1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện cơ chế kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam

158 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh ngun văn tuấn HOàN THIệN CƠ CHế KIểM TRA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT CủA CáC CƠ QUAN HàNH CHíNH NHà NƯớC VIệT NAM luận án tiến sĩ luật học Hà nội - 2016 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nguyễn văn tuấN HOàN THIệN CƠ CHế KIểM TRA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT CủA CáC CƠ QUAN HàNH CHíNH NHà NƯớC VIệT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật MÃ số : 62 38 01 01 ln ¸n tiÕn sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa học: TS Trần Đình Thắng TS Đặng Vũ Huân Hà nội - 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyn Vn Tun mục lục Trang mở đầu Ch-ơng 1: TNG QUAN TèNH HèNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 22 Ch-¬ng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM 25 PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò chế kiểm tra văn quy 25 phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam 2.2 Các yếu tố mối quan hệ yếu tố chế kiểm tra 45 văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam 2.3 Tiêu chí hồn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp 58 luật quan hành nhà nước Việt Nam Ch-¬ng 3: TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP 66 LUẬT TRONG THỜI GIAN QUA VÀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ KIỂM TRA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình, kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật 66 thời gian qua 3.2 Thực trạng chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật 73 quan hành nhà nước Việt Nam Ch-¬ng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA 100 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam 100 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp 115 luật quan hành nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN 142 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN 144 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam gắn với xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, chủ động hội nhập quốc tế sách quan trọng Đảng ta xác định khẳng định nhiều văn kiện quan trọng Tinh thần tiếp tục khẳng định Hiến pháp năm 2013 Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, năm qua, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số lượng lớn văn quy phạm pháp luật, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, tạo sở pháp lý vững cho công đổi đất nước Bên cạnh kết tích cực đạt được, nhiều nguyên nhân khác nhau, hệ thống pháp luật nước ta bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu cơng đổi tiến trình hội nhập quốc tế đất nước, điều kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đàm phán, tham gia loạt hiệp định thương mại tự hệ Cùng với việc nâng cao chất lượng kỹ thuật lập pháp, có nhiều nỗ lực thực nhiều hoạt động khác nhằm loại trừ tối đa khiếm khuyết, bất cập hệ thống pháp luật Một hoạt động quan trọng là, kiểm tra văn quy phạm pháp luật Từ nhiệm vụ kiểm tra văn chuyển giao cho Chính phủ, bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp (năm 2003), công tác có chuyển biến định; thể chế pháp luật bước hoàn thiện; tổ chức, máy, nhân làm công tác kiểm tra văn bước đầu quan tâm củng cố, kiện toàn; điều kiện bảo đảm khác hoạt động kiểm tra văn ngày hoàn thiện Mặc dù vậy, quy định pháp luật kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật bộc lộ hạn chế, bất cập; việc kiểm tra văn quy phạm pháp luật bộ, ngành địa phương chưa tiến hành thường xuyên; thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật chưa thực rõ ràng, rành mạch chưa theo chế thống nhất, ổn định Cơ chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam hình thành, vào vận hành từ năm 2003 đạt kết quan trọng, song trình vận hành chế thời gian qua bộc lộ hạn chế, tồn tại, cần phải có giải pháp khắc phục Hơn nữa, bối cảnh Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 (hợp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2003) Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 22 tháng năm 2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016 với đó, loạt đạo luật ban hành sửa đổi, bổ sung, phát sinh theo quy định (gồm quy định sửa đổi, bổ sung) số lượng lớn văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Bối cảnh thực trạng nêu làm cho vấn đề tiếp tục hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật, có văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước trở nên vơ cần thiết Đó lý mà nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam" để làm Luận án tiến sĩ Luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm mặt tích cực, vấn đề cịn hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, từ đó, đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thực tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nhằm vấn đề mà luận án kế thừa, cần tiếp tục triển khai nội dung nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, khái niệm, đặc điểm, vai trị, yếu tố, tiêu chí hồn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam - Đánh giá thực trạng chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; mặt tích cực, vấn đề cịn hạn chế, bất cập nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề lý luận thực tiễn chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam yếu tố ảnh hưởng; kinh nghiệm số nước giới liên quan đến chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam giai đoạn từ năm 2003 đến hết năm 2015 Văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam đề cập luận án xác định văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp ban hành Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận sở phương pháp luận học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước đổi tổ chức hoạt động nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích; phương pháp thống kê; phương pháp tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp quy nạp diễn dịch Cụ thể: - Phương pháp phân tích tài liệu: Phương pháp áp dụng để phân tích tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Tài liệu sơ cấp bao gồm: văn pháp luật văn kiện Đảng có liên quan, cơng trình khoa học, số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền Tài liệu thứ cấp bao gồm: báo, tạp chí, kết luận, phân tích tác giả khác thực - Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng để tổng hợp số liệu, tri thức có từ hoạt động phân tích tài liệu Việc tổng hợp nhằm mục đích đưa luận giải, nhận xét đề xuất tác giả luận án chương thực trạng quan điểm, giải pháp - Phương pháp luật học so sánh: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu mơ hình, kinh nghiệm nước ngồi, từ rút giá trị tham khảo, vận dụng phù hợp điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam - Phương pháp quy nạp diễn dịch: Thực để khái quát hóa cụ thể hóa đối tượng, nội dung, vấn đề nghiên cứu, đảm bảo xác, khách quan có lý xây dựng vấn đề có tính lý luận Những điểm luận án - Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước đó, luận án phân tích làm sáng tỏ khái niệm có liên quan, xây dựng khái niệm đặc điểm, vai trò chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; yếu tố, mối quan hệ yếu tố chế kiểm tra tiêu chí hồn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam - Làm sâu sắc cần thiết phải hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, đó, làm rõ mặt lý luận nhu cầu thực tiễn số vấn đề cần nghiên cứu hoàn thiện, như: quy định pháp luật (thể chế pháp luật) kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; chủ thể (tổ chức, máy, nhân sự) kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; điều kiện bảo đảm chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam 139 theo thẩm quyền, tự kiểm tra kiểm tra văn theo lĩnh vực phụ trách thông qua công tác theo dõi, đôn đốc quan đầu mối tổ chức pháp chế, Sở Tư pháp, Phịng Tư pháp; tham gia đồn công tác liên ngành kiểm tra văn có u cầu; tạo điều kiện cho cơng chức tham gia làm cộng tác viên kiểm tra văn bản; phối hợp hoạt động khác theo Nghị định số 40/2010/NĐ-CP Giữa quan có thẩm quyền kiểm tra văn quan có liên quan cần có phối hợp chặt chẽ, chia sẻ thông tin kịp thời công tác kiểm tra văn bản: phối hợp kiểm tra văn (kiểm tra văn liên tịch, họp trao đổi, thảo luận văn có dấu hiệu trái pháp luật, cử đại diện tham gia đoàn kiểm tra văn liên ngành ), thẩm tra kết kiểm tra, tiến hành hoạt động nhằm tham mưu cho quan, người có thẩm quyền xử lý văn trái pháp luật Ngồi ra, có phối hợp khác quan trọng, phối hợp quan kiểm tra văn với phương tiện thông tin đại chúng hoạt động kiểm tra văn Để khai thác hiệu tác động phương tiện thông tin đại chúng với công tác kiểm tra văn bản, quan kiểm tra văn phải có quy định cụ thể nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng trong: cung cấp thơng tin văn có dấu hiệu trái pháp luật; đưa tin tình hình, kết xử lý văn trái pháp luật; phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật kiểm tra văn thực phương thức kiểm tra văn theo nguồn thông tin… Cùng với việc thực đồng giải pháp nêu trên, hoàn thiện chế kiểm tra văn kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam không đề cập đến giải pháp quan trọng khác là, tăng cường quản lý nhà nước công tác Để tăng cường hiệu quản lý nhà nước kiểm tra văn trước hết, Bộ Tư pháp cần nghiên cứu, tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành 140 hệ tiêu chí đánh giá kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật nói chung, có văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam Theo đó, tiêu chí phải thước đo để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra văn phương diện như: tỷ lệ văn tự kiểm tra/kiểm tra theo thẩm quyền so với số lượng văn ban hành; tỷ lệ văn phát trái pháp luật so với số lượng văn kiểm tra số lượng văn ban hành; tỷ lệ dạng trái pháp luật (về nội dung, thẩm quyền, thể thức…) so với số lượng văn phát trái pháp luật; tỷ lệ văn quy phạm pháp luật trái pháp luật xử lý (tự xử lý quan có thẩm quyền xử lý) so với số lượng văn quy phạm pháp luật trái pháp luật… Mức kinh phí bố trí phục vụ kiểm tra văn so với nhu cầu Hệ tiêu chí đánh giá khách quan, tồn diện, xác kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật, từ có nhìn tổng thể giúp cho quan có thẩm quyền tiếp tục có giải pháp kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam thực tiễn Trong điều kiện nay, nhiệm vụ kiểm tra văn quy phạm pháp luật chuyển giao sang cho Chính phủ, việc bảo đảm điều kiện nêu quan trọng cần thiết Các điều kiện bảo đảm cần phải chuẩn bị đồng Đây nội dung bảo đảm quan trọng cơng tác kiểm tra văn nói chung quy định văn pháp luật hành kiểm tra văn KẾT LUẬN CHƢƠNG Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam kết nghiên cứu kết tinh trình nghiên cứu tổng quan vấn đề liên 141 quan đến đề tài,từ nghiên cứu sở lý luận thực trạng chế này, đồng thời, việc đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam mục tiêu cao đề tài luận án Muốn có giải pháp phù hợp, khả thi cần phải xác định quan điểm, định hướng lớn Việc hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam phải thực sở quan điểm xác định Bám sát quan điểm hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam đưa giải pháp hoàn thiện chế cách toàn diện, khoa học khả thi Việc đề xuất q trình triển khai giải pháp hồn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam phải tiến hành đồng bộ, đồng thời, có tính đến tầm quan trọng giải pháp để đưa lộ trình tổ chức thực phù hợp 142 KẾT LUẬN Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật thiết chế mới, có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý nhà nước pháp luật yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, có kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam hoạt động nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật cách loại bỏ quy định mâu thuẫn, không hợp hiến, không hợp pháp văn thuộc đối tượng kiểm tra, làm cho hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch Để bảo đảm hiệu lực, hiệu cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến trình đổi hội nhập đất nước, vấn đề đặt phải có chế hữu hiệu để vận hành tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ Trên thực tế, việc nghiên cứu hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm luật không nhiều, đặc biệt hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm luật quan hành nhà nước Việt Nam dường chưa có, thế, cần thiết phải có nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể vấn đề hoàn thiện chế kiểm tra văn quan hành nhà nước Việt Nam, để từ đánh giá, đưa giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn, bảo đảm cho hoạt động ngày đạt hiệu quả, góp phần đắc lực vào việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch khả thi Với mục tiêu trên, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước đây, luận án nghiên cứu, giải vấn đề sau: Một là, mặt lý luận, luận án làm sáng tỏ: (i) Khái niệm, đặc điểm vai trò chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan 143 hành nhà nước Việt Nam; (ii) Các yếu tố mối quan hệ yếu tố chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; (iii) Tiêu chí hồn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam Hai là, mặt thực tiễn, luận án tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, bao gồm: thực trạng quy định pháp luật (thể chế pháp luật) kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; thực trạng chủ thể (tổ chức, máy, nhân sự) thực thi nhiệm vụ kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam; thực trạng điều kiện bảo đảm khác Bên cạnh đó, luận án cịn nghiên cứu, đánh giá tình hình, kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam thời gian qua Ba là, từ lý luận thực tiễn chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, luận án luận chứng, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam 144 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, số sai sót thường gặp khó khăn, vướng mắc", Dân chủ pháp luật, (4), tr 49-51 Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Tính đặc thù, chế điều kiện bảo đảm", Dân chủ pháp luật, (6), tr 32-36 Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Bàn khái niệm kiểm tra số khái niệm liên quan đến kiểm tra", Thanh tra, (4), tr 9-11 Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Một số quan điểm hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 51-54 Nguyễn Văn Tuấn (2015), "Cơ chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Dân chủ pháp luật, (6), tr 37-40 Nguyễn Văn Tuấn (2015), "Một số đặc trưng kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Nghề luật, (6), tr 41-44 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992 (2013), Một số vấn đề hiến pháp nước giới, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bình (2009), "Cơ chế thực thi giám sát quyền lực nhà nước", Nghiên cứu lập pháp, 12 (149), tr 12-15 Nguyễn Mạnh Bình (2010), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay; Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 205/BC-BTP ngày 26/12/2008 sơ kết 05 năm thực Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 24/BC-BTP ngày 23/01/2014 tổng kết 10 năm thực công tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật (2003-2013), Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo số 183/BC-BTP ngày 06/7/2015 công tác kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật; pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật năm 2014, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật năm 2015 giai đoạn 2011-2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Lê Văn Cảm Dương Bá Thành (2010), "Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước (và quyền lập pháp) nhà nước pháp quyền", Nghiên cứu lập pháp, 1(162), tr 8-14 146 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 12 Chính phù (2013), Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 13 Chính phủ (2014), Báo cáo số 126/BC-CP ngày 15/10/2014 tình hình ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ nhà nước pháp quyền, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp (2002), Từ điển Quản lý xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Mai Thế Dương (2013), Tăng cường công tác giám sát Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 147 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng Nhà nước cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bùi Thị Đào (2010), "Tính hợp hiến hợp pháp văn quy phạm pháp luật", Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo hiến, Hà Nội 29 Bùi Thị Đào (2010), Tính hợp pháp tính hợp lý định hành chính, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 30 Bùi Thị Đào (Chủ nhiệm) (2010), Kiểm tra, rà soát, xử lý, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, mã số LH-09-08/ĐHL-HN, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Lưu Văn Đạt (2006), "Tăng cường hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức" Mặt trận, (31), tr 4-9 32 Nguyễn Minh Đoan (2010), "Văn quy phạm pháp luật quy định luật thực định Việt Nam văn quy phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 5-10 33 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền Hiến định trị cơng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Động (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 148 35 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Trần Ngọc Đường (2011), Một số vấn đề phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Ngọc Đường, Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành hiến pháp, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Duy Gia (1995), Cải cách hành quốc gia nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 42 Trương Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tơ Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (1998), cải cách hành địa phương - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lê Hồng Hạnh (1999), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo văn pháp luật", Luật học, (6), tr 20-28 45 Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Học viện Hành Quốc gia (1999), Nâng cao quyền lực - lực hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Học viện Hành Quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 48 Học viện Hành quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 49 Học viện Hành Quốc gia (2002), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp, Tập 2, Quyển 2, Hà Nội 50 Học viện Hành quốc gia (2005), Tài liệu bồi dưỡng quản lý hành nhà nước, (chương trình chun viên chính), phần II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Hoan (Chủ biên) (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Trương Thị Phương Lan (2007) Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành nước ta nay; Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2011), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2005), Bình luận Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Martin Lombard Gilles Dumont (2007), Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Meng Sheng (2008), Cải cách chế kiểm tra tính hợp pháp văn hành Trung Quốc, (do Đinh Văn Minh Nguyễn Văn Tồn biên dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Montesquieu (2005), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hoàng Thị Ngân (2003), "Trách nhiệm ban hành văn quy phạm pháp luật sai trái", Nhà nước pháp luật, (5), tr 25-28 150 63 Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bơn (Đồng chủ biên) (2008), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Huy Phượng (2012), Giám sát xã hội quan tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 66 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 67 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 68 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 69 Quốc hội (1996), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 70 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 71 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 72 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 73 Quốc hội (2002), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 74 Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 75 Quốc hội (2003), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 76 Quốc hội (2004), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 77 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 78 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 79 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 80 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 81 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 82 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 83 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 84 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 151 85 Nguyễn Thế Quyền (2007), Xử lý văn quản lý hành nhà nước khiếm khuyết, Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 J.J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87 Sổ tay phát triển, thương mại WTO (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2007), Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, (Sách nghiệp vụ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 89 Lê Hồng Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 90 Đặng Đình Tân (Chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Tạ Ngọc Tấn (2006), "Giám sát xã hội giải pháp phịng, chống tham nhũng, lãng phí", Tạp chí Cộng sản, (16), tr.23-29 92 Phạm Hồng Thái (2011), "Văn quy phạm pháp luật pháp luật văn quy phạm pháp luật", Dân chủ pháp luật, (232), tr.3-9 93 Lê Minh Thông (Chủ biên) (2007), Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Vũ Thư (2003), "Tính hợp pháp hợp lý văn pháp luật biện pháp xử lý khiếm khuyết nó", Nhà nước pháp luật, (01), tr 8-15 95 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 97 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Tuấn (2005), Hỏi - đáp kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, (Sách nghiệp vụ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Tuấn (2006) Tình nghiệp vụ kiểm tra văn quy phạm pháp luật, tập I II (Sách nghiệp vụ), Nxb Tư pháp, Hà Nội 152 100 Nguyễn Văn Tuấn (2007), "Một số vấn đề thao tác kiểm tra, phát đề xuất hướng xử lý văn có dấu hiệu trái pháp pháp luật", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề), tr 67-84 101 Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Một số vấn đề kiểm tra văn theo chuyên đề, theo lĩnh vực", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề), tr 83-93 102 Nguyễn Văn Tuấn (2010) Hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp Việt Nam nay; Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Bàn khái niệm kiểm tra số khái niệm liên quan đến kiểm tra", Thanh tra, (4), tr 9-11 104 Nguyễn Văn Tuấn (2013), "Một số quan điểm hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay", Nghiên cứu lập pháp, (10), tr 51-54 105 Nguyễn Văn Tuấn (2015), "Cơ chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Dân chủ pháp luật, (6), tr 37-40 106 Nguyễn Văn Tuấn (2015), "Một số đặc trưng kiểm tra văn quy phạm pháp luật", Nghề luật, (6), tr 41-44 107 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 108 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 109 Ủy ban Kiểm tra Trung ương (2007), Công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 110 Viện Chính sách cơng pháp luật (2013), Các thiết chế hiến định độc lập - Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Cơ chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 153 112 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 113 Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 114 Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 117 World Trade Organization (2006), Các nước phát triển với chế giải tranh chấp Tổ chức thương mại giới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 18/04/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w