_ ĐẠO ĐỨC
VÀ VĂN HÓA KINH DOANH
Trang 3MỤC TIỂU BÀI HỌC
Bài họ sẽ giúp sinh viên sau khi kết thúc có thể:
°e = Trình bày được những kiễn thức, kỹ năng để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp
¢ Xác định được nội dung liên quan đến xây
dựng phong cách quản lý, xây dựng hệ thông tổ
chức và xây dựng chương trình đạo đức trong doanh nghiệp
¢ Vận dụng thành thạo các kiến thức văn hóa
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 4CÁC KIÉN THỨC CÀN CÓ
Sinh viên cần có các kiên thức cơ bản liên quan
đến mơn học sau:
¢ Tam ly hoc Quan tri kinh doanh; ¢ Quan tri kinh doanh;
¢ Marketing;
¢ Triét hoc Mac-Lénin
Trang 5
HƯỚNG DẪN HỌC ¢ Doc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài °«ồ Mở rộng liên hệ thực tế những vẫn dé liên quan đến xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp
° - Năm được những khái niệm và kiễn thức cơ
ban dé van dung trong thực tế
¢ Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu câu bài
Trang 6CẤU TRÚC NỘI DUNG
Xây dựng phong cách quản lý
Xây dựng hệ thông tổ chức
Xây dựng chương trình đạo đức
Văn hóa trong các hoạt động kinh doanh
Trang 7
4.1 XÂY DỰNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ
4.1.1 Vai trò của người quản lý
4.1.3 Phong cách
lãnh đạo
v1.0014106201
4.1.2 Nang luc lanh dao và quyên lực người quan ly
4.1.4 Vận dụng trong
Trang 84.1.1 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
¢ - Quan hệ “quyền năng vô hạn” của quán lý: Người quản lý chịu trách nhiệm trực
tiếp và hoàn toàn trước sự thành bại của doanh nghiệp -> quyên lực của người
quản lý là không giới hạn
„ồ - Quan điểm “tượng trưng” của quản lý: Người quản lý chỉ có ảnh hưởng rất hạn
chế đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp > quyền lực và trách nhiệm
được chia sẻ với cấp dưới
¢ Cách tiếp cận thực tế: Thừa nhận vai trò quan trọng và quyền lực rất lớn của
người quản lý nhưng có giới hạn tùy thuộc vào hoàn cảnh > khắc phục nhược
điểm của 2 quan điểm “cực đoan” trên
Trang 94.1.2 NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ QUYÊN LỰC CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ
¢ Lãnh đạo: Lãnh đạo được định nghĩa là nang lực định hướng và điều khiến người
khác hành động để thực hiện những mục đích nhất định > lãnh đạo luôn gắn liền
với quyên lực
‹ồ - Quyên lực: Là công cụ của người lãnh đạo và là biểu hiện của năng lực lãnh đạo
Quyên lực có thê được tạo ra từ 7 yếu tố: Khen thưởng; Trừng phạt; Chuyên môn; Địa VỊ; Môi quan hệ; Thông tin; VV VV VV WV
Năng lực chuyên môn và tư vấn
Phân biệt 3 nhóm quyên lực: tài lực, thế lực, trí lực?
Trang 104.1.3 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Trang 11
4.1.4 VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ
Doanh nghiệp Doanh nghiệp
tập quyên phân quyên
Ảnh hưởng của lãnh đạo, động lực và quyên lực đến xu thế, thái độ quan diém dao đức của doanh nghiệp?
Lựa chọn phong cách lãnh đạo nhằm định hình và phát triển văn hóa
doanh nghiệp?
Trang 134.2.1 QUAN ĐIÊM TỎ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG MÔI TRƯỜNG ‹ - Tổ chức là một “cơ thê sống” Té Cơ thể sống bào phức tạp Cong Tổ chức là hệ thống mở, phát triển liên tục
Tổ chức tôn tại nhờ sự thích nghi linh hoạt, cân bằng bên trong và bên ngoài Tổ chức rất đa dạng phụ thuộc môi trường
Cá nhân trong tổ chức có thê quyết định một phần môi trường
Trang 144.2.1 QUAN ĐIÊM TỎ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) ‹ _ Tổ chức như một “rãnh mòn tâm lý”
> Tu tưởng thôi thúc con người không ngừng nhận thức và tìm hiểu thế giới
xung quanh
> Đòi hỏi xem xét một cách toàn diện các khía cạnh của tổ chức, các mỗi quan hệ
giữa các con người
> Làm rõ những khó khăn, trở ngại với sự thay đổi và quản lý sự thay đồi
> Qua coi trong vai tro qua trính nhận thức trong việc xây dựng và duy trì tổ chức
> Bỏ sót thực tế về những lợi ích thu được từ việc duy trì hiện trạng
> Gợi ra thê giới con người cô gắng điều khiến bộ óc của nhau ° _ Tổ chức như một “dòng chảy biên hóa”
> Khuyến khích người quản lý tìm hiểu rõ tổ chức và nguồn gốc sự thay đổi > Xung đột và thay đổi là sự biến hóa tất yếu
> Chỉ ra rằng không thể giải quyết vẫn đề tổ chức một cách chủ quan, manh mun,
đơn phương
> Sẽ khó thực hiện vi đòi hỏi thay đối triệt để tổ chức, xã hội Khó tiếp cận và tác động đên tương lai
14
Trang 154.2.2 QUAN ĐIÊM TỎ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG CON NGƯỜI
- -_ Tổ chức là một “cỗ may”
> Vận hành tốt trong tổ chức cơ câu đơn giản, môi trường ôn định, có yêu câu
chuân mực
> Khó thích nghi với hoàn cảnh
> Quan liêu, thiển cận
> Thiếu tình người
> Con người thụ động, thiếu sáng tạo
> Hậu quả xâu nếu lợi ích cá nhân đặt lên trên lợi ích tổ chức ‹ - Tổ chức là một “bộ não”
> Khả năng tự tô chức, tự học tập là một phân của quá trình tự thích nghi của mỗi
cá nhân, bộ phận trong tô chức
> Đảm bảo “khoảng không” cho việc tự do sáng tao
> Tiết chê khả năng tự vận động của mỗi thành viên bởi việc phân chia tổ chức
theo chức năng
> Tăng cường quá mức tính tự chủ cá nhân sẽ khó thống nhất tổ chức > Tự tô chức đòi hỏi những thay đổi căn bản không dễ gì đạt được
15
Trang 164.2.2 QUAN ĐIÊM TỎ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG CON NGƯỜI (tiếp theo)
‹ _ Tổ chức như là một “nên văn hóa”
> Thành viên của tổ chức nhận thức được và coi trọng mọi dau hiệu trong
tô chức
> “Văn hóa doanh nghiệp” giúp gắn kết các bộ phận của tổ chức với nhau
> Chỉ rõ những động lực hay cản trở quá trình thay đổi trong tổ chức
> Có thê thống trị ý thức hệ
> Có thể gây nguy hại đến sự bền vững của tổ chức do ý kiến chủ quan của người
quản lý
° _ Tổ chức như một “hệ thống chính trị”
> “Chính trị hóa” cách nhìn về hành vi của con người bên trong tổ chức
> Nguồn gốc sức mạnh của sự thay đổi được tìm hiểu xuất phát từ lợi ích, xung đột, quyên lực
> Chỉ rõ những động lực hay cản trở quá trình thay đổi trong tổ chức > Có thê làm thiên lệch về các mỗi quan hệ cá nhân trong sáng
> Có thê gây nhân mạnh quá nhiều đến quyền lực va vai trò cá nhân
16
Trang 174.2.2 QUAN ĐIÊM TỎ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG CON NGƯỜI (tiếp theo)
- _ Tổ chức như là một “công cụ thống trị”
> Tiên hành các biện pháp cai trị mà vẫn có “tính hợp lý”
> Quan tâm hơn đến những lợi ích của những thành viên khác nhau trong
tổ chức
> Nguy cơ đồng nhất tổ chức và sự thống trị, coi tổ chức là công cụ thỏa mãn
những mong muôỗn và lợi ích cá nhân
> Thỏa mãn lợi ích của một bộ phận dưới danh nghĩa của sự hợp lý
Trang 194.3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC
4.3.2 Tổ chức thực
hiện, điều hành và
giảm sát 4.3.1 Xây dựng chương
trình giao ước đạo đức
Trang 204.3.1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨC
Xây dựng chương trình giao ước đạo đức về thực chất là lập các phương án, kế hoạch cho
việc phổ biến, quán triệt, triển khai thực hiện hệ thông chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực
giao ước đạo đức
20
Trang 214.3.2 v1.0014106201 TÔ CHỨC THỰC HIEN, DIEU HANH VA GIAM SAT Phé bién quán triệt các chuân mực đạo đức Biên soạn tài liệu hướng dân thực hiện Phân công trách nhiệm và thông báo
Người khởi xướng (Pioneer); °Ò Người định hướng (Euler);
° _ Người bắt nhịp (Conductor);
°Ò - Người dọn đường (Facilitator);
¢ Người giám hộ (Controlier)
Trang 224.3.3 KIÊM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIAO ƯỚC ĐẠO ĐỨC
°ồ - Mục đích: Xác minh tính tương thích của các chương trình đạo đức trong việc thực
hiện mục tiêu chiên lược, quan điêm và thái độ của những người hữu quan
¢ Phương pháp
> Xác minh tính tương thích của các chương trình đạo đức và giao ước đạo đức:
Thiết lập hệ thống cảnh báo, thanh tra hệ thông đạo đức
> Xác minh đặc trưng về văn hóa của tổ chức: xác minh đặc trưng về văn hóa
công ty, xác minh đặc trưng về việc thực hiện chương trình của mọi vị trí, cá nhân, doanh nghiệp
Trang 234.4 VĂN HÓA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4.4.1 Văn hóa ứng xử 4.4.2 Văn hóa trong xây
trong nội bộ dựng và phát triển
doanh nghiệp thương hiệu
Trang 254.4.1 VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) ¢ Biéu hiện văn hóa ứng xử: Cấp trên — Cấp dưới > V VV VV WV Xây dựng cơ chế tuyển chọn, bỗ nhiệm công khai, bình đẳng, cạnh tranh, dùng người đúng chỗ
Chế độ thưởng phạt công minh
Thu phục được nhân viên dưới quyên
Khen thưởng là một nghệ thuật
Quan tâm đến thông tin phản hồi từ phía nhân viên
Quan tâm đến cuộc sống riêng tư của nhân viên nhưng không nên quá tò mò Xử lý những tình huỗng căng thẳng có hiệu qua
¢ Biéu hiện văn hóa ứng xử: Cấp dưới — Cấp trên Vv > > > > v1.0014106201
Cấp dưới cần biết cách thể hiện vai trò của mình trước cấp trên
Tôn trọng và cư xử đúng mức với cấp trên
Làm tốt công việc của bạn
Chia sẻ, tán dương
Nhiệt tình
Trang 264.4.1 VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) ‹ _ Biểu hiện văn hóa ứng xử: Đồng nghiệp
> Sự lôi cuốn lẫn nhau
> Xây dựng thái độ cởi mở, giúp đỡ lẫn nhau > Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp ¢ Biéu hiện văn hóa ứng xử: Công việc Cần thận trong cách ăn mặc Tôn trọng lĩnh vực của người khác Mở rộng kiên thức của bạn
Tôn trọng giờ giấc làm việc
Trang 274.4.2 VĂN HÓA TRONG XÂY DỰNG PHÁT TRIỄN THƯƠNG HIỆU
Van hoa
Thương hiệu
Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý trong xây dựng các thành tố thương hiệu
¢ Dat tén thương hiệu;
°ồ - Xây dựng logo của thương hiệu;
° Xây dựng tính cách của thương hiệu;
‹ - Xây dựng câu khẩu hiệu
Trang 284.4.3 VĂN HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING Văn hóa trong quảng bá thương hiệu _ hóa trong định giá sản phẩm
_ hóa trong chính sách phân phối
_ hóa trong chính sách xúc tiên bán hàng
Trang 29
4.4.4 VĂN HÓA TRONG ĐÀM PHÁN VÀ THƯƠNG LƯỢNG ‹ _ Bốn kết quả của những cuộc đàm phán:
> Thua —- Thua: Cả 2 bên đều không đạt được mong muôn của mình, khó có thể đàm phán trong lần sau;
> Thắng — Thua hoặc Thua —- Thắng: Chỉ 1 bên đạt được mục đích;
> Thang — Thang: Ca 2 bên đều đạt được mong muốn của mình > Kết quả lý
tưởng nhất;
> Không kết quả: 2 bên có thể đàm phán lại trong lần sau
‹ Biéu hiện của văn hóa trong đàm phán và thương lượng:
Vv Hanh vi ngôn ngữ;
Tạo sự tin tưởng trong đàm phán;
Kỹ năng đặt câu hỏi trong đàm phán và thương lượng;
Trang 304.4.5 VĂN HÓA TRONG ĐỊNH HƯỚNG VỚI KHÁCH HÀNG
¢ Pang trung của văn hóa doanh nghiệp “định hướng khách hàng”
> Tang cường xây dựng mỗi quan hệ có lợi, cân bằng trong và ngoài
doanh nghiệp
> Thúc đây ưu thê cạnh tranh của doanh nghiệp > Tạo sự trung thành của khách hàng
„ồ - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp định hướng khách hàng > Xây dựng quan niệm định hướng khách hàng
> Xây dựng quan niệm quản ly “lay con người làm gốc”
> Khích lệ sáng tạo, bồi dưỡng sức cạnh tranh
> Xây dựng tinh thần của nhà kinh doanh
Trang 31TÓM LƯỢC CUÓI BÀI v1.0014106201
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau:
« Xay dung phong cách quản lý;
Xây dựng hệ thông tổ chức;
„ồ - Xây dựng chương trình đạo đức;
¢ Van hoa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp;
- _ Văn hoá trong xây dựng và phát triển thương hiệu; ¢ Van hố trong hoạt động marketing;
¢ Van hoá trong dam phan và thương lượng; ¢ Van hoa trong dinh huwong khach hang