của Hiến pháp năm 1992”
Như đã phân tích ở trên, trong lịch sử phát triển của Quốc hội Việt Nam,không phải tất cả các cơ quan của Quốc hội được thành lập ngay từ Quốc hộiđầu tiên Tuy nhiên, trước yêu cầu phải có cơ quan đảm nhiệm nhiệm vụ nhất
định, giúp Quốc hội thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình thì các cơ
quan của Quốc hội mới lần lượt được thành lập và ngày càng có ảnh hưởng
mạnh mẽ đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội Theo thời gian,
cùng với sự phát triển và hoàn thiện cơ cấu tô chức và hoạt động của Quốc
hội, tô chức của các Uy ban của Quôc hội luôn được quan tâm chú trọng.
“Đoàn Thi Thu Huyền (2010), Hoàn thiện tổ chức va nâng cao hiệu quả hoạt động của HDDT và các Uy ban
thường trực của Quôc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội-2010, Tr.5.
Trang 39Quốc hội khóa II có 4 Uy ban thì đến nay Quốc hội khóa XIII có HĐDT và 9
Ủy ban Như vậy, có thể thấy rằng, yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quảhoạt động của Quốc hội đã dẫn đến yêu cầu hoàn thiện về tổ chức và nâng caohiệu quả hoạt động của các Ủy ban của Quốc hội
1.5 Yêu cầu tổ chức và hoạt động của HĐDT, các Ủy ban của Quốc hộitrong điều kiện hiện nay
Hoạt động của HDDT, các Uy ban cua Quoc hội có vi trí, vai trò quan
trọng trong toàn bộ tô chức và hoạt động của Quốc hội nước ta Sự vận hànhmang tinh thường xuyên của một hệ thống cơ quan của Quốc hội chuyên sâu về
các lĩnh vực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong điều kiện Quốc hội hoạt động
không thường xuyên, đa số đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách
Đề có thé làm tốt vị trí, vai trò là các cơ quan tư vấn, tham mưu về chuyênmôn cho Quốc hội ở những lĩnh vực cụ thể, hoạt động của HDDT, các Uy bancủa Quốc hội luôn phải đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi nhất định Có thê cónhững quan niệm khác nhau về những yêu cau, đòi hỏi đặt ra trong hoạt độngcủa HDDT, các Uy ban của Quốc hội, song, đặt trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta, phù hợp với yêu cầuđổi mới tô chức và hoạt động của Quốc hội thời gian tới, xuất phát từ nền tangHiến pháp năm 2013 và thực tiễn đất nước, bước đầu, xin nhận diện các yêu cầuđối với hoạt động của HĐDT, các Uỷ ban của Quốc hội qua các nội dung sau:Thế nào là Nhà nước pháp quyền? Nhà nước pháp quyên, với định nghĩacăn bản nhất là không có ai ở trên luật hay ngoài luật, mà tất cả phải tuân theopháp luật Một nguyên tắc bắt nguồn một cách logic từ ý tưởng cho răng sự thật,cũng như luật, đều dựa trên những nguyên tắc căn bản có thé được phát hiện ranhưng không thể được tạo ra theo ước muốn Có lẽ ứng dụng quan trọng nhấtcủa pháp quyền là nguyên tắc rằng chính quyền chỉ thực thi quyền hành một
cách hợp pháp theo các luật được soạn thảo ra và phát hành rộng rãi Những luật
đó được thông qua và thực thi theo đúng các bước được gọi là thủ tục pháp lý.
Nguyên tắc này nhằm mục đích ngăn ngừa sự cai trị độc đoán dù cho đó là lãnh
Trang 40đạo chuyên quyền hay quan chúng lãnh đạo Chính vì vậy, pháp quyền chống lại
cả chế độ độc tài lẫn tình trạng vô chính phủ Samuel Rutherford là một trongnhững tác giả đương đại đưa ra nguyên tắc đó những nền tang lý thuyết trongcuốn Lex, Rex (1644), và sau này là Montesquieu trong cuốn Tinh thần Phápluật xuất bản năm 1748 Ở Châu Âu đại lục và tư tưởng pháp lý, pháp quyền
thường, nhưng không phải luôn luôn, có liên hệ với Rechtsstaat (Nhà nước pháp
quyền - Đức) Theo tư tưởng những người châu Mỹ Anglo, pháp quyền có quan
hệ mật thiết với tam quyền phân lập, tính chắc chắn của pháp lý, nguyên tắc ước
muốn hợp pháp và bình đăng của mọi người trước pháp luật”
Nhà nước pháp quyên là vị thé pháp lí hay một hệ thống thé chế, nơi mỗi
người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơquan công quyền
Tiếp thu tinh than của thế giới về nhà nước pháp quyền cũng như xây
dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta hiệnnay, Điều 2 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 2013 quy định:
1 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2 Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tang là liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
3 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soátgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp.
Như chúng ta đã thấy, nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thừa
nhận nhà nước pháp quyền là phương châm lãnh đạo, hoạt động của mình
Nhà nước pháp quyền như vậy liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậccủa các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền
? Khái niệm và đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN, Diễn đàn nghiên cứu wattpad, tại địa chỉ:
https://www.wattpad.com/2786914-kh%C3%A
1i-ni⁄4E1%BB%87m-%C4%91%EI%BA%B7c-%C4%9 1i%EI %BB%83m-nn-ph%C3%A | p-quy%E1%BB%81n-xhen (ngày truy cập 8/6/2016).