1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay

201 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Luận án trình bày cơ sở khoa học về kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước; thực trạng kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân của cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VIỆT KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VIỆT KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Đinh Văn Mậu TS Chu Xuân Khánh HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Tác giả Luận án Trần Quốc Việt II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐQCD: Bảo đảm quyền công dân CQHCNN: Cơ quan hành nhà nước HĐND: Hội đồng nhân dân KTNN: Kiểm toán nhà nước MTTQ: Mặt trận Tổ quốc TAND: Tòa án nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBTV: Ủy ban thường vụ VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa III MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án 1.2 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CƠNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 27 2.1 Hoạt động bảo đảm quyền công dân quan hành nhà nước 27 2.2 Khái niệm, chủ thể nội dung kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân quan hành nhà nước 34 2.3 Phương thức kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước 45 2.4 Sự cần thiết, yếu tố ảnh hưởng điều kiện bảo đảm kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước 58 2.5 Kiểm sốt hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam 67 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Thực trạng thể chế kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước Việt Nam 78 3.2 Thực trạng tổ chức thực kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân quan hành nhà nước Việt Nam 87 3.3 Đánh giá chung kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền công dân quan hành nhà nước Việt Nam 107 IV CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CƠNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Phương hướng tăng cường kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước 121 4.2 Giải pháp tăng cường kiểm sốt hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước 126 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 175 V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền lực ln có xu hướng tha hố Ở đâu có quyền lực có lạm dụng quyền lực Giới cầm quyền bên cạnh việc sử dụng quyền lực để quản lý, để đem lại lợi ích chung dùng quyền lực để phục vụ nhu cầu tự thân, thu lợi cho cá nhân Quyền lực cao nguy lạm quyền lớn Mặt khác, người có “một khát vọng khơng ngừng quyền lực” (Thomas Hobbes) [124, tr.161], lực cầm quyền củng cố địa vị thống lĩnh Quyền lực tự thân ln có xu hướng giãn nở, bành trướng Điều dẫn đến vượt quyền, chí lộng quyền Mặc dù loại quyền lực đặc biệt quyền lực nhà nước không vượt ngồi quy luật Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước thơng qua kiểm sốt hoạt động quan nhà nước nhu cầu cần thiết, khách quan Trong đó, kiểm sốt hoạt động quan hành nhà nước (CQHCNN) có ý nghĩa quan trọng, trọng tâm kiểm soát hoạt động quan nhà nước Bởi lẽ phủ trung tâm máy nhà nước Chính phủ mạnh nhà nước mạnh Có học giả nói: “chính phủ nhà nước nghĩa đen hẹp nhà nước” [25, tr.386] Có thể thấy, ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quyền hành pháp mang tính “trội” Hoạt động thực thi quyền hành pháp có sức tác động mạnh nhất, nhanh tới xã hội Mọi sách xuất phát từ CQHCNN có tác động trực diện tác động tới đời sống xã hội, chí tính giờ, phút (ví dụ: điều chỉnh giá xăng dầu) Mặt khác, sức mạnh hoạt động thực thi quyền hành pháp thể tầm ảnh hưởng tới hoạt động thực thi quyền lập pháp hoạt động thực thi quyền tư pháp (công tác lập pháp Quốc hội bị chi phối nhiều từ việc trình dự án luật Chính phủ chất lượng cơng tác xét xử Tồ án lại phụ thuộc lớn vào hoạt động điều tra truy tố hành pháp) Vì vậy, đồng thời với việc đẩy mạnh, nâng cao hiệu hoạt động CQHCNN vấn đề kiểm sốt hoạt động loại quan ngày trở nên cấp thiết Bên cạnh đó, nhà nước pháp quyền, cơng dân nhà nước có mối quan hệ mật thiết, gắn bó, quyền cơng dân ngày mở rộng Bằng thực thi quyền lực mình, nhà nước tiến hành hoạt động bảo đảm quyền công dân (BĐQCD) Trong đó, thơng qua hoạt động kiến tạo tiền đề kinh tế, trị, văn hóa - xã hội pháp lý, máy hành nhà nước bảo đảm cho cơng dân thực quyền cách thường xun trực tiếp Chính vậy, cần thiết phải kiểm soát hoạt động để thúc đẩy máy hành pháp hoàn thành trách nhiệm để chống lạm quyền, vượt quyền q trình tạo dựng mơi trường thuận lợi cho công dân thực đầy đủ quyền thiêng liêng Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN chưa giới học thuật nghiên cứu sâu, chưa quy định rõ ràng, cụ thể mặt pháp lý thực tế, hoạt động nhiều mặt hạn chế Cụ thể: - Về mặt sở lý luận, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tồn diện có chiều sâu kiểm sốt hoạt động BĐQCD CQHCNN Các vấn đề khái niệm phương thức kiểm soát hoạt động chưa lý giải thấu đáo - Về mặt sở pháp lý, nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước thể chế hóa thành nguyên tắc hiến định chưa cụ thể hóa đầy đủ đạo luật tổ chức máy nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tổ chức thực - Về mặt sở thực tiễn, chế kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN nước ta hình thành, vận hành bước hồn thiện Tuy nhiên, chế cịn nhiều bất cập, chất lượng hiệu thấp Kết kiểm soát chưa đáp ứng yêu cầu đặt chưa đạt kỳ vọng toàn xã hội Vì vậy, đề tài “Kiểm sốt hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước Việt Nam nay” chọn cho Luận án tiến sĩ tác giả với mong muốn làm rõ vấn đề lý luận kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN nhằm đánh giá thực trạng để từ đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường cơng tác này, góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt động quan nhà nước đóng góp vào cơng cải cách hành Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN Việt Nam nay, mục đích Luận án đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường công tác Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đặt là: - Nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài Luận án, đánh giá tổng quan nội dung, mức độ cơng trình rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án - Nghiên cứu lý luận kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN tìm hiểu kiểm sốt hoạt động BĐQCD CQHCNN số nước giới; - Tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN Việt Nam nay; - Nghiên cứu, đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án kiểm sốt cách có hiệu hoạt động BĐQCD CQHCNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận án: - Về nội dung: Luận án nghiên cứu kiểm soát nhà nước xã hội tiến hành hoạt động BĐQCD CQHCNN Cụ thể, (1) kiểm sốt mang tính quyền lực nhà nước (bao gồm: giám sát Quốc hội; giám sát Hội đồng nhân dân; giám sát Tịa án nhân dân; kiểm tốn Kiểm toán nhà nước; kiểm tra, tra hệ thống CQHCNN) (2) kiểm sốt mang tính xã hội (bao gồm: kiểm tra, giám sát Đảng Cộng sản Việt Nam; giám sát tổ chức, hiệp hội quần chúng; giám sát công luận; giám sát cá nhân công dân) - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề phạm vi nước - Về thời gian: Luận án nghiên cứu vấn đề phạm vi thời gian từ năm 2011 đến Đó khoảng thời gian bao trọn nhiệm kỳ từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận, trình triển khai nội dung, Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét vấn đề kiểm sốt hoạt động BĐQCD CQHCNN Về mặt phương pháp nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu tài liệu ngồi nước cơng bố kiểm sốt hoạt động quan nhà nước, quyền cơng dân BĐQCD, kiểm sốt hoạt động BĐQCD CQHCNN để tìm lời giải đáp cho vướng mắc vấn đề (cả lý luận thực tiễn) Luận án - Phương pháp thống kê: Thu thập thông tin từ nguồn đáng tin cậy để thống kê số liệu thực tế phản ánh thực trạng kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN - Phương pháp so sánh: Trong trình thực Luận án, phương pháp so sánh sử dụng nhiều lần để làm rõ vấn đề Ví dụ: So sánh kiểm soát hoạt động BĐQCD CQHCNN nước ta với nước khác; so sánh kiểm sốt mang tính quyền lực nhà nước kiểm sốt mang tính xã hội; so sánh mơ hình kiểm tốn tối cao… - Phương pháp phân tích tổng hợp: Dựa vào liệu thông tin thu được, tiến hành phân tích vấn đề theo góc nhìn khoa học quản lý cơng tổng hợp lại để làm sở cho kết luận, đánh giá Đây phương pháp sử dụng nhiều Luận án Ví dụ như: phân tích tổng hợp cơng trình khoa học cơng bố; phân tích tổng hợp phương thức kiểm sốt; phân tích tổng hợp thực trạng kiểm sốt hoạt động BĐQCD CQHCNN… - Phương pháp quy nạp: Đưa phân tích ví dụ thực tế điển hình, tiêu biểu phương thức kiểm soát hoạt động BĐQCD việc phát toán nội luật quản lý kinh sai phạm phủ nên tính độc lập tế tài hồn - Là kiểm tra từ quan kiểm tốn chỉnh, đầy đủ bên ngồi phủ tối cao với đơn vị minh bạch nên gặp nhiều khó kiểm tốn - Địi hỏi u cầu khăn (nhất khơng cao cao trình độ pháp việc thực luật, kĩ năng, đạo kiến nghị, kết luận đức đội ngũ kiểm toán) rào nhân lực làm cơng cản mang tính chất tác kiểm sốt hành 181 Phụ lục Danh mục Nghị định Chính phủ quy định hoạt động tra chuyên ngành (Dựa theo: http://vanban.chinhphu.vn/, ngày truy cập 10/01/2017) Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Nghị định số 82/2012/NĐ-CP ngày 09/10/2012 tổ chức hoạt động tra ngành Tài chính; Nghị định số 90/2012/NĐ-CP ngày 05/11/2012 tổ chức hoạt động tra ngành Nội vụ; Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Xây dựng; Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 tổ chức hoạt động tra giáo dục; Nghị định số 57/2013/NĐ-CP ngày 31/5/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Giao thông vận tải; Nghị định số 140/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 tổ chức hoạt động tra Thông tin Truyền thông; Nghị định 213/2013/NĐ-CP ngày 20/12/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Khoa học Công nghệ; 10.Nghị định số 216/2013/NĐ-CP ngày 24/12/2013 tổ chức hoạt động tra ngành Kế hoạch Đầu tư; 11.Nghị định số 17/2014/NĐ-CP ngày 11/3/2014 tổ chức hoạt động tra Ngoại giao; 12.Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành Ngân hàng; 182 13.Nghị định số 54/2014/NĐ-CP ngày 29/5/2014 tổ chức hoạt động tra ngành Tư pháp; 14.Nghị định số 47/2015/NĐ-CP ngày 14/05/2015 tổ chức hoạt động tra ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15.Nghị định số 127/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 tổ chức hoạt động tra ngành Công Thương 16.Nghị định số 173/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch 183 Phụ lục Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIV (Dựa theo: http://quochoi.vn/, ngày truy cập 27/9/2016) TT Cơ quan Lĩnh vực phụ trách Số thành viên Chính sách dân tộc, chương trình, kế Hội đồng dân tộc hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền 44 núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Pháp luật dân sự, hành chính, tổ Ủy ban pháp luật chức máy nhà nước (trừ tổ chức 42 máy quan tư pháp) Pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi Ủy ban tư pháp hành án, bổ trợ tư pháp, phòng, chống 39 tham nhũng, tổ chức máy quan tư pháp Ủy ban kinh tế Ủy ban tài chính, ngân sách Tài chính, ngân sách, KTNN Quốc phịng an ninh, trật tự, an toàn an ninh xã hội giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng động kinh doanh Ủy ban quốc phòng Ủy ban văn hoá, Kinh tế, đất đai, tiền tệ, ngân hàng, hoạt Ủy ban vấn đề xã hội 42 45 39 Văn hố, giáo dục, thơng tin, truyền thơng, tín ngưỡng, tơn giáo, du lịch, thể 44 thao, niên, thiếu niên, nhi đồng Lao động, việc làm, y tế, dân số, an sinh xã hội, bình đẳng giới, thi đua, khen thưởng, phòng, chống tệ nạn xã hội 184 52 Ủy ban khoa học, Khoa học, công nghệ, tài nguyên, bảo công nghệ môi vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí trường hậu, phòng, chống thiên tai 41 Đối ngoại; tổ chức thực quan hệ 10 Ủy ban đối ngoại đối ngoại với Quốc hội nước, tổ chức liên nghị viện giới khu vực 185 33 Phụ lục Cơ cấu đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ khoá XIII (Nguồn: http://quochoi.vn/gioithieu/chucnangnhiemvu/Pages/default.aspx, ngày truy cập 30/3/2016) Số lượng/Tỷ lệ Tiêu chí Phụ nữ 122 (24,4%) Dưới 40 tuổi 61 (12,2%) Có trình độ đại học 263 (52,6%) Có trình độ đại học 228 (45,6%) Tự ứng cử 04 (0,8%) Chuyên trách trung ương 91 (18,2%) Chuyên trách địa phương 63 (12,6%) Tham gia Quốc hội lần đầu 333 (66,6%) Ngoài Đảng 42 (8,4%) Dân tộc thiểu số 78 (15,6%) Tôn giáo 06 (1,2%) Tổng số 500 (100%) 186 Phụ lục Số lượng đơn vị hành nước ta (tính đến 6/2016) (Nguồn: https://moha.gov.vn/danh-muc/linh-vuc-chinh-quyen-dia-phuong-diagioi-hanh-chinh-26074.html, ngày truy cập 28/12/2016) Đơn vị hành TT Số lượng Cấp tỉnh 63 Tỉnh 58 Thành phố trực thuộc Trung ương Cấp huyện 713 Thành phố thuộc tỉnh 67 Thị xã 51 Quận 49 Huyện 546 Cấp xã 11.162 Xã 8.978 Phường 1.581 Thị trấn 603 187 Phụ lục 10 Biểu đồ số liệu giải vụ án hành qua năm (Nguồn: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712, ngày truy cập 24/3/2016) I Sơ thẩm: II Phúc thẩm: 188 III Giám đốc thẩm: 189 Phụ lục 11 Biểu đồ số liệu giải loại vụ án ngành Tòa án qua năm (Nguồn: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712, ngày truy cập 24/3/2016) I Sơ thẩm II Phúc thẩm 190 III Giám đốc thẩm 191 Phụ lục 12 Các đơn vị Kiểm toán nhà nước chuyên ngành TT Đơn vị Đối tượng kiểm toán KTNN chuyên ngành Ia Lĩnh vực quốc phòng KTNN chuyên ngành Ib Lĩnh vực an ninh, tài ngân sách Đảng, hoạt động yếu, dự trữ nhà nước KTNN chuyên ngành II Lĩnh vực ngân sách trung ương bộ, ngành kinh tế tổng hợp KTNN chuyên ngành III Lĩnh vực ngân sách trung ương bộ, ngành, quan thuộc Chính phủ… KTNN chuyên ngành IV Lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng sở KTNN chuyên ngành V Lĩnh vực đầu tư, dự án công nghiệp, dân dụng KTNN chuyên ngành VI Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước KTNN chuyên ngành VII Ngân hàng, tổ chức tài 192 Phụ lục 13 Kết tự kiểm tra văn năm 2015 (Tổng hợp theo Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 Bộ Tư pháp) Văn Văn quy phạm văn pháp quy phạm luật pháp luật Văn Bộ, Số văn quan ngang Bộ tự kiểm tra tự Văn địa phương kiểm tra tự kiểm tra Tổng cộng Văn trái pháp luật thẩm quyền nội dung Văn trái pháp luật thẩm quyền Số văn phát khiếm khuyết Văn trái pháp luật nội dung Tổng cộng 1.283 2.852 4.135 28.694 74.634 103.328 29.977 77.486 107.463 88 88 149 149 324 324 1.452 1.452 Văn sai sót pháp lý, thể thức kỹ thuật trình bày văn Văn văn quy phạm pháp luật có chứa quy phạm 989 989 989 3.002 pháp luật Tổng cộng 2.013 193 Phụ lục 14 Kết kiểm tra văn theo thẩm quyền năm 2015 (Kiểm tra văn quan kiểm tra quan ban hành gửi đến) (Tổng hợp theo Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 Bộ Tư pháp) Số văn Văn Bộ, quan ngang Bộ kiểm tra kiểm Văn địa phương tra theo kiểm tra thẩm Tổng cộng quyền Văn Văn bản quy phạm văn pháp quy phạm luật pháp luật 147 6.005 30.415 30.429 60.844 36.273 30.576 66.849 thẩm quyền nội dung Văn trái pháp luật thẩm quyền phát khiếm khuyết cộng 5.858 Văn trái pháp luật Số văn Tổng Văn trái pháp luật nội dung 126 126 237 237 813 813 Văn sai sót hiệu lực văn bản, pháp lý, thể thức kỹ thuật trình 4.318 4.318 1.691 1.691 6.009 7.185 bày văn Văn văn quy phạm pháp luật có chứa quy phạm pháp luật Tổng cộng 1.176 194 Phụ lục 15 Kết kiểm tra văn theo thẩm quyền Bộ Tư pháp (Tổng hợp theo Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016 Bộ Tư pháp) Văn Văn Bộ, địa quan ngang Bộ phương Số văn kiểm tra theo thẩm quyền Tổng cộng 590 1.801 2.391 19 29 48 Số văn phát trái pháp luật nội Năm dung, thẩm quyền, 2015 hiệu lực, hình thức văn Số văn phát sai sót thể thức, kỹ 459 thuật Giai đoạn 20112015 Số văn kiểm tra theo thẩm quyền 2.679 9.427 12.106 70 229 299 Số văn phát sai nội dung, thẩm quyền ban hành 195 ... TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Thực trạng thể chế kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước. .. hưởng điều kiện bảo đảm kiểm soát hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước 58 2.5 Kiểm sốt hoạt động bảo đảm quyền cơng dân quan hành nhà nước số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam. .. VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN QUỐC VIỆT KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG DÂN CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Ngày đăng: 09/05/2021, 04:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm An, “Kiểm toán nhà nước “truy” trách nhiệm sai sót tại EVN, Petro Vietnam”, Báo điện tử VnEconomy, http://vneconomy.vn/doanh- nhan/kiem-toan-nha-nuoc-truy-trach-nhiem-sai-sot-tai-evn-petro-vietnam-20160809091834539.htm, ngày truy cập 26/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán nhà nước “truy” trách nhiệm sai sót tại EVN, Petro Vietnam”, "Báo điện tử VnEconomy
2. Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Vũ Hồng Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
3. Nguyễn Quang Anh (2015), Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hoàn thiện cơ chế pháp lý nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Anh
Năm: 2015
4. Tú Anh, “Kết quả giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Trang Thông tin điện tử của Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, http://dbndhanoi.gov.vn/Default.aspx?tabid=309&catid=91&itemid=12149, ngày truy cập 27/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giám sát việc chấp hành các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội”, "Trang Thông tin điện tử của Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội
6. Lê Ba, “Hải Phòng: Hậu quả của việc thiếu nghiêm túc trong chấp hành quy chế làm việc”, Trang thông tin điện tử Ủy ban Kiểm tra Trung ương, http://ubkttw.vn/nghien-cuu-trao-doi/-/view_content/content/16640/hai-phong-hau-qua-cua-viec-thieu-nghiem-tuc-trong-chap-hanh-quy-che-lam-viec, ngày truy cập 03/09/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng: Hậu quả của việc thiếu nghiêm túc trong chấp hành quy chế làm việc”, "Trang thông tin điện tử Ủy ban Kiểm tra Trung ương
7. Trần Văn Bách (2002), Sự phát triển chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua lịch sử lập hiến Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Bách
Năm: 2002
8. Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2015, Báo cáo số 350 -BC/TWĐTN-VP ngày 20/01/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi năm 2015
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Năm: 2016
9. Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (2016), Báo cáo tình hình, kết quả nửa nhiệm kỳ (7/2013- 12/2015) thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VI nhiệm kỳ (2013- 2018), Báo cáo số 125 -BC/HNDTW ngày 18/01/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình, kết quả nửa nhiệm kỳ (7/2013- 12/2015) thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VI nhiệm kỳ (2013- 2018)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Năm: 2016
11. Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn của Quốc hội có tác động tích cực”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/thoi-su/hoat-dong-giam-sat-chuyen-de-hoat-dong-chat-van-cua-quoc-hoi-co-tac-dong-tich-cuc- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giám sát chuyên đề, hoạt động chất vấn của Quốc hội có tác động tích cực”, "Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
14. Ngọc Bích, “Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo về công tác của Kiểm toán nhà nước nhiệm kỳ 2011-2016 trước Quốc hội”, Trang Thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước, http://www.sav.gov.vn/4563-1-ndt/tong-kiem-toan-nha-nuoc-bao-cao-ve-cong-tac-cua-ktnn-nhiem-ky-20112016-truoc-quoc-hoi.sav, ngày truy cập 24/3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo về công tác của Kiểm toán nhà nước nhiệm kỳ 2011-2016 trước Quốc hội”, "Trang Thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước
15. Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế pháp lý giám sát xã hội đối với việc thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
16. Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo tình hình thực hiện công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2015, Báo cáo số 2750/BC-BNV ngày 25/6/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện công tác cải cách hành chính 6 tháng đầu năm 2015
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2015
17. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016, Báo cáo số 106/BC-BTP ngày 16/5/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả công tác kiểm tra, xử lý, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và giai đoạn 2011 - 2015; định hướng công tác giai đoạn 2016-2021 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2016
18. Lê Cảm (2003), “Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 1/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền”, "Tạp chí Khoa học Pháp lý
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2003
19. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tóm tắt của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của các Tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, Báo cáo ngày 01/03/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của các Tòa án trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII
Tác giả: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2016
20. Anh Chi, “Trình Quốc hội dự án Luật về Hội”, Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/27953702-trinh-quoc-hoi-du-an-luat-ve-hoi.html, ngày truy cập 03/4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình Quốc hội dự án Luật về Hội”, "Nhân dân điện tử
22. Chính phủ (2015), Báo cáo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2015, Báo cáo số 455/BC-CP ngày 23/9/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2015
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
23. Hà Chính, “Chính phủ kiến tạo và sức mạnh của báo chí”, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Chinh-phu-kien-tao-va-suc-manh-cua-bao-chi/20166/24931.vgp, ngày truy cập 29/8/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ kiến tạo và sức mạnh của báo chí”, "Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
24. David Held (2013), Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại, Nhà xuất bản Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
Tác giả: David Held
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri thức
Năm: 2013
25. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hạn chế quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN