1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học pháp luật về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ở việt nam

170 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tô Văn Châu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 6 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 2.2 Nội dung pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 2.3 Các tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến q trình hồn thiện pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 30 30 52 62 Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 72 72 80 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 121 128 149 152 153 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQHCNN : Cơ quan hành nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân KTTT : Kinh tế thị trường KTNN : Kiểm toán Nhà nước QPPL : Quy phạm pháp luật THDC : Thực dân chủ TTHC : Thủ tục hành UBND : Ủy ban nhân dân UBTVQH : Ủy ban Thường vụ Quốc hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân chủ khát vọng gắn liền với lịch sử phát triển nhân loại Ngày nay, đề cao dân chủ thượng tôn pháp luật tiêu chí khơng thể thiếu nhà nước pháp quyền Dân chủ thực tế không ghi biểu ngữ Dân chủ không hiệu chung chung, yêu cầu dân chủ thể chế hóa thành quy định pháp luật bảo đảm hành động tồn hệ thống trị Nói cách khác, dân chủ khơng cịn hiệu chung chung, toàn lãnh thổ toàn hoạt động nhà nước, quyền làm chủ nhân dân pháp luật hóa thực hóa Thực tiễn cho thấy, thực dân chủ (THDC) hoạt động quan hành nhà nước (CQHCNN) đòi hỏi tất yếu, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân từ tính chất phục vụ hành nhà nước Để bảo đảm người dân, quan, tổ chức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, THDC hoạt động CQHCNN khơng thể khơng thể chế hóa pháp luật Mặc dù vậy, pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam nhiều hạn chế Biểu rõ quy định pháp luật rời rạc, chưa đầy đủ, chồng chéo, thiếu tính khả thi, chí mâu thuẫn Hậu đương nhiên tượng dân chủ phổ biến, đôi với suy giảm niềm tin người dân hiệu lực, hiệu hoạt động CQHCNN Tại Đại hội lần thứ XI Đảng, yêu cầu đặt cho hệ thống trị đến năm 2020, phải “tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ” [42, tr.100], “có chế cụ thể để nhân dân thực thực tế quyền làm chủ trực tiếp” [42, tr.239] nhằm phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Vừa qua, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6, thông qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 2013) bổ sung nhiều nội dung liên quan đến quyền công dân chế thực quyền Điều đặt địi hỏi văn QPPL phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện để quyền cơng dân Hiến pháp không nằm giấy, mà vào thực tiễn Tuy nhiên, nhiệm vụ không dễ, khơng muốn nói cịn nhiều khó khăn Để góp phần giải vấn đề lý luận, thực tiễn đặt cho pháp luật THDC hoạt động CQHCNN, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam, từ đưa quan điểm, giải pháp hồn thiện hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận án, đánh giá giá trị công trình nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Làm rõ sở lý luận pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Nghiên cứu ra: tiêu chí đánh giá, yếu tố tác động đến q trình hồn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN; kinh nghiệm có liên quan từ nước áp dụng vào q trình hoàn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN nước ta - Đánh giá khách quan, đầy đủ ưu điểm, nhược điểm xác định nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam nay, thơng qua nghiên cứu: Q trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam - Luận chứng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án nghiên cứu quan điểm, QPPL nước THDC hoạt động CQHCNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về góc độ nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung, hình thức “Pháp luật thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam” góc độ khoa học Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Trong trình nghiên cứu, nội dung luận án hướng chủ yếu vào hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Về không gian: Nghiên cứu quy định pháp luật THDC hoạt động CQHCNN từ cấp huyện trở lên Bởi vì, quy định pháp luật THDC xã, phường, thị trấn điều chỉnh quan hệ xã hội với đặc thù riêng cơng trình khác nghiên cứu, mặt khác theo quy định Bộ Giáo dục, nội dung luận có hạn, phạm vi nghiên cứu rộng khó bảo đảm Về thời gian: Nghiên cứu pháp luật THDC hoạt động CQHCNN từ sau đổi mới, đặc biệt giai đoạn từ sau Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18.2.1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở (trong bao gồm THDC hoạt động CQHCNN) đến trình đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực tảng lý luận Học thuyết MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, sách Đảng nhà nước pháp luật, dân chủ XHCN, đặc biệt pháp luật THDC hoạt động CQHCNN, đồng thời tham khảo cơng trình có liên quan đến đề tài công bố Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử triết học Mác-Lênin, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phương pháp lôgic, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp xã hội pháp luật, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, để phát xử lý tất vấn đề lý luận, thực tiễn có liên quan, từ giải tồn diện nội dung đề tài cách lôgic, khoa học: - Chương sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: phân tích, lơgic, hệ thống, so sánh, tổng hợp để xác định vấn đề nghiên cứu toàn diện, sâu sắc; vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Chương sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: phân tích, lơgic, hệ thống, so sánh để xác định trình bày cách có hệ thống: quan niệm, đặc điểm, vai trị, nội dung, tiêu chí đánh giá pháp luật THDC hoạt động CQHCNN - Chương sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: phân tích, lơgic, hệ thống, so sánh, tổng hợp, lịch sử cụ thể, xã hội học pháp luật trình làm rõ trình bày cách có hệ thống ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm hạn chế pháp luật THDC hoạt động CQHCNN - Chương sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: phân tích, lơgic, hệ thống, lịch sử cụ thể để kiến giải, đề xuất xếp cách lôgic quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN 5 Những đóng góp khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu cách tương đối tồn diện, có hệ thống sâu sắc sở lý luận thực tiễn pháp luật THDC hoạt động CQHCNN vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật năm tới, vậy, có đóng góp khoa học, sau: - Xây dựng khái niệm, xác định đặc điểm, nội dung pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam; làm rõ vai trò pháp luật lĩnh vực đối với: lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động Nhà nước; thực quyền dân chủ nhân dân, cán bộ, công chức; ổn định phát triển kinh tế - xã hội - Làm rõ yếu tố tác động vào trình hồn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN - Làm rõ trình hình thành, phát triển, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế pháp luật THDC hoạt động CQHCNN Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp nhằm phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế pháp luật THDC hoạt động CQHCNN nước ta năm tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Với đóng góp khoa học, Luận án cung cấp sở lý luận pháp luật THDC hoạt động CQHCNN cho chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật - Ý nghĩa thực tiễn: + Luận án có giá trị tham khảo cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật THDC hoạt động CQHCNN, pháp luật thực dân chủ nói chung + Luận án có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy Nhà nước pháp luật sở nghiên cứu, đào tạo Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nước Để thuận lợi cho việc thực Đề tài luận án, cơng trình nghiên cứu cơng bố nước có liên quan chia thành nhóm Nhóm thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến dân chủ, THDC, gồm cơng trình tiêu biểu sau: - Về đề tài khoa học, sách + Báo cáo Tổng quan Đề tài khoa học cấp bộ: “Mối quan hệ yếu tố tâm lý xã hội với trình thực quy chế dân chủ sở nông thôn nay” Trần Ngọc Khuê [74] phân tích làm rõ tác động qua lại số yếu tố tâm lý xã hội với việc thực Quy chế dân chủ sở nông thơn đồng Bắc Bộ qua đưa số giải pháp nhằm thực có hiệu Quy chế dân chủ sở nông thôn thời kỳ + Báo cáo Tổng quan kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở: “Mở rộng phát triển hình thức dân chủ trực tiếp” Tào Thị Quyên [119] nghiên cứu, khái quát lịch sử đời, phát triển dân chủ, khẳng định vai trò dân chủ XHCN, làm rõ nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa dân chủ trực tiếp, hình thức dân chủ trực tiếp Đánh giá thực trạng thực hình thức dân chủ trực tiếp Việt Nam đưa số kiến nghị mở rộng phát huy hình thức dân chủ trực tiếp + “Dân chủ tư sản dân chủ XHCN” Thái Ninh, Hồng Chí Bảo [103] rút kết luận quan trọng về: Dân chủ tiến lịch sử; Dân chủ tư sản, lý luận thực tiễn; Dân chủ XHCN: Bản chất hình thành; Một số vấn đề cấp bách dân chủ hóa nước ta Theo đó, cần nghiên cứu, kế thừa khẳng định: xem xét tiến lịch sử mối liên hệ với CNXH thực với tính cách lựa chọn tất yếu hợp lý, có triển vọng lịch sử Xét mặt thực tiễn, CNXH dân chủ XHCN chưa trở thành thực phổ biến, cịn q trình hình thành, phát triển Dân chủ yếu tố hợp thành nội dung tiến lịch sử Đời sống xã hội có lĩnh vực mối liên hệ qua lại lẫn cá nhân xã hội, cần đến nhiêu tác động ảnh hưởng dân chủ dân chủ hóa, dân chủ kinh tế dân chủ trị quan trọng Dân chủ tượng lịch sử-xã hội, sản phẩm trực tiếp đời sống trị, vận động giai cấp đấu tranh giai cấp Dân chủ thước đo trình độ giải phóng người xã hội loài người đạt thời đại Dân chủ trở thành thước đo tiến xã hội Dân chủ trở thành hình thức tổ chức nhà nước, sở nguyên tắc lãnh đạo quản lý xã hội Chế độ tập trung dân chủ cần thiết khách quan để tổ chức xã hội phù hợp với văn hóa dân chủ văn minh trị XHCN + “Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với Nhà nước” Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành [49] phân tích lý giải mối quan hệ bình đẳng quyền nghĩa vụ pháp lý Nhà nước công dân CNXH Sở dĩ vì, chế độ CNXH khơng thể cho phép bên có quyền, bên có nghĩa vụ, mối quan hệ biện chứng Các tác giả phân tích quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 1992 nước ta Đồng thời, tác giả phân tích yếu tố bảo đảm pháp lý chế, hệ thống quyền nghĩa vụ mối quan hệ Nhà nước cá nhân công dân + “Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay” Đỗ Trung Hiếu [63], chương trình bày kết nghiên cứu dân chủ nhà nước có kết luận quan trọng: dân chủ khái niệm đa diện; nhà nước sinh xã hội công dân, mà xã hội công dân sinh nhà nước; cơng dân chủ thể đích thực nhà nước, xét chất 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2011), "Củng cố mở rộng dân chủ sở-nhân tố quan trọng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (8), tr.21-23, Nguyễn Hoàng - Nhật Bắc (2014), "Chính phủ thảo luận xây dựng văn pháp luật thực Nghị 19", trang http://bao dientu.chinhphu.vn, [truy cập ngày 26/5/2015] Ban Bí thư Trung ương (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2003), Chỉ thị 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2004), Thơng báo kết thực Chỉ thị 30-CT-TW Bộ Chính trị tiếp tục đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (2010), Kết luận số 65-KL/TW tiếp tục thực Chỉ thị 30-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 64-KL/TW Hội Nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở, Hà Nội Ban Chỉ đạo Trung ương (2014), Báo cáo số 50-BC/BCĐTW tình hình thực Quy chế dân chủ sở tháng đầu năm 2014, nhiệm vụ tháng cuối năm 2014, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (1998), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra vấn đề xây dựng Quy chế dân chủ sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 10 Hồng Chí Bảo (1992), “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), tr.5-10 11 Hồng Chí Bảo (2006), "Từ thực tiễn đổi đến nhận thức lý luận dân chủ", Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (9), tr.24-29 12 Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồng Chí Bảo (2007), “Thực quy chế dân chủ sở - Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng - lý luận, (6), tr.29-35 14 Hồng Chí Bảo (2012), Chủ nghĩa xã hội thực độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Mạnh Bình (2009), "Dân chủ giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr.11-18 16 Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 17 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ (2006), Báo cáo số 3401/BC-BNV đánh giá việc thực Nghị định Chính phủ Quy chế thực dân chủ sở, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp (2014), Hội thảo chuyên đề phạm vi thông tin tiếp cận hạn chế tiếp cận dự thảo Luật Tiếp cận thông tin, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp (2015), Phụ lục II Danh mục văn “nợ đọng” quy định chi tiết thi hành Luật, Pháp lệnh (Kèm theo Báo cáo số 42/BC-BTP ngày 27/02/2015 Bộ Tư pháp), Hà Nội 21 Tơ Văn Châu (Chủ nhiệm) (2007), Hồn thiện pháp luật thực dân chủ hoạt động quan nhà nước, Báo cáo tổng hợp 155 kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Tô Văn Châu (2009), “Thực dân chủ quan nhà nước số kiến nghị”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (1), tr.5-12 23 Tô Văn Châu (2014), “Vấn đề thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11), tr.23-27 24 Lê Quang Chiến (2003), "Để có dân chủ thực sở", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (289), tr.7, 27 25 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP Ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động quan, Hà Nội 26 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 157/2007/NĐ-CP quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, cơng vụ, Hà Nội 27 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội 28 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 36/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, Hà Nội 29 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Báo cáo số 405/BC-CP tình hình triển khai thi hành luật, pháp lệnh, ban hành văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII đến hết tháng 7/2013, Hà Nội 156 30 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 04/2015/NĐ-CP thực dân chủ hoạt động quan hành Nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 31 Trương Thuật Chu (2007), “Lênin với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Thế giới đượng đại Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, (6) 32 Thủy Chung (2010), "Thanh tra Chính phủ: Ba lần định tra toàn diện Vinashin", trang http://vietnamnet.vn, [truy cập ngày 1/11/2015] 33 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), "Đổi chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực pháp luật dân chủ cấp xã”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (3), tr.55-60 34 Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Lưu Nghĩa Cường (2009), “Lý luận dân chủ hài hòa: lấy dân chủ xây dựng hài hịa”, Tạp chí Nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, (2) 36 Nguyễn Đăng Dung (2014), “Nền dân chủ trực tiếp nhân loại: thành tựu hạn chế”, Trong: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Dương Văn Duyên (2002), "Tư tưởng dân chủ V.I.Lê Nin, Hồ Chí Minh - di sản quý báu q trình đổi hệ thống trị dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội, (6), tr.27-31 38 Đỗ Văn Dương (2014), Thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 157 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Trần Bạch Đằng (2003), "Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (35), tr.46-49 46 Nguyễn Minh Đoan (2010), "Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân việc thực quyền lực nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21/182), tr.8-14 47 Nguyễn Văn Động (2001), "Về mối quan hệ nhà nước công dân Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (21), tr.26-29 48 Trương Quang Được (2002), "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (12), tr.6-11 49 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân cơng dân với Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Vũ Công Giao (2014), “Dân chủ trực tiếp giới gợi mở cho Việt Nam”, Trong: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ 158 trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 52 Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2004), "Điều tra giá trị dân chủ thị trường Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu người, (3), tr.27-36 53 Phạm Minh Hạc (2005), “Giá trị dân chủ”, Tạp chí Nghiên cứu người, (2), tr.3-14 54 Vũ Trọng Hách (2010), “Xây dựng hành dân chủ nhân dân, phục vụ nhân dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (168), tr.29-33 55 Hoàng Văn Hảo (2002), "Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", Tạp chí Lý luận trị, (10), tr.71-74 56 Hoàng Văn Hảo (2002), "Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân", Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.77-80 57 Hoàng Văn Hảo (2003), “Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.14-19 58 Hoàng Văn Hảo (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3), tr.3-10 59 D.Held (2013), Các mô hình quản lý nhà nước đại, (Phạm Nguyên Trường dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 60 Bùi Đức Hiển (2012), "Về quyền tham gia quản lý nhà nước nhân dân Việt Nam", Tạp chí Quản lý nhà nước (202), tr.35-39 61 Vũ Văn Hiền (Chủ biên) (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Hiểu (Lược dịch) (2005), "Yếu tố dân chủ phương Đơng", Tạp chí Tia sáng, (6), tr.24-25 63 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 64 Đỗ Thị Kim Hoa (2012), "Thực dân chủ Việt Nam theo tinh thần Đại hội XI Đảng", Tạp chí Triết học (8/255), tr.12-18 65 Học viện Hành (2008), Giáo trình hành cơng (dùng cho sau đại học), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 66 Học viện Hành (2010), Giáo trình Luật Hành tài phán hành Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 67 Hội đồng Lý luận Trung ương (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đồn Minh Huấn (2004), "Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.19-22 69 Trần Minh Hương (2006), "Thực dân chủ sở thông qua lấy ý kiến nhân dân", Tạp chí Luật học, (9), tr.17-21 70 Nguyễn Khánh (2006), "Đảng lãnh đạo xây dựng hành nhà nước Việt Nam sạch, dân chủ đại", Tạp chí Cộng sản (20), tr.3-11 71 Nguyễn Tuấn Khanh (2008), "Công khai, minh bạch hoạt động máy nhà nước việc bảo đảm quyền thông tin cơng dân Việt Nam nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.16-22 72 Hà Thị Khiết (2009), "Những học kinh nghiệm xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (804), tr.8-12 73 Đỗ Minh Khơi (2006), Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Trần Ngọc Khuê (Chủ nhiệm) (2001), Mối quan hệ yếu tố tâm lý xã hội với trình thực quy chế dân chủ sở nông thôn nay, Báo cáo Tổng quan Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện 160 Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Kiểm toán Nhà nước (2014), Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi) thức trình Quốc hội, trang http://www.sav.gov.vn [truy cập ngày 2/4/2015] 