1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ThS. Phạm Hương ThảoTrường Đại học Kinh tế Quốc dân

59 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BÀI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ThS Phạm Hương Thảo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0014105222 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Vấn đề đạo đức công ty nước giải khát Tipico • Ngày – 7, đồn tra liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hành kiểm tra Công ty Nước giải khát Tipico • Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát thấy tất nguyên vật liệu mà công ty dùng để sản xuất hết hạn sử dụng tháng so với hướng dẫn hạn sử dụng thùng đựng nguyên vật liệu • Tuy nhiên, ban lãnh đạo Tipico minh việc sử dụng nguyên vật liệu hạn “bị oan” trình vận chuyển nguyên vật liệu từ nước làm hỏng số hạn sử dụng từ 17 – 08 thành 17 – 03, số nguyên vật liệu ngửi mũi cịn thơm chưa bị mốc Phân tích nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh tình Phân tích đối tượng hữu quan tình Với tư cách đối tượng ấy, bạn xử lý nào? v1.0014105222 MỤC TIÊU • Tìm hiểu vai trị đạo đức kinh doanh; • Xem xét khía cạnh thể học rút từ đạo đức kinh doanh; • Tìm hiểu phương pháp phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh; • Tìm hiểu quy trình xây dựng chương trình đạo đức hiệu doanh nghiệp v1.0014105222 NỘI DUNG Khái luận đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh v1.0014105222 KHÁI LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.3 Đạo đức đời sống xã hội kinh doanh 1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp v1.0014105222 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC nguyên tắc Tập Đạo = quy tắc hợp đức chuẩn mực XH nhằm hoạt động kinh doanh đánh giá điều chỉnh hành vi người Đạo đức kinh doanh Theo nghĩa thông thường, đạo đức nguyên tắc cư xử để phân biệt Tốt Xấu, Đúng Sai ==> Đạo đức rộng pháp luật: Đạo đức Pháp luật • Có tính tự nguyện khơng ghi thành • văn Có tính cưỡng ghi thành văn pháp quy • Phạm vi điều chỉnh: lĩnh vực • đời sống tinh thần Phạm vi điều chỉnh: hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước v1.0014105222 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội v1.0014105222 Đạo đức kinh doanh 1.2 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lịch sử đạo đức kinh doanh • Trước kỷ XX: Khi sản phẩm sản xuất trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất đạo đức kinh doanh đời Ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều Tôn giáo Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh thể pháp luật • Thế kỷ XX:  Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền người công nhân, đến mức sinh sống họ ô nhiễm, chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng  Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an tồn sản phẩm, thơng đồng câu kết với để đặt giá  Những năm 80: Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh; Uỷ ban đạo đức Chính sách xã hội để giải vấn đề đạo đức công ty  Những năm 90: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh  Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ pháp luật, triết học khoa học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức v1.0014105222 1.2 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh • Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh v1.0014105222 1.3 ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ KINH DOANH • Trước cách mạng khoa học kỹ thuật  Công việc kinh doanh = hoạt động kinh tế, kiếm sống;  Thủ công, giản đơn, quy mơ nhỏ, mang tính chất gia đình, truyền thống, địa phương;  Mối quan hệ người ≡ Mối quan hệ xã hội;  Đạo đức Kinh doanh = Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh • Sau cách mạng khoa học kỹ thuật  Công việc kinh doanh = chun nghiệp, chun mơn hố;  Cơng nghiệp, phức tạp, quy mơ lớn, xã hội hố, kỹ thuật;  Hai sống: (1) Gia đình, xã hội (truyền thống) + (2) Nghề nghiệp;  Mối quan hệ người = Mối quan hệ xã hội + Mối quan hệ kinh doanh;  Mối quan hệ xã hội  Mối quan hệ kinh doanh;  Đạo đức kinh doanh ≠ Đạo đức (xã hội) + Kinh doanh v1.0014105222 10 2.2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG Quảng cáo phi đạo đức Vấn đề đạo đức từ phía khách hàng Marketing lừa gạt Đ ạo đức quan hệ với khách hàng Cân đối nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu dài khách hàng Xâm phạm vấn đề riêng tư khách hàng Đưa sản phẩm khơng an tồn đến khách hàng v1.0014105222 45 2.2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH • Cạnh tranh lành mạnh: Thực biện pháp pháp luật không cấm để cạnh tranh cộng với “đạo đức kinh doanh” tôn trọng đối thủ cạnh tranh • Cạnh tranh không lành mạnh: Dựng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để cản trở hoạt động đối phương, gây thiệt hại cho doanh nghiệp người tiêu dùng:  Thông đồng đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ, cố định giá cả, phân chia thị trường, bán phá giá  Dựng thủ đoạn xấu để thắng thầu: Thu thập thông tin công đối thủ cạnh tranh để tăng cường khả cạnh tranh thân từ cung cấp thơng tin sai lệch cho chủ thầu  Ăn cắp bí mật thương mại công ty đối thủ, “bỏ vốn để gặt hái nơi họ không gieo cấy tìm cách biến thành thành lao động người bỏ công gieo trồng”  Sử dụng biện pháp thiếu văn hóa v1.0014105222 46 Ngụ ngơn kinh doanh: TRAI CỊ ĐÁNH NHAU Vào ngày đẹp trời, trai ta mở banh vỏ ngả lưng tắm nắng Cị nhìn thấy, vội bay đến mổ thịt trai May thay, trai kịp thời khép lẹ hai mảnh vỏ lại, cặp chặt mỏ cị Cị đau đớn lắm, giãy giụa khơng Vì thế, cị lúng búng miệng, doạ dẫm: • Hơm ngày mai khơng mưa đâu, chết khát Trai khơng vừa, đáp lại: • Hơm ngày mai nữa, ta không thả ra, chết đói! Chúng mải cãi um tỏi Kết là, hai bị ngư ông qua bắt gọn đem nhà làm thịt v1.0014105222 47 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 3.1 Phân tích hành vi đạo đức kinh doanh 3.2 Xây dựng đạo đức kinh doanh v1.0014105222 48 3.1 PHÂN TÍCH CÁC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH Nhận diện vấn đề đạo đức Vấn đề đạo đức gì? Làm nhận diện vấn đề đạo đức? Xác định mức độ vấn đề đạo đức v1.0014105222 Phân tích q trình định đạo đức algorithm Khái niệm Vận dụng algorithm vào phân tích hành vi đạo đức 49 KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH • Trường hợp, hoàn cảnh phải lựa chọn nhiều cách hành động khác để chọn cách hành động tốt sở quan niệm – sai phổ biến xã hội (chuẩn mực đạo lý xã hội) • Tình khó xử có nhiều cách hành động trái ngược buộc người phải lựa chọn cách cách khác • Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Phát giải vấn đề đạo đức q trình định thơng qua biện pháp quản lý mang lại hệ tích cực đến bên v1.0014105222 50 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? Một vấn đề đạo đức vấn đề, tình hay hội yêu cầu cá nhân tổ chức phải lựa chọn số hành động mà bị đánh giá hay sai, có đạo đức hay vô đạo đức Các vấn đề mối quan hệ tổ chức Các vấn đề cơng tính trung thực Các vấn đề mâu thuẫn lợi ích Các vấn đề giao tiếp v1.0014105222 51 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? Làm để nhận diện vấn đề đạo đức? v1.0014105222 Thứ Thứ hai Thứ ba Xác định người hữu quan bên hay bên doanh nghiệp tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào tình đạo đức Xác định mối quan tâm, mong muốn người hữu quan Xác định chất vấn đề đạo đức cách trả lời cho câu hỏi vấn đề đạo đức bắt nguồn từ mâu thuẫn bản, chủ yếu nào? 52 KHÁI NIỆM • Algorithm hệ thống bước với quy tắc, nguyên tắc, trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lý để giải tốn sáng tạo; • Algorithm đạo đức hệ thống bước với quy tắc, trật tự định để hướng dẫn, quan điểm giải pháp có giá trị mặt đạo đức v1.0014105222 53 CHUỖI THAO TÁC LOGIC CỦA ALGORITHM ĐẠO ĐỨC Hậu Doanh nghiệp lường trước hậu nào? Động Biện pháp Điều thơi thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu? Làm để theo đuổi mục tiêu? Mục tiêu Doanh nghiệp muốn đạt điều gì? v1.0014105222 54 3.2 XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH • Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả; • Xây dựng truyền đạt/phổ biến hiệu tiêu chuẩn đạo đức; • Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn việc tuân thủ đạo đức; • Cải thiện liên tục chương trình tn thủ đạo đức v1.0014105222 55 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Phân tích nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh tình Phân tích đối tượng hữu quan tình Với tư cách đối tượng ấy, bạn xử lý nào? Trả lời Xem xét theo chức hoạt động doanh nghiệp: Tình đề cập đến vấn đề đạo đức hoạt động Marketing Xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan: Tình đề cập mối quan hệ với đối tượng hữu quan sau: Lãnh đạo doanh nghiệp (chủ sở hữu), đối tác cung cấp nguyên vật liệu, khách hàng quan quản lý nhà nước Lãnh đạo công ty: Thiếu trung thực, quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp; • Đối tác cung cấp nguyên vật liệu: Là đầu mối để xác minh tính trung thực thơng tin; • Khách hàng: Là đối tượng chịu thiệt hại nhiều sử dụng sản phẩm không đảm bảo chất lượng cơng ty • Cơ quan quản lý nhà nước: Có trách nhiệm xác minh hành vi công ty Tipico Mỗi đối tượng hữu quan cần thực tốt trách nhiệm xã hội v1.0014105222 56 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trách nhiệm xã hội là: A hoạt động phong trào, hoạt động từ thiện doanh nghiệp B biểu đạo đức kinh doanh C hệ thống nguyên tắc quy định xã hội doanh nghiệp D hậu định doanh nghiệp tác động tới xã hội Trả lời: • Đáp án là: D hậu định doanh nghiệp tác động tới xã hội • Giải thích: Đây chất Trách nhiệm xã hội, đặc điểm để phân biệt hai khái niệm Đạo đức kinh doanh Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp v1.0014105222 57 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp có vai trị tích cực đến phát triển doanh nghiệp TRỪ: A giảm nguy “chống phá ngầm” từ nhân viên B xây dựng môi trường nội tốt C giảm chi phí cho doanh nghiệp D góp phần làm hài lịng khách hàng Trả lời: • Đáp án là: C giảm chi phí cho doanh nghiệp • Giải thích: Các phương án A, B, D nằm vai trị Đạo đức kinh doanh tác động tích cực đến kết hoạt động động doanh nghiệp; phương án C thể vai trò chức quản trị doanh nghiệp, khơng thuộc vai trị Đạo đức kinh doanh v1.0014105222 58 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh có tác động lớn đến hoạt động quản trị doanh nghiệp • Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn • Các nhà quản trị xem xét tác động đạo đức kinh doanh đến hoạt động doanh nghiệp khía cạnh thể hiện: Xem xét chức doanh nghiệp xem xét quan hệ với đối tượng hữu quan • Sử dụng phương pháp Algorithm để phân tích hành vi định đạo đức • Quy trình xây dựng chương trình tuân thủ đạo đức hiệu v1.0014105222 59

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w