1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo mô hình tự động đo đường kính đỉnh răng trong và độ sâu các lỗ bắt vít của động cơ xe môtô 4 thì

102 596 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ TỰ ĐỘNG - ROBOT

C3 HBO

LUAN AN TOT NGHIEP

Đề tài:

TK & CT MƠ HÌNH TỰ ĐỘNG ĐO

ĐƯỜNG KÍNH ĐỈNH RĂNG TRONG

VÀ ĐỘ SÂU CÁC LO BAT VÍT CUA

ĐỘNG CƠ XE MƠ TƠ BỒN THÌ

GVHD: TS.LE ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

Crane EON.” aye NGUYEN HUNG HAU MSSV: 02CT033

7 Y #81 Nà

40c Got

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc

Khoa Cơ Khí Tự Động

-00000 - -00000 -

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN : NGUYÊN HÙNG HẬU MSSV: 02DHCT033

NGÀNH : Cơ Khí Tự Động-Robot LỚP : 02CTI

Khóa : 2002 - 2007

1- Đầu đề đồ án :

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH TỰ ĐỘNG ĐO ĐƯỜNG KÍNH ĐỈNH RĂNG TRONG VÀ ĐỘ SÂU CÁC LỖ BẮT VÍT

CỦA MỘT ĐỘNG CƠ XE MÔ TO BON THI

2- Nhiém vu (yéu câu về nội dung và số liệu ban đầu) :

CE i Con kat CY a —⁄4 d

di gp chit eal eg fli 7 —

Tove 64410 4 2 2634 + Cate ae Lob "FE “4 thứ, 221, ức SLE d > A4G Lp —- C pee & > ate PP ta

cÁ SƠ, CaS AED BE BD, do Dit” be Bd vas dam, ia i Car

wal A bP 5? ex) tks OB, C2 ei SA te BO" _ "“” x7 wR a

ack 12 (hb? ĐỀ thas wee ` 2> “bb ne ‹

3- Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ciš.:.(C-.ˆcA.Ấc

4- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : é.2 Z.=.4#

5- Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn Ks TẠ CÔNGHÚY 0 % a

TS Bray WY

Ngày Ío Tháng 4 Nă 200% -

CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

| ` CC”

1s.#2 Din | Plucong

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM

KHOA CƠ KHÍ TỰ ĐỘNG

CHUYÊN NGÀNH CƠ TIN KỸ THUẬT

-00000 -

PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẦN

HQ VÀ TÊN :NGUYỄNHÙNGHẬU MSSV: 02DHCT033

NGÀNH : Cơ Khí Tự Động-Robot

KHĨA : 2002 - 2007

Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ ĐÌNH PHƯƠNG, Ks TẠ CÔNG QÚY

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: _ „ _

"— xé, xsd 07 A38 Acti city pe iti 3 số pee „

¬ tight wb bese Wo Peeeued “2e cu, vÀ xổ AOS 3

¬ isha a ath án C4 Me in Bike Lak

Trang 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa Cơ Khí Tự Động-Robot Độc Lập - Tự Do — Hạnh Phúc

Ngày thang — năm 2008

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LATN

(Dành cho người hướng dẫn)

1 Họ và Tên SV : NGUYỄN HÙNG HẬU

MSSV:02ĐHCT033 Ngành (chuyên ngành): Cơ khí tự động -Robot

2 Đề tài :Thiết kế và chế tạo mô hình ne dong do đường kính đỉnh răng trong và độ sâu các lỗ bắt vít của một động cơ xe mơ tơ bốn thì

3 Họ tên người hướng dẫn: TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TA CONG UY

4 Téng quat vé ban thuyét minh :

Số trang Số chương Số bảng số liệu Số hình vẽ

Số tài liệu tham khảo Phần mễm tính tốn

Hiện vật (mơ hình) - Celta Lawl

5 "Tổng quát về các bản vẽ :

- Số bản vẽ : Bản A0 Bản AI Khổ khác - Số bản vẽ vẽ tay Số bản vẽ trên máy tính

6 Những ưu điểm chính của LATN: _ -®?+ 2< og wh, Ce (led “4Ð,

thute Lad, tac phy! tht? v8 bees Sh olhais

TP bee, aon My, Pee:

7 Những thiếu sót chính của LATN : 2o de sa 18 6X sa, Lẻ -

bees Abe te (pie hide nh US Louk t3» 7 Ầ đun có

¿ TY tt, ch = _

8 Đề nghị : Được bảo vệ Kí Bổ sung thêm để bảo vệ L] Không được bảo vệ L] 9 3 câu hỏi SV phải trả lời trước hội đẳng :

a) b) c)

10 Đánh giá chung (bằng chữ : giỏi, khá, TB) : Điểm 0

Ký tên (ghi rõ họ và tên)

/

Trang 5

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:

- Ban giám hiệu cùng quý thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ

Thành Phố Hồ Chí Minh

- Quý thây cơ khoa Cơ Khí Tự Động và Robot đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn, giúp đỡ em trong những năm học tại trường

- Thây Lê Đình Phương, thầy Tạ Công Quý đã giúp đỡ em trong quá trình

thực hiện để tài

- Gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiện để tài

TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2008

Sinh viên thực hiện Nguyễn Hùng Hậu

-ỶŸ-.ŸÝ=—

Trang 6

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TA CƠNG Q

LỜI NĨI ĐẦU

Te chương trình đào tạo kỹ sư trong các ngành kỹ thuật ở các trường đại học tại Việt Nam nói chung, khoa Cơ Khí Tự Động-

Robot trường Đại Học KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ nói riêng, luận án tốt

nghiệp là bộ môn cuối cùng có nhiệm vụ quan trọng giúp cho sinh viên

năm cuối hệ thống lại các kiến thức đã học, thực hành và nghiên cứu từ

các năm trước, hình thành khả năng làm việc theo nhóm, kỹ năng tìm

hiểu và giải quyết vấn để của một kỹ sư trước khi ra trường

Luận án tốt nghiệp là một bài tập lớn, bài tập tổng hợp với thời

lượng 15 tuân giúp sinh viên hoàn thiện kỹ năng tìm và sử dụng tài liệu trên sách, báo, mạng internet, kỹ năng tư duy, sáng tạo, kỹ năng viết báo cáo, trình bày trước mọi ngudi

Mỗi đề tài của một luận án tốt nghiệp là một phương án, một bài

toán kỹ thuật được đưa ra cho sinh viên giải quyết, từ thiết kế cơ khí hồn chỉnh đến lập trình điểu khiển Sinh viên được trau dồi các kiến thức đã

học; cập nhật thông tin, kiến thức khoa học kỹ thuật mới; thiết kế công

việc, thời lượng sao cho phù hợp

Luận án tốt nghiệp có ý nghĩa vơ cùng lớn trong việc hình thành một phong cách làm việc khoa học của các kỹ sư tương lai, giải quyết

các bài toán trong thực tế sản xuất

Ngày nay với những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, con

người có thể chinh phục những đáy biển sâu, những vùng đất mới ngoài vũ trụ(mặt trăng, sao kim, sao hỏa, sao mộc ) bằng con người và bằng

robot.Những chiếc máy bay siêu thanh, tên lửa đạn đạo, hay những con

robot thơng minh có cảm xúc, biết học hồi lắng nghe, robot làm việc

nhà những điều mà trước đây con người chỉ tưởng tượng đã trở thành sự thật.Và còn nhiều những máy móc tân tiến, những khả năng nào nữa mà

khoa học kỹ thuật sẽ đem lại cho con người; chúng ta không biết được

nhưng chúng ta biết rằng để chế tạo thành cơng những máy móc tân tiến như thế thì cần phải có những chiếc máy đo chính xác, những dụng cụ đo

chính xác đến từng milimet,micromet và thậm chí nanomet

— Ồ ———aywvavaaẳằằ=wx

Trang 7

FEE

Vì đâu một chiếc máy bay Boeing 747 được chế tạo từ rất nhiều chi tiết, tại các xưởng khác nhau, ở các nước khác nhau vẫn có thể lắp vào

một cách hồn chỉnh, chính xác đến mức hoàn hảo.Ngoài một quy trình

cơng nghệ hồn chỉnh, những tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế, đội ngũ kỹ

thuật gidi, thi các đụng cụ đo lường, các máy đo đóng vai trị rất quan

trọng

Trong sản xuất, đo lường là phương pháp để nhận biết chất lượng,

do đó dụng cụ đo lường trở thành một trong những yếu tố góp phân tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, có độ chính xác cao Để thiết kế một

chiếc máy đo chính xác cân những dụng cụ chính xác, những chiếc máy

chính xác hơn hoặc tương đương khác Đề tài luận án không tham vọng

thiết kế được một chiếc máy chính xác đến như vậy mà chỉ dừng ở việc

tìm hiểu các phương án thiết kế, bộ truyền động chính xác các máy đã có

trên thị trường thiết kế mô hình và phần lập trình điều khiển tự động

thông qua giao tiếp với máy tính cho máy đo Đồng thời chúng em cũng

tham vọng sẽ để ra được những phương án mới nhằm tạo ra một mơ hình

hồn thiện hơn

Do thời gian làm đề tài ngắn, kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của hội đồng giám khảo giúp chúng em khắc phục nhược điểm và đề tài

được hòan chỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn

TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2008

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hùng Hậu

=—=— _————-anNnBBRBRaỶYỶ-Ỷẳẵợờợờợngnnunn

Trang 8

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

MUC LUC

` Trang

CHƯƠNG l1: GIỚI THIỆU VE MAY DO TOA ĐỘ 1

1.1 Giới thiệu về máy đo tọa độ:

1.2 Nguồn gốc lịch sử:

1.3 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động:

1.4 Phương pháp chuyển động đệm khí:

1.5 Phạm vỉ ứng dụng:

1.6 Phần mềm điều khiển:

1.7 Một số hình ảnh minh hoa về máy CMM của hãng Mitutoyo:

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP DO

2.1 Do lường:

2.2 Don vi do:

2.3 Phường pháp đo:

2.4 Phân loại phương pháp đo:

2.4.1 Phương pháp đo tiếp xúc `©

+© œ C€c CC CœŒœ + PW WD

2.4.2 Phương pháp đo không tiếp xúc 10

2.4.1 Phương pháp đo tuyệt đối 10

2.4.4 Phương pháp đo so sánh 10

2.4.5 Đo trực tiếp 10

2.4.2 Đo gián tiếp 11

2.4.3 Do hợp bộ 1

2.4.4 Đo thống kê 11

2.5 Sai số phép đo: 12

2.5.1 Sai số tuyệt đối và sai số tương đối 12

2.5.2 Nguyên nhân gây ra sai số 12

2.5.3 Theo quy luật xuất hiện sai số: sai số hệ thống 13

và sai số ngẫu nhiên

2.6.Xác định sai số dụng cụ đo (sai số hệ thống): 14

2.3.1.Cấp chính xác theo sai số tương đối quy đổi 14 2.3.2.Cấp chính xác tính theo sai số tương đối 14 2.3.3.Cấp chính xác của dụng cụ đo thể hiện bằng hai con số 14

Trang 9

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LE ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG QUÝ

2.3.4.Cấp chính xác biểu thị bằng giá trị sai số tuyệt đối

2.7 Kiểm tra — phương pháp kiểm tra:

2.7.1 Kiểm tra thu nhận

2.7.2 Kiểm tra trong khi gia công

2.7.3 Kiểm tra yếu tố

2.7.4 Kiểm tra tổng hợp

2.8 Phương tiện đo — phân loại phương tiện đo

2.9 Các nguyên tắc cơ bản trong khi đo: 2.9.1 Nguyên tắc Abbe

2.9.2 Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất 2.9.3 Nguyên tắc chuẩn thống nhất

2.9.4 Nguyên tắc kinh tế

2.10 Một số phương pháp đo kích thước

2.10.1 Phương pháp đo kích thước thẳng 2.10.2 Phương pháp đo kích thước lỗ

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ Ý TƯỞNG MƠ HÌNH

3.1.Khái niệm về thiết kế:

3.1.1.Quá trình thiết kế

3.1.2.Các phương pháp thiết kế

3.2.Cơ sở lý thuyết về thiết kế và phát triển sản phẩm:

3.2.1 Phần hoạch định sơ bộ quy trình thiết kế

3.2.2 Phân Hình thành ý tưởng

3.2.3 Phần Thiết kế hệ thống cấu trúc tầng — lớp

3.2.4 Phần Thiết kế chỉ tiết

3.2.5 Phần Kiểm tra và hiệu chỉnh

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ

4.1.Động cơ DC:

4.1.1.Cấu tạo

4.1.2.Phân loại

4.1.3.Nguyên tắc hoạt động:

4.2.Động cơ bước:

Trang 10

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

4.2.3.Phân loại động cơ bước

4.2.4.Phương thức hoạt động 4.2.5.Ứng dụng của động cơ bước 4.3.Động cơ servo:

4.3.1.Phân loại động cơ servo

4.3.2.Cấu tạo của động cơ servo

CHUONG 5: THIẾT KẾ MƠ HÌNH

5.1.u cầu đặt ra:

5.2.Độ chính xác của máy: 5.2.1.Sai số ban đầu của máy

5.2.1.1.Sai số hình học 5.2.1.2.Sai số động học

5,2.2.Sai số gắn hiển với chế độ làm việc của máy:

5.2.2.1.Sai số đàn hồi

5.2.2.2.Sai số động lực học

5.2.2.3.Sai số nhiệt

5.2.3.Sai số do biến thiên theo thời hạn và điều kiện sử dụng máy:

5.2.4.Sai số điều chỉnh do người thực hiện phép đo

5.3.Những biện pháp nâng cao độ chính xác của máy đo tọa độ:

5.4.Độ cứng vững của máy:

5.4.1.Tối ưu hóa, lựa chọn vật liệu chỉ tiết đảm bảo độ cứng vững

5.4.2.Độ cứng vững tiếp xúc 5.4.3.Độ cứng vững mối ghép

5.5.Thiết kế mơ hình cơ khí máy đo tọa độ phương án A: 5.5.1.Tấm đế (bàn máy) 5.5.2 Vuông lắp 5.5.3.Tam giác lắp 5.5.4.Luc gidc M6, M8 5.5.5.Lắp bàn máy 5.5.6.Tấm trượt phương Y 5.5.7.Lắp Thanh trượt

5.5.8.Thanh ngang phương X

Trang 11

5.5.9 Lắp sơ bộ trục Y 49

5.5.10: Lap vao ban may 49

5.5.11 Lắp thanh trượt phương X 51 5.5.12.Lắp bộ truyền động Z, 52

5.5.13 Lắp hoàn chỉnh 53

5.6.Thiét kế mơ hình cơ khí máy đo tọa độ phương án B: 53

5.6.1 Tấm đế (bàn máy) 54

5.6.2 Thanh trượt 34

5.6.3 Khớp nối 54

5.6.4 Động cơ © 55

5.6.5 BS truyén vit me dai 6c 56

5.6.6 Lap truc Y 57

5.6.7 Lap truc X 58

5.6.8 Lap truc Z 59

CHUONG 6: TINH TOAN THIET KE CO KHi 59

6.1 Tính toán chọn bộ truyền động: 61

6.2 Chọn vật liệu 62

6.3 Tính truyền động vít — đai ốc: 62

CHƯƠNG 7: ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ

KẾT QUÁ ĐO THEO TCVN 6910: 2001 66

7.1, Giới Thiệu TCVN 6910: 2001 66

7.1.1 Phép kiểm nghiệm Cochran 67 7.1.2 Phép kiểm nghiệm Grubb 68

7.2 Yêu cầu chung: 70

7.3 Mơ hình thống kê: 72

7.3.1 Mơ hình cơ sở 72

7.3.2 Trung bình chung 72

SVTH:NGUYỄN HÙNG HẬU

Trang 12

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

8.1.Yêu câu:

8.2.Quá trình điều khiển thiết bị đo - indicator:

8.2.1.Sơ đỗ nguyên lý hoạt động của thiết bị đo

8.2.2 Chuẩn tín hiệu

8.3 Thiết kế hệ thống điều khiển:

8.3.1 Nguồn cung cấp (Power supply) 8.3.2 Mạch điều khiển động cơ DC

8.3.3 Mạch đọc xung (encode module)

8.3.4 Giao tiếp giữa máy tính và vi xử lý - mạch điều khiển

Trang 13

GIỚI THIỆU VỀ MÁY ĐO TỌA ĐỘ 1.1 Giới thiệu về máy đo tọa độ:

Máy đo tọa độ (Coordinate Measuring Machine - CMM) là tên

gọi chung cho các thiết bị vạn năng có thể thực hiện việc đo các thông số

hình học theo phương pháp tọa độ Thông dụng là máy đo bằng tay — đầu

đo được dẫn động bằng tay và máy đo CNC(Computer Numerical

Control) — đầu đo được điều khiển tự động bằng chương trình số 1.2.Nguồn gốc lịch sử:

Máy đo tọa độ CMM đầu tiên được phát triển bởi công ty Ferranti

của Scotland vào những năm 1950 Máy CMM ra đời là tất yếu từ những

nhu cầu trực tiếp cần đo những thành phần chính xác

Ngày nay, có rất nhiều hãng sản xuất máy đo tọa độ CMM

như:Mitutoyo, Geomet, Morgan, Trong đó, hãng Mitutoyo có cơng ty

phân phối chính thức tại Việt Nam

Một số hình ảnh minh họa về máy đo tọa độ CMM ciia hang Mitutoyo:

Hình 1.1 Máy đo tọa độ 3 trụ 9 < Z

1.3.Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động:

Trong những máy hiện đại, cấu trúc máy dạng giá kê có hai chân

Máy có thể trượt dọc theo bàn đá granit với 1 chân, chân đối diện trượt

dọc theo đường viễn bàn đá granit

Trang 14

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TA CÔNG QUÝ sleeve

Y tee

support position detector scale

portal ZƑ v1 “|

head - prob ca Y AT TT Nà AT T TY T' TT |

granite table X

totary table

damping system

Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo của máy đo tọa độ CMM

Granite table : bàn đá granit Rotary table : bàn xoay

Damping system: hệ thống giảm chấn động Probinghead : đầu chứa đâu đo

Probe : đầu đo Portal : cần trục

Suport : thanh chống, thanh đỡ Sleeve : ống bọc ngoài thanh trượt

Position detector: vi tri do Scale : thước đo

Máy đo tọa độ thường là các máy đo các vật thể theo 3 phương

chuyển vị đo X, Y, Z Bàn đo được làm bằng đá granit Các trục X, Y, Z

chuyển động bằng phương pháp đệm khí Khí được nén, dẫn qua những lỗ rất nhỏ trước khi cung cấp, hình thành đệm khơng khí

Đầu đo được gắn trên giá đầu đo lắp trên thân trượt theo phương Z Khi đầu đo được điểu chỉnh di chuyển đến một điểm đo nào đó thì đầu

đọc sẽ cho ta biết tọa độ X, Y, Z tương ứng với độ chính xác có thể lên

đến 0.1 micromet (nhờ chuyển động đệm khí ma sát gần như bằng 0, và

Trang 15

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TA CÔNG QUÝ

Hình 1.3 Đầu đo CNC Hình 1.4 Đầu đo bằng tay

1.4.Phương pháp chuyển động đệm khí:

Máy có chuyển vị rất êm, nhẹ nhàng nhờ dẫn trượt trên đệm khí

nén Để kết quả đo tin cậy, chính xác cao (0.1 micromet) áp suất khí nén

phải được đấm bảo đủ áp suất, ổn định được tuân theo các tiêu chẩn kĩ thuật gắt gao, với các chuyên gia và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

Các máy CMM của hãng Mitutoyo thường có yêu cầu áp suất là

0.4MPa với lưu lượng 40 lít/phút ở trạng thái bình thường Máy được vận

hành ở nhiệt độ thấp, thường từ 16°C đến 26°C

Loại máy được dẫn động bằng tay vận hành đơn giản, nhẹ nhàng nhờ dùng đẫn trượt bi Tuy nhiên loại này có độ chính xác thấp hơn máy CMM chuyển vị bằng đệm khí

1.5.Phạm vỉ ứng dụng:

Máy đo tọa độ có phạm vi ứng dụng rất lớn Nó có thể đo kích

thước chỉ tiết, đo profile, đo góc, đo độ sâu, đo mặt cong, đo độ phẳng, độ

vng góc, độ song song của các chỉ tiết từ nhỏ đến lớn Mitutoyo đưa ra

nhiễu dòng sản phẩm của máy đo tọa độ để đáp ứng nhu cầu lớn của

khác hàng từ đo đường kính của lỗ nhỏ R4, cho đến đo một chiếc xe tải

Đặc biệt máy có thể cho phép đo các chi tiết có biên dạng phức tạp, các

bể mặt khơng gian, ví dụ như các bể mặt khuôn mẫu, cánh chân vịt, mui

xe ôtô, cửa xe, các biên dạng bánh răng, Đặc biệt là nó được ứng dụng

trong kỹ thuật ngược: từ một vật thể nó có thể mơ phỏng các kích thước,

mơ hình 3 chiêu của vật thể trên máy tính

Trang 16

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TẠ CƠNG Q

1.6.Phần mềm điều khiển:

Để dễ dàng cho vieệ tính tốn các kết quả đo, kèm theo máy là phần mềm thiết kế cho từng loại thông số cần đo Mỗi hãng chế tạo máy CMM đều có phân mềm riêng khác nhau cho máy của mình Mỗi phần mềm có thể có nhiều mơđun riêng biệt ứng dụng cho từng loại thông số cần đo Ví dụ, máy CMM của hãng Mitutoyo có các mơđun phần mềm

sau:

-GEOPAK: có nhiều cấp độ khác nhau, dùng cho đo lường vật thể

3D, có thể xuất sang file dịnh dạng gws để chuyển đổi dữ liệu đo thành

chuỗi điểm cho thiết kế chi tiết bằng phần mềm Pro/Engineer, Inventor, Catia, hay cdc phần mềm khác

-SCANPAK: dùng để số hóa biên dạng 3D của vật thể, chuyên đùng cho kỹ thuật ngược

-STAPAK: chuyên dùng để xử lý số liệu đo

-GEARPAK INVOLUTE/BEVEL: chuyên dùng cho bánh răng,

chuyển dữ liệu từ máy CMM sang máy kiểm tra bánh răng

-TRACEPAK: chương trinh quét vật thể 3D cho máy CMM vận

hành bằng tay

-Ngoài ra còn một số phần mêm khác như: COM3D, PLOT-GEO,

3DTOL,

1.7.Một số hình ảnh minh hoa về máy CMM cia hang Mitutoyo:

*Đâu do:

Đầu đo chiều cao Đầu đo độ sâu Thước cặp hiển thị số Hình 1.5 Các loại đầu đo (CMM indicator)

*Máy CMM:

Trang 17

Đo 3 trục (CMM ngang)

Hình 1.6 Các loại máy đo tọa độ CMM

Đo bằng quang | Do bing tay

Hình 1.7 Các phương pháp đo tọa độ a :Ä cự

Trang 18

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q SurfPak-SJ FormPak-SV

Hình 1.9 Do mat cong và đo khối

a TUỆ | 86 9305 ie Auto Feature DI " x - P nore) ic

Chức năng đo tiêu chuẩn

Trang 19

GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG QUÝ

Chức năng đo nâng cao

Hình1.10 Một số chức năng đo của máy CMM hãng Mitutoyo

Trang 20

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TA CÔNG QUÝ

Chương 2:

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO

2.1 Đo lường:

Đo lường là việc xác định giá trị của đại lượng cần đo so với một giá

trị chuẩn, giá trị gốc tức là ta cần thiết lập mối quan hệ giữa đại lượng cần đo với đại lượng có cùng tính chất vật lý được dùng làm đơn vị đo, chuẩn đo

Thực chất đo lường là việc so sánh đại lượng cần đo với đơn vị đo để

tìm ra tỷ lệ giữa chúng

Ví dụ: Đại lượng cần đo là Q, đơn vị dùng so sánh là u Khi so sánh

ta có tỷ lệ giữa chúng là:

» =q

Kết quả đo: Độ lớn của đối tượng cần đo Q bằng trị số q kèm theo

đơn vị đo dùng khi so sánh u

Q=qu

Việc chọn độ lớn của đơn vị đo khác nhau khi so sánh sẽ có trị số q

khác nhau Ta cần chọn độ lớn của đơn vị đo sao cho việc biểu diễn kết

quả đo đơn giản tránh nhầm lẫn trong ghi chép và tính tốn Kết quả đo cuối cùng cần biểu diễn theo đơn vị đo hợp pháp

2.2 Don vi do:

Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dùng để so sánh Vì thế độ chính xác của đơn vị đo sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo

Độ lớn của đơn vị đo cần được quy định thống nhất — theo tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Standard Oganizition) mới đảm bảo được tính thống nhất trong chế tạo sản phẩm, chuyển giao công nghệ, mua bán,

2.3 Phương pháp đo:

Phương pháp đo là cách thức, thủ thuật để xác định thông số cần đo

Đó là tập hợp mọi cơ sở khoa học có thể để thực hiện phép đo, trong đó

cần phẩi nói rõ nguyên tắc để xác định thông số đo Các nguyên tắc này

Trang 21

có thể dựa trên cơ sở mối quan hệ toán học hay vật lý có liên quan tới đại lượng đo

Ví dụ 1: Để đo bán kính cung trịn, có thể dựa vào mối quan hệ

giưã các yếu tố trong cung:

pete 2 8h

Trong đó: h là chiều cao cung, s là độ dài dây cung

Ví dụ 2: Khi đo tỷ trọng vật liệu, dựa vào quan hệ vật lý:

p=£ 7

Trong đó, D là tỷ trọng, G là trọng lượng mẫu, V là thể tích mẫu Nếu ta chọn mẫu dạng trụ thì:

nd?

V= h

Với: d là đường kính mẫu, h là chiều đài mẫu, khi đó ta có:

_ 4G

zr.d?h

Việc chọn mối quan hệ nào trong các mối quan hệ có thể với thơng

số đo phụ thuộc vào độ chính xác yêu cầu đối với đại lượng đo, trang

thiết bị hiện có, có khả năng tìm được hoặc chế tạo được Mối quan hệ

cần được chọn sao cho đơn giản, các phép đo dễ thực hiện với yêu cầu về

trang bị đo ít và có khả năng thực hiện được 2.4 Phân loại phương pháp đo:

Một phép đo phải được thực hiện theo một trình tự, một qui tắc nhất

định, có thể thực hiện bằng cách sử dụng các phương tiện kỹ thuật chính

xác, tiên tiến để kết quả đo đạt được độ chính xác cao nhất Qui trình tiến

hành phép đo đó chính là phương pháp đo, tức phương pháp thực hiện phép đo

Ta có thể phân loại phương pháp đo thành các dạng sau đây:

* Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và chỉ tiết đo chia ra: phương pháp đo tiếp xúc và phương pháp đo không tiếp xúc

2.4.1 Phương pháp đo tiếp xúc:

Trang 22

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

i”

Phương pháp đo tiếp xúc là phương pháp đo giữa đầu đo và bể mặt

chỉ tiết đo tổn tại một áp lực gọi là áp lực đo Ví dụ như khi đo bằng dụng

cụ đo cơ khí, điện, quang, áp lực này làm cho vị trí đo ổn định vì thế kết

quả đo tiếp xúc rất ổn định

Tuy nhiên, do có áp lực đo mà khi đo tiếp xúc không tránh khỏi sai

số do các biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, đặt biệt là khi đo các chỉ tiết làm bằng vật liệu mềm, dễ biến dạng hoặc hệ đo kém cứng

vững

2.4.2 Phương pháp đo không tiếp xúc:

Phương pháp đo không tiếp xúc là phương pháp đo khơng có áp lực

đo giữa yếu tố đo và bể mặt chỉ tiết như khi ta đo bằng máy quang học Vì khơng có áp lực đo nên khi đo bể mặt chi tiết không bị biến

đạng hoặc bị cào xước Phương pháp này thích hợp đo các chi tiết nhỏ,

mềm, mỏng, dễ biến dạng, hay các sản phẩm khơng cho phép có vết

xước

** Dựa vào quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của đại lượng đo chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương pháp đo so sánh

2.4.3 Phương pháp đo tuyệt đối:

Trong phương pháp đo tuyệt đối, giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo là giá trị đo được Phương pháp đo này đơn giản, ít nhầm lẫn, nhưng vì hành

trình đo dài nên độ chính xác phép đo kém

2.4.4 Phương pháp đo so sánh:

Trong phương pháp đo so sánh, giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo chỉ cho ta sai lệch giữa giá trị đo và giá trị của chuẩn dùng khi chỉnh “0” cho

dụng cụ đo Kết quả đo phải là tổng của giá trị chuẩn và giá trị chỉ thị:

Q=Qo+ Ax

Với: Q- kích thước mẫu chỉnh “0” AX — giá trị chỉ thị của dụng cụ

Độ chính xác của phép đo so sánh cao hơn độ chính xác của phép

đo tuyệt đối và phụ thuộc chủ yếu vào độ chính xác của mẫu và quá trình

chỉnh “0”

Trang 23

KS.TẠ CÔNG QUÝ

*** Dựa vào quan hệ giữa đại lượng cần đo và đại lượng được đo chia ra:

phương pháp đo trực tiếp và phương pháp đo gián tiếp:

2.4.5 Đo trực tiếp:

Phương pháp đo trực tiếp là phương pháp đo mà đại lượng được đo

chính là đại lượng cần đo Phương pháp đo này cho kết quả trực tiếp từ một phép đo duy nhất (không thông qua nhiều phép đo để tính ra kết

quả) Cách đo này cho ngay kết quả, tương ứng đại lượng cần đo

Ví dụ: đo khối lượng bằng cân (kg); đo chiểu dài chỉ tiết gia công

bằng thước kẹp, panme (mm); đo cường độ dòng điện bằng ampe kế (A);

Phương pháp đo trực tiếp có độ chính xác cao nhưng kém hiệu quả

2.4.6 Đo gián tiếp:

Phương pháp đo gián tiếp là phương pháp đo trong đó đại lượng được đo không phải là đại lượng cần đo, là phương pháp đo phong phú đa

dạng và rất hiệu quả Tuy nhiên, nếu hàm quan hệ càng phức tạp thì độ chính xác càng thấp

Là cách đo mà kết quả được tính tốn dựa trên kết quả của nhiều phép đo trực tiếp

Ví dụ: đo điện trở dựa trên hai phép đo trực tiếp là đo dong và do

áp (R = U/); đo tiết diện hình chữ nhật dựa trên hai phép đo là đo chiều

dài và chiểu rộng của hình chữ nhật (S = a.b);

Việc tính tốn, xử lý kết quả đo và độ chính xác đo tuỳ thuộc vào việc chọn mối quan hệ này

2.4.7 Đo hợp bộ:

Là cách đo gần giống với cách đo gián tiếp nhưng số lượng phép đo trực tiếp nhiều hơn và kết quả nhận được thường phải thông qua giải một hệ phương trình mà các thơng số đã biết chính là các số liệu đo được

Ví dụ: đo điện trở dây dẫn từ phương trình sau:

Rụ = ra[1 + a(tị — 20) + Bí: — 20)”] ( = 1,2)

Trong đó các hệ số ø, § chưa biết và được xác định bằng cách đo điện

trở ở ba điểm nhiệt độ khác nhau:

—E———————————————————————

Trang 24

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG QUÝ Rụ = r;o[1 + a(t; — 20) + Bi — 20)7] Re = tol] + a(t, — 20) + ñ(t — 20)”] Giải ra ta có các hệ số œ, B

2.4.8 Đo thống kê: để đảm bảo độ chính xác của phép đo nhiều khi

người ta phải sử dụng cách đo thống kê Ta phải tiến hành đo nhiều lần

sau đó lấy giá trị trung bình Cách đo này thường dùng khi cần hạn chế

thành phẫn sai số ngẫu nhiên như khi kiểm tra độ chính xác của các dụng

cụ do

2.5 Sai số phép đo:

Ngoài sai số của dụng cụ hay thiết bị đo quá trình thực hiện phép đo cũng gây nhiều sai số đo Những sai số này do các nguyên nhân sau:

+Phương pháp đo: đo không đúng cách, không khoa học +Người thục hiện phép đo: đo sai, đọc sai kết quả đo

+Điều kiện môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, nền đất yếu,

Do vậy, kết quả đo thông thường chỉ là giá trị gần đúng, tức luôn luôn

có sai số trong kết quả đo Tuy nhiên để đánh giá tính chuẩn xác của một

dung cụ đo, thiết bị đo người ta dựa vào giá trị đo gần đúng nhất Ta có thể phân loại sai số của phép đo như sau:

2.5.1 Sai số tuyệt đối và sai số tương đối:

*Sai số tuyệt đối: là hiệu số giữa giá trị đo được X và giá trị thực Xạ, của đại lượng cần đo:

AX =X-X,

*Sai số tương đối : sai số tương đối y tính bằng phần trăm của tỉ số sai số tuyệt đối và giá trị thực:

AX’ 100

th

Độ chính xác của phép đo được định nghĩa như là một giá trị nghịch

đảo của module sai số tương đối:

XxX, ]

€ =— = —

AX y

Ví dụ sai số của phép đo là 10' thì độ chính xác bằng 101

y=

i —

Trang 25

2.5.2 Nguyên nhần gây ra sai số:

*Sai số phương pháp đo: là sai số sinh ra do sự khơng hồn thiện của

phép đo hoặc sự khơng hồn thiện của công thức lý thuyết áp dụng trong

khi tính toán kết quả đo Sai số này thường bao gồm sai số do sự tác động ngược lên đối tượng đo của thiết bị hay dụng cụ đo

*Sai số do thiết bi đo: là sai số do chính dụng cụ đo gây ra

*Sai số do người đo: do người thực hiện phép đo gây ra như: đọc sai

kết quả, đo không đúng cách, thị lực, tinh thần,

2.5.3 Theo quy luật xuất hiện sai số: sai số hệ thống và sai số ngẫu

nhiên

*Sai số hệ thống: là thành phân sai số không thay đổi hay thay đổi

theo một quy luật nào đó khi thực hiện đo lặp lại nhiều lần cùng một

phép đo Sai số này bao gồm sai số cơ bản của dụng cụ đo, sai số do lệch

điểm “không”, sai số do nhiệt độ, độ ẩm hay điện áp vượt quá giá trị tiêu

chuẩn (công bố bởi nhà sản xuất dụng cụ đo) Sai số hệ thống một khi đã xác định nguồn gốc gây ra có thể loại bỏ chúng ra khỏi kết quả đo bằng

các số hiệu chỉnh hoặc hệ số hiệu chỉnh

Có thể tiến hành loại bỏ sai số hệ thống theo trình tự sau: phân tích lý

thuyết, kiểm tra dụng cụ đo trước khi sử dụng, điều chỉnh điểm “không” trước khi đo, tiến hành phép đo theo nhiều cách khác nhau, sử dụng

phương pháp thế để bù sai số, tiến hành đánh giá số hiệu chỉnh hoặc hệ số hiệu chỉnh để đưa vào kết quả đo

Ví dụ: khi xác định tâm phơi hình chữ nhật được gá trên máy phay

CNC, ta ding đầu dò từng cạnh biên cua phôi chữ nhật, sau đó chia đơi

giá trị Ở phương pháp này ta có thể bù trừ sai số do đâu đò gây ra, sai số này được xem như bằng không

*Sai số ngẫu nhiên: là thành phần sai số thay đổi một cách ngẫu

nhiên, không tuân theo quy luật nào mà ngẫu nhiên phát sinh khi thực

hiện đo lăp đi lặp lại nhiều lần Giá trị sai số ngẫu nhiên không thể xác định được, gây ra do nguyên nhân tác động ngẫu nhiên lên kết quả Cách

loại bổ sai số ngẫu nhiên là sử dụng cách đo thống kê và áp dụng công

Trang 26

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CƠNG Q

thức tính tốn thống kê Trong thành phần sai số ngẫu nhiên, có thể xuất hiện sai số thô là sai số vượt quá kỳ vọng toán học (thường từ 3 kỳ vọng toán học trở lên) Sai số này thường phải được loại bỏ khi xử lý kết quả

đo

Nếu ký hiệu sai số hệ thống là a, sai số ngẫu nhiên là b thì sai số phép

đo có thể được tính như sau:

AX =a+b

2.6.Xác định sai số dụng cu đo (sai số hệ thống): 2.6.1 Cấp chính xác theo sai số tương đối quy đổi:

7% = "100%

N

Với: Am :sai số tuyệt đối lớn nhất

XN:Ølá trị đo cực đại của thang đo

Ví dụ: 0.5

2.6.2.Cấp chính xác tính theo sai số tương đối:

A

7% = —2100%

Với: X là giá trị đo

2.6.3.Cấp chính xác của dụng cụ đo thể hiện bằng hai con số:

y„,⁄%= F + 4% ~ 1} poor xX

Trong d6, Xy là giá trị đo cực đại của thang đo và X là giá trị đo, c và đ là hai giá trị dương

Ví dụ: CCX: 0.02/0.01

2.6.4.Cấp chính xác biểu thị bằng giá trị sai số tuyệt đối:

Cách thể hiện này thường gặp ở các dụng cụ đo độ dài như thước

kẹp, thước dài Cấp chính xác thể hiện bằng sai số tuyệt đối trên toàn

thang đo

Ví dụ: CCX 1

Trang 27

Khi tính sai số, thành phần sai số dụng cụ đo được tính theo cấp

chính xác của dụng cụ đo

Ví dụ: một ampe kế có cấp chính xác 1.5 thang đo có giá trị cực đại

XN = 100mA thì sai số dụng cụ khi đo tại bất kỳ điểm nào trên thang đo

có giá trị bằng:

A =1.5%.100mA = 0.015.100m4 = 1.5mA

2.7 Kiểm tra — phương pháp kiểm tra:

Kiểm tra là việc xem xét chất lượng thực của đối tượng có nằm

trong giới hạn cho phép đã được quy định hay không Giới hạn cho phép

là các sai lệch cho phép trong dung sai sản phẩm mà người thiết kế yêu cầu, phụ thuộc vào độ chính xác cần thiết khi làm việc của sản phẩm Nếu chất lượng thực nằm trong khoảng sai lệch cho phép, sản phẩm được

xem là đạt, ngược lại sản phẩm bi xem là hỏng hay không đạt

Việc kiểm tra phải thông qua kết quả đo chất lượng thực của sản phẩm hoặc qua kích thước giới hạn của calip Vì thế, người ta thường gắn

hai quá trình đo — kiểm làm một quá trình đảm bảo chất lượng sản phẩm

* Căn cứ vào mục đích sử dụng của yếu tố cần kiểm tra người ta phân ra

kiểm tra thu nhận và kiểm tra trong khi gia công:

2.7.1 Kiểm tra thu nhận:

Là phương pháp kiểm tra nhằm phân loại sản phẩm thành các sản

phẩm đạt sản phẩm không đạt

Kiểm tra thu nhận là phương pháp kiểm tra thông qua việc theo dõi

sự thay đổi của thông số đo để có tác dụng ngược vào hệ thống công nghệ nhằm điều chỉnh hệ thống sao cho sản phẩm được tạo ra đạt chất lượng yêu cầu

2.7.2 Kiểm tra trong khi gia cơng:

Trong các q trình công nghệ hiện đại, đặc biệt là khi chế tạo các chi tiết phức tạp, kiểm tra trong gia công không những chỉ hạn chế việc

tạo ra những sản phẩm hỏng mà còn thực hiện được các thao tác kiểm tra

mà sau khi chế tạo khó mà kiểm tra được

** Căn cứ vào mức độ phức tạp của thông số chia ra kiểm tra yếu tố và kiểm tra tổng hợp:

2.7.3 Kiểm tra yếu tố:

Đa nmmmmmmm=====mm==mm=msmmmm=mmmmmmmmmmmmmmmn

Trang 28

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CÔNG QUÝ

Thực hiện riêng với một thông số, thơng thường đó là những thông số quan trọng, ảnh hưởng chính tới chất lượng sản phẩm Ngoài ra, trong

nghiên cứu độ chính xác trong khi gia công, để hợp lý hóa qui trình công

nghệ, vạch ra nguyên nhân gây sai hỏng người ta cần phải kiểm tra yếu

tố mà thông số kiểm tra chính là yếu tố đang thực hiện tại nguyên công

2.7.4 Kiểm tra tổng hợp:

Là phương pháp kiểm tra đồng thời sự ảnh hưởng của các yếu tố tới

chất lượng chung của sản phẩm Phương pháp này thường dùng để kiểm

tra thu nhận sản phẩm

Ví dụ, với chỉ tiết ren khi đang gia cơng có thể kiểm tra đường kính

trung bình, đó là kiểm tra yếu tố Khi chỉ tiết đã gia cơng có thể kiểm tra

ăn khớp bằng cách cho ăn khớp bu lông - đai ốc Đó là việc kiểm tra

tổng hợp

2.8 Phương tiện đo ~ phân loại phương tiện đo:

Phương tiện đo là tập hợp các dụng cụ ởo, máy ởo, gá đo và các

phương tiện phụ trợ cho quá trình đo

Phương tiện đo phân loại chủ yếu theo bản chất vật lý của quá trình

đo: quang, cơ khí, thủy, điện, điện tứ

Phương tiện đo còn được phân loại theo đặc tính sử dụng: loại vạn năng và loại chuyên dùng

Phương tiện đo được phân loại theo số tọa độ có thể có: loại một, hai,

ba, hay nhiều tọa độ

Việc chọn phương tiện đo nào cho quá trình đo phụ thuộc vào:

> Các đặc điểm riêng của sản phẩm như: độ cứng, độ lớn, trọng

lượng, độ chính xác, và số lượng sản phẩm cần đo kiểm > Phương pháp đo

> Khả năng có thể của thiết bị

2.9 Các nguyên tắc cơ bản trong khi đo:

2.9.1 Nguyên tắc Abbe:

Khi kích thước đo và kích thước mẫu nằm trên một đường thẳng thì kết quả đo đạt được độ chính xác cao nhất

Trang 29

Khi đo kích thước đo có thể đặt nối tiếp hoặc đặt song song với kích thước mẫu Khe hở khâu dẫn đầu đo di động dưới tác dụng của áp lực đo và các biến dạng tế vi dưới tác dụng của áp lực đo chính là nguyên nhân gây ra sai số đo Khi sự thay đổi ở đầu vào và đầu ra cùng tính chất vật lý

thì K là đại lượng không thứ nguyên, gọi là tỷ số truyền

Với khe hở 6, chiều dài khâu dẫn là L, góc nghiêng lệch lớn nhất

`

là:

Aa = arctg—

BT

Khi đo không theo nguyên tắc Abbe, sai s6 do sé 1a:

A, = Sigha x S.Aa

Khi đo theo nguyên tắc Abbe, sai số đo sẽ là:

2

A, =I(1—-cosAa) 15%

Với / là chiều đài đo

Có thể thấy sai số của dụng cụ đo không theo nguyên tắc Abbe là rất lớn

so với các dụng cụ đo theo nguyên tắc Abbe

2.9.2 Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất:

Xích kích thước trong khi đo hình thành bởi một số các khâu của

trang bị đo và kích thước đo, trong đó kích thước đo là khâu khép kín Khi

kích thước ngắn nhất thì kết quả đo đạt độ chính xác cao nhất Có nghĩa

là khi trang thiết bị đo càng đơn giản, ít khâu khớp thì độ chính xác đo

cảng cao

Khi thiết kế phương án đo, xích kích thước hình thành bởi sơ đồ đo,

trong đó kích thước đo là đại lượng đo gián tiếp có quan hệ hàm số với

các đại lượng đo trực tiếp Khi số đại lượng đo trực tiếp càng ít thì độ

chính xác đo của đại lượng đo gián tiếp càng cao Như vậy, sơ đồ đo càng

đơn giản, càng ít thơng số, mối quan hệ đo không phức tạp thì kết quả đo

càng chính xác Ví dụ:

Trang 30

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CÔNG QUÝ L2 Hình 2.] 1) Do Ly, dj, do: L,=L, cá 2) Do Ly, dy, do: L, =L,+ qd, ve 3) Do Ly, L2: Ly = L, =

Có thể nhận thấy rằng phương án đo thứ 3 là tốt nhất 2.9.3 Nguyên tắc chuẩn thống nhất:

Khi kiểm tra, nếu chọn chuẩn kiểm tra trùng với chuẩn thiết kế và

chuẩn công nghệ thì kết quả kiểm tra đạt được độ chính xác cao nhất

Với mỗi chỉ tiết kiểm tra cần lưu ý tới chuẩn đã được dùng khi thiết

kế vàkhi gia công Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin kiểm tra và sự phức tạp của phương pháp đo — kiểm tra mà người ta có

thể ưu tiên cho việc chọn chuẩn đo Chẳng hạn, thường ưu tiên chọn

chuẩn kiểm tra là chuẩn công nghệ, đặc biệt là khi nghiên cứu độ chính

xác trong khi gia công, chọn chuẩn kiểm tra trùng chuẩn thiết kế khi kiểm tra thu - nhận

2.9.4 Nguyên tắc kinh tế:

Nguyên tắc này nhằm đảm bảo độ chính xác đo trong điểu kiện giá thành khâu đo thấp nhất Điều này có liên quan đến:

s* Giá thành của thiết bị đo

s* Số lượng sản phẩm

Năng suất đo

Yêu cầu trình độ người sử dụng và sửa chữa

Khả năng chuyên môn hóa, tự động hóa khâu đo kiểm

*, s*

6 $% +, ee *

a

Trang 31

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TA CƠNG Q

s* Khả năng lợi dụng các thiết bị đo phổ thông, thiết bị đo sẵn có hoặc

các thiết bị gá lắp đo lường tự trang bị được 2.10 Một số phương pháp đo kích thước:

2.10.1 Phương pháp đo kích thước thẳng:

a) Phương pháp đo hai tiếp điểm:

Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các

yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bể mặt chi tiết đo ít nhất là trên hai

tiếp điểm, trong đó nhất thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phương biến thiên của kích thước đo 1-1 (hình 2.2)

| fi) CÁ | IIMA | MBP Hinh 2.2

Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định chuẩn MC va một gắn với yếu tố đo MĐ Yêu cầu MP // MC và cùng vng góc với 1-1 áp lực

đo có phương tác dụng trùng với 1-1 để chỉ tiết đo được ổn định nâng cao

độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt chuẩn và mặt đo phù hợp với

hình dạng bể mặt đo sao cho chỉ tiết đo ổn định dưới tác dụng của lực đo

Ngoài ra, để giảm ảnh hưởng của sai số chế tạp mặt chuẩn và mặt đo cần

có thêm các tiếp điểm phụ để làm ổn định thông số đo b) Phương pháp đo ba tiếp điểm:

Trang 32

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TA CƠNG QUÝ

Phương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo các yếu

tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bể mặt chỉ tiết đo ít nhất là 3 điểm, trong đó khơng tơn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên

của kích thước đo

Cơ sở của phương pháp đo:

Từ một điểm I ngồi vịng trịn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến 1A và 1B hợp với nhau một góc ơ Khi R thay đổi, tâm O của vòng

tròn sẽ đi chuyển trên phân giác Ix

a) b)

N |X

Hinh 2.3 Hinh 2.4

Để nhận biết sự thay đổi này, ta có thể đặt điểm quan sát tại M và

N chuyển vị ở M và N sẽ cho ta sự thay đổi của h

Với:

„ Œ sIn——

Lấy dấu + khi đặt điểm quan sát ở N (1) Lấy dấu - khi đặt điểm quan sát ở M (2)

Trong kỹ thuật bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kích

thước h không xác định được Do đó ta có:

Trang 33

R=R,+AR

Với Rọ là bàn kính chỉ tiết mẫu dùng khi đo so sánh

Ứng với điều kiện (1) ta có sơ đổ đo (a) hình 2.4 và ứng với điều

kiện (2) ta có sơ đồ đo (b) hình 2.4

Tỷ số truyền phụ của sơ đồ đo:

Ah 1

K=—= AR +1 , Œ sin—

Sơ đồ đo (a) thường dùng khi kiểm tra thu nhận, yêu câu độ chính xác cao và kích thước đo không lớn lắm

Sơ đồ đo (b) thường dùng khi kiểm tra các chỉ tiết đang gia công,

các chi tiết khó tháo ra khỏi vị trí gia cơng hoặc vị trí lắp ráp, chỉ tiết nặng Dụng cụ đo được thiết kế dưới dạng tự định vị trên chỉ tiết Phương pháp đo 3 tiếp điểm đặc biệt ưu việt khi đáp ứng yêu cầu đo đường kính

các mặt trụ, mặt cầu gián đoạn như bánh răng, then hoa đặc biệt mặt

đo bị gián đoạn hoặc méo với số cạnh lẻ

Khi đo đường kính mặt trụ gián đoạn như đường kính đỉnh răng bánh răng hay then hoa, các mặt méo đặc biệt là với số cạnh lẻ cần xác

định góc ơ thích hợp của khối V:

3601

z

œ =180”—n

Trong đó:

Z là số răng hay số cạnh méo;

n là số bước góc bị kẹp trong v; n= 1, 3,5, 7, khiz lé;

n= 2, 4, 6, 8, khi z chan

c) Phương pháp đo một tiếp điểm :

Phương pháp đo một tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bể mặt chi tiết đo trên một tiếp điểm Kích

thước đo được xác định từ tọa độ các điểm tiếp xúc khi đo Vì vậy,

phương pháp đo một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo tọa độ Tùy

Trang 34

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TẠ CÔNG QUÝ

theo yêu cầu đo mà có các phương pháp đo một, hai, ba hay nhiều tọa độ

như hình 2.5 mơ tả Trong đó ở sơ đồ a, đoạn AB được đo trên thiết bị đo

một tọa độ, ở sơ đồ b, đoạn AB được đo trên thiết bị đo hai tọa độ với hai

phương trình kết quả đo được tính theo sơ đồ đo:

L Tạ B YB Ald [Be y A Xp A Xp _ © Xa Xp x a) b) AB=X,-X, YTV _.*~*¿ p—YA Xpg—*%„ AB = 0, -y,) +(x, -x,) Hinh 2.5

Ưu điểm của phương pháp đo tọa độ là có thể đo các kích thước chỉ

thiết phức tạp, khó đo, không yêu câu rà chỉnh chi tiết đo trước khi đo,

giảm một cách đáng kể các động tác chuẩn bị khi đo

Tùy theo số tọa độ có thể của chi thiết bị đo mà thao tác đo và cách

tính tốn kết quả đo khác nhau Số tọa độ của thiết bị càng nhiều thì thao tác đo càng đơn giản Số tọa độ càng nhiều, số điểm đo càng nhiều việc

tính tốn kết quả đo càng khó khăn Vì thế, để nâng cao độ chính xác khi

đo người ta cần đo nhiều điểm đo và cần có sự giúp đỡ của thiết bị tính

tốn để giảm nhẹ lao động và đỡ lầm lẫn trong tính tốn

Phần lớn các thiết bị đo tọa độ có trang bị sẵn các chương trình cho các yêu cầu đo thường gặp để giúp cho quá trình đo được nhanh chóng Độ chính xác của phương pháp đo phụ thuộc vào số điểm đo và cách

phân bố các điểm đo trên chỉ tiết đo

2.10.2 Phương pháp đo kích thước lỗ:

—_¬ mm

Trang 35

—maaaaammm>maœaaasasasaaaaaaasaaaaszsararnararararararararararaaznzơơơadwơngguzan

a) Phương pháp đo bằng đồng hồ đo lỗ:

Về bản chất kích thước lỗ thuộc phạm trù kích thước thẳng nên về

nguyên tắc vẫn có thể dùng ba phương pháp đo cơ bản đã nêu để đo Tuy

nhiên, do đặc điểm kích thước trong nên khơng gian rất hạn chế, cần thiết phải có đầu đo chuyên dùng kết hợp với các phương tiện đo ngồi thơng dụng để đo lỗ

Trong kết cấu đầu đo lỗ cần giải quyết vấn đề: - Biến đổi phương chuyển vị đo

- Bảo đảm chuyển vị đo theo đúng phương biến thiên kích thước

đo

- Truyền chuyển vị đo đã đổi phương ra dụng cụ chỉ thị

Người ta thường dùng kim côn bẩy hoặc nêm để phương chuyển vị do

Trong đó loại đầu đo dùng kim cơn có tỷ số truyền khi đổi phương chuyển vị:

Trong đó:

Ax — sai lệch chuyển vị đo so với lỗ điều chỉnh;

Ad — sai lệch kích thước đo và kích thước điều chỉnh

Khi œ giảm, tgơ giảm và k tăng

Loại dùng đòn bẩy, phổ biến là dùng địn vng và tỷ số truyền k =

Loại dùng nêm thường dùng góc nêm 45”, k = 1

Để đảm bảo phương chuyển vị đo của tiếp điểm đo động nằm trên

phương biến thiên kích thước đo, tức là đi qua tâm, người ta dùng các loại

kết cấu cầu định tâm

Để truyền chuyển vị đo sau khi đã đổi phương người ta dùng các

thanh trượt khá dài để truyền chuyển vị tới đồng hổ đo ngoài để nhận

được chỉ thị đo

Độ chính xác của chuyển vị ra phụ thuộc vào độ chính xác của cầu

định tâm, bộ nhân và đổi phương vị chuyển vị cũng nhưu khả năng dẫn

truyền chính xác tín hiệu đo ra đồng hồ chỉ thị

Độ chính xác của dụng cụ đo lỗ bị hạn chế bởi độ chính xác của đầu đo lỗ, vì thế người ta chỉ lắp các đồng hổ chỉ thị thích hợp với độ chính

SS

Trang 36

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TA CÔNG QUÝ

=CCE-CCỢỢỢỢCFFEEẼEEEŸŸŸỶEEŸE a aS

xác của đầu đo Việc thay đồng hồ chỉ thị chính xác hơn về cơ bản không

cải thiện được độ chính xác của dụng cụ

b) Dùng gá đo lỗ:

Hình 2.6 mô tả phương pháp đo lỗ bằng các gá đo lỗ lắp trên các máy đo chiều dài thông dụng

ø A3 4 yee a d i VF | = Ea a) b) Hinh 2.6

Trong đó sơ đồ a) dùng trong Ôptimet ngang Đèn 5 sáng báo điểm

điểu chỉnh xong, cho phép đọc tọa độ điểm đo

Sơ đồ a) đo theo phương pháp đo một tiếp điểm Kết quả đo được tính:

L=x2- x; ; D=L+d

Với d là đường kính đầu đo

Sơ dé b) dùng trong máy đo nằm ngang Dé đo được đúng đường kính theo phương vng góc vơi đường trục, chỉ tiết được đặt lên một bàn đo tự lựa có khả năng quay quanh z, y và tịnh tiến theo 3 trục dé diéu

chỉnh đo tại điểm đo mong muốn Sơ đổ b) đo theo phương pháp đo 2 tiếp điểm Kích thước đo được tính:

D=L+d

Độ chính xác của gá đo lỗ theo các phương pháp này chủ yếu phụ

thuộc vào việc điều chỉnh tiếp điểm đo có qua tâm chỉ tiết hay không

Trang 37

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG KS.TA CƠNG QUÝ

Khả năng định tâm của tiếp điểm đo phụ thuộc vào quan hệ giữa bán

kính đầu đo và đường kính chỉ tiết đo

c) Phương pháp đo lỗ bằng phương tiện đo khí nén:

Phương pháp đo lỗ kiểu đo khí nén dựa trên nguyên tắc: áp suất hoặc lưu lượng của dịng khí chịu nén sẽ thay đổi khi xất hiện sự thay đổi

của của cẩn trên dòng chảy của nó Sự thay đổi của cản chắn là sự thay

đổi kích thước lỗ đo Sơ đổ đo hình 2.7 mô tả nguyên tắc đo lỗ nhỏ bằng khí nén kiểu áp kế H h H h LZ] 4 = ar’ (J ¿ al’ (J a) bị Hình 2.7

Áp suất dư H = const chảy qua đầu phun vào dị = const rồi chay qua lễ cần đo dạ gọi là đầu phun đo Ap đo H chỉ phụ thuộc vào d; theo

công thức:

H

d 4

{4

đ

Bằng phương pháp đo so sánh với lỗ mẫu d; căn cứ vào sự thay đổi

áp đo Ah có thể suy ra sự thay đổi đầu phun đo Ad;:

sd 22 k

Khi lỗ đo d; lớn hơn 1zzn thường dùng phương án b) hình 2.7 như

sau: người ta đặt vào giữa lỗ phun đo một trục hoặc một bi có đường kính

dọ làm giảm tiết diện chảy qua đầu phun đo nhằm nâng cao độ chính xác

khi đo

Trang 38

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TẠ CƠNG Q Hình 2.8 a) mô tả nguyên tắc đo lỗ có độ chính xác cao bằng khí nến: cản trở ở đầu ra tạo bởi đầu phun d; và mặt lỗ cần đo Khi H, dị, d; là cố định thì sự thay đổi áp đo h chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi của khe

hở z theo cơng thức:

H

"

d;

Hình 2.8 b) mô tả đầu đo chuyên dùng để đo lỗ chính xác cao

Trong đó ØA được tính tốn theo kích thước lỗ cần đo Bằng phương pháp

đo so sánh với lỗ mẫu Dạ, căn cứ vào sự thay đổi Ah có thể xác định:

Ạ LLL aV a WZ Z17Z a) b} Hinh 2.8

Phương pháp đo lỗ bằng đầu đo khí nén thích hợp để đo lỗ chính xác cao, sản xuất hàng loạt trong công nghệ ổn định, đặc biệt khi đo lỗ không thông, lỗ ở vị trí khó đo, như là lỗ xilanh bơm cao áp, xilanh thủy

lực, thân vòi phun, van thủy lực

D=p,+^? k

Hệ thống đo khí nén kiểu áp kế có thể dùng áp thấp, áp trung và dp cao tùy theo trị số áp làm việc H của nguôn Tỷ số truyền của hệ

thống dễ dàng đạt từ 5.10” đến 101

————S— —————————————————

Trang 39

KS.TẠ CÔNG QUÝ

Chương 3: -

THIET KẾ Ý TƯỞNG VỀ MƠ HÌNH

3.1.Khái niệm về thiết kế:

Thiết kế là một quá trình của các ý tưởng sáng tạo hoặc tưởng tượng và truyền đạt những ý tưởng này cho người khác bằng một hình

thức dé hiểu Cơng cụ truyền đạt gồm: hình ảnh, mơ hình, bản vẽ Trong ngành cơ - tin kỹ thuật thì ta có thể định nghĩa thiết kế là

quá trình biến đổi các khái niệm và ý tưởng thành máy móc hữu ích Ví

dụ, vị trí thiết kế cơ khí được thể hiện trong hình 2.1:

Giải quyết vấn để Thiết kế xản phẩm

Hình 3.1 Vị trí thiết kế máy và thiết kế cơ khí

Tổ chức giải quyết vấn để là lĩnh vực có thứ bậc, bao gồm các vòng tròn nằm trong như hình 3.1 Giải quyết vấn để không phải là bài

tốn thiết kế bởi vì nó khơng phải là q trình phát triển sản phẩm Ví dụ

như khi giải quyết vấn để về luật pháp thì nó khơng giống như vấn để

thiết kế

Theo cấu trúc như hình ta thấy được nhiễu dạng thiết kế không liên quan đến cơ sở kỹ thuật Nhưng trong lĩnh vực thiết kế kỹ thuật thì lại

—————m===————————

Trang 40

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:TS.LÊ ĐÌNH PHƯƠNG

KS.TẠ CƠNG QUY

thiên về các vấn đề có liên quan đến nhiều môn học của các ngành kỹ

thuật khác nhau như: cơ khí, điện, xây dựng, mơi trường, hố học

Phạm vi thiết kế trong hình 3.1 có thể khai triển như hình 3.2 Khi

đó, thiết kế được sử dụng với hai mục đích chính: điễn đạt xúc cảm cá

nhân và phát triển sản phẩm hoặc q trình, có thể biểu diễn theo sơ đồ

hình 3.2

Tht ké

Xúc cảm cá nhân Phát triển sẵn phẩm ,quá trnh

ca E————

Cu thé Trữu tượng (thiết kế m ÿ thuật) My thuật thiết kế kỹ thuậÐ Chae nang

| | Vong ap E———— Sản phẩm Quá trình

Hình 3.2 Sơ đỗ khối thiết kế sản phẩm

Ngành thiết kế liên quan cảm xúc cá nhân là hội hoạ, điêu khắc,

thời trang, một phần thiết kế kiến trúc từ cái đẹp và sở thích

Thiết kế mỹ thuật liên quan đến quan sát và cảm xúc đối với sản phẩm; mẫu mã, hình dạng bên ngoài, màu sắc là đối tượng của ngành

Mỹ thuật công nghiệp

Thiết kế chức năng liên quan đến chức năng của sản phẩm hoặc q trình Cơng việc của người kỹ sư lên quan đến thiết kế chức năng

3.1.1.Quá trình thiết kế :

Quá trình thiết kế liên quan đến từng sản phẩm và quy mô sản xuất Thiết kế kỹ thuật là quá trình liên quan đến tồn bộ việc kinh doanh

của xí nghiệp, từ việc nhận đơn đặt hàng, ý tưởng sản phẩm đến bảo trì

sản phẩm và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau

SS

Ngày đăng: 28/04/2014, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w