Kiểm soát ô nhiễm nước trong ngành nuôi trồng cá tra ở khu vực ĐBSCL
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC Chuyên đề 4: Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL GVDH: TS Trương Thanh Cảnh Nhóm MỤC LỤC MỤC LỤC i CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI CÁ TRA Ở KHU VỰC ĐBSCL 1.1.Đặc điểm sinh học cá tra 1.1.1.Hệ thống phân loại cá tra 1.1.2.Hình thái, sinh lý .4 1.1.3.Đặc điểm dinh dưỡng .4 1.1.4.Đặc điểm sinh trưởng .5 1.1.5.Đặc điểm sinh sản .6 1.2.Tình hình ngành nuôi trồng cá tra giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình sản xuất cá da trơn giới .7 1.2.2.Tình hình sản xuất cá da trơn Việt Nam ĐBSCL 1.3.Các hình thức nuôi cá da trơn chủ yếu khu vực ĐBSCL .10 1.3.1.Nuôi chuyên canh ao hầm .10 1.3.2.Nuôi luân canh ao, hầm 11 1.3.3.Nuôi cá lồng bè .12 1.4.Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm ao 16 1.4.1.Quy trình nuôi cá tra thương phẩm 16 1.4.2.Thuyết minh quy trình: 16 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ TRA ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC 19 2.1.Nguồn phát thải .19 2.1.1.Thức ăn dư thừa .19 2.1.2.Sử dụng thuốc hóa chất 19 2.1.3.Đào nạo vét hồ 20 2.1.4.Hệ thống ao nuôi chưa đạt chuẩn 20 i 2.2.Thành phần tính chất nguồn thải .21 2.2.1.Nước thải từ ao nuôi cá 21 2.2.2.Chất ô nhiễm từ hoạt động phòng trị bệnh cá, hóa chất xử lý 23 2.2.3.Bùn thải từ ao nuôi cá tra .25 2.3.Tác động ô nhiễm môi trường 26 2.3.1.Tác động đến môi trường đất 26 2.3.2.Tác động tới tài nguyên sinh vật 26 2.3.3.Tác động tài nguyên nước .26 2.3.4.Tác động đến sức khoẻ cộng đồng 26 2.3.5.Tác động môi trường tăng hao hụt sản phẩm 27 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC TỪ HOẠT ĐỘNG NUÔI CÁ TRA .28 3.1.Xây dựng hệ thống ao nuôi cá đạt chuẩn .28 3.1.1.Lựa chọn vị trí hình dạng ao .28 3.1.2.Cải tạo ao 29 3.2.Kiểm soát ô nhiễm nước biện pháp quản lý nguồn thức ăn 29 3.2.1.Thức ăn công nghiệp: 29 3.2.2.Thức ăn tự chế biến 29 3.2.3.Quản lý chất lượng thức ăn 30 3.2.4.Theo dõi phần ăn cá: 30 3.3.Kiểm soát ô nhiễm nước biện pháp phòng trị bệnh 31 3.4.Kiểm soát ô nhiễm nước biện pháp quản lý chất thải đáy ao 31 3.5.Kiểm soát ô nhiễm nước biện pháp khoa học – kỹ thuật khác 33 CHƯƠNG 4: NHÃN SINH THÁI TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG CÁ TRA .37 4.1.Nhãn sinh thái ngành nuôi trồng cá tra 37 4.2.Tiêu chí yêu cầu tiêu chuẩn ASC cá tra 38 4.3.Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn ASC cá tra 39 4.4.Những lợi ích đạt áp dụng tiêu chuẩn ASC cá tra 39 CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG CÁ TRA 41 5.1.Khởi động 41 5.2.Phân tích bước công nghệ trình nuôi trồng cá tra 44 ii 5.3.Phát hội SXSH 46 5.4.Lựa chọn giải pháp SXSH 47 5.5.Thực giải pháp SXSH .49 5.6.Duy trì SXSH 50 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 6.1.Kết luận 51 6.2.Kiến nghị 51 DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá tra Pangasius hypophthalmus Hình 1.2 Diễn biến diện tích sản lượng cá tra vùng ĐBSCL giai đoạn 1997 – 2008 quy hoạch đến năm 2020 10 Hình 1.3 Nuôi cá lồng bè sông Tiền thuộc khu vực ĐBSCL 15 Hình 1.4 Quy trình nuôi cá tra thương phẩm 17 Hình 3.1 Xây dựng hệ thống ao nuôi cá tra .29 Hình 3.2 Quá trình cho cá tra ăn 31 Hình 3.3 Hình dạng bên phân hữu khoáng 2-1-2 thành phẩm 34 Hình 3.4 Mô hình nuôi thủy sản hệ thống lọc tuần hoàn RAS 36 Hình 4.1 Chứng nhận ASC sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản 41 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy trình nuôi cá Tra 19 Bảng 2.1 Thành phần nước thải bùn đáy ao nuôi .23 Bảng 2.2 Ước lượng chất thải phát sinh từ 1ha ao nuôi cá tra 23 Bảng 2.3 Tổng hợp tính chất nước ao nuôi cá tra Tiền Giang 24 Bảng 3.1 Những thuận lợi khó khăn áp dụng hệ thống RAS nuôi trồng cá tra ao thương phẩm 37 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam RAS: Hệ thống lọc tuần hoàn ASC: Aquaculture Stewardship Council SXSH: Sản xuất EU: Liên minh châu Âu vi Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL CHƯƠNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vùng đồng sông Cửu Long vùng cực nam Việt Nam, gọi vùng đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734 km² với hệ thống sông ngòi chằng chịt với dòng sông Tiền sông Hậu chảy qua với chiều dài sông khoảng 220km nên điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản Nhiều năm qua, lĩnh vực nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản trở thành mạnh kinh tế đặc biệt khu vực ĐBSCL, biến nơi thành vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản cho tiêu dùng xuất nước Đặc biệt, với nguồn tài nguyên nước mặt dồi cộng với kỹ thuật nuôi không khó nên nghề nuôi cá tra khu vực phát triển mạnh vài năm trở lại Hầu hết tỉnh có lợi cho hoạt động nuôi cá tra ao thâm canh có quy hoạch vùng nuôi cá tra Cá tra nuôi chủ yếu lồng bè tỉnh đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp Hiện nay, cá tra triển khai nuôi rộng ao hầm, đăng quầng, lồng bè nhiều tỉnh thuộc ĐBSCL Đặc biệt, sau chủ động cho sản xuất giống nhân tạo cá tra cá basa, việc nuôi thâm canh cá tra thực trở thành nghề có đóng góp lớn cho xuất thủy sản vùng Năm 2003, diện tích nuôi cá tra ĐBSCL 2,792 ha, đến 2007 lên tới 5,429 ha; tốc độ tăng trưởng bình quân 18.1%/năm Sản lượng cá tra nuôi ao đạt tới 200-300 tấn/ha.vụ nuôi cá lồng bè, sản lượng đạt từ 100 – 150km/m3 bè trở thành phổ biến nhiều vùng nuôi (Dương Công Chinh, Đồng An Thụy, 2010) Sự phát triển nuôi trồng thủy sản mạnh mẽ kéo theo tác động môi trường diễn quy mô ngày lớn đa dạng việc khai thác mức nguồn lợi thủy sản, tăng diện tích nuôi trồng thủy sản, thiếu quy hoạch, sử dụng bừa bãi thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học làm cho môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc đổ nước chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt chưa qua xử lý sông, hồ, biển Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL góp phần không nhỏ vào việc làm biến đổi môi trường theo chiều hướng xấu Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản ĐBSCL trở thành vấn đề xúc, cần tập trung giải để bảo đảm phát triển bền vững Từ lý đó, nhóm lựa chọn thực đề tài “Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực Đồng sông Cửu Long” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động môi trường ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL, đặc biệt - môi trường nước Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ngành nuôi trồng cá tra Nội dung nghiên cứu − Nghiên cứu tổng quan cá tra ngành nuôi trồng cá tra nước ta nói chung khu vực ĐBSCL nói riêng − Nghiên cứu quy trình nuôi cá tra thương phẩm, nguyên liệu, sản phẩm vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động nuôi cá tra − Đánh giá tác động môi trường nguồn phát thải gây ô nhiễm − Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập, phân tích tài liệu, thông tin liên quan đến đề tài Thu thập, tìm hiểu số liệu từ nghiên cứu khoa học, thông tin liên quan đến hoạt động nuôi cá tra ảnh hưởng đến môi trường − Phương pháp điều tra, khảo sát Điều tra thông tin liên quan đến tình hình nuôi cá khu vực ĐBSCL: hình thức nuôi, kỹ thuật nuôi, nguồn nước đầu vào đầu vấn đề thời ngành nuôi cá tra khu vực, từ xác định vấn đề môi trường trọng điểm cần quan tâm − Phương pháp chọn lọc thông tin viết báo cáo Từ số liệu thu thập tìm hiểu, nhóm lọc thông tin, kết nghiên cứu liệu phù hợp để đưa vào báo cáo Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI CÁ TRA Ở KHU VỰC ĐBSCL 1.1 Đặc điểm sinh học cá tra 1.1.1 Hệ thống phân loại cá tra Cá tra số 11 loài thuộc họ cá tra (Pangasiidae) xác định sông Cửu Long Theo dẫn liệu từ http://www.itis.gov 16/02/2008 hệ thống phân loại loài cá tra xác định sau: - Giới: Animalia Linnaeus, 1758 - Ngành: Chordata Bateson, 1885 - Ngành phụ: Vertebrata Cuvier, 1812 - Tổng lớp: Osteichthyes Huxley, 1880- Bony fishes - Lớp: Actinopterygii Huxley, 1880- Ray-finned fishes - Lớp phụ: Neopterygii - Tổng bộ: Ostaryphysi - Bộ: Siluriformes - Họ: Pangasiidae Bleeker, 1858 - Giống (chi): Pangasius Valenciennes in Cuvier and Valenciennes, 1840 - Loài: Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878) Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL − Được cam kết hỗ trợ để 50% sản phẩm tra xuất đạt chứng nhận ASC đến năm 2015 (Theo thỏa thuận hợp tác nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp cá tra sản xuất có trách nhiệm với môi trường xã hội để đạt chứng nhận ASC quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hội Nghề cá Việt Nam năm 2010) − Tạo lập ngành nuôi trồng thủy sản bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường đảm bảo lợi ích xã hội − Góp phần thay đổi thói quen sản xuất, cách suy nghĩ người nuôi doanh nghiệp sản xuất bền vững Hình 4.1 Chứng nhận ASC sản phẩm ngành nuôi trồng thủy sản Việc dán nhãn sinh thái cá tra thương phẩm không bắt buộc, giải pháp đem lại lợi ích lâu dài cho người nuôi, người tiêu dùng môi trường khu vực Nhãn sinh thái đưa sản phẩm thủy sản an toàn từ trại nuôi thị trường, đồng thời hạn chế tối đa tác động tiêu cực môi trường đảm bảo lợi ích Bên cạnh đó, biện pháp giúp nâng cao uy tín cho doanh nghiệp người nuôi trồng thủy sản, góp phần thay đổi thói quen nhận thức người sản xuất bảo vệ môi trường phát triển bền vững 40 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL CHƯƠNG 5: ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH NUÔI TRỒNG CÁ TRA Phát triển ngành nuôi trồng cá tra bền vững hướng tất yếu cho tương lai nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Ở Việt Nam, ngành … Những thay đổi đòi hỏi phải áp dụng phương thức nuôi trồng khác đáp ứng hai mục tiêu kinh tế môi trường Áp dụng sản xuất (SXSH) nuôi trồng cá tra giải pháp chiến lược nhằm thỏa mãn yêu cầu đặt Việc áp dụng công nghệ sản xuất nuôi trồng cá tra nhằm đáp ứng mục tiêu sau: - Tăng cường khả tích lũy thức ăn vào sản phẩm chăn nuôi, tạo sản phẩm chất lượng cao, giảm tiết chất thải môi trường - Tạo sản phẩm phụ có giá trị kinh tế cao bùn đáy ao làm phân bón - Tiết kiệm chi phí đầu tư vào thức ăn, thuốc, lượng… - Tạo thực phẩm an toàn cho người sử dụng - Hạn chế phát tán ô nhiễm, lây truyền mầm bệnh Các bước tiến hành: 5.1 Khởi động Để chuẩn bị cho việc đánh giá SXSH, cần thực nhiệm vụ sau: a Thành lập đội SXSH Đội SXSH bao gồm đại diện phòng/ban khác sở/trang trại nuôi trồng cá tra có quan tâm đến SXSH Qui mô thành phần đội SXSH tùy thuộc vào tổ chức sở đội SXSH cần có lực nhận dạng khu vực có tiềm áp dụng SXSH, xây dựng giải pháp SXSH thực chúng Để đạt mục tiêu 41 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL nhờ đến tư vấn hỗ trợ từ chuyên gia sở nuôi trồng cá tra b Liệt kê bước công nghệ Tất bước công nghệ nên rõ, bao gồm phận phụ trợ, lưu kho thiết bị kiểm soát chất lượng nước, nhằm có hiểu biết qui trình sản xuất đội SXSH cần lưu đặc biệt đến phát sinh chất thải Ngoài công tác quản lý nội vi thực tế kiểm soát trình sản xuất nên đánh giá cẩn thận Đội SXSH nên ý đặc biệt đến hoạt động diễn định kỳ, VD: rửa thay nước ao nuôi cá, khâu hay gây lãng phí dễ bị bỏ qua Công việc tiến hành ngành nuôi trồng cá tra thu thập tất thông tin đầu vào liên quan đến toàn qui trình nuôi trồng cá tra đơn vị sản xuất Các thông tin thu thập như: − Các nguyên vật liệu đầu vào cho sở nuôi trồng: cá giống, thức ăn, thuốc thú y, vaccin, dụng cụ, máy móc, lao động… − Nhu cầu sử dụng lượng sở nuôi trồng: điện, nước, dầu Diesel − Đầu xác định cá tra thương phẩm, bên cạnh có phụ phẩm hay chất thải: chất thải rắn, nước thải, bệnh phẩm, mầm bệnh, xác cá chết… c Xác định trình lãng phí Chưa vào chi tiết, đội SXSH nên đánh giá tổng thể tất bước công nghệ mặt lượng chất thải phát sinh, mức độ ảnh hưởng đến môi trường hội SXSH tiềm Lượng chất thải: - Nước thải: chủ yếu nước từ ao nuôi cá chứa chất bẩn chất gây ô nhiễm Nước nguyên liệu đầu vào sử dụng nhiều nt Từ quy trình nuôi trồng cá tra ao thương phẩm cho thấy người nuôi trồng có thói quen thay nước thường xuyên ao nuôi cá, với lượng nước lần thay khoảng 25% tổng lượng nước ao, điều 42 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL dễ gây lãng phí tài nguyên nước làm tăng lượng nước thải phát sinh từ ao nuôi cá - Chất thải rắn: chất thải rắn trình nuôi trồng cá tra phát sinh từ nhiều công đoạn, thành phần chủ yếu bùn thải chứa phân cá, nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư loại vật tư sử dụng nuôi trồng như: hóa chất, vôi loại khoáng chất lắng đọng , có nguồn bùn phù sa lắng đọng ao nuôi trồng thủy sản thải hàng năm trình vệ sinh nạo vét ao nuôi Việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn cần quan tâm Trong thực tế, lượng chất thải rắn thải chung với nước thải gây áp lực cho trình kiểm soát chất lượng nước Vì vậy, tách rắn phát thải giải pháp cần quan tâm SXSH Bên cạnh đó, bùn thải từ ao nuôi cá tra có giá trị dinh dưỡng cao, giàu nguyên tố vi lượng đa lượng nên chuyển hóa thành phụ phẩm phân bón Mức độ ảnh hưởng đến môi trường: − Môi trường nước: Chất lượng nước nói riêng môi trường vùng ĐBSCL nói chung chịu ảnh hưởng nhiều từ hoạt động sản xuất có nghề nuôi cá Tra, cá Ba Sa, nguồn xả trực tiếp hệ thống kênh trục hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu Vùng ảnh hưởng lớn theo tính toán khảo sát thực tế cho thấy khu vực nuôi đầu kênh trục thuộc huyện Châu Phú, Châu Thành, Phú Tân (An Giang), Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Ô Môn (Cần Thơ), vùng nuôi ven kênh Xà No (Hậu Giang), huyện Hồng Ngự, Cao Lãnh (Đồng Tháp), vùng ảnh hưởng mạnh chế độ thủy triều làm lan truyền Cái Bè (Tiền Giang), Lấp Vò (Đồng Tháp), Măng Thít (Vĩnh Long) (KS Mai Văn Cương, ThS Võ Văn Thanh) − Chất lượng nước mặt: với diện tích nuôi nước thải từ vùng nuôi xuống kênh rạch pha loãng đáng kể tiêu chuẩn cho phép, có số khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng ô nhiễm nguồn gây Đó khu vực nuôi cặp theo kênh cấp I Tri Tôn (An Giang), Cái Sắn, KH1, Thốt Nốt số kênh nội vùng khác Kết tính toán tỷ lệ thành 43 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL phần nguồn nước xả thải ô nhiễm khu vực cao (KS Mai Văn Cương, ThS Võ Văn Thanh) − Môi trường đất: Quá trình đào ao nuôi cá làm lộ tầng phèn tiềm tàng, làm cho độ phèn đất tăng, ảnh hưởng đến chất lượng nước làm nhiễm phèn sang khu vực khác 5.2 Phân tích bước công nghệ trình nuôi trồng cá tra Trong phương pháp luận SXSH, bước bao gồm việc thu thập đánh giá số liệu cách chi tiết công đoạn lựa chọn Những thông tin giúp đề xuất đánh giá hội SXSH bước Trong bước cần thực nhiệm vụ sau: a Nghiên cứu sơ đồ công nghệ sản xuất Khi nghiên cứu công nghệ, công đoạn quy trình sản xuất cần xác định đầu vào (nguyên vật liệu, lượng, thức ăn, nước…) đầu (sản phẩm chính, sản phẩm phụ), xác định chất phải nguồn phát thải Cần phải thống kê dòng vào dòng bước công nghệ để sử dụng cho việc tính toán cân sau b Xác lập cân vật chất lượng Mục đích cân vật chất lượng nhằm xác định hiệu sử dụng nguyên liệu lượng thất thoát qua giai đoạn sản xuất Cần ghi chép đầy đủ lượng nguyên liệu lượng đầu vào, tổn thất nguyên liệu phát sinh chất thải công đoạn trình sản xuất Lập bảng cân công đoạn bao gồm nguyên liệu, lượng đầu vào, sản phẩm đầu chất thải Các cân sử dụng để giám sát trình thực sản xuất Định lượng đầu vào đầu cách để xác định tổn thất mà bình thường không nhận dạng Để thiết lập cân vật chất lượng, dựa vào định mức đầu vào cho công đoạn, ví dụ nguyên liệu cho việc sản xuất 1kg thức ăn hay lập phần 44 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL ăn, lượng thức ăn tiêu thụ Sơ đồ công nghệ cần phải hệ thống chi tiết hóa để đảm bảo mô tả đủ tất công đoạn đầy đủ đầu vào, đầu sơ đồ − Cân vật chất: Định lượng lượng chất thải mà trước không tính toán biểu thị nguyên tắc bảo toàn vật chất − Cân lượng Trong nuôi trồng cá tra, lượng sử dụng cho hầu hết công đoạn sản xuất chế biến thức ăn, thu sản phẩm, nuôi dưỡng, vệ sinh ao nuôi, xử lý chất thải… Ngược lại lượng sản sinh từ sản xuất, VD từ trình phân hủy bùn thải bể biogas nguồn quan trọng cân c Tính toán chi phí cho dòng chảy/ Chi phí dòng thải nên đánh giá ước tính sơ thông qua việc tính toán chi phí nguyên vật liệu thô tổn thất sản phẩm trung gian theo dòng thải Việc xác định tính chất dòng thải gồm phần: − Định lượng dỏng thải: nuôi trồng cá tra chủ yếu phát sinh dòng thải từ vật nuôi hoạt động nuôi trồng − Định lượng tác động môi trường cách đo đạc/ ước tính từ lượng thành phần dòng thải nước thải, chất thải rắn − Xác định chi phí cho dòng thải bao gồm chi phí thành phần có giá trị dòng thải chi phí xử lí môi trường Việc xác định chi phí dòng thải đưa khái niệm cụ thể lượng tiền mát dòng thải Bên cạnh đó, kết tạo nên cam kết, tiềm tiết kiệm chi phí đầu tư để giảm thiểu loại bỏ dòng thải Ví dụ việc lãng phí thức ăn kể lượng hay thành phần thức ăn làm giảm khả sử dụng thức ăn từ làm tăng phân tiết Việc sử dụng lãng phí nước trình vệ sinh làm tăng nước thải 45 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL d Xác định nguyên nhân phát sinh chất thải Việc xem xét nên rõ vị trí tập trung vào nguyên nhân phát sinh chất thải Nên xem xét kiểu dạng nguyên nhân phát sinh khác nhau, chẳng hạn nguyên nhân quản lí nội vi chưa tốt, cẩu thả bảo dưỡng hoạt động, chất lượng nguyên liệu đầu vào kém, sơ đồ bố trí nhà xưởng chưa hợp lý vấn đề ý thức làm việc cán nhân viên Nước thải: - Thành phần nước thải từ ao nuôi cá tra bao gồm chất hữu dư từ thức ăn như: nitơ, phốtpho, kali, H2S, sản phẩm tiết cá, hàm lượng COD, BOD cao, hàm lượng DO thấp, nước chứa dư lượng loại chế phẩm vi sinh, giàu vi khuẩn kị khí hiếu khí … lượng nước thải nồng độ chất ô nhiễm nước thải nuôi trồng cá tra lớn Vị trí ao nuôi đến nhà ở: - Khảo sát thực tế cho thấy ao nuôi thường nằm xen kẽ với khu nhà ở, Đa phần khoảng cách từ ao nuôi đến khu vực nhà gần, không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe an toàn người Khoảng cách thay đổi phụ thuộc vào diện tích đất quy mô nuôi trồng 5.3 Phát hội SXSH Sau xác định nguyên nhân phát sinh chất thải, chuyển sang phần nhận dạng hội SXSH nhằm loại bỏ nguyên nhân Để tiếp cận mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau đây: a Xây dựng hội SXSH Sau phân tích số liệu nguyên nhân phát sinh chất thải, đội SXSH xem trang bị công cụ để loại bỏ nguyên nhân sau phục vụ để giảm thiểu phát sinh chất thải b Lựa chọn hội SXSH có khả 46 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL Các hội SXSH sàng lọc để loại bỏ hội không thực tế Quá trình loại bỏ nên đơn giản, nhanh gọn, thẳng vào vấn đề thông thường việc loại bỏ chi mang tính định tính Các hội lại nghiên cứu khả thi cách chi tiết 5.4 Lựa chọn giải pháp SXSH a Đánh giá tính khả thi kỹ thuật Cần quan tâm đến khía cạnh sau: chất lượng, suất, yêu cầu bảo dưỡng, nhu cầu đào tạo, phạm vi sức khỏe an toàn nghề nghiệp, giảm lượng nước lượng tiêu thụ, giảm chất thải, giảm nguyên liệu tiêu thụ,… b Đánh giá khía cạnh môi trường Đối với hầu hết giải pháp tính khả thi môi trường hiển nhiên, cần phải đánh giá xem có tác động môi trường tiêu cực vượt qua phần tích cực không c Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế Tính khả thi kinh tế cần tính toán dựa sở đầu tư tiết kiệm dự tính Một vài phương pháp dùng thẩm định đầu tư là: - So sánh chi phí - So sánh lợi ích - Hoàn vốn đầu tư - Thời gian hoàn vốn d Lựa chọn giải pháp để thực Tiến hành tổng hợp đánh giá kỹ thuật, kinh tế môi trường để chọn giải pháp thực tế có tính khả thi Việc soạn thảo tài liệu phù hợp cho giải pháp lựa chọn có ích trình tìm kiếm phê duyệt nguồn vốn để thực giải pháp này,… 47 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL Giảm lượng chất thải phát sinh nguồn: biện pháp quản lý chất thải hiệu nhất, kinh tế Những nguồn ô nhiễm khác có phương thức kiểm soát khác - Nước thải: Nước thải ngành nuôi trồng thủy sản thường có nồng độ chất ô nhiễm cao, cần phải hạn chế lượng nước thải phát sinh nồng độ chất ô nhiễm nước thải nguồn Hệ thống ao nuôi cá, mương dẫn, thu gom nước phải kín, tránh để rò rỉ nước thải khu vực bên - Chất thải rắn: Việc tính toán phần ăn hợp lý cho ao cá, tăng chất lượng thức ăn làm tăng tỉ lệ hấp thụ làm giảm lượng thức ăn thừa Việc cải thiện môi trường ao nuôi, đảm bảo an toàn vệ sinh giảm lượng cá chết bệnh vỏ bao thuốc thú y Đối với cá chết bệnh truyền nhiễm cần có phương pháp hợp lý nhằm tiêu diệt mầm bệnh, tránh lan truyền sang khu vực, ao nuôi khác phải có kiểm soát, hướng dẫn quan thú y địa phương Thu gom nước thải chất thải rắn Đây biện pháp tốt để kiểm soát nguồn phát sinh ô nhiễm, hạn chế lan truyền ô nhiễm Nước thải từ ao nuôi cá sau lần thay nước vệ sinh ao cần thu gom khỏi khu vực nuôi sớm tốt Khi thu gom xong nên có biện pháp xử lí sơ trước thải môi trường tiếp nhận nhằm làm giảm lượng chất ô nhiễm có nước Trường hợp nước thải từ ao nuôi cá có chứa mầm bệnh truyền nhiễm không xả trực tiếp môi trường mà phải có biện pháp loại bỏ mầm bệnh nước để tránh ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh khu vực nuôi 48 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL Chất thải rắn từ trình nuôi cá tra bùn đáy ao cần nạo vét định kỳ hàng năm, sau thu gom đưa hệ thống xử lí Lưu trữ an toàn chất thải Nơi lưu trữ bùn thải nên cách biệt với ao nuôi cá, xa nhà phải đậy kín để không ảnh hưởng đến sức khỏe người Tái sử dụng nước thải chất thải Đây giải pháp kinh tế nhất, vừa đảm bảo an toàn cho môi trường lại thu lợi ích từ hệ thống xử lí, tăng doanh thu cho đơn vị nuôi trồng cá tra: - Nước thải từ ao nuôi cá nên dẫn tuần hoàn trở lại ao nuôi cá sau xử lí đảm bảo tiêu chuẩn nước đầu vào ao nuôi Quá trình giúp tiết kiệm từ 30% - 90% lượng nước sử dụng (Cao Văn Thích,2013) nhiên việc quản lý chất lượng nước phải đảm bảo nghiêm ngặt, suy giảm chất lượng dễ dàng dẫn đến tiêu cực như: ảnh hưởng đến tăng trưởng cá, nguy xuất bệnh… - Bùn thải từ ao nuôi cá nên tận dụng sản xuất thành phân bón có chất lượng cao phân vi sinh hữu - Đối với sở nuôi trồng cá tra có hầm biogas để xử lí bùn, tận dụng lượng khí sinh đem bán cho đơn vị có nhu cầu khác Xử lí nước thải chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường Đây trách nhiệm sở sản xuất có sinh chất thải, với mục tiêu đảm sản xuất phát triển lâu dài bền vững 5.5 Thực giải pháp SXSH a Chuẩn bị triển khai thực Chuẩn bị sở vật chất người cho việc áp dụng SXSH Hướng dẫn cho kỹ thuật viên hay người lao động phận yêu cầu, quy trình công việc triển 49 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL khai phận, nhiệm vụ lợi ích áp dụng SXSH thành công Tạo mối quan hệ trách nhiệm đồng phận b Thực giải pháp SXSH Tạo quy trình thực đồng bộ, gắn trách nhiệm cá nhân, phận hay doanh nghiệp vào tiêu cụ thể cần đạt được, ví dụ tiết kiệm nước, tiết kiệm thức ăn c Giám sát đánh giá Tổ chức hệ thống giám sát thực bao gồm tự giám sát cá nhân, bô phận giám sát đội SXSH hệ thống kỹ thuật phục vụ giám sát gắn đồng hồ điện, đồng hồ nước Ở công việc thực cần ghi chép cụ thể quy trình thực hiện, kết đạt được, cố có… 5.6 Duy trì SXSH a Duy trì giải pháp SXSH Để trì trước hết cần gắn nghĩa vụ quyền lợi người trực tiếp tham gia Tạo quy trình định mức kết thực công việc, thao tác khoa học thuận lợi việc trang bị hệ thống kỹ thuật phục vụ cho thực giải pháp theo hướng dễ làm, tiêu tốn sức lao động lâu dài b Xác định bước quy trình có thất thoát Để thực có hiệu giải pháp SXSH nuôi trồng cá tra cần phải đánh giá hiệu kinh tế môi trường giải pháp toàn hoạt động bao gồm việc thực giải pháp SXSH Phát bất hợp lý hay thiếu sót quy trình gây tổn thất hay làm giảm hiệu SXSH Từ kết đánh giá cuối đề xuất để hoàn chỉnh giải pháp, quy trình trì lâu dài 50 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Cá tra sản phẩm mũi nhọn ngành thủy sản Việt Nam Theo số liệu Bộ Nông nghiệp năm 2012, tổng giá trị cá tra xuất đạt 1,8 tỷ USD – chiếm 28,4% kim ngạch xuất khẩu, đứng vị trí thứ hai sau xuất tôm (đạt 2,2 tỷ USD), đóng góp 4% vào GDP nước Là sở cho phát triển ngành nuôi trồng chế biến cá tra Việt Nam, nước có 657 nhà máy chế biến thủy sản (quy mô công nghiệp) đáp ứng quy chuẩn an toàn thực phẩm (HACCP, GMP, SSOP); 400 nhà máy đông lạnh công suất 7500 tấn/ ngày, có 415 nhà máy đạt tiêu chuẩn xuất sang EU; đồng thời số quốc gia có lợi lao động cho ngành chế biến thủy sản (cùng với Trung Quốc Thái Lan) Song song đó, ngành cá tra Việt Nam có nhiều nỗ lực trách nhiệm việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, nhiều sở nuôi cá tra áp dụng tiêu chuẩn SQF-1000, BAP, Global GAP ASC quy trình nuôi trồng, chuyển từ kiểm soát thành phẩm sang kiểm soát trình (trại giống → trại nuôi → sở chế biến) Từ phân tích trên, ta thấy tương lai tươi sáng ngành cá tra Việt Nam nỗ lực người nông dân cán quản lý việc ngày nâng cao chất lượng thương hiệu cá tra Việt Nam Tin với tinh thần trách nhiệm, tiến khoa học công nghệ giúp đỡ công nghệ bạn bè quốc tế, ngành cá tra Việt Nam có bước phát triển xa tương lai 6.2 Kiến nghị Bên cạnh điểm tích cực ngành cá tra Việt Nam, không kể đến số điểm hạn chế sau: 51 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL − Sản xuất nguyên liệu: tự phát, thiếu quy hoạch, thiếu tổ chức chu kỳ cung – cầu, gây khủng hoảng thừa thiếu − Sản phẩm sản xuất: chủ yếu phi-lê đông lạnh dạng nguyên liệu, chưa đa dạng, mức độ GTGT thấp, chưa có chuẩn chung cho sản phẩm, quy cách tên gọi tùy theo khách hàng − Giá nguyên liệu giá xuất khẩu: biến động bất thường có xu hướng giảm, tác động mạnh đến yếu tố bền vững tham gia người sản xuất/ xuất − Thương hiệu: chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm tố quán, bị nhiều thông tin “bôi nhọ” thị trường Chuỗi giá trị: liên kết khâu chưa bền vững, chưa thiết lập chế chia sẻ lợi ích – rủi ro nguyên tắc hợp đồng lấy yếu tố “cầu” thị trường làm chuẩn mực; chưa có chế tự điều tiết sản xuất tiêu thụ, gây ổn định khả cung cấp lợi nhuận Từ điểm hạn chế nên trên, ta nhận thấy vai trò quản lý nhà nước yếu tố quan trọng để khắc phục nâng cao giá trị thương hiệu cá tra Việt Nam Cần có phận chuyên nghiên cứu phát triển giải pháp cho thương hiệu cá tra Việt Nam, thống sở sản xuất cá tra nước chất lượng, quy cách xuất Hoặc ban hành quy chuẩn đặc thù cho thương hiệu cá tra Việt Nam Mặt khác, bên cạnh sở nuôi trồng chế biến cá tra quy hoạch, đầu tư phát triển, áp dụng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế trình sản xuất, có sở chưa quan tâm mức đến chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường Ngoài quan tâm đạo nhà nước, sở sản xuất cần tự nguyện tham gia chương trình, thực tiêu chuẩn quốc gia quốc tế để đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh thị trường, tích cực tham gia vào phát triển bền vững 52 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Công Chinh, Đông An Thụy, 2010 Phát triển nuôi cá tra ĐBSCL vấn đề môi trường cần giải Trung tâm nghiên cứu Môi trường & xử lí nước – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam [2] KS Mai Văn Cương, ThS Võ Văn Thanh (2011) Đánh giá diễn biến chất lượng nước vùng thủy sản nước Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 Tạp chí khoa học công nghệ thủy lợi 4/2011 [3] Châu Thị Đa, Ken Phillips, Thái Huỳnh Phương Lan, (2012) Một số vấn đề môi trường hội cho giáo dục đại học liên quan đến việc sử dụng nguồn nước từ trang trại nuôi cá tra (Pangasius Hypopthlamus) Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên, trường Đại học An Giang [4] Phạm Thanh Nhã, (2010) Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá hoạt động ô nhiễm môi trường nước hoạt động cảng cá Lagi đề xuất giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm Luận văn Đại học Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM [5] Bùi Thị Bảo Như, (2011) Đánh giá tác động môi trường nước mặt sông Tiền hoạt động nuôi cá tra cồn Tân Mỹ, Bến Tre Luận văn Đại học Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM [6] Trương Quốc Phú, Trần Kim Tính & Huỳnh Trường Giang, 2012 Khả sử dụng bùn thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon Hypophthalmus) thâm canh cho canh tác lúa Tạp chí Khoa học 2012: 24a, trang 135 – 143 [7] Tống Phước Hoàng Sơn, Lê Thị Thu Hà, Lê Lan Hương, Pascal Raux, Jacque Populus & Eve Auda, (2006) Một số công cụ phục vụ quản lý tổng hợp nuôi trồng thủy sản bền vững Đồng sông Cửu Long Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006: 235 – 246 53 Kiểm soát ô nhiễm nước ngành nuôi trồng cá tra khu vực ĐBSCL [8] Cao Văn Thích, (2013) Công nghệ nuôi thủy sản hệ thống tuần hoàn, hướng cho nghề nuôi thủy sản Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật An Giang [9] Công ty nông sản thực phẩm Trà Vinh Quy trình sản xuất cá tra – cá basa [Ngày truy cập: 18/11/2013] 54