76 Đặng Xuân Kỳ (2004), “Thực quy chế dân chủ sở-một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng - lý luận, (1), tr.15-21 77 Đỗ Thị Ngọc Lan (2010), ““Nền dân trị Mỹ” tư tưởng Hồ Chí Minh “Nhà nước dân, dân, dân””, Tạp chí Quản lý nhà nước (178), tr.8-10, 63 78 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 79 V.I Lênin (2006), Toàn tập, Tập 30, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, Tập 31, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 32, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 82 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 33, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 83 Trương Gia Long (2004), "Nét đặc thù trình xây dựng dân chủ Việt Nam", Tạp chí Khoa học trị, (1), tr.13-18 84 Nguyễn Thành Lợi (2009), “Trung Quốc thực dân chủ sở sau 30 năm cải cách mở cửa”, Tạp chí Cộng sản - chuyên để sở, (26), tr.59-62 85 Phan Trung Lý (2014), “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hiến pháp dân chủ, pháp quyền phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (01) 86 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 16, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 89 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Đinh Văn Mậu (2008), "Tổ chức thực quyền hành pháp cải cách hành nhà nước nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.3-8, 44 91 Đinh Văn Mậu (2010), "Phác thảo nhà nước pháp quyền mối liện hệ với tự do, quyền, lợi ích cơng dân", Tạp chí Quản lý nhà nước, (173), tr.2-5, 14 92 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, (Hoàng Thanh Đạm dịch), NXB Lý luận trị, Hà Nội 99 Phạm Xuân Mỹ (2000), "Từ di sản lý luận V.I.Lênin dân chủ", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (1), tr.23-26 100 Lê Hữu Nghĩa (2001), “Một Đảng cầm quyền với việc phát huy dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.27-29 101 Trần Quang Nhiếp (2009), “Nhìn lại 10 năm thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, (26) 102 Lê Nhung (2011), "Thủ tướng: Vụ Vinashin, không định sai", trang Vietnamnet.vn, [truy cập ngày 26/3/2015] 103 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội 104 Lê Khả Phiêu (1998), "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng thực thiết chế dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.3-7 105 Tịng Thị Phóng (2004), "Khâu đột phá q trình phát huy dân chủ nước ta thời kỳ mới", Tạp chí Cộng sản, (21), tr.3-8 162 106 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Hạnh Phúc (2007), "Thực Quy chế dân chủ Thái BìnhThành tựu kinh nghiệm", Tạp chí Cộng sản, (775), tr.81-85 108 Phạm Ngọc Quang (2004), "Thực dân chủ sở tiến trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề giải pháp", Tạp chí Lý luận trị, (3), tr.36-41 109 Phạm Ngọc Quang (2004), “Vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa: Nội dung, hình thức biểu hiện, điều kiện bảo đảm”, Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng - lý luận, (3), tr.27-32 110 Phạm Ngọc Quang (2010), "Một số đề xuất rút từ đổi nhận thức vai trò “dân” chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”", Tạp chí Triết học, (9/232), tr.37-42 111 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Hiền Lương (2011), "Dân chủ xã hội chủ nghĩa-mục tiêu động lực đổi nước ta", Tạp chí Cộng sản, (828), tr.41-46 112 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội 113 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 114 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị 51/2001/NQ-QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 115 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 116 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung năm 2012), Hà Nội 117 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 163 118 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai, Hà Nội 119 Tào Thị Quyên (Chủ nhiệm) (2007), Mở rộng phát triển hình thức dân chủ trực tiếp, Báo cáo Tổng quan kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 120 Nguyễn Duy Quý (2005), "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (23), tr.32-36 121 Nguyễn Huy Quý (2004), "Về dân chủ sở", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.43-46, 52 122 Tô Huy Rứa (2005), "Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.23-27 123 Hoàng Đức Sơn (2009), "Phát huy quyền lực trị dân thực dân chủ sở", Tạp chí Lý luận trị, (5), tr.54- 58 124 Phan Xuân Sơn (2002), "Dân chủ dân chủ sở: số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (2), tr.14-23 125 Nhật Tân (2005), "Tính tất yếu đổi lãnh đạo Đảng để phát huy dân chủ", Tạp chí Cộng sản, (24), tr.22-30 126 Phan Tân (2011), "Dân chủ hệ mục tiêu đổi mới", Tạp chí Triết học, (6/241), tr.51-57 127 Đinh Ngọc Thạch (2004), "Mấy suy nghĩ dân chủ đổi mới", Tạp chí Cộng sản, (21), tr.41-44 128 Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2014), "Mối quan hệ nhà nước pháp quyền thực dân chủ trực tiếp", Tạp chí Triết học (4/275), tr.58-67 129 Trần Thị Băng Thanh (2002), Vai trò nhà nước việc thực quyền dân chủ nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 164 130 Hùng Quang Thanh (2011), “Phân tích, so sánh dân chủ Chủ nghĩa tự dân chủ chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Lý luận Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, (01) 131 Phạm Hồng Thái (2005), "Xu hướng dịch chuyển quyền lực máy hành vấn đề dân chủ", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (6), tr.3-6 132 Phạm Hồng Thái (2009), “Thẩm quyền tự chủ, tự thẩm quyền quan hành nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (165), tr.9-14 133 Trần Hậu Thành (2000), "Dân chủ mối quan hệ nhà nước pháp quyền với dân chủ", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (10), tr.9-11, 48 134 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 135 Nguyễn Viết Thảo (2006), “Phát huy dân chủ bảo vệ quyền người Cu Ba xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (7), tr.58-60 136 Lê Thi (2009), "Thực dân chủ sở vấn đề tăng cường ý thức trách nhiệm nhà nước", Tạp chí Triết học, (8/219), tr.17-22 137 Lê Minh Thông (2010), "Về mối quan hệ Trung ương địa phương chế tổ chức thực quyền lực nhà nước", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.3-7, 12 138 Lê Minh Thông (2014), "Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp Quốc hội", trang http://www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 10/2/2015] 139 Nguyễn Viết Thông (2013), "Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thực hành dân chủ (trước từ đổi đến nay)", Tạp chí Triết học, (10/269), tr.3-10 165 140 Thông xã Việt Nam (2013), "Những điểm Hiến pháp 1992 sửa đổi", trang http://www.mod.gov.vn, [truy cập ngày 28/11/2013] 141 Vũ Thư (2011), "Hoàn thiện tổ chức thực quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr.8-17 142 Đặng Quốc Tiến (2002), “Tình hình thực quy chế dân chủ hoạt động quan hành nghiệp nhà nước”, Tạp chí Dân vận, (4) 143 Nguyễn Trung Tín (2010), Tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến quyền hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5), tr.8-12 144 Nguyễn Phú Trọng (2011), Cương lĩnh cờ tư tưởng lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 146 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 147 Chí Tùng (2010), "Kiểm tốn Nhà nước chưa kiểm toán Vinashin", trang http://laodong.com.vn, [truy cập ngày 28/10/2010] 148 Nguyễn Xuân Tùng (2011), "Tăng tính dân chủ pháp quyền cơng tác điều hành Chính phủ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (8), tr.30-33 149 Đào Trí Úc (1998), "Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh nhà nước ta", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.3-14 166 150 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát Nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2010), Báo cáo kết giám sát số 378/BC-UBTVQH12về việc thực cải cách thủ tục hành số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến công dân doanh nghiệp theo chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 152 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2014), Báo cáo số 660/BC-UBTVQH13, kết giám sát việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012, Hà Nội 153 Tuệ Văn (2015), “Phải tạo chuyển biến rõ nét cải cách hành chính”, trang http://baodientu.chinhphu.vn, [truy cập ngày 5/4/2015] 154 Viện Chính sách công pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 155 Nguyễn Vũ (2003), “Thể chế dân chủ sở Trung Quốc - Thôn tự trị”, Tạp chí Cộng sản, (1+2), tr.108-114 Tài liệu tiếng Anh 156 Andrew Heywood (2000), Key concepts in politics, Macmilan Study Guides, New York 157 Bary M.Hager (2000), The rule of Law - A Lexicon for Policy Makers, The Mansfield Center for Pacific Affairs 158 Department of Foreign Affairs and Trade (1993), Human rights manual, Australian Govrment Publishing Service, Canberra 159 Fareed Zakaria, Foreign affairs (1993), The rise of illiberal democracy The next wave, Fareed Zakaria.com 167 160 Harold Honju Koh (2000), The right to democracy, Towards a community of democracy, Issue of Democracy, May, 2000, p.9 161 Hillman M Bishop and Samuel Hendel (1961), Basic issues of American democracy, 4th edition, Appleton-Century-Crofts INC, New York 162 Joseph M De Torre (2006), A philosophical and historical analysis of modern democracy, equality and freedom under the influence of christianiy, CatholicEducationResourceCenter 163 Putman Robert (2001), Making Democracy Work, Princeton Universsity Press 164 Robert Alan Dalh (1991), Democracy and its Critics, New Haven: Yale University Press

Ngày đăng: 17/04/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN