1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng

39 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU CHUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Về các quốc gia đang phát triển, một báo cáo của cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) 1 đã kết luận rằng ngành xây dựng đóng một vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế. Tài liệu này còn dẫn chứng rằng có thời kỳ ngành xây dựng đã tạo ra đến một phần ba tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Phi. Ở nước ta, đóng góp chủ yếu của việc tăng trưởng GDP 8,17% năm 2006 chủ yếu cũng từ ngành công nghiệp – xây dựng với giá trị tăng thêm của ngành này lên đến 10,37%. Trong khi đó, Martin Rama, một chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới, đã cho rằng chính ngành xây dựng là “át chủ bài” kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam2, vượt qua chỉ tiêu GDP dự báo, với kết quả 5,2% đạt được trong năm 2009. Trái ngược với các đóng góp quan trọng về mặt kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng thường gây ra những tác động xấu đến môi trường3, 4; thậm chí, không hiếm trường hợp, sự tác động đó ở mức nghiêm trọng đối với thiên nhiên và, thật không hợp lý, với chính con người. Tình trạng này cũng đặc biệt phổ biến với các quốc gia đang phát triển, nơi mà các yêu cầu phát triển bền vững rất dễ bị lờ đi cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, và cũng là nơi mà phải sử dụng lại hầu hết các công nghệ và thiết bị sản xuất xây dựng đã lạc hậu của thế giới. Hơn nữa, công nghiệp xây dựng là một ngành đặc thù, vừa giống công nghiệp sản xuất, vừa giống công nghiệp dịch vụ, với các dạng thức hoạt động phong phú; thành ra, sự tác động đến môi trường cũng rất phức tạp. Phạm vi ảnh hưởng có khi rộng lớn và lâu dài, có khi cục bộ và ngắn hạn. Vì lẽ đó, bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng rất khác nhau ở từng giai đoạn xây dựng khác nhau, ở mỗi loại hình xây dựng khác nhau. Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng phân chia công việc bảo vệ môi trường thành bốn mảng lớn: (1) bảo vệ môi trường trong khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng; (2) bảo vệ môi trường trong quy hoạch xây dựng; (3) bảo vệ môi trường trong dự án và thiết kế xây dựng; (4) bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng. Hiệu quả của ba nhóm đầu tiên phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động quản lý nhà nước, cùng với hệ thống pháp luật và tiêu chuẩn hoàn chỉnh. Trong khi đó, hiệu quả của việc bảo vệ môi trường trên công trường xây dựng liên quan mật thiết đến, trước tiên là, ý thức môi trường của từng cá nhân tham gia; thứ đến là, hoạt động quản lý nhà nước, cái mà thường xuyên bị buông lỏng vì nhiều nguyên nhân, trong đó nhiều khi vì tính chất cục bộ và ngắn hạn của các dạng ô nhiễm môi trường trong thi công xây dựng. Trên cơ sở đấy, xét thấy rất cần thiết có một nghiên cứu vấn đề nhận thức về nhu cầu bảo vệ môi trường trong lĩnh vực thi công của các thành viên tham gia xây dựng. Trong số đó, các kỹ sư xây dựng là đối tượng đáng quan tâm nhất ,nhất là với những kỹ sư giữ các vị trí chỉ huy trên công trường, bởi thái độ và xu hướng hành động của họ đối với công tác bảo vệ môi trường có ảnh hưởng lớn đến sự thực thi và hiệu quả của hoạt động này.

MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG Chương 1: Tổng quan ngành xây dựng 1.1 Định nghĩa ngành xây dựng: 1.2 Tình hình phát triển ngành xây dựng: .4 1.3 Ngành xây dựng dân dụng: 1.3.1 Định nghĩa: .6 1.3.2 Vị trí cơng trình: .7 1.3.3 Quy mơ cơng trình: Chương 2: Nguồn phát thải chất ô nhiễm 11 2.1 Nguồn ô nhiễm: .11 2.1.1 Đối với ngành xây dựng dân dụng: 11 2.1.2 Đối với ngành xây dựng công nghiệp: 11 2.2 Loại hình chất thải: 17 2.3 Tình hình quản lý nhiễm: 18 Chương 3: Sự phát tán Tác động ngành xây dựng: 20 3.1 Tác động môi trường nước: 20 3.1.1 Tác động tới nguồn nước mặt: 20 3.1.2 Tác động tới nước ngầm: 21 3.2 Tác động môi trường đất: .21 3.3 Tác động mơi trường khơng khí: 24 3.4 Tác động đến môi trường sinh vật: 26 3.5 Tác động đến sức khỏe người: 28 3.6 Tác động đến kinh tế xã hội: 29 Chương 4: Các giải pháp 30 4.1 Giảm chất thải phát sinh: .30 4.1.1 Trong trình vận chuyển: .30 4.1.2 Trong trình thi cơng: 30 4.2 Giảm chất thải sau phát sinh: 31 4.3 Giải pháp môi trường: 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 36 MỤC LỤC HÌNH Hình 1 Xây dựng chung cư 13 Hình Xây dựng cơng trình cơng nghiệp .14 Hình 1.3 Xây dựng nhà 15 Hình 2.1 Vận chuyển vật liệu xây dựng .18 Hình 3.1 Vận chuyển vật liệu xây dựng đường thủy .27 Hình 3.2 San lấp mặt 29 Hình 4.1 Cơng trình thi cơng .35 GIỚI THIỆU CHUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Về quốc gia phát triển, báo cáo quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) [1] kết luận ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng kinh tế Tài liệu cịn dẫn chứng có thời kỳ ngành xây dựng tạo đến phần ba tổng sản phẩm nước (GDP) Nam Phi Ở nước ta, đóng góp chủ yếu việc tăng trưởng GDP 8,17% năm 2006 chủ yếu từ ngành công nghiệp – xây dựng với giá trị tăng thêm ngành lên đến 10,37% Trong đó, Martin Rama, chuyên gia kinh tế Ngân hàng Thế giới, cho ngành xây dựng “át chủ bài” kích thích tăng trưởng kinh tế Việt Nam[2], vượt qua tiêu GDP dự báo, với kết 5,2% đạt năm 2009 Trái ngược với đóng góp quan trọng mặt kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng thường gây tác động xấu đến môi trường[3, 4]; chí, khơng trường hợp, tác động mức nghiêm trọng thiên nhiên và, thật khơng hợp lý, với người Tình trạng đặc biệt phổ biến với quốc gia phát triển, nơi mà yêu cầu phát triển bền vững dễ bị lờ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, nơi mà phải sử dụng lại hầu hết công nghệ thiết bị sản xuất xây dựng lạc hậu giới Hơn nữa, công nghiệp xây dựng ngành đặc thù, vừa giống công nghiệp sản xuất, vừa giống công nghiệp dịch vụ, với dạng thức hoạt động phong phú; thành ra, tác động đến môi trường phức tạp Phạm vi ảnh hưởng có rộng lớn lâu dài, có cục ngắn hạn Vì lẽ đó, bảo vệ mơi trường hoạt động xây dựng khác giai đoạn xây dựng khác nhau, loại hình xây dựng khác Quy chế bảo vệ môi trường ngành xây dựng phân chia công việc bảo vệ môi trường thành bốn mảng lớn: (1) bảo vệ môi trường khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; (2) bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng; (3) bảo vệ môi trường dự án thiết kế xây dựng; (4) bảo vệ môi trường thi cơng xây dựng Hiệu ba nhóm Kiểm sốt ô nhiễm nước ngành xây dựng Trang phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động quản lý nhà nước, với hệ thống pháp luật tiêu chuẩn hồn chỉnh Trong đó, hiệu việc bảo vệ môi trường công trường xây dựng liên quan mật thiết đến, trước tiên là, ý thức môi trường cá nhân tham gia; thứ đến là, hoạt động quản lý nhà nước, mà thường xuyên bị bng lỏng nhiều ngun nhân, nhiều tính chất cục ngắn hạn dạng ô nhiễm môi trường thi công xây dựng Trên sở đấy, xét thấy cần thiết có nghiên cứu vấn đề nhận thức nhu cầu bảo vệ môi trường lĩnh vực thi công thành viên tham gia xây dựng Trong số đó, kỹ sư xây dựng đối tượng đáng quan tâm ,nhất với kỹ sư giữ vị trí huy cơng trường, thái độ xu hướng hành động họ cơng tác bảo vệ mơi trường có ảnh hưởng lớn đến thực thi hiệu hoạt động MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Kiểm sốt nhiễm nước ngành xây dựng dân dụng - Nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng ngành cơng xây dựng dân dụng lên môi trường, đồng thời xem xét q trình kiểm sốt, ngăn ngừa nhiễm mơi trường ngành - Đối tượng khảo sát công trình xây dựng dân dụng thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn đối tượng khảo sát mặt địa lý loại cơng trình nhằm mục đích đạt kết khảo sát có tính hội tụ; khắc phục đặc điểm phức tạp, trình bày, hoạt động xây dựng bảo vệ môi trường xây dựng Sự giới hạn có ý nghĩa số lượng khảo sát hạn chế giai đoạn đầu trình nghiên cứu Trong trình cơng hiệp hóa – đại hóa, phát triển bền vững điều kiện để kinh tế đất nước lên Phát triển phải đôi với việc bảo vệ môi trường Trong tất ngành phải trọng đến điều này, phải tìm cách phát triển sản xuất làm ảnh hưởng đến môi trường Ngành xây dựng ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước Ngành xây dựng phát triển tốt làm cho bề mặt đất nước tốt đẹp hơn, làm cho quy mô đất nước vững vàng Đặc biệt ngành xây dựng dân dụng cần thiết vô quan trọng phát triển đất nước Bên cạnh đó, ngành xây dựng phát sinh vấn đề nan giải, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nước Chúng ta phải tìm cách để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm nước ngành xây dựng Vì vậy, chúng em thực đề tài “Kiểm sốt ô nhiễm nước ngành xây dựng dân dụng” để tìm hiểu rõ vấn đề nhiễm Chương 1: Tổng quan ngành xây dựng 1.1 Định nghĩa ngành xây dựng: Ngành xây dựng theo nghĩa rộng bao gồm chủ đầu tư có cơng trình xây dựng, kèm theo phận có liên quan, doanh nghiệp xây dựng chuyên nhận thầu xây lắp công trình, tổ chức tử vấn đầu tư xây dựng (chuyên làm công việc lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế, quản lý thực dự án…) tổ chức cung ứng vật tư thiết bị cho xây dựng, tổ chức tài ngân hàng phục vụ xây dựng, tổ chức xây dựng, tổ chức nghiên cứu đào tạo phục vụ xây dựng, quan nhà nước trực tiếp liên quan đến xây dựng tổ chức dịch vụ khác phục vụ xây dựng Ngành xây dựng ngành kinh tế lớn kinh tế quốc dân, đóng vai trị chủ chốt khâu cuối trình sáng tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định (xây dựng cơng trình lắp đặt thiết bị, máy móc cơng trình cho hoạt động đất nước xã hội hình thức: xây mới, mở rộng nâng cấp) Tuy nhiên ngành xây dựng nước ta phát triển nhanh, rộng phức tạp phát sinh thêm nhiều vấn đề mơi trường kèm, cần có giải pháp cụ thể hợp lý để kiểm soát vấn đề ô nhiễm phát sinh ngành xây dựng Quá trình xây dựng cơng trình thường gây tác động xấu đến mơi trường ngun nhân gây hậu nghiêm trọng thiên nhiên người Vấn đề môi trường cần xem xét, đánh giá giám sát trình thi cơng khai thác cơng trình xây dựng 1.2 Tình hình phát triển ngành xây dựng:  Cùng với phát triển giới xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế, đất nước ta đổi bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa; vùa xây dựng sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nên kinh tế đất nước Hiện nước ta xây dựng phát triển khu cơng nghiệp, khu thị, văn phịng nhà Do đó, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước  Trong năm qua, ngành tích cực xây dựng hồn thiện hệ thống chế, sách theo hướng đồng bộ, nâng cao chất lượng ban hành, phù hợp với thực tiễn, tạo đột phá việc huy động nguồn lực tham gia đầu tư xây dựng nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngành, đặc biệt lĩnh vực phát triển đô thị, phát triển nhà ở, hoạt động kinh doanh bất động sản…  Tính đến nay, nước có khoảng 750 thị, gồm thị đặc biệt (Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh); tỷ lệ thị hóa ước khoảng 31% Tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị trung bình đạt từ 12 – 15%, cao gấp 1,5 đến lần so với mặt chung nước…  Hiện nay, tổng diện tích sàn xây dựng nhà đạt khoảng 80 triệu m Diện tích bình qn nhà tính đến cuối năm 2011 đạt khoảng 18,3 m2 sàn/người, thị đạt 21,3 m sàn/người, nông thôn 16,8m2 sàn/người  Các cơng trình hạ tầng thị giao thơng thị, cấp - nước, xử lý chất thải rắn, chiếu sáng công cộng, xanh đô thị tập trung đầu tư; phần lớn chất thải rắn đô thị thu gom, xử lý theo quy định  Cùng với đó, hoạt động quản lý xây dựng quản lý dự án đầu tư, cấp phép, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; lực hoạt động doanh nghiệp xây dựng; quản lý, phát triển vật liệu xây dựng; theo dõi kiểm soát thị trường bất động sản; tra xây dựng; hội nhập quốc tế… mặt cơng tác lớn, có nhiều chuyển biến  Bên cạnh kết đạt được, ngành Xây dựng nhiều hạn chế, yếu cần khắc phục như: Chất lượng số dự án quy hoạch thấp; công tác triển khai đầu tư hệ thống kế cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội địa phương chậm, thiếu đồng bộ; thị trường bất động sản có diễn biến phức tạp, phát triển thiếu ổn định, công tác quản lý xây dựng quan tâm chưa đạt hiệu cao, cịn xảy tình trạng thất thốt, lãng phí số cơng trình, dự án; việc quản lý khai thác tài nguyên để sản xuất vật liệu xây dựng chưa chặt chẽ, gây lãng phí tài nguyên … 1.3 Ngành xây dựng dân dụng: 1.3.1 Định nghĩa:  Cơng trình dân dụng cơng trình xây dựng nhằm mục đích đảm bảo việc ăn làm việc người (trừ cơng trình cơng nghiệp dùng để sản xuất)  Cơng trình dân dụng gồm: + Nhà ở_nhà dân, khách sạn, chung cư + Nhà cơng cộng_nhà văn hóa, bảo tàng, nhà thi đấu thể thao, nhà hàng, bệnh viện + Công sở trung tâm hội nghi, nhà quốc hội + Các dự án khu công nghiệp vừa nhỏ:  Nhu cầu xây dựng lĩnh vực phổ biến như: xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo…, ngày tăng Hình 1 Xây dựng chung cư 1.3.2 Vị trí cơng trình:  Cơng trình dân dụng có mặt khắp nơi để phục vụ cho sống người Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh cơng trình dân dụng lại xây dựng ngày nhiều để phục vụ cho lượng dân số lớn nước ta  Cơng trình dân dụng có vị trí vơ quan trọng sống người phát triển đất nước  Xây dựng cơng trình cơng nghiệp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Các cơng trình cơng nghiệp thường xây dựng vùng kinh tế trọng điểm đất nước, vùng đất rộng, giáp với trung tâm thành phố nhiều tỉnh thành khác để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm hồn thành 1.3.3 Quy mơ cơng trình:  Tùy vào vùng, khu vực cụ thể mà có nhiều loại quy mơ cơng trình lớn nhỏ khác phù hợp với phát triển khu vực  Ðất bị tác động cơng việc đào đắp bị xói mịn Việc đào đắp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, cảnh quan Xói mịn tạo bồi lắng sơng ngịi, cống rãnh nước, gây úng ngập tạm thời giảm chất lượng nước mặt, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước Mưa to làm xói mịn đất cịn gây nguy hiểm cho đường sụt lở, lún, nứt  Xây dựng tuyến đường sườn đồi, núi dễ dàng xảy sụt lở bị xói mịn mạnh mùa mưa, gây hậu tai nạn giao thông, phá hoại môi trường đất bồi lắng làm ô nhiễm môi trường nước mặt  Mơi trường đất bị ô nhiễm lan truyền từ môi trường không khí , chất nhiễm khơng khí lắng tụ rơi vào môi trường đất  Môi trường nước đất có liên quan chặt chẽ với nước có mặt đất, nước long đất Khi mơi trường nước bị nhiễm tất yếu làm ô nhiễm môi trường đất  Ngành xây dựng tác động đến môi trường đất do:  Rác thải từ ngành xây dựng: xà bần dư, vật liệu dư xây dựng Sau xây dựng chất thải thu gom xử lý phương pháp chôn lấp Các chất thải chôn lấp tạo nước rỉ rác vào đất làm ô nhiễm môi trường đất  Q trình xây dựng tạo khói, bụi (bụi xi măng, bụi từ vật liệu gạch…., khói bụi từ q trình vận chuyển vật liệu, từ máy móc xây dựng….): loại khói, bụi phát thải mơi trường khơng khí phần sa lắng khô xuống bề mặt đất, phần vào bầu khơng khí sa lắng ướt nhờ vào mưa Mưa rơi xuống đất vào môi trường ngấm vào đất gây ô nhiễm đất, nguồn nước ngầm, ảnh hưởng tới hệ sinh thái đất  Q trình san lấp mặt bằng, làm móng, đổ nền….làm xáo trộn lớp thổ nhưỡng, gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái đất Bê tơng hóa làm cho sinh vật đất bị chết, mưa ngấm xuống đất chảy tràn bề mặt gây xói mịn đất Q trình xây dựng cịn làm cho đất bị sụt, lún gây ảnh hưởng đến đất làm cho bề mặt đất vững  Khi thi công đường vùng đất đồng bằng, vùng trũng, cần lượng vật liệu đất, cát, đá, sỏi vô lớn, ngược lại làm đường vùng đồi núi nhiều lại phải đào, phá đồi núi, san ủi để tạo mặt đường Khi làm đường sắt nhu cầu lượng đá dăm lớn Việc khai thác đất, cát, đá đào đắp làm đường gây tác động tiêu cực môi trường đất, làm thảm thực vật, xâm lấn đất nơng nghiệp, đất rừng, đặc biệt gây sụt lở, xói mịn, bồi lắng, gây ô nhiễm môi trường nước, tác động đến hệ sinh thái kinh tế - xã hội vùng đất bị khai thác Hình 3.2 San lấp mặt  Ngồi q trình khai thác vật liệu xây dựng làm phá vỡ cấu trúc mặt đất, phá vỡ hệ sinh thái Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm khơng khí q trình khai thác Từ tác động đến môi trường đất, cuối tác động đến môi trường nước ngầm đất thông qua tượng vận chuyển chất từ mơi trường đất vào nước Khí san lấp, đào đất làm sụt lún đất  dẫn đến hạ mực nước ngầm 3.3 Tác động môi trường khơng khí:  Sản xuất vật liệu sản xuất xi măng, đá xây dựng, gạch ngói nung, gốm sứ xây dựng , hoạt động sản xuất công nghiệp thải chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí nhất: bụi lơ lửng, bụi PM10, khí độc hại SO2, NOx, CO; đồng thời thải lượng nước thải chất thải rắn đáng kể Chất thải công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phụ thuộc nhiều vào trình độ cơng nghệ sản xuất Thí dụ: Nếu sản xuất gạch nung theo cơng nghệ lị đứng, lị hopman tiêu hao lượng than từ 180 - 220kg than tiêu hao lượng đất từ 1,8 - 2,2 m đất/1000 viên gạch chuẩn Trong sản xuất gạch nung theo cơng nghệ lị tuy-nen trung bình tiêu hao 120150 kg than 1,2 -1,5 m3 đất/ 1000 viên gạch chuẩn Do tính đơn vị sản phẩm khối lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường lò nung gạch kiểu thủ cơng, lị đứng, lị hopman lớn khoảng 1,5 lần so với nhà máy gạch tuy-nen  Công nghiệp sản xuất xi măng nước ta phát triển mạnh thời gian qua Sau 10 năm tổng sản lượng xi măng nước ta tăng lên lần Lượng phát thải chất ô nhiễm nhiều hay chủ yếu phụ thuộc vào công nghệ sản xuất: lị đứng hay lị quay, phương pháp ướt hay khơ, công nghệ sản xuất lạc hậu hay đại, thiết bị xử lý môi trường tinh vi hay thô sơ Sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị đứng cơng nghệ lạc hậu, tính đơn vị sản phẩm xi măng lượng phát thải chất nhiễm khơng khí lị đứng gấp lần lò quay, đặc biệt chất ô nhiễm SO (nếu nung clinker lị quay phần lớn hàm lượng sunfua than hố hợp với đá vơi giữ clinker làm cho lượng phát thải khí SO giảm tới 50-60%) Tiêu thụ nhiên liệu nguyên liệu tính đơn vị sản phẩm xi măng lị đứng cao so với lị quay 20%  Để khắc phục tình trạng gây nhiễm môi trường trầm trọng nhà máy xi măng lị đứng, Bộ Xây dựng có chủ trương trước mắt lò đứng phải cải tạo, cải tiến công nghệ sản xuất, tăng cường đầu tư trang thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường đẻ khắc phục tình trạng nhiễm trầm trọng kế hoạch đến năm 2020 toàn nhà máy xi măng lò đứng chấm dứt hoạt động chuyển sang cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay với công suất lớn Đây chủ trương đắn cần kiên thực triệt để Ngoài ra, cần nhấn mạnh thêm ngành sản xuất vật liệu xây dựng ngành gây suy thoái phá hoại cảnh quan thiên nhiên nhiều  Trong q trình thi cơng cơng trình, vận chuyển vật liệu, tập kết nguyên vật liệu phát sinh nhiều bụi, chất khí độc gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí, làm cho bầu khí trở nên nhiễm, nhiệt độ trái đất ngày tăng cao  Chúng ta biết, công trình xây dựng ln tiêu thụ vật liệu lượng lớn Theo số liệu tổng kết nhiều nước giới tỷ lệ tiêu thụ lượng cơng trình xây dựng thị thường chiếm tới 40-70% tổng lượng tiêu thụ toàn thành phố Tiêu thụ nhiều vật liệu lượng dẫn đến lượng phát thải “khí nhà kính”: lớn gây biến đổi khí hậu Vì vậy, nhiều nước giới ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế, xây dựng “cơng trình xanh” Bốn tiêu chí cơng trình xanh là: (1) Tiết kiệm sử dụng hợp lý lượng (2) Tiết kiệm tái sử dụng vật liệu xây dựng (3) Tiết kiệm tái sử dụng nguồn nước (4) Bảo tồn sinh thái môi trường đất  Trong thi cơng có hai nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nguồn nhiễm di động, xe cộ vận chuyển nguyên vật liệu (đất, đá, xi măng, sắt thép v.v ) nguồn ô nhiễm tương đối cố định thiết bị thi cơng (máy nén, máy đào, đắp, đóng cọc, máy lu, trạm trộn bê tông tươi, trạm trộn bê tông atphan v.v ), công tác san lấp Chất ô nhiễm lớn giai đoạn thi cơng bụi, sau đến khí thải từ xe cộ thiết bị thi cơng Các khí thải độc hại từ xe cộ thải gồm: NOx, CO, SO2, hyđrocarbon (HmCn) chì (Pb) Các chất nhiễm khơng khí theo thời gian tồn khơng khí, mưa xuống, chất ô nhiễm theo mưa xuống đất ao hồ làm ảnh hưởng đến nước mặt, thấm xâu lồng đất, vào tầng nước ngầm  làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm  Có nhiều nguồn nhiễm tiếng ồn giai đoạn thi cơng cơng trình giao thơng như: tiếng ồn từ xe vận chuyển nguyên vật liệu, tiếng ồn từ máy nén khí, máy đào, máy xúc, xe lu, máy đóng cọc, máy trộn bê tơng từ cơng việc nổ mìn v.v 3.4 Tác động đến mơi trường sinh vật: Hệ sinh thái nước bị tác động bởi: - Xói lở bồi lắng tuyến đường chạy qua gây (trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, giai đoạn thi công giai đoạn vận hành dự án); - Rò rỉ xăng dầu từ xe cộ xăng dầu chảy tràn vậnchuyển - Rò rỉ chảy tràn vận chuyển vật liệu độc hại đường giao thông; - Thay đổi thuỷ văn thuỷ vực làm ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật nước Tài nguyên rừng Tác động dự án giao thông tài nguyên rừng trực tiếp gián tiếp, như: - Chiếm đất, chia cắt đất, làm sáo trộn, phá vỡ tính nguyên vẹn thống hệ sinh thái; - Phát quang rừng để mở đường tạo dải lộ quyền, làm cơng trình; - Mở đường vùng rừng núi, việc tạo điều kiện cho người khai thác tàn phá rừng như: đốt rừng làm rẫy, chặt lấy củi lấy gỗ, phá rừng làm đất nông nghiệp, v.v - Hình thành hệ thống giao thơng gần rừng kéo theo việc hình thành khu dân cư, thương mại, dịch vụ, công nghiệp gần rừng, tạo hội xâm lấn khai thác, tàn phá rừng - Tác động hoạt động ngành xây dựng đến môi trường sinh vật mức độ khác tùy thuộc vào loại hình xây dựng:  Hoạt động xây dựng dân dụng ảnh hưởng tới môi trường sinh vật, chủ yếu làm lớp phủ thực vật việc san lấp mặt chuẩn bị cho giai đoạn thi công cơng trình  Hoạt động xây dựng cơng nghiệp nói nói giống xây dựng dân dụng quy mô lớn nên tác động đến môi trường giống xây dựng dân dụng  Hoạt động xây dựng giao thơng tác động ảnh hưởng đến môi trường cao hai hoạt động trên, xây dựng giao thông phổ biến, nên ảnh hưởng tới bề mặt phủ thực vật cao trình giải tỏa mặt  Hoạt động thủy lợi ảnh hưởng tới đời sống thủy sinh vật làm thay đổi chế độ dòng chảy làm cho hoạt động sống thủy sinh vật đảo lộn nên số loải khơng thích ứng bị đào thải dẫn đến suy giảm số lồi Ví dụ như: xây dựng đập thủy điện cá hồi quay lại thượng nguồn để đẻ trứng, từ làm giảm gần số lượng cá hồi tới thời gian đó, cá hồi bị tuyệt chủng  Sự tuyệt chủng loài bị đe dọa (có nghiên cứu cơng ước quốc tế bảo vệ lồi thực hiện), xâm hại môi trường sống tuyến đường di cư, thay đổi phân bố loài 3.5 Tác động đến sức khỏe người:  Sức khỏe an toàn người lao động  Khói bụi từ q trình xây dựng, vận chuyện vật liệu làm ảnh hưởng tới hệ hô hấp người Các chất độc hại từ bụi xi măng, sơn, xỉ sắt thép, có khả gây ung thư  Những ảnh hưởng bất lợi trực tiếp: mối đe dọa gây ô nhiễm khơng khí, tiếng ồn độ rung, chất gây ô nhiễm nước uống, thực phẩm, xuất tác nhân gây bệnh diện nước thải chất thải rắn  Những tác động gián tiếp: phá vỡ môi trường sống qua việc xây dựng tuyến đường giao thông, ự án phá hủy cảnh quan xây dựng tòa nhà lớn, tái định cư cần phải có dcó quy mơ lớn, gây phá vỡ lối sống truyền thống, khơng thể kiểm sốt khu tái định cư  Cơng trình xây dựng, bê tơng hóa gây khí nhà kính làm nóng trái đất, làm thời tiết khí hậu thay đổi ảnh tới sống, sức khỏe  Tác động tiếng ồn, chấn động nhiễm khơng khí giao thơng sức khoẻ cộng đồng chủ yếu dân cư xung quanh công trường thi công dân cư sát cạnh đường vận hành dự án Tiếng ồn chấn động đặc trưng mức ồn, mức chấn động cực đại trung bình ngày (ban ngày, ban đêm) Sự rò rỉ rơi vãi vật liệu chất độc hại trình vận chuyển tai nạn, cố giao thông xẩy tác động mạnh tới an toàn sức khoẻ cộng đồng Cần lưu ý tác động đối tượng "nhạy cảm" môi trường, bệnh viện, trường học v.v Cần mô tả trạng sức khoẻ cộng đồng kiến nghị giải pháp bảo vệ sức khoẻ cộng đồng phịng tránh tai nạn giao thơng 3.6 Tác động đến kinh tế xã hội:  Cơng trình xây dựng giúp kinh tế phát triển nhanh chóng Cơ sở hạ tầng phát triển kéo theo ngành kinh tế phát triển  Xây dựng tạo nhiều hội việc làm cho người dân giúp giải vấ đề việc làm cho xã hội  Làm vẽ mỹ quan thi: Dự án giao thơng ảnh hưởng đến thẩm mỹ cảnh quan, công việc đào, đắp làm thay đổi cảnh quan Cần phải bảo vệ thẩm mỹ cảnh quan, xây dựng dự án giao thơng vùng đồi núi có cảnh quan đẹp Hình 4.1 Cơng trình thi cơng Chương 4: Các giải pháp 4.1 Giảm chất thải phát sinh: 4.1.1 Trong trình vận chuyển:  Cần giảm lượng bụi phát sinh trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho trình xây dựng cách bao bọc kín thùng xe chứa nguyên liệu, thiết kế lại thùng chứa…  Thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống xe vận chuyển để tránh gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh  Đối với việc xây dựng khu thi, cần có quy định thời gian vận chuyển để lượng bụi phát sinh ảnh hưởng đến người tham gia giao thơng 4.1.2 Trong q trình thi công:  Để giảm phát sinh chất thải q trình xây dựng cơng trình dân dụng đặc biệt kiểm soát lượng phát sinh nước thải q trình thi cơng, ban quản lý dự án, chủ dự án phải tiến hành đánh giá sơ tác động gây nhiễm mơi trường xảy từ có biện pháp giảm thiểu hợp lý (có thể tư vấn chun gia mơi trường)  Giảm phát sinh chất thải (nướcthải) tiết kiệm chi phí cho nhà xây dựng Muốn ta cần có kiến thức rộng hay tham khảo ý kiến chuyên gia ngành xây dựng hay mơi trường để có kế hoạch giảm thiểu hợp lý việc sử dụng nước trình xây dựng Từ hạn chế lượng nước thải phát sinh, giúp việc kiểm soát nguồn nước thải phát sinh trình xây dựng dễ dàng  Cơng trình xây dựng nên có hệ thống thu gom nước thải phát sinh xây dựng gây nên tránh tượng chảy tràn nước thải gây ảnh hưởng tới môi trường ( đất hệ thống nước ngầm khu vực)  Thực tốt phịng ngừa kiểm sốt nhiễm môi trường, không để phát sinh sở gây ô nhiễm, giảm dần tiến tới loại bỏ nguồn gây nhiễm mơi trường q trình xây dựng cơng trình Đồng thời, hồn thiện hệ thống xử lý, nâng cao tỷ lệ thu gom, tái chế sử dụng chất thải rắn, bảo đảm xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại Bên cạnh đó, trọng bảo tồn thiên nhiên, sử dụng bền vững tài nguyên nhằm kiềm chế xu hướng suy giảm đa dạng sinh học, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên  Thực biện pháp quản lý tổng hợp tài nguyên như: Hạn chế khai thác nước ngầm; tập trung phát triển đô thị sinh thái, đô thị xanh; cải tạo đô thị phát triển xanh đô thị 4.2 Giảm chất thải sau phát sinh:  Nhà máy xi măng: tận dụng xỉ than lò đốt để làm chất phụ gia làm vật liệu để trồng xỉ than lị đốt khơng độc hại  Nhà máy sản xuất gạch: tái sử dụng chất thải rắn bền hóa học khơng bị phân hủy để làm chất nên cho mục đích khác  Nguồn nước thải sinh từ hoạt động cơng trình nước trộn xi măng, làm móng số hoạt đơng khác cơng trình xây dựng thay sử dụng nước ta tái sử dụng lại nguồn nước mưa trước hòa trộn chung với nguồn nước khác thải mơi trường để sử dụng cho cơng trình Khi ta đạt mục tiêu sau:  Giảm thiểu lưu lượng nước thải môi trường tiếp nhận: Trên thực tế ta không tái sử dụng lại lượng lớn nước mưa lượng nước thải bao gồm nước mưa chảy tràn, nước cung cấp cho hoạt động xây dựng sau chuyển sang dạng nước thải nước thải sinh hoạt Vì tái sử dụng lượng nước mưa cung cấp ta giảm lưu lượng nước cung cấp cho hoạt động xây dựng công trình  Tiết kiệm chi phí điện nước cho dự án  Về tiếng ồn, chấn động: - Tiến hành giám sát, kiểm tra tiếng ồn xe chạy đường theo TCVN - Giảm tốc độ khơng bóp cịi xe chạy qua nơi có tính "nhạy cảm" với tiếng ồn chấn động - Hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn khu vực công trường xây dựng máy khoan, đào, đóng cọc bêtơng … gây tiếng ồn lớn không hoạt động từ 18h – 6h sáng hôm sau - Xây tường chắn tiếng ồn xung quanh công trình, cần thiết - Trồng dải xanh xung quanh cơng trình  Về mơi trường khơng khí: - Che chắn bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí cuối hướng gió có biện pháp cách li tránh tượng gió để khơng ảnh hưởng tồn khu vực - Phun nước làm ẩm khu vực gây bụi đường đi, đào đất, san ủi mặt bằng… - Tiến hành giám sát, kiểm tra mức thải khí nhiễm loại xe vận chuyển vật liệu, đảm bảo nguồn thải ô nhiễm xe không vượt TCVN - Trồng dải xanh xung quanh công trình - Bảo đảm khoảng cách phù hợp cơng trình cơng trình kiến trúc có tính "nhạy cảm" môi trường  Về môi trường nước, đất: - Dùng xăng khơng pha chì; - Ðề phịng trường hợp cố, rò rỉ xăng dầu; - Khi vận chuyển vật liệu rời hay chất lỏng độc hại phải bảo đảm an toàn theo tiêu chuẩn quy định để đề phòng trường hợp chất độc hại rơi vãi đường  Quản lý chất thải rắn: - Bảo đảm đầy đủ cơng trình vệ sinh - Tiến hành tổ chức thu gom rác cơng trình mang xử lý Rác sinh hoạt thu gom chuyển khu xử lý tập trung 4.3 Giải pháp môi trường:  Trong dự án xây dựng nên có kế hoạch trồng xanh xung quanh dự án xây dựng Việc trồng xanh hợp lý vừa tạo cảnh quan cho cơng trình, vừa giúp cải thiện mơi trường khơng khí…  Tận dụng phế liệu q trình sản xuất xỉ trình sản xuất gạch men để làm vật liệu trồng cây, giảm lượng chất thải thải môi trường sản phẩm thân thiện cho mơi trường…  Kiểm sốt chất thải q trình xây dựng hiệu chất lượng mơi trường sau cơng trình vào hoạt động khơng bị ảnh hưởng hoạt động xây dựng trước Vì vậy, kiểm sốt nhiễm q trình xây dựng đóng vai trị quan trọng tới chất lượng môi trường sau nay, vấn đề sinh thái  Khuyến khích chủ dự án tham gia chương trình sản xuất cho dự án Vì thực sản xuất chủ dự án có nhiều lợi ích:  Có chương trình hoạt động hợp lý  Giảm phát thải chất thải (nướcthải…) môi trường  Giảm vấn đề mơi trường khác  Tiết kiệm chi phí sản xuất  Tiết kiệm chi phí xử lý chất thải Các biện pháp cần thiết khác: - Các cấp quyền tăng giá nước nước cho mục đích xây dựng, từ hạn chế việc hoan phí nước trình xây dưng  tiết kiệm lượng lớn nước sạch, giới khang nước - Tận dụng tối đa phương tiện thi công giới, tránh cho cơng nhân lao động gắng sức, phải hít thở nhiều làm lượng bụi xâm nhập vào phổi tăng lên - Cung cấp đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân mũ, trang, quần áo, giày công đoạn cần thiết - Hệ thống nhà tắm, nhà vệ sinh xây dựng đủ cho số lượng công nhân cần tập trung khu vực - Có phận chuyên trách để hướng dẫn cơng tác vệ sinh phịng dịch, vệ sinh mơi trường, an toàn lao động kỹ luật lao động cho công nhân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Ngành xây dựng ngành quan trọng công phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên ngành xây dựng ngành gây tác động đến môi trường, môi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí,…) mà cịn người, người trực tiếp thi công công trình người xung quanh cơng trình Ngồi cơng trình xây dựng cịn làm vẽ mỹ quan thị Vì ngành xây dựng thiết phải áp dụng biện pháp kiểm sốt nhiễm để giảm thiểu ô nhiễm tốt tạo nên môi trường lành KIẾN NGHỊ Các chủ đầu tư phải tuân thủ theo luật bảo vệ tài ngun mơi trường, phải có ý thức bảo vệ môi trường Cũng chủ đầu tư phải theo dõi giám xác việc thi công xây dựng để đảm bào không gây tác động đến môi trường, giảm thiểu tác động đến môi Các cấp quyền phải đề cao việc kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước ngành xây dựng cách ban hành luật định, nghiêm cấm lãng phí nước ngành xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cấu tạo kiến trúc (NXB: Xây dưng Hà Nội- 2005) http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/muc-do-quan-tam-den-cong3 tac-bao-ve-moi-truong-trong-thi-cong-cua-cac-ky-su-xay-dung-van-de Bài giảng ngành xây dựng, Ths.Vũ Hải Yến Dự án đầu tư xây dựng khu nhà chung cư Đánh giá tác động môi trường ngành xây dựng EnergySud, Universitede Liege http://www.mediafire.com/?u99ztzjq8c3vmm6,link pdf http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-dtm-du-an-xay-dung-moi-khuthuong-mai-va-nha-o-cao-cap-blooming-tower.323819.html ... bảo vệ môi trường ngành xây dựng phân chia công việc bảo vệ môi trường thành bốn mảng lớn: (1) bảo vệ môi trường khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; (2) bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng; ... bảo vệ môi trường dự án thiết kế xây dựng; (4) bảo vệ môi trường thi cơng xây dựng Hiệu ba nhóm Kiểm sốt ô nhiễm nước ngành xây dựng Trang phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động quản lý nhà nước, với... mơi trường nước bị nhiễm tất yếu làm nhiễm môi trường đất  Ngành xây dựng tác động đến môi trường đất do:  Rác thải từ ngành xây dựng: xà bần dư, vật liệu dư xây dựng Sau xây dựng chất thải thu

Ngày đăng: 03/12/2021, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Xây dựng chung cư - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 1.1. Xây dựng chung cư (Trang 10)
 Xây dựng công trình công nghiệp là hình thức giống như xây dựng công trình dân dụng nhưng ở quy mô lớn hơn - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
y dựng công trình công nghiệp là hình thức giống như xây dựng công trình dân dụng nhưng ở quy mô lớn hơn (Trang 11)
Hình 1.3. Xây dựng nhà ở - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 1.3. Xây dựng nhà ở (Trang 12)
Hình 2.1. Vận chuyển vật liệu xây dựng - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 2.1. Vận chuyển vật liệu xây dựng (Trang 15)
Hình 3.1. Vậnchuyển vật liệu bằng đường thủy - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 3.1. Vậnchuyển vật liệu bằng đường thủy (Trang 24)
Hình 3.2. San lấp mặt bằng - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 3.2. San lấp mặt bằng (Trang 26)
Hình 4.1. Công trình đang thi công - Tiểu luận môi trường Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành xây dựng
Hình 4.1. Công trình đang thi công (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w