1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo đảm quyền của trẻ em trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật khóa luận tốt nghiệp 10đ

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền trẻ em trong xây dựng VBQPPL, đề tài đề xuất những kiến nghị nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập và hạn chế từ đó bảo đảm quyền trẻ em trong xây dựng VBQPPL một cách thực chất, hiệu quả nhất.

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT VBPL : Văn pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật LHQ : Liên Hợp Quốc UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội TANDTC : Tòa án Nhân dân tối cao VKSNDTC : Viện kiểm sát Nhân dân tối cao HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam BVCSGDTE : Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em CBVTE : Cục bảo vệ trẻ em NCTN : Người chưa thành niên TS : Tiến sĩ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng BLHS : Bộ luật Hình BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân HN&GĐ : Hôn nhân Gia đình XHCN : Xã hội chủ nghĩa CRC : Công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em (Convention on the Rights of the child) ii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ i LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC…………………………………………………………… …………………………… …v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài Kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 1.1.1 Định nghĩa quyền trẻ em 1.1.2 Đặc điểm quyền trẻ em 10 1.1.3 Nội dung quyền trẻ em 11 1.1.4 Phương thức bảo đảm quyền trẻ em 15 1.1.5 Bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .18 1.2 Quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật với việc bảo đảm quyền trẻ em .19 1.2.1 Giai đoạn lập đề nghị 20 1.2.2 Giai đoạn soạn thảo 25 iii 1.2.3 Giai đoạn thẩm định, thẩm tra 25 1.2.4 Giai đoạn trình, thơng qua, ban hành 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 31 2.1 Kết đạt bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .31 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách quyền trẻ em ngày trọng hoàn thiện .31 2.1.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam dần đảm bảo nhóm quyền trẻ em phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 32 2.1.3 Việc đảm bảo quyền trẻ em quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật ngày quan tâm hoàn thiện .32 2.1.3.1 Giai đoạn lập đề nghị 32 2.1.3.2 Giai đoạn soạn thảo 34 2.1.3.3 Giai đoạn thẩm định, thẩm tra 34 2.2 Hạn chế bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .36 2.2.1 Giai đoạn lập đề nghị 36 2.2.2 Giai đoạn soạn thảo 38 2.2.3 Giai đoạn thẩm định, thẩm tra 39 2.2.4 Giai đoạn trình, thơng qua, ban hành 40 2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc đảm bảo quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 41 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu việc đảm bảo quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .41 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc đảm bảo quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật .43 2.3.2.1 Do tác động điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.3.2.2 Hạn chế từ qui định pháp luật 45 2.3.2.3 Những hạn chế từ tổ chức máy, người 45 2.3.2.4 Những hạn chế từ điều kiện vật chất 47 2.3.2.5 Sự phối hợp quan hữu quan hạn chế .47 iv 2.3.2.6 Trình độ hiểu biết người dân bảo đảm quyền trẻ em thấp 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG .48 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM TRONG XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 49 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 49 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 51 3.2.1 Giải pháp mặt pháp lý .51 3.2.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 53 3.2.3 Giải pháp tổ chức máy, người 54 3.2.4 Giải pháp điều kiện vật chất 55 3.2.5 Giải pháp phối hợp quan hữu quan 55 3.2.6 Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật 55 3.2.7 Giải pháp công tác truyền thông, tư tưởng 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG .57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Error! Bookmark not defined TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP……………………………………… …………………66 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trẻ em chủ nhân tương lai, nhân tố định đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Người nói: “cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Bác thường xuyên quan tâm nhắc nhở giao nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho ngành, đoàn thể Trong Di chúc thiêng liêng trước lúc xa, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Qua nói, viết việc làm cụ thể, Người đặt tảng tư tưởng nêu gương sáng việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ươm “mầm xanh tương lai” đất nươc.1 Thấm nhuần lời dạy giá trị tư tưởng Bác, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung chiến lược người, góp phần tạo nguồn nhân lực cho q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, dù điều kiện, hồn cảnh nào, Đảng, Nhà nước nhân dân ta có sách đắn, ưu tiên đầu tư hàng đầu cho nghiệp giáo dục, bảo vệ chăm sóc trẻ em; ln coi nghiệp “trăm năm trồng người” vấn đề ưu tiên hàng đầu, song hành với nghiệp phát triển đất nước Các tổ chức trị - xã hội, nhà trường, gia đình tồn xã hội ln quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho trẻ em Để thực hóa “sự nghiệp trồng người”, thực hóa di nguyện từ khói lửa chiến tranh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại “Bác hứa với cháu rằng: đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành cơng, Bác Chính Phủ đồn thể cố gắng làm cho cháu đựơc no ấm, vui chơi, học hành, sung sướng”, quyền trẻ em cần phải đảm bảo thông qua nhiều biện pháp phối hợp biện pháp trị, kinh tế, xã hội… mang lại hiệu lớn đảm bảo pháp luật Pháp luật coi công cụ sắc bén để Nhà nước trì, quản lý trật tự an tồn xã hội Sự nghiệp vĩ đại vấn đề riêng bó hẹp phạm vi biên giới quốc gia hay vùng lãnh thổ nào, mà vấn đề chung giới, toàn nhân loại Thật vậy, từ giai đoạn đầu kỉ XX, pháp luật quốc tế Phạm Thị Nhung, Chủ tịch Hồ Chí Minh với "ươm mầm xanh" tương lai đất nước, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2016/9472/Chu-tich-Ho-Chi-Minh-voi-uom-mam-xanh-tuong-laicua.aspx , truy cập ngày 22/02/2022 nhận thức rõ tầm quan trọng phát triển trẻ em dành quan tâm đặc biệt đến quyền trẻ em qui định thiết chế pháp lý để bảo đảm quyền trẻ em thực thi đời sống; văn pháp lý quốc tế quan trọng quyền trẻ em ban hành kể đến như: Tuyên bố quyền trẻ em Hội quốc liên năm 1923; Tuyên bố quyền trẻ em Liên hợp quốc năm 1959; Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc năm 1989; Công ước 182 hình thức lao động trẻ em tồi tệ Tổ chức lao động quốc tế thông qua năm 2000; Các nghị định thư tham gia trẻ em xung đột quân năm 2000 nạn buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em năm 2002 Ở Việt Nam, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng đấu tranh để đem lại quyền cho trẻ em Người hiểu trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, định phát triển quốc gia, dân tộc Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quan điểm quán, xuyên suốt tư tưởng Người Với tầm nhìn vượt thời đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, Việt Nam quốc gia cịn nhiều khó khăn nước tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em, đồng thời nội luật hóa Cơng ước quốc tế quyền trẻ em Hiến pháp Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam VBPL chuyên ngành như: Luật Trẻ em, Luật Giáo dục, BLHS, BLDS, Luật HN&GĐ,… Từ nỗ lực nêu trên, quyền trẻ em Việt Nam tôn trọng, bảo đảm phát triển trẻ em thể chất tinh thần, quyền tham gia, quyền phát triển, quyền bảo quyền sống Cho đến chiến tranh lùi xa, xã hội bước vào kỉ nguyên phát triển quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền trẻ em sở khoa học để xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Tiếp tục khai thác quan điểm Người quyền trẻ em cụ thể hóa vào hệ thống pháp luật, đưa pháp luật vào sống trách nhiệm chung tồn hệ thống trị, trước hết Đảng, Nhà nước người phụ trách cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Mặc dù dành nhiều quan tâm đặc biệt đến vấn đề trẻ em, nhiên thực tế quyền trẻ em cịn bị xâm phạm, cịn tình trạng trẻ em bị mù chữ, trẻ em bị xâm hại tình dục, bị bạo lực thể chất tinh thần, tình trạng lao động trẻ em cịn diễn ra,… đặc biệt quyền trẻ em chưa thực bảo đảm xây dựng VBQPPL Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập Q trình xây dựng VBPL cịn bị đánh giá “chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống” Cơ chế xây dựng, sửa đổi pháp luật nhiều bất hợp lý chưa đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng VBQPPL chậm, chất lượng văn pháp luật chưa cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm quyền trẻ em Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả xin lựa chọn đề tài: “Bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Quyền trẻ em nhiều tổ chức quốc tế, nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học quyền trẻ em Nổi bật kể đến như: 70 năm lịch sử lập hiến quyền người, quyền công dân Việt Nam, Nguyễn Linh Giang, Nhà nước pháp luật, Số 9/2015: Bài viết đánh giá khái quát trình phát triển qui định quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam 70 năm qua Tác giả đánh giá lại qui định cho ta nhìn tổng thể, tồn diện nhận thức, tư trị, pháp lý vấn đề quyền người Việt Nam nay, đưa định hướng đắn cho giai đoạn phát triển 85 năm Đảng lãnh đạo đấu tranh quyền người bảo đảm quyền người, Đặng Dũng Chí, Lịch sử Đảng Số 2/2015: Bài nêu bật thành tựu chủ yếu Đảng lãnh đạo đấu tranh quyền người bảo đảm quyền người số học kinh nghiệm trình lãnh đạo đấu tranh quyền người bảo vệ quyền người Việt Nam Quyền người, quyền công dân, Nguyễn Văn Mạnh, luận án PTS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 1993, đề tài sâu nghiên cứu tìm hiểu, đề phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm xây dựng hoàn thiện bảo đảm pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta Quyền trẻ em pháp luật quốc gia quốc tế, Vũ Ngọc Bình, 1995 Tác phẩm đề cập đến quyền trẻ em hệ thống VBPL Việt Nam quốc tế Pháp lệnh HN&GĐ, Luật Quốc tịch, BLHS… văn quốc tế như: Công ước La Hay bảo vệ trẻ em, Công ước LHQ, Công ước Tổ chức lao động quốc tế Quyền trẻ em giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Những đảm bảo pháp lý, Phan Thị Lan Phương, 2015 Cơng trình sâu nghiên cứu tìm hiểu, đề phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm hình thành hệ thống lý luận quyền trẻ em vào bảo đảm quyền trẻ em trong gia đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Bảo đảm quyền trẻ em thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam, Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh, Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31, 2020 Tác phẩm tiếp cận vấn đề lý thuyết phản ánh thực trạng quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền trẻ em nói riêng chủ đề ln có tính cấp thiết khoa học pháp lý nước ta Nội dung trọng tâm viết đề cấp đến vấn đề lý luận quyền người, quyền công dân với chủ thể trực tiếp trẻ em; thực trạng bảo đảm quyền số giải pháp bảo đảm quyền trẻ em gắn với thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam Implementing children’s right, Sandy Ruxton, 2006, sách có nội dung vấn đề thi hành, thực quyền trẻ em kinh nghiệm quốc tế từ có Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 Bên cạnh đó, cịn số cơng trình “Hoàn thiện chế thực Điều ước quốc tế quyền người Việt Nam” Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, năm 2012 TS Nguyễn Thị Kim Ngân; GS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Làm luật góc độ quyền người” Tạp chí Luật học số 5/2016; TS Chu Mạnh Hùng, “Vị trí, vai trị quan nhân quyền quốc gia chế bảo đảm quyền người”, Tạp chí Luật học số 10/2016; Các cơng trình khoa học, viết tổng quát, sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải số nội dung quyền người, biện pháp bảo đảm quyền người, vấn đề bảo vệ quyền người sở quan trọng, tảng vững để nghiên cứu quyền trẻ em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL, đề tài đề xuất kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, bất cập hạn chế từ bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL cách thực chất, hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ vấn đề lý luận bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL như: khái niệm, đặc điểm quyền trẻ em; nội dung phương thức bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL - Phân tích thực trạng bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL, để từ nguyên nhân từ làm sở đề xuất hướng khắc phục - Đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu bảo đảm quyền trẻ em quy trình xây dựng VBQPPL - Phạm vi thời gian: từ năm 2005 đến (sau Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật ban hành VBQPPL năm 2004 đời) - Phạm vi không gian: Trong phạm vi nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận đề tài Đề tài nghiên cứu thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài Ngoài ra, trình nghiên cứu đề tài khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khác như: Phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, diễn giải, quy nạp… Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chương khóa luận cụ thể sau: - Phương pháp phân tích bình luận: Phương pháp sử dụng xuyên suốt tồn khóa luận, giúp làm rõ vấn đề lý luận quyền người nói chung quyền trẻ em nói riêng, từ bình luận dẫn chiếu đến bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL - Phương pháp so sánh: Phương pháp nhằm điểm tương đồng khác biệt quan điểm pháp luật Việt Nam quyền trẻ em so với pháp luật quốc tế (ở chương 1); so sánh phát triển tư xây dựng Luật quan điểm quyền trẻ em của pháp luật Việt Nam qua thời kì (ở chương 2) - Phương pháp chứng minh: Phương pháp dùng chủ yếu chương nhằm đưa xác đáng cho luận điểm, đưa số liệu cụ thể thể thực trạng bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Việt Nam - Phương pháp diễn giải, quy nạp: Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 1, thông qua nghiên cứu chất, nguyên tắc, nguyên lý thừa nhận để đúc kết thành luận điểm, đồng thời nghiên cứu tượng riêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên liên kết tượng với để tìm chất việc Qua làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Kết nghiên cứu Khóa luận với đề tài: “Bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật” kết cấu ba chương phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật em Mặc dù thực trạng hệ thống pháp luật nước ta đảm bảo quyền trẻ em tồn bất cập, chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, hiệu áp dụng chưa cao; qui định pháp luật quyền trẻ em nước ta so với pháp luật quốc tế chưa tương thích độ tuổi, số VBPL BVCSGDTE cịn nhiều bất cập, chưa thực đảm bảo quyền trẻ em, khó áp dụng Thứ ba, bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL trách nhiệm toàn xã hội Ở Việt Nam, Hiến pháp 2013 quyền trẻ em ghi nhận nhiều VBPL khác Nhà nước bảo vệ cách chặt chẽ, toàn diện Nhà nước nhận trách nhiệm cao việc bảo vệ phát triển hệ trẻ Việt Nam thông qua hệ thống pháp luật thiết chế bảo vệ quyền trẻ em hình thành phát huy vai trị thực tiễn Tuy nhiên q trình hội nhập quốc tế đòi hỏi công ước quyền trẻ em, việc bảo đảm quyền trẻ em nói chung bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL nói riêng khơng dừng lại việc ghi nhận pháp luật mà quan trọng phải đảm bảo thực tế Vì phải xã hội hóa cao hoạt động bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm người dân toàn xã hội, tất người phải có trách nhiệm trẻ em; có trách nhiệm với q trình xây dựng VBQPPL; có trách nhiệm với tương lai đất nước Bởi lẽ, xây dựng VBPL hoạt động vô quan trọng Nhà nước nhằm đảm bảo quyền, lợi ích đáng người dân, cần chung tay góp sức dân tộc giám sát nhiều chủ thể tồn xã hội Vì vậy, người dù nơi khác nhau; hoạt động lĩnh vực khác hay độ tuổi nào… có trách nhiệm tham gia đóng góp xây dựng VBQPPL, sở tạo điều kiện thuận lợi giúp bảo đảm quyền trẻ em mặt đời sống, giúp em phát triển mọt cách tự nhiên mặt thể chất tinh thần Thứ tư, phát huy nội lực sẵn có tận dụng ngoại lực để bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Bảo đảm quyền trẻ em nói chung bảo đảm trẻ em xây dựng VBQPPL nói riêng ln truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đó trách nhiệm tồn Đảng, Nhà nước tồn xã hội Chúng ta có hệ thống pháp luật, có gia đình, nhà trường, có tổ chức xã hội Nhận thức xã hội chế đảm bảo quyền trẻ em xây dựng VBQPPL điều thật cần thiết Do vậy, chủ thể có hành động thực bảo vệ trẻ em cách tốt Thực chương trình, 50 sách có nguồn lực hỗ trợ kịp thời Tất yếu tố phải phát huy đồng lịng, vận dụng vào thực tiễn cách tốt Bên cạnh đó, với sách ngoại giao mở cửa hội nhập sâu rộng khu vực quốc tế, Việt Nam tận dụng ngoại lực để tăng cường hoạt động nghiên cứu, phát triển sách bảo vệ quyền trẻ em nước Có thể kể đến quỹ nhi đồng Liên hợp quốc, chương trình phối hợp hay khoản tiền viện trợ từ nước phát triển… 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Hiện có VBQPPL qui định vấn đề liên quan đến quyền trẻ em, thực tế, việc thực tồn tại, bất cập định Trên sở nghiên cứu hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế đảm bảo quyền trẻ em trình xây dựng VBQPPL, tác giả xin đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng việc đảm bảo quyền trẻ em trình xây dựng VBQPPL sau: 3.2.1 Giải pháp mặt pháp lý Thứ nhất, cần bổ sung qui định cụ thể theo hướng mở rộng đối tượng chủ thể lấy ý kiến vào dự thảo báo cáo Luật Ban hành VBQPPL năm 2015 qui định chủ thể lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp sách ý kiến quan, tổ chức có liên quan Hướng dẫn chi tiết qui định này, Nghị định số 34/2016/NĐ-CP phân cấp việc lấy ý kiến theo chủ thể (cơ quan, tổ chức) có thẩm quyền đề nghị ban hành VBQPPL: Lấy ý kiến Ủy ban Trung ương MTTQVN, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan, tổ chức có liên quan hồ sơ đề nghị xây dựng VBQPPL quan Trung ương; lấy ý kiến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, bộ, quan ngang quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan, quan, tổ chức khác có liên quan đề nghị xây dựng nghị HĐND cấp tỉnh; Như vậy, việc lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan hồn tồn quan, tổ chức, cá nhân đề nghị xây dựng VBQPPL xác định Qui định mang tính bao quát, khó xác định phải lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan, dẫn đến thực tế có sách cịn thiếu ý kiến góp ý quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ liên quan đến vấn đề trẻ em xây dựng VBQPPL Bên cạnh đó, để đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng VBQPPL, quan, tổ chức lập đề nghị huy động tham gia viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hội, tổ chức khác có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học quan, tổ chức, cá nhân có chun mơn sâu lĩnh vực Qui định 51 mang tính mở khơng mang tính bắt buộc nên hồn tồn phụ thuộc ý chí quan, tổ chức lập đề nghị xây dựng VBQPPL Trong thực tế lâu nay, viện nghiên cứu, trường đại học, chuyên gia, nhà khoa học có đóng góp lớn hoạt động xây dựng pháp luật nói chung việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL nói riêng.29 Vì vậy, kiến nghị cần xem xét, qui định theo hướng mở rộng cụ thể luật chủ thể bắt buộc phải lấy ý kiến vào dự thảo báo cáo hoạt động đánh giá tác động sách Thứ hai, bổ sung qui định hình thức lấy ý kiến vào dự thảo báo cáo theo đối tượng cụ thể xin ý kiến Để tổ chức lấy ý kiến nhân dân nói chung trẻ em nói riêng, đảm bảo nhân dân đặc biệt trẻ em tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật, cần tăng cường lấy ý kiến khu dân cư, cộng đồng, trường học; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi theo chuyên đề giúp người dân hiểu rõ, hiểu chất, nội dung sách Đồng thời, qui định cụ thể tham gia rộng rãi người dân, trẻ em, doanh nghiệp, nhà khoa học vào giai đoạn xây dựng, soạn thảo ban hành qui định pháp luật Qui định trường hợp bắt buộc phải lấy ý kiến rộng rãi người dân nói chung trẻ em nói riêng trước ban hành Bên cạnh đó, đề nghị có qui định cụ thể, chặt chẽ đối tượng, nội dung, phương pháp điều tra, phương pháp tổng hợp nhằm đảm bảo chất lượng điều tra xã hội học thực chất, dựa sở thực tiễn Các vấn đề phải xem xét đưa vào thiết kế chi tiết mẫu Báo cáo đánh giá tác động Thứ ba, rà soát sửa đổi qui định theo hướng tăng thời gian cho ý kiến Một điều hiển nhiên đảm bảo cho hiệu lấy ý kiến thời gian phải đủ dài để chủ thể lấy ý kiến nghiên cứu vấn đề u cầu địi hỏi cơng tác chuẩn bị cho việc lấy ý kiến không hời hợt, sơ sài nội dung; vấn đề xin ý kiến phải xác định rõ ràng, tập trung, tránh dàn trải; phân biệt, sàng lọc vấn đề xin ý kiến để gửi đến đối tượng Thực tế cho thấy, thời gian gửi lấy ý kiến thường gấp không bảo đảm qui định phạm vi vấn đề lấy ý kiến thường rộng, cần thời gian nghiên cứu chuyên sâu, thủ tục cho ý kiến lại phải đảm bảo tính hành dẫn đến tình trạng phổ biến gửi văn góp ý chậm, nhiều trường hợp, nội dung, chất lượng ý kiến cịn hạn chế, góp ý đơn giản, sơ sài, nặng câu chữ, kỹ thuật trình bày văn mà chưa tập trung nhiều vào nội dung dự thảo báo cáo Vì vậy, kiến nghị sửa đổi, bổ sung qui định theo hướng tăng thời gian cho ý kiến đối tượng 29 Tham khảo mục Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 52 chịu tác động trực tiếp 30 ngày, hình thức đăng tải 45 ngày, với quan, tổ chức liên quan 30 ngày Khoảng thời gian phù hợp, đủ để chủ thể lấy ý kiến có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp ý kiến, ban hành văn góp ý gửi đến quan, tổ chức lấy ý kiến Điều liên quan đến cân đối tổng thời gian hoàn thành báo cáo cần phải tính tốn khoa học, thể rõ ràng giai đoạn Có quyền trẻ xây dựng VBQPPL thực đảm bảo cách có hiệu Thứ tư, cần pháp luật hóa số phương thức bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Có nhiều biện pháp khơng mang tính pháp lý bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Thực tiễn cho thấy, biện pháp phát huy hiệu tốt điều kiện định Thiết nghĩ, để nâng cao hiệu bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL, nhiều biện pháp cần phải pháp luật hóa, nghĩa cần phải qui định thành pháp luật biện pháp Chẳng hạn, pháp luật cần phải qui định xây dựng quy trình cụ thể bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL, thiết lập lộ trình phổ biến pháp luật rộng rãi vào trường học, phường xã nhằm giúp cho đơng đảo người dân nói chung trẻ em nói riêng có điều kiện thuận lợi để tăng cường hiểu biết pháp luật, sớm ý thức quyền trách nhiệm mình,… Việc thừa nhận giải pháp khơng mang tính pháp lý thành pháp luật góp phần bổ sung qui định luật, giúp pháp luật trở nên gần gũi gắn liền với thực tiễn hơn, quyền trẻ em nói chung quyền trẻ em xây dựng VBQPPL nói riêng bảo vệ tốt 3.2.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện vô quan trọng việc nâng cao hiệu xây dựng pháp luật thực pháp luật nước ta Sự tiên phong, định hướng, gương mẫu tổ chức Đảng cá nhân Đảng viên việc bảo đảm quyền trẻ em từ việc tích cực tham gia xây dựng VBQPPL đến việc nghiêm túc thực đầy đủ quy định bảo vệ quyền trẻ em thực tế làm gương sáng để tầng lớp xã hội noi theo Điều tác động cách mạnh mẽ đến hiệu công tác đảm bảo quyền trẻ em xây dựng VBQQPL Trong tiến trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội dân sự, đòi hỏi tổ chức Đảng, tổ chức xã hội công dân, thành tố xã hội phải có nhận thức đắn, thể vị trí, vai trị đời sống xã hội, tích 53 cực tham gia đóng góp xây dựng qui định pháp luật bảo đảm quyền cho trẻ em Đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành thực qui định bảo đảm quyền cho trẻ em thực tế 3.2.3 Giải pháp tổ chức máy, người Thứ nhất, củng cố, nâng cao nhận thức, lực cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng VBQPPL quyền trẻ em Việc củng cố tổ chức, nguồn nhân lực nâng cao lực đội ngũ công chức, viên chức làm công tác trẻ em cấp trọng tâm việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc tham mưu cho cấp vấn đề đảm bảo quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Chính vậy, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, quyền trẻ em nhằm nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý cho cán bộ, Đảng viên, công chức Nhà nước tầng lớp nhân dân, phát huy tính động, sáng tạo tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp vào việc tham gia xây dựng VBQPPL quyền trẻ em Nhà nước cần phải nghiên cứu, xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán làm công tác xây dựng, tham mưu xây dựng VBQPPL quyền trẻ em; Xây dựng chương trình, tài liệu, tổ chức đào tạo đội ngũ giảng viên nòng cốt; Tổ chức trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm nước nước xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền trẻ em Đồng thời phải có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán cho quan bảo vệ pháp luật như: Tư pháp, Tòa án, Viện kiểm sát, Thi hành án quan bảo vệ pháp luật khác đội ngũ cán liên quan trực tiếp đến việc bảo đảm quyền trẻ em thực thực tế Thứ hai, cải tiến, đa dạng hóa nội dung đào tạo Nội dung chương trình đào tạo mặt cần trọng cập nhật kiến thức mới; mặt khác, phải trọng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn rèn luyện kỹ thực hành Bên cạnh chương trình chung phải có chương trình riêng cho đối tượng trực tiếp tham gia xây dựng VBQPPL đối tượng thực thi, bảo đảm qui định pháp luật thực thực tế Thứ ba, trì nâng cao hiệu hoạt động ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành bảo vệ trẻ em tỉnh, huyện, xã để đảm bảo qui định VBQPPL quyền trẻ em thực thực tế Xây dựng thực quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cụ thể cho thành viên Ban đạo, Ban điều hành, nhóm liên ngành bảo vệ trẻ em cấp việc chịu trách nhiệm cung cấp kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em; Duy trì chế 54 độ giao ban để xây dựng thực kế hoạch bảo vệ, chăm sóc trẻ em hàng năm, kế hoạch quản lý trường hợp đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Bố trí giao nhiệm vụ cụ thể cho công chức, viên chức hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp; Xây dựng thực đề án phát triển đội ngũ cộng tác viên sở đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ trẻ em Thường xuyên tổ chức buổi phổ biến pháp luật cho cán cơng chức để họ có kiến thức, khả áp dụng thực tế 3.2.4 Giải pháp điều kiện vật chất Thứ nhất, tăng cường nguồn ngân sách Nhà nước cho việc đầu tư, nghiên cứu xây dựng VBQPPL vấn đề bảo đảm quyền trẻ em Thứ hai, phát triển hệ thống theo dõi, khảo sát đánh giá, cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em nhằm đáp ứng yêu cầu hỗ trợ trẻ em cách chuyên nghiệp Từ làm sở để theo dõi tình hình phát triển xã hội, nhu cầu thiết yếu trẻ em từ thời kì qua kịp thời tham mưu cho cấp việc xây dựng VBQPPL nhằm đảm bảo quyền trẻ em thực thực tế đem lại tính khả thi cao 3.2.5 Giải pháp phối hợp quan hữu quan Sự phối hợp thực đồng ba cấp độ đóng vai trị vơ quan trọng thực pháp luật đảm bảo quyền trẻ em Sự phối hợp việc xây dựng VBQPPL triển khai thực tế cần phải theo cách thức định, phải dựa vào chức năng, nhiệm vụ ngành, chức năng, nhiệm vụ tổ chức cấp Trung ương địa phương Việc triển khai VBQPPL đảm bảo quyền trẻ em nhiều chủ thể khác thực với trình tự, thủ tục khác nên đòi hỏi phải tổ chức đồng quan Nhà nước với tổ chức xã hội khác Để phối hợp quan hữu quan đạt hiệu cần xây dựng đề án thành lập Tổ chức phối hợp liên ngành trẻ em Chuẩn bị sở vật chất, nguồn lực, nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị trực thuộc để tham mưu, giúp việc cho Thủ tướng Chính phủ vấn đề xây dựng VBPL liên quan đến quyền trẻ em thành viên Tổ chức thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ điều hòa, thúc đẩy hoạt động phối hợp liên ngành, liên cấp bảo đảm việc thực quyền trẻ em, giải kịp thời vấn đề trẻ em 3.2.6 Tiếp thu kinh nghiệm quốc tế bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Trong trình hồn thiện pháp luật Việt Nam, qui định việc xây dựng VBQPPL quyền trẻ em cần phải nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước tiến Việc xây dựng VBQPPL bảo đảm quyền trẻ em cần tương thích với 55 qui định chung pháp luật quốc tế khu vực Trong xu hội nhập toàn cầu nay, Việt Nam có vị thế, uy tín ngày cao quan hệ quốc tế, việc cải cách pháp luật, đặc biệt cải cách việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng pháp luật lại quan trọng Nó góp phần tiếp tục nâng cao vị Việt Nam quốc tế đảm bảo quyền người nói chung đảm bảo quyền trẻ em nói riêng Hiện nay, Việt Nam tham gia hầu hết ĐƯQT quyền người, có Cơng ước quốc tế quyền trẻ em (năm 1989) Đây tảng vô quan trọng để Việt Nam vận dụng xây dựng pháp luật cho phù hợp với xu chung giới Bên cạnh đó, cần tăng cường hợp tác quốc tế xã hội hóa thực pháp luật quyền trẻ em Tăng cường hợp tác quốc tế nghiên cứu, chủ động trao đổi tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia lĩnh vực bảo đảm quyền người, quyền trẻ em từ tiếp thu có chọn lọc việc xây dựng VBQPPL quyền trẻ em Việt Nam Tiếp tục mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác bảo đảm quyền trẻ em thông qua quan hệ với tổ chức quốc tế (ví dụ UNESCO) để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, nhân lực tài cho hoạt động xây dựng VBQPPL bảo đảm quyền trẻ em Việt Nam 3.2.7 Giải pháp công tác truyền thông, tư tưởng Hiện nay, tác động mạnh mẽ xu tồn cầu hóa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ 4.0, cơng tác truyền thơng, giáo dục trị, tư tưởng coi nhiệm vụ trọng tâm, mang ý nghĩa định việc đào tạo, nuôi dưỡng hệ trẻ, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Do đó, giai đoạn để quyền trẻ em thực đảm bảo bảo vệ thực tế, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, quyền trẻ em nhằm nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý cho cán bộ, Đảng viên, cơng chức Nhà nước tầng lớp nhân dân, phát huy tính động, sáng tạo tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp vào việc thiết lập kỉ cương, trật tự an toàn xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, tạo thói quen “sống, làm việc theo pháp luật” quan Nhà nước toàn xã hội Thứ hai, triển khai thực Chỉ thị số 20-CT/TW năm 2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, bảo vê ̣và giáo dục trẻ em tình hình đến chi bộ, Đảng sở Ban cơng tác Mặt trận, tổ chức đồn thể địa bàn dân cư Từ thúc đẩy nhận thức Đảng viên tầm 56 quan trọng việc phải xây dựng VBQPPL quyền trẻ em bối cảnh Thứ ba, phổ biến, giáo dục Luật trẻ em, tập trung cho nội dung, sách, biện pháp qui định Luật Xây dựng danh mục triển khai thực việc định hướng nội dung, biên soạn tài liệu thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với nhóm đối tượng: Công chức quản lý Nhà nước, viên chức cung cấp dịch vụ công, người làm công tác bảo vệ trẻ em cộng tác viên bảo vệ trẻ em cộng đồng dân cư, cán tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, thành viên gia đình Thứ tư, tăng cường áp dụng tiến khoa học – công nghệ đại phương tiện thông tin đại chúng vào công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn dịch vụ pháp lý Các cơng ty Luật văn phịng tư vấn dịch vụ pháp luật cần mở nơi đơng dân cư, dễ tiếp cận hoạt động có hiệu quả; Phát hành rộng rãi loại sách báo, tài liệu để tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền trẻ em đến đông đảo quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật việc đảm bảo quyền trẻ em phải vào trình độ dân trí, u cầu nghề nghiệp, khu vực sinh sống,… Từ xác định nội dung, tìm biện pháp hình thức phù hợp với loại đối tượng KẾT LUẬN CHƯƠNG Đảm bảo quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Việt Nam vấn đề thời trị, việc bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL Nhà nước ta triển khai thực nhiều biện pháp, hình thức với ràng buộc trách nhiệm nhiều chủ thể khác nhằm góp phần quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em Qua thực trạng đánh giá biện pháp bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL nước ta nay, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội nhận thức, nội dung, hình thức phương pháp thực hiện, bảo đảm quyền trẻ em xây dựng VBQPPL 57 KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam xác định: Trẻ em công dân nhỏ tuổi, đặc biệt Trẻ em đặt vào vị trí người chủ tương lai đất nước giới Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập cháu” Do đó, trẻ em cần quan tâm đặc biệt, yêu thương, vậy, vấn đề bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học khác Nhận thức tầm quan trọng nội dung trên, với đề tài khóa luận tốt nghiệp “Bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật”, tác giả tập trung sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng qui định pháp luật hành thực tiễn áp dụng qui định, sở đưa số giải pháp hồn thiện bảo đảm quyền trẻ em xây dựng văn quy phạm pháp luật Tác giả hy vọng đề tài khóa luận tốt nghiệp nâng cao hiệu chất lượng xây dựng, ban hành VBQPPL hoàn thiện hệ thống pháp luật mang lại kết đáng kể công bảo vệ quyền trẻ em xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay./ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chỉ thị 38-CT/TW, ngày 30-5-1994, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá VII), việc thực Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị việc “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới” B Văn pháp luật: Hiến pháp năm 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 10 Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em (20/2/1990) 11 Bộ Luật Dân năm 2005 12 Bộ Luật Dân năm 2015 13 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 14 Bộ Luật Hình năm 2015 15 Luật Trẻ em năm 2016 16 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 17 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 18 Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 19 Luật Giáo dục năm 2019 20 Luật Quốc tịch năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 21 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 22 Luật Thanh niên năm 2020 59 23 Luật Bình đẳng giới năm 2006 24 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 25 Nghị định số 154/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật C Sách, giáo trình, tạp chí: 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư Pháp 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Hoàng Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình luật dân 1, Nxb CAND, Hà Nội 31 Phạm Văn Tuyết (2017), Hướng dẫn môn học luật dân tập 1, Bxb tư pháp , Hà Nội 32 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2013), Tâm lý học trẻ em lứa tổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Trần Văn Duy (2015), Quyền người Việt Nam, Tham luận Hội thảo Quyền hiến định theo Hiến pháp năm 2013, Vass 35 Trung tâm Từ điển học (2009), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 36 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 37 Vương Đình Quyền (2005), Lý luận phương pháp cơng tác văn thư, Nxb Chính Trị Quốc gia 38 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, Nxb Công an nhân dân 39 Bộ Tư pháp, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID GIG) (2018) “Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ đánh giá tác động sách” 60 D Cơng trình nghiên cứu: 40 Đỗ Thị Oanh (2014), “Thực pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Thành An, Đàm Ngọc Sơn, Đặng Quốc Việt (2019), Bảo đảm an ninh người học sinh trường học địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Phan Thị Lan Phương (2015), Quyền trẻ em gia đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Những đảm bảo pháp lý, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Tăng Thị Thu Trang (2016), Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội 44 Đặng Bích Thủy (2017), Bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe trẻ em Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sĩ xã hội học, , Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Học viện khoa học xã hội 45 Nguyễn Văn Đại, Nguyễn Thị Mai Anh (2020), Bảo đảm quyền trẻ em thiết chế văn hóa gia đình Việt Nam, Tạp chí khoa học Tập 49 - Số 4B/2020, tr 21-31 E Webside 46 Phạm Thị Nhung, Chủ tịch Hồ Chí Minh với “ươm mầm xanh” tương lai đất nước, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2016/9472/Chu-tichHo-Chi-Minh-voi-uom-mam-xanh-tuong-lai-cua.aspx , truy cập ngày 22/02/2022 47 Nguyễn Thị Yến, Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam nay, https://phaply.net.vn/quyen-tre-em-trong-phap-luat-viet-nam-hien-nay-a210359.html , truy cập ngày 05/03/2022 48 Vũ Thị Kiều Trang, Tâm lý học trẻ em, https://daihoctantrao.edu.vn/media/files/3-tlte.pdf , truy cập ngày 03/03/2022 49 Luật Minh Khuê, Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người sở Hiến chương Liên hợp quốc, https://luatminhkhue.vn/co-che-bao-dam-va-bao-ve-quyen-connguoi-tren-co-so-hien-chuong-lien-hop-quoc.aspx , truy cập ngày 01/03/2022 50 Phương Minh, Quyền người bảo đảm quyền người Việt Nam, http://quocphongthudo.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/bai-1-quyen-con-nguoi-va-luatnhan-quyen-quoc-te.html, truy cập ngày 01/03/2022 61 51 Luật Minh Khuê, Những nội dung chủ yếu CRC quyền trẻ em, https://luatminhkhue.vn/nhung-noi-dung-chu-yeu-cua-crc-ve-quyen-tre-em.aspx , truy cập ngày 02/03/2022 52 https://www.abbreviationfinder.org/vi/acronyms/crc_committee-on-the-rightsof-the-child.html , truy cập ngày 02/03/2022 53 Cẩm Thi, Từ 15/02/2019: Lấy ý kiến trẻ em xây dựng văn trẻ em, https://kiemsat.vn/tu-15-02-2019-lay-y-kien-cua-tre-em-khi-xay-dung-van-ban-ve-treem-51516.html , truy cập ngày 04/03/2022 54 Lê Minh Trường, Xây dựng pháp luật ? Cách thức xây dựng văn quy phạm pháp luật, https://luatminhkhue.vn/xay-dung-phap-luat-la-gi -khai-niem-xaydung-phap-luat.aspx , truy cập ngày 06/03/2022 55 Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ tinrhb Nam Định, Hướng dẫn quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Quyết định UBND tỉnh, https://sonoivu.namdinh.gov.vn/thanh-tra-phap-che/huong-dan-quy-trinh-xay-dungvan-ban-quy-pham-phap-luat-doi-voi-quyet-dinh-cua-ubnd-tinh-1875 , truy cập ngày 10/03/2022 56 Đỗ Thị Oanh, Bảo đảm quyền trẻ em thơng qua hoạt động xây dựng thực thi sách, pháp luật Việt Nam, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dungphap-luat.aspx?ItemID=272 , truy cập ngày 11/03/2022 57 Trần Đại Quang, Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, truy cập http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/29733902-cham-soc-giaoduc-va-bao-ve-tre-em-la-van-de-co-tinh-chien-luoc.html , truy cập ngày 11/03/2022 58 Đình Nam, Chăm sóc, bảo vệ trẻ em ban hành văn xong, https://congnghiepmoitruong.vn/cham-soc-bao-ve-tre-em-khong-phai-ban-hanh-vanban-la-xong-4889.html , truy cập ngày 11/03/2022 59 Đinh Thùy Dung, Thẩm định báo cáo thẩm định văn quy phạm pháp luật, https://luatduonggia.vn/tha-m-di-nh-van-ba-n-quy-pha-m-pha-p-lua-t/ , truy cập ngày 14/03/2022 60 Trần Thị Khánh Dung, Đảm bảo quyền trẻ em việc tiếp cận sách pháp luật liên quan đến nhóm trẻ em hoàn cảnh đặc biệt, http://laodongxahoi.net/dam-bao-quyen-tre-em-trong-viec-tiep-can-cac-chinh-sachphap-luat-lien-quan-den-nhom-tre-em-trong-hoan-canh-dac-biet-1311648.html , truy cập ngày 14/03/2022 62 61 Băng Châu, Đảm bảo quyền sống phát triển trẻ em, https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/dam-bao-quyen-duoc-song-va-phat-trien-cuatre-em-650876 , truy cập ngày 14/03/2022 62 Lê Thị Hương Thủy, Quy định thủ tục đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng VBQPPL: Thực trạng số kiến nghị, http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/quy-dinh-ve-thu-tuc-danh-gia-tac-dongchinh-sach-trong-de-nghi-xay-dung-vbqppl-thuc-trang-va-mot-so-kien-nghi-193311 , truy cập ngày 22/03/2022 63 UNICEF, Công ước Liên Hợp Quốc Quyền Trẻ em, https://www.unicef.org/vietnam/vi/c%C3%B4ng-%C6%B0%E1%BB%9Bcli%C3%AAn-h%E1%BB%A3p-qu%E1%BB%91c-v%E1%BB%81quy%E1%BB%81n-tr%E1%BA%BB-em , truy cập ngày 22/03/2022 64 Nguyễn Hồng Tuyền, Tiếp tục hoàn thiện thể chế xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, https://lsvn.vn/tiep-tuc-hoan-thien-the-che-ve-xay-dung-ban-hanhvan-ban-quy-pham-phap-luat1612887567.html, truy cập ngày 22/03/2022 65 Hà Giang, “Vá” lỗ hổng quyền tham gia trẻ em?, https://kinhtevadubao.vn/va-lo-hong-ve-quyen-tham-gia-cua-tre-em-14242.html, truy cập ngày 22/03/2022 66 Lương Phan Cừ, Lồng ghép giới - Bảo đảm quyền trẻ em xây dựng pháp luật định sách, http://www.zun.vn/tai-lieu/long-ghep-gioi-bao-damquyen-tre-em-trong-xay-dung-phap-luat-va-quyet-dinh-chinh-sach-41219/, truy cập ngày 22/03/2022 67 Nguyễn Thị Lý, Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền trẻ em – định hướng xây dựng, hoàn thiện pháp luật, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2561 , truy cập ngày 23/3/2022 68 Nguyễn Trúc Thanh Liêm, Bài tuyên truyền “Luật trẻ em”, https://c1lehongphong.vinhlong.edu.vn/tin-tuc/tin-phong-trao/bai-tuyen-truyen-luattre-em-.html, truy cập ngày 28/3/2022 63 PHỤ LỤC Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Điều Hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Bộ luật, luật (sau gọi chung luật), nghị Quốc hội Pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ; nghị liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thông tư Chánh án Tịa án nhân dân tối cao; thơng tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ; thơng tư liên tịch Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định Tổng Kiểm toán nhà nước Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh) 10 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 Văn quy phạm pháp luật quyền địa phương đơn vị hành - kinh tế đặc biệt 12 Nghị Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp huyện) 13 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 14 Nghị Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) 15 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã 64

Ngày đăng: 08/08/2023, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w