1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hoạt động của hội đồng dân tộc và các ủy ban của quốc hội thực trạng và hướng hoàn thiện

116 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội khoa luật đỗ thị nh- hảo Hoạt động hội đồng dân tộc ủy ban quốc hội thực trạng h-ớng hoàn thiện luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2010 đại học quốc gia hà nội khoa luật đỗ thị nh- hảo Hoạt động hội đồng dân tộc ủy ban quốc hội thực trạng h-ớng hoàn thiện Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật MÃ số : 60 38 01 luận văn thạc sĩ luật học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Dung Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 1.1 Sự đời khái niệm Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 1.1.1 Sự cần thiết phải có quan chun mơn hoạt động Quốc hội 1.1.1.1 Sự hình thành Ủy ban thường trực Quốc hội/ Nghị viện 1.1.1.2 Sự cần thiết phải có Ủy ban hoạt động Quốc hội 1.1.2 Sự đời Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 10 nước ta 1.1.3 Khái niệm Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 12 1.2 Vị trí, vai trị, chức Hội đồng Dân tộc 12 Ủy ban Quốc hội 1.3 Mơ hình Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 21 1.3.1 Ủy ban chuyên môn (Ủy ban thường trực) 21 1.3.2 Ủy ban lâm thời 22 1.3.3 Mơ hình Ủy ban số nước 22 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN 24 TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 2.1 Thực trạng hoạt động thẩm tra 24 2.1.1 Các quy định pháp luật hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 24 2.1.2 Thực trạng hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 28 2.1.2.1 Nhận xét chung 28 2.1.2.2 Nội dung thẩm tra 31 2.1.2.3 Phương thức thẩm tra 35 2.1.2.4 Báo cáo thẩm tra 36 2.2 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc Ủy ban quốc hội 38 2.2.1 Các quy định pháp luật hoạt động giám sát 39 2.2.2 Thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 45 2.2.3 Thực trạng hoạt động giám sát Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 54 2.3 Tham khảo cách thức tiến hành xem xét dự luật giám sát Ủy ban số Nghị viện giới 58 2.3.1 Xem xét dự luật Ủy ban 58 2.3.2 Giám sát Ủy ban 63 Chương 3: 68 ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 3.1 Những vấn đề đặt hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 68 3.2 Các giải pháp đổi hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tầm quan trọng hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 83 Hiến pháp Điều Luật Tổ chức Quốc hội qui định: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp; Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân; Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước [16], [17] Hiệu hoạt động Quốc hội đảm bảo kỳ họp Quốc hội, hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội vị đại biểu Quốc hội Cùng phát triển đất nước thời kỳ mới, thời gian qua, hoạt động Quốc hội không ngừng đổi mới, khẳng định vị thế, vai trò quan trọng quan quyền lực nhà nước cao máy nhà nước Đánh giá kết đạt được, báo Báo số 18/BC-QH11, ngày 27 tháng năm 2007, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng trình bày kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XI nêu rõ: Quốc hội khóa XI nhiệm kỳ Quốc hội có nhiều đổi tổ chức, hoạt động, thực ngày tốt chức nhiệm vụ Hoạt động lập pháp đẩy mạnh, số lượng, chất lượng nâng lên Hoạt động giám sát mang tính định hướng, vào trọng tâm, có nhiều đổi nội dung hình thức, đạt kết bước đầu tích cực Việc định vấn đề quan trọng đất nước thực chất hơn, giảm dần tính hình thức Hoạt động ngoại giao nghị viện tiếp tục mở rộng tăng cường Phương thức hoạt động, lề lối làm việc ngày phát huy dân chủ; nhân dân quan tâm tin tưởng vào Quốc hội Những kết đạt có lãnh đạo đường lối đổi đắn Đảng; Quốc hội kế thừa phát huy tốt thành nghiệp đổi đất nước Quốc hội nhiệm kỳ trước; nhận thức hệ thống trị xã hội nâng lên, đổi phương thức lãnh đạo Đảng tinh thần cộng tác phối hợp chặt chẽ Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan hữu quan nhân dân Đồng thời từ nỗ lực phấn đấu, đổi mạnh mẽ tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội vị đại biểu Quốc hội [33] Phát huy thành tựu đạt được, xu hướng phát triển chung đất nước, cấu, tổ chức Quốc hội, quan Quốc hội nghiên cứu để có qui định phù hợp Bên cạnh đó, cơng tác lập pháp, giám sát bước cải tiến, đổi để tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động Quốc hội Cơ cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội bố trí hợp lý Thường trực Hội đồng Dân tộc Ủy ban đại biểu Quốc hội có uy tín, có kinh nghiệm hoạt động Quốc hội Năng lực hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội ngày nâng lên Nhiều báo cáo thẩm tra, thuyết trình kết luận, kiến nghị quan Quốc hội - có chất lượng cao, phản ánh trúng thực tế sống, có tính thuyết phục cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh, hoạt động Quốc hội nhiều yếu kém, Báo cáo công tác Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI ghi: Bên cạnh kết đạt được, hoạt động Quốc hội hạn chế: chất lượng số dự án luật, pháp lệnh chưa cao; quy trình lập pháp có đổi cịn nhiều cơng đoạn rút ngắn, việc đổi chưa đồng bộ; hoạt động giám sát hiệu chưa cao, hiệu lực hạn chế; giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật chưa làm nhiều….Việc định vấn đề quan trọng có tiến vấn phải tiếp tục khắc phục tính hình thức… Tổ chức Quốc hội chưa ngang tầm với nhiệm vụ [33] Những tồn phần bắt nguồn từ hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội với địa vị pháp lý quan Quốc hội, có nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án pháp lệnh dự án khác; thẩm tra báo cáo Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao; trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát; kiến nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh vấn đề phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có quyền kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Nhận thức vị trí, tầm quan trọng Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, mong muốn góp phần nhỏ vào việc kiện toàn quan chuyên môn Quốc hội, xin chọn đề tài: "Hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Thực trạng hướng hoàn thiện" Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, điều kiện đổi đất nước, tình hình quốc tế có nhiều biến đổi lớn với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa cách mạnh mẽ địi hỏi phải phân tích, đánh giá nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội phục vụ mục đích tiếp tục hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong phạm vi đề tài mình, tác giả tập trung sâu vào hai mảng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội hoạt động thẩm tra hoạt động giám sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích Mục đích đề tài làm rõ hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội - thực trạng đề giải pháp hoàn thiện Để đạt mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu nguồn gốc, tính chất, vai trị, chức Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, nhằm tồn tại, đề xuất giải pháp để tiếp tục đổi hoạt động đặc biệt hoạt động thẩm tra hoạt động giám sát nhằm góp phần phát huy vai trị Quốc hội trình xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân - Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu hình thành Ủy ban thường trực Quốc hội/ Nghị viện nước giới đời Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội nước ta - Đánh giá thực trạng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội tập trung vào hai hoạt động hoạt động thẩm tra hoạt động giám sát - Trên sở lý luận thực tiễn tác giả có đưa số đề xuất phương hướng giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 4 Phạm vi nghiên cứu luận văn Là đề tài thuộc chuyên ngành Lý luận chung nhà nước pháp luật, vấn đề nêu luận văn khái qt thơng qua việc phân tích, tổng hợp nội dung liên quan đến việc quy định pháp luật hoạt động thẩm tra giám sát Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Bên cạnh đó, tác giả phân tích, tổng hợp thực trạng hoạt động để đề giải pháp nhằm đổi hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Dựa phương pháp luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc lý luận nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật thời kỳ đổi mới, Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phân tích, phương pháp rà sốt, tập hợp, tổng hợp, so sánh Đóng góp khoa học luận văn Một là, dựa vào tài liệu, luận văn tìm hiểu chế định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Hai là, dựa vào tình hình hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội tác giả đánh giá mặt làm mặt tồn hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Đây đóng góp nhằm tổng kết thực tiễn hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội tập trung vào hai mảng hoạt động thẩm tra giám sát, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan Ba là, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Chương 2: Thực trạng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Chương 3: Đổi hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 32 Quốc hội (2007), Văn kiện Quốc hội tồn tập, tập (1971-1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội (2007), Báo số 18/BC-QH11 ngày 27/4 báo cáo công tác Quốc hội kỳ họp thứ 11 khóa XI, Hà Nội 34 Quốc hội (2008), Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Quyền (2006), "Tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội" Trong sách: Quốc hội Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Nx Tư pháp, Hà Nội 36 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2009), Quốc hội thiết chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thuận (2007), "Ảnh hưởng tác động quy trình lập pháp hai bước đến thủ tục làm việc Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội: Thực trạng giải pháp", Hội thảo khoc học: Quy trình, thủ tục làm việc Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, Hải phịng 38 Trung tâm thơng tin, thư viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội (2006), Tổ chức hoạt động hệ thống ủy ban nghị viện số nước, Chuyên đề nghiên cứu so sánh 39 Trung tâm Thông tin, thư viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội (2007), Báo cáo tổng kết hội thảo Quy trình thủ tục làm việc uỷ ban hoạt động lập pháp Quốc hội, Hà Nội 40 Trung tâm Thông tin thư viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội (2008), Báo cáo nghiên cứu xây dựng quy trình, thủ tục làm việc mẫu Uỷ ban Quốc hội , Hà Nội 41 Trung tâm Thông tin, thư viện Nghiên cứu khoa học, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam (2009), Bộ pháp điển tổ chức hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 42 Ủy ban Pháp luật Quốc hội Khóa XI (2005), Ủy ban pháp luật - 60 năm tổ chức hoạt động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 43 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế , Hà Nội 44 Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 45 Văn phịng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển, Nxb trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 47 Constitusia pravo zarubeznu stran Uz BEK, M.1997, c.514-515 48 David M Olson (1994), "Demoratic Institution: Comparative Wiew", NewYork p.56 49 David Whiteman (1985), "The fate of policy Analysis in Cogressional Decision Making: Three Types of Use in Committees", The Western Political Quaterly, Vol.38, No.2, pp.294-311 50 Lowell H hattery, Susan Hofheimer, "The Legislator’s Source of Exert Information", The Public Opinion Quaterly, Vol.18, No.53 (1954), pp.300-303 51 Mattson, Ingvar Strom, Kaare (1995), Parliaments and Majority Rule in Western Europe, New York 52 Micheal L Mezey (1979), Comparative Legislatures, p.67 53 National Democratic Institute, "Committees in Legislatures: a division of labor", Legislative Research Series TRANG WEB 54 http://www.parliament.uk/business/committees/committees-a-z 55 http://ru.wikipedia.org/wiki 56 http://en.wikipedia.org/wiki/United_States_Congressional_committee 99 PHỤ LỤC Phụ lục CƠ CẤU THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI Quốc hội Cơ cấu thành viên Ủy ban (Hội đồng) dân tộc, Ủy ban Quốc hội Các tiểu ban lâm thời thuyết trình (nghiên cứu thẩm tra dự án luật) Khóa I (1946-1960) kỳ họp Quốc hội, tự giải thể sau kỳ họp 1- Ủy ban Dự án pháp luật có 13 thành viên, có Chủ nhiệm, Khóa II (1960-1964) phó chủ nhiệm 11 ủy viên - Ủy ban Kế hoạch Ngân sách có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm (chúng tơi chưa tìm tài liệu số ủy viên) - Ủy ban Dân tộc có Chủ nhiệm (chúng tơi chưa tìm tài liệu số thành viên khác Ủy ban) - Ủy ban Thống có 18 thành viên, có Chủ nhiệm, 17 ủy viên Khóa III - Ủy ban Dự án pháp luật có 14 thành viên, có Chủ nhiệm, 13 (1964-1971) ủy viên - Ủy ban Kế hoạch Ngân sách có 15 thành viên, có Chủ nhiệm, 14 ủy viên - Ủy ban Dân tộc có 15 thành viên, có Chủ nhiệm, 14 ủy viên - Ủy ban Thống có 16 thành viên, có Chủ nhiệm, 15 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Xã hội có 16 thành viên, có Chủ nhiệm, 15 ủy viên Khóa IV - Ủy ban Dự án pháp luật có 13 thành viên, có Chủ nhiệm, (1971-1975) Phó chủ nhiệm, 11 ủy viên - Ủy ban Kế hoạch Ngân sách có 21 thành viên, có Chủ nhiệm, 20 ủy viên - Ủy ban Dân tộc có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, 18 ủy viên - Ủy ban Thống có 18 thành viên, có Chủ nhiệm, 17 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Xã hội có 21 thành viên, có Chủ nhiệm, 20 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại (trong Nghị Kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khóa IV, ngày 09-02-1974 việc thành lập Ủy ban Đối ngoại Quốc hội ghi: "Ủy ban Đối ngoại Quốc hội có Chủ nhiệm, hay nhiều Phó chủ nhiệm số ủy viên") - Ủy ban Dự án pháp luật có 13 thành viên, có Chủ nhiệm, Khóa V (1975-1976) Phó chủ nhiệm, 11 ủy viên - Ủy ban Kế hoạch Ngân sách có 25 thành viên, có Chủ nhiệm, 24 ủy viên - Ủy ban Dân tộc có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, 18 ủy viên 100 Quốc hội Cơ cấu thành viên Ủy ban (Hội đồng) dân tộc, Ủy ban Quốc hội - Ủy ban Thống có 14 thành viên, có Chủ nhiệm, 13 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Xã hội có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, 18 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 11 thành viên, có Chủ nhiệm, 10 ủy viên Khóa VI - Ủy ban Dự án pháp luật có 17 thành viên, có Chủ nhiệm, (1976-1981) Phó chủ nhiệm, 15 ủy viên - Ủy ban Kế hoạch Ngân sách có 40 thành viên, có Chủ nhiệm, 39 ủy viên - Ủy ban Dân tộc có 27 thành viên, có Chủ nhiệm, 26 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Giáo dục có 32 thành viên, có Chủ nhiệm, 31 ủy viên - Ủy ban Y tế Xã hội có 27 thành viên, có Chủ nhiệm, 26 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 12 thành viên, có Chủ nhiệm, 11 ủy viên Khóa VII - Ủy ban Pháp luật có 18 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ (1981-1987) nhiệm, Thư ký, 13 ủy viên - Ủy ban Kinh tế, Kế hoạch Ngân sách có 45 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 38 ủy viên - Hội đồng Dân tộc có 39 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ tịch, 34 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Giáo dục có 29 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký Phó chủ nhiệm kiêm, 26 ủy viên - Ủy ban Y tế Xã hội có 23 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 18 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 13 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Thư ký, ủy viên - Ủy ban Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 24 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Thư ký, 20 ủy viên Khóa VIII - Hội đồng Dân tộc có 40 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ (1987-1992) tịch, Thư ký, 33 ủy viên - Ủy ban Pháp luật có 15 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký Phó chủ nhiệm kiêm nhiệm, 12 ủy viên - Ủy ban Kinh tế, Kế hoạch Ngân sách có 32 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 26 ủy viên - Ủy ban Văn hóa Giáo dục có 21 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 15 ủy viên - Ủy ban Khoa học Kỹ thuật có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 13 ủy viên - Ủy ban Y tế Xã hội có 18 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, Thư ký, 15 ủy viên - Ủy ban Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, Thư ký, 14 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, ủy viên 101 Quốc hội Cơ cấu thành viên Ủy ban (Hội đồng) dân tộc, Ủy ban Quốc hội Khóa IX - Hội đồng Dân tộc có 32 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ (1992-1997) tịch, 26 ủy viên - Ủy ban Pháp luật có 23 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 20 ủy viên - Ủy ban Kinh tế Ngân sách có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 31 ủy viên - Ủy ban Quốc phòng An ninh có 21 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 17 ủy viên - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 30 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 25 ủy viên - Ủy ban vấn đề Xã hội có 27 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 22 ủy viên - Ủy ban Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường có 26 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 23 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 13 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, ủy viên - Hội đồng Dân tộc có 38 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ Khóa X (1997-2002) tịch, 33 ủy viên - Ủy ban Pháp luật có 33 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 30 ủy viên - Ủy ban Kinh tế Ngân sách có 32 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 29 ủy viên - Ủy ban Quốc phòng An ninh có 30 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 26 ủy viên - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 30 ủy viên - Ủy ban vấn đề Xã hội có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 29 ủy viên - Ủy ban Khoa học - Công nghệ Môi trường có 28 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 24 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 19 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, 14 ủy viên Khóa XI - Hội đồng Dân tộc có 39 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ (2002-2007) tịch, 32 ủy viên - Ủy ban Pháp luật có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 29 ủy viên - Ủy ban Kinh tế Ngân sách có 40 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 35 ủy viên - Ủy ban Quốc phịng An ninh có 38 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 35 ủy viên - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 37 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 32 ủy viên 102 Quốc hội Cơ cấu thành viên Ủy ban (Hội đồng) dân tộc, Ủy ban Quốc hội - Ủy ban vấn đề Xã hội có 37 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 31 ủy viên - Ủy ban Khoa học - Công nghệ Môi trường có 36 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 32 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, 29 ủy viên Khóa XII - Hội đồng Dân tộc có 39 thành viên, có Chủ tịch, Phó chủ (2007-2011) tịch, 30 ủy viên - Ủy ban Pháp luật có 35 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 30 ủy viên - Ủy ban Tư pháp có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 29 ủy viên - Ủy ban Kinh tế có 36 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 31 ủy viên - Ủy ban Tài chính, Ngân sách có 35 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 30 ủy viên - Ủy ban Quốc phòng An ninh có 34 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 31 ủy viên - Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng có 39 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 34 ủy viên - Ủy ban vấn đề Xã hội có 40 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 35 ủy viên - Ủy ban Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường có 37 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, 32 ủy viên - Ủy ban Đối ngoại có 30 thành viên, có Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm, 26 ủy viên 103 Phụ lục CÁC DỰ ÁN LUẬT, PHÁP LỆNH THUỘC CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH CỦA QUỐC HỘI NHIỆM KỲ KHÓA XII (Ban hành kèm theo Nghị số 11/2007/QH12) Tổng số 128 dự án luật, pháp lệnh, có 93 dự án thuộc Chƣơng trình thức (gồm 83 dự án luật, 10 dự án pháp lệnh) 35 dự án luật thuộc Chƣơng trình chuẩn bị A- CHƢƠNG TRÌNH CHÍNH THỨC I LĨNH VỰC KINH TẾ Tổng số 21 dự án luật Luật đầu tư công Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Luật sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh Luật quản lý nợ khu vực công Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) Luật tổ chức tín dụng (sửa đổi) Luật bảo hiểm tiền gửi Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) 10 Luật đăng ký giao dịch bảo đảm 11 Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) 12 Luật chứng khốn (sửa đổi) 104 13 Luật dầu khí (sửa đổi) 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 15 Luật thuế bảo vệ môi trường 16 Luật thuế nhà, đất 17 Luật thuế tài nguyên 18 Luật thuế thu nhập cá nhân 19 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) 20 Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) 21 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi, bao gồm vấn đề trích lập phần lợi nhuận trước thuế năm lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ) II CÁC LĨNH VỰC TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC, HÀNH CHÍNH, DÂN SỰ, HÌNH SỰ, TƢ PHÁP Tổng số 29 dự án, có 23 dự án luật 06 dự án pháp lệnh Các dự án luật: Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (sửa đổi) Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tra Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phịng, chống tham nhũng Luật cơng vụ Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) Luật quốc tịch (sửa đổi) Luật lý lịch tư pháp 105 10 Luật nuôi nuôi 11 Luật đăng ký bất động sản 12 Luật xử lý vi phạm hành 13 Luật thủ tục hành 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến lãi suất huy động cho vay vốn tổ chức tín dụng) 15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 17 Luật tổ chức quan điều tra hình 18 Luật thi hành án hình 19 Luật thi hành án dân 20 Luật đặc xá 21 Luật trọng tài thương mại 22 Luật bồi thường nhà nước 23 Luật vùng biển Việt Nam Các dự án pháp lệnh: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (bao gồm vấn đề xử lý hành hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân) Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay Pháp lệnh chi phí giám định, định giá tố tụng dân tố tụng hành Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án nhân dân Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thi hành án phạt tù 106 III CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, GIÁO DỤC, XÃ HỘI, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƢỜNG Tổng số 34 dự án luật Luật báo chí (sửa đổi) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xuất Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện ảnh Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa Luật giáo viên Luật giáo dục đại học Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng Bộ luật lao động (sửa đổi, bao gồm vấn đề tiền lương tối thiểu, vấn đề việc làm) Luật người cao tuổi 10 Luật dân số 11 Luật bảo hiểm y tế 12 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 13 Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm 14 Luật khám bệnh, chữa bệnh 15 Luật hoạt động chữ thập đỏ 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma túy 17 Luật quy hoạch đô thị (bao gồm quản lý hạ tầng thị) 18 Luật an tồn thực phẩm 19 Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 20 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 Luật hóa chất 107 22 Luật lượng nguyên tử 23 Luật viễn thông 24 Luật bưu chuyển phát 25 Luật tần số vô tuyến điện 26 Luật tài nguyên nước (sửa đổi) 27 Luật thủy lợi 28 Luật bảo vệ tài ngun mơi trường biển 29 Luật khống sản (sửa đổi) 30 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 31 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoa học công nghệ 32 Luật công nghệ cao 33 Luật đa dạng sinh học 34 Luật giao thông đường (sửa đổi) IV CÁC LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH, TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI, ĐỐI NGOẠI Tổng số 09 dự án, có 05 dự án luật, 04 dự án pháp lệnh Các dự án luật: Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi) Luật tương trợ tư pháp Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (bao gồm vấn đề lãnh sự) Luật yếu 108 Các dự án pháp lệnh: Pháp lệnh công nghiệp quốc phòng Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam Pháp lệnh công an xã Pháp lệnh trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ B- CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN BỊ Tổng số 35 dự án luật Luật quản lý giá Luật phí, lệ phí Luật thuế tài sản Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng Luật kiểm toán độc lập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hợp tác xã Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi, bao gồm vấn đề Tòa án quân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi, bao gồm vấn đề Viện kiểm sát quân sự, Kiểm sát viên) 10 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (sửa đổi) 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội 12 Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) 13 Luật tố tụng hành 14 Luật khiếu nại 109 15 Luật tố cáo 16 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến quyền sở hữu tài sản, hợp đồng) 17 Luật giám định tư pháp 18 Luật tiếp cận thông tin 19 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 20 Luật người tàn tật 21 Luật phòng, chống tác hại thuốc 22 Luật quảng cáo 23 Luật lưu trữ 24 Luật thư viện 25 Luật hòa giải 26 Luật đo lường 27 Luật khí tượng thủy văn 28 Luật đo đạc đồ 29 Luật thú y 30 Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật 31 Luật nghĩa vụ quân (sửa đổi) 32 Luật lực lượng dự bị động viên 33 Luật phịng, chống khủng bố 34 Luật phịng, chống bn bán người 35 Luật dân quân tự vệ 110 Phụ lục BẢN TẬP HỢP HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI, ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI (Từ năm 2004 đến năm 2010) CƠ QUAN THỜI