Việc nghiên cứu, đánh giácác vân dé liên quan đến hoạt động lay ý kiến là một yêu câu cấp thiết bởi lẽ: Thứ nhất, xuất phát từ ý nghĩa của hoạt đông lây y kiến trong xây dựng VBQPPL, Tro
Trang 1NGUYEN THUY QUỲNH
453618
LAY Y KIEN TRONG XAY DUNG
VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT CUA
CO QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
Hà Nội - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
453618
Chuyên ngành: Xây dung văn ban pháp huật
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TH.S NGO TUYET MAI
Ha Nội - 2024
Trang 3“Xúc nhân của giảng viên hướng
dẫn khóa luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên cửa của riêng tôi, các kết luận,
sỐ liệu trong khỏa luận tốt nghiệp ia
trưng thực, dain bdo độ tin cập./.
Tác giả
Trang 4chi tiết một sô điều và biện pháp thi
hành Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luậtNghi định số 154/2020/NĐ-CP củaChính phủ ngày 31/12/2020 sửa đổi,
bổ sung một sô điều của Nghị định số
34/2016 ngày 14 tháng 5 năm 2016
của Chính phủ quy định chỉ tiết một
sô điều và biện pháp thi hành Luật
Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật
: Tòa án nhân dân tôi cao
Viện Kiểm sát nhân dân tdi cao
Trang 51 Tính cấp thiết của dé tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
14:M(Œ GEN NGHIÊN CÑÑscuSEtts2060 6100200 0200060100013 DAgSosussg
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2522222222222
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Kết câu đề tài nghiên cứu -2 5252 222cc —— NOIDUNG SS = 6
C6 110) Lc 1e 6
PHAM PHAP LUAT CUA CO QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 6 1.1 Khai niệm hoạt động lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương 6
111 Dinh nghĩa hoạt đông lấy ý kiễn trong xây dung văn ban quy pham
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung dơng
—-112 Đặc điểm của hoạt động lay ý kiến trong vậy dung văn ban quy
pham pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung wơng Ð
113 Vai trò của hoạt động lấp ý kién trong xây dung văn bản guy pham
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung wơng a bas011)
12 Cha thé, đối trong lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạmpháp luật cửa cơ quan nhà nước ở trung ương : 14
13 Nội dung lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung ương sua Tý
iv
Trang 614 Hình thức lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung ương l8
15 Quy trình lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung ương LGA ee 21
151 Lay ÿ Miễn trong giai đoạn lập đề nghỉ xây dung die thảo văn bản
qn phạm pháp luật cia cơ quan nha nude 6 trung ơng 21
152 Lay ý kiến trong giai đoan soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nha nước ở trung uong “a3
KẾT LUẬN CHUONG L:ctscccscesscmcanaunnccmmncts — DD
CHUONG 2: uae § z xeesze-1ð
THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG — ¥ Kiều 7 TRONG XÂY
DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC Ở TRUNG ƯỚNG co 02G020 .-iAddaai 16 2.1 Kết quả đạt được của hoạt động lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trungương 2
3.11 Đề số lượng VBOPPL được lẫy ý kiến
2.12 Về nội dung lấy ý Kến
22.4 Ve quy trình lấn ý Kiến.
28 Nguyên nhân của bạn chế trong việc thục kiện hoạt động lấy ý kiến
trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung ương 37
Trang 7GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA CUA HOẠT ĐỘNG LAY Ý KIÊN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở CAP TRUNG ƯƠNG wad 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật ở cấp cấp trung ương 42 3.2 Nâng cao hiệu quả tô chức thực hiện hoạt động lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật ở cấp cấp trung ương 44 3.3 Nâng cao năng hrc cho cán bộ thực hiện hoạt động lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trưng ương _- 3.4 Bảo dam kinh phí cho việc thực hiện hoạt động lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung ương ae 47 KẾT RUAN CHUONG 3) scscaiiadaitectiibotoxilgisGiootasosuga 49
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 222222222 81
vì
Trang 8MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng VBQPPL là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trong trong
việc tạo lập hệ thông quy tắc xử sự, duy trì và bao dam trật tự, ki cương của
đời sống xã hội vả quan lý của nhà nước Pháp luật chỉ có thé phát huy được
vai trò vả những giá tri của mình trong quản lý, duy tri trật tự vả tạo điều kiên
cho kinh tế - xã hội phát triển khi có được một hệ thông pháp luật có chất
lượng Nêu chất lượng của pháp luật thấp, tính khả thi kém thì việc thực hiện
sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có những quy định pháp luật nhiêu khikhông thể thực hiện được trên thực tế
Nhận thức được vai trò, ý nghĩa đó, hoạt động lây ý kiên trong xây dựng
VBQPPL nói chung, trong xây dựng VBQPPL ở cap trung wong nói riêng đã
được Nhà nước chỉ đạo đây mạnh vẻ hoạt đông va nâng cao chất lượng tham
van, do đó đã đạt được niéu kết quả quan trong Việc nghiên cứu, đánh giácác vân dé liên quan đến hoạt động lay ý kiến là một yêu câu cấp thiết bởi lẽ:
Thứ nhất, xuất phát từ ý nghĩa của hoạt đông lây y kiến trong xây dựng
VBQPPL, Trong quá trình xây dựng, ban hành VBQPPL, các cơ quan nhà
nước cân phải lầy ý kiế lắng nghe ý kiến của cơ quan, tô chức, cá nhân dé
bản bạc, nghiên cứu tiếp thu nhằm làm cho các chính sách được dé xuất saukhi được luật hoa sẽ phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống Sựtham gia nảy là một trong những điêu kiện quan trọng và không thể thiểu giúp
bao dam tính khả thi của văn ban trong thực tiễn thi hanh, bao dim phap luat
phan anh được ý chi, nguyện vọng của đông dao quản ching nhân dân gop
phân bảo đảm hai hòa các quyên, lợi ich trong x4 hội
Hiểu rõ tâm quan trong, ý nghĩa to lớn của việc lây ý kiến trong công
tác xây dựng pháp luật, Luật, Nghị định só 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016của Chính phủ quy định chi tiết vả biện pháp thi hành Luật ban hanh văn bản
quy phạm pháp luật năm 2015 (sửa đổi, bỗ sung bởi Nghị định
154/2020/NĐ-CP) đã có những quy đính hợp lý về việc lây ý kiến theo đó đã xác định rat rõ
Trang 9rang vẻ thời điểm, trách nhiệm, quy trình của việc xác định đối tương chịu sự
tác đông trực tiếp của luật cũng như tổ chức lay ý kiến của đối tượng chịu sự
tác động của văn bản Từ khi Luật và Nghị định số 34/2016/NĐ-CP có hiệu
lực thi hành, các cơ quan nha nước ở trung ương nhận được đông dao sự tham.
gia ý kiến Từ việc tham gia ý kiến dự thao văn bản, công tác xây dựng phápluật đã có nhiều tiền bô đáng kể, tác động tích cực đến kết quả thực hiện các
nhiệm vụ trong công tác dân chủ, dân vận chính quyền, đảm bảo tính côngkhai, minh bach trong xây dựng va thực thi chính sách, pháp luật Đồng thời,góp phân nâng cao hiệu quả công tác cải cách hành chính, cải cách tư pháp
Thử hai, xuất phát từ những đòi hỏi hiện nay của pháp luật về công tác
lay ý kiến trong xây dựng VB QPPL ở cap trung ương
Các van dé xoay quanh hoạt động lây ý kiến cũng được dé cập qua các
lần xây dựng VBQPPL Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả dat được từ
nhiệm vụ tham gia y kiến dự thao văn bản, chúng ta van phai thừa nhận rằng,
đây là môt quy trình quan trong va co y nghia nhưng đường như chưa được
các cơ quan có thấm quyền quan tâm đúng mức, thực tiễn triển khai hoạtđộng td chức lây ý kiến người dân trong xây dựng chính sách, pháp luật thờigian qua van còn mang tính hình thức, chưa thực sự dat được kết quả như
mong muốn
Trước những van dé bức thiết về mat thực tiễn xã hôi cũng như thực tiễnquy định pháp luật hiên nay, việc triển khai nghiên cứu thực trang tình hình,
đánh giá tác động, từ đó dé xuat một số giải pháp là điêu cân thiết Chính vì lý
do đó, tác giả chon dé tải “Lay ý Miễn trong xây dựng VBQPPL của cơ quannhà nước ở trung wong” dé làm khóa luân tốt nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua quá trình nghiên cứu, hoạt động lay ý kiến đã được xây dung ngàymột hoàn thiên trong hệ thống pháp luật nói chung Đã có một vai dé tainghiên cứu về lĩnh vực này, phải kế đến như các chuyên dé của Bộ Thông tin
va Truyền thông gồm chuyên dé Lập dé nghi vậy dung VBQPPL do các cơ
re)
Trang 10quan ở trung ương ban hành và lập chương trừnh xay dung luật pháp lên” —
chuyên dé “Soan thảo ban hành VBQPPL của các cơ quan nhà nước ở trungương”, bài tham luận “Pham vi các chính sách có tác đông lớn đến xã hộitrong quả trình xây dung VBQPPL cần tập trung truyền thông" của Bộ Tư
pháp, bài viết “Giải pháp trong công tác tham gia ÿ kiến dur thảo văn bản”
của tác giả Nguyễn Yến trên trang thông tin điên tử của Sở Tư pháp tỉnh Thai
Binh, bài viết “Môf số tổn tại trong công tác lắp ÿ kién góp ý dự thảoVBQPPL của tác gia Thanh Hoa, bài viết “Lay ý kiến xdy dung luật — thách
thức trong bỗi cảnh chuyén đôi số” của Thạc sĩ Nguyễn Hoải Anh, bài viết
“Đánh giá quy trinh xay dựng VBQPPL ở dia phương theo Luật Ban hành
văn bản guy phạm pháp luật năm 2015” của Thạc si Ngô Tuyết Mai trên tạpchí Công thương, Hầu hết các công trình nghiên cứu đã có thường chỉ đi
sâu tim hiểu về các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động lay y kiến trongxây dựng VBQPPL Như vây, cho đến nay, chúng ta vẫn co rat ít công trình
khoa học tập trung nghiên cứu pháp luật về hoạt động lây ý kiến trong xây
dựng VBQPPL nói chung, xây dựng VBQPPL ở cấp trung ương nói riêngmột cách có hệ thông và toàn diện, chỉ có một vai bài viết đơn lẻ nghiên cứu
về các khía cạnh đơn lẻ của chế định
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Hoàn thành dé tai nay, tác giả mong muốn những kiến thức khoa hoctrong khóa luận tốt nghiệp sẽ được sử dụng như một tai liệu tham khảo chocông tác nghiên cứu, hoc tập tại trường cũng như các cơ sở dao tạo luật, nhật
là đối với chuyên ngành Xây dưng văn bản pháp luật Đồng thời, các giải
pháp được dé cap trong chương 3 của khóa luận có thé được xem xét trongquá trình bỗ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về lay ý kiến nói trong
xây dựng VBQPPL noi chung, lây ý kiến trong xây dựng VBQPPL ở cập
trung ương núi riêng.
4 Mục đích nghiên cứu
Các mục dich nghiên cứu dé tài “Hoat đông lấp ý kiến trong xây dung
Trang 11văn bản quy pham pháp luật ở cấp trung ương” mà tac giả thực hiện dé tàimuốn đạt được thông qua việc nghiên cứu bao gôm:
- Hệ thông hóa va góp phan lam sáng tỏ những van dé lý luận về hoạt
động lay ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung,lay ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung
tương nói riêng.
- Thông qua để tài nghiên cứu, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng
pháp luật và thực tiến trong hoạt đông lay ý kiến trong xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật ở cap trung ương
- _ Đưa ra giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật va bảo dam tốt công tác lay
y kiến trong xây dựng văn ban quy phạm pháp luật ở cap trung ương
5 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
$1 Đối tương nghiên cứu
Đôi tương nghiên cửu của dé tài là các van đề liên quan đến hoạt độnglây ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung ương như:
các văn bản, chế định, phương pháp, các số liêu, thực tiễn hoạt động lay ýkiến, các quy đính, tai liêu, bai báo, bai viết, quan điểm liên quan đến hoạtđộng lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung
ương.
52 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi không gian: dé tải nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành ởViệt Nam, thực trạng thực hiện hoạt động lây ý kiến trong xây dựng văn ban
quy phạm pháp luật ở cap trung ương
Pham vi thời gian: dé tải nghiên cứu thực trạng thực hiện hoạt động lay
y kiên vả các quy đính pháp luật từ năm 2015 đến tháng 4 năm 2024
Pham vi nội dung: khóa luận tót nghiệp tập trung xây dựng những van
dé lý luận xoay quanh hoạt đông lây ý kiến trong xây dựng văn bản quy phạmpháp luật ở cấp trung wong Phân tích thành tựu đạt được, han ché tôn tại và
nguyên nhân của hoạt động lây ý kiến, đánh giá thực tiễn thực hiện vả thực
Trang 12trạng pháp luật đối với hoạt đông lấy ý kiến trong xây dựng văn bản quyphạm pháp luật ở cấp trung wong Từ đó đưa ra mét số giải pháp nhằm hoànthiện quy định pháp luật và các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động lây
ý kiến trong xay đựng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp trung ương
6 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chung: dé tai sử dung phương pháp phân tích
logic và ngữ nghĩa, phương pháp hệ thông, chứng minh, tổng hợp để
làm rõ các mục dich, nhiệm vụ nghiên cứu.
Phương pháp phân tích tải liệu: tải liệu được thu thập từ các nguồnchính thông: sách, báo, các bai nghiên cứu,
7 Kết cấu dé tài nghiên cứu
Ngoài phân lời nói dau, kết luận, kết câu nội dung dé tai bao gồm ba
chương.
Chương 1: Khái quát về hoạt động lây ý kiến trong xây dựng văn banquy phạm pháp luật ở cập trung ương
Chương 2: Thực trạng của hoạt đông lầy ý kiến trong xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật ở cap trung ương
Chương 3: Mét số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động lay ý
kiến trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật ở cập trung ương
Trang 13NỘI DUNG CHƯƠNG 1:
KHÁI QUÁT VẺ LÁY Ý KIỀN TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG
11 Khai niệm hoạt động lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trưng ương
111 Định nghĩa hoạt động lấy ÿ kiển trong xay dung văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nha nee ở trung uong
Môt trong những hoạt đông vô cùng quan trong trong hoạt động quan
ly nha nước đó lả việc xây dựng ban hanh va tô chức thực hiện các văn banpháp luật Đây cũng chính là hoạt động thực hiện và thể hiện quyên lực Nhànước nhằm quản ly xã hội Thực tế cho thay nêu văn ban quy phạm pháp luật
không phù hợp với thực tiễn có thé dẫn tới những khó khăn trong quá trình
thực thi làm anh hưởng nghiêm trong đến các đối tượng thi hanh cũng như uy
tín của cơ quan có thấm quyền ban hành văn bản.
Theo quy định tại Điều 2 Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp luật
2015 (sửa đôi, bổ sung 2020): “Văn ban quy phạm pháp luật là văn bản cóchứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thâm quyên, hình thức,
trình tự, thủ tục quy định trong Luật này” Theo đó, VBQPPL mang những
đặc điểm đặc trưng như sau: Thứ nhật, VB QPPL, do những cơ quan nhà nước, người có thâm quyền ban hành va bảo đảm thực hiện Thứ hai, nội dung của
VBQPPL là các quy phạm pháp luật được ap dụng nhiều lân trong thực tiễn
và là cơ sở dé ban hành các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính
thông dung Thứ ba, VB QPPL được ban hành theo hình thức do pháp luật quy
định: đúng tên loại văn bản (văn bản gì — do ai ban hanh) và đúng thé thức, kí
thuật trình bay vê các yêu té như: quốc hiệu; tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành;
số, kí hiệu văn bản, địa danh, thời gian ban hảnh, tên văn bản; trích yếu nộidung, chữ kí, nơi nhận Có thé thay, VBQPPL là nguồn chủ yếu va quantrọng nhật của pháp luật Việt Nam hiện nay Pháp luật nước ta quy định cụ
Trang 14thé về thấm quyên ban hảnh, tên gợi, nội dung, trình tự, thủ tục ban hành đôi
với từng loại VBQPPL,.
Hiện nay ở nước ta, cơ quan Nhả nước là bô phận câu thành của bộmáy Nha nước, là tô chức (cá nhân) mang quyên lực Nha nước được thành
lập và có thấm quyên theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ
va chức năng của Nhà nước Cơ quan nha nước trung ương là các bô, ban,
ngành thực hiện chức năng quản lý nha nước vẻ ngành, lĩnh vực ở cấp trungương theo quy định của pháp luật, bao gồm: BG, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ, Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tdi cao,Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Kiểm toán Nhà nước (theoquy định tại khoản 5 Điều 3 Luật thi đua, khen thưởng năm 2022 do Quéc hội
ban hành)
Theo quy định của Luật, VBQPPL của cơ quan nhả nước ở cấp trung
ương bao gồm Hiến pháp, Bô luật, luật (goi là luật), nghị quyết của Quốchội, Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên
tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Doan Chủ tịch Uy ban trung ương
Mặt trận Tô quốc Việt Nam, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chỉnh phủ, Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, Nghị định của Chính phủ, nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn
Chủ tịch Uy ban trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Nghị quyết của Hội
đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Thông tư của Chánh án Tòa án
nhân dân tôi cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sat nhân dân tôi cao,thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; quyết định của TổngKiểm toán nhà nước, Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dan tốicao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tông Kiểm toán nhà nước,
Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Như vay, hoạt đông xây dựng VBQPPL của cơ quan nhà nước ở cậptrung ương được hiểu theo nghĩa hẹp là hoạt đông ban hảnh pháp luật của các
* Quốc hội (2020), Tuất Ban how vẫn bến quay phạm pháp luật năm 2015 ga đổi, BS storg năm 2020), Điều
4
Trang 15cơ quan nhả nước, nhà chức trách có thấm quyển ở cấp trung ương, còn theo
nghĩa rộng là hoạt đông của tat cả tổ chức và cá nhân ở cấp trung ương (các
cơ quan nha nước, nha chức trách có thấm quyên, các cá nhân trong cơ quannha nước ở cấp trung ương) vào quy trình tao lập VB QPPL Quy trình nay rat
phức tap, bao gồm rất nhiều các hoạt đông kê tiếp nhau, liên hệ chat chế vớinhau, do nhiêu té chức va cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng, quyển hạn
khác nhau ở cấp trung ương cùng tiên hanh, nhằm chuyển hóa ý chí nhà nước
thanh những quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định và đượcthể hiện dưới những hình thức pháp lí nhất định, đặc biệt là hình thức
việc nao đó” Như vậy, " quy trình" không đặt ra với hoạt động đơn lễ ma
được đặt ra khi có hang loạt các hoạt động khác nhau cân phải được tiễn hànhtheo một thứ tự nhất định để hoản thành một hoặc một chuỗi công viéc.? Quy
trình xây dựng và ban hành VBQPPL là quá trình phức tap bao gồm rat nhiềuhoạt động cụ thể liên quan mật thiết với nhau Quy trình ban hành VBQPPL ởcấp trung ương được hiểu là trình tu các bước dé xây dựng nên một VBQPPL
Theo quy định của Luật, quy trình xây dựng VB QPPL của cơ quan nha nước
ở cấp trung ương có thể chia thành 05 bước lớn như sau: bước 1: Lập đề nghị
xây dựng VBQPPL (chi áp dụng boi luật, pháp lệnh va một số nghị định theo
quy định của Luật), bước 2: soạn thao dự thảo VBQPPL; bước 3: thẩm định,thẩm tra dự án, dy thảo VBQPPL, bước 4: trình dự thao VBQPPL; bước 5:
xem xét, thông qua, ban hanh VB QPPL,
Luật đã quy định, hoạt động lay ý kiến là một trong những nhiệm vụ
quan trọng được thực hiện trong quy trình xây dung văn bản quy pham pháp
` Bài Thi Thủy Q021), “tát ý kiến mơng xây đụng luật pháp lễnh”, Khôa bain tốt nghiệp Trường Đai học
Luật Hà Nội, tr7
Trang 16luật Xét về mặt ngữ nghia, động từ “lay” được hiểu là “lam cho minh cóđược cái von có hoặc có thé có ở đâu đó dé sử dụng, “ý kiến” được định nghĩa
là "cách nhìn, cách nghĩ, cách đánh giá, nhận xét riêng của mỗi người về sự
vật, sự việc, về một van dé nào đỏ"” Từ đó, có thé xem “lay ý kiến” là hỗi,
lắng nghe, tiếp nhận thông tin mang tính chủ quan từ các cá nhân, tô chức
nhằm một mục dich nao đó Day là môt hoạt động có vai trò quan trọng trong
xây dựng VBQPPL, có thé thực hiên ở cả hai giai đoạn: ở giai đoạn lập dé
nghị và ở giai đoạn soạn thao VBQPPL.
Do đó, có thể hiểu, "lây ý kiến” trong xây dựng văn bản quy phạmpháp luật của cơ quan nhả nước ở cập trung ương là hoạt đông có chủ đích
của cơ quan ban hành văn ban guy phạm pháp luật ở cấp trung ương nhằm
thông báo, hỏi và lắng nghe, thảo luân với những người, những đối tương
chịu anh hướng trực tiếp bởi một dự dn luật nào đô hoặc với nhiing người có
liên quan, có quan tâm dén dự dn luật sắp được ban hành” thông qua đồ các
cm thé được lấn # kiến có cơ hội bay lô quan điểm, # kiến của mình, tạo điều
kiện dé cơ quan ban hành xem xét, chinh sửa và hoàn thiện nôi dung
VBOPPL trước khi ban hành.
Như vậy, hoạt động “lây ý kiến” sẽ được tiên hành trong hai giai đoan
của quy trình xây dựng VB QPPL ở cấp trung ương Đối với các văn ban luật,pháp lệnh, nghi quyết và một số nghị định phải thực hiện lập dé nghị thi lây ýkiến sẽ thực hiện ngay từ khâu này Còn đổi với các VBQPPL khác thi lây ýkiến sẽ được thực hiện trong giai đoạn soạn thao dự thao VBQPPL
1.12 Đặc điểm của hoạt động lay ý kiến trong xdy dung văn ban guy phan
pháp luật cia cơ quan nha nước ở tring ương
Hoạt động lay ý kiên trong xây dựng VBQPPL nói chung cũng nhưhoạt đông lây ý kiên trong xây dựng VBQPPL ở cap tring ương nói riêng
mang những đặc điểm như sau:
` Hồ Ngọc Đức - Từđin mỡ = zB
+ Nguyễn Hoai Anh (2023), “LAy ý kiến xdy chong luật — thách thức trong bối cảnh clngyn đỗi số”, Tạp chi
Công tương điện từ (https /Aapchúc ongthmong viVbai-vieVlay-y-kien-xay-đưng:- hat canlt-churyen-dozso- 109135 ham), (uy cap ngày 15/01/2024)
Trang 17thạch-thnc-tơne-boi-Thứ nhất, lây ý kiên là một thủ tục pháp lý được ghi nhận trong Luật
2015 va các văn bản pháp luật có liên quan, lả căn cứ pháp lý để các cơ quannha nước có thâm quyên tiến hành tô chức hoạt động lây ý kiến đối với dựthảo VBQPPL trên thực tế Xác định rõ tam quan trong, ý nghĩa to lớn của
việc lay ý kiến trong công tác xây dựng pháp luật, Luật Ban hành VB QPPL
năm 2015, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành VB QPPL năm 2015 (được
sửa đôi, bé sung bởi Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) đã quy đình ré rang vềviệc lây ý kiền trong xây dựng VB QPPL ở cấp trung ương *
Thứ hai, chủ thê của hoạt động lây ý kiến gồm hai nhóm chủ thể cơbản: một bên là Nhà nước có thẩm quyên tô chức hoạt động lây ý kiến và mộtbên là các cá nhân, cơ quan nhà nước được lây ý kiến chịu tác động bởi các
chính sách trong dy án luật
Trước hết, chủ thể thực hiện lay ý kién ở đây là Nha nước, cụ thé la các
cơ quan nha nước ở trung ương có thấm quyền tổ chức hoạt đông lây ý kiến
Sự tham gia lây ý kiến của các cơ quan khác vảo quá trình hoạch định chínhsách, xây dựng pháp luật sẽ là giải pháp tét cho việc nắm bắt, xác định đúng
nhóm các lợi ích khách quan trong xã hôi để từ đó nhả nước điều hòa các
nhóm lợi ích này thông qua hoạt động lập pháp.
Hai là, chủ thể được lay ý kiến là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp là(co quan, tổ chức, cá nhân có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ việc áp dụng văn ban đó sau khi được ban hanh”®), Với tư cachchủ thể của quan hệ pháp luật, hơn ai hét, những cơ quan, tô chức — những đôi
tương chịu sự tác động trực tiếp của quy phạm pháp luật sẽ dự đoán được quy
phạm đó sé tác động như thé nào đôi với họ, đổi với xã hôi và các doi tượngliên quan Trong trường hop nay, lay ý kiên của các cơ quan có giá trị tham
khảo đặc biệt Mặt khác, khi được tham gia, các cơ quan, tổ chức thây được
` Lê Anh (3023), ''#oàn thiện cơ chế lấy ý kiến nhiên dân mong quá nh xây chong pháp luật”, Cổng thông
từ Quốc hội Việt Nam, betps.JiguochoivaVbagesftiaylciensaspx?itebID=72064, truy cập ngày
Trang 18trách nhiệm, là một phân trong quá trình đê nghị, soạn thao, ban hanh các van
bản pháp luật Quá trình tham gia mang lại cho cơ quan, tổ chức đưa ra ý kién
định hình những quy phạm pháp luật phù hợp hơn, khả thi hơn Điều nảy
cũng đồng nghĩa với việc tạo ra sự đông thuận của các cơ quan, tô chức trong
quá trình thực thi pháp luật
Ba là, đối tượng hay nôi dung của hoạt đông lay ý kiến bao giờ cũng lànhững van dé quan trong trong một dự thảo VBQPPL Hơn nữa, phạm vi nộidung đưa ra lây ý kiến rất đa dạng, ở mọi van đê liên quan dén quản lý nha
nước Nhà nước đưa ra vân đề, nội dung cụ thể để các đơn vị được lây ý kiếnđóng góp ý kiến hoản thiên Theo đó, các đơn vị được giao lay ý kiên có thểgóp ý kiên với toản bộ hoặc một phan nội dung van dé Những van dé can xin
ý kiến phải phù hợp với từng đối tượng lây ý kiến va xác định cu thé địa chitiếp nhận ý kiến để công tac lây ý kiến được diễn ra môt cách thuận lợi,
Bốn là, cách thức tiên hanh hoạt động lây ý kiến có thé bằng nhiều hìnhthức đa dang như lây ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo góp ý kiến, tô chức hôi
thao, toa đảm, thông qua các phương tiện thông tin đại chủng, để các cơquan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Nhưng du được tô chức dưới hình
thức nao thì cũng phải dam bao tính khách quan, mang tính xây đưng của chủ
thể được lay ý kiến
Năm là, kết quả của hoạt động lây ý kiến có thể mang tính tham khảo
Bởi kết quả phản ánh nguyện vong, tâm tư của các cơ quan nhà nước về một
vấn dé cụ thể, giúp các cơ quan có thâm quyền đính hướng các chính sách vả
quyết sách một cách phù hợp vả hiệu quả hơn Các ý kiến đóng góp của các
cơ quan, tô chức sẽ được nhả nước xem xét tiếp thu hoặc không tiếp thu
113 Vai trò của hoạt động lấp ý Kiến trong xdy dung văn bản qm) phan
pháp luật của cơ quan nha nước ở trung uong
Vai trò của việc lây ý kiến trong quá trình xây dựng VBQPPL ở cấp
trung ương được thé hiện ở những Khia cạnh sau đây
Một là, tạo điều kiện để cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia quản lý nhà
Trang 19nước và xã hội Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyên chính vì thélây ý kiến giúp đối tương được lây ý kiến phát huy quyền của mình, đồng thời
cũng sẽ giúp ho có y thức tham gia hơn vào quá trình xây dựng VBQPPL.
Các chủ thé tô chức lầy ý kiến thông qua hoạt động lây ý kiến dé tìm kiếmnhững thông tin phản hoi mang tinh dong thuận hoặc xung đôt trong chính
sách, pháp luật của một dự án luật Qua đó, nhà làm luật có cơ hội và điêu
kiện để khắc phục những yếu kém về thực tiễn vả khách quan của một dự án
luật Đây là cơ hội để đảm bảo VBQPPL được đưa cuộc sống và nâng cao
tính khả thi của văn bản do Đây cũng là hoạt đông có chủ đích của các chủ
thé tô chức lây ý kiến, nhằm thông tin về chính sách và quan điểm về một dự
án luật dé các cơ quan, tô chức, cá nhân nhận thức được ý chi vả du kiến của
nha lam luật trước khi pháp luật được ban hành Bên canh đó, đây cũng la
cách mà các nha làm luật “thăm do phản ứng của các đối tượng lây ý kiến
trước những chính sách, quan điểm mới được đưa ra trong dự thao
Hai là, cân bằng quyên vả lợi ích giữa các đối tương chịu sự tác đôngtrực tiếp của văn bản Khi một VBQPPL được ban hành bao giờ cũng tác
động lên một hoặc một sô đối tương, đến quyền va lợi ích của một hoặc métnhóm người nhất đính Do vậy, quá trình xây dựng pháp luật là một qua trình
phức tạp, phải giải quyết những mâu thuấn, xung đột lợi ích của các cơ quan,
td chức, phản ảnh nhiêu xu thé, quan điểm khác nhau Lay ý kiến là một hìnhthức để các cơ quan nhà nước ở cập trung ương đưa ra quan điểm vệ những
bat cập, về quyên va lợi ích đại dién cho đơn vi cơ quan trong quá trình thựcthi pháp luật Từ đó, các nhà lam luật có thé xem xét ý kiến, chỉnh ly dé đưa
ra được nội dung quy định phù hợp, tránh su mâu thuẫn, chồng chéo Chính vì
thé, khi xây dựng một văn ban pháp luật can tính đến khả năng cho phép mọingười, dic biệt là các đối tượng chịu tác đông trực tiếp của văn bản nhất thiếtphải được biết, phải được đóng góp ý kiến trong quá trình xây dựng
VBQPPL.
Ba 1a, thể hiện sự khách quan, minh bach trong quá trình xây dựng
Trang 20VBQPPL Pháp luật cân phản ảnh được những yêu cầu khách quan như thực
tiễn xã hội, các điều kiên kinh tế, chỉnh trị, tư tưởng, tâm lý xã hôi, đặc điểm
dân cư, nhu câu của các tâng lớp, các nhóm nghề nghiệp, vân dé dân tộc vasắc tộc, kha năng thực hiện các quy định trên thực tế Nếu vi pham nguyên
tắc khách quan pháp luật sẽ không còn hiệu quả Tuy nhiên các lợi ích khách
quan thường bị che lấp bởi lăng kính chủ quan của các nha làm luật, do đó
nguyên tắc công khai, minh bạch, rổ rang, nhất quan va có tinh ôn định cao là
yêu cầu bắt buộc của nhả nước pháp quyền, yếu tô quyết định đến sự phát
triển kinh tế của đất nước Trên thực tế việc ban hành VBPL thường bi chiphối bởi ý chi chủ quan của nha làm luật, thậm chí “lợi ích cục bộ ngành, dia
phương” nêu ho tham gia vảo quan hệ do văn bản đó điêu chỉnh Bởi vay, sự
tham gia của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhả khoa học, đối tượng chịu tác
động trực tiếp của văn bản sẽ tạo ra sự cân bằng và khoa học trong quá trìnhxây dựng pháp luật: có bảo vệ và có phản biện, có nêu van dé và có bác van
dé, có vai trò của quan lý và bị quan lý Phải luôn dam bao để các đối tượng
có thời gian suy ngẫm, đánh giá về dự thao; Gian tiếp thông bao trước cho ho
góp phân tăng nhận thức của họ về các nội đung văn bản pháp luật chuẩn bịban hành, là cơ sở để tăng mức độ tuân thủ của nhân dân khi VBPL có hiệu
lực Đồng thời sẽ giảm bớt thời gian, công sức cho việc tuyên truyền VBPL,
tạo điều kiện thuận lợi dé văn bản sớm được áp dụng có hiệu quả trên thực tê
Bốn là, lây ý kiến trong xây dựng VBQPPL giúp bảo vệ lợi ích hợppháp của đôi tượng chiu sự tác đông của VBQPPL và đem lại tinh khả thi chovăn bản Các cơ quan, tô chức, cá nhân là người có quyển va lợi ích liên quan
đến nội dung VBPL sau khi ban hành, la đối tượng thực thi văn bản Từ ý
kiến do, cơ quan soạn thao biết VBPL can quy định sao cho phù hợp với đôi
tượng tác động, dự liêu được các phan ứng sẽ xây ra khi văn bản được ban
hảnh, tim cách hạn chế, loại trừ những phản ứng tiêu cực tránh được kha năng
chủ quan, duy ý chỉ Co thé dé dang nhận thay rằng các quy định phù hợp với
ý chi, nguyện vong chính dang, kha năng thực tế của họ bao nhiêu thì VBPL
Trang 21được thực hiện dễ dang, thuận lợi, tích cực bây nhiêu và ngược lại Sự tham
gia của các cơ quan, tô chức trong quá trình xây dựng VBPL sẽ lảm tăng tínhthực tế bởi chính ho lả người giúp chủ thể ban hanh văn bản "phát hiện những
điểm bat hop lý của chính sách, những khiếm khuyết của dự thảo, sự thiêuđây đủ trong điêu chỉnh pháp luật để khắc phục trước và sau khi văn bản được
ban hành" ”
12 Chủ thể, đối trợng lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trưng ương
Theo quy định của Luật 2015, lây ý kiến là hoạt động được thực hiện
trong giai đoạn lập dé nghị VBQPPL va giai đoạn soạn thảo VBQPPL quyđịnh rõ rang về trách nhiệm của chủ thé lây ý kiến va doi tượng được lây ý
kiến trong xây dựng VBQPPL của cơ quan nha nước ở cấp trung wong
Tint nhất, về cim thé lắp ý kiễn
Đôi với giai đoan lap dé nghị xây dựng VB QPPL, theo Luật năm 2015(sửa đổi, bỏ sung 2020) va Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (sửa đổi, bố sungbởi Nghị định sô 154/2020/NĐ-CP), thủ tục lập dé nghỉ xây dựng VBQPPL
sẽ được thực hiện đối với các loại văn bản sau: Luật, pháp lệnh; Nghị quyếtcủa Quốc hôi quy định tại điểm b va c Khoản 2 Điều 15 của Luật; Nghị quyếtcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tại điểm b khoản 2 Điều 16 của
Luật, Nghị định của Chính phủ quy định tại khoản 3 Điêu 19 của Luật
Như vậy, đôi với luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyếtcủa Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơ quan lập dé nghị có trách nhiệm tổ chứclây ý kiến về đê nghị xây dựng văn bản theo quy định tai khoản 3 Điều 34 và
Điều 36 của Luật: 7ð chức lay ý kiến các cơ quan, lỗ chức, cá nhân có liênquan về đề nghị xdy dung luật, pháp lênh” Cụ thé, chủ thé lây ý kiên là cơquan, tô chức, đại biểu Quốc hội lập dé nghị luật, pháp lệnh Đôi với nghịđịnh của Chính phủ, chủ thé lây ý kiến là cơ quan lập đê nghị xây dựng nghị
định Theo đỏ, bộ, cơ quan ngang bô tự mình hoặc theo chỉ đạo của Chính
ˆ Đố Mai 2018), “Bàn về ve Ky ý kiến tong adv ng tấm ony phe pháp luật”, Cổng thông tín điện
từ Bộ Tư pháp, https :/imoj govm/Pages home aspx, truy cập ngày 29/01/2024
14
Trang 22phủ, Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị của cơ quan, tô chức, cá nhân chuẩn bị
dé nghị xây dưng nghị đính thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được phân côngphụ trach® Tại Điêu 85 cũng quy định trách nhiệm của cơ quan dé nghị xây
dung nghị đính phai “tỗ chức la ý kiến các cơ quan, 16 chức có liên quan và
tổng hop, giải trình, tiếp thu các ý Miễn góp ÿ đối với đề nghỉ xdy dung nghỉđịnh quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật này”
Đôi với giai đoạn soạn thảo VB QPPL:
Với luật, nghị quyết của Quéc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban
thường vụ Quốc hội, theo quy định tại Điêu 55 và Điêu 57 thi cơ quan, tachức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thao luật, pháp lệnh, nghi quyết có trách
nhiệm tô chức lay ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan về dự án,
dự thao Đối với du án, dự thao do đại biểu Quốc hội soan thảo, Văn phòngQuốc hội, Viện nghiên cứu lập pháp có trách nhiệm tô chức lay ý kiến theo
quy định của Luật.
Còn với nghị định của Chính phủ, trên cơ sở thảo luận, thông qua dénghị xây dựng nghị định của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ chủ trì, phốihợp với Bộ Tư pháp, cơ quan dé nghị xây dựng nghị định soạn thảo nghị
quyết của Chính phủ về dé nghị xây dưng nghị định Theo quy định tại Điêu
90 vả Điều 91 của Luật, cơ quan chủ trì soạn thảo có nhiệm vụ tổ chức lây ý
kiến các đôi tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản
Đổi với nghị quyết của Hôi đồng tham phan TANDTC, Chánh án
TANDTC lả người tô chức vả chỉ đạo việc soạn thảo, cũng là người chủ trì
việc tô chức lây ý kiến được quy định tại Điều 105 của Luật
Dự thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với ĐoànChủ tịch Uy ban trung ương Mặt trận Tô quốc Việt Nam va dự thảo nghịquyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam do Ủy ban thường vụ Quốc
hội phân công cơ quan chủ trì soạn thảo; dự thảo nghị quyết liên tịch giữa
* Quốc hội (2020), Luật Bạn hành vin bản quy phạm pháp Mật nim 2015 (cửa đổi bố amg năm 2020), Điều.
$
Trang 23Chinh phủ với Doan Chủ tịch Uy ban trung ương Mat trân Tô quốc Việt Nam
do Chính phủ phân công cơ quan chủ trì soạn thảo Trong quả trình soạn thảo
dự thảo nghị quyết liên tích, theo quy định tại Điều 109 của Luật, cơ quan chủ
trì soạn thao có trách nhiệm tô chức lây ý kiến các cơ quan, tô chức, cá nhân
theo quy định.
Như vậy, có thé thay chủ thé lây ý kiến trong giai đoạn lap dé nghịchính lả các cơ quan, tô chức, đại biéu Quốc hội dé nghị xây dựng VBQPPL,còn chủ thể lây ý kiến trong giai đoạn soạn thao lả các cơ quan chủ trì soạn
thao văn bản.
Thứ hai, đối tượng được lay kiến
Trước hết, ở giai đoạn lập đẻ nghị xây dựng VBQPPL của cơ quan nhà
nước ở cấp trung ương:
Đối với luật, pháp lệnh, theo điểm b khoản 1 Điều 36, đối tượng được
lây ý kiến là “Bộ Tài chính, Bô Nội vu, Bộ Ngoại giao, Bô Tư pháp và cơ
quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính
sách”
Đối với nghị định của Chinh phủ, theo quy đính tại khoản 1 Điều 86,
đối tượng được lây ý kiến ở đây là “các đối tương chịu sự tác động trực tiếpcủa chính sách trong đề nghị xân dung nghị định và cơ quan, t6 chức có liên
quan”, "các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chỉnh phủ”, đặc biệt là
“BO Tài chính có trách nhiễm góp ý kiễn về nguồn tài chính, Bộ Nội vụ có
trách nhiệm góp ý kiến về nguôn nhân lực, Bb Ngoai giao có trách nhiệm góp
J kiến về tính tương thích với điều ước quốc lễ có liên quan mà Công hòa xãhôi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Bộ Tư pháp có trách nhiệm góp ý kiến
về tính hợp hién, tinh hợp pháp, tính thông nhất của đề nghị xây dung nghị
inh với hệ thông pháp luật”
Ở giai đoan soạn thảo trong xây dựng VBQPPL của cơ quan nha nước
ở cấp trung ương:
Đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thão nghị quyết của Quéc hội và Ủy
16
Trang 24ban thường vụ Quốc hội, tại khoản 1 Điều 57 quy định, trong quá trình soạnthảo văn bản, cơ quan, tô chức, đại biểu Quốc hội chủ trì soạn thảo phải lay ýkiến đổi tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản va cơ quan, td chức có
liên quan.
Đối với dự thảo nghị dinh của Chính phủ, “các đối tượng chin sự tác
động trực tiếp của văn bản và bộ, cơ quan ngang bộ cơ quan thuộc Chínhphủ theo quy đình tại các Rhoản 1, 2 và 3 Điều 57 của Luật” là đôi tượngđược lây ý kiến quy định tại Điều 91 của Luật Bên cạnh đó, néu trong dựthảo nghị định có quy định về việc thực hiện chính sách dân tộc thi lay ý kiếncủa Hội đồng dân tộc
Đối với dự thảo nghị quyết của Hội đông Tham phán TANDTC, theo
quy định tại khoản 2 Điều 105 thì dự thảo nghị quyết can lây ý kiến của cơ
quan, tổ chức, cá nhân Đặc biệt, du thảo nghị quyết phải gửi để lay ý kiến
của VKSNDTC, Bộ Tư pháp, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Hội Luật gia Việt Nam và Liên đoàn luật su Việt Nam.
Đối với dư thảo nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc hội
với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trân Tô quốc Việt Nam vả dự thảonghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoản Chủtịch Uy ban trung ương Mặt trận Tô quéc Việt; dự thao nghị quyết liên tịchgiữa Chính phủ với Đoàn Chủ tich Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, đối tương được lây ý kiến là các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy
định tai khoản 3 Điều 109 của Luật
Tựu trung lại, đối tượng được lay ý kiến chủ yêu bao gồm đối tượng
chiu su tác đông trực tiếp của văn bản, Bộ Tai chính, Bộ Nôi vụ, Bộ Ngoạigiao và Bộ Tư pháp, các bô, cơ quan ngang bộ; các cơ quan, tổ chức cơ liên
quan Tuy vào loại văn bản va tùy vào giai đoạn lay ý kiến ma có sự khácnhau về đôi tương được lây ý kiến
13 Nội dung lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung ương
Trang 25Đối với hoạt đông lấy ý kiến ở giai đoạn lập đề nghị xây dựngVBQPPL ở trung ương, nôi dung cần lay ý kiến là những chính sách, các giảipháp thực hiên chính sách dé giải quyết các van dé bat cập mà cơ quan lập dé
nghị đã dé ra cần xin ý kiến phủ hợp với từng đổi tượng can lay ý kiến quy
định tại các Điều 36, 86 của Luật Căn cứ vào các kết quả cụ thể làm căn cứlập dé nghị xây dựng VBQPPL, bộ, cơ quan ngang bộ sẽ xác định các van dé
bat cập ma thực tiễn đặt ra can phải giải quyết liên quan đến các lĩnh vực
thuộc phạm vi quản ly nhà nước của minh Thông qua việc tiền hành các hoạt
động trên, bộ, cơ quan ngang bộ cũng có thể phát hiện những van đê bat cập
thuộc lĩnh vực quản lý của các cơ quan khác, từ đó có thể kiến nghị các cơ
quan có thâm quyền xử lý các bat cập đó
Đôi với hoạt đông lấy ý kiến doi với dự thao VBQPPL ở trung ương,
trong quá trình soạn thảo văn ban, cơ quan, tô chức chủ trì soạn thao phải lay
ý kiến đôi tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản vả cơ quan, tô chức có
liên quan về những quy định cụ thể trong dự thão VBQPPL, xác định vân đề
can zin ý kiến phủ hợp với từng đối tượng lấy ý kiến va xác định cu thé diachỉ tiếp nhận ý kiến quy định tại các Điêu 57, 01, 105, 109 của Luật
14 Hình thức lấy ý kiến trong xây đựng văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung ương
Lay y kiến trong quy trinh xây dựng văn bản quy pham pháp luật của
cơ quan nha nước ở trung ương được thực hiện với nhiêu hình thức đa dang,
trong đó có một số hình thức lây ý kiền tiêu biểu thường được áp dụng như:
Một là, lây ý kiến trực tiếp bằng văn bản (bản giầy, thư điện tử) Đây là
hoạt đông kha công phu vì lúc nảy cơ quan tô chức lây ý kiến sẽ phải cử cán
bộ lam công tác lây ý kiến đến những đơn vị, cơ quan, tổ chức dé zin ý kiếnđóng gop cho du thao Trong lay ý kiến trực tiếp, các tô chức, cá nhân co théđóng góp ý kiến thông qua hai hình thức la thông qua tO chức của mình hoặc
góp ý trực tiếp.
Đối với hình thức lay ý kiến trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao, các ý
18
Trang 26kiến đóng gop sé chat lượng hơn, Hơn nữa đôi với hình thức nay, người đóng
góp ý kiến có thé dé dang hơn trong việc truyền đạt, chứng minh, phân tích ý
kiến của minh dé thuyết phục người tiếp nhân ý kiến, đồng thời đối với nhữngvan đê phức tạp các nha chức trách có thé trực tiếp giải thích để người dân
hiểu cặn kế hơn về nội dung, tinh thân của dự thảo Tuy nhiên, lây ý kiến trựctiếp sẽ vướng phải hạn chế la mật nhiều thời gian, chi phí cho công tac tôchức vì các co quan phải tới trực tiếp địa điểm mà họ cân lây ý kiến, hơn nữalây ý kiến trực tiếp được diễn ra trên phạm vi nhỏ hẹp nên số lượng đôi tương
đóng góp ý kiến cũng sẽ hạn chế hon
Hai là, tiếp nhận thư góp ý Hình thức lây kiên bằng cách tiếp nhận đơn
thư góp ý 1a một hình thức truyén thống Các dự thảo, du án hoặc các nội
dung cần lay ý kiến sẽ được đăng tải một cách công khai trên các phương tiên
thông tin đại chúng để các cơ quan có thé tiếp cân, góp ý qua thư, hoặc các dự
án, dự thảo được gửi trực tiếp đến một sô cá nhân, tô chức dé dé nghị các cá
nhân, tô chức nảy tham gia góp ý vào các dự án, dự thảo
Việc áp dung hình thức lây ý kiến thông qua gửi thue góp ý có những
ưu điểm như cung cập một số thông tin một cách day đủ các thông tin liênquan đến nội dung lây ý kiên, có thời gian cho những đôi tượng được lây ý
kiến nghiên cứu kỹ lưỡng các nội dung can góp ý, hình thức lay ý kiến naykhông đòi hỏi phải mất thời gian tiếp xúc trực tiếp với đối tượng lay ý kiếnnên có thể sử dụng kết hợp với các hình thức lây ý kiến khác Tuy nhiên, dođóng góp ý kiến bang văn bản nên hạn ché lớn nhật của hình thức nay là thiêu
đi sư tương tác giữa đối tương lay ý kiến vả chủ thể lây ÿ kiến Khi hai bên ít
có sự tương tác với nhau sé có những khó khăn trong việc truyền tải những ý
tưởng
Ba là, lấy ý kiến thông qua hình thức tổ chức hội thio Lay y Kiếnthông qua việc tô chức hội thao 1a hình thức phô bién khi lay ý kiến của nhakhoa học, chuyên gia, nhà doanh nghiệp và các cơ quan, tổ chức hữu quan
Hội thảo 1a nơi các nhà khoa học, chuyên gia hoặc có thé là doanh nghiệp
Trang 27trao đổi thảo luận, đưa ra những ý kiến dong tình cũng như trái chiêu đôi với
dự thảo, những ý kiến có tính chất chuyên sâu về lĩnh vực mà VBQPPL đêcập đến Thông qua đó các nhà khoa học, chuyên gia, đại điện các cơ quan, tô
chức đưa ra những giải pháp có tính hoàn thiện các nội dung ma dự thao
VBQPPL còn thiểu hoặc quy định chưa đây đủ Ý kiến góp ý tại hôi nghị, hội
thao, toa dam được cơ quan chủ trì tổ chức hội nghị, hội thao, toa dam tậphợp, tong hợp gửi về các cơ quan có trách nhiệm lây ý kiến Tổ chức hôi thảolay ý kiến có ưu điểm lả lượng thông tin truyền đạt, tương tác giữa các bên
nhanh chóng, day đủ, cụ thé và dé nắm bắt hơn Các đê xuất, dé nghị đượcđưa ra trong hội thao cũng đa dạng vả có chất lượng cao hơn vì đổi tượng
tham gia có am hiểu sâu sắc về lĩnh vực mà VB QPPL điều chỉnh Tuy nhiên,
tổ chức hôi thao cũng vướng phải hạn chế là không thé tô chức rông rai, cóthé tiêu tén khá nhiều thời gian và chi phí cho việc tô chức
Bốn 1a, lây ý kiến thông qua trang thông tin điện tử hoặc các phương
tiện thông tin đại chúng Van dung sự phát triển công nghệ thông tin chủ thể
