1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật cộng đồng ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam

204 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ NGỌC DƯƠNG VŨ NGỌC DƯƠNG PHÁP LUẬT CỢNG ĐỒNG ASEAN VỀ PHỊNG, CHỐNG TỢI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 93 80 108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu Luận án chưa được công bố bất kỳ công trình nào khác Các số liệu luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này Tác giả luận án VŨ NGỌC DƯƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACCT ASEAN Convention on Counter Terrorism Công ước ASEAN phịng, chớng khủng bớ 2007 ACTIP ASEAN Convention Against Trafficking in Persons, Especially Women and Children Hiệp định ASEAN phịng, chớng buôn người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 2015 ACWC ASEAN Commission on the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children Ủy ban thúc đẩy bảo vệ quyền của phụ nữ trẻ em ASEAN ADMM ASEAN Defense Ministers Meeting Hội nghị bộ trưởng q́c phịng ASEAN ADMM +3 ASEAN Defense Ministers Meeting + Hội nghị bộ trưởng q́c phịng ASEAN mở rộng ASEAN Ministerial Meeting on Transnational Crime Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về phịng, chớng tội phạm xun q́c gia APSC ASEAN Political Security Community Cộng đờng trị an ninh ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn dàn khu vực ASEAN ASEAN Soci-cultural Community Cộng đồng văn hóa- xã hội ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các nước Đông Nam Á ASEANAPOL Police Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội cảnh sát Đông Nam Á AMMTC ASCC Bộ luật hình sự BLHS CLMV Cambodia-Laos-MyanmarVietnam CampuchiaLàoMyanmar- Việt Nam SEANWFZ The Southeast Asian Nuclear Hiệp ước khu vực Đông Weapon Free Zone Treaty Nam Á không có vũ khí hạt nhân SOM Senior Officals Meeting Hội nghị quan chức cao cấp TAC Treaty of Cooperation ZOPFAN Zone of Peace, Freedom and Tun bớ về khu vực hịa Neutrality bình,tự do, trung lập Amity and Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Trong nước 1.2 Ngoài nước 29 1.3 Những vấn đề đề tài cần tiếp tục nghiên cứu 35 1.4 Giả thuyết nghiên cứu luận án 37 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 37 1.6 Hướng tiếp cận Luận án 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG II LÍ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT CỢNG ĐỒNG ASEAN VỀ PHỊNG, CHỐNG TỢI PHẠM XUN QUỐC GIA 40 2.1 Khái niệm tội phạm xuyên quốc gia 40 2.2 Đặc điểm tội phạm xuyên quốc gia 49 2.3 Phân biệt tội phạm xuyên quốc gia số loại tội phạm khác 51 2.3.1 Tội phạm quốc tế 51 2.3.2 Tội phạm có yếu tố nước 52 2.3.3 Tội phạm có tính quốc tế 53 2.4 Tình hình tội phạm xuyên quốc gia khu vực ASEAN cần thiết hợp tác phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 54 2.5 Khái niệm pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 58 2.5.1 Định nghĩa 58 2.5.2 Đặc điểm 60 2.6 Quá trình hình thành phát triển Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 66 2.7 Nguồn pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 69 2.7.1 Nguồn 70 2.7.2 Nguồn bổ trợ 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 72 CHƯƠNG III PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC PHỊNG, CHỐNG TỢI PHẠM XUN QUỐC GIA 74 3.1 Các nguyên tắc phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia ASEAN 74 3.1.1 Các nguyên tắc chung 74 3.1.2 Các nguyên tắc đặc thù 75 3.2 Các quy định hợp tác nhằm phòng ngừa tội phạm 81 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 81 3.2.2 Trao đổi thông tin, phát cảnh báo sớm 84 3.2.3 Kiểm soát vũ khí, biên giới 86 3.2.4 Xây dựng sở liệu khu vực 88 3.2.5 Các biện pháp khác 89 3.3 Các quy định hợp tác nhằm trừng trị tội phạm 89 3.3.1 Xác lập quyền tài phán 89 3.3.2 Truy nã tội phạm 91 3.3.3 Tương trợ tư pháp hình 92 3.3.4 Dẫn độ tội phạm 97 3.4 Thiết chế pháp lí ASEAN phịng, chống tội phạm xuyên quốc gia 99 3.4.1 Hội nghị trưởng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC) 100 3.4.2 Hội nghị quan chức cấp cao nước ASEAN tội phạm xuyên quốc gia (SOMTC) 102 3.4.3 Tổng giám đốc ASEAN phụ trách vấn đề nhập cư người đứng đầu quan lãnh thuộc Bộ Ngoại giao (DGICM) 104 3.4.4 Hội nghị Bộ trưởng ASEAN vấn đề liên quan đến ma túy 105 3.4.5 Hội nghị quan chức cao cấp ASEAN vấn đề liên quan đến ma túy (ASOD) 105 3.4.6 Hội nghị tư lệnh cảnh sát nước ASEAN (ASEANAPOL) 106 3.4.7 Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN (ALAWMM) 108 3.5 Pháp luật Cộng đồng ASEAN hợp tác phòng, chống số tội phạm xuyên quốc gia 108 3.5.1 Tội khủng bố 108 3.5.2 Tội buôn bán người 110 3.5.3 Tội phạm ma túy 115 3.5.4 Tội phạm cướp biển 116 3.6 Đánh giá Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 118 3.6.1 Thành tựu 118 3.6.2 Hạn chế 120 3.6.3 Giải pháp 123 KẾT LUẬN 127 CHƯƠNG IV VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỢNG ĐỒNG ASEAN VỀ PHỊNG, CHỐNG TỢI PHẠM XUYÊN QUỐC GIA 128 4.1 Quan điểm đạo Đảng và Nhà nước hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 128 4.2 Thực tiễn thực Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam 132 4.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp lí 133 4.2.2 Xây dựng hệ thống thiết chế pháp lí 144 4.2.3 Các biện pháp thực nghĩa vụ thành viên khác 151 4.3 Thực pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia số quốc gia thành viên khác 156 4.3.1 Campuchia 156 4.3.2 Philippines 166 4.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam nhằm thực thi Pháp luật Cộng đồng ASEAN 175 KẾT LUẬN 185 KẾT LUẬN LUẬN ÁN 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia thực tiễn thực Việt Nam” xuất phát từ một sớ lí sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn hoạt động tội phạm xuyên quốc gia khu vực Đông Nam Á Tội phạm xuyên quốc gia hiện là nguy của không một quốc gia Ở Việt Nam, tội phạm xuyên quốc gia tăng lên nhanh chóng và diễn biến phức tạp với q trình tồn cầu hóa mở cửa của đất nước Chính vậy, đấu tranh phịng, chống tội phạm xuyên quốc gia vấn đề vô cấp bách Việt Nam thành viên của ASEAN từ năm 1995 Từ đó đến nay, Việt Nam được đánh giá là thành viên động có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển của ASEAN mọi lĩnh vực, đó có phịng, chớng tội phạm xuyên quốc gia Như chúng ta đều biết, ASEAN tổ chức của quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á – một khu vực giàu tài ngun, có vị trí chiến lược vơ quan trọng nhưng đồng thời là mảnh đất màu mỡ của loại tội phạm xuyên quốc gia Khu vực Tam giác vàng là nơi sản xuất thuốc phiện lớn nhất thế giới cho đến quốc gia nỗ lực xóa bỏ vào năm 1990, nhiên, khu vực vẫn một nơi buôn bán ma túy sầm uất nhất thế giới Theo đại diện Cơ quan phịng, chớng ma túy tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) khu vực Đông Nam Á – Thái Bình Dương, các quốc gia Đông Á và Đông Nam Á chứng kiến sự gia tăng liên tục vụ thu giữ Methamphetamine thập kỷ qua, nhiều bất kỳ nơi nào khác trên thế giới Năm 2019, quốc gia khu vực xác nhận lượng ma túy bị thu giữ lên đến 115 tấn Vấn đề ma túy Đông Nam Á hiện trở nên gay gắt hết và trở thành một cuộc khủng hoảng gây hệ lụy về sức khỏe, quyền người, an ninh kinh tế đối với q́c gia có liên quan1 Đông Nam Á có lẽ là nơi nguy hiểm nhất đới với người biển Châu Á gần thập kỷ qua Theo Tổ chức Hợp tác khu vực về chống cướp biển và cướp có vũ trang trên biển Châu Á (ReCAAP), năm 2020, số vụ cướp eo biển Malacca và Singapore Strait đạt kỷ lục năm năm qua Trong sáu tháng đầu năm 2016, có vụ, kỳ năm 2017 là 2, năm 2018 là 5, năm 2019 là và tính riêng nửa đầu năm 2020 13 vụ2 Tội phạm buôn người là vấn nạn lớn khu vực góp phần gây nhiều thảm họa nhân đạo như vụ 2000 “thuyền nhân” bị bỏ đói trên tàu gỗ thô sơ cạn thực phẩm vùng biển Malaysia và Indonesia năm 2013 Hàng trăm nấm mồ chôn người nhập cư trái phép người Rohingya (Myanmar) và Bangladesh được tìm thấy miền Nam Thái Lan năm 20133… Năm 2020, nhiều nước thực hiện giãn cách xã hội đại dịch Covid19, hoạt động tội phạm mua bán người có chiều hướng giảm, nhưng vì siêu lợi nhuận, các đối tượng mua bán người thường xuyên thay đổi phương thức, thủ đoạn để đới phó lực lượng thực thi pháp luật hình thành nhiều đường dây, băng nhóm xuyên q́c gia với quy mơ, tính chất ngày phức tạp4 Bên cạnh đó, rất nhiều loại tội phạm nguy hiểm khác