Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về kiểm soát ô nhiễm nước và nội dung chính của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước

31 4 0
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về kiểm soát ô nhiễm nước và nội dung chính của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG ĐỀ BÀI I Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về kiểm soát ô nhiễm nước và nội dung chính của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm nước THÀNH VIÊN NHÓM 5 Họ và[.]

BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG ĐỀ BÀI I Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành kiểm sốt nhiễm nước nội dung pháp luật kiểm sốt nhiễm nước THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên: Trần Thùy Linh - 11160056 Trần Văn Đức - 11160945 Đỗ Viết Đức - 11160910 Cao Lê Đức Anh - 11160056 Phan Hoàng Giang - 11161249 Lương Quốc Thái - 11164573 Lớp chuyên ngành: Kinh tế quản lý TNMT K58 I Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành kiểm sốt nhiễm nước A Luật Luật bảo vệ môi trường 2014 Quy định Điều 52,53,54,55 Mục 1: “Bảo vệ môi trường nước sông”; Điều 56,57,58; Mục 2: “Bảo vệ môi trường nguồn nước khác”, Chương VI Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Mục 1: Bảo vệ môi trường nước sông Điều 52 Quy định chung bảo vệ môi trường nước sông Bảo vệ môi trường nước sông nội dung quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng nước sông Nguồn thải vào lưu vực sông phải quản lý phù hợp với sức chịu tải sơng Chất lượng nước sơng, trầm tích phải theo dõi, đánh giá Bảo vệ môi trường lưu vực sông phải gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác sử dụng nguồn nước sông Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có trách nhiệm giảm thiểu xử lý chất thải trước xả thải vào lưu vực sông theo quy định pháp luật Điều 53 Nội dung kiểm soát xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông Thống kê, đánh giá, giảm thiểu xử lý chất thải đổ vào lưu vực sông Định kỳ quan trắc đánh giá chất lượng nước sông trầm tích Điều tra, đánh giá sức chịu tải sơng; cơng bố đoạn sơng, dịng sơng khơng khả tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông Xử lý ô nhiễm cải thiện mơi trường dịng sơng, đoạn sơng bị ô nhiễm Quan trắc đánh giá chất lượng mơi trường nước, trầm tích sơng xun biên giới chia sẻ thông tin sở luật pháp thông lệ quốc tế Xây dựng tổ chức thực đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Công khai thông tin môi trường nước trầm tích lưu vực sơng cho tổ chức quản lý, khai thác sử dụng nước sông Điều 54 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông nội tỉnh Công khai thông tin nguồn thải vào lưu vực sông Chỉ đạo, tổ chức hoạt động phịng ngừa kiểm sốt nguồn thải vào lưu vực sông Tổ chức đánh giá sức chịu tải sông; ban hành hạn ngạch xả nước thải vào sông; công bố thông tin đoạn sơng khơng cịn khả tiếp nhận chất thải Tổ chức đánh giá thiệt hại ô nhiễm xử lý ô nhiễm môi trường lưu vực sông Chỉ đạo xây dựng triển khai thực đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông Điều 55 Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Đánh giá chất lượng môi trường nước, trầm tích lưu vực sơng liên tỉnh xun biên giới Điều tra, đánh giá sức chịu tải, xác định hạn ngạch xả nước thải phù hợp với mục tiêu sử dụng nước công bố thông tin Ban hành, hướng dẫn thực quy chuẩn kỹ thuật mơi trường nước trầm tích lưu vực sơng Ban hành, hướng dẫn việc đánh giá sức chịu tải lưu vực sông, hạn ngạch xả nước thải vào sông liên tỉnh, khắc phục ô nhiễm cải thiện mơi trường dịng sơng, đoạn sơng bị nhiễm Tổ chức đạo hoạt động bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh Tổ chức đánh giá nguồn thải gây ô nhiễm, mức độ thiệt hại tổ chức xử lý ô nhiễm lưu vực sông liên tỉnh Tổng hợp thông tin chất lượng mơi trường nước, trầm tích lưu vực sơng, năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh Mục 2: Bảo vệ môi trường nguồn nước khác Điều 56 Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch Nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch phải điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng bảo vệ để điều hòa nguồn nước Hồ, ao, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch để cải tạo, bảo vệ Tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng trái phép cơng trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng lập kế hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di dời khu, cụm nhà ở, cơng trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dịng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị Điều 57 Bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện Việc xây dựng, quản lý vận hành hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện phải gắn với bảo vệ môi trường Khơng lấn chiếm diện tích, đổ chất thải rắn, đất, đá vào hồ; xả nước thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường vào hồ Cơ quan quản lý hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thủy điện có trách nhiệm quan trắc môi trường nước hồ định kỳ tối thiểu 03 tháng lần Điều 58 Bảo vệ môi trường nước đất Chỉ sử dụng loại hóa chất danh mục cho phép quan nhà nước có thẩm quyền thăm dị, khai thác nước đất Có biện pháp ngăn ngừa nhiễm nguồn nước đất qua giếng khoan thăm dò, khai thác nước đất Cơ sở khai thác nước đất có trách nhiệm phục hồi mơi trường khu vực thăm dò, khai thác Các lỗ khoan thăm dò, lỗ khoan khai thác khơng cịn sử dụng phải trám lấp theo quy trình kỹ thuật Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại, chất phóng xạ phải có biện pháp bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán hóa chất độc hại chất thải phóng xạ vào nguồn nước đất Kho chứa hóa chất, sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại phải xây dựng bảo đảm an tồn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hóa chất độc hại ngấm vào nguồn nước đất theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm nước đất phải có trách nhiệm xử lý nhiễm nước đất Quy định Điều 99,100,101 Mục 4: “Quản lý nước thải”, Chương IX Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Điều 99 Quy định chung quản lý nước thải Nước thải phải thu gom, xử lý bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nước thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải quản lý theo quy định chất thải nguy hại Điều 100 Thu gom, xử lý nước thải Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải Nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý theo quy định pháp luật quản lý chất thải rắn; bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quy định phải quản lý theo quy định pháp luật chất thải nguy hại Điều 101 Hệ thống xử lý nước thải Đối tượng sau phải có hệ thống xử lý nước thải: a) Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; b) Khu, cụm công nghiệp làng nghề; c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Có quy trình cơng nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý; b) Đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh; c) Xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; d) Cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải đặt vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát; đ) Phải vận hành thường xuyên Chủ quản lý hệ thống xử lý nước thải phải thực quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý Số liệu quan trắc lưu giữ làm để kiểm tra hoạt động hệ thống xử lý nước thải Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ xả thải lớn có nguy tác hại đến mơi trường phải tổ chức quan trắc môi trường nước thải tự động chuyển số liệu cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định Điều 113, Chương XI Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Điều 113 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường xung quanh gồm: b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật mơi trường nước mặt nước đất; c) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước biển; Quy chuẩn kỹ thuật chất thải gồm: a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật nước thải cơng nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt, phương tiện giao thông hoạt động khác Quy định Khoản 1, Điều 122, Chương XII Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Điều 122 Thành phần môi trường chất phát thải cần quan trắc Môi trường nước gồm nước mặt lục địa, nước đất, nước biển Quy định Khoản 1, Điều 151, Chương XV Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Điều 151 Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường sau: a) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Luật tài nguyên nước 2012 Quy định Điều 26,27,28,31,32,34,35,36,37,38, Chương III: “Bảo vệ tài nguyên nước” Luật tài nguyên nước 2012 sau: Điều 26 Phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Không xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chơn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nước Đối với sở hoạt động phải có biện pháp xử lý, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ chất lượng nước thải, chất thải trước thải đất, nguồn nước; sở hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước phải có giải pháp để khắc phục thời hạn quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền quy định; trường hợp không khắc phục bị đình hoạt động di dời theo quy định pháp luật Việc xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư tập trung, khu du lịch, vui chơi, giải trí tập trung, tuyến giao thơng đường thủy, đường bộ, cơng trình ngầm, cơng trình cấp, nước, cơng trình khai thác khoáng sản, nhà máy điện, khu chứa nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơng trình khác có nguy gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước phải có phương án phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Tổ chức, cá nhân khai thác mỏ xây dựng cơng trình, tiến hành hoạt động bơm hút nước, tháo khô dẫn đến hạ thấp mực nước đất gây cạn kiệt nguồn nước thì phải dừng việc bơm hút nước và thực biện pháp hạn chế, khắc phục theo đạo quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền; nếu gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Ao, hồ chứa nước thải, khu chứa nước thải phải chống thấm, chống tràn bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước Điều 27 Ứng phó, khắc phục cố nhiễm ng̀n nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt Việc ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước thực sau: a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy gây cố nhiễm nguồn nước có trách nhiệm xây dựng phương án, trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết thực biện pháp để kịp thời ứng phó, khắc phục cố nhiễm ng̀n nước gây ra; b) Trong trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước, quan nhà nước có thẩm quyền địa phương có trách nhiệm xác định rõ nguyên nhân, tổ chức, cá nhân gây cố; phối hợp giảm thiểu tác hại cố gây ra; giám sát, đánh giá mức độ suy giảm chất lượng nước, thiệt hại cố gây để yêu cầu đối tượng gây cố bồi thường thiệt hại; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp cố ơ nhiễm nguồn nước có trách nhiệm chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm, xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý, phối hợp với tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có liên quan trình ngăn chặn, xử lý cố báo cáo kịp thời với Bộ Tài nguyên Môi trường;  d) Tổ chức, cá nhân gây cố ô nhiễm ng̀n nước, ngồi việc bị xử phạt vi phạm theo quy định pháp luật cịn có trách nhiệm khắc phục hậu nhiễm, suy thối nguồn nước trước mắt, cải thiện, phục hồi chất lượng nước lâu dài bồi thường thiệt hại gây Ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước liên quốc gia thực sau: a) Ủy ban nhân dân cấp nơi có nguồn nước liên quốc gia có trách nhiệm theo dõi, phát cố ô nhiễm địa bàn; trường hợp xảy cố phải chủ động tiến hành biện pháp ngăn chặn, hạn chế lan rộng vùng ô nhiễm; xử lý, giảm thiểu ô nhiễm thuộc phạm vi quản lý và báo cáo Ủy ban nhân cấp tỉnh để tổ chức đạo xử lý báo cáo với Bộ Tài nguyên Môi trường; b) Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên Môi trường bộ, quan ngang liên quan có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan quốc gia xảy cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia để tiến hành biện pháp ngăn chặn khắc phục hậu phù hợp với pháp luật quốc tế điều ước quốc tế liên quan  3 Việc ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước trường hợp khẩn cấp thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp Phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt thực sau: a) Các nguồn nước phải phân loại theo mức độ, phạm vi ô nhiễm, cạn kiệt lập thứ tự ưu tiên để có kế hoạch phục hồi; b) Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phục hồi nguồn nước nội tỉnh Kinh phí để khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước trường hợp không xác định tổ chức, cá nhân gây cố kinh phí phục hồi nguồn nước bị nhiễm, cạn kiệt theo kế hoạch quy định điểm b khoản Điều ngân sách nhà nước bảo đảm Điều 28 Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh; c) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước Điều 31 Hành lang bảo vệ nguồn nước 1. Nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm: a) Hồ chứa thủy điện, thủy lợi hồ chứa nước khác; b) Hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hịa khu vực khác; đầm, phá tự nhiên; c) Sông, suối, kênh, rạch nguồn cấp nước, trục tiêu nước có tầm quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; d) Các nguồn nước liên quan đến hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên Tổ chức quản lý, vận hành hồ chứa quy định điểm a khoản Điều có trách nhiệm cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định bàn giao mốc giới cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có hồ chứa để quản lý, bảo vệ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước quy định điểm b, c d khoản Điều Chính phủ quy định cụ thể việc lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước Điều 32 Bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân không xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Tổ chức, cá nhân khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt phải thực biện pháp sau đây: a) Thường xuyên quan trắc, theo dõi chất lượng nguồn nước sinh hoạt bảo đảm chất lượng nguồn nước khai thác; b) Có phương án khai thác nguồn nước khác để thay trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt khai thác 10 Điều 42 Nguồn lực cho quản lý nước thải Nhà nước khuyến khích hình thức đầu tư cho lĩnh vực quản lý nước thải theo quy định pháp luật đầu tư Nguồn thu từ dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt phải bước bù đắp chi phí dịch vụ xử lý nước thải sinh hoạt tập trung Các nguồn thu nước thải (sinh hoạt, công nghiệp) phải sử dụng vào mục đích phịng ngừa, hạn chế, kiểm sốt và khắc phục nhiễm nước thải gây Điều 43 Trách nhiệm Bộ trưởng quản lý nước thải Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: a) Quy định yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý về: Tái sử dụng nước thải; quản lý nước làm mát; thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn đợt đầu có khả bị nhiễm khn viên sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; chuyển giao nước thải để xử lý bên sở; đối tượng phải có hệ thống xử lý nước thải; quan trắc nước thải tự động liên tục sở có nguy gây nhiễm mơi trường lớn; điều kiện vật chất, hạ tầng kỹ thuật quan tiếp nhận số liệu quan trắc nước thải tự động liên tục chế độ thông tin báo cáo; b) Xây dựng, ban hành hướng dẫn đánh giá sức chịu tải nguồn tiếp nhận, phân vùng sử dụng xác định hạn ngạch xả nước thải vào nguồn tiếp nhận; xây dựng, ban hành phân bổ hạn ngạch xả nước thải lưu vực sông liên tỉnh; quản lý trao đổi hạn ngạch xả nước thải; c) Hướng dẫn quản lý, xử lý nước thải thống ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường xả nước thải vào nguồn tiếp nhận; d) Quan trắc, kiểm soát chất lượng nước nguồn tiếp nhận thuộc lưu vực sông liên tỉnh, liên quốc gia; đ) Xây dựng quy trình điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu nguồn nước thải lưu vực sông; quản lý sở liệu nguồn nước thải lưu vực sông liên tỉnh vận hành chế chia sẻ thông tin nguồn nước thải lưu vực sông liên tỉnh, liên quốc gia Trách nhiệm Bộ trưởng liên quan quản lý nước thải số nguồn thải đặc thù thực theo quy định Chương VII Nghị định 17 Điều 44 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nước thải Chỉ đạo, tổ chức việc thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Quan trắc, kiểm soát chất lượng nước nguồn tiếp nhận địa bàn tỉnh; đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật để tiếp nhận quản lý kết quan trắc nước thải tự động liên tục Tổ chức đánh giá sức chịu tải, ban hành phân bổ hạn ngạch xả nước thải lưu vực sông nội tỉnh; công bố thông tin nguồn tiếp nhận nước thải khơng cịn khả tiếp nhận nước thải địa bàn quản lý Tổ chức điều tra, đánh giá, xây dựng sở liệu nguồn nước thải, quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận nội tỉnh; phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường địa phương liên quan tổ chức quản lý, kiểm tra, giám sát nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận có phạm vi liên tỉnh theo quy định Hàng năm báo cáo tình hình quản lý, xử lý nước thải cho Bộ Tài nguyên Môi trường để tổng hợp, theo dõi Nghị định 154/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải Quy định Điều 2, Chương I, Nghị định 154/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải sau: Điều Đối tượng chịu phí Đối tượng chịu phí bảo vệ mơi trường theo quy định Nghị định nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt, trừ trường hợp miễn thu phí theo quy định Điều Nghị định Nước thải công nghiệp nước thải từ: a) Cơ sở sản xuất, sở chế biến: Nông sản, lâm sản, thủy sản; b) Cơ sở sản xuất, sở chế biến: Thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá; c) Cơ sở chăn nuôi, giết mổ: Gia súc, gia cầm tập trung; d) Cơ sở nuôi trồng thủy sản; đ) Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp làng nghề; 18 e) Cơ sở: Thuộc da, tái chế da; g) Cơ sở: Khai thác, chế biến khoáng sản; h) Cơ sở: Dệt, nhuộm, may mặc; i) Cơ sở sản xuất: Giấy, bột giấy, nhựa, cao su; k) Cơ sở sản xuất: Phân bón, hóa chất, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, đồ gia dụng; l) Cơ sở: Cơ khí, luyện kim, gia cơng kim loại, chế tạo máy phụ tùng; m) Cơ sở sản xuất: Linh kiện, thiết bị điện, điện tử; n) Cơ sở: Sơ chế phế liệu, phá dỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu; o) Nhà máy cấp nước sạch; p) Hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp; q) Cơ sở sản xuất khác Nước thải sinh hoạt nước thải từ: a) Hộ gia đình; b) Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân (trừ sở sản xuất, sở chế biến thuộc đơn vị vũ trang nhân dân); c) Trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phịng tổ chức, cá nhân khơng gắn liền với địa điểm sản xuất, chế biến; d) Cơ sở: Rửa ô tô, rửa xe máy, sửa chữa ô tơ, sửa chữa xe máy; đ) Bệnh viện; phịng khám chữa bệnh; nhà hàng, khách sạn; sở đào tạo, nghiên cứu; sở kinh doanh, dịch vụ khác; e) Các tổ chức, cá nhân đối tượng khác có nước thải không quy định khoản Điều Quy định Điều 6,10, Chương II, Nghị định 154/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường nước thải sau: Điều Mức phí 19 Mức phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt 10% giá bán m3 nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Trường hợp cần thiết áp dụng mức thu cao hơn, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định mức cụ thể phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình quy định khoản Điều Nghị định này) mức phí xác định theo người sử dụng nước vào số lượng nước sử dụng bình quân người xã, phường, thị trấn nơi khai thác giá bán m3 nước trung bình xã, phường, thị trấn Mức phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp tính sau: F = f + C, đó: a) F số phí phải nộp; b) f mức phí cố định 1.500.000 đồng/năm; c) C là phí biến đổi, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng thông số ô nhiễm mức thu chất theo Biểu đây: Số TT Thông số ô nhiễm tính phí Mức phí (đồng/kg) Nhu cầu ô xy hóa học (COD) 2.000 Chất rắn lơ lửng (TSS) 2.400 Thủy ngân (Hg) 20.000.000 Chì (Pb) 1.000.000 Arsenic (As) 2.000.000 Cadmium (Cd) 2.000.000 Cơ sở sản xuất, chế biến có tổng lượng nước thải 20 m 3/ngày đêm quy định điều này, không áp dụng mức phí biến đổi Điều 10 Trách nhiệm nghĩa vụ quan địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp bố trí sử dụng nguồn phí bảo vệ môi trường thu cho công tác bảo vệ môi trường theo quy định khoản Điều Nghị định 20 ...I Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành kiểm sốt nhiễm nước A Luật Luật bảo vệ môi trường 2014 Quy định Điều 52,53,54,55 Mục 1: “Bảo vệ môi trường nước sông”; Điều 56,57,58; Mục 2: “Bảo vệ môi... tư vào công trình xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật;  h) Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quy? ??n, lợi ích hợp pháp việc xả nước thải vào nguồn nước theo quy định pháp luật. .. nguồn nước khác”, Chương VI Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Mục 1: Bảo vệ môi trường nước sông Điều 52 Quy định chung bảo vệ môi trường nước sông Bảo vệ môi trường nước sông nội dung quy hoạch,

Ngày đăng: 01/03/2023, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan