Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
308,95 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Ngà - HC31D LỜI MỞ ĐẦU Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống cộng đồng, sản phẩm phát triển xã hội vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Chính vậy, pháp luật có ý nghĩa vai trị đặc biệt quan trọng Trong bối cảnh xã hội Việt nam nay, pháp luật vũ khí trị sắc bén để nhân dân đấu tranh chống lại lực lượng thù địch, giữ vững an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội; sở pháp lý để máy Nhà nước Việt Nam tổ chức hoạt động; công cụ để Nhà nước quản lý hữu hiệu lĩnh vực khác đời sống xã hội; phương tiện thiết lập bảo đảm công bằng, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa; sở bảo vệ hữu hiệu quyền công dân; đồng thời, pháp luật tạo điều kiện cho công cụ quản lý xã hội khác phát triển xã hội công bằng, văn minh, tốt đẹp Nhận thức tầm quan trọng đó, Nhà nước ta ln coi xây dựng pháp luật hoạt động quan trọng hàng đầu Những năm qua, đặc biệt Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 đời, hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước gặt hái kết đáng kích lệ Góp phần to lớn vào thành cơng chung đó, phải kể tới hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương bộc lộ hạn chế bất cập, vào giai đoạn nay, đất nước ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Một số quan hệ xã hội quan trọng chưa điều chỉnh; quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật chưa thực nghiêm túc; nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật cịn mâu thuẫn, chồng chéo, khơng thống nhất, thiếu tính khả thi; văn quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành “nợ đọng”;… Xuất phát từ thực trạng đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D quan Nhà nước trung ương điều quan trọng cần thiết Do vậy, em mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương” với hy vọng góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nâng cao hiệu hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Song, phạm vi đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân, em dừng lại xem xét, tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, đánh giá thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương, từ đưa giải pháp cho việc hồn thiện hoạt động Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận truyền thống chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp bổ trợ phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, thống kê, kết hợp lý luận thực tiễn để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu Luận văn trình bày theo bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Chương 2: Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương số kiến nghị hoàn thiện Đây đề tài rộng khó, với kiến thức cịn hạn hẹp thiếu kinh nghiệm thực tế nên bảo nhiệt tình tận tâm Cô giáo hướng dẫn giúp đỡ bè bạn, luận văn tránh khỏi hạn chế Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH 1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội đa dạng, phức tạp khơng thể tách rời Nhà nước hình thành để thực nhiệm vụ tác động tới quan hệ xã hội nhằm đạt mục tiêu quản lý theo ý chí giai cấp thống trị Thực mục tiêu đó, Nhà nước phải sử dụng cơng cụ điều chỉnh tồn song song với tồn Nhà nước, pháp luật Pháp luật hình thành, phát triển đường nhà nước Nhà nước tồn có pháp luật Nhà nước sử dụng pháp luật nhiều hình thức như: tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Trong hình thức đó, văn quy phạm pháp luật hình thức tiến Với đặc điểm đặc biệt ưu mà tập qn pháp, tiền lệ pháp khơng có, văn quy phạm pháp luật trở thành hình thức pháp luật chủ đạo phù hợp với kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, dù vai trò văn quy phạm pháp luật nhận định từ lâu phải tới năm 1996, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật lần đời, khái niệm văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể thống Điều 1, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 quy định: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước, năm 2004, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đời, vậy, khái niệm văn quy phạm pháp luật Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D có thay đổi: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định luật luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội” (khoản 1, Điều 1, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Căn vào khái niệm văn quy phạm pháp luật nêu chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phải quan Nhà nước Tuy nhiên, Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 lại liệt kê cá nhân có thẩm quyền ban hành Chủ tịch nước; Thủ tướng Chính phủ; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; Tổng Kiểm toán Nhà nước (khoản 2,5,6,7,8,9, Điều 2) Như vậy, thấy hai Điều luật có khơng thống nhất, dễ tạo lầm tưởng chủ thể ban hành văn Sẽ hợp lý Luật quy định rõ văn quy phạm pháp luật cá nhân quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Với đề tài khóa luận “Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương”, người viết xin sâu vào tìm hiểu thực trạng ban hành nhóm văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương, bao gồm: Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định Chính phủ; Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị xã hội; Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D ngang (khoản 1,2,4,6,10,11, Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) 1.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Các quan nhà nước trung ương quan đầu não nước, thể tập trung quyền lực chế độ xã hội Vì vậy, văn quy phạm pháp luật chủ thể ban hành có vai trị đặc biệt Nó khơng văn có phạm vi áp dụng rộng rãi mà sở pháp lý để nhiều văn quy phạm pháp luật khác đời Giữ vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành mang đặc điểm sau: Văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật Với vai trị quan trọng cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội , sở cho việc ban hành văn áp dụng pháp luật văn hành chính, văn quy phạm pháp luật ban hành chủ thể định theo quy định pháp luật Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, có phối hợp quan nhà nước với quan nhà nước với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Ngồi ra, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, là: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Tổng Kiểm tốn Nhà nước Vì vậy, dấu hiệu để khẳng định văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành văn ban hành chủ thể: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chính phủ; Hội đồng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có phối hợp quan Nhà nước với với quan trung ương tổ chức trị - xã hội Văn quy phạm pháp luật ban hành quan Nhà nước trung ương có hình thức pháp luật quy định Theo quy định pháp luật hành, hình thức văn quy phạm pháp luật bao gồm hai yếu tố cấu thành là: tên gọi thể thức văn Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có quy định tên gọi văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành, bao gồm: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị liên tịch, Thông tư liên tịch Việc quy định tên gọi văn thể thẩm quyền hình thức quan ban hành văn bản: phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan quyền ban hành loại văn điều chỉnh vấn đề pháp lý cụ thể, quan ban hành phải ban hành hình thức văn Việc tuân thủ quy định tên gọi nói riêng hình thức văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nói chung điều kiện cần để khẳng định nội dung văn (là có chứa quy phạm pháp luật) Đồng thời, cịn giúp phân biệt với loại văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước khác với văn cá nhân ban hành; xác định thứ bậc, hiệu lực loại văn Bên cạnh tên gọi, pháp luật quy định thể thức văn quy phạm pháp luật Thể thức văn quy phạm pháp luật hiểu kết cấu hình thức văn Hiện nay, thể thức văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nói riêng chủ thể có thẩm quyền nói chung quy định cụ thể Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/05/2005 Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thể thức kĩ thuật trình bày văn Quyết định số 20/2002/QĐ-BKHCN, ngày 31/12/2002 Bộ Khoa học công nghệ ban hành tiêu chuẩn Việt nam số 5700 năm 2002 Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định Với vai trị cơng cụ thiếu hoạt động quản lý nhà nước, văn quy phạm pháp luật ban hành phải đảm bảo thống nhất, chặt chẽ mặt, có trình tự thủ tục ban hành Vì thế, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có quy định chi tiết hợp lý thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương Các quan Nhà nước trung ương có vị trí, chức định, ban hành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội có tính chất vai trị khác Chính thế, quan Nhà nước cần tuân theo trình tự thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật riêng Theo đó, trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể chương III (từ Điều 22 đến Điều 57); Chính phủ quy định chương V (từ Điều 59 đến Điều 66); Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chương VI (Điều 69); trình tự thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật liên tịch quy định chương VII (Điều 73, Điều 74) Việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục ban hành loại văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương không nhằm thống hóa hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật mà có vai trị trợ giúp cho người soạn thảo, tạo chế việc phối hợp, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền, từ hạn chế khiếm khuyết hoạt động Nhà nước Một văn quy phạm pháp luật có chất lượng cao phụ thuộc lớn vào việc thực đúng, đủ, nghiêm túc quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền hoàn thiện pháp luật quy định thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành có nội dung quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D chung, áp dụng nhiều lần nhiều đối tượng, có hiệu lực phạm vi toàn quốc Quy phạm pháp luật quy tắc xử Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Các quy tắc xử khuôn mẫu, chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia quan hệ xã hội quy tắc điều chỉnh Với nội dung quy tắc xử chung, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành giống văn quy phạm pháp luật khác: mang tính bắt buộc chung Tính bắt buộc chung văn quy phạm pháp luật hiểu bắt buộc chủ thể nằm điều kiện định mà quy phạm pháp luật dự liệu Đồng thời, để tính bắt buộc chung văn quy phạm pháp luật có hiệu thực tế, Nhà nước đề biện pháp để bảo đảm thực như: tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, hành chính, kinh tế , cưỡng chế,… Hơn nữa, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nhằm dự liệu trường hợp, tình để áp dụng cho đối tượng có đủ điều kiện dự liệu Vì vậy, chúng không văn áp dụng pháp luật áp dụng cho chủ thể áp dụng lần, mà áp dụng lặp lặp lại nhiều lần thực tế Văn quy phạm pháp luật chủ thể có thẩm quyền khác ban hành có nội dung hiệu lực áp dụng không giống Thông thường, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi nước Tuy nhiên, có trường hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý phạm vi số địa phương Và trường hợp ngoại lệ thường áp dụng địa phương có đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện địa lý, dân cư,… Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Nhà nước bảo đảm thực Pháp luật mang tính giai cấp, thơng qua pháp luật giai cấp lãnh đạo thể ý chí nhằm thực hoạt động quản lý xã hội Để thực điều đó, việc thực thi pháp luật phải đảm bảo nhiều biện pháp thực tế Trước hết, Nhà nước thực tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật để chủ thể tự nguyện, tự giác tuân thủ thực nội dung văn quy phạm pháp luật Nếu chủ thể có nghĩa vụ khơng thực thực khơng Nhà nước có biện pháp cưỡng chế thích hợp buộc chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý trước Nhà nước Ngược lại, chủ thể thực tốt khích lệ tinh thần vật chất như: tặng huân chương, huy chương, khen, thưởng tiền,… Với vai trị cơng cụ quản lý Nhà nước, giống văn quy phạm pháp luật khác, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Nhà nước bảo đảm thực thực tế 1.3 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương Hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật hoạt động chuyên môn quan nhà nước có thẩm quyền thực phối hợp thực việc xác lập hình thức văn khác Thông qua văn quy phạm pháp luật, ý chí nhà nước giá trị khách quan xã hội thể thông qua ý chí chủ quan chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Vì vậy, để hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật đạt hiệu cao, chất lượng văn bảo đảm vấn đề phải ý trước thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Theo quy định pháp luật nay, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước nói chung quan nhà nước Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 10 Trung ương nói riêng xem xét hai góc độ: thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung Thứ nhất, thẩm quyền hình thức thẩm quyền chủ thể việc ban hành hình thức văn pháp luật quy định Theo đó, chủ thể có thẩm quyền ban hành số loại văn định Vì vậy, vai trò loại văn quy phạm pháp luật khác nhau, áp dụng phù hợp với công việc cụ thể Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002, hệ thống văn quy phạm pháp luật quan nhà nước bao gồm 20 loại văn nhiều quan có thẩm quyền ban hành, có chủ thể có thẩm quyền ban hành từ đến loại văn Quy định dẫn đến thực tế việc xác định thứ bậc hiệu lực văn quy phạm pháp luật gặp khơng khó khăn, đặc biệt nhiều trường hợp khó xác định vấn đề cần ban hành văn hình thức Điều làm cho hệ thống văn quy phạm pháp luật chồng chéo, phức tạp khó áp dụng Trước thực tế vậy, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có thay đổi đáng kể, hình thức văn quy phạm pháp luật thu hẹp lại, nhiều quan có thẩm quyền ban hành văn có thẩm quyền ban hành hình thức văn Theo đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương bao gồm: Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; Nghị định Chính phủ; Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội; Thơng tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang (Điều 2, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 11 Thứ hai, Thẩm quyền nội dung giới hạn quyền lực chủ thể trình giải công việc pháp luật quy định Về thực chất, “giới hạn việc sử dụng quyền lực nhà nước mà pháp luật thực định đặt quan máy nhà nước loại công việc định”[8,tr.71] Thẩm quyền quan Nhà nước trung ương trước hết pháp luật quy định Hiến pháp luật tổ chức máy Nhà nước Luật Tổ chức Quốc hội 2001, Luật Tổ chức Chính phủ 2001, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Hiến pháp nước ta quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân, đó, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Hiến pháp văn có giá trị pháp lý cao nhất, sở hệ thống pháp luật, Hiến pháp quy định vấn đề chế độ trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phịng, hình thức chất nhà nước Bên cạnh quyền thông qua Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội cịn có quyền thông qua luật sửa đổi luật Luật quy định vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức hoạt động máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ cơng dân Ngồi ra, Quốc hội cịn có quyền định nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội; vấn đề ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội thông qua hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Nghị Với vai trò quan thường trực Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội có vị trí quan trọng máy nhà nước Theo quy định pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội trao quyền ban hành hai loại văn Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 12 Pháp lệnh Nghị Pháp lệnh ban hành để quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét đinh ban hành thành luật Bên cạnh đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghi để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, định tuyên bố tình trạng chiến tranh, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương,… vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội Theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, số lượng loại văn quy phạm pháp luật có thay đổi theo hướng thu hẹp lại so với quy định trước Do đó, để đảm bảo thẩm quyền chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật, nội dung văn quy phạm pháp luật mở rộng Nếu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi, bổ sung 2002) quy định Chính phủ có thẩm quyền ban hành Nghị Nghị định pháp luật hành quy định Chính phủ cịn ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật Nghị định Theo quy định Điều 14, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, Nghị định Chính phủ ban hành để quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ Nghị định Chính phủ cịn quy định vấn đề thuộc Nghị trước đây: biện pháp cụ thể để thực sách kinh tế, xã hội , quốc phịng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tơn giáo, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ cán bộ, công chức, quyền nghĩa vụ cơng dân, Khi có vấn đề phát sinh cần thiết phải giải chưa luật pháp lệnh quy định Chính phủ ban hành Nghị định để giải vấn đề đó, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội với đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 13 Trong hệ thống quan tư pháp, có Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền độc lập việc ban hành văn quy phạm pháp luật So với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi, bổ sung 2002), nội dung Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành theo quy định pháp luật thu hẹp hơn, khơng cịn nội dung tổng kết kinh nghiệm xét xử mà Nghị ban hành nhằm hướng dẫn Tòa án thống áp dụng pháp luật Để hoạt động quản lý nhà nước thực cách hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội, đặc biệt việc giải vấn đề liên quan tới nhiều bộ, ngành đòi hỏi phối hợp quan việc ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có quy định hình thức văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước trung ương Nghị liên tịch Thông tư liên tịch Nghị liên tịch ban hành Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội nhằm hướng dẫn thi hành vấn đề tổ chức trị - xã hội tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Thông tư liên tịch văn ban hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để hướng dẫn việc áp dụng thống pháp luật hoạt động tố tụng vấn đề khác liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn quan 1.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành Hiệu lực văn quy phạm pháp luật hiểu khả tác động văn vào quan hệ xã hội hình thành sở pháp luật hành Để văn quy phạm pháp luật phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội cách hiệu việc quy định hiệu lực văn quy phạm pháp luật điều thiếu Mỗi văn quy phạm Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 14 pháp luật có hiệu lực khác tùy thuộc vào vị trí, tính chất, mục đích điều chỉnh văn thẩm quyền quan ban hành văn Cũng hiệu lực văn quy phạm pháp luật nói chung, hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương xem xét ba yếu tố thời gian, không gian đối tượng thực Hiệu lực theo không gian Hiệu lực theo không gian văn quy phạm pháp luật giới hạn phạm vi tác động văn mặt không gian, tồn lãnh thổ quốc gia, địa phương vùng định Hiệu lực không gian văn quy phạm pháp luật phụ thuộc vào thẩm quyền quan ban hành văn bản, phạm vi mức độ điều chỉnh văn Cơ quan nhà nước trung ương quan có vị trí đặc biệt quan trọng, giữ vai trò đầu não đạo hoạt động quan nhà nước địa phương, nên văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương “có hiệu lực nước trừ trường hợp văn có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” (Điều 82, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Hiệu lực không gian văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành có khơng nêu cụ thể văn quy phạm pháp luật Trong trường hợp hiệu lực không quy định cụ thể vậy, vào tính chất quan hệ xã hội điều chỉnh phạm vi điều chỉnh văn để xác định hiệu lực không gian Hiệu lực theo thời gian Hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật tác động văn lên quan hệ xã hội khoảng thời gian định, thể thời điểm bắt đầu có hiệu lực thời điểm kết thúc hiệu lực Việc quy định hiệu lực theo thời gian văn quy phạm pháp luật cần thiết văn ban hành vào thời điểm khác nhau, với mục đích điều Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 15 chỉnh khác điều kiện kinh tế - xã hội định nên phù hợp điều kiện cịn tồn Hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương theo thời gian quy định cụ thể từ Điều 78 đến Điều 81 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định sau: “Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm bốn mươi năm ngày, kể từ ngày kí ban hành” (khoản 1, Điều 78, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Trong trường hợp văn quy định biện pháp thi hành trường hợp khẩn cấp văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, dịch bệnh “thì có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng trang thông tin điện tử quan ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam chậm sau hai ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành” (khoản 1, Điều 78, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương tuân thủ theo quy định chung So với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi, bổ sung 2002), quy định hiệu lực văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có thay đổi đáng kể Nếu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi, bổ sung 2002), hiệu lực luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước; văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao văn quy phạm pháp luật liên tịch khác quy định thời điểm có hiệu lực khác thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chung Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 16 Văn quy phạm pháp luật văn có tính dự báo cao Đồng thời, để tạo ổn định cho hệ thống pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích đối tượng tác động nên văn quy phạm pháp luật quy định áp dụng nhiều lần thực tế Vì vây, thời điểm kết thúc hiệu lực văn quy phạm pháp luật thường không quy định cụ thể Tuy nhiên, mặt lý luận thực tiễn xác định thời điểm kết thúc hiệu lực văn quy phạm pháp luật Điều 81, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp: hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương thời điểm kết thúc hiệu lực khơng nằm ngồi trường hợp Hiệu lực đối tượng thực Hiệu lực đối tượng thực hiểu việc quan Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật giao cho nhiều chủ thể có trách nhiệm triển khai, tổ chức thực văn Để văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành thực cách nghiêm chỉnh thực vào sống vai trị đối tượng thi hành văn quan trọng Theo nguyên tắc, đối tượng thực văn quy phạm pháp luật quan cấp quan ban hành văn Thực nhiệm vụ mình, chủ thể đối tượng thực tiến hành quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật có quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều khoản cụ thể giao văn quy phạm pháp luật Ngoài ra, chủ thể đối tượng thi hành thực việc hướng dẫn nội dung khác phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước Ví dụ: Chính phủ ban hành nghị định để quy định chi tiết thi hành luật Quốc hội; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành để quy định chi tiết thi hành nghị định Chính Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 17 phủ; nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành để hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật;… Trên thực tế, văn pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành thường nhân dân biết đến nhiều Điều địi hỏi trách nhiệm chủ thể đối tượng thực việc thực nghĩa vụ Trách nhiệm chủ thể đối tượng thi hành quy định cụ thể, chi tiết văn quy phạm pháp luật Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 18 Chương 2: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 2.1 MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành thể chế hóa nhiều đường lối, chủ trương, sách Đảng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội Thực sứ mệnh lịch sử mình, Đảng ta đề nhiều đường lối, chủ trương, sách phù hợp đắn Để đường lối, chủ trương, sách thực vào sống, đòi hỏi chúng phải thể chế hóa thơng qua hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Nhà nước Trong năm qua, văn quy phạm pháp luật mà đầu văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương bám sát nhiệm vụ cách mạng thời kì, thể chế hóa nhiều đường lối, sách lớn Đảng nhiều lĩnh vực Trong thời kì đổi mới, Đảng chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước, kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững, giữ vững an ninh quốc phòng, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, với việc giải vấn đề xúc xã hội,…đều cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật Chúng ta xây dựng nhiều đạo luật tạo khung pháp lý cho phát triển kinh tế thị trường, chế độ sở hữu hình thức sở hữu, địa vị pháp lý Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 19 doanh nghiệp, quyền tự kinh doanh, chế bảo đảm khuyến khích đầu tư,… Pháp luật lĩnh vực hành nhà nước có thay đổi tích cực Chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn công chức, nội dung trách nhiệm công vụ phân định rành mạch, rõ ràng; thủ tục hành cải cách theo hướng đơn giản, công khai, dễ tiếp cận, dễ kiểm tra, giám sát đạt kết tích cực; dịch vụ cơng xác lập, bước đáp ứng nhu cầu nhân dân yêu cầu cải cách hành Pháp luật lao động, việc làm, an sinh xã hội lĩnh vực xã hội khác quan tâm xây dựng, góp phần phát triển kinh tế đơi với hạn chế tiêu cực kinh tế thị trường Pháp luật lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội tăng cường, góp phần giữ vững ổn định trị, phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật Chúng ta kể đến văn quy phạm pháp luật tiêu biểu như: Luật Lao động 1994; Luật Đất đai 2003; Luật Thương mại 2005; Luật Giáo dục 2005; Luật Quốc phòng 2005; Luật Đầu tư 2005; Luật Bảo hiểm y tế 2008; Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung 2009; Luật Cán công chức 2010; …cùng Nghị định, Thông tư liên tịch quy đinh chi tiết hướng dẫn thi hành Việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng trở thành bước tiền đề tạo nên thắng lợi to lớn kinh tế - xã hội đất nước ta năm qua Để xây dựng Nhà nước vững mạnh hoàn thiện, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của dân, dân dân”, với việc đề đường lối đổi kinh tế, Đảng ta luôn trọng tới việc đổi hệ thống trị tổ chức máy Nhà nước Điều thể nhiều văn kiện Đảng Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật biểu ở: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật Tổ chức Quốc hội 2001; Luật Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 2003; Luật Tổ chức Chính phủ 2001; Luật Tổ chức Tịa án nhân dân 2002; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002; Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân 2002; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003;… Qua văn quy phạm Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 20 pháp luật nhận thấy tư lý luận hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương có phát triển trình đổi mới, thể bước tiến lớn xây dựng Nhà nước so với trước đây, nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 2.1.2 Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành ngày thể sâu sắc ý chí, nguyện vọng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội mà văn điều chỉnh Văn quy phạm pháp luật nói chung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nói riêng khơng phản ánh ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân nhân dân lao động mà bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp nhân dân trình đổi phát triển đất nước Việc đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp thể Luật Doanh nghiệp 2005; việc dành nhiều ưu tiên cho lao dộng nữ thể Bộ luật Lao động; việc tăng cường tạo chế cho đại biểu Quốc hội tiến hành giám sát hoạt động quan nhà nước thể Luật Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội;… ví dụ cho thấy nhiều quy định văn quy phạm pháp luật ngày bám sát sống phản ánh trung thực ý chí, nguyện vọng nhân dân, góp phần phát huy sức sản xuất làm chủ nhân dân, góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng đất nước Qua đó, tăng cường lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước ta Ngày nhiều văn quy phạm pháp luật phản ánh đáp ứng mong muốn nhân dân quan Nhà nước trung ương ban hành như: Luật Phòng chống tham nhũng 2005; Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí 2005; Luật Đấu thầu 2005;…với quy định minh bạch tài sản, thu nhập hoạt Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 21 động quan, tổ chức, thực hành tiết kiệm tổ chức hội họp, thực đấu thầu mua bán tài sản công,… 2.1.3 Nội dung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ngày đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong xu hội nhập giới với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, quan Nhà nước trung ương dành ưu tiên cho việc xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Rất nhiều văn quy phạm pháp luật Quốc hôị, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ văn liên tịch ban hành đáp ứng ngày kịp thời yêu cầu đặt từ thực tiễn Theo đó, kinh tế vận hành theo chế thị trường có định hướng Nhà nước, với nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế Các văn trọng nhiều tới vấn đề phát triển doanh nghiệp, ngân hàng, xuất nhập khẩu, mở cửa thị trường thu hút đầu tư,… Có thể kể đến văn điển hình như: Luật Doanh nghiệp 2005; Luật Đầu tư 2005; Luật Thương mại 2005; Luật thuế; Luật Kí kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005; Pháp lệnh số 22/2004/PLUBTVQH ngày 20/08/2004 chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam; … Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành (Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 thương mại điện tử; Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước ngoài; Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/08/2006 đăng kí kinh doanh; Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư 2005; Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán, hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp tới hoạt động mua bán hành hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam; Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; …) Ngoài ra, nước ta gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương quan trọng sở hữu trí Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 22 tuệ kí kết nhiều điều ước quốc tế song phương tín dụng, hàng hải,… Các văn quy phạm pháp luật đời tạo bước tiến lớn việc hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động kinh tế Từ đó, giúp cải thiện thực chất mơi trường kinh doanh, hồn thiện thể chế kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học – công nghệ môi trường, quan Nhà nước trung ương ban hành nhiều văn để đáp ứng quan hệ xã hội phát sinh đời sống xã hội Trong lĩnh vực xã hội, nhiều văn Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000; Pháp lệnh cựu chiến binh năm 2005; Bộ luật Lao động 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006;…; Nghị định 118/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 việc điều chỉnh lương hưu trợ cấp bảo hiểm xã hội; Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế;… ban hành Hiện nay, dự thảo Luật Thủ đô đại biểu Quốc hội quan chức thảo luận, cho ý kiến Việc soạn thảo Luật Thủ coi bước cấp thiết hồn toàn phù hợp bối cảnh Luật Thủ khơng giúp Hà nội có sở pháp lý nâng cao công tác quản lý, xây dựng, phát triển Thủ mà cịn tạo điều kiện giải yêu cầu cấp bách đặt quy hoạch, đầu tư, xây dựng, dân cư,… Vừa qua, Chính phủ xây dựng dự thảo Nghị định việc bảo đảm nhà sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Sau đăng tải lên trang báo điện tử Chính phủ, dự thảo ủng hộ hoan nghênh nhân dân Dự thảo Nghị định thông qua giải pháp quan trọng góp phần thực sách cán bộ, động viên cán chiến sĩ quân đội yên tâm thực nhiệm vụ bảo vệ vững Tổ quốc Kể từ ngày 1/1/2010, nhiều quy định pháp luật vấn đề xã hội đưa vào sống như: bảo hiểm thất nghiệp thức thực chi trả, hút thuốc nơi công cộng bị xử phạt, tăng mức lươngs tối thiểu doanh nghiệp,… Qua ví dụ cho thấy ngày có nhiều văn quy Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 23 phạm pháp luật hợp lý quan nhà nước trung ương xem xét, nghiên cứu ban hành kịp thời, đáp ứng đòi hỏi yêu cầu thiết xã hội Về giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ, môi trường, nhiều văn quy phạm pháp luật thiết thực thông qua Luật Khoa học công nghệ năm 2000; Luật Xuất 2004 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Xuất năm 2008; Luật giáo dục 2005 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009 ; Luật Công nghệ thông tin 2006;… Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/08/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất 2004; Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 06/06/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin; Nghị định 75/2006/NĐ-CP ngày 02/08/2006 hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 2005; Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 2008; Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 10/08/2007 hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế công lập; Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/05/2009 hướng dẫn thực bảo hiểm y tế; … Đối với lĩnh vực an ninh quốc phòng, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương phát huy vai trị quan trọng, góp phần to lớn vào việc bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia ngày vững mạnh Có thể kể đến nhiều văn tiêu biểu như: Luật Biên giới quốc gia 2003; Luật An ninh quốc gia 2004; Luật Quốc phòng 2005;…; Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam;… An ninh quốc phòng lĩnh vực nhạy cảm có tính chất đặc biệt quan trọng, vậy, Bộ luật Hình 1999 dành hẳn chương XI để quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia; ngồi ra, Luật cịn quy định tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân chương XXIII nhằm củng cố kỷ luật sức mạnh quốc phịng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 24 Về đối ngoại, nhiều năm qua, Việt Nam đạt thành tựu bật Đất nước ta từ khỏi tình trạng bị bao vây cô lập, mở rộng hết quan hệ quốc tế, không ngừng nâng cao vị khu vực giới, tạo môi trường thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có thành tựu phần quan trọng nhờ sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt quy định pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành Văn quy phạm pháp luật đối ngoại quan Nhà nước trung ương ban hành tạo mơi trường trị ổn định, thúc đẩy hoạt động đối ngoại diễn thuận lợi, từ làm cho quan hệ kinh tế quốc tế phát triển Hàng loạt nguyên tắc chung chế định thương mại khu vực giới cạnh tranh cơng bằng, minh bạch hóa sách pháp luật, chống bán phá giá, giải tranh chấp trọng tài tư pháp,… nội luật hóa văn quy phạm pháp luật quốc gia Có thể kể tới văn quy phạm pháp luật: Pháp lệnh số 24/2000/PLUBTVQH10 ngày 28/04/2000 nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam; Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc thương mại quốc tế 2002; Luật Kí kết, gia nhập thự điều ước quốc tế năm 2005; Luật Thương mại 2005; Luật Cạnh tranh 2005;… Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/05/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam; Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06/11/2001 nghi lễ nhà nước đón tiếp khách nước ngồi;… Thơng tư liên tịch số 07/2004/TTLT-BLĐTBXH-BNG ngày 03/06/2004 hướng dẫn thực số điều, khoản thuộc Nghị định 183/CP ngày 18/11/1994 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quan nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước lĩnh vực lao động thương binh xã hội; Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/01/2002 hướng dẫn thực Nghị định 21/2001/NĐ-CP ngày 28/05/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam;… Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 25 Trong lĩnh vực tố tụng, quy định pháp luật đời đáp ứng kịp thời yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Việc giải tranh chấp phát sinh có sở pháp lý hữu hiệu, tạo điều kiện thuận lợi việc bảo vệ quyền lợi ích nhân dân Điều thể chỗ: Quốc hội nước ta hai lần sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án theo hướng thành lập Tòa chuyên trách hệ thống Tịa án Việt Nam, sở đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1994; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 1996; Pháp lệnh công nhận cho thi hành án Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi 1993; Pháp lệnh Thi hành án dân 2004; … Để quy định cụ thể hóa áp dụng thống nhất, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Tòa án, khơng thể thiếu vai trị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc ban hành Nghị hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết: Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/05/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế; Nghị số 03/2003/NQ-HĐTP ngày 18/04/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành chính; Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/08/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình;… 2.1.4 Nội dung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nhìn chung phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập kí kết Hiện nay, tinh thần chủ động hội nhập, nước ta trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế như: ASEAN, UN, WTO diễn đàn hợp tác kinh tế liên khu vực: APEC, ASEM; tham gia Khu vực Thương mại tự ASEAN, thỏa thuận ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc…; thực thỏa thuận song phương Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Hiệp đinh Đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản,… Tuy nhiên, nói tới hội Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 26 nhập, mốc đánh dấu bước ngoặt đường “tồn cầu hóa” nước ta kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO vào ngày 11/01/2007 Đồng thời với việc tham gia vào tổ chức giới, nhiệm vụ nước ta phải tiến hành nội luật hóa Điều ước quốc tế cam kết Nguyên tắc Tổ chức Thương mại quốc tế quy định: thành viên Tổ chức Thương mại quốc tế phải bảo đảm luật, quy định thủ tục hành phù hợp với nghĩa vụ mà cam kết WTO Thực theo yêu cầu gia nhập WTO, năm 2004-2005, nước ta đẩy mạnh tốc độ xây dựng pháp luật Năm 2005, Việt Nam thông qua 29 văn luật, năm 2006 tiếp tục thông qua 25 văn luật Từ đây, Việt Nam trở thành số nước gia nhập WTO khơng có chương trình cam kết xây dựng pháp luật mà hoàn thành việc sửa đổi, ban hành hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ WTO trở thành thành viên Trong lộ trình gia nhập WTO, nước ta kí kết hiệp định như: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT 1994); Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS); Hiệp định tự vệ;… Để thực cam kết Hiệp định đó, Quốc hội thơng qua nhiều đạo luật: Luật Sở hữu trí tuệ 2005; Luật Thương mại 2005; Luật Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế 2005; Luật Cạnh tranh 2005; Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam 2005;… hàng loạt Nghị định Thông tư liên tịch quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Thực nghĩa vụ thành viên mình, sau gia nhập, Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng minh bạch thơng thống hơn, ban hành nhiều luật văn luật để thực cam kết đa phương, hoàn thiện bước khung pháp lý,… Có thể nói, việc xây dựng khung pháp lý tốt kịp thời giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận cách thuận lợi với luật chơi chung WTO, đồng thời củng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 27 cố xây dựng niềm tin với nhà đầu tư nước ngoài, thu hút họ tham gia vào thị trường nước Khơng điều cịn giúp cho Việt Nam tiếp cận nhiều nguồn vốn vay, hình thức tín dụng tài trợ tổ chức tài quốc tế… Thực tế, khơng cần chờ đến gia nhập WTO, việc nhanh chóng hồn thiện khuôn khổ pháp lý Việt Nam cộng đồng quốc tế, nhà đầu tư thừa nhận tạo mơi trường bình đẳng, minh bạch thành phần kinh tế nhiều phương diện,… điều trở thành yếu tố định giúp Việt Nam trở thành điểm hấp dẫn, thu hút đầu tư 2.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 2.2.1 Số lượng văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương ban hành nhiều nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Trong hoạt động lập pháp, để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội ngày phát triển, Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mơ hình lập pháp nước tam giác mơ hình lập pháp nước ta lại hình chóp nón Dẫn chứng tình trạng này: theo thống kê Trung tâm thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học – Văn phòng Quốc hội có khoảng 200 Luật có hiệu lực (khơng kể Luật sửa đổi, bổ sung) gần 100 Pháp lệnh văn Luật có hiệu lực có đến 10.000, đó: Nghị định 1.512, Quyết định Thủ tướng Chính phủ 2.242, Quyết định Bộ 2.571, Thông tư 2.332 Văn Luật nhiều gấp 30 lần Luật, Pháp lệnh Thực tế gây mâu thuẫn, chồng chéo, không thống văn quy phạm pháp luật; văn quan cấp có hiệu lực pháp lý cao văn quan cấp Tuy Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 28 nhiên, số lượng văn quy phạm pháp luật nhiều khơng có nghĩa đủ Hiện nay, nhiều lĩnh vực, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành “thừa” văn dẫn đến việc phải thực theo văn nào, ngược lại, có nhiều lĩnh vực lại thiếu văn điều chỉnh làm cho phải giải vấn đề Thực tế nay, Pháp lệnh Thi hành án dân 2004 cần đến 40 văn bản, Luật Giao thông đường cần đến 100 văn quy phạm pháp luật khác để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai muốn thực phải dựa 126 văn Trong lĩnh vực mơi trường có đến khoảng 300 văn quy phạm pháp luật hiệu lực Nếu kể văn cấp quyền địa phương ban hành phải có tới “một rừng” Theo Chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội, năm tồn quốc có tới 600.000 văn quy phạm pháp luật ban hành tạo số lượng văn khổng lồ khiến người dân khơng thể hình dung mạch lạc hệ thống pháp luật Thực sự, tình trạng ban hành văn quy phạm pháp luật cho đời hệ thống văn quy phạm pháp luật mà gọi tên “mê hồn trận” văn quy phạm pháp luật Trái ngược hồn tồn với thực tế trên, có nhiều vấn đề xúc xã hội đòi hỏi điều chỉnh pháp luật lại chưa có quy định Ví dụ: vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Theo báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội, năm (2004-2008) quan Trung ương ban hành 337 văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm thực tế lại khơng áp dụng triển khai đầy đủ, bộc lộ hạn chế trình ban hành, tổ chức thực Hiện nay, có hàng chục ngàn thực phẩm lưu thông thị trường cần ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành 400 tiêu chuẩn Hơn thế, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chịu quản lý Bộ có vụ việc xảy khơng chịu trách nhiệm, có Đại biểu Quốc hội “ví von”, Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 29 gà, xúc xích chịu quản lý Bộ, giống “nhiều sãi không đóng cửa chùa” Một ví dụ khác hoạt động đăng ký bất động sản Hoạt động đăng ký bất động sản hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc cơng khai minh bạch tình trạng pháp lý bất động sản, góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia giao dịch thúc đẩy lành mạnh thị trường bất động sản Tuy nhiên, nay, chưa có đạo luật riêng điều chỉnh nội dung đăng ký bất động sản mà quy định đăng ký bất động sản lại quy định rải rác đạo luật như: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan tới đầu tư xây dựng 2009 văn hướng dẫn thi hành đạo luật Điều làm cho người dân gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc trình thực quyền liên quan đến bất động sản Trên vài số thống kê phần cho thấy tình trạng số lượng văn quy phạm pháp luật nước ta ban hành nhiều, gây rắc rối chí sai phạm q trình giải lại chưa đủ để đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội Cùng với đó, tính quán hệ thống văn quy phạm pháp luật hạn chế, văn luật văn luật khác chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành 2.2.2 Tình trạng luật, pháp lệnh mang tính chung chung, tính tun ngơn, khơng cụ thể; bên cạnh đó, nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành ban hành chậm, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng Những năm gần đây, thực tiễn lập pháp Việt Nam, thường nghe nói tới hai từ “luật khung”, “pháp lệnh khung” Thuật ngữ dùng để thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam nay, tình trạng nhiều luật, pháp lệnh dừng lại quy định mang tính ngun tắc chung nhất, Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 30 chưa đạt đến điều chỉnh cụ thể, rõ ràng đầy đủ đến mức cần thiết nên phải chờ văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành; nội dung đạo luật chưa đầy đủ để có sở để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nên nhiều trường hợp văn quy định chi tiết không dừng lại việc cụ thể hóa điều luật có mà cịn phải thêm quy định Thực trạng nhiều khi“tạo hệ pháp lý không tốt, gây phức tạp khó khăn cho q trình thực thi luật, phần kìm hãm phát triển kinh tế văn minh pháp lý tiến xã hội” [17] Điều thể chỗ, tình trạng “luật khung”, “pháp lệnh khung” khơng tạo hệ thống pháp luật gồm nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý khác mà cịn tạo hệ thống pháp luật thiếu minh bạch, làm giảm niềm tin người dân vào pháp luật văn luật, pháp lệnh chưa đạt đến cụ thể đầy đủ khơng thể tạo nên rõ ràng minh bạch triệt để luật, pháp lệnh Bên cạnh đó, tình trạng “luật khung”, “pháp lệnh khung” nguyên nhân tạo hội nảy sinh mâu thuẫn, chồng chéo luật với văn luật văn luật với Việc văn luật, pháp lệnh thường dừng lại nguyên tắc chung, áp dụng vào thực tiễn khơng có văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành dẫn tới tình trạng luật, pháp lệnh bị lệ thuộc Trong thực tế, Chính phủ có trách nhiệm phải ban hành nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Pháp lệnh Ví dụ: Luật Thương mại 1997 có 264 Điều có tới 16 Nghị định quy định chi tiết; Luật Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng 1997 có tổng cộng 194 Điều có tới 24 Nghị định kèm theo; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cần 30 Nghị định hướng dẫn thi hành; … Điều tạo nên gánh nặng lớn Chính phủ, làm cho văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành khơng nợ đọng nhiều chất lượng khơng bảo đảm Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 31 Mặc dù Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có quy định: “Văn quy định chi tiết phải quy định cụ thể, không lặp lại quy định văn quy định chi tiết phải ban hành để có hiệu lực thời điểm có hiệu lực văn điều, khoản, điểm quy định chi tiết” (Điều 8) thực tế phần lớn vi phạm quy định Tính đến cuối năm 2004, đầu năm 2005 có 82 dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật, Pháp lệnh Quốc hội thơng qua Trong đó, Bộ trình 59 dự thảo Nghị định, Chính phủ ban hành 43 Nghị định, 16 dự thảo Nghị văn phịng Chính phủ xem xét để trình Chính phủ, cịn tồn đọng 24 dự thảo Việc ban hành văn Chính phủ có nhiều tích cực năm trước đến năm 2006, 2007, tình trạng “nợ đọng” cịn kéo dài Chẳng hạn, Bộ luật Dân thơng qua ngày 28/10/1995, có hiệu lực từ ngày 1/7/1996 vòng 10 năm có 54 văn ban hành, cịn 20 nội dung luật chưa quy định chi tiết hướng dẫn thi hành đến tháng 6/2005, Bộ luật Dân lại Quốc hội sửa đổi cách cho phù hợp với tình hình Hay Luật Đất đai ban hành ngày 15/10/1993 phải chờ tới năm 2002, Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTCVKSNDTC-TCĐC ngày 3/1/2002 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục địa ban hành hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất Sau đó, Thơng tư số 01/2002/TLT-TANDTCVKSNDTC-TCĐC chưa điều chỉnh cho phù hợp Luật Đất đai 2003 ban hành Ngay Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 – Luật quy định thời điểm ban hành văn quy định chi tiết mà phải tới chín tháng sau ngày có hiệu lực có Nghị định 101/1997/NĐ-CP ngày 23/09/1997 hướng dẫn thi hành; năm 2002 sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 phải tới năm 2005, Nghị định 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 32 hướng dẫn thi hành luật đời Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành ban hành sớm so với Luật trước chưa đáp ứng yêu cầu pháp luật (Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/03/2009 quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) Việc văn quy định chi tiết ban hành chậm làm cho luật chậm vào sống, quan chức gặp nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật, từ đó, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân không bảo đảm Thực trạng với thực trạng văn quy định chi tiết có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn nhau, trái với văn quy định chi tiết làm cho việc áp dụng pháp luật có nhiều bất cập 2.2.3 Nội dung văn quy phạm pháp luật cịn nhiều mâu thuẫn,chồng chéo, khơng thống Theo Báo cáo số 205/BC-BTP sơ kết năm tình hình kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật theo Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật (2004-2008), qua kiểm tra văn thuộc thẩm quyền kiểm tra, xử lý, Bộ, ngành kiểm tra, phát 2.554 văn có dấu hiệu trái pháp luật theo nội dung quy định Điều 3, Nghị định 135/2003/NĐ-CP (chiếm 37% số văn phát có dấu hiệu trái pháp luật tồn ngành) Riêng Bộ Tư pháp, năm qua kiểm tra, phát 2.174 văn có dấu hiệu trái pháp luật (chiếm 32% số văn toàn ngành phát có dấu hiệu trái pháp luật chiếm 85% số văn cấp Bộ phát có dấu hiệu trái pháp luật) Trong đó, Bộ Ngoại giao tự kiểm tra 49 văn phát 20 văn sai trái; Bộ Tài tự kiểm tra 1304 văn phát 24 văn sai trái; Bộ Lao động-Thương binh xã hội tự kiểm tra 356 văn phát 53 văn sai trái; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn tự kiểm tra 600 văn phát 91 văn sai trái;… (theo Phụ lục III ban hành kèm theo Báo cáo số 205/BC-BTP) Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 33 Văn quy phạm pháp luật sai trái thể nhiều mặt như: sai trái thẩm quyền ban hành; sai trái nội dung văn bản; sai trái hình thức; hay trình tự, thủ tục;… Đối với văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành, cộm thực trạng sai trái nội dung văn Do phạm vi khóa luận có hạn nên người viết xin đề cập tới thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương có nội dung sai trái Nội dung vấn đề cốt lõi, ảnh hưởng trực tiếp chủ yếu tới tính hợp pháp, tính thống hệ thống văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế, số lượng văn quy phạm pháp luật ban hành quan Nhà nước Trung ương nhiều nội dung sai trái Việc văn quy phạm pháp luật sai trái nội dung thể mặt: Thứ nhất, văn quy phạm pháp luật có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, không thống Hiện nay, việc nhiều văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước khác ban hành để điều chỉnh vấn đề góp phần kéo theo thực tế văn quy phạm pháp luật chồng chéo, khơng thống nhất, chí mâu thuẫn Điều khơng thể văn quy phạm pháp luật khác mà tồn văn Theo thống kê kết kiểm tra văn lĩnh vực tra, khiếu tố từ ngày 01/01/1999 đến ngày 30/06/2006, có 1296 văn kiểm tra phát 71 văn mâu thuẫn, chồng chéo Có thể lấy ví dụ điển hình quy định mâu thuẫn Luật sửa đổi, bổ sung Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005 Luật Đất đai 2003 Luật Khiếu nại, tố cáo sửa đổi, bổ sung năm 2005 quy định: “ Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quy định Điều 36 Luật Khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành Tồ Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 34 án”(Điều 39), “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải quy định Điều 43 Luật Khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không giải kể từ ngày nhận định giải khiếu nại mà người khiếu nại khơng đồng ý có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án” (Điều 46) Như vậy, theo quy định hiểu: khiếu nại lần đầu không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu họ có quyền khiếu nại lần hai lựa chọn Tòa án để giải Sau chọn khiếu nại lần hai mà khiếu nại không giải người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại họ có quyền khởi kiện Tịa án Tuy nhiên, vấn đề lĩnh vực đất đai, Luật Đất đai 2003 lại có quy định: “Quyết định giải khiếu nại lần hai định giải khiếu nại cuối người khiếu nại khơng có quyền khởi kiện Tịa” (khoản b, Điều 2, Luật Đất đai) Như vậy, theo quy định Luật Đất đai 2003 người khiếu nại bị hạn chế quyền lựa chọn cách thức giải khiếu nại, họ không quyền khởi kiện Tịa trường hợp khơng đồng ý với định giải khiếu nại lần hai Từ quy định này, câu hỏi đặt ra: thực tế vấn đề giải quyền lợi người đân bảo đảm đến đâu? Hay lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính, tìm thấy quy định chế tài khác cho hành vi vi phạm tương tự Ví dụ: điểm c, khoản 1, Điều 9, Nghị định 150/2005/NĐ-CP quy định người có hành vi “ vứt rác, xác động vật, chất thải vật khác nơi cơng cộng, chỗ có vịi nước, giếng nước ăn, ao, đầm, hồ mà thường ngày người dân sử dụng sinh hoạt gây ô nhiễm làm vệ sinh” bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 60.000 tới 100.000 đồng Trong đó, hành vi “để chất thải, nước thải gây ô nhiễm nguồn nước dùng ăn uống sinh hoạt nhân dân” theo quy định Nghị đinh 45/2005/NĐ-CP ngày 06/04/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế lại bị phạt tiền từ 10.000.000 đến Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 35 15.000.000 đồng Đây hai hành vi vi phạm pháp luật tương tự mức độ tính chất xử phạt khác xa Giữa luật văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết luật đó, quan nhà nước trung ương ban hành có mâu thuẫn nội dung Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 2000 quy định doanh nghiệp q trình hoạt động khơng quyền giảm mức vốn pháp định Tuy nhiên, theo Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 – văn hướng dẫn Luật thì: “trong q trình hoạt động, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấu lại vốn đầu tư, vốn pháp định” “Cơ cấu lại” hiểu việc tăng lên giảm vốn pháp định Như vậy, quy định Luật Đầu tư nước tai Việt Nam văn hướng dẫn mâu thuẫn Tình trạng nội dung mâu thuẫn, chồng chéo tồn văn quy phạm pháp luật Một minh chứng nhắc đến nhiều tình trạng quy định Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp ngày 03/07/1996 Theo Pháp lệnh, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội đời sống, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định: chủ trương, biện pháp phát triển nghiệp văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, giáo dục – đào tạo, phát thanh, truyền hình, giáo dục niên, bảo vệ, chăm sóc, giáo dục niên, nhi đồng địa phương (khoản 1,2 Điều 6); Hội đồng nhân dân huyện định: biện pháp phát triển nghiệp văn hóa, văn nghệ, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, phát địa phương (khoản 1, Điều 32); Hội đồng nhân dân cấp xã định: biện pháp thực việc phát triển nghiệp văn hóa, giáo dục địa phương (khoản 1, Điều 58) Việc Pháp lệnh quy định làm cho Hội đồng nhân dân cấp lúng túng, không xác định nhiệm vụ cụ thể mình, từ dẫn đến tình trạng việc thực nhiệm vụ cấp bị chồng chéo nhiệm vụ cấp bị bỏ ngỏ Quy định Pháp lệnh dễ Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 36 làm nảy sinh thực tế việc quy định sai trái ban hành làm hình thành nhiều văn sai trái khác Trong Bộ Luật Tố tụng hình có quy định mâu thuẫn Theo Điều 79, Bộ Luật Tố tụng Hình 2003, có quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Nhưng có Điều 91, 92 93 quy định quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Còn điều luật khác lại có quy định mở rộng chủ thể có thẩm quyền này: Hội đồng xét xử, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp; Chánh án, Phó Chánh án TAND TAQS cấp; Thẩm phán giữ chức vụ Chánh Tịa; Phó Chánh Tịa Tịa phúc thẩm TANDTC; Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên Tịa có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn (cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm) Và Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan Điều tra cấp; Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng số quan giao nhiệm vụ điều tra số vụ án như: Bộ đội biên phòng; Hải quan; Kiểm lâm; Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân; người huy quân đội độc lập cấp Trung đoàn tương đương; người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng; công dân có quyền bắt kẻ phạm pháp tang người bị truy nã Thứ hai, văn quy phạm pháp luật quốc gia có nội dung chưa phù hợp với Điều ước quốc tế Việt Nam gia nhập ký kết Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, mối quan hệ quốc gia giới ngày thúc đẩy cách sâu rộng xu tất yếu Cùng với việc quốc gia phải tiến hành nội luật hóa điều luật quốc tế thông qua cải cách, điều chỉnh phát triển khung pháp lý nước cho phù hợp Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 37 Việt Nam thời kì đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Thích ứng với điều đó, thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực cố gắng việc rà soát, đối chiếu sửa đổi, xây dựng pháp luật quốc gia nhằm thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế cam kết Tuy nhiên, nhiều nước khác giới nước phát triển, vấn đề chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia nước ta nhiều hạn chế bất cập Nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập chưa nội luật hóa vào pháp luật quốc gia có mâu thuẫn, không thống luật quốc gia với điều ước quốc tế Ví dụ: khác thuật ngữ, khái niệm kinh tế pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế, số trường hợp cịn có biểu khơng thống Cụ thể là: khái niệm “thương mại” thực tiễn thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, đó, Luật Thương mại Việt Nam 2005 có quan điểm chưa hẳn thích ứng Việc quan niệm thực tế làm phát sinh khơng phức tạp Việt Nam thực thi Công ước Niu – Ươc 1958 công nhận thi hành định Trọng tài nước áp dụng Luật Thương mại Pháp lệnh Trọng tài thương mại Hay khái niệm “hàng hóa”, vấn đề khơng phần phức tạp Các Luật Hải quan Luật Thương mại Việt Nam có định nghĩa “hàng hóa” khác xa Trong đó, hiệp định WTO khơng có định nghĩa khái niệm hiệp định dựa vào quy định Cơng ước tổ chức Hải quan giới hệ thống Hài hịa mã số Mơ tả hàng hóa (Công ước HS) để xử lý vấn đề Theo quy định Công ước, tất sản phẩm cụ thể liệt kê, mã hóa mơ tả danh mục HS coi hàng hóa khơng chung chung trừu tượng định nghĩa Luật Hải quan Luật Thương mại Việt Nam 2.2.4 Một số văn quy phạm pháp luật ban hành chưa phù hợp với thực tiễn yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 38 Một văn quy phạm pháp luật có chất lượng văn khơng tuân thủ quy định pháp luật mà hết phải đáp ứng địi hỏi thực tế xã hội Tuy nhiên, tình hình cho thấy, có nhiều văn quy phạm pháp luật đời khơng số khơng đáp ứng u cấu, địi hỏi xã hội Trong vấn đề phát sinh hoạt động quản lý Nhà nước ngày phong phú, đa dạng khơng ngừng biến đổi nhiều quy định pháp luật hành lạc hậu so với thực tế, “quá cao” làm cho pháp luật không phát huy tác dụng hay thực hiệu Luật Thuế Giá trị gia tăng năm 1997 quy định mức thuế suất, thuế suất 0% cịn có ba mức thuế suất khác 5%, 10% 20% Luật Thuế Giá trị gia tăng sửa đổi, bổ sung 2004 áp dụng bỏ loại thuế suất 20% áp dụng hai loại 5% 10% Trong đó, 5% mức thuế suất ưu đãi, áp dụng hàng hóa, dịch vụ đầu vào sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân Tuy nhiên, trình thực hiện, trước khó khăn kinh tế, diện chịu thuế suất 5% mở rộng không tuân theo nguyên tắc trên: doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mức thuế suất khơng khơng phải nộp thuế mà cịn hồn thuế từ ngân sách Nhà nước Điều hồn tồn khơng phù hợp với thực tiễn, địi hỏi phải có rà soát lại diện áp dụng mức thuế suất 5% cho phù hợp Bên cạnh đó, Luật Thuế Giá trị gia tăng cịn quy định tiêu chí để phân định ranh giới diện chịu thuế suất 5% 10% vừa theo tên hàng hóa, dịch vụ, vừa theo cơng dụng hàng hoá, dịch vụ làm cho việc áp dụng thuế suất khơng thống Ví dụ: sản phẩm khí tư liệu sản xuất áp dụng thuế suất 5%, sản phẩm khí tiêu dùng áp dụng mức thuế suất 10%, đó, thực tế nhiều trường hợp phân định rõ tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 39 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 