1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môn học kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn

39 672 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Thiết kế môn học kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Trang 1

Thiết kế môn học.

Kiểm soát ô nhiễm không khí và tiếng ồn

Tên sinh viên: Đặng Văn Hoàng

Sinh viên lớp: Kỹ thuật môi trường K47.

MSSV : 0605758

Trang 2

-Đề bài:

Thiết kế hệ thống xử lý bụi nhà máy Xi măng A

- Công suất: 20000 tấn Clinke/năm

Lưu lượng khí thải: 350m 3 /h

Yêu cầu của thiết kế môn học

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

1 Đặt vấn đề

- Nêu tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

- Tính tải lượng khí ô nhiễm  tính nồng độ các khí ô nhiễm

- Yêu cầu: + Khí thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 23: 2009/BTNMT (loại B2)

+ Nhiệt độ khí sau xử lý: <100oC

2 Lựa chọn hệ thống xử lý

- Xác định các khí cần xử lý (nếu cần thiết, phải làm nguội khí thải trước khicho khí thải đi vào hệ thống xử lý)

Trang 3

- Xác định các thiết bị xử lý các khí đó: nêu rõ nguyên tắc xử lý, nguồn gốc khí thải, phương pháp xử lý tốt nhất

3 Lập sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý khí thải

4 Tính toán các thiết bị

Các thiết bị phải được tính về:

- Kích thước của thiết bị: B, L, chiều cao làm việc, chiều cao tháp,

- Hiệu suất làm việc

- Lượng nguyên vật liệu, chất xúc tác cần thiết cho quá trình (nếu có)

- Có thể tự đặt các giả thuyết (phù hợp với thực tế) để quá tình tính toán đơngiản hơn

1- Nêu tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:

- Xử lý khói thải của nhà máy xi măng nhằm bảo đảm vệ sinh cho môi trường không khí, bảo vệ sức khỏe cho người lao động

- Tăng cường an toàn lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm;

- Giảm sự mài mòn máy móc, tăng hiệu suất sử dụng, giảm chi phí bảo trì máy móc;

- Bảo đảm sự làm việc chính xác và kiên tục của các thiết bị công nghệ;

2- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

Trang 4

Tác hại của bụi xi măng: Nhìn chung, bụi xi măng không gây bệnh bụi phổi nhưng nếu trong bụi xi măng có trên 2% Silic tự do và tiếp xúc lâu trong thời gian dài thì

có thể phát sinh bệnh bụi phổi Động vật hít thở bụi xi măng không gây biến đổi bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính nào Tuy nhiên bụi xi măng bám trên lá cây làm cho thực vật không quang hợp được Bụi clinker và bụi xi măng có khả năng theo gió phát tán trong không khí và sa lắng xuống nước và mặt đất Khi sa lắng xuống môi trường nước sẽ làm tăng độ đục của nước và gây tác động xấu tới thủy sinh vật Khi sa lắng xuống môi trường đất sẽ làm cho đất đai xung quanh khu vực bị chai cứng, khả năng giữ nước kém đi, đất trở nên nghèo dinh dưỡng, bị thoái hóa…

Trang 5

Thiết kế hệ thống xử lý khí thải là dạng bài tập nhằm giúp cho sinh viên môitrường vừa vận dụng các kiến thức đã học vào quá trình thiết kế lý thuyết, vừa có nhận thức được công việc cần phải làm sau khi ra trường.

Với mô hình và các số liệu giả định, mục tiêu của bài tập lớn là “thiết kế hệ

thống xử lý bụi”, đưa ra sơ đồ công nghệ để xử lý bụi của nhà máy xi măng.

Phần I: Nhiệm vụ thiết kế.

Hệ số ô nhiễm và tải lượng ô nhiễm không khí từ các nguồn thải của sản xuất

xi măng theo phương pháp khô:

Hoạt động Hệ số ô nhiễm, kg/tấn clinke Tải lượng ô nhiễm.(Tấn/năm).

Hệ số ô nhiễm x lượng clinke sản xuất trong một năm.

BụiA Bụi B SO 2 NO 2 Bụi A Bụi B SO 2 NO 2

Trang 6

-Vậy tổng lượng bụi sinh ra trong một ngày là: qngày = 46,73.5000 = 233650(kg/ngày) = 233,650(tấn/ngày)

Vì chỉ cần tính trường hợp B nên :

Tổng lượng bụi sinh ra trong 1 năm: qnăm = 65422 (tấn/năm)

I.1 Các ch t khí c n x lý trong nhà máy: ất khí cần xử lý trong nhà máy: ần xử lý trong nhà máy: ử lý trong nhà máy:

I.2 Cơ sở lựa chọn thiết bị xử lý khí thải.

Nồng độ C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng được quy định tại Bảng 1 dưới đây:

Bảng 1: Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản

Trang 7

3 Nitơ oxit, NOx (tính theo NO2) 1000 1000 1000

Chú thích:

- Đối với các lò nung xi măng có kết hợp đốt chất thải nguy sẽ có quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia về môi trường riêng

- Đối với xưởng nghiền nguyên liệu/clinke không quy định các nồng độ CO,NOx, SO2

Trong đó:

- Cột A quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công

nghiệp sản xuất xi măng làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép đối với các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng hoạt động trước ngày 16 tháng 1 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 01 tháng 11 năm 2011;

- Cột B1 quy định nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải côngnghiệp sản xuất xi măng làm cơ sở tính toán nồng độ tối đa cho phép áp dụng đốivới:

+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng hoạt độngtrước ngày 16 tháng 1 năm 2007 với thời gian áp dụng kể từ ngày 01 tháng 11 năm

2011 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014;

+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng bắt đầuhoạt động kể từ ngày 16 tháng 01 năm 2007 với thời gian áp dụng đến ngày 31tháng 12 năm 2014;

- Cột B2 qui định nồng độ C để tính nồng độ tối đa cho phép các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng áp dụng đối với:

+ Các dây chuyền sản xuất của nhà máy, cơ sở sản xuất xi măng xây dựng mới hoặc cải tạo, chuyển đổi công nghệ;

Trang 8

Các thông số đầu vào nhà máy xi măng A:

- Tải lượng bụi trong một giờ: qgiờ = 29206,25 kg/h

- Nhiệt độ của khí sau khi xử lý : 100oC

Phần II: Lựa chọn sơ đồ công nghệ và thiết bị xử

lý:

II.1.Xác định công nghệ và thiết bị xử lý khí thải của nhà máy:

Căn cứ vào các phương pháp xử lý, thiết bị xử lý, các chất phụ gia, hiệu quả xử lý của các phương pháp đang được ứng dụng rộng rãi hiện nay Các phương pháp xử

lý khí thải cho nhà máy được lựa chọn như sau:

 Xử lý nhiệt: bằng phương pháp trao đổi nhiệt bằng tháp trao đổi nhiệt

 Xử lý bụi: bằng phương pháp sử dụng thiết bị lọc tay áo

Trang 9

II.2 Sơ đồ công nghệ:

Phần III: Tính toán các thiết bị xử lý.

Chương 1: Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt.

Để giảm nhiệt độ khí thải xuống, chúng ta sẽ sử dụng thiết bị nồi hơi để thực hiệnquá trình trao đổi nhiệt Bản chất của quá trình trao đổi nhiệt chính là quá trìnhtruyền nhiệt giữa khí thải và chất lưu.Có thể dùng thiết bị ống chùm nhưng đối vớikhí thái của nhà máy xi măng có nhiều bụi nên dễ là tắc ồng chùm, do đó ta chọnthiết bị ống cong, trao đổi nhiệt ngược chiều

Quá trình truyền nhiệt gồm những bước sau:

 Cấp nhiệt từ khí thải đến bề mặt ngoài của ống

 Dẫn nhiệt qua thành ống

 Cấp nhiệt từ bề mặt trong của ống đến nước

Nhiệt độ của khí thải sẽ giảm từ 3500C xuống còn 1000C Nước đi vào ở nhiệt độ trung bình khoảng 250C và được đun ở áp suất cao 10 at, nước sôi ở 1780C

Thiết bị

xử lý nhiệt

Thiết bị

xử lý bụi

Trang 10

3 CỬA VỆ SINH THIẾT BỊ

4 CỬA DẪN NƯỚC TẢI LẠNH VÀO THÁP

5 CỬA ĐƯA NƯỚC TẢI NHIỆT RA KHỎI THÁP

6 ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC

Lựa chọn thiết bị:

Trang 11

Chất tải nhiệt lạnh là nước sẽ đi từ trên xuống, chảy bên trong ống xoắn, chất tảinhiệt nóng là khí thải cần làm nguội đi bên ngoài ống xoắn bên trong tháp, từ dướilên.

Chọn loại ống thép có hệ số dẫn nhiệt  = 23,2+ W/m.độ, đường kính trong là 10

I.1 Tính toán quá trình truyền nhiệt:

Hiệu số nhiệt độ trung bình của hai lưu thể chuyển động có thể tính như đối vớitrường hợp hai lưu thể chuyển động ngước chiều nhau

Áp dụng công thức :

c d

c d tb

t t

t t

Trang 12

2 1

tb

Δtt

Δtt ln

Δtt Δtt

Δtt  

=

100

172 ln

) 0 100 ( ) 178

` 200

=1330C Nhiệt độ trung bình của nước là:

I.2 Lượng nhiệt cần trao đổi và lượng nước cần sử dụng:

Ta có phương trình cân bằng nhiệt lượng cho tháp trao đổi nhiệt như sau:

Qk=Qm+Qn+Q1

Trong đó:

Qk – Nhiệt lượng khí mang vào ở tđ = 200 oc

Qm - Nhiệt lượng mất mát, lấy Qm=10%Qk

Qn - Nhiệt lượng nước nhận

Q1 - Nhiệt lượng ra khỏi thiết bị

a Nhiệt lượng khí thải mang vào:

Lượng nhiệt do khí mang vào thiết bị trong một giây là: Qk = mk Cp t1đ

Trang 13

Trong đó :

m1 - lượng khí thải đi vào thiết bị

Cp - nhiệt dung riêng của khí thải kJ/kmol.độ

t1đ - nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp khí, tđ = 200 0C

Với mk là khối lượng của khí được xác định theo công thức

ni i

ni, Mi : số mol và khối lượng phân tử của khí i trong khói lò;

V: thể tích của hốn hợp khíVới các giá trị trên thay vào được k = 1,2 kg/m3

=> m kV . k  7,64.1, 2 9,168  kg/s = 33005 kg/h

b.Tính nhiệt dung riêng của khói lò :

Công thức tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí:

C = c1x1 + c2x2 + c3x3 + +cnxn

Trong đó:

c1, c2, c3 là nhiệt dung riêng phân tử của các cấu tử thành phần

x1, x2, x3 là thành phần của các cấu tử khí, phần mol

Trước hết ta phải xác định nhiệt dung riêng của các cấu tử thành phần:

Trang 14

-cp = a0 + a1T - a2.T -2

Các giá trị a0, a1, a2 được xác định theo bảng sau:

Bảng 3 Các hệ số của hàm nhiệt dung riêng

Vậy: Lượng nhiệt do khí mang vào thiết bị trong một giây là:

Qk = mk Cp t1đ = 9,168.2,275.200 = 4171kJ/sNhiệt lượng mất mát: Qm = 10%.Qk = 417 kJ/s

Trang 15

c Nhiệt lượng khí thải mang ra:

Lượng nhiệt mà hỗn hợp khí mang ra là:

Nhiệt dung riêng của nước: Cn = 1,047 kcal/kg.độ

Nhiệt độ ban đầu của nước: tv = 00C

Nhiệt hoá hơi của nước ở 10 at: r = 482,1 kcal/kg

Vậy ta có lượng nước cần cho quá trình là:

482,1 0)

1,047(178

-3984

Ta có khối lượng riêng của nước là:  = 966kg/m3

 Lưu lượng nước vào thiết bị: V=6.3600/966 = 22,5m3/h

Theo thực tế lượng nước đưa vào thiết bị để làm nguội khí không được truyền nhiệt hoàn toàn mà chỉ đạt một hiệu suất nhất định Giả sử chỉ đạt hiệu suất là 80%

do vậy lượng nước thực tế cần đưa vào thiết bị là 

80

100 5 , 22

28(m3/h)

Trang 16

-Vậy: Lượng nhiệt cần trao đổi là: 3984 kcal/s.

Lưu lượng nước vào thiết bị là 22,5 m 3 /h.

I.3 Xác định hệ số truyền nhiệt:

Ta có d2/d1 = 10,5/10 < 2 nên hệ số truyền nhiệt qua vách trụ có thể được tínhnhư vách phẳng như sau:

 - hệ số dẫn nhiệt của vách:  = 23,2 W/m.độ

α1 – Hệ số cấp nhiệt của khí thải

α2 – Hệ số cấp nhiệt của nước chảy trong ống

δ – Độ dày của vách, δ = 0,005 m

a Hệ số cấp nhiệt của khí thải:

Hệ số cấp nhiệt tính theo công thức:

1

1

k

Nu d

d2 – đường kính ngoài của ống

Nu – chuẩn số Nussel Xác định theo công thức:

Trang 17

Nu=0,41.Re0,6.Pr0,33.A.R [3]

R=(s1/s2)1/6=(1,05)1/6=1Đối với khói tiêu chuẩn Pr ít thay đổi theo nhiệt độ nên A=1

Với khí thải coi là khí nhiều nguyên tử là Pr =1

M1, M2, - Trọng lượng phân tử của các cấu tử

T1, T2, - Nhiệt độ tới hạn của các cấu tử

Các giá trị Mi, Tthi, và M i T i được xác định theo bảng sau:

Bảng 4 Giá trị M i T i của một số khí

Trang 18

Vì Re >104 nên nước chảy rối trong ống.

Hệ số toả nhiệt của nước được xác định theo công thức:

Nu=0.021.Re0.8.Pr0.43.A.1.R

Do hệ số tỏa nhiệt của nước n lớn hơn rất nhiều của khói nên nhiệt độ của vách ống bên trong tw hầu như bằng nhiệt dộ của nước: tw= tn vì vậy : A=(Pr/PrT)0,251

Hệ số  phụ thuộc vào tỷ số l/d của ống, ở đây chiều dài ống: l >50d nên 1=1

Vì phần uốn cong nhỏ so với chiều dài ống nên có thể bỏ qua ảnh hưởng của ống uốn cong, R=1

Vậy ta có Nu = 0.021 x (73086)0.8 x (1.5)0.43 = 194,5

Trang 19

=> 1

1

194,5.0,17

330 0,1

k

Nu d

b Hệ số cấp nhiệt của nước:

Hệ số cấp nhiệt của nước được xác định theo công thức:

2

1

n

Nu d

A = (Pr/ PrT)0,25 ≈ 1 (do nhiệt độ bên trong vách ≈ nhiệt độ nước)

εR = 1, vì phần uốn cong nhỏ so với chiều dài ống nên có thể bỏ quaảnh hưởng của ống uốn cong

νn – độ nhớt động học của nước, vn=n/n, ở nhiệt độ tntb = 89 0c, ta

có độ nhớt của nước: n=0.3202 x 10-3Ns/m2, khối lượng riêng củanước: n=966 kg/m3 nên :

νn = 0,33 10-6 m2/s

Trang 20

Nu d

I.4 Xác định bề mặt trao đổi nhiệt:

Tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt của các ống:

t k

Q F

10 1668

n

n n

G n

Trang 21

Với tổng bề mặt trao đổi nhiệt như trên thì tổng chiều dài 1 ống sẽ là:

22 5 , 0 1 , 0 4

46

2 1

(m)Chọn chiều dài 1 ống uốn khúc là 2m, vậy số lớp ống là : m = 22/2 = 11 (lớp ống).Gọi khoảng cách giữa 2 lớp ống uốn khúc là s1 = 2,1.d2 = 2.0,105 ≈ 0,22 (m)

Vậy chiều cao trao đổi nhiệt là : h = 11.s1 = 11.0,22 = 2,4 (m)

Vậy chiều cao của tháp là : H = h + hđỉnh + hđáy = 2,2 + 0,25 + 0,25 = 2,9 (m)

Gọi khoảng cách giữa hai ống uốn khúc liền kề là s2 = 2.d2=2.0,105 =0,2(m)

Chiều rộng tháp B= 1,2m Chiều dài L=2,5

Các thông số của 1 tháp trao đổi nhiệt:

Chương II : Tính toán thiết bị lọc bụi :

Trước hết ta đi tìm hiểu sơ đồ công nghệ sản xuất Clinker và ximăng để có thể thấyđược các khâu phát sinh ra bụi :

Trang 22

-II.1 Sơ đồ công nghệ :

a Sơ đồ công nghệ sản xuất Clinker :

Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất Clịnker gồm :

- Bụi nguyên liệu (đá vôi, đất sét, laterite, cát) phát sinh trong quá trình vận

chuyển, dự trữ trong các kho, bãi chứa

- Bụi nguyên liệu sinh ra trong quá trình vận chuyển trên các băng tải, gầu nâng, máng trượt, phễu, cân định lượng, đổ rót, nhgiền, trộn…

- Khí thải sinh ra từ ống khói lò nung Clinker có chứa bụi, CO, CO2, SO2, NOx…

- Bụi Clinker trong quá trình vận chuyển Clinker tới Silo, rút Clinker từ Silo xuốngbăng tải…

Clinker tiêu chuẩn d < 30 mm

Trang 23

b Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng:

Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất ximăng gồm:

- Bụi Clinker và phụ gia (thạch cao, puzoland) trong khu vực máy đập, máy nghiền

bi, máy sàng, máy phân ly và hệ thông vận chuyển…

- Bụi ximăng sinh ra trong quá trình đóng bao

Phân ly khí động Gầu nâng

Máy nghiền bi

Băng tải định lượng Gầu múc

Băng tải

-Clinker

-Thạch Cao

-Puzoland

Trang 24

Bụi ximăng sinh ra trong quá trình vận chuyển ximăng bao thành phẩm lên oto, nhà kho…

II.2 Tính toán thủy lực.

Bụi phát sinh trong nhà máy bao gồm từ các khâu: Dự trữ than (Silo); Đập, nghiền,sàng ; Dự trữ nguyên liệu; Dự trữ Clinke (Silo); Dự trữ xi măng; Đóng bao xi măng; Vận chuyển bằng băng tải; Nung Clinke; Làm nguội Clinke; Nghiền Clinke;

Trang 26

Chụp hút:

Chọn chụp hút hình chữ nhật: F = 0,61 × 0,7 = 0,427 m2

Vận tốc tại miệng chụp hút là 1,1 m/s

Trang 27

Nghiền Clinker Làm nguội

Clinker

Nung

Đập sàng nguyên liệu

Đập nghiền sàng

Dự trữ than

Dự trữ nguyên liệu 2

14

8

6 5

7 3

11 10

Trang 28

Đườngkính(mm)

Trang 30

+ Tổn thất áp suất:

ΔtP = (ξtđ + ∑ξ = 4,29ξ).Pđ = (0,101 +4,29).19,84 = 87(N/m2)

Các đoạn ống khác làm tương tự, cuối cùng ta tính được :

Tổng tổn thất áp suất từ đường ống đến thiét bị xử lý:

∑ξ = 4,29ΔtP = 9 258 (N/m2)

Trang 31

II.3 Tính thiết bị lọc tay áo:

II.3.1 Tính toán công nghệ:

- Nhiệt độ không khí là tk = 350C, khối lượng riêng ρk = 1,146 (kg/m3)

- Nhiệt độ khí bụi tb = 1000C, khối lượng riêng ρb = 2840 (kg/m3)

- Lưu lượng khí cần lọc: do lưu lượng khí quá lớn nên ta sẽ phân lưu lượng khí cầnlọc bụi ra 10 phần bắng nhau cho qua 10 thiết bị lọc tay áo

Q = 550000/10 = 55000 (m3/h)

- Nồng độ bụi vào thiết bị lọc 53102 mg/m3

- Cường độ lọc: đối với bụi ximăng: v= 100 – 200 (m3.m2.h) Chọn v = 200

C

C C

- Diện tích bề mặt lọc:

) ( 55 , 275 998 , 0 200

55000

2

m v

D l

Trang 32

-Trong đó:

D: Đường kính ống tay áo, D = 0,2 – 0,4 m, chọn D = 0,4 m

L : Chiều dài làm việc của ống tay áo, l = 2 – 3,5 m, chọn l = 3,5 m.Thay số ta có:

62 5 , 3 4 , 0 14 , 3

55 , 275

- Chọn thiết bị lọc túi vải có hệ thống cơ khí để giũ bụi

- chọn thời gian thu bụi là 30 phút, giũ bụi từ 1 đến 5 phút

- Chọn vải len để làm túi vải

- Phân bố túi lọc tay áo: 8×8 (8 túi theo hàng ngang, 8 túi theo hàng dọc)

- Lượng khí đi vào thiết bị làm sạch:

Trang 33

6 , 4 ) 1

2 9 100

6 4 100 63030 100

r

y

y G

- Lưu lượng khí sạch hoàn toàn:

60130 100

6 4 100 63030 100

- Lưu lượng bụi thu được:

Gb = Gv – Gr = 63030 – 60136 = 2894 (kg)

II.4 Tính cấu tạo thiết bị:

- Phân bố túi làm 8 hàng, mỗi hàng 8 túi

Ngày đăng: 06/11/2015, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w