Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan tới kiểm soát ô nhiễm nước trong hoạt động giao thông vận tải thời gian qua

46 399 0
Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan tới kiểm soát ô nhiễm nước trong hoạt động giao thông vận tải thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ - Giảng viên Viện Môi trường - Trường Đại học Hàng Hải, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành Đồ án Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Viện Môi trường - Trường Đại học Hàng Hải giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập trường Và cuối em xin cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập Hải phòng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thư i Mục đích luận văn tốt nghiệp, vấn đề cần giải .v Đối tượng nghiên cứu v Phạm vi nghiên cứu v Tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, người có liên quan từ nhiều nguồn khác qua hiểu rõ vấn đề cần quan tâm, cân nhắc để đưa đánh giá xác hợp lý vi Nội dung vi CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Tình hình phát triển ngành giao thông vận tải .1 1.1.1 Hoạt động vận tải 1.1.2 Kết cấu hạ tầng giao thông 1.1.3 Công nghiệp GTVT 1.2 Các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước hoạt động giao thông vân tải 1.2.1 Các nguồn thải gây nhiễm nước từ hoạt động ngành giao thông vận tải 1.2.2 Tác động nguồn gây ô nhiễm môi trường nước giao thông vận tải tới thành phần môi trường 1.2.3 Hạ tầng kỹ thuật xử lý nguồn gây ô nhiễm nước ngành giao thông vận tải CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 13 2.1 Thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm suy thoái tài nguyên nước 13 2.1.1 Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước 13 2.1.2 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước 14 2.1.3 Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch lưu vực sông .14 2.1.4 Công tác cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước 15 2.1.5 Công tác tra, kiểm tra tài nguyên nước .15 2.1.6 Công tác đầu tư cơng trình kiểm sốt nhiễm nước 16 2.1.7 Các chương trình bảo vệ tài nguyên nước 16 2.2 Đánh giá trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm sốt phịng chống suy thối tài ngun nước .17 2.3 Các sách, quy định hành ngành Giao thông vận tải bảo vệ môi trường .18 2.3.1 Các công ước quốc tế có liên quan đến kiểm sốt nhiễm nước 19 2.3.2 Các quy định pháp lý kiểm sốt nhiễm nước từ hoạt động giao thơng vận tải .21 2.3.3 Đánh giá việc tuân thủ quy định kiểm sốt tác nhân gây nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải 28 2.3.4 Đánh giá chung 32 ii a Giao thông vận tải đường 32 b Giao thông vận tải đường sắt 32 c Giao thông vận tải thuỷ nội địa .32 d Giao thông vận tải hàng hải 33 e Giao thông vận tải hàng không .34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 36 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý 36 3.2 Hồn thiện khung sách 36 KẾT LUẬN .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC BẢNG: Số bảng Tên bảng Trang Tổng hợp khả tiếp nhận xử lý chất thải từ tàu theo nhóm cảng vụ năm 2013 11 iii MỞ ĐẦU Ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động ngành giao thông vận tải, hoạt động công nghiệp dân sinh gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mơi trường sống, làm suy thối đa dạng sinh học gây tác động xấu đến sức khỏe người nhiều nơi giới Hàng năm, phủ nhiều nước phải bỏ khoản chi phí khổng lồ để giảm thiểu khắc phục ô nhiễm môi trường nước Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường nước trở thành mối quan tâm hàng đầu mà chất lượng môi trường nước hệ thống sơng ngịi, vùng biển ven bờ bị ô nhiễm, chất lượng môi trường sống nhiều vùng nông thông bị tác động nghiêm trọng Sự thay đổi tác động xấu đến sức khỏe người như: loại bệnh ung thư, mắt, đường tiêu hóa, Cùng với phát triển lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực Giao thông vận tải (GTVT) nguồn tác động gây ô nhiễm môi trường nhận quan tâm xã hội Trong nguồn tác động tới mơi trường lĩnh vực giao thơng vận tải phải kể đến nguồn tác động gây ô nhiễm nước Đây nguồn ghi nhận nguồn gây ô nhiễm môi trường cần thực giải pháp giảm thiểu Các cố môi trường hoạt động GTVT gây nhiễm môi trường nghiêm trọng như: tràn dầu, tràn chất độc hại trình vận chuyển nguy gây suy thoái iv Hoạt động GTVT nguồn động lực cho phát triển thịnh vượng quốc gia, điều kiện cho hội nhập phát triển đất nước Tuy nhiên, ô nhiễm suy thối mơi trường hậu khơng mong muốn mục tiêu phát triển nhanh kinh tế xã hội không song hành mục tiêu phát triển bền vững Mục đích luận văn tốt nghiệp, vấn đề cần giải Luận văn tập trung nghiên cứu số quy định kiểm sốt nhiễm nước, đánh giá bất cập, khoảng trống pháp lý hệ thống văn pháp luật liên quan đến kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải Đối tượng nghiên cứu Hệ thống văn pháp luật liên quan tới kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thơng vận tải thời gian qua Bao gồm: - Luật, Nghị định Chính phủ có liên quan đến kiểm sốt ô nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải - Các thông tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Giao thông vận tải ngành có liên quan tới hoạt động kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu nhằm tập trung làm rõ thực tiễn quy định pháp lý để kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải thời gian qua đề xuất số kiến nghị để kiểm soát tốt thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: a) Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: Các thông tin, tài liệu thu thập từ nguồn khác như: - Các giáo trình, tài liệu hoạt động quản lý nhiễm nước - Báo chí, số báo cáo… - Thu thập thông tin internet - Thu thập thông tin, kết nghiên cứu chuyên gia, nhà nghiên cứu luật pháp, nguồn số liệu thống kê b) Phương pháp nghiên cứu, đánh giá: - Sau thu thập thông tin, tài liệu tổng hợp kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh để tránh lặp làm cho có hệ thống theo yêu cầu đề tài v - Các tài liệu thu thập cần lựa chọn thông tin quan trọng, xác, phù hợp - Đối với số liệu thu thập hiệu chỉnh, cân đối, lựa chọn số liệu cần thiết, số liệu có liên quan đến yếu tố cần quan tâm Số liệu cần xếp, điều chỉnh theo nội dung đề tài đề cập c) Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, người có liên quan từ nhiều nguồn khác qua hiểu rõ vấn đề cần quan tâm, cân nhắc để đưa đánh giá xác hợp lý Nội dung Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đồ án chia làm chương chính: Chương I: Phần tổng quan tình hình phát triển ngành Giao thơng vận tải Chương II: Thực trạng đánh giá công tác quản lý nước ngàng giao thông vận tải Chương III: Đề xuất số giải pháp quản lý nước ngàng giao thông vận tải vi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển ngành giao thơng vận tải 1.1.1 Hoạt động vận tải Hoạt động giao thông vận tải Việt Nam bao gồm phương thức vận tải: Hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa Trong giai đoạn 2010-2014, khối lượng vận tải hành khách, hàng hóa liên tục tăng với tốc độ tăng nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2014, khối lượng vận tải hành khách ước đạt 2.844 triệu lượt khách, khối lượng vận tải hàng hoá đạt 1.011.094,3 nghìn Sản lượng vận tải tháng đầu năm 2015 ước đạt khoảng 835,1 triệu hàng 2.434 triệu lượt hành khách, tăng 5,8% sản lượng vận tải hàng hóa tăng 7,5% sản lượng vận tải hành khách so với tháng đầu năm 2014 Nhu cầu vận tải đáp ứng, chất lượng dịch vụ vận tải ngày tăng 1.1.2 Kết cấu hạ tầng giao thông - Đường Tổng chiều dài đường nước ta có 258.200 km, đó: Quốc lộ, cao tốc, CT229 18.744 km chiếm 7,26% Đường tỉnh 23.520 km chiếm 9,11% Đường huyện 49.823 km chiếm 19,30% Đường xã 151.187 km chiếm 58,55% Đường đô thị 8.492 km chiếm 3,29% Đường chuyên dùng 6.434 km chiếm 2,49% Về hệ thống quốc lộ, cao tốc: Hiện có 104 tuyến quốc lộ, đoạn tuyến cao tốc, hầm Hải Vân tuyến đường khác (đường CT229) với tổng chiều dài 18.744 km; Tiêu chuẩn kỹ thuật: so với kỳ lập quy hoạch, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cao (cao tốc, cấp I, II) cải thiện, chiếm 7,51% (năm 2008 có 5,1%), đặc biệt, giai đoạn qua hồn thành đưa vào khai thác đoạn cao tốc với chiều dài khoảng 167 km: Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 50 km, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương dài 40 km, Liên Khương - Đà Lạt dài 19 km, vành đai – Hà Nội (đoạn cầu Phù Đổng – Mai Dịch) dài 28 km, Đại lộ Thăng Long dài 30 km, tỷ lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III, cấp IV cao, chiếm 77,73%, đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cấp V, VI chiếm tỷ lệ 14,77% - Đường sắt Mạng lưới đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143km 2.531km tuyến, 612km đường nhánh đường ga bao gồm loại khổ đường: 1000mm chiếm 85%, khổ đường 1435mm chiếm 6%, khổ đường lồng (1000m &1435mm) chiếm 9% Mật độ đường sắt đạt 7,9 km/1000km2.[1] Mạng lưới đường sắt quốc gia phân bố theo tuyến là: Hà Nội - Sài Gịn, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Quán Triều, Kép - Lưu Xá, Kép - Hạ Long, số tuyến nhánh như: Bắc Hồng - Văn Điển, Cầu Giát - Nghĩa Đàn, Đà Lạt - Trại Mát.[1] Khối lượng vận chuyển đường sắt so với toàn ngành GTVT khứ đạt tới 4,85 tỷ HK.km, chiếm 29,2% tổng lượng luân chuyển hành khách đạt 1,00 tỷ Tấn.km chiếm 7,5% tổng lượng ln chuyển hàng hố tồn ngành giao thông vận tải (theo thống kê năm 1987) Tuy nhiên, thời gian dài đầu tư cho hạ tầng đường sắt không đáng kể, đường đầu tư tập trung lớn nên năm gần lượng luân chuyển hành khách hàng hóa không thay đổi, thị phần vận tải đường sắt hành khách giảm đáng kể, lượng luân chuyển hành khách đường sắt đạt 4,57 tỷ HK.km chiếm 4,1% tổng khối lượng luân chuyển hành khách tồn ngành giao thơng lượng ln chuyển hàng hố đường sắt tăng không đáng kể, đạt 4,1 tỷ Tấn.km chiếm 1,8% tổng lượng luân chuyển hàng hoá tồn ngành giao thơng vào năm 2011.[1] - Hàng hải Hiện nước có 31 cảng biển (256 bến cảng/402 cầu cảng) với 59.405 m dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế đạt 470-500 triệu hàng/năm Những năm qua hệ thống cảng biển đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hóa vận tải đường biển, phục vụ tích cực cho q trình phát triển kinh tế xã hội vùng miền ven biển nước, tạo động lực thu hút, thúc đẩy ngành kinh tế, công nghiệp liên quan phát triển Năm 2014 sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 373,03 triệu tấn, tăng 14%, hàng cơng-ten-nơ đạt 10,4 triệu TEUs, tăng 20,1% so với năm 2013 90% so với sản lượng dự báo thơng qua giai đoạn 2015 Hàng hóa thơng qua cảng biển phân bố khơng nhóm cảng cảng biển nhóm Nhóm cảng biển số tiếp tục tăng trưởng ổn định, đạt 116,6 triệu (chiếm 31,25% nước), có dấu hiệu mãn tải Tại nhóm cảng biển số 5, đạt 166,8 triệu (tăng 14%), chiếm 44,7% Trong đó, khu vực Cát Lái - Thành phố Hồ Chí Minh có tượng ùn tắc hàng hóa cục số thời điểm, số cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải thiếu hàng, hoạt động cầm chừng Các nhóm cảng cịn lại (nhóm 2, 3, nhóm 6) đạt 89,6 triệu tấn, chiếm 24% nước - Đường thủy nội địa Tổng chiều dài đường thủy nội địa phục vụ vận tải 17.178km, chủ yếu tập trung khu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Mạng lưới sơng ngịi Bắc Bộ hình thành hệ thống sơng hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình Hai hệ thống sông nối kết với sông Đuống, sơng Luộc Mạng lưới đường thủy nội địa phía Nam phân bố rộng khắp, đặc biệt vùng ĐBSCL Trên tồn hệ thống có 45 tuyến vận tải thủy chính, gồm 17 tuyến khu vực phía Bắc, 10 tuyến khu vực miền Trung 18 tuyến khu vực miền Nam Trong đó: - Khu vực phía Bắc: + 01 tuyến đường thủy nội địa cấp đặc biệt, dài 178,5km + 04 đoạn, tuyến cấp I, tổng chiều dài 483km + 04 đoạn, tuyến cấp II, tổng chiều dài 530,5km + 11 đoạn, tuyến cấp III, tổng chiều dài 1.022km + 02 đoạn, tuyến cấp IV, tổng chiều dài 237km - Khu vực miền Trung: + 05 đoạn, tuyến cấp I, tổng chiều dài 52,2km + 03 đoạn, tuyến cấp II, tổng chiều dài 52,5km + 09 đoạn, tuyến cấp III, tổng chiều dài 377,8km - Khu vực phía Nam: + 05 đoạn, tuyến đường thủy nội địa cấp đặc biệt, tổng chiều dài 583,5km + 02 đoạn, tuyến cấp I, tổng chiều dài 73km + 03 đoạn, tuyến cấp II, tổng chiều dài 214km + 15 đoạn, tuyến cấp III, tổng chiều dài 2.923km - Hàng không Tính đến nay, nước quản lý khai thác 22 cảng hàng không Theo tiêu chuẩn phân cấp ICAO, cảng hàng không Quốc tế Việt Nam thuộc cấp 4E, đường cất hạ cánh trang bị thiết bị hỗ trợ cất hạ cánh Các nhà ga hành khách đạt tiêu chuẩn quốc tế Các cảng hàng không nội địa Việt Nam có quy mơ từ cấp 3C đến cấp 4E, trang bị hệ thống dẫn đường, số trang bị thiết bị hạ cánh khí tài (ILS) Khoảng 60% số cảng hàng khơng có khả tiếp thu tầu bay A320/A321, lại khai thác ATR72 tương đương hạn chế đường cất hạ cánh 1.1.3 Công nghiệp GTVT Sản xuất cơng nghiệp GTVT giai đoạn 2013 - 2014 có mức tăng trưởng cao, liên tục Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014 đạt 11.536,3 tỷ đồng, vượt 4,9% kế hoạch năm tăng 18,8% so với năm 2013, doanh thu đạt 13.940,9 tỷ đồng, vượt 18,6% kế hoạch năm tăng 56,9% so với năm 2013 [2] Trong đó: - Công nghiệp ô tô: giá trị sản xuất đạt 5.816,8 tỷ đồng, vượt 10,1% kế hoạch năm tăng 33,7% so với năm 2013, doanh thu đạt 6.299 tỷ đồng, vượt 8% kế hoạch năm tăng 59,9% so với năm 2013 Sản phẩm chủ yếu: sản xuất 6.930 xe chở khách, xe buýt, xe tải loại.[2] - Công nghiệp tàu thủy: giá trị sản xuất công nghiệp đạt 5.719,5 tỷ đồng, vượt 0,1% kế hoạch năm tăng 10,1% so với năm 2013, doanh thu đạt 7.641,9 tỷ đồng, vượt 29% kế hoạch năm tăng 72,7% so với năm 2013 Hoàn thành bàn giao 76 tàu loại.[2] - Cơng nghiệp sửa chữa, đóng phương tiện thủy nội địa Cho đến nhà máy, xí nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy nội địa xây dựng tất tỉnh thành nước góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển ngày mạnh mẽ ngành kinh tế vận tải thủy nội địa Việt Nam Các loại phương tiện vận tải thủy nội địa với đủ loại tải trọng, tàu cơng trình thủy, tàu chun dụng khác đóng mới, sửa chữa, cấp Các đơn vị công nghiệp trực thuộc cơng ty vận tải có quy mơ khơng lớn song thời gian qua ngồi việc trì lực lượng phương tiện tốt, đảm bảo phục vụ sản xuất tổ chức cải tiến, gia cường hàng loạt sà lan cũ loại 200T, 350T, 400T đóng sà lan 400T, 450T, 600T, tàu tự hành sông biển đến 2000T, tầu đẩy 350 CV, lắp đặt hệ thống chân vịt đạo lưu xoay, tầu đẩy 350 CV vỏ composite, đóng tầu hút bùn, tầu trục thả phao, tầu kéo đẩy công suất 300 CV, sà lan tầu tự hành, hốn cải tầu kéo thành tầu đẩy góp phần nâng cao lực đội tầu đơn vị vận tải thủy ngành - Công nghiệp khí tơ khí xây dựng giao thơng vận tải Cơng nghiệp khí tơ xe máy thi cơng có chuyển đổi từ sửa chữa, sản xuất phương tiện vận tải, thiết bị thi công mức thấp lên sản (4) Khi hàm lượng dầu nước thải vượt 100 ppm xảy cố thiết bị đo, phải có báo động ánh sáng âm đồng thời ngừng việc xả hỗn hợp lẫn dầu - Két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu Két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu lắp đặt tàu phù hợp với yêu cầu 2.2.1-2 2.4.2-2 phải thỏa mãn yêu cầu sau: (1) Thể tích két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu (C (m3)) phải giá trị thu từ công thức lớn Ngoài ra, tàu sử dụng hệ thống để xem xét đặc biệt việc xử lý nước đáy tàu nhiễm dầu thể tích két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu giảm (a) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy 1.000 kW C = (m3) (b) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy từ 1.000 kW đến 20.000 kW C = P/250 (m3) Trong đó: P: Cơng suất liên tục lớn máy (kW) (c) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy từ 20.000 kW trở lên C = 40 + P/250 (m3) Trong đó: P: Cơng suất liên tục lớn máy (kW) (2) Bất kể quy định (1) trên, tàu có hợp đồng đóng ký trước ngày 01 tháng năm 2010 tàu có tổng dung tích nhỏ 500 áp dụng cơng thức đây: (a) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy nhỏ 1.000 kW C = 1,5 (m3) (b) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy từ 1.000 kW đến 20.000 kW C = 1,5+ (P-1000)/1,5 (m3) (c) Các tàu có cơng suất liên tục lớn máy lớn 20.000 kW C = 14,2+0,2(P-20.000)/1.500 (m3) Trong đó, P cơng suất liên tục lớn máy (kW) (3) Các két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu phải trang bị thiết bị có khả đo lượng nước đáy tàu nhiễm dầu 26 (4) Két phải đảm bảo khơng bị rị nước đáy tàu nhiễm dầu tàu chúi 100 lắc 22,50 bên (5) Việc bố trí phải cho có khả chuyển nước đáy tàu vào két giữ nước đáy tàu nhiễm dầu phương tiện tiếp nhận bờ Trong trường hợp này, két phải trang bị bích nối xả tiêu chuẩn nêu Bảng 3-3 điều 2.2.3 - Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải từ tàu Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải sau phải lắp đặt cho tàu nêu 2.1.1-1: (1) Một hệ thống nước thải (a) Thiết bị xử lý nước thải phù hợp với -2 (b) Hệ thống nghiền khử trùng nước thải phù hợp với - đây, kết hợp với phương tiện chứa tạm thời tàu cách bờ gần hải lý (c) Một két chứa có dung tích đủ để thu gom tất nước thải có tính đến hoạt động tàu, số lượng người có tàu yếu tố liên quan khác Két chứa kết cấu thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm trang bị phương tiện xác định mắt lượng nước thải chứa két Dung tích két phải thỏa mãn cơng thức sau: CT ≥ ANpDa+R Trong đó: CT: Dung tích két chứa (m3) A: 0,060 (m3/người/ngày) Đăng kiểm chấp nhận giảm giá trị A thấy hệ thống xả vệ sinh thỏa mãn yêu cầu sử dụng nước Np: Tổng số người tàu Da: Số ngày tối đa hoạt động khu vực có quy định khơng xả chất thải khơng nghiền khử trùng (tối thiểu ngày) R: Thể tích nước xả ban đầu cần thiết tùy theo phương pháp rửa xả (2) Đường ống để thải nước thải vào phương tiện tiếp nhận (3) Bích nối xả tiêu chuẩn trang bị cho đường ống nêu (2) phù hợp với Bảng 7-1 Đối với tàu chạy chuyên tuyến cố định, đường ống xả tàu trang bị bích nối khác Chính quyền hành chấp nhận, phải đảm bảo nối ghép nhanh chóng 27 Thiết bị xử lý nước thải nêu -1(1)(a) phải Đăng kiểm công nhận kiểu phù hợp với MEPC.159(55) IMO có đủ sản lượng xử lý nước thải tính A Np nêu -1(1)(c) Hệ thống nghiền khử trùng nước thải nêu -1(1)(b) phải Đăng kiểm công nhận kiểu phù hợp với MEPC.2(VI) IMO có đủ sản lượng xử lý nước thải tính A Np nêu -1(1)(c) Bảng 7-1 Kích thước tiêu chuẩn bích nối xả Tên gọi Kích thước Đường kính ngồi 210 mm Đường kính Tương ứng với đường kính ngồi ống(*) Đường kính đường vịng trịn qua tâm bu lơng 170 mm Rãnh kht bích nối lỗ có đường kính 18 mm bố trí cách theo đường tròn qua tâm lỗ bắt bu lơng, với đường kính nêu rãnh kht tới mép ngồi bích Chiều rộng rãnh 18 mm Chiều dày bích nối 16 mm Bu lông, đai ốc: Số lượng đường kính chiếc, có đường kính 16 mm chiều dài thích hợp Bích thiết kế dùng cho đường ống có đường kính lên tới 100 mm chế tạo thép vật liệu tương đương khác có mặt ngồi phẳng Bích với gioăng thích hợp để phù hợp với áp suất làm việc 0,6 MPa Quy chuẩn QCVN 17:2011/BGTVT ban hành theo Thông tư số Thông tư số 70/2011/TT-BGTVT ngày 30 tháng 12 năm 2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thủy nội địa Quy chuẩn đưa quy định hệ thống trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu phương tiện thủy nội địa 2.3.3 Đánh giá việc tuân thủ quy định kiểm sốt tác nhân gây nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải Với lợi ích từ hoạt động giao thơng vận tải, năm vừa qua, hoạt động giao thông vận tải có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên để thực mục tiêu phát triển giao thông vận tải bền vững, ngành giao thông vận tải cần phải có giải pháp cụ thể để kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt nguồn gây nhiễm nước Có thể tóm tắt sau: 28 Các Quy chuẩn môi trường nước thải - Nước thải công nghiệp; - Nước thải sinh hoạt Phát triển kết cấu hạ tầng GTVT Công ước quốc tế MARPOL, BWM Hoạt động giao thông vận tải Khai thác phương tiện GTVT - Nước dằn tàu; - Nước thải la canh Hoạt động sản xuất kinh doanh sở GTVT Nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động GTVT - Nước thải công nghiệp; - Nước thải sinh hoạt Các Quy chuẩn môi trường nước thải Theo sơ đồ trên, nguồn thải gây ô nhiễm mơi trường nước q trình hoạt động ngành giao thông vận tải bao gồm từ hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hoạt động khai thác phương tiện giao thông, hoạt động sở sản xuất, kinh doanh thuộc ngành GTVT (cảng, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu, nhà ga, sân bay, ) Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước từ hoạt động bao gồm: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước thải lacanh từ tàu thuyền, nước dằn tàu, Trên sở quy định pháp lý bảo vệ môi trường hoạt động ngành giao thông vận tải, đơn vị ngành tích cực triển khai công tác bảo vệ môi trường tất hoạt động Cụ thể: 29 a)Đối với dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải Đối với dự án này, Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 13/2012/TT-BGTVT ngày 24 tháng 04 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/4/2012 Bộ trưởng Bộ GTVT quy định bảo vệ môi trường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông quy định dự án phải thực công tác lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, qua xác định rõ hoạt động dự án, nguồn gây tác động tới chất lượng nước khu vực dự án trình thi cơng Trên sở đề xuất giải pháp kiểm soát phù hợp hiệu Song song với trình lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM dự án, dự án phải tiến hành hoạt động quan trắc, giám sát tác nhân gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước Qua thông số giám sát, dự án đánh giá cụ thể tác động tính hiệu biện pháp giảm thiểu Hoạt động kiểm sốt tác nhân gây nhiễm nguồn nước dựa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, chất lượng nước thải công nghiệp, chất lượng nước thải sinh hoạt, chất lượng nước ngầm, chất lượng nước biển ven bờ, ) Hiện Quy chuẩn công cụ hữu hiệu để kiểm sốt tác động tới mơi trường nước từ hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng GTVT b) Đối với hoạt động sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực giao thông vận tải Đối với sở sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, trình hoạt động phải tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn Bộ Giao thông vận tải yêu cầu sở phải thực công tác quan trắc, giám sát tác nhân gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, định kỳ báo cáo Bộ GTVT Hoạt động kiểm sốt tác nhân gây nhiễm nguồn nước dựa Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, chất lượng nước thải công nghiệp, chất lượng nước thải sinh hoạt, chất lượng nước ngầm, chất lượng nước biển ven bờ, ) sở sản xuất kinh doanh tương đối hiệu Hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công cụ tương đối hữu hiệu để kiểm sốt tác động tới mơi trường nước từ hoạt động phát triển kết cấu hạ tầng GTVT c) Đối với hoạt động khai thác phương tiện giao thông vận tải 30 Đây hoạt động đặc thù lĩnh vực giao thông vận tải Trong trình khai thác, phương tiện giao thơng vận tải đặc biệt hoạt động phương tiện vận tải thủy (tàu biển, tàu sông ) phải tuân thủ quy định cơng ước quốc tế có liên quan quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải Đối với nguồn gây ô nhiễm nước phát sinh hoạt động tàu biển bao gồm: Nước thải la canh, Nước thải sinh hoạt, nước dằn tàu Các loại nước thải phát sinh trình hoạt động tàu biển kiểm sốt quy định cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm biển từ tàu (MARPOL) công ước khác có liên quan Việc tham gia thực thi điều ước quốc tế liên quan đến BVMT biển, an toàn an ninh biển giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng nhiễm biển nay, đồng thời nhiệm vụ quan trọng hợp tác quốc tế BVMT biển Việt Nam Phụ lục I II Công ước MARPOL Việt Nam gia nhập có hiệu lực từ ngày 29/8/1991, Phụ lục III, IV, V VI có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 19/3/2015 Sau thời gian dài gia nhập triển khai quy định Phụ lục Công ước MARPOL, Việt Nam đáp ứng trách nhiệm quốc gia có tàu treo cờ, quốc gia có cảng quốc gia ven biển, cụ thể sau: - Đối với trách nhiệm quốc gia thành viên Công ước: Việt Nam ban hành quy định, hướng dẫn quốc gia để triển khai thực thi quy định Công ước - Đối với trách nhiệm quốc gia tàu mang cờ: Việt Nam thực kiểm tra, cấp giấy chứng nhận theo quy định Phụ lục Công ước cho tàu biển hoạt động tuyến quốc tế, thực việc kiểm soát, điều tra phát vi phạm quy định Công ước - Đối với trách nhiệm quốc gia có cảng: Việt Nam thực kiểm tra Nhà nước cảng biển (PSC) tàu nước hoạt động cảng biển Việt Nam liên quan tới việc tuân thủ yêu cầu Phụ lục Công ước MARPOL Tại số cảng biển Việt Nam trang bị hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu có doanh nghiệp tư nhân thực dịch vụ hoạt động cảng - Đối với trách nhiệm quốc gia ven biển: Việt Nam thực việc kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm vùng biển 31 Có thể nói rằng, việc gia nhập Phụ lục Công ước MARPOL tạo điều kiện cho tàu biển Việt Nam hoạt động thuận lợi có hiệu quả, góp phần bảo vệ mơi trường biển Việt Nam nói riêng giới nói chung 2.3.4 Đánh giá chung a Giao thơng vận tải đường Đối với hoạt động giao thông đường bộ, hệ thống quy định phát thải, chế tạo, bảo dưỡng động cơ, thiếu chưa đồng Các quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường cịn mang tính chất tổng quát, nội dung yêu cầu chưa thật cụ thể Các quy định cịn mang tính hình thức, chưa đủ sở để xử lý vi phạm phù hợp với yêu cầu xã hội b Giao thông vận tải đường sắt Hoạt động GTVT đường sắt nhiều nước giới đánh giá hoạt động giao thông thân thiện với mơi trường Ở nước ta, loại hình giao thông chưa thực phát triển phát huy ưu bảo vệ mơi trường Ngồi quy định chung bảo vệ phòng chống ô nhiễm môi trường quy định Luật Đường sắt u cầu bảo vệ mơi trường quy định Tiêu chuẩn 22TCN 348-06 58/2005/QĐ-BGTVT mới đề cập đến thông số quy định mức ồn Hệ thống quy định, tiêu chuẩn môi trường, phát thải chất ô nhiễm không khí, rị rỉ dầu từ đầu máy, xả nước thải tuyến hành trình quy chế bảo vệ môi trường nhà máy, xí nghiệp toa xe, quản lý chất thải rắn, lỏng bến bãi chưa có chưa áp dụng cách có hiệu Trong nhiều nước có ngành vận tải đường sắt phát triển u cầu phát thải chất nhiễm khơng khí hoạt động đầu máy quy định chi tiết.(3) c Giao thông vận tải thuỷ nội địa Giao thông vận tải thuỷ nội địa đánh giá hoạt động giao thông thân thiện với mơi trường Do có u cầu bảo vệ mơi trường, phịng chống cố mơi trường quy định Luật giao thông đường thuỷ nội địa cụ thể hoá Tiêu chuẩn 22TCN 264 - 06 “Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phương tiện thuỷ nội địa” Tuy nhiên, chế tài để quản lý hoạt động gây ô nhiễm môi trường giao thông thủy nội địa cịn chưa cụ thể Ví dụ như: hoạt động quản lý mơi trường bến cảng hàng hố hành khách chưa xây dựng, dẫn đến vấn đề môi trường bến bãi, đường 32 thuỷ nội địa chưa quản lý có hiệu Các hoạt động phát triển sở hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa như: hoạt động nạo vét, nâng cấp, xây tuyến đường thuỷ chưa có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ môi trường d Giao thông vận tải hàng hải Công tác bảo vệ môi trường hoạt động vận tải biển phải tuân thủ quy định quốc tế Căn yêu cầu, Bộ GTVT ban hành Quy chuẩn QCVN 26: 2014/BGTVT Thông tư số 24/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2014: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu biển, Thông tư số 50/2012/TT-BGTVT ngày 19 tháng 12 năm 2012 Bộ Giao thông vận tải quy định Quản lý tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển để kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm nước phát sinh hoạt động tàu biển Mặc dù có nhiều cố gắng đạt kết định việc thực lĩnh vực Việt Nam cịn có hạn chế định, cơng tác nội luật hóa quy định cơng ước quốc tế, cơng tác tun truyền Cơng ước cịn chậm, hiệu thấp Ví dụ, sau gần 20 năm gia nhập Phụ lục I, II Công ước MARPOL, đến cuối năm 2012 Việt Nam có hai văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực thi số quy định Công ước; số lượng cảng biển trang bị hệ thống tiếp nhận nước thải lẫn dầu, cặn dầu từ tàu quy định Cơng ước cịn Các quy phạm pháp luật phòng ngừa, xử lý khắc phục ô nhiễm biển từ tàu chưa nâng tầm thành đạo luật mà chủ yếu ban hành dạng văn luật (các Thông tư, Quy chế Bộ, ngành ban hành); Chưa có hướng dẫn cụ thể thực biện pháp bảo vệ môi trường cảng biển Ngoài ra, hoạt động số sở đóng sửa chữa tàu tình trang bị nhiễm Bên cạnh ngun nhân thiết bị cơng nghệ lạc hậu, thơ sơ, cịn có nguyên nhân thiếu văn pháp lý, chế tài quản lý môi trường (đặc biệt loại chất thải), văn hướng dẫn tra môi trường xử lý vi phạm thiếu cụ thể nên công tác bảo vệ môi trường hoạt động chưa kiểm soát có hiệu 33 Để đảm bảo thực tốt u cầu Cơng ước MARPOL kiểm sốt tốt nguồn gây ô nhiễm nước tàu phương tiện thủy, Việt Nam cần tiến hành giải pháp sau đây: - Việt Nam cần có biện pháp đảm bảo thực thi đầy đủ cam kết theo quy định Phụ lục Công ước MARPOL - Việt Nam có trách nhiệm ban hành văn quy phạm pháp luật phục vụ cho việc đánh giá, kiểm tra, kiểm soát tàu biển phù hợp với quy định Công ước MARPOL - Đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực công tác kiểm tra chứng nhận tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam, thực điều tra tai nạn, xử lý đầy đủ kịp thời trường hợp vi phạm, bao gồm việc đào tạo tra viên thực công tác kiểm tra nhà nước cảng biển biện pháp đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hệ thống kỹ thuật tàu - Đưa thực thi biện pháp cần thiết để đảm bảo tuân thủ tàu treo cờ Việt Nam tổ chức/pháp nhân cá nhân Việt Nam liên quan quy định Phụ lục - Thiết lập thực qui trình kiểm sốt theo dõi hoạt động tàu thích hợp để hỗ trợ công tác điều tra tai nạn hàng hải liên quan đến cố ô nhiễm cách nhanh chóng, xác - Cung cấp thiết bị tiếp nhận cảng biển bến cảng rác thải, thiết bị tiếp nhận chất làm suy giảm tầng ôzôn cảng/nhà máy sửa chữa tàu, thiết bị tiếp nhận cặn hệ thống lọc khí xả đáp ứng nhu cầu sử dụng mà không gây ngừng trệ tàu e Giao thông vận tải hàng không Ngành Hàng không Việt Nam tuân thủ quy định Nhà nước Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO bao gồm quy định liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường Luật hàng không dân dụng sửa đổi bổ sung năm 2006 có thêm yêu cầu chặt chẽ bảo vệ môi trường cảng hàng không sân bay Ngày 15 tháng 12 năm 2008, Cục Hàng không ban hành Chỉ thị số 3939/CT-CHK việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường cảng hàng không Việt Nam Gần đây, ngày 30 tháng năm 2010 Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư số 16/2010/TT-BGTVT quy định chi tiết quản lý, khai thác cảng hàng khơng, sân bay có quy định cụ thể liên quan đến công tác bảo vệ môi trường cảng hàng không sân bay 34 Đến nay, công tác bảo vệ môi trường cảng hàng không bắt đầu vào nề nếp, nhận thức bảo vệ môi trường gắn liền với sản xuất kinh doanh dần nâng lên Nhiều doanh nghiệp có đầy đủ đề án bảo vệ môi trường, giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm, sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, bắt đầu triển khai phân loại chất thải rắn chất thải nguy hại hợp đồng với quan có đủ tư cách pháp nhân thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải Tuy nhiên số doanh nghiệp, công tác bảo vệ môi trường chưa nhận quan tâm mức, việc thực cơng tác bảo vệ mơi trường cịn mang tính đối phó chủ động phịng ngừa Một số nhiệm vụ bảo vệ mơi trường q trình triển khai cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc bố trí kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn nước thải chung cho tồn cảng hàng khơng, lựa chọn điểm tập trung xử lý chất thải rắn, lỏng cho tồn cảng địi hỏi phải có quy hoạch cụ thể để đảm bảo tính an ninh, an tồn cho tồn cảng phần lớn cảng xây dựng từ lâu Một số doanh nghiệp có chất thải rắn bán mang lại nguồn thu cho doanh nghiệp việc quản lý chất thải rắn đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn 35 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƯỚC CỦA NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI 3.1 Hồn thiện khung pháp lý - Xây dựng văn hướng dẫn thực Luật BVMT, tập trung làm rõ nội dung, quy trình, trách nhiệm ngành lĩnh vực kiểm sốt ô nhiễm nước - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước, quy chuẩn xả thải phù hợp với nhóm ngành đặc thù, phù hợp với khả tiếp nhận nước thải lưu vực - Hoàn thiện củng cố hệ thống quy định tài lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nước, đặc biệt thơng qua cơng cụ kinh tế phí BVMT nước thải 3.2 Hồn thiện khung sách - Xác định trọng tâm ưu tiên công tác kiểm sốt nhiễm nước tồn quốc giai đoạn từ tới năm 2020 để đề xuất Thủ tướng Chính phủ định hướng chiến lược mang tầm quốc gia cho địa phương cụ thể - Xây dựng chế, sách phối hợp Nhà nước người dân chế khuyến khích đầu tư, xã hội hóa hoạt động kiểm sốt ô nhiễm nước (đầu tư xử lý chất thải; xử lý thủy vực bị ô nhiễm…) - Tổ chức triển khai giải pháp đồng để quản lý nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, tập trung ưu tiên kiểm sốt nguồn thải lớn, có nguy gây ô nhiễm môi trường cao: Thống kê, quản lý nguồn thải; tăng cường biện pháp giám sát nguồn nguồn thải lớn, nguồn thải có nguy phát sinh hóa chất độc hại… biện pháp chuyên biệt (như quan trắc tự động liên tục, kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất, thiết lập đường dây nóng, xây dựng chế giám sát dựa vào cộng đồng …); Rà soát, đánh giá, công bố công nghệ xử lý nước thải, xử lý ô nhiễm môi trường nước phù hợp để tổ chức, cá nhân lựa chọn, áp dụng - Tổ chức thực biện pháp phù hợp nhằm theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực sơng, lưu vực nước kín… Tăng cường kiểm sốt nhiễm xun biên giới, tập trung quan trắc dịng sơng xun biên giới, môi trường biển 36 - Xây dựng kế hoạch, tăng cường lực nhằm chủ động phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu mơi trường cố thiên tai nhân tạo gây môi trường nước - Nâng cao lực thực thi cơng tác kiểm sốt nhiễm nước cấp Trung ương địa phương: Xây dựng chế tảng pháp lý, kỹ thuật cho việc tiếp nhận - xử lý thông tin ô nhiễm môi trường nước dựa vào cộng đồng; - Xây dựng đội ngũ “phản ứng nhanh” phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu ô nhiễm môi trường nước cố thiên tai nhân tạo; Đẩy mạnh việc áp dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ theo dõi, phát hiện, ngăn chặn, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường nước 37 KẾT LUẬN Nhằm đánh giá bất cập khoảng trống pháp lý hệ thống văn pháp luật để đưa giải pháp thời gian tới mục tiêu đề tài, đề tài có kết định sau: - Thứ nhất: Làm rõ thực trạng phát triển ngành Giao thông vận tải gây tác động tới nguồn nước - Thứ hai: Đồ án phân tích thực trạng công cụ quản lý môi trường nước ngành Giao thông vận tải - Thứ ba: Đồ án đề xuất số giải nhằm nâng cao hiệu quản lý mặt pháp lý hoạt động ngành Giao thông vận tải thời gian tới nhằm đảm bảo mục tiêu kinh tế, môi trường việc tuân thủ cam kết quốc tế có liên quan 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://gtax.vn/giao-thong-van-tai/12122013-quyet-dinh-4091qd-bgtvt-nam2013-phe-duyet-de-an-qnang-cao-hieu-qua-va-chat-luong-quan-ly-khai-thac-ketcau-ha-tang-duong-satq-do-bo-truong-bo-giao-thong-van-tai-ban-hanh.html 2.http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/174-2287-nganh-giao-thong-van-tai hoanthanh-ke-hoach-nhieu-muc-tieu.html 3.http://www.gov.vn 4.http://www.nclp.org.vn 5.http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=lawdetail&id=556 Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVTBTNMT ngày 22/8/2013 Bộ GTVT Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 13/2012/TT-BGTVT ngày 24 tháng 04 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Thông tư số 53/2012/TT-BGTVT ngày 25 tháng 12 năm 2012 Của Bộ Giao thông vận tải Thông tư số 24/2014/TT-BGTVT ngày 30 tháng năm 2014 39 ... lý hệ thống văn pháp luật liên quan đến kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thơng vận tải Đối tượng nghiên cứu Hệ thống văn pháp luật liên quan tới kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải. .. tải thời gian qua Bao gồm: - Luật, Nghị định Chính phủ có liên quan đến kiểm sốt nhiễm nước hoạt động giao thông vận tải - Các thông tư Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Giao thông vận tải ngành có liên. .. ii a Giao thông vận tải đường 32 b Giao thông vận tải đường sắt 32 c Giao thông vận tải thuỷ nội địa .32 d Giao thông vận tải hàng hải 33 e Giao thông vận tải hàng

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục đích của luận văn tốt nghiệp, các vấn đề cần giải quyết

  • 2. Đối tượng nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • Tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia, những nhà quản lý, những nhà khoa học, những người có liên quan từ nhiều nguồn khác nhau qua đó có thể hiểu rõ vấn đề cần quan tâm, cân nhắc để đưa ra những đánh giá chính xác và hợp lý nhất.

  • 4. Nội dung.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tình hình phát triển của ngành giao thông vận tải

      • 1.1.1. Hoạt động vận tải

      • 1.1.2. Kết cấu hạ tầng giao thông

      • 1.1.3. Công nghiệp GTVT

      • 1.2. Các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước trong hoạt động giao thông vân tải.

        • 1.2.1. Các nguồn thải chính gây ô nhiễm nước từ hoạt động của ngành giao thông vận tải.

        • 1.2.2. Tác động của nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giao thông vận tải tới những thành phần môi trường

        • 1.2.3. Hạ tầng kỹ thuật xử lý các nguồn gây ô nhiễm nước ngành giao thông vận tải.

          • Bảng: Tổng hợp khả năng tiếp nhận và xử lý chất thải từ tàu theo các nhóm và cảng vụ năm 2013

          • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

            • 2.1. Thực trạng công tác kiểm soát ô nhiễm và suy thoái tài nguyên nước

              • 2.1.1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về tài nguyên nước

              • 2.1.2. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên nước

              • 2.1.3. Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch lưu vực sông

              • 2.1.4. Công tác cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước

              • 2.1.5. Công tác thanh tra, kiểm tra về tài nguyên nước

              • 2.1.6. Công tác đầu tư công trình kiểm soát ô nhiễm nước

              • 2.1.7. Các chương trình bảo vệ tài nguyên nước

              • 2.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm soát và phòng chống suy thoái tài nguyên nước.

              • 2.3. Các chính sách, quy định hiện hành của ngành Giao thông vận tải về bảo vệ môi trường

                • 2.3.1. Các công ước quốc tế có liên quan đến kiểm soát ô nhiễm nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan