NỘI DUNG Chương 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE HOẠT ĐỘNG THAM TRA CUA HỘI BONG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUỐC HOT TRONG XÂY DUNG LUẬT, PHÁP LENH 7 1.1 Khái niém, đặc điểm hoạt động
Trang 1BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
'VŨ THỊ LAN ANH
MSSV: 450130
DE TÀI: HOẠT ĐỘNG THAM TRA CUA HỘI ĐÒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LENH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2BÔ TƯ PHAP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VU THỊ LAN ANH
MSSV: 450130
ĐÈ TÀI: HOAT ĐỘNG THAM TRA CUA HOLDONG DAN TOC VA CÁC ỦY BAN CUA QUOC HOI TRONG XÂY DUNG LUAT, PHÁP LENH
Chuyên nghành: Luật
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS TS BÙI THỊ DAO
Ha Nội - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi sin cam đoan đây là công tình nghiền cứu của riêng,
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp lả
trung thực, đêm bảo độ tin cây./
Kae nhãn của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thay giáo, Cô giáo của Trường Đai hoc Luật Ha Nội miệt mai dạy dỗ, truyền thụ những kiên thức co
‘ban cho em trong suốt quả trình học tập ở trường để chuẩn bị hành trang cho
cuộc sống tương lại
Em cũng xin chân thành cảm ơn các Cô giáo trong Bộ môn Xây dựng văn bản pháp luật đã giảng day đây nhiệt huyệt mang lại cho em những
kỹ năng vé các môn học xây dựng, ban hanh văn bản Ngoài ra, các Cô còn tên tinh giúp đỡ, cung cấp tai liêu khi em hoc tập, nghiên cứu viết khóa luôn môn này.
Đặc biết, em xin gli tr ân đến cô giáo PGS.TS Bui Thị Đào người
đã tận tinh hướng dẫn, bd sung kiển thức chuyên nghảnh va những kinhnghiệm quý báu để em hoản thành tốt khóa luận tốt nghiệp
Cuỗi cùng, em xin tỏ long biết ơn sâu sắc đến gia đình va ban bè,
những người đã luôn bên cạnh đông viên, cổ vũ và tao mọi điều kiện thuận lợinhất để em hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận không tránh khối những sai sót, kính mong nhân được những ý kiển quý báu của thay cô
để khóa luân tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Emxin chan thành cim on!
Ha Nội, ngày 07 thắng 12 năm 2023
Trang 5Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
SIT Ki hidu chữ viế tất Chữ wat đấy đã
T DEQH Dai biến Quốc hội
Trang 6Phương pháp nghiền cứu.
Y nghĩa khoa học và thực tiễn
7 Kết cấu ofa khóa luận.
NỘI DUNG
Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE HOẠT ĐỘNG THAM TRA CUA HỘI BONG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUỐC HOT TRONG XÂY DUNG LUẬT, PHÁP LENH 7
1.1 Khái niém, đặc điểm hoạt động thẩm tra của Hội dong dân tộc và các
Uy ban của Quốc hội trong xy dưng luật, pháp lệnh 71.2.Vai trò hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của
Quấc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 9
1.3 Nguyén tắc thẩm tra của Hội đông dan tộc va các Ủy ban của Quốc hội
trong xy dựng luật, pháp lệnh i
1.4.Déi tượng thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội
trong xy dựng luật, pháp lệnh 13
1.5.Nội dung thẩm tra của Hội déng Dân tộc va các Uy ban của Quốc hội
trong zây dựng luật, pháp lệnh 14
1.5.1 Nội dung thẩm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội đổi với đề nghĩ xây dựng luất, pháp luật 14
Trang 71.5.2 Nội dung thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của Quốc.
hội đổi với dự án luật, pháp lệnh 17
1.6.Phương thức và trình tự thẩm tra của Hội đẳng Dân tộc và các Ủy ban
của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 19
1.6.1 Phương thức thẩm tra của Hội déng Dân tộc va các Uy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 19
1.6.2 Trinh tự thẩm tra của Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 2 4
THUC TRANG THAM TRA CUA HỘI DONG DAN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CUA QUOC HỘI TRONG XÂY DUNG LUAT, PHÁP LENH 24
2.1 Kết quả hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc va các Ủy ban của
Quấc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 4
2.2 Những han chế về hoạt động thẩm tra của Hội đồng dan tộc và các Uy
an của Quốc hội trong xây dưng luật, pháp lệnh 29
2.3 Nguyên nhân dan đến hạn chế vẻ hoat động thẩm tra của Hội đồng dan
tộc và các Uy ban của Quốc hội trong zây dựng luật, pháp lệnh 3
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 44
Chương 3 4
MOT SỐ GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG THAM TRA CUA HỘI ĐỒNG DAN TỘC VÀ CÁC UY BAN CUA QUOC HỘI TRONG XÂY DUNG LUẬT, PHÁP LENH 45
3.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện quy định pháp luật về thẩm tra của Hội.đông dân tộc va các Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh 453.2 Nhóm giải pháp về công tác thực hiện hoạt động thẩm tra 47
3.3, Nhóm giải pháp về trảch nhiệm va năng lực của Hội đồng dân tộc và
các Ủy ban của Quốc hội trong xây đựng luất, pháp lệnh 493.4 Nhóm giải pháp về điều kiện dam bao cho hoạt động thẩm tra của Hộiđẳng Dân tộc va các Uy ban của Quốc hội 5KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 +4
KET LUẬN 54 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 56
Trang 8LỜI MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động thẩm tra của Hội đẳng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hộitrong xây dựng luật, pháp lệnh có vai trò quan trọng nhằm bao dim chất
lượng và hiện quả của hoạt động lập pháp cia Quốc hội Trong những năm qua, hoạt đông lập pháp của Quốc hội đã từng bước được cai tiền và có nhiễu chuyển biển tích cực cả vé chất lượng va số lương, cơ bản đáp ứng được yêu
cau zây dựng, đổi mới, phát triển và bao vệ Tổ quốc Sau khi Hiển pháp năm
2013 được ban hành, công tác thấm tra để nghị xây dựng, dự án luật, pháplệnh của Héi déng Dân tốc và các Ủy ban của Quốc hội ngày cảng di vàochiêu sêu một mất, xem xét tinh hợp hiển, tính thông nhất, tính đồng bô cả về
học, tính phù hợp với thực tiễn, phủ hợp với nguyên vong, ý chí của nhân dân
'Việc cân nhắc, xem xét một cách thận trọng tắt cả các ý kiến khác nhau trong.quá tình xây dựng luật, pháp lệnh đã và đang làm cho công tác thẩm tra để
nghỉ xây dung; dự án luất, pháp lệnh ngày càng phong phú, khoa học vả toản điện hơn.
Tir thực trạng thấm tra dự án luật, pháp lệnh hiện nay tuy đã được quantâm đỗi mới, thiết thực, hiệu quả hơn trước, các báo cáo thẩm tra đã góp phần.quan trọng vảo việc nâng cao chất lượng của dự án trước khi trình Ủy banthường vụ Quốc hôi, Quốc hội, nhưng vẫn còn tôn tại những hạn chế thiếu
sót Số lượng các dự án luật mã Chính phủ, các cơ quan soạn thao trình lên
Uy ban thường vụ Quốc hội, Qt
án trình không dam bảo đúng thời hạn để các cơ quan của Quốc hội có đủ thờigian, thông tin tiền hành thẩm tra theo luật định, việc tién hảnh phối hợp thẩm.tra dự án luật côn chưa nhịp nhàng, hình thức và hiệu lực của báo cáo thấm.tra còn có những hạn t định Những điều đó hạn chế rất lớn đến hiệu
hội ngày cảng nhiễu trong khi dự thảo, dự
quả hoạt động lap pháp của Quốc hội, vi thể, đỗi mới quy trinh lập pháp nói
3
Trang 9chung, thủ tục thấm tra để nghị xây dựng và các dự án luật, pháp lênh nói
tiêng là hết sức cấp bách Nhược điểm nảy suất phát từ nhiều nguyên nhân.