có thẩm quyền đã lây ý kiên của cơ quan một cách khá hữu hiệu thông qua
mang Intemet Nhiéu website của các cơ quan đã đăng tải du thảo văn bảnVBQPPL và thiết lập riêng “chuyên mục lay ý kiến” để tạo điều kiện thuận
lợi cho đối tượng chịu sự tác đông trực tiếp của văn bản dé dang tiếp cận,đóng góp y kiến bat ky thời điểm nao cho dự thảo Cu thé có thé dé đạt ý kiến
của minh qua website Chính phủ http:/Awww.chinhphu.vn, thông qua các website của các bộ ngành liên quan, các trang báo điện tử có uy tín hoặc thông qua các tạp chí chuyên ngành, các hình thức ung dụng công nghệ thông tin, các hinh thức khác phù hợp với quy định của pháp luật,
Hình thức này có thé thu nhận được ý kiến đóng góp một cách rộng rãi
Hơn nữa với tốc độ lan truyền nhanh của các trang mạng, ho sẽ nam bat được
nhanh chong những chủ trương, chính sách của nha nước, kip thời đưa ra
những dé xuất đóng góp của minh Tuy nhiên, chính vì đôi tượng tham gia
góp ý ở hình thức này kha đa dạng, nên sé gây ra những khó khăn không nhỏ
Trang 28cho các chủ thể tô chức lây ý kiến trong việc tiếp thu ý kiến Bởi vì giữa rat
nhiều những ý kiến đóng góp sé rat khó khăn trong việc lựa chọn và bé sótnhững ý kiến đóng góp chất lương, nhiều ý kiến đóng góp thường tan mạn,khó tập trung Do vậy, nhiệm vụ của các cơ quan tô chức lây ý kiến là phải
xác định cho mình mục đích tìm đọc thông tin một cách nhất quán, có hệ
thống, có như vậy mới đạt được hiệu quả của hoạt động tiếp thu ý kiến Như
Vậy, CÓ thể thây được rằng ưu điểm của hình thức lây ý kiến nảy sẽ khắc phụccho nhược điểm của hình thức lây ý kiến kia Do đó, việc sử dụng kết hợp cáchình thức lây ý kiến sé tạo cơ hôi tôi đa cho cơ quan, tô chức, cả nhân tham
gia đóng góp ý kiến Dong thời, các cơ quan, tô chức chủ tri việc lay ý kiến
cũng có thêm nhiều lựa chọn, thuận lợi hơn trong việc tông hợp, tiếp thu vả
phản hdi ý kiên
15 Quy trình lấy ý kiến trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật
của cơ quan nhà nước ở trung wong
Theo quy đính của Luật, tùy theo loại VBQPPL mà hoạt động lây ýkiến trong xây dựng VBQPPL của cơ quan nhả nước ở cấp trung ương cũng
mang những nét khác biệt
15.1 Léy ý Miễn trong giai doan lâp đề nghỉ xây dựng dự thảo văn bản quy
phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương
Đây là giai đoạn đầu tiên của quy trình xây dựng VBQPPL bao gồm
các hoạt đông sau.
Bước 1: Đăng tải báo cáo tông két trên Công thông tin điên tir của cơ
quan, 16 chức tô chức lấp # kien
Đâu tiên, đăng tải báo cáo tổng kết, bao cáo đánh giá tác đông củachính sách trong dé nghị xây dựng VBQPPL trên Công thông tin điện tử củaQuốc hội đối với dé nghị xây dưng luật, pháp lệnh của Ủy ban thường vụQuốc hội, Hội đồng dan tộc, Uy ban của Quốc hôi, đại biểu Quốc hội, Cổng
thông tin điện tử của Chính phủ đối với dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh,
nghị định của Chính phủ, công thông tin điện tử của cơ quan, tô chức có dé
Trang 29nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định Thời gian đăng tai it nhất la 30 ngày
để các cơ quan, tô chức, cá nhân gúp ýkiên
Bước 2: Tổ chức lấy ý kiến các đôi tương được lắp ÿ kiến
Tô chức lay ý kiến Bộ Tải chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bô Tưpháp và cơ quan, tô chức có liên quan, đối tương chịu sự tác đông trực tiếp
của chính sách và giải pháp thực hiện chính sách trong đề nghị xây dựng luật,
pháp lệnh, nghị định Cu thể, Bộ Tài chính có trách nhiệm góp ý kiến về
nguồn tài chính, Bộ Nội vu có trách nhiệm góp ý kiến về nguồn nhân lực, BộNgoại giao có trách nhiệm góp ý kiến về tính tương thích với điêu ước quốc
tế có liên quan ma Cộng hòa xã hôi chủ nghia Việt Nam là thành viên, Bô Tư
pháp có trách nhiệm góp ý kiến về tính hợp hiển, tính hợp pháp, tính thông
nhật của dé nghị xây dưng luật, pháp lệnh, nghị định với hé thông pháp luật
Trong trường hợp cân thiết, tổ chức họp để lây ý kiến về những chính sách cơ
bản trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh Cơ quan lập dé nghị xây dung
nghị định cũng co thể tô chức lay ý kiến trực tiếp, tổ chức hội thảo, tọa dam
dé lay ý kiến về các chính sách dự kiến trong dé nghị xây dựng nghỉ định Dai
với trường hợp lay ý kiến bằng văn ban, tùy theo tinh chất, nôi dung của dénghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, cơ quan lập đề nghị xây
dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định gửi văn ban lây ý kiến các cơ
quan, tổ chức đối với luật, pháp lệnh, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ đôi với nghị định Cơ quan được lây ý kiến có trách nhiệmtrả lời bang văn bản trong thời hạn 15 ngay kế từ ngày nhận được đê nghị gop
ý kiến
Bước 3: Tổng hợp, nghiên cứu, giải trình và tiếp thu các ÿ kiến
Trên cơ sở những ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân,các cơ quan, tổ chức lập dé nghị VBQPPL có trách nhiệm tổng hợp, nghiên
cứu, giải trình, tiếp thu các ý kiến góp ý; va đăng tải báo cáo giải trình, tiếp
thu trên công thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức thực hiện hoạt động lây ý
kiến.
2
Trang 3015.2 Lân ÿ Miễn trong giai đoạn soạn thảo văn bản quy phạm pháp iuật của
co quan nha nước ở trung ương
Để bảo dam cho dự thảo VBQPPL phủ hợp với đôi tượng thi hanh,
pháp luật quy đính các dự thảo VBQPPL phải được lay ý kiến của các cơquan, tô chức, cá nhân có liên quan Tùy theo nội dung dự thảo văn bản, phápluật quy định cơ quan soạn thao có thé ty mình quyết định việc lấy ý kiến
hoặc bắt buộc phải lây ý kiến những đôi tượng nhất định
Bước 1: Tô chức lấy ý kiến
Trước hết, trong quá trình soạn thảo văn bản, cơ quan, tô chức chủ tri
soạn thao phải lây ý kiến đối tương chịu sự tác đông trực tiếp của văn bản va
cơ quan, tô chức có liên quan, nêu những vân đê cân xin ý kiến phủ hợp vớitừng đổi tượng lây ý kiến và xác định cu thé địa chỉ tiếp nhận ý kiến
Bước 2: Đăng tải dự thảo văn ban trên công thông tin điền tứ
Thứ hai, cơ quan, td chức chủ trì soạn thảo phải đăng tai toàn văn dựthao văn bản và tờ trình trên công thông tin điện tử quy định tại điểm a khoản
1 Điều 36 của Luật vả của cơ quan, tô chức chủ trì soạn thảo trong thời gian ít
nhất là 60 ngay, trừ những văn ban được ban hành theo trình tự, thủ tục rútgon, để các cơ quan, tỏ chức, cá nhân góp ý kiến Trong thời gian dự thảo
đang được lay ý kiến, nêu cơ qua chủ trì soạn thảo chỉnh lý lại dự thảo văn
bản mà khác với dự thao đã đăng tai trước do thi phải đăng lai dự thao văn
bản đã được chỉnh lý Đối với trường hợp lây ý kiến bằng văn bản, cơ quan,
tô chức được lây ý kiến có trách nhiệm trả lười bằng văn bản trong thời gian
20 ngày kế từ ngày nhận được dé nghị góp ý kiến Ngoài đăng tải trên công
thông tin điện tử để lây ý kiến thì việc lây ý kiến có thể thông qua hình thứctrực tiếp, gửi dự thảo dé nghị góp ý kiến, tô chức hội thao, tọa dam, thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng.
Bước 3: Tổng hợp, nghiên cửa, tiếp tìm các ý kiến góp ý
Sau khi tô chức lây ý kiến, cơ quan, tô chức chủ trì soan thao có trách
nhiệm tông hợp, nghiên cứu, tiép thu các ý kiến góp ý và đăng tải nội dung
Trang 31giải trình, tiếp thu trên Công thông tin điện tử của Chính phủ và công thông
tin điên tử của cơ quan, tô chức mình
Như vậy, quy trình thực hiện hoạt đông lây ý kiến trong xây dựng
VBQPPL của cơ quan nhà nước ở trung ương đã được Luật quy định, lam cơ
sỡ dé hoạt động lây ý kiên trên thực tế được thực hiện một cách chat chế,
đúng quy trình.
Trang 32KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trên thực tế, việc tô chức hoạt động lây ý kiến là một khâu vô cùngquan trọng trong quá trình xây dựng các VBQPPL, cho thay Nha nước muốnlắng nghe tâm tư nguyên vọng của các đôi tượng chiu sự tác động của văn
bản, phát huy trí tuệ của các chủ thể trong việc tham gia xây dựng các quy
định pháp luật Thông qua chương 1, với toản bộ nội dung khái quát về hoạtđộng lây ý kiến trong xây dựng VB QPPL, tác gia đã lần lượt làm rổ khái niệm
lây ý kiến, Chủ thé lay ý kiền; Các hình thức lay ý kiến, Vai trò của việc lây ý
kiến trong xây dựng VBQPPL, Quy trình lay ý kiến Đây là những nội dungtông quan về lay ý kiến trong xây dựng VBQPPL, là cơ sé tiền dé cho việc
nghiên cứu, đánh giá kết quả dat được va những han ché còn tôn tai của việc
thực hiện lây ý kiên trong xây dựng VBQPPL, từ đó khai thác các vân dé sâu
rộng, quan trọng ở chương 2 và chương 3.
Trang 33CHƯƠNG 2:
THUC TRANG CUA HOẠT ĐỘNG LAY Ý KIEN TRONG XÂY
DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 2.1 Kết quả đạt được của hoạt động lấy ý kiến trong xây đựng văn bản
quy phạm pháp luật ở cấp trung ương
2.11 Về sô lượng VBQPPL được lay ý kiên
Có thé thay hoạt động lay ý kiến trong xây dựng VBQPPL ở cấp trungương được thực hiện ngày cảng hiệu quả hơn với nhiều sự quan tâm dong gop
ý kiến Cụ thể theo thông kê của Bộ Tải nguyên và Môi trường, tính đến
ngay 27/3/2023, đã có hơn 9 triệu lượt ý kiến của các cơ quan, tô chức, cảnhân góp ý dự thảo Luật Dat dai (sửa đôi), tập trung vảo nhiều nội dung như
cơ chế, chính sách tai chính dat dai, giá đất, Đối tượng lay ý kiến được trairộng từ các cơ quan ở Trung ương bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt tran Tổ quốc Việt Nam va
các tô chức thành viên, Liên đoàn Thương mai Công nghiệp Việt Nam, Tông
Liên đoàn Lao đông Việt Nam, đến các cơ quan, tô chức ở địa phương BộTài nguyên và Môi trường cũng đã tô chức nhiều hoạt đông dé lây ý kiến củacác tô chức chính trị xã hội — nghề nghiệp, tô chức x4 hôi — nghệ nghiệp, tô
chức xã hội, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh và các tô chức kinh tế
khác, các viên nghiên cứu, trường đại hoc và chuyên gia, nha khoa học Ước
tính đến 26/4/2023, có khoảng 10 nghìn lượt đóng góp ý kiến về dự thảo LuậtDat dai (sửa đổi) Hiện dự thảo Luật Dat đai sửa đổi gdm 16 chương, 260
điêu, trong đó sửa đổi, bố sung 180,212 điều của Luật Dat đai năm 2013 va
bổ sung mới 78 điều” Hay đôi với dự thảo Bộ luật Dân sự sửa đổi năm 2015
có tông số 685 điều, giữ nguyên 282 điều, sửa đôi 344 điều, bd sung 117 điều,bai bỏ 152 điêu so với Bộ luật Dan sự năm 2005, sau khi tô chức lây ý kiến
nhân dan vả qua quá trình xây dựng hiện tai Bộ luật Dân sự gồm 27 chương
` Chinh phi (2023), “Báo cáo Tổng hợp kit quả lay ý kin Nhân din doi với te thio Luật Dit dai (sửa doi)”
26
Trang 34với 689 điều luật Ngoài ra, dự thảo Nghị định sửa đổi, bố sung Nghị định số26/2023/NĐ-CP được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Chính phủ
cũng đã nhận được nhiêu ÿ kiến đóng góp từ các bộ, ngành, địa phương, hiệphội và các tô chức đoanh nghiệp về dự án nghị định biểu thuế xuất khâu, biểu
thuế nhập khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa vả mức thuê tuyệt đói, thuê hon
hợp, thuê nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuê quan”? Thêm vảo đó, số lượng vănbản được đưa ra lay ý kiến ở giai đoạn dé nghị xây dựng VBQPPL cũng kha
lớn, khi chỉ riêng trên Công thông tin điện tử của Chính phủ, tính đến thang 2
năm 2024 đã có rất nhiều văn bản được lay ý kiến như hô sơ dé nghị xâydựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, hỗ sơ dé nghị xây dựng Nghị quyết của
Quốc hội về thí điểm bố sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển
tỉnh Nghệ An, hô sơ dé nghị xây dựng Nghị định thay thé Nghị định số94/2020/NĐ-CP ngày 21/8/2020 của Chính phủ quy định cơ ché, chính sách
wu đãi đôi với Trung tâm Đôi mới sang tạo Quốc gia, hồ sơ dé nghị xây dựngLuật Thi hành án dân sự (sửa đôi), hô sơ dé nghị xây dựng dự án Nghị quyếtcủa Quốc hội vé giảm thuế giá trị gia tăng, Sau khi tổ chức đánh giá tac
động của chính sách, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm lập hô sơ dé nghị xây
dựng VBQPPL Các hồ sơ đề nghị có thé bao gồm: công văn xin ý kiến xâydựng dự án VBQPPL, tờ trình của cơ quan, tổ chức để nghị xây dựng
VBQPPL, bao cáo đánh gia tac động của các chính sách trong VB QPPL, bao
co tổng kết việc thi hành pháp luật hoặc đánh giá thực trạng quan hệ xã hội
liên quan đến đề nghị xây dựng VBQPPL và dự thao VB QPPL
Ngoài ra, có rất nhiêu dự thảo VBQPPL khác đã được tiền hành lây ý
kiến như dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nan, cứu hô, Dự thảoLuật thuế giá trị gia tăng (sửa đôi), Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước, Dự thảo Thông tư quy định mức
điều chỉnh tiên lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội, Hay trên
Công thông tin điện tử của Chính phủ, tính từ năm 2007 đến thời điểm hiện
ˆ° Bộ Tải chính (2024), “Báo cáo giải trink nip Du ý kiến che thảo Nghị định sữa đỗi, bỗ sing Ngla định số
24/2023/NĐ-CP”.