1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lập pháp của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 288,79 KB

Nội dung

Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội là thiết chế hiến định quan trọng trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội. Để nâng cao hiệu quả hoạt động lập pháp của Quốc hội, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có nhóm giải pháp tiếp tục đổi mới về cơ cấu tổ chức và tăng cường chất lượng, hiệu quả hoạt động thẩm tra của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội.

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT giẢi pháp nâng cao hiỆu quẢ hoạT động lập pháp hội đỒng dân Tộc, ủy ban quốc hội1 Đinh Thanh Hương ThS.­Viện­Nghiên­cứu­lập­pháp Thơng tin viết: Từ khóa: Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, lập pháp, thẩm tra Lịch sử viết: Ngày nhận : 25/10/2020 Biên tập : 05/11/2020 Duyệt : 08/11/2020 Article Infomation: Keywords: Ethnic Council and Committees of the National Assembly, legislation, verification Article History: Received : 25 Oct 2020 Edited : 05 Nov 2020 Approved : 08 Nov 2020 Tóm tắt: Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thiết chế hiến định quan trọng cấu tổ chức Quốc hội Để nâng cao hiệu hoạt động lập pháp Quốc hội, cần thực đồng nhiều giải pháp, có nhóm giải pháp tiếp tục đổi cấu tổ chức tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Abstract: The Ethnic Council and the Committees of the National Assembly are important constitutional institutions in the organizational structure of the National Assembly In order to improve the effectiveness of the legislative activities of the National Assembly, it is necessary to synchronously carry out a series of solutions, including a group of solutions to continue innovating the organizational structure and enhancing the quality and efficiency of verification activities by Ethnic Council, Committees of National Assembly Thực trạng tổ chức hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội - Về cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Từ thành lập đến nay, số lượng Ủy ban Quốc hội tăng cường hơn, với nhiều lần chia, tách, thành lập số Ủy ban, tách Ủy ban Pháp luật thành Ủy ban Pháp luật Ủy ban Tư pháp; tách Ủy ban Kinh tế Ngân sách thành Ủy ban Kinh tế Ủy ban Tài chính, ngân sách… Tuy nhiên, thực tế, có Ủy ban có phạm vi lĩnh vực hoạt động rộng, nên có khó khăn định việc bao qt tồn bộ, chuyên sâu vào số lĩnh vực, vấn đề liên quan hoạt động lập pháp giám sát Ví dụ Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Môi trường Quốc hội, bên cạnh phụ trách lĩnh vực “khoa học”, “cơng nghệ” cịn phụ trách “môi trường” Như biết, Quốc hội với ba chức lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Ủy ban chun mơn thực ba chức theo lĩnh vực mà phụ trách Bài viết thuộc cơng trình nghiên cứu Đề tài cấp Bộ, mã số ĐTCB.2018-03: “Quyền lập pháp chế phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013” Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì NGHIÊN CỨU Số 22 (422) - T11/2020 LẬP PHÁP 11 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chính vậy, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội phụ trách lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trường rộng Trong bên Chính phủ có hai độc lập quản lý nhà nước lĩnh vực Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Mơi trường Quốc hội có Ủy ban chuyên môn phụ trách Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Mặt khác, lĩnh vực “tài nguyên” chưa có theo dõi chun sâu chưa có Ủy ban chun mơn Quốc hội theo dõi Như vậy, Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường có phạm vi hoạt động rộng nên khó chuyên sâu vào lĩnh vực, hoạt động lập pháp giám sát Quốc hội Trong đó, tình trạng vi phạm pháp luật tài nguyên môi trường năm gần diễn biến phức tạp, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống người dân, làm suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đất nước2 Điều đòi hỏi Quốc hội phải có quan chuyên sâu phụ trách lĩnh vực tài nguyên môi trường để tăng cường giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước tổ chức thực pháp luật tài nguyên môi trường - Về cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội (ĐBQH) mang tính đại diện rộng rãi cho tầng lớp nhân dân3 Do đó, cấu thành phần Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội phản ánh tính chất đa dạng 12 này, giúp cho cơng tác hoạch định, phản biện sách xem xét, phân tích, đánh giá cách tồn diện lĩnh vực hoạt động khác Đồng thời, cấu góp phần gắn hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội với thực tiễn sinh động lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, làm cho hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội phù hợp, sát với yêu cầu mà thực tế sống đặt Tuy nhiên, điều kiện nay, thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội đa số ĐBQH hoạt động không chuyên trách, ĐBQH có cơng việc chính, thường xun nơi công tác, dành khoảng 1/3 thời gian cho hoạt động Quốc hội4 Đây yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Đặc thù Quốc hội Việt Nam hoạt động không thường xuyên, hoạt động theo kỳ họp, năm hai kỳ, kỳ khoảng tháng Chính vậy, tổng thời gian tham gia ĐBQH hoạt động không chuyên trách Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội hạn chế Điều dẫn tới công việc dồn vào Thường trực Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đó, nhiều trường hợp khơng thể thực hết nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Các nhiệm kỳ Quốc hội gần cho thấy, thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội ĐBQH hoạt động chuyên trách chiếm tỷ lệ thấp rào cản không nhỏ việc bảo đảm chất lượng, Xem http://cand.com.vn/Cong-an/Hon-19-ngan-vu-vi-pham-phap-luat-ve-moi-truong-tai-nguyen-an-toanthuc-pham-612958/ Kết bầu cử ĐBQH khóa XIV thể cấu, thành phần đại biểu: Theo Báo cáo tóm tắt tổng kết bầu cử ĐBQH khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 Hội đồng Bầu cử quốc gia gửi ĐBQH ngày 19/7/2016 nêu rõ cấu, thành phần ĐBQH khóa XIV (nguồn: “Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, đổi phát triển” Viện Nghiên cứu lập pháp, UBTVQH, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2016, tr.19) Theo khoản Điều 24 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, “Đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách phải dành phần ba thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội” NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 22 (422) - T11/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT hiệu hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội5 Mặt khác, khóa Quốc hội gần có khoảng 30% tổng số ĐBQH hoạt động chuyên trách khoảng 70% tổng số ĐBQH đại biểu hoạt động khơng chun trách6, đó, nhiều ĐBQH làm việc quan hành pháp tư pháp7 Công việc mà ĐBQH (hoạt động không chuyên trách) công tác xem công việc chính, thường xun, có quan hệ gắn bó, mật thiết hơn, so với công việc “kiêm nhiệm” ĐBQH Vì vậy, khó để ĐBQH cơng khai phản biện lại quan điểm, sách cách khách quan, độc lập, phát biểu ý kiến khác với quan điểm, đạo thủ trưởng, bộ, ngành mà họ cơng tác Tình trạng thể rõ hoạt động họ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đồn ĐBQH Đặc biệt, có xung đột lợi ích việc hoạch định sách đại biểu dân cử khó bảo đảm khách quan việc thể quan điểm, kiến8 Bên cạnh đó, theo quy định Điều 67 Luật Tổ chức Quốc hội cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác hoạt động kiêm nhiệm theo chế độ không chuyên trách; Thường trực Ủy ban gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Ủy viên thường trực Khoản Điều 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2020 quy định thành phần đại biểu quy định Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Thường trực Ủy ban có thêm Ủy viên chuyên trách Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực cho thấy, quy định cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội chung chung, dừng lại quy định mang tính nguyên tắc nên q trình tổ chức thực gặp khơng khó khăn, vướng mắc định Chẳng hạn số lượng thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội hợp lý phù hợp? Có tiêu chí phân bổ số lượng thành viên vào Hội đồng Dân tộc Ủy ban hay khơng? Trên thực tế, có Ủy ban có q thành viên tham gia, có Ủy ban lại q đơng, dẫn đến tình trạng nơi thiếu, nơi lại thừa nguồn nhân lực bảo đảm hiệu hoạt động; có Ủy ban tổ chức tiểu ban cấu mình, có Ủy ban lại khơng tổ chức; tỷ lệ số thành viên Ủy ban hoạt động theo chế độ chuyên trách không chuyên trách Ủy ban khác nhau, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học - Về hoạt động thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội hiểu việc quan tiến hành xem xét, thảo Theo Báo cáo ý kiến đánh giá tổng hợp nghiên cứu chuyên đề hội thảo khoa học khuôn khổ Đề tài cấp ĐTCB.2018-03 Quốc hội khóa XI có 121 đại biểu chuyên trách (chiếm gần 25% tổng số ĐBQH); Quốc hội hóa XII có 145 đại biểu chuyên trách (chiếm 29,41%), Quốc hội khóa XIII có 154 đại biểu chuyên trách (chiếm 30,8%) khác (nguồn: “Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, đổi phát triển” Viện Nghiên cứu lập pháp, UBTVQH, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2016, tr 24) Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” đưa giải pháp cụ thể hệ thống tổ chức Nhà nước Trung ương, theo nghiên cứu việc giảm hợp lý số lượng ĐBQH kiêm nhiệm quan hành pháp Xem Bài viết “Chức đại diện Quốc hội Hiến pháp Việt Nam” TS Lương Minh Tuân, kỷ yếu “Chức đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền” trường hợp xung đột lợi ích, ĐBQH khó lịng phản ánh ý chí, nguyện vọng, lợi ích nhân dân nước NGHIÊN CỨU Số 22 (422) - T11/2020 LẬP PHÁP 13 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT luận, đánh giá cách toàn diện nội dung liên quan đến dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, UBTVQH xem xét, cho ý kiến, định thơng qua; trình bày báo cáo kết thẩm tra trước Quốc hội, UBTVQH Quá trình thẩm tra q trình xem xét, phân tích, phản biện, kiến nghị sách, pháp luật có liên quan đến nội dung dự án, quy phạm; bảo đảm nội dung dự án đạt mục tiêu đặt ra, phù hợp với quy luật khách quan, đòi hỏi, yêu cầu xúc sống cần điều chỉnh; phù hợp với quy định Hiến pháp thống hệ thống pháp luật Đó q trình hoạt động sáng tạo địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức, nguồn lực, trí tuệ, thời gian, tâm huyết thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hơn nữa, phải bảo đảm vô tư, sáng, khách quan, lĩnh trình thẩm tra Với vai trò quan trọng thực tế hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội tồn tại, hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động thẩm tra chất lượng dự án, dự thảo trình Quốc hội, UBTVQH Chẳng hạn, cịn tình trạng khơng bảo đảm thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị để thẩm tra9 Thực tế cho thấy, để kịp gửi hồ sơ gửi cho ĐBQH trước kỳ họp Quốc hội, nhiều trường hợp hồ sơ gửi muộn, không thời hạn quan thẩm tra tiến hành thẩm tra, điều ảnh hưởng đến thời gian nghiên cứu, tiếp cận hồ sơ chất lượng thẩm tra quan thẩm tra dự án, dự thảo đó10 Về thẩm tra Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm Quốc hội, thực tế cho thấy, việc xây dựng dự kiến chương trình, thẩm tra, cho ý kiến xem xét thơng qua cịn gặp số khó khăn, hạn chế xác định thực tiễn, sở khoa học, đánh giá tác động, dự liệu nguồn lực cần thiết để có điều kiện khả thực Qua nhiệm kỳ Quốc hội gần cho thấy, khơng dự án đưa vào Chương trình lại phải xin rút chưa chuẩn bị kỹ ý kiến, quan điểm dự án luật khác nhau, đồng thời lại có dự án phải bổ sung cấp bách Chương trình thơng qua Các Báo cáo thẩm tra Ủy ban Pháp luật Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm phân tích chi tiết, cụ thể dự án luật, pháp lệnh đề nghị đưa khỏi Chương trình dự án luật, pháp lệnh đề nghị đưa vào Chương trình để triển khai thực Số lượng dự án, dự thảo đề nghị đưa đưa vào lớn Sở dĩ có tình trạng do: mặt, quan quản lý nhà nước có nhu cầu cấp bách ban hành văn luật, pháp lệnh lĩnh vực mà bộ, ngành quản lý; mặt khác, việc thẩm tra cịn tình trạng thiếu thực tiễn, báo cáo đánh giá tác động chi tiết, khoa học, sở lý luận để xác định tính cần thiết, thứ tự ưu tiên việc đưa dự án vào Chương trình, trình chuẩn bị, khả nghiên cứu soạn thảo dự án Trên thực tế, nhiều dự án đưa vào Chương trình dừng lại tên gọi số nguyên tắc bản, chưa xác định rõ phạm vi, đối tượng điều chỉnh nội dung dự án Một nguyên nhân việc thẩm tra dự kiến Chương trình cịn thiếu hoạt động khảo sát thực tiễn, chưa làm việc cụ thể với quan, tổ chức có liên quan việc đề nghị đưa dự án vào dự kiến Chương trình; khơng nắm Theo quy định khoản Điều 64 Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 thời hạn gửi hồ sơ chậm 20 ngày trước ngày bắt đầu phiên họp UBTVQH chậm 30 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội 10 Xem thêm: H.Vũ, Không thẩm tra dự án luật chậm tiến độ, http://daidoanket.vn/khong-tham-tra-cacdu-an-luat-cham-tien-do-112406.html; Lê Sơn, Hội nghị chuyên đề công tác xây dựng pháp luật năm 2018, chinhphu.vn 14 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 22 (422) - T11/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT tiến độ, khả chất lượng soạn thảo, việc đánh giá tác động văn bản, dẫn đến tình trạng số hồ sơ đề nghị xây dựng dự án luật, pháp lệnh chất lượng nêu - Về hoạt động tham gia thẩm tra Hoạt động tham gia thẩm tra có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm chất lượng phân tích, phản biện sách Vì thực tế, phạm vi, lĩnh vực hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thường có giao thoa, đan chéo lẫn nên nhiều trường hợp, Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội nắm bắt toàn diện, sâu sắc nội dung, thông tin liên quan đến vấn đề dự án có đan xen với phạm vi hoạt động Ủy ban khác Hơn nữa, tham gia thẩm tra Ủy ban Pháp luật bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật; tham gia Ủy ban vấn đề xã hội bảo đảm nội dung bình đẳng giới; tham gia Ủy ban Tư pháp góp phần phản biện nội dung liên quan đến phòng, chống tham nhũng, việc phát xử lý hành vi tham nhũng; tham gia Ủy ban Tài chính, ngân sách cịn liên quan đến vấn đề ngân sách chi tiêu ngân sách Trong nhiệm kỳ vừa qua, hoạt động tham gia thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có nhiều cố gắng việc tổ chức thực đạt kết định, góp phần cung cấp thêm thơng tin có độ tin cậy cao, hỗ trợ việc hoạch định, phân tích, phản biện sách, pháp luật Tuy nhiên, công tác tham gia thẩm tra tồn tại, hạn chế như: Việc tham gia thẩm tra chưa bảo đảm nguyên tắc làm việc tập thể, định theo đa số; Việc tham gia Hội đồng Dân 11 tộc, Ủy ban Quốc hội thường thành viên quan dự họp Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội chủ trì thẩm tra thường phát biểu với ý kiến cá nhân thành viên Rất trường hợp, ý kiến phát biểu ý kiến tập thể Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Thường trực Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Nguyên nhân tình trạng nguồn nhân lực Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thường thiếu, 2/3 tổng số thành viên ĐBQH hoạt động theo chế độ khơng chun trách; Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội chủ trì thẩm tra nhiều dự án, dự thảo nên không nhiều thời gian để tham gia hoạt động thẩm tra Ủy ban khác; máy tham mưu, giúp việc mặt chuyên môn mỏng, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có Vụ giúp việc khoảng từ 20 đến 30 người, với chất lượng khơng đồng Thêm vào đó, tài liệu phục vụ cho họp thẩm tra, tham gia thẩm tra thường gửi đến muộn, không thời gian theo luật định nên không đủ thời gian để nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện tổ chức họp để tham gia thẩm tra… Ngoài ra, quy định pháp luật chế, trách nhiệm phối hợp thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội dừng mức quy định chung, không rõ ràng, cụ thể Thực tế, khơng báo cáo thẩm tra thường tập trung làm rõ nội dung hoạt động chuyên môn quan nhà nước hữu quan mà chưa thực xem xét cách tổng thể phương diện (về tổ chức máy, biên chế, ngân sách, việc thực hoạt động chuyên mơn sách dân tộc, bình đẳng giới, phịng chống tham nhũng ) quan đó11 Chẳng hạn, báo cáo Ủy ban Tư pháp công tác phịng, chống tham nhũng Ủy ban khác không tham gia đánh giá lĩnh vực phịng, chống tham nhũng Ủy ban phụ trách Điều tất yếu dẫn đến thông tin báo cáo thẩm tra vấn đề khó phản ánh đầy đủ, toàn diện “bức tranh chung” phòng, chống tham nhũng thẩm tra, xem xét NGHIÊN CỨU Số 22 (422) - T11/2020 LẬP PHÁP 15 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Kiến nghị giải pháp - Nhóm giải pháp đổi cấu tổ chức, hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Thứ nhất, cần nghiên cứu để tổ chức số lượng Ủy ban Quốc hội hợp lý, khoa học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giám sát Quốc hội cách thức để kiểm soát quyền lực nhà nước, hoạt động hành pháp Trong đó, tài nguyên môi trường hai lĩnh vực rộng lớn vấn đề nhức nhối, xúc xã hội Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để chia, tách số Ủy ban thành Ủy ban chuyên sâu hơn, ví dụ: Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường tách thành Ủy ban Khoa học, Công nghệ Ủy ban Tài ngun Mơi trường để Ủy ban có điều kiện chuyên sâu vào lĩnh vực tương ứng với bộ, ngành Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực này12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2020 chưa có quy định việc chia, tách Ủy ban Vì vậy, trước mắt, Ủy ban nên chủ động tổ chức phận/nhóm ĐBQH có chun mơn sâu lĩnh vực, chủ động thành lập tiểu ban cần thiết để phát huy mạnh lĩnh vực hoạt động ĐBQH, huy động hiệu tham gia chuyên gia giỏi, nhà khoa học am hiểu sâu sắc lĩnh vực Ủy ban13 Thiết chế Ủy ban lâm thời14 nên nghiên cứu sử dụng nhiều để tăng cường hiệu hoạt động chung Quốc hội Về lâu dài, cần xem xét thực việc chia, tách nêu trên, để Ủy ban có điều kiện hoạt động chuyên sâu hiệu Việc chia, tách Ủy ban theo hướng cần bảo đảm không làm tăng thêm số lượng ĐBQH, hay biên chế Vụ giúp việc cho Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Thứ hai, trước mắt, điều kiện đặc thù nước ta, cần nghiên cứu để cấu số lượng hợp lý định ĐBQH hoạt động chuyên trách thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, để đại biểu dành toàn thời gian làm việc cho Quốc hội, quan Quốc hội Tiến tới tăng cường đáng kể ĐBQH hoạt động chuyên trách Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội15, hướng tới 50%16 tổng số thành viên Hội đồng Dân tộc, 12 Ở Đức số quốc gia khác, Quốc hội thành lập ủy ban chuyên môn tương ứng với Chính phủ để Quốc hội có điều kiện thực tốt chức mình, có hoạt động giám sát nhằm thực kiểm soát quyền lực nhà nước 13 Theo khoản Điều 67 Luật Tổ chức Quốc hội, thành viên Tiểu ban khơng phải ĐBQH 14 Theo Điều 88 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 15 Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” đưa giải pháp cụ thể hệ thống tổ chức Nhà nước Trung ương, theo thực tăng tỷ lệ ĐBQH chuyên trách theo mục tiêu đề Tại Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2020 quy định sửa đổi, bổ sung khoản Điều 23 sau: “Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách bốn mươi phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội” 16 Quốc hội khóa X (1997-2002) có 450 ĐBQH; Quốc hội khóa XI (2002-2007) có 498 ĐBQH có 121 ĐBQH chuyên trách (chiếm 24,29%); Quốc hội khóa XII (2007-2011) có 493 ĐBQH có 145 ĐBQH chuyên trách (chiếm 29,41%); Quốc hội khóa XIII (2011-2016) có 500 ĐBQH có 154 ĐBQH chuyên trách (chiếm 30,08%); (nguồn: Sách: “Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam kế thừa, đổi phát triển” Viện Nghiên cứu lập pháp, UBTVQH, Nhà xuất Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2016, trang 24) Quốc hội khóa XIV (2016-2021) có 494 ĐBQH, ĐBQH hoạt động chuyên trách chiếm 30,0% 16 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 22 (422) - T11/2020 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ủy ban Quốc hội17 Xây dựng Quy chế làm việc phù hợp cho ĐBQH hoạt động không chuyên trách thường xuyên gửi văn xin ý kiến đóng góp; kết nối thơng tin qua mạng, tăng cường họp trực tuyến… Thứ ba, việc tăng tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách, ĐBQH hoạt động không chuyên trách, nhiệm kỳ Quốc hội tới cần giảm đáng kể ĐBQH làm việc quan hành pháp tư pháp18,19 Đồng thời, nên “hạn chế” việc tham gia ĐBQH cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, nhằm giảm thiểu việc ĐBQH phải đóng “hai vai”, vừa đại biểu dân cử, vừa thực nhiệm vụ quan hành pháp, tư pháp Có vậy, hoạt động Quốc hội bảo đảm tính khách quan nâng cao chất lượng, hiệu Thứ tư, để bảo đảm cân đối số thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội cần quy định Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội phải có đủ số thành viên tối thiểu, phù hợp, đáp ứng yêu cầu công việc nhiệm vụ giao để bảo đảm chất lượng, hiệu hoạt động Cần nghiên cứu để quy định Luật Tổ chức Quốc hội số lượng tối thiểu tối đa thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, ĐBQH hoạt động chuyên trách Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, tránh trường hợp có Ủy ban q đơng có Ủy ban có số lượng ĐBQH hạn chế20 Mặt khác, nên có chế hợp lý để ĐBQH đăng ký tham gia đồng thời thành viên số Ủy ban định, nhằm bảo đảm phát huy tốt lực hoạt động lĩnh vực chuyên môn21 17 Trên thực tế, chưa có tiêu chí cụ thể để xác định tỷ lệ % ĐBQH hoạt động chuyên trách 18 Ngoài ra, xem xét việc dành tỷ lệ định cho chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, người có nhiều kinh nghiệm hoạt động đại biểu đến tuổi nghỉ hưu đủ điều kiện lực cơng tác, trí tuệ, uy tín có sức khỏe, tham gia ứng cử làm ĐBQH hoạt động chuyên trách mà không giữ chức vụ lãnh đạo quan Quốc hội Các tiêu chí lựa chọn, cấu cụ thể người ứng cử ĐBQH cần cụ thể hóa Đề án bầu cử ĐBQH khóa XV để bảo đảm lựa chọn ĐBQH có chất lượng (Xem Báo cáo số 531/BC-UBTVQH14 ngày 19/5/2020 UBQTVH giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội) 19 Xem Bài viết “Chức đại diện Quốc hội Hiến pháp Việt Nam” TS Lương Minh Tuân, kỷ yếu “Chức đại diện Quốc hội Nhà nước pháp quyền” việc kiêm nhiệm chức vụ hành tư pháp không làm cho vị đại biểu “quá tải”, mà cịn dẫn đến tình trạng xung đột lợi ích việc thực chức giám sát việc thực chức lập pháp Cũng theo tác giả bản, làm ĐBQH thơi không làm quan chức tư pháp quan chức hành nữa, trừ chức danh thuộc hành pháp trị Thủ tướng, Phó Thủ tướng số trưởng 20 Nhiều khóa Quốc hội vừa qua cho thấy, vào đầu nhiệm kỳ Quốc hội ĐBQH có nguyện vọng đăng ký tham gia thành viên Ủy ban Tài chính- Ngân sách, Ủy ban Kinh tế, Ủy ban đối ngoại, Ủy ban vấn đề xã hội, Ủy ban Pháp luật Trong đó, Ủy ban Tư pháp, Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường lại đại biểu đăng ký Ủy ban có lĩnh vực hoạt động chuyên sâu, số ĐBQH am hiểu sâu lĩnh vực Việc dẫn đến cân đối Ủy ban có Ủy ban có q nhiều đại biểu, có Ủy ban lại q có Ủy ban lại có nhiều đại biểu Quốc hội lãnh đạo tỉnh, thành phố Ủy ban khác lại khơng có… 21 Tham khảo kinh nghiệm Hoa Kỳ thành viên Hạ viện Thượng viện Hoa Kỳ tham gia nhiều Ủy ban khác (có thể lên tới 5-7 Ủy ban), đa số nghị sĩ phân bổ thành viên (ít nhất) Ủy ban thường trực có quyền lực hay đặc quyền, Ủy ban Phân bổ ngân sách, Ủy ban Thương mại, Ủy ban Quy chế (thuộc Hạ viện) Ủy ban Phân bổ ngân sách, Ủy ban Các lực lượng vũ trang, Ủy ban Tài (thuộc Thượng viện) Xem: Roger H Davidson, Walter J Oleszek, Frances E Lee & Eric Schickler 2019, Congress and Its Members, CQ Press; 17th ed NGHIÊN CỨU Số 22 (422) - T11/2020 LẬP PHÁP 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Để làm điều cần có quy định cụ thể thẩm quyền trách nhiệm UBTVQH việc xem xét, định số lượng thành viên Ủy ban cấu số lượng ĐBQH hoạt động chuyên trách ĐBQH hoạt động không chuyên trách,… phù hợp với đặc thù lĩnh vực hoạt động Ủy ban Trong trường hợp cần thiết, Quốc hội Nghị để quy định cụ thể, chi tiết tổ chức hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội - Nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội - Thứ nhất, để nâng cao chất lượng thẩm tra Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm Quốc hội Ủy ban Pháp luật với vai trị quan chủ trì thẩm tra cần làm việc kỹ với quan có kiến nghị dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị đưa vào Chương trình để làm rõ cần thiết ban hành, thứ tự ưu tiên, phạm vi, đối tượng điều chỉnh nội dung dự án; điều kiện cần thiết thời gian, tiến độ, nguồn nhân lực, báo cáo tổng kết, báo cáo đánh giá tác động sách để soạn thảo dự án sau đưa vào Chương trình Cần tăng cường phối hợp chặt chẽ Ủy ban Pháp luật với Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội việc thẩm tra Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc đề nghị, kiến nghị đưa dự án vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, trách nhiệm việc tổ chức thực theo tiến độ thời gian, chất lượng dự án yêu cầu khác bảo đảm để Quốc hội có điều kiện, sở để xem xét, định Thứ hai, công tác thẩm tra cần phát huy nâng cao tính phản biện, xem xét phân tích kỹ ý kiến, quan điểm trái chiều vấn đề, ý nhiều trường hợp ý kiến thiểu số chưa ý kiến không hợp lý Cần đổi cách 18 NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP Số 22 (422) - T11/2020 thức thảo luận phiên họp thẩm tra; theo đó, chuyển việc phát biểu ý kiến từ tham luận sang tranh luận; tăng cường sâu vào việc luận giải, phân tích, phản biện sách khơng vấn đề lớn, vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, mà cần phải đề cập đầy đủ, toàn diện tất nội dung chương, điều dự án Nên kéo dài phiên họp thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội để có điều kiện xem xét cách thấu đáo, đầy đủ, toàn diện, cụ thể tất vấn đề thuộc nội dung dự án; nâng cao chất lượng, hiệu phân tích, phản biện hoạch định sách báo cáo thẩm tra Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Luật Ban hành VBQPPL văn hướng dẫn thi hành cần quy định vấn đề, nội dung mang tính bắt buộc báo cáo thẩm tra; theo đó, báo cáo thẩm tra cần kèm theo phụ lục tư liệu kết nghiên cứu, khảo sát thực tiễn nước, hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia mà Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội sử dụng phục vụ cho hoạt động thẩm tra; đặc biệt đánh giá, kiến nghị cụ thể vấn đề thuộc phạm vi, đối tượng, nguyên tắc, quan điểm, sách pháp luật tất điều, khoản dự án Báo cáo thẩm tra bảo đảm phản ánh đầy đủ, khơng bỏ sót ý kiến thành viên tất vấn đề dự án, nội dung lớn quan điểm, sách hay vấn đề cụ thể, chi tiết, cách thức thể hiện, kỹ thuật văn Bên cạnh đó, cần có quy định luật để tránh tình trạng “vận động hành lang” quan soạn thảo, quan trình dự án quan chủ trì thẩm tra, tham gia thẩm tra máy tham mưu, phục vụ quan này; bảo đảm kiểm soát tốt xung đột lợi ích, lợi ích nhóm hoạt động thẩm tra Thứ ba, thực chủ trương tăng tỷ lệ số ĐBQH hoạt động chuyên trách nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội, việc bảo đảm chức (Xem tiếp trang 43) ... hoạt động khác Đồng thời, cấu góp phần gắn hoạt động Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội với thực tiễn sinh động lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, làm cho hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc. .. phát biểu ý kiến tập thể Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Thường trực Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Nguyên nhân tình trạng nguồn nhân lực Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thường thiếu, 2/3... lượng, hiệu hoạt động Cần nghiên cứu để quy định Luật Tổ chức Quốc hội số lượng tối thiểu tối đa thành viên Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, ĐBQH hoạt động chuyên trách Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w