chủ quan lẫn khách quan nhưng déu đồi héi sự nhin nhận một cách nghiêm
túc từ các cơ quan của Quốc hội cũng như các nha nghiên cửu và thực thi
pháp luật, để từ đó, có những biện pháp khắc phục han chế, phát huy ưu điểm
‘mang lại hiệu quả cao hơn cho hoạt đông này
Dé thực hiện mục tiêu xây dung và hoản thiện hệ thông pháp luật, đổimới tổ chức và hoạt động cia cơ quan lap pháp, đổi mới thực hiện chức năng
lập pháp, quy trình lap pháp, hoạt đồng thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các
‘Uy ban phải thực hiện thường xuyên, đẩy đủ để tạo cơ sở khoa hoc cho việctiến hành đổi mới Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu cơ sở lý luận vả thựctiễn nhằm khắc phục những tổn tại trong hoạt đông thẩm tra của các cơ quan
của Quốc hội đang là nhiệm vụ bức thiết, cp bách, có ý nghĩa quan trong
nhằm bao dam hiệu lực, hiệu qua các luật do Quốc hội, pháp lệnh do Ủy banthường vụ Quốc hội ban hành Vi vậy, bản thân em đã lựa chọn dé tải luậnvăn tốt nghiệp “Hoat động thâm tra của Hội đồng dan tộc và các Ủy bancủa Quốc hội trong xây đựng luật, pháp lệnh” như môt nội dung rất cânthiết
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thực tế, có nhiều tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đưa ra quan
điểm đưới dang bai viết tap chí, công trình khoa học, tham luận, hội thao vamột số sách chuyên khảo của các cán bộ trực tiếp liên quan đến công tác thẩm.tra trong xây dựng luật, pháp lệnh Co thể liệt kê những nghiên cứu đó như
để tài nghiên cứu cấp bộ về “Đổi mới và hoàn thiện guy trinh lập pháp củaQuốc hội và ban hành pháp lệnh của Uy ban Thường vụ Quốc hội” năm
2001, do đồng chí Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nguyên
Chủ nhiệm Ủy ban Đôi ngoại của Quốc hội lâm chủ nhiệm Đây 1a dé tải tập
trung nghiên cửu quy trình lập pháp mở rộng, trong đỏ cỏ dé cập đến hoạt
động thẩm tra dự án luật của các cơ quan của Quốc hội, tuy nhiên chưa được
2
Trang 10chú trọng nhiều, nội dung còn có tinh khái quát cao; bai viết “Nang cao chất
lương đụ án luật, pháp lệnh” của TS Pham Tuân Khai, Tạp chi Nghiên cứu lâp pháp, số 3/2004; Luận văn Thạc sĩ về “Đối mới 16 ciute và hoạt động cia
Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban cũa Quốc hôi” của Đăng Đình Luyéa, bão
vệ năm 2006 tại Viện Nhà nước vả Pháp luật, bai viết “Thực trang và giải Đ
hop pháp và tinh thong nhất của hệ
Giám đốc trung tâm Nghiên cứu khoa học, Viên Nghiên cứu lập pháp, “Thẩm
nhằm bảo đâm nâng cao hiệu qua hoạt động bảo adm tinh hợp hỗn
ing pháp luật" của TS Hoang Văn Tú,
tra và giá tri pháp if của hoạt động thẫm tra trong quy trình lập pháp ” củaPGS TS Phan Trung Lý, Phó chủ nhiêm Ủy ban Pháp luật, bai viết “Thdmntra các dự án, pháp lênh của Hội đồng Dân tộc và các ỦY ban của Quốc hội —Thực trang và giải pháp” của GS TS Tran Ngọc Đường, bai viết “Mới sốvấn dé đặt ra về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Uy bancủa Quốc hội” của GS.TS.Bùi Xuân Đức, bài viết “Mot số ý Mến về xáy dựngbáo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh ” của Ths Nguyễn Quang Minh
Những công trình nghiên cứu nay về cơ bản đã đặt nên tăng lý luận và
thực tiến cho hoạt động thẩm tra nhưng chưa có cải nhìn toản diện về thẩm tratrong một chuối hoạt động có liên kết với nhau trong quá trình ban hành văn
‘ban quy phạm pháp luật mã chỉ ở góc độ riêng lẻ Mặt khác, các nghiên cửu
trên phân lớn trình bây những đánh giá vẻ thẩm tra một cách chung chungchưa đi vao cụ thé với từng hệ thối g cơ quan, chủ thể có thẩm quyền nhấtđịnh cụ thể là Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Vi vậy khóa.luận nảy, hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của Quốchội sẽ được nhìn nhận chi tiết, sâu sắc hơn qua việc nghiên cứu những van dé
lý luân pháp lý vả thực tiễn hoạt động
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của Luận văn lả lam rổ cơ sở lý luận vả thực
hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hội trongxây dựng luật, pháp lệnh, dé xuất các quan va giải pháp tăng cường chất
a
Trang 11lượng hoạt động nảy, nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng va hiệu quả của
công tác thẩm tra, phát huy vai trò của Hội đông dân tộc va các Ủy ban của
Quốc hội nước ta hiện nay.
Để thực hiên tốt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luân văn có những nhiệm vu chủ yéu sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luân, phân tích kam sảng rổ khái niệm, đặc điểm,vai tro, nguyên tắc, đối tượng, nội dung vả trình tự thẩm tra của Hội đông dân.tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
~ Phân tích đánh gia thực trang hoạt đông thẩm tra, những điểm tích cực
đã đạt được, han chế và nguyên nhân của những han ché, bắt cập trong công.
tác thẩm tra của Hội đồng dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hội trong xây
dựng luật, pháp lệnh.
- Để xuất, kiến nghị những quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động thẩm tra của Hội đồng dan tộc va các Ủy ban của Quốc hội
trong zây dựng luật, pháp lệnh.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cứu của bài Luân văn la lý thuyết về hoạt động thẳmtra cia Hôi đẳng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, pháp luất và thựctiến thực hiện hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dân tộc vả các Uy ban của
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
Pham vi nghiên cứu của dé tải tập trung vào pháp luật và thực
thực hiện hoạt động thẩm tra của Héi đông Dân tộc và các Uy ban của Quốc
hội từ năm 2008 đến nay.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cửu cia chủ ngiĩa duy vật biện chứng, đây là cơ sở cho việc nhận thức
ban chất nội lại vả các quan hé biến chứng của các van dé cần nghiên cửu Ngoài ra, trong bai luận văn còn được sử dụng phương pháp nghiên cứu
ig hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đảnh giả qua các số liệu thu thập có
Trang 12liên quan đến hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc vả các Ủy ban của
Quốc hội trong zảy dựng luật, pháp lệnh nhằm làm sảng tỏ những luôn cứ khoa học và tinh thuyết phục cao trong các để xuất vé quan điểm, giải pháp tăng cường hiệu lực và hiệu quả hoạt đồng thẩm tra cia Hội đồng dân tộc và
các Ủy ban của Quốc hội hiện nay Cụ thể lả:
- Trong chương 1, để giải quyết những vẫn dé lý luân, luận văn chủ yêu
sử dung các phương pháp phân tích vả tổng hop, luật hoc so sánh, từ đó lam
16 về khải niệm, vai trở, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, phương thức, tinh
tự hoạt động thắm tra của Hội đẳng dân tộc va các Uy ban cia Quốc hội trong
xây dựng luật, pháp lênh và các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo
thẩm tra
- Trong chương 2, luân văn sử dụng các phương pháp lich sử cụ thé,phan tích và tổng hợp, xã hội học để đánh giá toản diện, khách quan thựctrạng hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội
trong zây dựng luật, pháp lệnh.
~ Trong chương 3, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp trên,
trong đó có tính đến những yêu cẩu thực mớilấn và những kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm tra của Hội đẳng dân tộc vả các Uy
‘ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Y ngiữa khoa học: Két quả nghiên cứu của luận văn có thể
lẫn trong việc tiếp cận va hoànthiện công.tác thẩm tra các để nghị xây dựng, dự án luật, pháp lệnh của Hội đồng Dan
làm tài liệu tham khảo về cơ sở lý luận vả thực
tộc và các Ủy ban của Quốc hội
Y nghĩa thực tiễn: Giúp nhin nhận chỉnh sắc, khảch quan vẻ thực trang
hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong
pháp lệnh Có thé dé xuất áp dụng một vài giai pháp phủ hop
xây dựng luật
để nâng cao hiệu quả hoạt động thấm tra của Hội đồng Dân tộc vả các Ủy ban
của Quốc hồi
Trang 137 Kết cấu của khóa luận.
Ngoài phẫn mỡ đâu, phân kết luân va tải liệu tham khảo, phu lục, kết quả nghiên cửu của luận văn được trình bay gồm ba chương
Chương 1- Những van đẻ lý luận và pháp lý về hoạt động thẩm tra của.Hồi đồng dân tộc va các Ủy ban cia Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Ấm tra của Hội đông dân tộc và các Uy ban
Chương 2: Thực trang
của Quốc hồi trong xây dựng luật, pháp lệnh
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiểu quả hoạt đông thẩm tra củaHồi đồng dân tộc vả các Uy ban của Quốc hồi trong xây dựng luật, pháp lệnh
Trang 14NỘI DUNG
Gương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE HOẠT ĐỘNG THAM TRA CỦA HỘI ĐỎNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI
TRONG XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH
iễm hoạt động thâm tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh
Theo Từ didn tiếng Việt, “thẩm” là xem xét, “tra” là tra khảo, tra cứu,tra hôi, "thẩm tra” là điêu tra, xem sét lai xem có đúng, có chính sác không
phạm pháp luật trước khi chủ thé có thẩm quyền thông qua, ban hảnh Trong
đồ nội dung thẩm tra Ia tiến hành xem xét đảnh giá khá kĩ lưỡng đó là sự phủ
hop với đường lồi, chủ trương của Bang, chính sách, pháp luật của Nha nước, tính hop hiển, hợp pháp, tính thống nhất, tính khả thi, ngôn ngữ và kỹ thuật
trình bay văn bản, van dé lỏng ghép bình đẳng giới (nêu có) Ngoài ra, thẩm
tra còn tập trung xem sét, đánh giá những van để còn có ý kiến khác nhau.
Từ điển Luật học năm 1999 (Nhà xuất ban Từ điển Bách khoa) cắtnghĩa thuật ngữ thẩm tra dự án luật, pháp lệnh đó la: “Kem sét lại kỹ lưỡng
dự án luật, pháp lênh do Hội déng dân tôc, Ủy ban pháp luật hoặc mốt ủy banhữu quan của Quốc hôi hay một ủy ban lâm théi được Quốc hội chỉ định tiền
‘hanh trước khi trình Uy ban Thường vu Quốc hội (UB TVQH) Cơ quan thẩm.tra xem xét cả về hình thức va nội dung nhưng tập trung chủ yếu vao xem xét
sự phù hợp với chủ trương, chính sách cia Bang, tinh hop hiến, hợp pháp, đổi
tượng, nội dung; pham vi va tính khả thi của dự án”! Dựa trên Từ điển Luật
‘Vin Khoa học nhập ý Bộ Tu hp, Tad Tu Đọc, Hô Từ điển bach No Tự hp, Hi Nội 2006
7
Trang 15học, rút ra khái niệm vẻ hoạt động thẩm tra của Hội đồng Dân tộc vả các Ủy
an của Quốc hội như sau: "Hoạt đông thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các
Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh được hiểu la xem xét,
đánh giá nội dung, chính sách pháp luật, hình thức của để nghi xy dưng hoặc
dự án luật, pháp lệnh và kỹ thuật pháp lý, nhằm đầm bảo tính hợp hiển, hợp
pháp, tính thông nhất, đồng bô và tính khả thi của dự án Hoạt đông này được tiến hành trước khi dự án được trình lên cơ quan có thẩm quyển xem xét, thông qua”.
Hoạt động thấm tra của Hội đỏng dan tộc và các Ủy ban của Quốc hộitrong xây dựng luật, pháp lệnh có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, đôi tượng của hoạt động thẩm tra của Hội đồng dan tộc và các
‘Uy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh lả để nghị xây dựng luật,
pháp lệnh và dự án luật, pháp lênh Trong giai đoạn lập dé nghỉ xây dựng luật, pháp lệnh, đối tượng mà hoạt đông thẩm tra là để nghỉ xây dựng, có nghĩa mới chỉ đừng lai là chính sách, ý tưởng cân ban hành luật, pháp lệnh Trong
giai đoạn soạn thảo, đối tượng của hoạt động thấm tra của Hồi đồng dân tộc
và các Ủy ban của Quốc hội a dự án luật, pháp lệnh
Thứ hai, nội dung hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Uy
an của Quốc hội trong xây dựng luất, pháp lệnh là xem xét, đănh giả toàn
điện về chất chất lượng của để nghị xây đưng va dự án luật, pháp lệnh Nộidung thẩm tra không chỉ xem xét sự phù hợp, nhất quán nội dung của dy án.với đường lỗi, chủ trương của Đăng và Nhà nước nhằm bảo đảm tính hợphiển, hợp pháp mà con xem xét cả tinh hợp lý, tính thống nhất với hé thống,pháp luật, tinh kha thi của các quy định trong du an, van dé lồng ghép bìnhđẳng giới
‘Tint ba, về tính chat, ý kiến thẩm tra của Hội đẳng dân tộc vả các Ủy ban.của Quốc hội không có gia trị pháp ly bắt buộc mà chỉ mang tính chất thammưu, tư van trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyền xem xét, thông qua.Các du an luật, pháp lệnh chỉ được trình Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc
Trang 16hội sau khi đã được Hội đồng dân tộc va các Uy ban của Quốc hội thẩm traHoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong
xây dựng luật, pháp lệnh là “chốt” đầu tiên của cả quá trình xem xét, thông
qua dự án luật, pháp lệnh Thanh viên của Quốc hội, thành viên Ủy ban
thường vụ Quốc hội sẽ an tâm hơn khi nhân được những thông tin đây đủ và
có tính thuyết phục từ báo cáo thẩm tra được trình
1.2 Vai trò hoạt động thâm tra của Hội đông dân tội
'Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệ
Hoat động thẩm tra của Hội đồng dan tộc và các Uy ban của Quốc hội
là một giai doan quan trong Không thé thiểu trong quá trình ban hành luật,_pháp lênh: Thông qua hoạt động thm tra các dự án luật, pháp lệnh, Hội đồng,Dân tộc vả các Uy ban của Quốc hội thay mặt nhân dan, đại diện cho nhândân kiểm tra lại các chính sách thể hiện trong dự án luật, pháp lệnh, chỉ ra
những chính sách chưa đúng, chưa phủ hợp với ý chí và nguyên vong của
nhân dân, chưa phủ hợp với thực tiễn cuộc song, góp phân lam cho dự án luật,pháp lệnh sau khi được Quốc hồi, Uy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết
thông qua có nội dung phủ hợp ý chí và nguyên vọng của nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - sã hi
T
, có khả năng điều chỉnh các quan hệ 28 hội
ẩm tra dự án luất, pháp lênh la cơ sở bảo dim chất lượng trong hoạt đông,
thức bảo cáo thấm tra, báo cáo thẩm tra chỉ ra các luận cứ khoa học và thựctiễn về các chính sách trong dự án luật, pháp lệnh phù hop hay không phùhop, đúng hay sai, đẩy đủ, hoàn thiện hay còn khiểm khuyết Báo cáo thẩm
tra tốt phân ảnh được quan
giúp Quốc hội, Ủy ban thưởng vụ Quốc hội tiếp cận được với dự án nhanh
,, nhận thức của cơ quan thẩm tra về dự án
nhất, sâu nhất, cỏ trong tâm nhất đồi với mỗi van dé của dự án
Hoat động ti tra của Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hộitrong xây đựng luật, pháp lệnh góp phần bảo dam tinh hợp hién hợp pháp,thông nhất và đồng bộ của hệ thẳng pháp iuật Thông qua hoạt động tì
.
Trang 17những quy định mâu thuần, chẳng chéo, lạc hậu, bắt hợp pháp được loại ba
lâm cho hệ thống pháp luật đồng bô, minh bạch va dam bão chất lượng Qua
đó, Hôi đồng dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hội phát hiện những quy định
trong dự an mâu thuần, không khả thi, trái với Hiển pháp, trấi với van bản có thiêu lực pháp lý cao hơn, từ đỏ để nghị cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh sửa hoàn thiên.
Hoat động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Oy ban của Quốc hội
hả tht của luật, pháp
lệnh: Với tư cách là “cơ quan tham mưu”, 1a “người gác công”, Hội ding Dân.tộc vả các Uy ban của Quốc hội tiền hanh thẩm tra trong xây dựng luật, pháplệnh có trách nhiệm đánh giá, xem xét mọi khía cạnh vé chất lượng của dé
nghỉ hoặc dự án luật, pháp lênh trong đó có tinh khả thi giúp cơ quan hữu
quan tiếp cân được dự án luật, pháp lệnh nhanh chóng, trọng tâm nhất, Chỉthông qua thẩm tra mới đánh giá được những mat được cũng như chưa được
của dé nghỉ hoặc dự án luật, pháp lênh va từ đó đảm bao tinh khả thi cũng như
để xuất những biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng để nghị, dự án
Tuất, pháp lệnh.
Hoat động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Oy ban của Quốc hội
cô vai trò quan trong trong việc nâng cao trách nhiệm đối với chủ thé đềnight, kién nghị và cơ quan chủ trì soạn thảo Bai thông qua hoạt động thẩm.tra của Hội đông dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội doi hỏi chủ thé để nghị,kiến nghị phải chuẩn bi kĩ lưỡng, công phu vả thuyết phục cho sự can thiết
‘ban hành luất, pháp lênh, cho ý tưởng vẻ chính sách được lựa chon đỏng thờiphải chứng minh được chính sách lựa chon đó 1a phương án tôi ưu nhấtNhững ý kiến đánh giá trong các bảo cáo thẩm tra được cơ quan chủ trì soạn.thảo tiếp thu, kịp thời sửa đổi sẽ mang lại chất lượng cao hơn cho dự án cũng,như hiện quả lam việc của cơ quan này Hội đồng dân tộc và các Ủy ban ciaQuốc hội không đồng ý với dé nghị, kiến nghị cũng như với nội dung dự ánthì cơ quan chủ trì không thể trình lên chủ thể có thẩm quyền phê duyét và
0
Trang 18an hành Từ đó, chủ thé dé nghị, kiến nghị, cơ quan chi trì soạn thảo dân dẫn.
"hoàn thiên hon cả vé kỹ năng lẫn trách nhiệm trong quá trinh soan thao
Hoat động thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Oy ban của Quốc hội
cồn la cơ chỗ nhan 1 hiện đâm bảo, nâng cao stephét hop và kiểm soát của các cơ quan có thẳm quyén trong xây đựng luật, pháp lênh Hội đồng dân.
tộc và các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra để nghĩ, dự án luật,
pháp lệnh nhưng hoạt động nay doi hoi sự phối hợp nhịp nhảng va đồng bộ của hau hết các chủ thể tham gia trong xây dựng luật, pháp lệnh Cơ quan có thẩm quyển ban hành luật, pháp lệnh được nhanh chóng, thuận tiện và đạt
hiệu qu một phn là nhờ có được quy trình thẩm tra khoa học, hợp lý Nếuhoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Uy ban của Quốc hội khôngchuẩn sác hoặc được tiến hành không bao đảm về mất chuyên môn sẽ manglại cho các chủ thể có thẩm quyền khác trong hoạt động soạn thảo những bứcxúc, mâu thuẫn, ảnh hưởng đền chất lượng luật, pháp lênh được ban hành
Nguyên tắc thâm tra của Hội đẳng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
Hoạt động thẩm tra của Hội đồng dan tộc va các Ủy ban của Quốc hội
trong xây đưng lu, pháp lênh cén tuân thủ các nguyên tắc xây dưng, ban hành văn bản quy pham quy định tai Điều 5 Luật ban hành văn ban quy pham pháp luật năm 2015 là: 1) Bao đâm tinh hợp hiền, hop pháp và tinh thông nhất
của văn bản quy pham pháp lut trong h thông pháp luật, 2) Tuân thủ thẩmquyển, hinh thức, trình tự, thi tục xây dưng, ban hành văn bản quy pham pháp
uất, 3) Bao dam tinh công khai trong quá trình xây dưng, ban hành văn bản quy pham pháp luật, bảo dm tính minh bạch trong các quy định của văn bản
4Bao dm tinh khả thi và 5) Bao dim yêu quy phạm pháp luật về quốc
phỏng, an ninh, bao vệ môi trưởng, không lam căn trỡ việc thực hiện các điều
c tế ma Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
ước qt
Ngoài ra, hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc vả các Ủy ban của
‘hi trong xây dựng luật, pháp lệnh can tuân thủ các nguyên tắc sau:
nu
Trang 19Thứ nhất, hoạt động thẩm tra của Hội đông dân tộc và các Uy ban của
Giốc ôi phải báo đâm tinh khách quan và Rioa học Đây là nguyên tắc có ý nghĩa chỉ phối sâu sắc toàn bộ quả trình thẩm tra để bảo dim rằng Hội đẳng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội không bi rang buộc bởi bất ky sự can thiệp hay áp đặt ý chí não của các chủ thể Khác ma chỉ dựa trên những tiêu chi
vẻ chất lượng cia luật, pháp lệnh làm thước đo chuẩn mực cho sư xem xét,
đánh giá mọi khia cạnh của để nghỉ và dự án luật, pháp lệnh Tuân thủ đúng nguyên tắc nay thì góp phn loại bỏ yêu tổ lợi ích cục bộ để hướng tới bão đâm cho luật, pháp lệnh được ban hành thể hiện ¥ chí, lợi ich chung của mọi
người dân trong sã hội Do đó, Hội đẳng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hồi
sẽ xem xét, đánh giá tổng thể về những mặt được hay chưa được của để nghị,
dự án dé đánh giá va kết luân được việc để nghị xây dưng luật, pháp lệnh đãthực sự cin thiết ban hanh va đáp ứng tiêu chí vé chất lượng hay chưa Tuynhiên, trên thực tế thực hiên, nguyên tắc nay còn mờ nhạt, chưa thực sw độclập bởi nhu cầu phối hợp giữa Hội đông dân tộc va các Ủy ban của Quốc hộivới cơ quan, tổ chức để nghị , soạn thảo nhằm đánh giá một cách toàn diện,xác đáng nhất la nu cầu không thể thiểu
Tint hai, Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hội phải tuân thaiTrình te tha tuc và thời hen thẩm tra theo quy đinh của pháp luật Thời hạnthẩm tra được bảo dam sẽ là yếu tố giúp các khâu khác trong quá trình soạnthảo, ban hành luật, pháp lệnh được diễn ra thuận lợi, đúng kế hoạch vả từng
‘bude nâng cao được hiệu quả vẻ mọi mặt Mặt khác, trình tơ, thủ tục thẩm trađược thực hiện đúng din, nghiêm túc sẽ nâng cao chất lượng va hiệu qua
tra 1a quy trình khoa học và hợp lý Nguyên tắc đòihỏi Hồi đẳng dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội sự tự ý thức trách nhiệm
công việc, dim bao tì
cũng như sự phat huy tôi đa năng lực chuyên môn để vita có thể tuân thủ quy
định của pháp luật vé thời hạn
tra
tra, vừa bão đảm chất lượng kết quả thẩm
1
Trang 20Thứ ba hoạt động thẫm tra của Hội đằng dân tộc và các Op ban của
ou
được đặt ra nhằm phá vỡ tính cục bộ trong hoạt động thẩm tra cũng như bao
ốc hội bảo đâm sự phốt hop của các cơ quan liên quem Nguyên tắc này
đâm chất lương, hiệu quả cho công tác thấm tra Trong quá trình thực hiện, để
đưa ra được những ý kiến thẩm tra chất lượng, Hội đông dân tộc và các Uy
ban của Quốc hội phải có sư phối hop hiệu quả với các cơ quan liên quan
khác đó là: Phối hợp với cơ quan, tổ chức để nghĩ, kiến nghĩ, và chỗ t soạn
thảo, với các chuyên gia, nha khoa hoc lam việc tai các đơn vi sự nghiệp Như vây, nguyên tắc bao đảm sự phối hợp của các cơ quan liên quan là một
nguyên tắc rất quan trong, bảo đâm cho việc ban hành luật, pháp lệnh đúng
trình tự, thời gian pháp luết quy định
Thứ te nguyên tắc bình đẳng, dân chi, công bằng Theo nguyên tắcnày, tắt cả thành viên trong Hội đồng dân tộc và các Uy ban của Quốc hộiđều bình đẳng trong việc thảo luận, kễn nghị biểu quyết tại cuộc họp, hộithao liên quan đền thẩm tra dự ân Việc thao luận tai phiên hợp toan thé cơ
quan thẩm tra déu cỏ quyển, nghĩa vụ như nhau trong quá trình thảo luân, cắc
vvao bất cứ thời điểm nào, các thành viên cũng được biết về vẫn đề dang đượcxem xét và van dé đó phải được nhắc lại trước khi tiễn hành biểu quy:không phat bid
phat biểu về van dé đó, chủ tọa phiên hop phải điều khiển phiên hop một cach
lên như nhau.
lân thứ hai vé cùng một vẫn dé khi đang có người khác nm
công bằng vả trung thực, các luông ý kiến déu có cơ hội tt
14 Đối trợng tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
'Đối tượng thẩm tra của Hội đồng Dân tộc vả các Ủy ban của Quốc hội
trong xây dựng luật, pháp lệnh là dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh và dự án luật, pháp lệnh Căn cứ Điễu 47 Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 quy
định: “Hội đồng dain tộc, Uy ban của Quốc hội có trách nhiệm phối hop với
Fey
Trang 21Oy ban pháp luật trong việc thẩm tra đề nghi xâ) đụng luật, pháp lênh Kiến
nghủ về luật, pháp lệnh và phát biểu ý kiến về sự cân thiết ban hành chính
h của văn bản, th tự wu tiền trình đụ án luật, pháp Tênh thuộc Tah vực do
‘minh phủ trách” Theo đó, Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội tiênhành thẩm tra để nghỉ xây dưng luật, pháp lệnh Trong đó, Uy ban Pháp luậttập hợp va chủ tri thẩm tra để nghị về chương trình say dựng luật, pháp lệnh
của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội vả kiến nghỉ vé luật, pháp lệnh cia
đại biển Quốc hội Khoản 1 Điều 63 của Luật Ban hảnh văn ban QPPL nêu16: “Hội đồng Dân tộc và các Uy ban các Quốc hội tiễn hành thẩm tra đốtvới die ám luật của Quốc hội; die an pháp lệnh của Uy ban thường vụ Quốchội Hội đồng Dân tộc và các Up ban của Quốc 1 có trách nhiệm chat trì
thẫm tra dự ám, die tháo thuộc lĩnh vực do minh pin trách và due án, dự tháokhác do Quốc hội Uy ban thường vụ Quốc hội giao; tham gia thẫm tra dự án,die thảo đo cơ quan khác của Quốc hội chủ tri thẩm tra theo sự phân công.cũa Oh ban thường vụ Quốc hội " Dựa trên quy định cia pháp luật thì Hộiđông Dân tộc và các Uy ban của Quốc hội tién han thẩm tra du an luật, pháp
lệnh
1⁄5 Nội dung thâm tra của Hội déng Dân tộc và các Uy ban của Quốc hội trong xây dung luật, pháp lệnh
15.1 Nội dung thẩm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của
'Quốc hội đối với đề nghị xây dựng luật, pháp luật
Thẩm tra đổi với các để nghị xây dựng luật, kiến nghị
công đoạn quan trong trong việc lập chương tình xây dung luật, pháp
lệnh Chủ thể tién hanh thẩm tra là Ủy ban Pháp luật của Quốc hội va Hội
fy ban Pháp luật là
tra, Hội đồng Dân tộc vả các Ủy ban khác của Quốc
é luật là một
dong Dân tộc, các Uy ban khác của Quốc hội Trong đó,
cơ quan chủ tr việc t
hội lả các cơ quan phối hợp với Ủy ban Pháp luật, tham gia thẩm tra Nộidung thẩm tra la việc xem xét, zác minh một cách toàn diện vẻ dé xuất xây:
dựng luất, pháp lênh Trong đó, tập trung chủ yếu vảo việc xem xét, xác minh
Fay
Trang 22việc đáp ứng các điều kiện của để xuất xây dựng luật, pháp lệnh, bao gồm các
nội dung sau:
1) Su can thiết để ban hanh Với cách hiểu thông thường nhất, thẩm tra
sự cẩn thiết ban hành văn ban la việc đánh giá vẻ nhu cầu, mức độ cần thiếtphải đất ra yêu cầu ban hanh văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết cácvan dé của thực quản lý nhà nước, yêu cầu hoàn thiện cơ sở pháp lý và
nhiệm vụ thể chế hóa chính sách của Đăng lâm căn cứ cho việc ban hảnh văn
‘ban Để có được lý do và mục đích ban hanh, cơ quan thẩm tra cẩn nêu rõ ýkiến đánh giá cụ thé dua vao những tiêu chí chuẩn vẻ lý do thực tiễn (cơ sởthực tiễn), lý do pháp lý (cơ sở pháp ly) và lý do chính tri (cơ sỡ chính tri,
2) Đổi tương, phạm wi điều chỉnh Pham vi điều chỉnh phải phủ hợp với
chính sách được lựa chon trong để nghị và phù hợp với tên của văn bản dự
kiến ban hành để bảo dim sự bao quát nhất vẻ nội dung lĩnh vực cần điều
chỉnh Trong qua trình thẩm tra các chủ thể còn xem xét, đánh giá phạm vi
điểu chỉnh trong mỗi quan hệ với phạm vi điều chỉnh của các văn bản quy
pham pháp luật hiện hành nhằm đầm bao tính thống nhất, ding bộ của hệ
thống pháp luật hiến hành, tránh chẳng chéo, trùng lặp lam cổng kênh hệthống pháp luật và gây cân trở cho quá trình tỗ chức thực hiện pháp luật
3) Chính sách trong để nghĩ xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về Tuất, pháp lệnh Nội dung đánh giá tác đông của timg chính sách trong dé nghĩ.
xây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ: vẫn để cẩn gidi quyết, mục tiêu củachính sách, giải pháp để thực hiên chính sách, tác đông tích cực, tiêu cực của
chính sách, chỉ phi, lợi ích của các giải pháp, so sánh chỉ phí, lợi ich của các
giải pháp, lựa chon giải pháp của cơ quan, tổ chức vả lý do của việc lựa chọn,
đánh giá tac đông thủ tục hanh chính, tác động vẻ giới (nếu có) Khi đảnh giá
tac đồng cia chỉnh sách trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh thi cơ quan, tổchức, đại biểu Quốc hôi phải có trách nhiệm nghiên cứu, soạn thảo dự thảo
‘bdo cáo đánh gia tác đông, lẫy ý kiến gop ý, phan biện dự thảo báo cá, tiếp thu, chỉnh lý dự thio bao cáo,
1s
Trang 234) Tinh thống nhất, tính khả thi, thứ tự ưu tiên, thời điểm trình, điểnkiện bão dam để xây dựng va thi han văn bản,
5) Sự phù hop của nội dung chính sách với đường lối, chủ trương của
văn kiên, nội dung cụ tt
Đăng có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực cần điều chỉnh Những văn ban củaĐăng chứa dung đường lồi, chủ trương làm cơ sỡ thẩm tra là văn kiên dai hồiđại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Dang, chi thị
của Ban Bí thư, nghị quyết cia các cấp ủy Đăng cơ sở
‘Uy ban Pháp luật tập hợp và chủ trì thẩm tra để nghị về chương trình
“xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội và kién nghị
vẻ luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội Hội đông Dân tộc, Uy ban của Quốchội có trách nhiệm thẩm tra để nghị xây dưng luật, pháp lệnh, kiến nghị véTuất, pháp lênh thuộc lĩnh vực do mình phụ trách, gửi văn bản thấm tra đền
‘Uy ban Pháp luật và cử đại diện tham dự phiên họp thẩm tra của Ủy ban Phápuất Hồ sơ gửi thẩm tra để nghị zây dựng luật, pháp lệnh bao gồm các tai liệu
sau"
sia văn kiên thể hiện đường lỗi, chủ trương cia
-Tờ trình để nghỉ xây dựng luật, pháp lênh,
- Báo cáo đánh giá tác đồng của chỉnh sách trong để nghỉ zây dựng Tuất, pháp lênh,
- Báo cáo ting kết việc thí hành pháp luật hoặc đánh giá thực trang
quan hệ sẽ hội liên quan dén để nghị xây dựng luật, pháp lệnh,
- Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của Bộ tải chính, Bộ Nội vụ,
Bộ Ngoại giao, Bé Tw pháp va ý kiến của các cơ quan, tổ chức khác, băn
chup y kiến đóng góp,
- Dự kiến để cương chỉ tiết dự thảo luật, pháp lệnh.
Điền 37 Loit Bmh vẫn bin guy thưa gháp bột in 2015, sia đỗ bổ sữngnăm 2020
36
Trang 2415.2 Nội dung thâm tra của Hội đồng dân.
hội đối với dự án luật, pháp lệnh.
Hoat đồng thẩm tra của Hồi đồng dân tộc va các Uy ban của Quốc hội
đổi với dự ân luật, pháp lệnh tập trung vào những van để chủ yêu bao gồm
1) Pham wi, đối tượng điều chỉnh của văn bản Nhằm đánh giá vé các
vấn để liên quan đến đối tương, phạm vi điều chỉnh của văn bản đó ở các góc độ: sự phù hợp giữa đổi tương với pham vi điều chỉnh của dự án, dự thảo va
sư phù hợp giữa đối tượng, phạm vi điều chỉnh của dự án, dự thao với chính sách cơ ban của dự án, dự thảo cũng như sự phù hợp giữa đôi tương, pham vi
điển chỉnh của du án, dự thảo với các quy định cụ thé của dự án, dự thảo.'Việc xác định đổi tượng va phạm vi điều chỉnh của một dự án luật, pháp lệnh
ảo dém cho nội dung các quy định của dự án đó được thể hiện theo đúng yêu
cầu cia văn bản, bao quát hết nội dung cần thực hiên, đồng thời giữ cho văn
‘ban không vượt ra ngoài những vẫn dé cân giải quyết đối với văn bản đó,
3) Nội dung của dự thao văn ban và những vẫn để còn có ý kiến khác
nhau, việc giao va chuẩn bị văn bản quy định chi tiết (nếu có) Thẩm tra nộidung văn bản va những vấn để còn có ý kiến khác nhau, đây là phan quantrọng nhất, trong tâm nhất của báo cáo thẩm tra Thực chất, đây 1a việc thẩm.tra xem chính sách được thể hiện trong dự án đã đúng và hợp lý chưa,
3) Su phù hop của nội dung dự thao văn bản với đường lỗi, chủ trương,
chính sách của Đăng, với Hiển pháp, pháp luật va tính hop hiển, tính thống, nhất của dự thảo văn ban với hề thống pháp luật, tính tương thích với điều
tẾ có liên quan ma Công hỏa zã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
hợp hiển, hợp pháp và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật đối với dự án
được giao cho Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Ủy ban Pháp luật thực hiện
”
Trang 25nhiệm vụ ny bằng cách thẩm tra các dự án do minh phụ trách và phối hopthấm tra với Hội đông dân tộc va các Ủy ban khác của Quốc hội Ngoài
những vẫn để trên, cần xem sét việc tuần thủ trình tu, thủ tục soạn thao va tính khả thí của dự án, những vẫn để còn có ý kiến khác nhau trong dự án,
đánh giá mức độ hoàn thiện của dự án có thé trình Ủy ban thường vụ Quốc
hội hoặc Quốc hội thông qua hay không `
4) Tinh khả thi của các quy định trong dự thio văn bản Thấm tra tính khả thi của dự thảo la việc xem xét, đưa ra ý kiên đánh giá vé việc dim bão
“khả năng thực hiện trong thực tiến” của văn bản, thường được đánh giá ở sự
pha hợp giữa nội dung văn bản với các điều kiện kinh tế - xã hội hiện tại Việc
‘bao đầm tính khả thi là một yêu cẩu rất quan trong được đặt ra trong suốt cả
quá tình xây dựng văn bản đó Vé mit lý luân, tính khả thi quyết đính hiệu lực thực tế cũa văn bản - việc văn bản đó tôn tai trên thực tế trong thời gian.
ngắn hay dai phụ thuộc rắt nhiễu vào tinh khả thi của các quy định trong nổi
của Đăng, có tính khả thi, hiệu lực và bao dim tinh thống nhất
thống pháp luật Bên cạnh đó, dé hoạt động thẩm tra bao đảm chất lượng,Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định cơ quan chủ tr thẩm tra
di với hệ
có trách nhiệm mời đại điên cơ quan được phân công tham gia thẩm tra tham
dự phiên hợp thẩm tra dé phát biểu y kiến về những nội dung của dự án liên
quan đến lĩnh vực do cơ quan đó phụ trách và những vin dé khác thuộc nội
'NgyỄn Doin Kiệt, Hoạt đng Điển mm các dự án hắt pháp Vn ci các cơ quan Qube hốt Thực eng
và giã giáp Luận vin Tac hậthọc 2014
6ps/Bony iu neugongthuy3a.uyhou-6øngthưn ti aap hút hp le
38
Trang 26dung của dự an; đồng thời, có thể mời đại điện cơ quan, tổ chức có liên quan,
các chuyên gia, nha khoa học va đại diện các đổi tượng chiu sự tac đồng trực
tiếp của văn ban tham dự cuộc hop do minh tổ chức để phát biển y kiến vẻnhững van để liên quan đến nội dung dự án Qua đó, cơ quan chủ trì thấm tra
có những thông tin da dang từ nhiều phía, từ đó giúp nẵng cao hiệu quả trong việc đánh giá nội dung dự án.
Hỗ sơ dự án luật, pháp lệnh gửi cơ quan thẩm tra bao gồm các tai liệu
sau
- Tờ trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội về dự án, dự thảo,
- Dự thảo văn bên,
- Báo cáo thẩm định đối với dự án, dự thảo do Chính phủ trình, ý kiến.của Chính phủ đổi với dự án, dự thảo không do Chính phũ trình, ban tổng
hop, giải trình tiếp thu ý kiến góp ý, bản chụp ý kiến góp ý,
- Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá thực trang quan hệ
xã hội liên quan đến nôi dung chính của dự án, dự thao, báo cáo đánh giá tác đông của chính sách trong dự án, dự thân,
- Báo cáo vé ra soát các văn bản quy pham pháp luật có liên quan đến.
dự, dự tho
- Báo cáo về lông ghép van để bình đẳng giới
- Các tải liệu khác néu có
1.6 Phương thức và trình tự thẩm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy 'ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
1.6.1 Phương thức thấm tra của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của.
Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
'Phương tiức thẩm tra dé nghĩ xâp dung Iuật, pháp lệnh:
Dé nghị xây đựng luật, pháp lệnh sẽ được thẩm tra ig phương thức
‘hop toàn lội đồng dan tộc và các Ủy ban của Quốc hôi Theo quy định tại
Điều 1 Quy chế hoạt đồng của Hội
thì Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội lam việc theo
g dan tộc và các Ủy ban của Quốc hội
18
Trang 27quyết định theo đa sé Vi vậy, phiên họp của Hội đồng Dân tộc, Uy ban của.Quốc hội phải quá nửa tổng số thảnh viên tham dự thì mới có thẩm quyển.
‘xem xét, quyết định các van để thuộc nhiệm vụ, quyền han của Héi đẳng Dân
tộc, các Uy ban; những quyết định do quá nửa tổng số thanh viên Hội đồng,Dan tộc, Ủy ban của Quốc hội đưa ra mới có gia trị pháp lý
“Phương thức thé tra dự án luật, pháp lônh
Việc thẩm tra dự án luật được tiến hành theo 2 hình thức thấm tra sơ
bộ và thẩm tra chính thức, Thẩm tra sơ bộ được tiến hành tại phiên hop cia
‘Thuong trực Hôi đồng Dân tộc, Thường trực Ủy ban chủ trì thẩm tra vả ở giaiđoạn Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về dự án luật Thẩm trachính thức được tiền hanh tại phiên họp toàn thể của Hội ding Dân tộc, Uyban chủ ti thẩm tra đổi với dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua
‘Tham tra chính thức nhằm bảo dam cho chất lượng thẩm tra được toàn diện.hơn, thé hiện rõ chính ki
của Quốc hội đổi với từng van để của dự án trên cơ sở nguyên tắc làm việc
tập thể và quyết định theo đa sé
Đối với dy án trình Ủy ban thường vụ Quốc hội thi chậm nhất là 20ngay trước ngày bat đầu phiên hop Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan, tổchức, đại biễu Quốc hối trình dự án phải gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quanchủ tri thẩm tra, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban zã hội va các Ủy ban khác tham.gia thấm tra để tiền hành thẩm tra, tham gia thẩm tra
Đối với dự án trình Quốc hội thi châm nhất 1a 30 ngày trước ngày khaimạc kỷ họp Quốc hội, cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án phảigửi hd so theo quy định đến cơ quan chủ tri thẩm tra, Uy ban Pháp luật, Hội
‘én hành thẩm tra, tham
, quan điểm của toàn thể Hội đồng Dân tộc, Ủy ban
đông Dân tộc, Uy ban xã hội vả các Ủy ban khác
gia thẩm tra Cơ quan thẩm tra không tiến hảnh tỉ
các tài liệu trong hỗ sơ hoặc hé sơ gửi không đúng thời han theo quy địnhpháp luật!
tra dự án khi chưa đủ
ˆ Đu 6t Luật Bm hình vin bin gy hạ nhấp hột nấm 2015, sin ỗi, hỗ sgn 2020
20
Trang 2816.2 Trình tự thâm tra của Hội đẳng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây đựng luật, pháp lệnh.
Trình tự thẩm tra dé nghị xây dung Inật, pháp lệnh:
'Việc thấm tra của Hội déng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội đối
với dé nghĩ xy dựng luật, pháp lệnh được tiên hành theo các bước sau”
- Đai diện cơ quan lập để nghĩ xây đựng luật, pháp lệnh trình bay nôi dung để nghị xây dưng luật, pháp lệnh,
- Các đại biểu du họp nêu câu hỏi về các nội dung liên quan đến dé
nghị xây đựng luật, pháp lệnh,
- Đại điện thường trực Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hộiphat biểu ý kiến,
- Đại diện cơ quan tham gia thẩm tra phát biểu ý kiền,
- Thảo luận Trong qué trình thảo luận, dai điên cơ quan lập dé nghỉ xây
dựng luật, pháp lệnh sẽ trình bay hoặc giải trình những vẫn để ma các đại biểu
tham gia cuộc họp nêu ra hoặc yêu cầu,
- Chủ tọa kết luận, đối với van dé quan trong thi đưa ra biểu quyết
‘Sau phiên hop thẩm tra, Uy ban Pháp luật xây dung báo cáo thẩm tra về
các dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Nội dung báo cáo thấm tra Hội ding Dân tộc phải phản ánh day đã ý kiến của
thảnh viên Hội đông, Ủy ban chủ trì thải
thấm tra, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, trường hợp có nội dung đã biểu
tra và ý kiến của cơ quan tham gia
quyết thì cũng phải được néu rõ
Trình tự thẫm tra dự ân luật
Việc thẩm tra dự án luật được tiến hành theo trình tự sau:
- Đai điện cơ quan trình dự an luật trình bay về dự án,
- Các dia biểu tham dự phiến hop nêu câu hỏi va đại điền cơ quan trinh
dự án trình bảy bỗ sung những van dé đại biểu nêu ra,
TE Nguẫn ơn Gis, Để Dah Th nn, cổ dt hn nu hột do pip nho
“Hồi đẳng Dân tắc, các Uy bam của Quốc hội, Tạp chi Ngiễn cima Lập pháp số 31 (373), tháng 11/2018,
tai hac hava pct nh
Trang 29~ Thanh viên của Hội đông dan tộc hoặc Ủy ban chủ trì thẩm tra dự án.luật được phân công nghiền cứu chuẩn bị ý kiến phát biểu vé dự ăn để các đạibiểu tham khảo,
- Thanh viên cơ quan chủ tri thẩm tra vả các đại biểu tham dự phiên.họp phát biểu ý kiến thảo luận Trong qué trình thảo luận đại diện cơ quantrình dự én có luật dé trình bày, giải trình để lam rõ vẫn để mã các đại biểu
néu ra hoặc yêu cầu,
- Chủ toa phiến họp kết luận, đối với những vấn dé quan trong va cn thiết thì chủ toa phiên họp léy biểu quyết các thành viên cơ quan chủ ti thẩm
tra
Căn cử vào ý kiến tại phiên hop thẩm tra, Thường trực Hội đồng Dân.Thường trực Ủy ban chuẩn bị báo cáo thẩm tra trình Quốc hội, Ủy ban.thường vụ Quốc hồi Nội dung báo cáo thẩm tra phải phan anh day đủ ý kiếncủa thảnh viên Hội đồng, Ủy ban chủ trì thẩm tra vả ý kiến của cơ quan tham.gia thấm tra, Uy ban Pháp luật của Quốc hội, trường hợp có nội dung đã biểu
tô
tra của các cơ quan này, Nắm chắc những vấn để lý luận có ý ngiĩa rất quan.trong, là cơ sỡ để phân tích được những thành tựu va hạn chế về hoạt đôngthẩm tra của Hội đông Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng.luật, pháp lệnh Chang han, việc được nguyên tắc thẩm tra thi có thểđánh giá cơ quan thẩm tra đã thực hiện đúng trình tự, thủ tục va thời hạn thẩm.tra trong xây dựng luật, pháp lệnh hay chưa? Khi tim hiểu về phương thức.thấm tra theo quy định pháp luật va đối chiếu với thực tế thực hiện thì nhậnthấy ring việc tổ chức cuộc hop thẩm tra được tiền hành bằng nhiều phương,
thức linh hoạt Trong chương 1, luận văn chủ yêu sử dụng các phương pháp
g quan để từ đỏ đánh giá được thực
2
Trang 30phan tích va tổng hợp làm rõ về khái niệm, vai trò, nguyên tắc, đồi tượng, nộidung, phương thức, trình tự hoạt đông thẩm tra của Hội dong dân tộc va các
Uy ban của Quốc hỏi trong xây đựng luật, pháp lênh va các yếu tổ anh hưởngđến chất lượng báo cáo thẩm tra Hoạt động thẩm tra này không chi được quy.định cu thé trong Luật ban hành văn bản QPPL, ma côn trong Tap chi nghiên
“cứu lập pháp, những nguén tà liệu chính thông đã cung cấp những thông tin chính sắc; do đó việc phân tích những van dé lý luân bao dim đô tin cây cao.
2
Trang 31Hoạt động thẩm tra của Hội ding Dân tộc và các Ủy ban của Quốc
hội trong xây dựng luật, pháp lênh đã đạt được nhiễu thành tựu có ý ngiĩa
quan trọng, có thé khái quát ở những khía cạnh chính như sau:
Thứ nhất, hoạt đông thâm tra của HDT và các Uh ban của Quốc hôi
đã góp phầm quan trọng vào việc Ady mạnh hoạt động lap pháp của Quốc hội
Số lương luật va pháp lệnh được Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hộithông qua trong những năm gin đây đã tăng lên đáng kể
Biểu đồ 2.1: Số lượng văn bản luật được ban hành
‘qua các nhiệm kỳ Quốc hội
(Tie whiém kì Quắc hội Múa Ï đến na nhiện kỳ Quốc hội Múa XU)
fs ne vn ts Hit 7 a Ko
we 6 1 0 0 1016 31 49 86 8E 4 Phim 0 6 7 1 0 6 HOHE
‘Bid đổ 2.1: Số lượng văn bản luật được ban hành qua các nhiệm kỳ Quốc hội
"Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa II, I, IV, V, Quốc hội chỉ ban hành tir
1 ~ 6 luật vả UB TVQH thông qua một số pháp lệnh Từ năm 1986 đền nay, số
lương luât, pháp lênh được thông qua tăng lên rổ rớt, cụ thể 1a: nhiệm kỹ
Quấc hôi khóa VIII đã thông qua 1 Hiển pháp, 31 luật va bố luật, 42 pháp
lệnh; Khóa IX gồm 39 luật và bô luật, 41 pháp lênh, Khoa X gém 31 luật và
Ey
Trang 32‘b6 luật và 36 pháp lênh Khĩa XI gồm 84 luật và bổ luật, 34 pháp lệnh; Khoa XII gồm 67 luật và bơ luất, 13 pháp lệnh, Khĩa XIII gồm 100 luật và bộ luật
10 pháp lênh, Khỏa XIV gồm 72 luật, 2 phap lệnh nhằm hồn thiên và tạo khuơn khổ, hành lang pháp lý thuân lợi cho hoạt đồng sản xuất - kinh doanh,
‘bdo dim quyền làm chủ của Nhân dân, tổ chức va hoạt đồng của bơ máy nha
nước, bo đảm an ninh - quốc phịng, trật tự an tồn x hơÏ” Điểu đĩ chứng
tư số lượng các dự án luật, pháp lênh ma Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của
Quốc hội đã thắm tra trong những năm qua đã tăng lên đảng kể
Thời gian qua Ủy ban pháp luật đã chủ động phối hợp chặt chế với BO
Từ pháp ngay từ đâu, chủ đơng lam việc với các bộ, ngành trong việc xác định yêu cầu xây dựng luật va lập để nghị Chương trình, tham mưu, để xuất
với Ủy ban thường vụ Quốc hội phân cơng cơ quan thẩm tra các dự án được
để nghị đưa vào Chương tỉnh Các Uy ban của Quốc hội phối hợp chất chế
với các bộ, cơ quan cĩ để xuất dự án vào Chương trình thuộc lĩnh vực phụ
trách va chủ động nghiên cứu, cĩ ÿ kiến tham gia bằng văn bản gũi đến Uy
‘ban Pháp luật, Uy ban Thưởng vụ Quốc hội dành nhiễu thi gian hơn cho việcxem xét các để xuất đưa dự an vao Chương trình trước khi trình Quốc hội
thảo luật, quyết định
Thit hai, chất lượng báo cáo thẩm tra được nâng cao rỡ nét
Trong cơng tac thẩm tra, Hội đơng Dân tộc va các Ủy ban của Quốc hội
luơn quân tiệt đúng đường lỗi, chính sách của Đăng va Nha nước Các báo
cáo thẩm tra đã bao dm tính tồn diện, tinh phủ hợp của dự án luật, pháp
lệnh với đường lối, chủ trương của Đăng, tinh hợp hiền, hợp pháp, tính đẳng
bộ, hệ thống, kỹ thuật văn bản cũng như sự tuân thủ các quy định pháp luật vềtrình tự, thi tục soạn thio Việc kip thời cĩ báo cáo thẩm tra của Hội đồngDan tộc, các Ủy ban của Quốc hội là yêu tố quan trong bao đảm cho Quốc hội
"un Khuyên, “Hou độn cũ Ht đẳng Dân te và cá L Bon ca Quất hấ ð nước ta”, tp dhí gia Xr
hà me thing 72021
[pe shromrquambalvaeocsa/200 07/1 Shost dong củ hoi dengan tov
Fy
Trang 33thực hiện được Chương trình xây dung luật, pháp lệnh, bảo dam chất lươngcác dự án luật, pháp lệnh được ban hảnh”.
Các bao cáo thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh nhìn chung đã có tinhphan biện, thể hiện rõ căn cứ pháp luật, cơ sở thực tiễn và khoa học, tạo thuận.lợi để Quốc hội, UBTVQH xem xét, quyết định thông qua Ở nội dung báo
cáo thấm tra, những van để khí nêu ra có sư khác biệt với Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra bao giờ cũng kém theo bằng chứng, số liệu, kinh nghiệm thực
tiến và lí lẽ sác đảng Tinh phản biện trong các báo cdo thẩm tra ngày cảng rõ
nét gúp phan không nhé vao việc xác định chất lượng dự án (đẳng ý trình hay
không trình), thay đổi nhiều nối dung cũng như kết cầu dự án luất, pháp lệnh
(Bồ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Quốc tịch Việt Nam, Luật Cán bộ, công chức, )
Nội dung báo cáo thẩm tra không chỉ phản ánh trung thực, toàn điện ýkiến của Hội đồng, Ủy ban về những van dé then chốt của dự án, ma luôn thétiện rổ quan điểm, đánh giá đúng đắn, thẳng thắn những mất đạt được, chưađược của mỗi dự án, có kiến nghị mang tính chính sách, để xuất điều chỉnhnội dung lớn, phương án sửa đổi cụ thé, tạo cơ sở quan trong mang tính định
‘hadi cho Việc buôn dành dự ấn: Ứỷ vầy: gin thi Ea thiêu nội đụng cha
các dự án luất đã được điều chỉnh lợp thời, hợp lý, đảm bảo tinh khách quan,
minh bach, khả thi của từng quy định, góp phan quan trọng vao việc nâng caochất lương dự án trình Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội thông qua
Trên cơ sỡ báo cáo thấm tra của Hội đồng dân tộc và các ủy ban, ý kiếncủa Đại biểu Quốc hội thao luận tại Hội trường, việc chỉnh lý các dự án luật,
pháp lệnh được tiễn hành nghiêm túc, có sw
thảo va các cơ quan hữu quan nhằm hoãn thiện dự án luất hay pháp lệnh với
hợp chit chế với Ban sơan.
Trang 34lĩnh của minh bao vệ quan điểm, đường lỗi của Đảng, tô rõ chính kiến của
minh đối với những biểu hiện hữu khuynh, cục bộ trong các dự án luật haypháp lệnh Có thể nói, thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh của Hội đồng Dantộc vả các Ủy ban của Quốc hội là một giai đoạn rất quan trọng trong quá
trình lập pháp Nhờ đó, chất lượng của luật, pháp lệnh được thông qua tốt hơn.
so với giai đoạn soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Ê
Thứ ba quy trinh thẫm tra của Hội đồng Dân tộc và các Oh ban củaQuébec lội có nhiều đối mới khiến thời gian thẩm tra được rút ngắn
Công tác thấm tra của Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban của Quốc hộitrong xây dựng luật, pháp lệnh cũng đã có được nhiều adi mới đáng ghỉ nhận
vẻ quy trình thực hiện, gop phan nâng cao hiệu quã hoạt động nay Hội đồng
Dân tộc va các Uy ban thường xuyên cử các cán bộ Vụ chuyên môn tham gia
từ giai đoạn đầu của quá trình xây dựng văn ban quy phạm pháp luật (tham dự.
các cuộc hội thao, hội nghị, đi nghiên cứu thực tiễn ) Từ đó, các cán bộ Vụ.chuyên môn sẽ có đủ thông tin và thông thạo gần như cán bộ của tổ biển tập
dy án pháp luật để tóm gọn van dé va giải thích ngắn gon cho các thành viên
mitra,
tra vừa tiết kiêm được thời gian vừa đạt kết quả
vi vay ma hoạt đông,
nhất là th
trì thấ
tra chính thức thông qua phiên họp toàn thể của các cơ quan chủtra hoặc tham gia thẩm tra, phiên hop thẩm tra được td chức nhanhchồng và tạo điều kiện cho sự tham gia của các bên liên quan nhằm đưa ra kếtquả thẩm tra nhanh chong
cho thấy, việc tổ chức hợp toan thể Hội đồng Dân tộc, các Uy
‘ban hoặc phối hợp toản
Thực
giữa cơ quan chủ tri và cơ quan tham gia thi chất
ˆ 68 T5 trần Ngoc Buing, “Thu ma cá ac đt luật p)áplônhcla HBDT các Gy ben cla Qube hột
‘Dace mong Và gi php", Tp ch Nin cứ ip nhập ng 01/2005
‘np Aq ppp Paget tợx/Yafsevl=211766
"Nguyin Hương ly 2010), Hoar ding thẫu dh Dẫn ng do VBQPPL cia co quan nhà nước ở mag wong Khóa hin tgp, Trường Đạihọ Lait Bà Nội Ha Nột
”
Trang 35lượng thấm tra được bao đảm một cách toàn diện hơn, đồng thời thể hiên rổđược chính kiến, quan điểm của toàn thé Ủy ban đổi với từng van dé của dự
án thông qua nguyên tắc làm việc tập thé và quyết đính theo đa số Do ý kiến
của các thành viên được xuất phát từ tinh chất đặc thủ của từng dia phương, từng ngành, từng lĩnh vực hoat đồng của họ nên nội dung các vấn dé của dự
án sẽ được phát hiện va làm rố hơn để đi đến biểu quyết nhất tri hoặc không nhất trí
Thứ te 16 chute bộ máp và đội ngit cẩn bộ, công chức Hội đồng Dântộc và các Uy ban của Quốc hội về cơ bản đã đáp ing các yêu câu của hoat
đông thẫm tra
Từ khi được thành lập đến nay, số lượng các Ủy ban của Quốc hội đãđược tăng cường hơn, với nhiễu lẫn chia, tách, thành lập mới một số Ủy ban,như tách Ủy ban Pháp luật thành Ủy ban Pháp luật và Ủy ban Tư pháp, tách
‘Uy ban Kinh tế va Ngân sách thanh Ủy ban Kinh tế va Ủy ban Tải chính,ngân sách Cơ cfu, thành phẩn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mang tính đạidiện rộng rai cho các tang lớp nhân dan” Do đó, cơ cau thanh phan của Hội
at đa dạng nay,
giúp cho công tác hoạch định, phan biên chỉnh sách được xem xét, phân tích, đánh giá một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau Đồng
đẳng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội cũng phản ảnh tính
thời, cơ cầu nay cũng góp phan gắn hoat động của Hội đồng dân tộc, các Uy
‘ban của Quốc hội với thực tiễn sinh động trên moi lĩnh vực của đời sống kinh.
xã hội, làm cho hoạt động của Hội ding Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội phù hợp, sát với yêu cầu mã thực tế cuộc sống đang đặt ra.
Số lượng chuyên viên ở Bô Tư pháp và các tổ chức pháp chế của các
bộ, cơ quan ngang bộ khác cũng như Ủy viên ỡ các Ủy ban và Hội đông Dân.tộc được bỗ sung đáng kể Chất lượng đội ngũ nảy cũng được kiện toản bằng
‘ht qui bầu cỡ ĐBQH khát 20V đã tổ hôn c cầu thành nhân di bu: Theo Bio cá tim it ting kết
ca bầu cổ ĐBQH hét 35V vd bik Hỏi đồng nhân in ác cập nhậm lộ 20162031 cầu Hội ng
Bu c quốc ga ga ĐBQH ng 19712016 đã su co cần tush phin ĐBQH 1hệt DV gun “Dee Drache Cộng Wa xb chi nga Yt New ea ain vapid của Viên Nein ia ip thấp,
‘UBTVQH, Nob Chú trị Quốc gi seth, Hi Nội 2016,19)
38
Trang 36nhiều hình thức khác nhau như tăng sé lượng các đại biển Quốc hội chuyên
trách, thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, béi dưỡng, nâng cao năng lực công tac và ý thức trách nhiêm, kỹ năng nghé nghiệp Từ đó nâng cao hiệu
quả làm việc của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Thêm vào
đó, từng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm thẩm tra cũng có từng giải pháp riêng
cho van dé thiểu nguồn nhân lực đảm bao cho hoạt động thẩm tra Tại Ủy ban
vẻ các van để sã hội, trong thời gian qua, Vụ các vấn dé xã hội đã xây dựng được một mang lưới chuyên gia va đã huy động có hiệu quả sự đóng gop của đôi ngũ này kể cả từ bô ngành, cá nhân, chuyên gia trong và ngoài nước tư
‘van giúp Uy ban trong quá trình thẩm tra”
2.2 Những han chế về hoạt động thầm tra của
các Ủy ban của Quốc hội trong xây dựng luật, pháp lệnh.
Thứ dt, sự phôi hợp giữa Hội đồng Dân tộc và các Uy ban của Quốchội với các chủ thé khác trong hoạt động thẩm tra còn mang tính hình tinte
'Việc tham gia thẩm tra chưa bao đảm đúng nguyên tắc lam việc tập thể,quyết định theo đa số, trong các cuộc họp thấm tra chưa bảo dim su đẩy dicủa thành viên của các cơ quan tham gia thẩm tra, đổi với các dự ánluật, pháp
một thành viên tham gia phiên hop t
due án do HĐDT và các Uy ban khác chủ trì chưa được né nép, nhi
tra “Công tác tham gia thẩm tra các
du khi do 1đẳng chi trong Thường trực Uy ban thực hiện, phát biển với tư cách cá nhân,
của tập thé Thường trực
Gh ban còn it” Theo quy định của pháp luật, trong quả trình thẩm tra,
HĐDT, Ủy ban tham gia thẩm tra có thé gửi ý kiến của minh cho Uy ban chủ
tra Tuy nhiên, thực tế cho thấy HĐDT và các Ủy ban của Quốc hộiviệc tham gia bằng văn bản với tính chất là ý:
` Ngyễn Hương (2010), Hat ding vin dt thn rade tio VBQPPL cña cơ queue nước ở mang sung Khoa hin tt nguập, Trường Đại bọ Tuật Hi NO Ha NộI,t 26,27
‘Bio cáo số 4745/BC-UBTPI2 ngiy 15032011, tổng kết céngtac cia Ủy bn thập nhiệm vì it hội
hết 1007-3011)
23
Trang 37lâm việc nay cũng chưa nhiều, một số it trường hợp có gửi ý kiến bằng văn.bản đến cơ quan chủ tri thẩm tra nhưng cũng chi la ý kiến của Thưởng trực
hoặc đại diện Thường trực Như va
và thực tiến vẫn còn có khoảng cách, hay tinh khả thi của các quy định hiện
hành còn hạn chế Đây cũng lä một vẫn dé cần được khắc phục trong công tác
18 chức cũng như xem sét lai tinh khả thi các quy định cũa pháp luật
Chính vì vai trò phổi hợp thẩm tra của Hội đồng Dân tộc va các Ủy ban
của Quốc hội chưa được coi trong và phát huy đúng mức Khi cho ring phối
hợp thẩm tra là tham gia cho di thảnh phin đã đất Ủy ban chủ tr thẩm tratrước khó khăn trong việc xây dựng báo cáo thẩm tra, vì không rõ ý kiến củađại diện Thường trực Hội đông Dân tộc, các Ủy ban la ý kiến tập thể hay ykiến cá nhân nên phan lớn các báo cáo thẩm tra đã lựa chọn phương an thétiện chung chung như: về van dé nảy “nhiều ý kiến cho rằng”,
cho rằng” trong khi Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội rat cin có được
‘bao cáo thẩm tra thể hiện day đủ ý kiến đa chiêu về những van dé quan trong
rổ rang là giữa quy định của pháp luật
nột số ý kiến
trong dự án luật, pháp lênh.
Ngoài ra, các quy định pháp luật về cơ chế, trách nhiệm phối hợp thẩmtra giữa Hội ding Dân tộc, các Uy ban của Quốc hội chỉ mới dừng ở mức quyđịnh chung, không rõ ràng, cụ thể Thực tế, không ít các báo cáo thẩm trathường chi tập trung lam rõ được những nội dung chính về hoạt động chuyên
ig thể các phương điện (về tổ chức bộ máy, biên chế, ngân sách, việc thựchiện hoạt đồng chuyên môn như chính sách dân tộc, binh ding giới, phòng
chồng tham nhũng.) của cơ quan đó'” Chẳng hạn, trong bảo cáo của Ủy ban
‘Tu pháp về công tác phòng, chúng tham nhũng thi hau như các Uy ban kháckhông tham gia đảnh gia vẻ lĩnh vực phỏng, chẳng tham nhũng do Ủy ban
is Dah Tinh Hương, “Gil ph nữ co hột quả oạ động lệ php cũ Hội dng diiệc cá th
‘ect Que hộ, Tạp chí Nghiên cep pip số 23 422), ng 112020;
inp JAtg pal Pages) Tax Tu 210560 Gin pap sang co hw que hot dang: up pap cơ Ho
30