GIAN 01 Tình hình giải khiếu nại, tố cáo cơng dân từ Luật khiếu nại, tố cáo có hiệu lực đến hết quý I năm 2004 Quốc hội Năm 2004; kỳ họp 02 Việc thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ nước, kết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải chống thất thoát đầu tư xây dựng Quốc hội Năm 2004; kỳ họp 03 Việc triển khai thực Nghị Quốc hội dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất Quốc hội Năm 2005; kỳ họp 04 Việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội Năm 2005; kỳ họp TT NỘI DUNG 05 Việc thực sách khám, chữa bệnh cho nhân Ủy ban thường dân vụ Quốc hội Năm 2005; kỳ họp 06 Kết thực sách hỗ trợ phát triển Ủy ban thường kinh tế nông nghiệp, nông thôn từ năm 2001 đến vụ Quốc hội Năm 2005; kỳ họp 07 Việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai Quốc hội Năm 2006; kỳ họp 08 Việc triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình trồng triệu rừng Quốc hội Năm 2006; kỳ họp 10 09 Việc quan tiến hành tố tụng huyện, quận, Ủy ban thường thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực thẩm quyền vụ Quốc hội theo quy định Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng dân Năm 2006; kỳ họp 10 Việc thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Ủy ban thường vụ Quốc hội Năm 2006; kỳ họp 10 11 Xem xét báo cáo kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII Quốc hội Năm 2007; kỳ họp 12 Việc chấp hành pháp luật cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quốc hội Năm 2007; kỳ họp 13 Việc tổ chức bầu cử, công tác bảo đảm an ninh, Ủy ban thường trật tự an toàn xã hội phục vụ bầu cử đại vụ Quốc hội biểu Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII 111 Năm 2007; kỳ họp TT NỘI DUNG CƠ QUAN THỜI GIAN 14 Việc thực sách, pháp luật đền bù, Ủy ban thường giải phóng mặt giải việc làm cho vụ Quốc hội người dân có đất bị thu hồi Năm 2007; kỳ họp 15 Việc thực sách pháp luật cơng tác xă hội hóa chăm sóc sức khỏe nhân dân Quốc hội Năm 2008; kỳ họp 16 Việc thực sách, pháp luật đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước Bộ, ngành, địa phương từ năm 2005 đến năm 2007 Quốc hội Năm 2008; kỳ họp 17 Việc thi hành pháp luật bảo đảm trật tự, an toàn Ủy ban thường giao thông vụ Quốc hội Năm 2008; kỳ họp 18 Việc thực sách, pháp luật xử lý vấn Ủy ban thường đề đất đai, mua bán cổ phiếu thực cổ vụ Quốc hội phần hóa doanh nghiệp nhà nước Năm 2008; kỳ họp 19 Việc thực pháp luật khiếu nại, tố cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Năm 2008; kỳ họp 20 Việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm Quốc hội Năm 2009; kỳ họp 21 Việc thực sách pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty nhà nước Quốc hội Năm 2009; kỳ họp 22 Việc thực di dân, tái định cư cơng trình Thủy Ủy ban thường Năm 2009; điện Sơn La vụ Quốc hội phiên họp tháng 23 Tổ chức thực cơng tác đấu tranh phịng, Ủy ban thường Năm 2009; chống tham nhũng việc phát hiện, xử lý hành vi vụ Quốc hội phiên họp tháng tham nhũng quan có thẩm quyền cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng 24 Việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư bảo đảm chất lượng đào tạo giáo dục đại học Quốc hội Năm 2010; kỳ họp 25 Việc thực cải cách thủ tục hành số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Quốc hội Năm 2010; kỳ họp 26 Việc thực xóa đói, giảm nghèo qua Chương Ủy ban thường Năm 2010; trình 135 giai đoạn II (2006-2010)); việc quản lý, vụ Quốc hội phiên họp tháng lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xóa đói giảm nghèo địa bàn xã đặc biệt khó khăn 27 Việc thực sách pháp luật người lao Ủy ban thường Năm 2010; động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng vụ Quốc hội phiên họp tháng Nguồn: Vụ Tổng hợp - Văn phòng Quốc hội 112 ... MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 3.1 Những vấn đề đặt hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội 68 3.2 Các giải pháp đổi hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội. .. Chương 2: Thực trạng hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Chương 3: Đổi hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI... 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG DÂN 24 TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI 2.1 Thực trạng hoạt động thẩm tra 24 2.1.1 Các quy định pháp luật hoạt động thẩm tra Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w