có quy định mức xử phạt vi phạm hành thấp 5000 đồng Mức xử phạt thấp so với mức thu nhập tiêu dùng người dân Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành số 04/2008/UBTVQH12 có sửa đổi, bổ sung tích cực hơn, tăng mức xử phạt xử phạt vi phạm hành lên mức thấp 10.000 đồng thực tế thấp, chưa đủ sức răn đe, tạo tâm lý coi thường pháp luật ý thức người thi hành làm cho mục đích xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật không đạt Trong hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nay, việc tồn quy định không phù hợp với thực tế sống phổ biến Luật Cạnh tranh Quốc hội thơng qua ngày 3/12/2004 thức có hiệu lực ngày 1/7/2005, với chương, 123 điều, Luật Cạnh tranh văn đồ sộ có tầm quan trọng đặc biệt việc định hướng cho kinh tế thị trường hình thành ngày phức tạp nước ta Đạo luật thực tốt góp phần làm cho thị trường ngày mạnh hơn, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh doanh gây ảnh hưởng tới Nhà nước người dân Tuy nhiên, từ Luật Cạnh tranh có hiệu lực nay, nước ta có số vụ điều tra xử lý liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh Điều chứng tỏ Luật Cạnh tranh có hiệu lực sáu năm mẻ, giới hạn số người mà chưa lan toả tới doanh nghiệp – đối tượng Luật Cạnh tranh Vậy nguyên nhân tình trạng đâu? Sự tồn quy định không phù hợp với thực tế sống hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta phổ biến thể nhiều mức độ khác Việc quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành thực thi quy định không phù hợp với thực tế làm cho mục đích quản lý Nhà nước khơng đạt được, gây bất bình cho nhân dân, thể Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 40 yếu quan chức năng, sâu xa làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Thực trạng địi hỏi quan chức phải có biện pháp thích hợp, kịp thời để hạn chế tối đa tình trạng “có luật chưa vào sống” 2.2.5 Quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương nhiều bất cập Quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động lập pháp, có tính chất định chất lượng văn quy phạm pháp luật Chính vậy, quy định pháp luật quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đòi hỏi phải tiến hành cách đầy đủ, nghiêm túc, khoa học chặt chẽ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 đời so với quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật trước có nhiều sửa đổi, bổ sung cách chi tiết, hợp lý quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nói chung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương nói riêng Tuy nhiên, thực tế, bên cạnh số thành tựu đạt được, nhiều bước quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương nhiều vướng mắc, bất cập Lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Lập chương trình bước khởi đầu hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Thực tế cho thấy, năm qua, dù có nhiều cố gắng chất lượng chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương chưa đảm bảo Hạn chế chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thể khía cạnh như: chương trình xây dựng nặng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh so với khả chuẩn bị quỹ thời gian quan soạn thảo, thẩm tra; số dự án đưa vào chương trình chưa xem xét cách toàn diện mặt nội dung, phạm vi điều chỉnh chưa dự báo đầy đủ Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 41 yêu cầu thực tiễn nên tính khả thi chưa cao, phải rút khỏi chương trình phải điều chỉnh thời gian chương trình, việc lập chương trình chưa sát với thực tế, thiếu tính cân đối lĩnh vực xã hội, Ví dụ: Sáng ngày 22/5/2009, phiên họp trình Quốc hội dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2010, Ủy ban thường vụ Quốc hội có điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Theo đó, dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi) Luật Bảo hiểm tiền gửi đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2009 chuyển sang chương trình chuẩn bị 2010 Dù việc xây dựng ban hành luật tình hình thiết q trình chuẩn bị có nhiều nội dung sửa đổi khơng rõ ràng, chí có dự án chưa định hình nội dung cần điều chỉnh (Luật Bảo hiểm tiền gửi) nên đành phải lùi lại Và vậy, từ bước lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hay Luật Đất đai, năm gần bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, số lượng vụ khiếu nại tố cáo đất đai ngày tăng lên Việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai phải tiến hành từ năm 2008 tới năm 2009 đến năm 2010 Luật đưa vào chương trình chuẩn bị Soạn thảo dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đối với soạn thảo dự án luật, việc soạn thảo chưa thực khoa học, hoạt động soạn thảo cịn nặng hình thức hiệu khơng cao Hoạt động Ban soạn thảo cịn trọng tới tính đại diện hình thức Bộ, ngành, tham gia chuyên gia nhà khoa học chưa thực coi trọng, việc lấy ý kiến nhân dân đối tượng chịu tác động trực tiếp văn nhiều hạn chế Do vậy, hoạt động xây dựng văn khơng khách quan, rơi vào tình trạng quan quản lý Nhà nước “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” thay đứng lợi ích nhân dân, người soạn thảo khéo léo bảo vệ lợi ích cục đơn vị Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 42 Hơn nữa, việc chủ trì soạn thảo luật thường giao cho người đứng đầu quan quản lý Nhà nước Người có nhiệm vụ quản lý công việc chuyên môn khác nên đủ quỹ thời gian cơng sức để đảm đương công tác xây dựng văn luật Một số trường hợp văn luật giao cho phận khác soạn thảo, đó, có văn luật, chương, điều không thống mà cịn mâu thuẫn hay trùng lặp khơng cần thiết Đó chưa kể tới văn luật phải giao cho Bộ, ngành khác soạn thảo Luật Quốc hội ban hành chủ yếu dạng luật khung, mang tính ngun tắc Vì vậy, để luật vào sống, đòi hỏi luật phải quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, “văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể để văn có hiệu lực thi hành ngay” (Điều 8) Tuy nhiên, thực tế, văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luôn ban hành chậm trễ, không tiến độ, mâu thuẫn với văn hướng dẫn, làm giảm hiệu lực pháp lý luật Số lượng văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành q lớn mà phương pháp soạn thảo khơng có nhiều đổi Nhiều văn thay thẳng vào việc hướng dẫn thi hành quy đinh cụ thể đa phần lại nhắc lại, diễn đạt lại nội dung văn hướng dẫn Ngoài ra, kỹ thuật lập pháp hạn chế Trong số văn bản, quy tắc sử dụng ngơn ngữ cịn chưa chuẩn, nhiều thuật ngữ pháp lý sử dụng gây nhiều tranh cãi Hoạt động thẩm định, thẩm tra Hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật thực nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp thống dự án, dự thảo hệ thống pháp luật Cơ quan thực việc thẩm định dự án, dự thảo Bộ Tư pháp Trên thực tế, việc thẩm định Bộ Tư pháp thường tiến hành gửi tới quan thẩm tra chậm trễ Công tác thẩm định gặp khó khăn số lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật lớn, từ Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 43 dẫn đến chất lượng báo cáo thẩm định chưa cao Đại biểu Quốc hội Chu Sơn Hà (đoàn Hà Nội) buổi thảo luận cho ý kiến dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2010 nói: “Có thể nói, quan soạn thảo có cố gắng mắc phải bệnh vi phạm quy định thời gian gửi hồ sơ dự án luật tới quan thẩm tra” Đây nói bệnh cố hữu việc chuẩn bị dự án luật Bên cạnh đó, vấn đề thẩm định, thẩm tra nhiều không đưa thảo luận kĩ càng, chưa lập luận xem xét yêu cầu thực tế Nhiều dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật mang tính chuyên ngành, lĩnh vực xuất hiện, phức tạp lại khơng có đội ngũ chun gia, nhà khoa học lĩnh vực tham gia thẩm định, thẩm tra Cùng với đó, ủy viên thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật lại hoạt động kiêm nhiệm nên chưa dành nhiều thời gian cho hoạt động này, làm ảnh hưởng tới tiến độ công việc Lấy ý kiến cho dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định hình thức lấy ý kiến cho dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật lấy ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo để góp ý, tổ chức hội thảo thông qua trang thông tin điện tử Chính phủ, quan tổ chức chủ trì soạn thảo phương tiện thơng tin đại chúng Việc lấy ý kiến đóng góp cho dự án, dự thảo quan trọng Nó khơng thể tính cơng khai, minh bạch hoạt động lập pháp mà giúp cho người dân biết định hướng sách pháp luật tương lai Qua đó, chất lượng văn quy phạm pháp luật nâng cao, phản ánh đầy đủ ý chí nguyện vọng nhân dân, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Tuy nhiên, thực tế, việc lấy ý kiến đóng góp cịn nhiều bất cập Trước hết việc pháp luật chưa quy định quy trình lấy ý kiến đóng góp xử lý ý kiến đóng góp cụ thể, có sức thuyết phục Việc lấy ý kiến đóng góp diễn chiều chưa thu hút tham gia có hiệu chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 44 tiễn nhân dân Có điều việc thu thập tổng hợp ý kiến quan soạn thảo văn – quan quản lý Nhà nước thực Vì vậy, ý kiến đóng góp có thực chuyển tải vào nội dung văn hay không tùy thuộc vào ý chí chủ quan quan soạn thảo Trên thực tế, hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật tồn tâm lý cốt cho dự án, dự thảo ký ban hành mà chưa quan tâm mức tới yêu cầu khác công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Vì vậy, việc góp ý kiến, tiếp thu ý kiến cịn thể tính chủ quan, cục bộ, thiếu tơn trọng u cầu có tính khách quan tính pháp lý, tính phù hợp với thực tiễn, tính hiệu quả,… Khơng trường hợp việc lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức nhân dân khó khăn định thời gian, nhân lực, kinh phí nên việc tổ chức khảo sát thực tiễn, lấy số liệu cụ thể điều tra dư luận xã hội bị xem nhẹ Nhiều quan soạn thảo dùng “lối tắt” hội nghị tổng kết thực tiễn, chí khơng tổ chức thực gửi công văn yêu cầu quan chức địa phương báo cáo tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Nếu việc tham gia đóng góp ý kiến có thực thực tế chủ yếu dừng lại số quan , tổ chức có liên quan cấp tỉnh Và việc tổ chức phản biện ý kiến đóng góp không tiến hành công khai, rộng rãi để đối tượng tham khảo tạo tính đồng thuận Điều làm cho người có ý kiến đóng góp coi việc góp ý kiến để đáp ứng hình thức, làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng văn quy phạm pháp luật tính cơng khai, minh bạch, tính dân chủ hoạt động lập pháp Một số nguyên nhân bất cập Sở dĩ, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương tồn hạn chế, bất cập số nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Nguyên nhân khách quan Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 45 Xã hội luôn vận động phát triển không ngừng, nay, đất nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phức tạp hơn, nhiều quan hệ xã hội đời đòi hỏi điều chỉnh pháp luật Do đó, việc dự liệu tất tình huống, vấn đề phát sinh tương lai để thực “luật hóa” điều khó khăn, dẫn tới việc quy định pháp luật không phản ánh kịp thời biến động quan hệ xã hội nhanh chóng trở nên lạc hậu Hơn nữa, hiệu lực pháp luật khơng có thời gian ngắn mà thường phát huy giai đoạn, thời kỳ định Vì vậy, việc nhiều quy định pháp luật có dấu hiệu sai trái điều khơng thể tránh khỏi Nguyên nhân chủ quan Bên cạnh nguyên nhân khách quan, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương có nhiều bất cập hạn chế cịn số nguyên nhân chủ quan chủ yếu sau đây: Trình độ lập pháp chủ thể cịn nhiều hạn chế Trong hoạt động lập pháp, vai trò nhà làm luật đặc biệt quan trọng ý chí Nhà nước giá trị khách quan xã hội văn quy phạm pháp luật thể thông qua ý chí chủ quan chủ thể ban hành văn Vì vậy, chất lượng văn quy phạm pháp luật phụ thuộc lớn vào trình độ lập pháp nhà làm luật Hiện nay, đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật bổ sung, tăng cường không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Nhiều cán bộ, cơng chức cịn hạn chế trình độ, lực, khả phân tích sách kỹ lập pháp chưa cao Các cán làm công tác xây dựng pháp luật chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm nên khơng có nhiều thời gian tâm sức vào nhiệm vụ Ở nhiều quốc gia, số lượng chuyên gia, chuyên viên lập pháp giúp việc cho Quốc hội trăm người, đó, số nước ta có vài chục người Điều Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 46 dẫn tới tình trạng Ban cơng tác Lập pháp thường xuyên bị tải công việc, làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Quy trình soạn thảo, thẩm định, ban hành văn quy phạm pháp luật có lúc chưa thực cách nghiêm túc Trong quy trình xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật diễn tình trạng việc tổng kết thực tiễn chưa thực ý, thiếu đánh giá văn quy phạm pháp luật liên quan Nhiều trường hợp việc thực thủ tục soạn thảo, góp ý, thẩm định dự án, dự thảo văn văn liên tịch chưa thực đúng, chí bỏ qua số khâu thủ tục pháp luật quy định chặt chẽ Pháp luật quy định văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành phải soạn thảo với dự án luật, pháp lệnh để trình quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành luật, pháp lệnh có hiệu lực Tuy nhiên, thực tế, quy định pháp luật chưa thực cách nghiêm chỉnh nên luật, pháp lệnh phải ban hành lâu có văn quy định chi tiết thi hành Chính sách lập pháp chưa làm rõ trước soạn thảo dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Thực tế cho thấy, việc xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nhiều Ban soạn thảo bắt đầu việc thiết kế quy định, điều khoản sách lập pháp chưa xác định Điều làm cho việc soạn thảo khơng có định hướng, nhiều Ban soạn thảo bắt tay vào thiết kế quy định, điều khoản phải soạn thảo gì, soạn thảo diện mạo dự án, dự thảo Hơn nữa, việc khơng xác định sách lập pháp “khiến cho ban soạn thảo dễ bị thỏa hiệp, dung hịa với ý kiến đóng góp tổ chức, cá nhân dẫn đến định đưa quy định này, bỏ quy định nhiều khơng có Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 47 thỏa đáng” [15] Hậu là, sách đáng đưa để xử lý vấn đề phát sinh sống bị lu mờ hàng loạt vấn đề khác Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc chất lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật không bảo đảm Tuy nhiên, phần lớn cán làm công tác soạn thảo cho việc sách lập pháp chưa làm rõ từ trước soạn thảo nguyên nhân sâu xa dẫn đến không đảm bảo chất lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Cơ quan soạn thảo trọng vào việc hồn thành chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật mà chưa ý tới chất lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Hiện nay, chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương nhận xét nặng Tuy nhiên, khơng mà cơng tác soạn thảo chạy đua theo số lượng quên chất lượng Việc hoàn thành số lượng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật tiến độ điều cần thiết quan trọng chất lượng dự án, dự thảo có chất lượng khơng tốt làm cho văn quy phạm pháp luật sau ban hành phải nhanh chóng sửa đổi không phù hợp với thực tiễn, không phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân Đó chưa kể đến việc sửa đổi, bổ sung làm thời gian kinh phí Nhà nước Sự phối hợp quan thiếu chặt chẽ, chưa thống Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động đòi hỏi phải có phối hợp điều hịa cấp, ngành Có vậy, văn quy phạm pháp luật đảm bảo thống chặt chẽ Tuy nhiên, nay, việc phối hợp Bộ, ngành hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nhiều điểm hạn chế Sự phối hợp quan hữu quan việc ban hành văn quy phạm pháp luật văn liên ngành chưa chặt chẽ, thiếu đồng cịn hình thức Thay đứng lợi ích nhân dân, nhiều quy định pháp luật cịn thiên lợi ích Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 48 cục đơn vị Vì thế, tình trạng quy định pháp luật cịn mâu thuẫn không thống điều tránh khỏi 2.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG 2.3.1 Nâng cao chất lượng việc lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Để việc lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật có hiệu trước hết phải trọng tới việc hoạch định sách Hoạch định sách hoạt động nhằm mục đích đưa định hướng chiến lược công tác xây dựng pháp luật khoảng thời gian định Trong đó, nội dung việc hoạch định bao gồm: vấn đề cần giải quyết, phương hướng giải quyết, quan thực hiện, chế phối hợp quan vấn đề khác đội ngũ cán bộ, kinh phí thực hiện,… Việc hoạch định sách khơng phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng mà phải dựa nhu cầu khách quan đòi hỏi thực tế sống Có vậy, văn quy phạm pháp luật đời, văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu, địi hỏi xã hội, có tính khả thi hiệu sống Hiện nay, với phát triển đời sống xã hội, ngày có nhiều quan hệ xã hội đòi hỏi cần điều chỉnh pháp luật Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi văn quy phạm pháp luật hạn chế tình trạng lĩnh vực cần thiết chưa có văn bản, lĩnh vực chưa cần thiết lại có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, địi hỏi chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật phải tiến hành rà soát, hệ thống hóa, đánh giá, phân tích pháp luật hành theo lĩnh vực để từ đưa định hướng làm sở cho việc lựa chọn thứ tự ưu tiên quan hệ xã hội để đưa vào lập dự kiến xây dựng, ban hành văn Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 49 Ngoài ra, đề nghị, kiến nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, phải nêu lên tác động kinh tế - xã hội, nội dung, sách văn bản,… Cùng với đó, phải xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức việc lập thực chương trình cách quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tham gia xem xét dự kiến chương trình; với quan đề nghị xây dựng văn cần phải có trách nhiệm giải trình bảo vệ dự kiến chương trình đề xuất 2.3.2 Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác tham mưu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật Để có văn quy phạm pháp luật có chất lượng, bên cạnh việc đòi hỏi quy định pháp luật phải đắn, khoa học lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác tham mưu, soạn thảo văn quan trọng Tuy nhiên, thực tế nước ta đội ngũ làm công tác tham mưu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật nói chung đội ngũ làm cơng tác tham mưu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật để quan Nhà nước trung ương ban hành nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu mà cơng việc đặt Vì vậy, cần thiết phải có biện pháp cụ thể để nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán thời gian tới Hiện nay, số lượng cán làm công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật nước ta thiếu, cần tăng cường đội ngũ thông qua việc tuyển chọn cán ưu tú, có lực trình độ chuyên môn Đồng thời, tiến hành xây dựng đề án đào tạo, bồi dưỡng cán tiến hành triển khai đề án cách hiệu với nhiều hình thức như: tổ chức lớp tập huấn, tiến hành hoạt động trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ,… Cần trọng tới kiến thức chuyên môn, kỹ phân tích đánh giá sách, pháp luật, hệ thống lý luận khoa học, kinh nghiệm thực tiễn công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật,… cán Trong Đề án Nâng cao lực soạn thảo văn quy phạm pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 50 2010-2012, Bộ Giáo dục có chủ trương: “tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác soạn thảo văn bản; biên soạn Tài liệu tập huấn kỹ thuật soạn thảo văn dùng cho học viên lớp tập huấn kỹ thuật soạn thảo văn bản; biên sọan Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ soạn thảo văn quy phạm pháp luật cho đội ngũ công chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, gồm: loại tờ rơi, tờ gấp phổ biến quy trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo liên tịch” Có thể nói, biện pháp nhằm tăng cường lực cán làm công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật cụ thể, cần thiết mà quan Nhà nước khác nên học hỏi sở phù hợp với đặc điểm hoạt động quan Tiếp đó, thay việc thành lập Ban soạn thảo kiêm nhiệm với thành viên đến từ Bộ, ngành có liên quan nhằm đạt đồng thuận nhiều mang tính hình thức nên thành lập Ban soạn thảo chuyên trách làm nhiệm vụ chuyển hóa sách thành điều khoản cụ thể Điều hạn chế thực tế cán kiêm nhiệm khơng có thời gian dành cho việc soạn thảo nên gần “khốn trắng” cho Tổ biên tập Đó chưa kể tới việc khơng bảo đảm rằng, Bộ ngành có cách tiếp cận với vấn đề mà sách pháp luật điều chỉnh khiến nội Ban soạn thảo thống với vấn đề lớn dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Song song với đòi hỏi người làm công tác soạn thảo văn quy phạm pháp luật, cần phải có chế bảo đảm quyền lợi ích họ 2.3.3 Tăng cường hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Thẩm định, thẩm tra văn quy phạm pháp luật hoạt động vô quan trọng, có tác động khơng nhỏ tới chất lượng tồn hệ thống văn Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 51 quy phạm pháp luật Thẩm định, thẩm tra thực nhằm kiểm tra, xem xét tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, việc tn thủ trình tự, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật, ngơn ngữ, kỹ thuật pháp lý tính khả thi dự thảo văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, thực tế, thân cá nhân, quan tham gia vào quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật nhận thức đầy đủ vấn đề này, nhiều xem thẩm định, thẩm tra công việc cá nhân, nhóm người nên có cách thức tổ chức phân cơng chưa ngang tầm với vị trí, vai trị hoạt động Vì vậy, trước hết cần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán làm công tác thẩm định, thẩm tra tăng cường trách nhiệm cá nhân người đứng đầu đơn vị thẩm định, thẩm tra, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động thẩm định, thẩm tra Hiện nay, số lượng cán làm công tác thẩm định, thẩm tra thiếu, nhiều cán hoạt động chuyên trách nên yêu cầu phải bổ sung thêm số lượng cán làm công tác thẩm định, thẩm tra, đồng thời, tiến hành nâng cao chất lượng đội ngũ cách lựa chọn người có trình độ pháp lý cao, có bề dày thực tiễn, am hiểu vấn đề kinh tê - xã hội tiến tới hình thành đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp công tác Đồng thời, Nhà nước cần trọng tới điều kiện vật chất phục vụ cho công tác thẩm định, thẩm tra phương tiện làm việc, nguồn cung cấp thơng tin,…, bổ sung mức kinh phí huy động thêm nguồn kinh phí hỗ trợ thẩm định, thẩm tra ngồi nguồn kinh phí từ ngân sách, đảm bảo tiền lương cho cán bộ, công chức,… để đội ngũ chuyên tâm công tác nhằm nâng cao chất lượng thẩm định, thẩm tra Bên cạnh đó, để hoạt động thẩm định, thẩm tra thực mang lại hiệu cao đòi hỏi phải đổi phương pháp cách thức tổ chức thẩm định cách xếp lại tổ chức theo hướng chun mơn hóa tập trung đầu mối chuyên ngành, đồng thời, tăng cường chế phối hợp đơn vị quan với quan khác để huy động nguồn nhân lực, đặc biệt thực Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 52 phối hợp chặt chẽ, hiệu quan thẩm định, thẩm tra với quan chủ trì soạn thảo, văn phịng Chính phủ q trình thẩm định, thẩm tra Đồng thời, thẩm định, thẩm tra muốn đạt hiệu cao cần phải huy động tham gia tích cực chuyên gia, nhà khoa học tổ chức, cá nhân chịu tác động trực tiếp văn việc phát biểu ý kiến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đây hình thức phản biện xã hội hữu hiệu nhằm thu thập luồng thông tin, ý kiến, phản hồi khác giúp quan thẩm định, thẩm tra đưa định hợp lý, khả thi khách quan 2.3.4 Thực tốt việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân Lấy ý kiến đóng góp nhân dân vào q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động quan trọng, thể quyền làm chủ nhân dân, nguyên tắc lập pháp điều kiện tiên để nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Vì vậy, việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân quy định Hiến pháp, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn khác Tuy nhiên, thực tế, việc thực lấy ý kiến đóng góp nhân dân cịn nhiều hạn chế Để nâng cao chất lượng hoạt động lấy ý kiến đóng góp xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, trước hết, cần phải nâng cao nhận thức vai trò ý nghĩa việc lấy ý kiến đóng góp trách nhiệm chủ thể tổ chức thực việc lấy ý kiến chủ thể tham gia ý kiến Chỉ chủ thể nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc lấy ý kiến việc thực hoạt động thi hành cách nghiêm minh Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy định pháp luật theo hướng quy định chi tiết chặt chẽ quy trình lấy ý kiến đóng góp nhân dân Trong đó, quy định cụ thể quy trình lấy ý kiến nhóm dự thảo văn quy phạm pháp luật theo hướng mở Tức “nên vào nội dung, tính Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 53 chất dự thảo văn quy phạm pháp luật; điều kiện thực tiễn mà chủ thể có thẩm quyền lựa chọn phạm vi quy trình quy định phạm vi, nội dung xin ý kiến, hình thức, phương thức, thời điểm địa điểm xin ý kiến Trong quy trình lấy ý kiến cần phải xây dựng thật chi tiết đầy đủ công việc cần tiến hành, trật tự, thời gian cho công việc, trách nhiệm chủ thể công việc” [9] Hoạt động lấy ý kiến đóng góp nhân dân xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thời gian qua đạt hiệu không cao cịn pháp luật chưa có quy định cụ thể chế tài việc không thực quy định vấn đề Thực tế đòi hỏi quy định pháp luật cần sớm ban hành chắn đời điều kiện đảm bảo cho hoạt động lấy ý kiến nhân dân thực nghiêm chỉnh hiệu Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, “cơ quan tổ chức lấy ý kiến cịn cần làm tốt cơng tác tun truyền phổ biến, cung cấp đầy đủ ,chi tiết đa chiều thông tin dự thảo văn quy phạm pháp luật; tổ chức điểm cung cấp thông tin, sử dụng phương tiện truyền thông phù hợp; tổ chức điểm kênh thu thập ý kiến phản hồi người dân Ý kiến đóng góp phải tập hợp xử lý, phân loại cách đầy đủ” [9] 2.3.5 Tăng cường cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật để khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo văn quy phạm pháp luật Rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hoạt động có ý nghĩa quan trọng xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Rà soát, hệ thống hóa có tác dụng tạo sở mặt pháp lý cho đổi chất số văn pháp luật, làm cho văn cải tiến so với quy định trước đó, đồng thời tạo thống nhât, hài hòa văn ban hành với hệ thống pháp luật hành Bên cạnh đó, cơng tác cịn giúp cho quan thi hành pháp luật có điều kiện nắm bắt dễ dàng, nhanh chóng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 54 quy định pháp luật hành Vì vậy, thực tốt cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật góp phần to lớn việc hạn chế tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, không thống văn quy phạm pháp luật Rà soát văn quy phạm pháp luật thao tác kỹ thuật nghiệp vụ nhằm soát, xét lại văn quy phạm pháp luật ban hành thời gian định, tiến hành theo chuyên đề, lĩnh vực hay ngành luật nhằm phát quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo để xử lý hình thức định Rà sốt tiến hành theo cách thức, quy mô mức độ rộng hẹp khác Trước tiến hành rà soát cần thu thập đầy đủ toàn văn quy phạm pháp luật, khơng bỏ sót văn Muốn vậy, phải xem xét tất loại văn sau giữ lại văn quy phạm pháp luật để rà sốt Để cơng tác rà sốt có hiệu cần thực tốt vấn đề, là: xác định chủ đề đợt rà sốt, thành lập tổ cơng tác, tập hợp văn có liên quan nghiên cứu văn khiếm khuyết đề hướng giải Bước tất yếu rà soát hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Hệ thống hóa có nhiệm vụ tập hợp, xếp văn quy phạm pháp luật riêng lẻ thành hệ thống thống nhất, hài hịa nội dung hình thức Thơng qua hệ thống hóa, văn phần văn hết hiệu lực lọai bỏ, tạo điều kiện cho việc tra, tìm áp dụng pháp luật xác, thuận tiện Khoản 2, Điều 93, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 quy định: “Quy phạm pháp luật phải rà soát, tập hợp, xếp thành pháp điển theo chủ đề” Mặc dù quy định bắt buộc để pháp điển hóa thành cơng cần phải có kế hoạch bước cụ thể phải cân nhắc “các yếu tố có tác động tới thành công hệ thống pháp điển như: quy định nên tổ chức xếp lại quan ban hành văn bản; pháp điển chứa quy định có giá trị pháp lý lâu dài Quốc hội thông qua công bố ấn phẩm công báo đặc biệt, cơng bố rộng rãi Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 55 mạng; cần có quan chịu trách nhiệm việc trì pháp điển;…” [31] Bên cạnh việc đề cao thẩm quyền, trách nhiệm quan rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, cần phải xác định rà sốt, hệ thống hóa nhiệm vụ thường xuyên tất quan máy Nhà nước Để thực tốt điều đó, cần có phối hợp chặt chẽ quan liên quan khác Việc phối hợp để thông tin, phát hiện, thu thập xử lý văn quy phạm pháp luật, giúp giảm thiểu việc bỏ lọt văn q trình rà sốt, hệ thống hóa 2.3.6 Thực tốt hoạt động phân tích sách quy trình lập pháp Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập như: việc soạn thảo văn quy phạm pháp luật kéo dài, không đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đòi hỏi ngày nhiều số lượng văn quy phạm pháp luật cần ban hành, sửa đổi đáp ứng u cầu thực tiễn; tình trạng luật “khung” cịn phổ biến; mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật nhiều; văn quy phạm pháp luật ban hành không phù hợp;… nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan phân tích Tuy nhiên, theo chuyên gia nhà khoa học nguyên nhân sâu xa, “cái gốc vấn đề chỗ, khơng đưa sống vào luật nguyên nhân lỗi lầm chủ yếu thuộc yếu nghiên cứu hoạch định sách” [15] Thực tiễn cho thấy, “một nhược điểm lớn quy trình lập pháp thời gian qua đồng quy trình hoạch định xây dựng sách với quy trình làm luật” [15] , chí việc xây dựng dự thảo văn quy phạm pháp luật nhiều Ban soạn thảo bắt đầu việc thiết kế quy định, điều khoản sách lập pháp chưa xác định Để khắc phục khiếm khuyết quy trình lập pháp việc quy định cơng đoạn phân tích sách cách cụ thể, chi tiết quan trọng Đây phải xác định cơng đoạn quy trình lập pháp phải tiến hành trước soạn thảo văn bản, bao gồm bước: nhận biết Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 56 vấn đề; phân tích, tìm ngun nhân vấn đề; tìm giải pháp (đưa sách) để xử lý vấn đề; nghiên cứu vướng mắc mặt pháp lý nghiên cứu khả tài để đảm bảo triển khai quy định văn pháp luật dự kiến ban hành Bên cạnh đó, kinh nghiệm lập pháp nhiều nước cho thấy có hai cách để tổ chức triển khai công việc hoạt động phân tích sách cách hiệu mà cần nghiên cứu học hỏi: 1- Khi có tất dấu hiệu cho thấy vấn đề nghiêm trọng phát sinh sống, Chính phủ thành lập Ủy ban đặc biệt để xem xét đưa kiến nghị cần thiết Theo cách làm củ Thụy Điển số nghị sĩ tham gia ủy ban Những vấn đề liên quan đến sách ủy ban nghiên cứu báo cáo Chính phủ Nếu cần ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ tổ chức biên soạn trình Quốc hội; 2- Cơng việc phân tích sách chun mơn tiến hành Bất luận theo cách sách đề phải Chính phủ thảo luận, định trước văn quy phạm bắt đầu soạn thảo Như vậy, nói chung, quy trình lập pháp, việc lập sách phải định trước, việc soạn thảo bắt đầu sách làm rõ Chính sách lập pháp đề Chính phủ nên Chính phủ phải bảo vệ sách trước Quốc hội Cùng với đó, thay việc thành lập Ban soạn thảo kiêm nhiệm với thành phần đến từ Bộ, ngành có liên quan nhằm đạt đồng thuận nhiều mang tính hình thức nên thành lập Ban soạn thảo chuyên trách làm nhiệm vụ chuyển hóa sách thành điều khoản cụ thể “Thiết kế phân tích sách cơng đoạn bắt buộc quy trình lập pháp, sở quan trọng để tổ chức lại cách thức soạn thảo văn đổi cách thức xây dựng thông qua chương trình xây dựng pháp luật Tất điều góp phần cải tiến hồn thiện quy trình lập pháp nước ta” [15] Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 57 KẾT LUẬN Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành phận đặc biệt quan trọng hệ thống văn quy phạm pháp luật Với vị trí đầu não máy Nhà nước, văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành có vai trị to lớn thực tiễn, tiếp tục thể chế đường lối lãnh đạo Đảng, trụ cột cho hệ thống pháp luật sở cho đời nhiều văn quy phạm pháp luật khác,… Có thể thấy, thời gian qua, với cố gắng nỗ lực không ngừng, quan Nhà nước trung ương đạt thành tựu quan trọng hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật số lượng chất lượng Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành góp phần đắc lực cơng đổi diễn tồn diện sâu sắc, tăng cường hiệu quản lý Nhà nước, thiết lập bảo đảm công bằng, dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi nhân dân, giữ vững an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội thích ứng với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bối cảnh đất nước ngày phát triển mạnh mẽ với việc thực mục tiêu Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị đề ra: “Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch, trọng tâm để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân”, hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương luôn phải đổi hoàn thiện Đây nhiệm vụ cấp thiết xuyên suốt, tạo nên ổn định, nghiêm minh, đắn cho toàn hệ thống pháp luật Luận văn hoàn thành dựa kế thừa, học hỏi kết nghiên cứu tác giả trước Bên cạnh đó, người viết cố gắng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 58 nghiên cứu sâu thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương, từ đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động Đó điểm luận văn Tuy nhiên, tính phức tạp phạm vi rộng đề tài nghiên cứu, luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Hy vọng thời gian tới, có nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài với phát triển tầm cao hơn, góp phần xây dựng luận khoa học cho việc nâng cao hiệu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 59 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH……………………………………………………………… … 1.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật…………………………… 1.2 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành…………………………………………………… 1.3 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương……………………………………………… 1.4 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành………………………………………………… 13 Chương 2: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG… 18 2.1 Một số thành tựu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương………………………… 18 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành thể chế hóa nhiều đường lối, chủ Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D 60 trương, sách Đảng……………………………………… 18 2.1.2 Văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành ngày thể sâu sắc ý chí, nguyện vọng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản………………20 2.1.3 Nội dung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ngày đáp ứng yêu cầu thực tiễn………………………………………………………………… 21 2.1.4 Nội dung văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nhìn chung phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam gia nhập kí kết………………… 25 2.2 Những hạn chế hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương………………………… 27 2.2.1 Số lượng văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương ban hành nhiều nhìn chung chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội……………… 27 2.2.2 Tình trạng luật, pháp lệnh mang tính chung chung, tính tun ngơn, khơng cụ thể; bên cạnh đó, nhiều văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành ban hành chậm, chưa đáp ứng yêu cầu lượng…………………………………………………… 29 Khóa luận tốt nghiệp - 2010 chất Nguyễn Thị Ngà - HC31D 61 2.2.3 Nội dung văn quy phạm pháp luật nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, không thống nhất……………………………… 32 2.2.4 Một số văn quy phạm pháp luật ban hành chưa phù hợp với thực tiễn yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội nay………………………………………………………………… 37 2.2.5 Quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương nhiều bất cập………………………………………………………………… 40 2.3 Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước trung ương………………………………………………………………… 48 2.3.1 Nâng cao chất lượng việc lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật…………………………………………… 48 2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán làm công tác tham mưu, soạn thảo văn quy phạm pháp luật……… 49 2.3.3 Tăng cường hoạt động thẩm định, thẩm tra dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật……………………………………… 50 2.3.4 Thực tốt việc lấy ý kiến đóng góp nhân dân 52 2.3.5 Tăng cường cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật để khắc phục tình trạng mâu thuẫn, chồng Khóa luận tốt nghiệp - 2010 Nguyễn Thị Ngà - HC31D chéo 62 văn quy phạm pháp luật……………………………… 53 2.3.6 Thực tốt hoạt động phân tích sách quy trình lập pháp…………………………………………… 55 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 57 Khóa luận tốt nghiệp - 2010