như rửa tiền, khủng bố, tội phạm công nghệ cao, buôn lậu vũ khí… là thách thức đối với quốc gia khu vực Chính thế, vấn đề nghiên cứu xây dựng Pháp luật Cộng đồng ASEAN về vấn đề hết sức cấp bách nhằm đấu tranh có hiệu quả chớng lại tội phạm xun q́c gia Điều cần thiết bối cảnh Việt Nam ngày tham gia hợp tác sâu rộng vào ASEAN an ninh q́c gia gắn bó chặt chẽ với an ninh khu vực như một hiệu mà ASEAN đặt “một Xem thêm: Bảo Yến – Trọng Quỳnh, AIPACODD3: Biến lời nói thành hành động hướng tới ASEAN không ma tuý, website: http://aipa2020.vn/AIPA_CODD/tin-tuc/aipacodd-3-bien-loi-noi-thanh-hanh-donghuong-toi-mot-cong-dong-asean-khong-ma-tuy, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020 Xem thêm: Ricky Hồ, Đông Nam Á thiệt hại hàng tỉ đô la năm cướp biển, website: https://www.thesaigontimes.vn/310370/dong-nam-a-thiet-hai-hang-ti-do-la-moi-nam-vi-cuop-bien.html, truy cập ngày 20 tháng năm 2020 Xem thêm: Zou Keyuan, Trấn áp nạn cướp biển biển Đông: Hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới, Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ nhất (Hà Nội 11/2009), Website: http://nghiencuubiendong.vn/toadam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-te-ve-bien-dong-lan-thu-nhat-ha-noi-2009/657-zou-keyuan Xem: Lê Tú – Giai Thanh, Đấu tranh với tội phạm mua bán người khu vực ASEAN, website: https://nhandan.com.vn/thoi-su-phap-luat/dau-tranh-voi-toi-pham-mua-ban-nguoi-o-khu-vuc-asean-629069/, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2020 Cộng đồng – một vận mệnh” Thứ hai, Pháp luật Cộng đồng ASEAN vấn đề cịn tồn khơng bất cập, cần nghiên cứu hoàn thiện Nhằm giúp cho việc đấu tranh chống lại tội phạm xuyên quốc gia ngày một hiệu quả, ASEAN ban hành nhiều văn bản có giá trị pháp lí khác nhằm tăng cường sự hợp tác của quốc gia vấn đề này Có văn bản điều ước q́c tế có tính ràng buộc cao kể đến như: Hiệp định tương trợ tư pháp hình sự ASEAN năm 2004; Hiến chương ASEAN năm 2007; Công ước ASEAN về chống khủng bố năm 2007… Bên cạnh đó, có rất nhiều văn bản mang tính khún nghị dưới dạng Tun bớ của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Q́c phịng, Công an…; các Kế hoạch hành động, Bản ghi nhớ Các văn bản mang tính khún nghị, có tính ràng buộc không cao lại chiếm phần lớn hệ thống các văn bản pháp lí của ASEAN Điều thực sự gây không ít khó khăn cho ASEAN quá trình hợp tác nhất gây sự tùy tiện thực hiện quốc gia, không nâng cao được trách nhiệm của quốc gia vấn đề Đặc biệt, đây không phải vấn đề nhạy cảm với ASEAN như an ninh truyền thống hay quyền người Một vấn đề đó là hệ thớng văn bản pháp luật của ASEAN khơng có sự phân định rạch ròi giá trị hiệu lực các văn bản như Liên minh châu Âu Điều gây sự tùy tiện việc thực hiện q́c gia, tạo sự khơng thớng nhât tồn bộ hệ thớng pháp lí Nếu như Liên minh châu Âu, luật gốc – các văn bản nền tảng thành lập Liên minh quốc gia thỏa thuận xây dựng có giá trị hiệu lực pháp lí cao nhất sau đó đến điều ước quốc tế EU ký với bên ngoài, tiếp theo đến luật phái sinh (văn bản quan của Liên minh ban hành), sau đến điều ước quốc tế quốc gia thành viên và điều ước quốc gia thành viên với bên Ở ASEAN, một vấn đề tồn rất nhiều điều ước quốc tế, như điều ước quốc tế khu vực, điều ước quốc gia thành viên với với bên ngồi, ví dụ như vấn đề tương trợ tư pháp hình sự chẳng hạn Vậy nếu quy định mâu thuẫn thì điều ước nào được áp dụng? Thứ ba, việc nghiên cứu Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, ... hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia 128 4.2 Thực tiễn thực Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Việt Nam 132 4.2.1 Xây dựng hồn thiện... tài ? ?Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia thực tiễn thực Việt Nam? ?? x́t phát từ một sớ lí sau đây: Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn hoạt động tội phạm xuyên quốc gia. .. cứu Pháp luật Cộng đồng ASEAN phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia thực tiễn thực Việt Nam cấp độ luận án tiến sỹ bỏ ngỏ Hiện nay, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về tội phạm xun q́c gia

Ngày đăng: 26/04/2021, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN