BÀI 5: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG. Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định

55 1 0
BÀI 5: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG. Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HIẾN PHÁP Giảng viên: ThS Trần Ngọc Định v1.0014104201 BÀI BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG Giảng viên: ThS Trần Ngọc Định v1.0014104201 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày máy Nhà nước theo Hiến pháp hành • Phân tích ngun tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước • Nắm được vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức cách thức hoạt động quan nhà nước trung ương: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ quan hiến định độc lập • Phân tích mối quan hệ quan nhà nước trung ương • Vận dụng kiến thức vấn đề học cơng tác tìm hiểu vấn đề có liên quan v1.0014104201 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo • Thảo luận với giáo viên sinh viên khác vấn đề chưa nắm rõ • Trả lời câu hỏi ôn tập cuối bài, câu hỏi trắc nghiệm • Đọc tìm hiểu thêm vấn đề thực tiễn tổ chức hoạt động quan nhà nước trung ương • Đọc tìm hiểu vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 2013 v1.0014104201 CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp hành 5.2 Quốc hội 5.3 Chủ tịch nước 5.4 Chính phủ 5.5 Các quan hiến định độc lập v1.0014104201 5.1 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH 5.1.1 Khái niệm, hệ thống quan máy nhà nước 5.1.2 Bộ máy nhà nước theo Hiến pháp hành 5.1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước v1.0014104201 5.1.1 KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC a Khái niệm máy nhà nước • Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước có tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác có mối quan hệ mật thiết với thể thống nhất, hoạt động sở nguyên tắc quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước • Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc trình tự theo quy định pháp luật, có cấu tổ chức giao thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định văn pháp luật để thực phần chức năng, nhiệm vụ Nhà nước v1.0014104201 5.1.1 KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) b Đặc điểm quan nhà nước • Là phận máy nhà nước thành lập hoạt động theo nguyên tắc định • Được thành lập sở quy định pháp luật thông qua văn pháp luật cụ thể nhà nước • Được giao thực quyền lực nhà nước • Cơ cấu, thẩm quyền, trình tự thủ tục hoạt động quy định văn pháp luật • Cơ quan nhà nước thực nhiệm vụ phạm vi mà pháp luật quy định • Hoạt động dựa sở ngân sách nhà nước v1.0014104201 5.1.1 KHÁI NIỆM, HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Hệ thống quan đại diện  Quốc hội;  • Hội đồng nhân dân cấp Hệ thống quan hành nhà nước  Chính phủ;  Các bộ, quan ngang bộ;  Uỷ ban nhân dân cấp • Hệ thống quan xét xử; • Hệ thống quan kiểm sát; • Chủ tịch nước; • Các quan hiến định độc lập (Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia) v1.0014104201 5.1.2 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP HIỆN HÀNH Chủ tịch nước Quốc hội Chính phủ UBTVQH TTCP HĐND cấp tỉnh Hiến pháp 2013 UBND cấp tỉnh HĐND cấp huyện UBND cấp huyện HĐND cấp xã UBND cấp xã TANDTC VKSNDC Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDC TAND cấp tỉnh Hội đồng bầu QG VKSND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp huyện Quan hệ hình thành lãnh đạo Quan hệ giám sát v1.0014104201 Kiểm toán Nhà nước 10 5.3.3 HỘI ĐỒNG QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH • Nhiệm vụ: Hội đồng quốc phịng an ninh trình Quốc hội định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội khơng thể họp trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định; động viên lực lượng khả đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt Quốc hội giao trường hợp có chiến tranh; định việc lực lượng vũ trang tham gia vào hoạt động quân • Thành phần: Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn • Làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số v1.0014104201 41 5.3.4 CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC HIẾN PHÁP Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Chủ tịch nước phủ Chủ tịch nước Hội đồng Nhà nước Chủ tịch nước v1.0014104201 Hiến pháp năm 2013 Chủ tịch nước 42 5.4 CHÍNH PHỦ v1.0014104201 5.4.1 Vị trí, tính chất chức 5.