Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên – vấn đề lí luận và thực tiễn
MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …1 NỘI DUNG………………… ………………………………………………1 Những vấn đề lí luận hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên……………………………………………………………………………1 1.1 Quyền cha mẹ chưa thành niên……………………….1 1.2 Khái niệm hạn chế quyền cha mẹ chưa đến tuổi vị thành niên………………… …………………………………………………1 1.3 Một số vấn đề lý luận quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa đến tuổi vị thành niên…….……….……………………2 Thực tiễn quy định pháp luật hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên…………………………… ……………………………… 2.1 Thực trạng quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên………………………………………………… …………………7 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên………………… ………………………………….10 KẾT LUẬN………………………………………………………………….11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… … 12 MỞ ĐẦU Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, truyền thống ngày tôn trọng, giữ gìn phát huy Đấy khơng trách nhiệm gia đình mà cịn trách nhiệm chung tồn xã hội Có thể thấy rằng, quan hệ cha mẹ có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lí mặt xã hội Trong quan hệ pháp luật cha, mẹ con; cha mẹ có quyền nghĩa vụ ni dưỡng, dạy dỗ Mặt khác, phải có quyền nghĩa vụ tôn trọng, phụng dưỡng cha mẹ Tuy nhiên nhiều lí mà đơi cha mẹ chưa làm trịn bổn phận Trong phải kể đến trường hợp cha mẹ khơng làm trịn trách nhiệm cái, đặc biệt chưa thành niên Để hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 09: “Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên – Vấn đề lí luận thực tiễn” làm đề tập lớn NỘI DUNG Những vấn đề lí luận hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 1.1 Quyền cha mẹ chưa thành niên Quyền cha mẹ chưa thành niên bao gồm quyền nghĩa vụ nhân thân, quyền nghĩa vụ tài sản, cụ thể sau: - Cha mẹ có quyền đại diện theo pháp luật cho theo quy định pháp luật - Cha mẹ có nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ giáo dục - Cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gây - Cha mẹ có quyền quản lý định đoạt tài sản riêng 1.2 Khái niệm hạn chế quyền cha mẹ chưa đến tuổi vị thành niên Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên việc giới hạn pháp luật nhằm không cho cha mẹ thực số quyền chưa thành niên thời hạn định - Thứ nhất, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài Luật hôn nhân gia đình - Thứ hai, hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên mộtbiện pháp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên - Thứ ba, hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên làm hạn chế số quyền cha mẹ không làm chấm dứt mối quan hệ cha mẹ Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi trẻ em, pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam quy định việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên số trường hợp thời gian định Đây biện pháp chế tài pháp luật hôn nhân gia đình áp dụng cha, mẹ khơng thực tốt nghĩa vụ chưa thành niên, có hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người 1.3 Một số vấn đề lý luận quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa đến tuổi vị thành niên Ngay từ Luật hôn nhân gia đình năm 1959, đạo luật nhân gia đình Nhà nước ta, quy định cha, mẹ không hành hạ con, song chưa quy định biện pháp chế tài cụ thể (Điều 18 Luật Hơn Nhân Gia đình năm 1959) Đến Luật nhân gia đình năm 1986, có quy định tiến bộ, rõ ràng việc xử phạt cha, mẹ trường hợp cha, mẹ xâm phạm thân thể, nhân phẩm chưa thành niên Tại Điều 26 Luật Hơn Nhân Gia đình năm 1986 quy định người cha, người mẹ ngược đãi nghiêm trọng hành hạ chưa thành niên Tồ án có quyền định khơng cho trơng giữ, giáo dục con, quản lí tài sản đại diện cho trước pháp luật thời hạn từ năm đến năm Thực chất việc quy định nhằm hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp chế tài pháp luật nhân gia đình Luật nhân gia đình năm 2000 có quy định rộng hành vi dẫn đến hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Điều 41 quy định hạn chế quyền cha mẹ tội cố ý xâm phạm sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự có hành vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con; phát tán tài sản con; có lối sống đổi truy, xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội đó, theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức, Tồ án định khơng cho cha, mẹ trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lí tài sản đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ năm đến năm Cha, mẹ có hành vi vi phạm người bị hạn chế quyền cha, mẹ người Khi bị hạn chế quyền chưa thành niên, người cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng Hiện nay, Luật Hơn Nhân Gia Đình (HN&GĐ) năm 2014 văn pháp luật có hiệu lực thi hành Việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên quy định cách rõ ràng 1.3.1 Căn hạn chế quyền cha mẹ chưa đến tuổi vị thành niên Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quy định Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 “1 Cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên trường hợp sau đây: a) Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; b) Phá tán tài sản con; c) Có lối sống đồi trụy; d) Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Căn vào trường hợp cụ thể, Tịa án tự theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức quy định Điều 86 Luật định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tịa án xem xét việc rút ngắn thời hạn này.” Quy định khẳng định trách nhiệm cha, mẹ, bảo đảm để cha, mẹ thực tốt nghĩa vụ họ nhằm bảo vệ quyền lợi nói chung chưa thành niên nói riêng Khi áp dung biện pháp này, Tòa án cần cân nhắc thận trọng, định tước quyền cha, mẹ trường hợp thật cần thiết lợi ích Khơng bậc cha, mẹ tỏ thờ ơ, coi nhẹ trách nhiệm quy định pháp luật Nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên bị vi phạm cách nghiêm trọng Ở nhiều gia đình, cha mẹ dùng uy quyền để ép buộc phải nghe theo, đồng thời cần cha mẹ sẵn sàng dùng vũ lực lời lẽ có tính chất xúc phạm, hành hạ, ngược đãi , bỏ rơi con, mặc cho sống sống “ thả ” đường phố… Một số trường hợp khác, cha mẹ xúi giục ép buộc làm việc mà pháp luật nghiêm cấm xã hội lên án trộm cắp, cướp bóc, mại dâm… Đây hành vi phải xem xét có biện pháp ngăn nhặn, trừng trị kịp thời, bảo đảm cho em sống môi trường giáo dục tốt để em phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, không bị lôi kéo vào đường phạm tội 1.3.2 Người có quyền u cầu tịa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Người có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quy định Điều 86 Luật HN&GĐ năm 2014: “1 Cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên: a) Người thân thích; b) Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ Cá nhân, quan, tổ chức khác phát cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 85 Luật có quyền đề nghị quan, tổ chức quy định điểm b, c d khoản Điều yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên.” - Về người giám hộ chưa thành niên: Người giám hộ người chưa thành niên bao gồm người giám hộ đương nhiên người UBND cấp xã nơi người chưa thành niên cư trú cử Tòa án định theo quy định Điều 46, 47, 48, 52 54 Bộ Luật Dân Sự năm 2015 - Về người thân thích người chưa thành niên: Theo quy định khoản 19 Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 “Người thân thích người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời.” Theo đó, người thân thích người chưa thành niên có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền cha mẹ người chưa thành niên bao gồm: Anh, chị ruột thành niên; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người chưa thành niên; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột dì ruột người chưa thành niên - Cơ quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em: Cơ quan quản lý nhà nước công tác gia đình quy định Điều Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ cơng tác gia đình sau: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước cơng tác gia đình phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước công tác gia đình địa phương Ngồi ra, theo quy định khoản 5, khoản Điều Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em, Phịng Lao động – Thương binh xã hội, Phịng Văn hóa Thơng tin tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em Như vậy, quan quản lý nhà nước cơng tác gia đình, trẽ em quan quy định Nghị định nêu 1.3.3 Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Hậu pháp lý việc cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên quy định Điều 87 Luật HN&GĐ năm 2014: “1 Trong trường hợp cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên người thực quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục quản lý tài sản riêng chưa thành niên giao cho người giám hộ theo quy định Bộ luật dân Luật trường hợp sau đây: a) Cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa xác định bên cha, mẹ lại chưa thành niên Cha, mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.” Thực tiễn quy định pháp luật hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 2.1 Thực trạng quy định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên thực tế áp dụng số lý khách quan lẫn chủ quan người Ở Việt Nam, quan niệm “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” quan niệm sai trái, lý đại đa số cha mẹ, người thân thích hay số quan chức hiểu theo nghĩa đen, xem thường tính chất việc Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên số thực trạng sau: - Thứ nhất, Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp chế tài người cha, người mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chưa thành niên qua tìm hiểu thực trạng cho thấy quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên áp dụng thực tế Trường hợp cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chưa thành niên nhiều số người yêu cầu Tòa án giải Theo quy định Điều 86 Luật HN&GĐ năm 2014 người có quyền u cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ là: cha, mẹ, người giám hộ, người thân thích chưa thành niên, quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ Nhưng quan niệm sai lệch quyền giáo dục Rất nhiều người cho giáo dục mà khơng trừng phạt khơng đạt hiệu nên phạm lỗi không nghe lời cha mẹ cha, mẹ có quyền chửi mắng, đánh đập, bỏ đói, đuổi khỏi nhà, bắt lao động nặng Do vậy, đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, hành hạ, ngược đãi, bóc lột sức lao động … người thân thích ơng, bà, , bác, cơ, dì, anh, chị người lại cho cha, mẹ thực thi quyền giáo dục Từ đẫn đến tình trạng nhiều đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, xua đuổi, bỏ đói… cách tàn nhẫn Ví dụ: Vụ án bé trai 10 tuổi (tên Duy) bị bố ruột mẹ kế ngược đãi gần hai năm quận Cầu Giấy, Hà Nội xét xử ngày xét xử ngày 31/08/2018 Sau ly hôn, Duy với bố mẹ kế Em cho hay bị bố bắt nghỉ học, bị đánh liên tục, làm công việc người lớn, phải nhịn đói thường xuyên Người bố thường xuyên uốn móc nhơm thành roi, bắt nằm úp mặt đứng sát vào tường để "dậy dỗ" Còn người mẹ kế cho khơng đánh Duy chồng biết chuyện "xử lý" cậu bé nặng tay Hàng xóm nhiều lần nghe thấy tiếng cháu bé khóc đêm khơng màng đến khơng biết chuyện xảy Mãi đến em trốn khỏi nhà trở với vòng tay ông bà mẹ ruột chuyện sáng tỏ Có lẽ, cịn gặp nhiều trường hợp tương tự sống Hiện nay, đa số vụ cha, mẹ bạo hành, xâm hại đến quyền lợi chưa thành niên xuất phát từ việc cha, mẹ ly hôn, với cha ruột, mẹ kế cha dượng, mẹ ruột Quan niệm, riêng chồng, riêng vợ nặng nề, nên hay dẫn đến mâu thuẫn cha mẹ Mặc dù bị bạo hành quãng thời gian dài, chung ý chí chủ quan đến từ người cha, mẹ nên không tố giác - Thứ hai, việc phát huy quan, tổ chức hội liên hiệp phụ nữ, quan quản lý nhà nước việc bảo vệ trẻ em nói chung chưa thành niên gia đình nói riêng cịn hạn chế Có nhiều trẻ chưa thành niên bị xâm phạm gia đình khơng nhân can thiệp quan, tổ chức này, xảy hậu đặc biệt nghiêm trọng quan, tổ chức vào giải vấn đề lúng túng Đồng thời, việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên quan Nhà nước có thẩm quyền cịn chưa phát huy vai trị Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên việc dân sự, cá nhân, quan, tổ chức trực tiếp u cầu Tịa án giải Nhưng phần lớn người dân không hiểu nên cha mẹ chưa thành niên thấy cần có can thiệp quan chức họ lúng túng khơng biết quan có thẩm quyền giải Phần lớn họ nghĩ báo công an giải quyết, công an báo họ cho chuyện gia đình, cơng an xử lí hình sự, cha mẹ “dạy con” khơng mang tính hình nên họ khơng giải Ví dụ: Vụ án “Mẹ bắt bán trinh bán dâm" Một bà mẹ Cần Thơ ép hai gái ( người 16 tuổi người 15 tuổi) bán dâm Mỗi ngày em phải tiếp đến 10 lượt khách Khi em kháng cự bị mẹ đánh đập, bỏ đói, bị nhốt nhà Sau tháng, giúp đỡ người khách, lợi dụng lúc mẹ ngủ say, em bỏ trốn Khi người cha nhờ cơng an giải cơng an trả lời : “ Việc gia đình gia đình tự giải ” Người cha lại nhờ cơng an nơi cư trú giải nhận câu trả lời : “ Con ông bị bắt đâu nơi giải ” Đây vụ án xảy vào năm 2009, trước Luật HN&GĐ năm 2014 đời, nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định rõ cá nhân, quan, tổ chức khác (ngoài quan quy định khoản 2, Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2000) có quyền đề nghị Viện kiểm sát xem xét, yêu cầu Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Việc quan công an quan có thẩm quyền khác khơng thực tốt trách nhiệm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên bỏ ngỏ - Thứ ba, trường hợp Tòa án tuyên phạt cha, mẹ tội chưa thành niên Tịa án có quyền tự định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế, kết án cha, mẹ hành vi phạm tội chưa thành niên phần lớn Tịa án khơng tun bố hạn chế quyền người cha, người mẹ pháp luật có quy định 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên 2.2.1 Giải pháp khơng mang tính pháp lý - Thứ nhất, nâng cao vai trò Tòa án việc rõ sai phạm cha, mẹ việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con, đồng thời áp dụng biện pháp xử lý phù hợp nhằm giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật nói chung tơn trọng quyền chưa thành niên nói riêng - Thứ hai, tăng cường lực quản lý quan quản lý nhà nước gia đình, trẻ em; Tòa án … việc bảo vệ người chưa thành niên, kể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Thứ ba, cần tuyên truyền, vận động để cá nhân, tổ chức hiểu rõ quy định pháp luật Hơn nhân gia đình hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, để cá nhân, quan, tổ chức tích cực phát trường hợp vi phạm yêu cầu quan có thẩm quyền giải 2.2.2 Giải pháp mang tính pháp lý Trong q trình làm bài, nghiên cứu tài liệu văn luật có liên quan đến nội dung hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên, thân em thấy quy định số điều luật chưa thực hợp lý Sau em xin đưa ý kiến nhận xét hướng giải - Thứ nhất, thời hạn Tòa án hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên quy định khoản Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014: “Căn vào trường hợp cụ thể, Tòa án tự theo u cầu cá nhân, quan, tổ chức pháp luật quy định định không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Tòa án xem xét việc rút ngắn thời hạn này.” Như vậy, khoảng thời gian từ 01 đến 05 năm rộng Điều dẫn đến tình trạng tính chất, mức độ hành vi Tịa án lại có định thời hạn khác 10 => Hướng giải quyết: Cha, mẹ có nhiều hành vi quy định khoản Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 nên vấn đề thời hạn Tòa án định hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên theo hướng phân biệt trường hợp có hành vi từ 01 đến 03 năm với trường hợp có 02 hành vi trở lên tối đa 05 năm - Thứ hai, cần hướng dẫn rõ ràng hành vi cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Hiện trường hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên quy định khoản Điều 85 Luật HN&GĐ năm 2014 Những hành vi xảy hàng ngày nhiều nơi Tuy nhiên, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”, “Phá tán tài sản con” “Có lối sống đồi trụy” cần hướng dẫn cụ thể Mục đích để chủ thể có quyền u cầu hạn chế quyền cha mẹ có yêu cầu Tòa án giải => Hướng giải quyết: Cần có văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết điều luật KẾT LUẬN Qua thấy việc pháp luật quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên số trường hợp hồn tồn hợp lí Điều nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho trẻ chưa thành niên Mặt khác cịn ngăn chặn tình trạng nhiều trường hơp cha, mẹ lợi dụng, xúi giục làm chuyện xấu Tuy nhiên, thực trạng quy định hạn chế quyền cha mẹ đời sống nhiều bất cập, nguyên nhân xuất phát từ ý chí chủ quan người công tác quản lý gia đình, trẻ em quan ban ngành hạn chế 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến Pháp năm 2013 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ cơng tác gia đình Bộ luật dân 2015 Vụ án mẹ đẻ, cha dượng bạo hành gái tuổi gây tử vong Hà Nội, https://laodong.vn/phap-luat/be-3-tuoi-bi-bao-hanh-tu-vong-bo-duong-bituyen-tu-hinh-me-ruot-nhan-an-chung-than-855744.ldo Vụ án “Mẹ bắt bán trinh bán dâm” Cần Thơ, https://nld.com.vn/phap-luat/vu-me-bat-2-con-ban-trinh-roi-ban-dam-16-namtu-cho-hai-bi-cao-20091008124248493.htm Tạp chí Tịa án Nhân dân, Xuất 09/08/2019 – “Bất cập hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên”, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/bat-cap-ve-han-che-quyen-cua-cha-me-doi-voi-con-chuathanh-nien 12 ... ? ?Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên – Vấn đề lí luận thực tiễn? ?? làm đề tập lớn NỘI DUNG Những vấn đề lí luận hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên 1.1 Quyền cha mẹ chưa thành niên Quyền cha mẹ. .. mẹ chưa đến tuổi vị thành niên Hạn chế quyền cha mẹ chưa thành niên việc giới hạn pháp luật nhằm không cho cha mẹ thực số quyền chưa thành niên thời hạn định - Thứ nhất, hạn chế quyền cha mẹ chưa. .. Cha mẹ bị Tòa án hạn chế quyền chưa thành niên; b) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; c) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa