Thiết kế và chế tạo thiết bị giám sát đo tiếng ồn

41 22 0
Thiết kế và chế tạo thiết bị giám sát đo tiếng ồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu đề tài: - Thiết kế hệ thống đo được tiếng ồn và phát hiện được trong môi trường thông qua module cảm biến - Thu thập dữ liệu và hiển thị trên màn hình LCD. 3. Tính mới và sáng tạo: - Xây dựng được board mạch thu thập dữ liệu tiếng ồn và truyền thông RF 4. Kết quả nghiên cứu: - Phương pháp đo đạc và cân chỉnh cảm biến dựa theo datasheet của nhà sản xuất. - Hệ thống trao đổi dữ liệu thông qua kết nối giữa các thiết bị. - Thiết kế theo dõi các thông số tiếng ồn (dB)của môi trường. 5. Đóng góp về mặt giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội,an ninh, quốc phòng và khả năng áp dụng của đề tài: - Đề tài có khả năng áp dụng vào thực tiễn, ứng dụng tại các trạm đo đạc và giám sát chất lượng ở các khu công nghiệp,công trình,giao quán bar và nhà dân.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  - ĐINH VĂN NHÀNH THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GIÁM SÁT ĐO TIẾNG ỒN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG: NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GIÁM SÁT ĐO TIẾNG ỒN CHUYÊN NGÀNH : THIẾT KẾ SỐ GVHD: Ths TRƢƠNG VĂN TRƢƠNG SVTH: ĐINH VĂN NHÀNH LỚP: K21 ETS MSSV: 2121154279 NIÊN KHÓA: NĂM 2019 - 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học Duy Tân nói chung, q Thầy Cơ khoa Điện-Điện Tử nói riêng tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học Kính gửi đến Thầy Trương Văn Trương lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, cảm ơn Thầy tận tình theo sát dẫn cho em trình thực dự án Em xin cảm ơn bạn lớp động viên, góp ý, giúp đỡ tơi nhiều q trình tìm hiểu làm dự án LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan với Ban giám hiệu nhà trường cơng trình nghiên cứu em, nỗ lực học hỏi cố gắng thân để hoàn thành đồ án Các số liệu kết đồ án trung thực không trùng lặp với cơng trình khác cơng bố Đây lần em thực nghiên cứu đề tài nên có nhiều thiếu sót kính mong thầy cho lời khuyên ,nhận xét bảo cho em để đề tài hoàn thiện Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Đinh Văn Nhành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỒ ÁN Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo hệ thống đo tiếng ồn -SV thực hiện: Đinh Văn Nhành Mã số SV: 2121154279 - Lớp: K21ETS Khoa:Điện - Điện tử Năm thứ: 4,5 Số năm đào tạo: 4,5 - Người hướng dẫn: ThS Trương Văn Trương Mục tiêu đề tài: - Thiết kế hệ thống đo tiếng ồn phát môi trường thông qua module cảm biến - Thu thập liệu hiển thị hình LCD Tính sáng tạo: - Xây dựng board mạch thu thập liệu tiếng ồn truyền thông RF Kết nghiên cứu: - Phương pháp đo đạc cân chỉnh cảm biến dựa theo datasheet nhà sản xuất - Hệ thống trao đổi liệu thông qua kết nối thiết bị - Thiết kế theo dõi thơng số tiếng ồn (dB)của mơi trường Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội,an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài có khả áp dụng vào thực tiễn, ứng dụng trạm đo đạc giám sát chất lượng khu cơng nghiệp,cơng trình,giao qn bar nhà dân - Số liệu thống kê từ hệ thống giúp nhận biết mức độ tiếng ồn cho người 6.Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 12 năm 2019 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 04 tháng 12 năm 2019 Xác nhận Chủ tịch HĐKH cấp Khoa (kí tên đóng dấu) Ngƣời hƣớng dẫn (kí, họ tên) MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận – Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cách tiếp cận CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC LINH KIỆN ĐƢỢC SỬ DỤNG 2.1 Giới thiệu chung Arduino 2.2 Mạch điều khiển Arduino Uno 2.3 Các linh kiện sử dụng đề tài 2.3.1 Module NRF24L01 2.3.3 Chức chân 2.4 Giao thức SPI 2.4.1 Giao thức SPI ? 2.5 Cách hoạt động module 2.6 Cảm biến âm KY-037 10 2.6.1 Thông số kĩ thuật sơ đồ kết nối cảm biến âm KY-037 10 2.6.2 Nguyên lý hoạt động 10 2.7 Module FT232rl 11 2.7.1 Giới thiệu sơ lược Module FT232rl 11 2.7.2 Thông số kỹ thuật 11 2.7.3 Sơ đồ chân 11 2.8 Màn hình LCD 12 2.8.1 Giới thiệu sơ lược LCD thư viện điều khiển LCD Arduino 12 2.8.2 Cấu tạo thông số kỹ thuật 12 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG 12 PHẦN I: THIẾT KẾ 13 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 13 3.2 Các kết nối hệ thống 14 3.2.1 Kết nối board Arduino Uno module nRF24L01 14 3.2.2 Cách nối mạch với mạch Uno, Nano, Promini, Leonardo, 14 3.3 Sơ đồ cảm biến âm Arduino 15 3.4 Sơ đồ nguyên lí hệ thống 16 3.4.1 Sơ đồ layout Orcard 16 3.4.2 Sơ đồ layout PDF 17 PHẦN II: THI CÔNG MẠCH 18 3.5 Cách làm mạch tay 18 3.6 Mạch sau lắp linh kiện hoàn chỉnh 21 CHƢƠNG 4: KIỂM THỬ, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN 22 4.1 Kết kiểm thử 22 4.1.1 Khảo sát giá trị đo từ cảm biến 22 4.1.2 Khảo sát công trường nằm đường Phạm Văn Đồng 22 4.2.1 Kết đạt 29 4.2.2 Ưu điểm 29 4.2.3 Nhược điểm 29 4.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Người dân Đà Nẵng phải chịu cảnh ô nhiễm tiếng ồn Hình 2.1: Những thành viên khởi xướng Arduino Hình 2.2: Sự đa dạng board mạch Arduino Hình 2.3: Mạch Arduino UNO Hình 2.4: Các cổng vào Arduino Uno Hình 2.5: Module giao tiếp nRF24L01 Hình 2.6: Giao thức SPI Hình 2.7: nRF24L01 + Cấu trúc gói ShockBurst nâng cao Hình 2.8: Cảm biến âm KY-037 10 Hình 2.9: Module FT232rl 11 Hình 2.10: Màn hình LCD 12 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống khối 13 Hình 3.2: Các chân kết nối nRF24L01 14 Hình 3.3: Cấu hình cho Module nRF24L01 14 Hình 3.4: Các chân kết nối KY-037 15 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý Capture 16 Hình 3.6.Sơ đồ mạch Layout sau hoàn thiện 16 Hình 3.7: Sơ đồ mạch layout xuất pdf 17 Hình 3.8: Ủi mạch khoảng 15-20 phút 18 Hình 3.9: Sau ủi mạch 19 Hình 3.10: Mạch sau ngâm qua dung dịch 20 Hình 3.11: Thành phảm trình 20 Hình 3.12 Mạch hồn chỉnh 21 Danh Mục Bảng Bảng 2.1: Chức chân Bảng 3.1: Sơ đồ nối chân nRF24L01 15 Bảng 3.2: Kết nối chấn UNO với KY-037 15 Bảng 4.1: Khảo sát công trường nẳm đường Phạm Văn Đồng 22 Bảng 4.2: Khảo sát hầm chui Điện Biên Phủ 23 Bảng 4.3: Khảo sát tịa nhà hành TP Đà Nẵng 24 Bảng 4.4: Khảo sát ngã tư đường Núi Thành-Duy Tân 25 Bảng 4.5: Khảo sát giá trị đo từ cảm biến 26 Bảng 4.6: Khảo sát giá trị đo từ cảm biến 27 Bảng 4.7: Khảo sát đèn xanh đèn đỏ cầu Tiên Sơn 28 17 3.4.2 Sơ đồ layout PDF Hình 3.7: Sơ đồ mạch layout xuất pdf 18 PHẦN II: THI CÔNG MẠCH 3.5 Cách làm mạch tay Bước 1: -Làm bề mặt phíp đồng giấy cọ xoong nồi -Cắt mạch in theo phíp đồng vừa cắt - Đặt ốp lên phíp đồng ủi nhiệt độ vừa phải MAX muốn nhanh, giấy chuyển đen đen mạch ý phải xung quanh không chỗ chỗ không ăn mực Hình 3.8: Ủi mạch khoảng 15-20 phút -Khi xong OK dùng chút nước tẩm lên giấy lúc cịn nóng mực tự bong bạn lấy tay bóc ln dễ dàng mà khơng sợ bị bong mực số loại giấy bạn dùng trước phải ngâm bóc với loại giấy khác hẳn bạn thấy ưu điểm làm lần đầu Bước 2: - Dùng bút tô lại chỗ bị lỗi khơng có mực 19 Hình 3.9: Sau ủi mạch Bước 3: -Pha dung dịch ăn mòn FeCl3, Pha đặc ngâm nhanh khoảng 200-300g cho nước.( Nhớ lắc làm q trình ăn mịn nhanh hơn…) 20 Hình 3.10: Mạch sau ngâm qua dung dịch -Sau ngâm ăn mòn đồng xong bạn dùng giấy cọ xoong nồi với chút xà phòng omo để đánh mực, rửa nước xấy khô -Pha nhựa thông với axeton xăng (ít nhựa thơng thơi đừng q đặc được) quết lên mặt đường mạch để bảo vệ khỏi bị oxi hóa với sau hàn thiếc dễ hàn Bước 4: Hình 3.11: Thành phảm trình 21 3.6 Mạch sau lắp linh kiện hồn chỉnh Hình 3.12 Mạch hồn chỉnh 22 CHƢƠNG 4: KIỂM THỬ, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN 4.1 Kết kiểm thử 4.1.1 Khảo sát giá trị đo từ cảm biến so sánh máy đo điện thoại 4.1.2 Khảo sát công trường nằm đường Phạm Văn Đồng Thời gian 7h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 15h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo khác 68 70 53 55 58 60 71 68 52 54 67 64 71 70 65 75 64 64 77 77 68 76 70 68 75 75 62 74 54 55 77 74 49 72 62 74 76 76 45 43 52 74 74 75 47 45 50 53 64 62 40 40 53 74 10 58 59 54 40 68 57 11 60 60 62 41 72 74 12 63 63 52 47 71 75 13 70 70 50 48 77 75 14 65 67 53 52 68 63 15 72 70 68 68 55 58 16 73 72 42 41 67 68 17 58 58 41 42 66 67 18 65 64 68 48 64 64 19 64 64 65 53 65 54 20 56 60 67 57 69 68 Bảng 4.1: Khảo sát công trường nẳm đường Phạm Văn Đồng Kết luận: Chỉ số tiếng ồn vào buối sáng buổi chiều tan tầm có mật cao buổi trưa ví lúc nghỉ công trường 23 4.1.3 Khảo sát hầm chui Điện Biên Phủ Thời gian 6h45 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 17h30 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo khác 63 63 62 60 70 75 64 62 58 55 72 80 67 64 59 57 64 72 69 65 61 58 68 70 68 67 58 58 69 71 71 68 54 55 73 78 70 68 53 55 51 50 72 70 63 61 47 48 69 70 51 53 66 65 10 62 71 66 65 71 72 11 65 69 61 64 73 76 12 68 59 59 61 77 77 13 62 51 58 60 75 75 14 57 53 54 58 59 59 15 58 55 56 59 54 55 16 54 52 61 60 60 62 17 56 56 56 62 57 57 18 57 57 61 65 54 54 19 58 58 54 63 51 51 20 59 59 50 63 62 60 Bảng 4.2: Khảo sát hầm chui Điện Biên Phủ Kết luận: Chỉ số giao thông khu vực ồn ngày.Đặc biệt, cao điểm có mật độ giao thông cao gây nên tiếng ồn thời gian dài 24 4.1.4 Khảo sát tòa nhà hành TP Đà Nẵng Thời gian 6h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 18h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo khác 51 50 62 60 68 68 58 52 64 51 70 70 49 52 55 58 67 69 68 65 60 58 68 48 65 66 58 58 71 49 58 55 53 55 70 71 70 72 50 52 69 45 64 56 40 55 55 60 67 58 42 48 57 45 10 60 52 43 40 58 58 11 55 58 45 45 54 53 12 64 51 48 48 46 56 13 68 55 40 40 49 59 14 58 58 68 69 48 54 15 50 56 72 40 41 56 16 46 64 65 48 41 57 17 46 58 71 41 46 42 18 45 48 73 73 64 40 19 54 53 67 67 54 59 20 42 43 69 69 46 49 Bảng 4.3: Khảo sát tịa nhà hành TP Đà Nẵng Kết luận: số khu vực ngày số phòng mức cho phép 25 4.1.5 Khảo sát ngã tư đường Núi Thành-Duy Tân Thời gian 6h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 18h00 Đơn vị (dB) Thiết bị Máy đo khác khác 58 58 54 55 60 58 53 54 68 70 68 