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 5.4.3 Cơ cấu tổ chức 5.4.4 Các hình thức hoạt động 43 5.4.1 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG Điều 94 • Cơ quan hành nhà nước cao Nhà nước, thực quyền hành pháp • Cơ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao (Quốc hội)  Có trách nhiệm chấp hành, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, luật nghị Quốc hội;  Do Quốc hội thành lập;  Chịu giám sát Quốc hội;  Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước;  Thành viên Chính phủ bị Quốc hội định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm v1.0014104201 44 5.4.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Điều 96 Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thơng tin, truyền thơng, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; v1.0014104201 45 5.4.2 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN (tiếp theo) Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo công dân, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn v1.0014104201 46 5.4.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC • Chính phủ gồm bộ, quan ngang • Các bộ, quan ngang Quốc hội định thành lập theo đề nghị Thủ tướng • Hiện Chính phủ có 18 quan ngang • Các quan thuộc Chính phủ khơng nằm cấu tổ chức Chính phủ • Các quan ngang Chính phủ bao gồm: • Bộ Quốc phòng; • Bộ NN phát triển Nơng thơn; • Bộ Cơng an; • Bộ Kế hoạch Đầu tư; • Bộ Ngoại giao; • Bộ Y tế; • Bộ Tư pháp; • Bộ Khoa học Cơng nghệ; • Bộ Tài chính; • Bộ Tài ngun Mơi trường; • Bộ CơngThương; • Bộ Thơng tin Truyền thơng; • Bộ LĐ, TB XH; • Bộ Nội vụ; • Bộ Giao thơng vận tải; • Thanh tra Chính phủ; • Bộ Xây dựng; • Ngân hàng Nhà nước; • Bộ Văn hố – Thể thao du lịch; • Uỷ ban Dân tộc; • Bộ GD ĐT; • Văn phịng Chính phủ v1.0014104201 47 5.4.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Thành phần phủ Thủ tướng phủ Các Phó thủ tướng Các trưởng thủ trưởng quan ngang v1.0014104201 48 5.4.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Hình thành Chính phủ Chủ tịch nước Đề nghị Quốc hội Quy ế t đị n h Thủ tướng Đề nghị Cơ cấu bộ, quan ngang Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm Quốc hội Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức v1.0014104201 Danh sách thành viên phủ ẩn u ch ê Ph 49 5.4.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) • Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước • Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng • Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang đứng đầu, lãnh đạo bộ, quan ngang bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước Chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ v1.0014104201 50 5.4.4 CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG Phiên họp Chính phủ Hoạt động Thủ tướng Hoạt động trưởng thủ trưởng quan ngang v1.0014104201 51 5.5 CÁC CƠ QUAN HIẾN ĐỊNH ĐỘC LẬP 5.5.1 Hội đồng bầu cử quốc gia 5.5.2 Kiểm toán nhà nước v1.0014104201 52 5.5.1 HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Điều 117 Hiến pháp 2013 • Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp • Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên • Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định v1.0014104201 53 5.5.2 KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Điều 118 • Kiểm toán Nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng • Tổng Kiểm tốn Nhà nước người đứng đầu Kiểm toán Nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán Nhà nước luật định • Tổng Kiểm tốn Nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn, báo cáo cơng tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội • Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Kiểm tốn Nhà nước luật định v1.0014104201 54 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI v1.0014104201 • Các quan nhà nước trung ương có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng cấu quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước • Bộ máy nhà nước xây dựng phản ánh nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước • Yêu cầu học viên nắm vị trí, tính chất, chức năng, cấu tổ chức cách thức hoạt động quan nhà nước • Vận dụng kiến thức học để nghiên cứu lý giải vấn đề thực tiễn 55

Ngày đăng: 13/09/2022, 15:58