1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12

38 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 372,68 KB

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học ở khu vực miền Nam (Việt Nam) có đào tạo khối ngành Kinh tế của học sinh lớp 12 GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh Tp Hồ Chí Minh, 2020 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU LỜI CAM ĐOAN Bài nghiên cứu này được thực hiện bởi nhóm sinh viên lớp học phần Nghiên cứu Marketing – ngành Kinh doanh quốc tế (lớp IB005). Nhóm nghiên cứu chúng tôi gồm 7 thành viên: Vũ Nguyễn Khánh Vân, Cù Thị Hoàng Vy, Dương Thúy Hiền, Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Phú Thức, Trần Hứa Vĩ và Lê Minh Tuấn. Chúng tôi cam đoan bài báo cáo “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn Trường đại học ở khu vực miền nam (Việt Nam) có đào tạo khối ngành Kinh tế của học sinh lớp 12” này là do chính chúng tôi thực hiện. Chúng tôi xin cam đoan tất cả các số liệu được sử dụng trong báo cáo này là được thu thập từ nguồn thực tế và hoàn tàn trung thực. Các nghiên cứu, luận văn, tài liệu của người khác được sử dụng trong luận văn này được trích dẫn theo đúng quy định. Chúng tôi cam đoan rằng kết quả trong bài luận văn của chúng tôi là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trên bất cứ phương tiện thông tin nào. Tác giả bài báo cáo Nhóm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên bô môn – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như đã tận tình hướng dẫn, định hướng và góp ý cho đề tài của chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành đề tài này. Để hoàn thành bài nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn và hỗ trợ không chỉ từ giảng viên bộ môn mà còn có những người bạn bè của chúng tôi và tất cả những người đã hợp tác với chúng tôi trong quá trình tiến hành các công việc liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nhóm chúng tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả. Bên cạnh đó, nghiên cứu này sẽ không được tiến hành nếu như không có các nghiên cứu, các đề tài đi trước để lại. Nhóm nghiên cứu cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các tác giả đi trước, những người đã để lại nền tảng cho chúng tôi bắt đầu thực hiện bài nghiên cứu này. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo, trao đổi và tiếp thu rất nhiều ý kiến đóng góp cũng như từ các đề tài đi trước. Mặc dù vậy, bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi việc mắc phải những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được những thông tin phản hồi và ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô và những bạn đọc đã quan tâm tới bài nghiên cứu này để giúp bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Chúng tôi biết ơn tất cả mọi người rất nhiều. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả bài báo cáo Nhóm nghiên cứu TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng và kiểm định lại mô hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học” của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2009) để ứng dụng vào việc chọn lựa một trường Đại học giữa các trường trong đào tạo khối ngành Kinh tế. Mô hình nghiên cứu của năm 2009 được nhóm nghiên cứu xác định lại một số yếu tố trên cơ sở phù hợp với bối cảnh hiện tại 2021. Mô hình nghiên cứu được hoàn chỉnh với 4 yếu tố tác động đến Ý định chọn trường có đào tạo khối ngành Kinh tế ở miền Nam của học sinh lớn 12, đó là: (1) Đặc điểm trường Đại học, (2) Yếu tố cá nhân, (3) Các cá nhân ảnh hưởng và (4) Nỗ lực truyền thông. Bằng các phân tích kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy bằng phần mềm SPSS 26, nhóm nghiên cứu đã rút ra được những kết luận về sự phù hợp của mô hình cũ trong bối cảnh mới và có những đề xuất đến các trường Đào tạo khối Kinh tế ở miền Nam cũng như đưa ra những đề xuất đến người làm nghiên cứu sau này. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất Bảng 2.2. Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh Bảng 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất Bảng 4.1. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo Bảng 4.2. Kết quả kiểm định thang đo Bảng 4.3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.4. Kết quả tổng phương sai trích thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.6. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.7. Kết quả tổng phương sai trích – Total Variance Explained thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.9. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.10. Kết quả tổng phương sai trích–Total Variance Explained thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.11. Kết quả phân tích nhân tố EFA thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.12. Các giả thuyết mới sau phân tích nhân tố EFA Bảng 4.13 Kết quả phân tích tương quan Bảng 4.14. Kiểm định sự phù hợp của mô hình Bảng 4.15. Kiểm định ANOVA Bảng 4.16. Kết quả hồi quy Bảng 4.17. Kết quả kiểm định giả thuyết DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu giới tính của mẫu khảo sát Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu khu vực của mẫu khảo sát Hình 4.1. Biểu đồ tần số Histogram Hình 4.2. Đồ thị P-P Plot MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 12 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 12 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 2.4 XÂY DỰNG THANG ĐO 15 2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18 2.6 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.1 KÍCH THƯỚC CỠ MẪU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 20 3.2.1 Phân tích thống kê mô tả 20 3.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 20 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 20 3.2.4 Phân tích tương quan Pearson 20 3.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 20 3.3 TÓM TĂT CHƯƠNG 3 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT 21 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 22 4.2.1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 22 4.2.2 Đánh giá thang đo qua phân tích nhân tố khám phá EFA 22 4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 4.3.1 Phân tích tương quan 23 4.3.2 Phân tích hồi quy 24 4.3.3 Kiểm định giả thuyết 28 4.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 4 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT SINH VIÊN CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở MIỀN NAM 31 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 31 5.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING - MÔN HỌC : NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường Đại học khu vực miền Nam (Việt Nam) có đào tạo khối ngành Kinh tế học sinh lớp 12 GVHD: Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh Tp Hồ Chí Minh, 2020 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU LỜI CAM ĐOAN Bài nghiên cứu thực nhóm sinh viên lớp học phần Nghiên cứu Marketing – ngành Kinh doanh quốc tế (lớp IB005) Nhóm nghiên cứu chúng tơi gồm thành viên: Vũ Nguyễn Khánh Vân, Cù Thị Hoàng Vy, Dương Thúy Hiền, Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Phú Thức, Trần Hứa Vĩ Lê Minh Tuấn Chúng cam đoan báo cáo “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn Trường đại học khu vực miền nam (Việt Nam) có đào tạo khối ngành Kinh tế học sinh lớp 12” chúng tơi thực Chúng tơi xin cam đoan tất số liệu sử dụng báo cáo thu thập từ nguồn thực tế hoàn tàn trung thực Các nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn trích dẫn theo quy định Chúng cam đoan kết luận văn chúng tơi hồn tồn trung thực chưa công bố phương tiện thông tin Tác giả báo cáo Nhóm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giảng viên bô môn – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn, định hướng góp ý cho đề tài chúng tơi suốt q trình thực để hồn thành đề tài Để hồn thành nghiên cứu này, chúng tơi nhận hướng dẫn hỗ trợ không từ giảng viên mơn mà cịn có người bạn bè tất người hợp tác với chúng tơi q trình tiến hành công việc liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhóm chúng tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tất Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng tiến hành khơng có nghiên cứu, đề tài trước để lại Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả trước, người để lại tảng cho bắt đầu thực nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tham khảo, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp từ đề tài trước Mặc dù vậy, nghiên cứu không tránh khỏi việc mắc phải thiếu sót định Chúng tơi mong nhận thơng tin phản hồi ý kiến đóng góp từ Quý Thầy Cô bạn đọc quan tâm tới nghiên cứu để giúp nghiên cứu hồn thiện Chúng tơi biết ơn tất người nhiều Xin chân thành cảm ơn! Tác giả báo cáo Nhóm nghiên cứu TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng kiểm định lại mơ hình “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh phổ thông trung học” Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009) để ứng dụng vào việc chọn lựa trường Đại học trường đào tạo khối ngành Kinh tế Mơ hình nghiên cứu năm 2009 nhóm nghiên cứu xác định lại số yếu tố sở phù hợp với bối cảnh 2021 Mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh với yếu tố tác động đến Ý định chọn trường có đào tạo khối ngành Kinh tế miền Nam học sinh lớn 12, là: (1) Đặc điểm trường Đại học, (2) Yếu tố cá nhân, (3) Các cá nhân ảnh hưởng (4) Nỗ lực truyền thơng Bằng phân tích kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan phân tích hồi quy phần mềm SPSS 26, nhóm nghiên cứu rút kết luận phù hợp mơ hình cũ bối cảnh có đề xuất đến trường Đào tạo khối Kinh tế miền Nam đưa đề xuất đến người làm nghiên cứu sau DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất Bảng 2.2 Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh Bảng 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Bảng 4.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo Bảng 4.2 Kết kiểm định thang đo Bảng 4.3 Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.4 Kết tổng phương sai trích thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.5 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập (lần 1) Bảng 4.6 Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.7 Kết tổng phương sai trích – Total Variance Explained thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.8 Kết phân tích nhân tố EFA thang đo biến độc lập (lần 2) Bảng 4.9 Hệ số KMO kiểm định Bartlett’s thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.10 Kết tổng phương sai trích–Total Variance Explained thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.11 Kết phân tích nhân tố EFA thang đo biến phụ thuộc Bảng 4.12 Các giả thuyết sau phân tích nhân tố EFA Bảng 4.13 Kết phân tích tương quan Bảng 4.14 Kiểm định phù hợp mơ hình Bảng 4.15 Kiểm định ANOVA Bảng 4.16 Kết hồi quy Bảng 4.17 Kết kiểm định giả thuyết DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ cấu giới tính mẫu khảo sát Hình 3.2 Biểu đồ cấu khu vực mẫu khảo sát Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 10 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 2.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .12 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 12 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 13 2.4 XÂY DỰNG THANG ĐO 15 2.5 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18 2.6 TÓM TẮT CHƯƠNG .19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.1 KÍCH THƯỚC CỠ MẪU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 20 3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 20 3.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 20 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 20 3.2.4 Phân tích tương quan Pearson .20 3.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 20 3.3 TÓM TĂT CHƯƠNG .20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT 21 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 22 4.2.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 22 4.2.2 Đánh giá thang đo qua phân tích nhân tố khám phá EFA 22 4.3 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 4.3.1 Phân tích tương quan 23 4.3.2 Phân tích hồi quy 24 4.3.3 Kiểm định giả thuyết 28 4.4 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THU HÚT SINH VIÊN CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở MIỀN NAM 31 5.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .31 5.4 TÓM TẮT CHƯƠNG .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia Việt Nam kỳ thi lớn năm – nhận mối quan tâm hàng đầu giáo dục nước nhà Tính đến (năm 2021), kỳ thi hai một, gộp hai kỳ thi Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng theo định 3538/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo vào ngày tháng năm 2014 Năm 2020, bùng nổ đại dịch Covid 19 dẫn đến đóng băng kinh tế tồn cầu, chứng minh cho vai trò quan trọng ngành kinh tế liên quan đến mặt đời sống xã hội Vai trò ngành kinh tế xã hội tạo nhu cầu ngày cao cho khối ngành này, nhóm ‘’cung đào tạo’’ lẫn nhóm ‘’cầu học tập’’ Ở Việt Nam, nhiều trường Đại học đào tạo khối ngành kinh tế ngày đẩy mạnh đa dạng ngành nghề chất lượng Vấn đề chọn lựa trường thí sinh đặt vấn đề lớn việc thu hút tuyển sinh trường Đại học đào tạo khối ngành Sự xuất trường Đại học đa ngành dần dẫn đến ‘’lung lay thương hiệu’’ cho trường Đại học uy tín phân tán thí sinh trường qua năm Chính vậy, việc hiểu rõ yếu tố tác động đến ý định học sinh lớp 12 việc chọn lựa trường Đại học có đào tạo khối ngành kinh tế, điều cần thiết để trường đẩy mạnh việc thu hút tuyển sinh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến ý định chọn lựa trường Đại học đào tạo khối ngành Kinh tế miền Nam học sinh lớp 12 Việt Nam sở kiểm định lại mơ cơng trình nghiên cứu Trần Văn Quý Cao Hào Thi (2009) Qua xem xét kiểm tra lại yếu tố ảnh hưởng đến ý định học sinh lớp 12 bối cảnh Từ đó, nhóm đưa đề xuất kiến nghị cho trường Đại học đào tạo khối ngành Kinh tế mở rộng việc truyền thơng, giúp cho trường có nhìn bao quát cho chiến lược tiếp thị định vị thương hiệu Correlation Sig (2-tailed) 091 1.000 1.000 1.000 1.000 N 153 153 153 153 153 153 Kết kiểm định hệ số tương quan cho thấy có yếu tố có mức ý nghĩa thống kê Sig YTCN (0.333) > DDT (0.221) Tương ứng với:  Biến Nỗ lực truyền thông tác động mạnh tới ý định chọn trường Đại học miền Nam có đào tạo khối ngành Kinh tế  Biến Yếu tố cá nhân tác động mạnh thứ tới ý định chọn trường Đại học miền Nam có đào tạo khối ngành Kinh tế  Biến Đặc điểm trường Đại học tác động mạnh thứ tới ý định chọn trường Đại học miền Nam có đào tạo khối ngành Kinh tế Bảng 4.16 Kết hồi quy Coefficientsa Standar d ized Unstandardiz Coeffici ed e Coefficients Std nts B Error Beta 068 Đặc điểm trường 2.911E16 221 068 Nỗ lực truyền 382 333 Model (Constant) Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 000 1.000 221 3.237 001 1.000 1.000 068 382 5.595 000 1.000 1.000 068 333 4.873 000 1.000 1.000 thơng Yếu tố cá nhân Phương trình hồi quy chuẩn hóa: YD = 0.382NLTT + 0.333YTCN + 0.221DDT Ý định chọn trường = 0.382*Nỗ lực truyền thông + 0.333*Yếu tố cá nhân + 0.221*Đặc điểm trường Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram Qua biểu đồ Histogram hình ta thấy phần dư có phân phối chuẩn, độ lệch chuẩn gần (Std Dev = 0.99) Do đó, ta kết luận giả thuyết phân phối chuẩn không bị vi phạm Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot Qua quan sát đồ thị P-P Plot cho thấy điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng, nên kết luận giả thuyết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Bảng 4.17 Kết kiểm định giả thuyết Giả thuyết Mối quan hệ Hệ số hồi quy chuẩn Mức ý nghĩa Sig Kết kiểm hóa định (Beta) H1 DDT → YD 0.221 0.001 Chấp nhận H2 NLTT → YD 0.382 0.000 Chấp nhận H3 CNAH → YD - - Bác bỏ H4 YTCN → YD 0.333 0.000 Chấp nhận H5 TH → YD - - Bác bỏ 4.3.3 Kiểm định giả thuyết Giả thuyết H1: Kết hồi quy có hệ số 0.221 (sig

Ngày đăng: 23/10/2021, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Bảng 2.1 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất (Trang 14)
Để đo lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình, nhóm nghiên cứu sử dụng các thang đo từ nghiên  cứu  của  Trần  Văn  Quý  và  Cao  Hào  Thi  (2009),  bên  cạnh  đó,  kết  hợp  với  những  điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
o lường các khái niệm nghiên cứu trong mô hình, nhóm nghiên cứu sử dụng các thang đo từ nghiên cứu của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2009), bên cạnh đó, kết hợp với những điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu (Trang 15)
Từ thang đo thiết kế trên, nhóm nghiên cứu tiến hành lập bảng câu hỏi và điều chỉnh từ ngữ để hình thành bảng câu hỏi chính thức. - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
thang đo thiết kế trên, nhóm nghiên cứu tiến hành lập bảng câu hỏi và điều chỉnh từ ngữ để hình thành bảng câu hỏi chính thức (Trang 17)
Bảng 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Bảng 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Trang 18)
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 18)
Nghiên cứu này được tiến hành với tổng số 200 mẫu thu về, trong đó có 47 bảng bị loại bỏ do các câu trả lời bị trùng lặp, bỏ trống, không phù hợp với đối tượng của bài nghiên cứu,… Cuối cùng còn lại 153 bảng trả lời có giá trị sử dụng, tất cả đều là những - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
ghi ên cứu này được tiến hành với tổng số 200 mẫu thu về, trong đó có 47 bảng bị loại bỏ do các câu trả lời bị trùng lặp, bỏ trống, không phù hợp với đối tượng của bài nghiên cứu,… Cuối cùng còn lại 153 bảng trả lời có giá trị sử dụng, tất cả đều là những (Trang 21)
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu khu vực của mẫu khảo sát 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu khu vực của mẫu khảo sát 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO (Trang 22)
4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
4.3 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 22)
Bảng 4.13 Kết quả phân tích tương quan - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Bảng 4.13 Kết quả phân tích tương quan (Trang 23)
Bảng 4.14. Kiểm định sự phù hợp của mô hình - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Bảng 4.14. Kiểm định sự phù hợp của mô hình (Trang 24)
nên có thể kết luận rằng có ít nhất một biến độc lập trong mô hình tác động ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng được. - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
n ên có thể kết luận rằng có ít nhất một biến độc lập trong mô hình tác động ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể sử dụng được (Trang 26)
Hình 4.1. Biểu đồ tần số Histogram - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Hình 4.1. Biểu đồ tần số Histogram (Trang 28)
Qua biểu đồ Histogra mở hình trên ta thấy phần dư có phân phối chuẩn, và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (Std - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
ua biểu đồ Histogra mở hình trên ta thấy phần dư có phân phối chuẩn, và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (Std (Trang 28)
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyếtMối quan hệ Hệ số  hồi  quy - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn trường đại học ở khu vực miền nam (việt nam) có đào tạo khối ngành kinh tế của học sinh lớp 12
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định giả thuyết Giả thuyếtMối quan hệ Hệ số hồi quy (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w