72 64 70 61 71 69 75 62 61 62 68 57 73 65 62 58 59 59 59 68 63 57 58 56 62 67 65 57 57 51 51 70 70 60 65 50 53 72 72 53 70 48 55 10 75 75 56 73 49 59 11 66 66 51 76 47 50 12 77 80 60 60 72 78 13 73 78 59 62 69 70 14 69 75 54 55 72 75 15 59 76 52 53 62 62 16 57 54 58 60 56 56 17 60 53 48 55 41 50 18 62 54 52 50 44 50 19 63 55 60 62 74 78 20 65 62 65 63 58 56 Bảng 4.4: Khảo sát ngã tư đường Núi Thành-Duy Tân Kết luận: số khu vực cao vào buổi sáng giao thông lưu thơng qua dày đặc Cịn buổi trưa chìu tương đối ổn định 26 4.1.6 Khảo sát giá trị đo phía Tây cầu Rồng Thời gian 6h30 12h00 18h00 Đơn vị (dB) Đơn vị (dB) Đơn vị (dB) Thiết bị Máy đo khác Thiết bị Máy đo khác Thiết bị Máy đo khác 60 65 59 60 53 55 68 68 56 59 55 55 61 70 45 47 64 61 62 64 41 45 47 47 64 65 49 51 53 50 63 65 52 53 41 52 58 60 53 53 42 75 63 62 64 61 48 75 54 63 69 65 45 75 10 60 58 66 65 74 75 11 63 58 49 50 67 75 12 54 58 59 55 69 75 13 56 60 65 57 63 74 14 49 45 67 65 62 58 15 59 48 53 55 51 59 16 44 44 61 63 53 56 17 66 70 62 65 59 61 18 53 68 62 64 66 63 19 64 64 56 61 69 67 20 66 66 51 55 59 61 STT Bảng 4.5: Khảo sát giá trị đo từ cảm biến Kết luận: Khu vực không cao, vào chìu tối nhìu xe lớn lưu thơng nên số cao 27 4.1.7 Khảo sát giá trị đo từ khu dân An Thượng 21 Thời gian 6h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 18h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo khác 58 55 42 61 59 60 55 56 43 62 57 61 61 61 67 65 67 67 42 62 77 40 66 66 47 45 41 42 62 62 49 40 62 42 63 63 41 42 57 42 40 45 62 48 69 40 47 48 64 45 70 42 60 61 10 49 67 48 40 53 58 11 41 61 46 48 69 72 12 45 58 45 46 66 71 13 46 57 56 55 52 65 14 55 57 45 51 55 63 15 54 58 57 53 54 61 16 42 63 49 65 45 47 17 46 64 51 55 61 48 18 53 55 62 58 51 55 19 57 60 46 71 62 59 20 62 61 49 71 46 50 Bảng 4.6: Khảo sát giá trị đo từ cảm biến Kết luận: Ban ngày khu dân cư vắng vẻ chiều tối có số tương đối cao 28 4.1.8 Khảo sát đèn xanh đèn đỏ cầu Tiên Sơn Thời gian 6h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 18h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo khác 54 58 57 59 60 62 55 59 61 60 62 53 56 59 62 61 68 65 50 52 67 67 65 52 60 58 63 62 53 61 56 58 58 60 47 50 74 71 79 70 49 49 47 50 76 75 47 48 66 64 70 74 63 61 10 56 58 71 75 65 63 11 51 55 74 65 61 63 12 53 55 62 71 67 65 13 57 56 67 72 69 70 14 55 55 76 75 51 60 15 54 54 65 63 54 58 16 59 57 48 53 60 58 17 60 58 52 55 55 60 18 57 58 59 63 59 61 19 56 56 61 62 62 63 20 60 58 56 58 55 58 Bảng 4.7: Khảo sát đèn xanh đèn đỏ cầu Tiên Sơn Kết luận: Tại khu vực buổi sang tốt tương đối tốt ,còn vào trưa đến tối có lưu lượng xe qua lại nhiều 29 - 4.1.9 Nhận xét chung hệ thống Nhìn chung tất mức độ ồn nơi đo khơng giống nhau,có nơi mức cao Chúng ta cần có biện pháp kịp thời để làm giảm mức độ nơi có mức độ ồn vượt mức cho phép Thiết bị đo tương đối xác với máy đo chuẩn ,sai số khơng q chênh lệch 4.2 Ƣu điểm nhƣợc điểm hệ thống 4.2.1 Kết đạt  Nghiên cứu lý thuyết Kit Arduino, cách cài đặt sử dụng phần mềm Arduino Nghiên cứu, thiết kế kết nối module với  Thiết kế thi công phần cứng, lập trình điều khiển Boad, hiển thị thông số đo đạc thiết bị LCD  Tiến hành đo đạc – kiểm thử chất lượng hoạt động độc xác cảm biến  Tiến hành thực nghiệm nhiều người khác từ so sánh - đánh giá kết đạt với công bố chuẩn số Từ kết đó, ta thấy hệ thống cho nhiều ưu điểm giúp ta theo dõi tình trạng tiếng ồn 4.2.2 Ưu điểm  Giải mục tiêu đề  Các thành phần hệ thống thiết kể nhỏ gọn, tính thẫm mĩ cao  Giao diện phầm mềm thiết kế cách trực quan sinh động giúp người dùng dễ quan sát dễ dàng quản lí  Hệ thống dễ dàng nâng cấp phát triển mở rộng 4.2.3 Nhược điểm  Đôi lúc tác vụ truyền nhận liệu dẫn đến lỗi hiển thị LCD  Chưa có khả xử lý tự động hệ thống gặp cố  Dữ liệu từ board phát sang board thu lâu phải 10 giây truyền mẫu  Dữ liệu truyền lên đơi cịn bị gián đoạn, mẫu gửi lên rớt mẫu 4.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN  Thiết kế hệ thống để đo xác thơng số sai số  Thiết kế phần mềm chuyên nghiệp giúp người dùng quản lí hệ thống giám sát tiếng ồn dễ dàng  Nâng cao khả truyền thông tin xa hệ thống  Phát triển khối cảnh báo đưa hướng khắc phục cho người sử dụng 30 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thi cơng đề tài, nhóm hoàn thành cho hệ thống phù hợp với yêu cầu đề tài ―Thiết kế hệ chế tạo hệ thống đo tiếng ồn‖ Cùng với nỗ lực, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Điện – Điện tử hướng dẫn tận tâm thầy Trƣơng Văn Trƣơng Em hoàn thành hệ thống đạt kết mục tiêu đặt ra:  Hệ thống đo tiếng ồn, thực thu thập lưu trữ dữu liệu đo  Hệ thống trao đổi liệu thông qua kết nối không dây giữ thiết bị  Thiết kế phầm mềm quản lí theo dõi thơng số đo Bên cạnh đó, q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai xót Do em mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đề tài Qua đó, em rút kinh nghiệm phát triển ngày hoàn thiện đề tài Em xin cảm ơn tất thầy, nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn cho nhóm q trình thực đề tài Một lần nữa, chúng em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực Đinh Văn Nhành 31 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Kryter KD The Effects of Noise on Man, 2nd edn Orlando, FL: Academic Press, 1985 [2] Loeb M Noise and Human Efficiency Chichester: Wiley, 1986 [3] BabischW Traffic noise and cardiovascular disease: Epidemiological review and synthesis Noise Health 2000; 8: 9–32 [4] Passchier-VermeerW Noise and Health Publication No A93/02E The Hague: Health Council oftheNetherlands, 1993 [5] CohenS, Evans GW, Stokols D, Krantz DS Behavior, Health and Environmental Stress New York: Plenum Press, 1986 [6] EvansGW, Lepore SJ Nonauditory effects of noise on children Children’s Environ1993; 10: 31–51 [7] Fogari R, Zoppi A, Vanasia A, Marasi G, Villa G (1994) Occupational noise exposureand blood pressure Journal of Hypertension , 12: 475–479 [8] British Medical Bulletin, Volume 68, Issue 1, December 2003, Pages 243– 257 ... ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ GIÁM SÁT ĐO TIẾNG ỒN CHUYÊN NGÀNH : THIẾT KẾ SỐ GVHD: Ths TRƢƠNG VĂN TRƢƠNG SVTH: ĐINH VĂN NHÀNH LỚP: K21 ETS MSSV: 212 1154 279 NIÊN KHÓA: NĂM... dụng tiếng ồn kéo dài chắn hơn.[2] Hình 1.1: Người dân Đà Nẵng phải chịu cảnh ô nhiễm tiếng ồn 1.2 Mục tiêu đề tài  Thiết kế thiết bị theo dõi giám sát số tiếng ồn nơi cơng trình, tiếng xe cộ,... sát giá trị đo từ cảm biến so sánh máy đo điện thoại 4.1.2 Khảo sát công trường nằm đường Phạm Văn Đồng Thời gian 7h30 Đơn vị (dB) Thiết bị STT Máy đo 12h00 Đơn vị (dB) Thiết bị khác Máy đo 15h00

Ngày đăng: 09/12/2021, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan