1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên và thực tiễn áp dụng

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 691,78 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên, phân tích thực tiễn áp dụng trong những năm qua và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGƠ THỊ HƯỜNG * Tóm tắt: Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên biện pháp xử lí cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ con, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên Tuy nhiên, thực tế quy định áp dụng nhận thức cúa cá nhân hạn chế, thiếu trách nhiệm quan, tổ chức việc bảo vệ người chưa thành niên Bài viết nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, phân tích thực tiễn áp dụng năm qua đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Từ khoá: Bảo vệ trẻ em; chưa thành niên; hạn chế quyền cha, mẹ Nhận bài: 07/4/2020 Hoàn thành biên tập: 07/10/2020 Duyệt đăng: 09/10/2020 RESTRICTIONS ON PARENTS’ RIGHTS TOWARDS THEIR MINOR CHILDREN AND THE PRACTICAL APPLICATION Abstract: Restrictions on parents’ rights towards their minor children are the measures against parents who have seriously violated their obligations to their children in order to protect the legitimate rights and interests of the minor children However, in practice, this regulation is hardly applied due to the limitations of people’s awareness, the lack of responsibility of competent agencies and organizations in protecting juveniles This paper researches the provisions of the 2014 Law on marriage and family regarding restrictions on parents’ rights towards their minor children, simultaneously, analyzes the practical application in recent years Accordingly, this paper proposes a number of resolutions in order to enhance the efficiency of enforcement of the law on restricting parents’ rights towards their minor children Keywords: Child protection; minor children; restrictions on parents’ rights Received: Apr 7th, 2020; Editing completed: Oct 7th, 2020; Accepted for publication: Oct 9th, 2020 Quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Luật Hơn nhân gia đình Với quan điểm trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, việc điều chỉnh quan hệ xã hội, Việt Nam đặc biệt quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em Trẻ em bảo vệ gia đình ngồi * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: thihuongngo1964@gmail.com TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 xã hội Từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật nhân gia đình xây dựng nguyên tắc bảo vệ quyền lợi bảo vệ trẻ em.(1) Trên ngun tắc đó, Luật (1) Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1959; Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1986; Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: Cha, mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con; tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Cha, mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.(2) Cùng với việc quy định nghĩa vụ cha, mẹ con, Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm nghĩa vụ cha, mẹ Một biện pháp hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Theo khoản Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên thuộc trường hợp sau đây: Thứ nhất, cha, mẹ bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục (điểm a khoản Điều 85) Đối với trường hợp này, việc xác định thuận lợi cha, mẹ bị án kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý Đối với trường hợp cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục (2) Các điều 69, 71, 72 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 32 cịn có ý kiến khác Có ý kiến cho quy định chung chung, “cần hướng dẫn cụ thể Tránh trường hợp hiểu không dẫn đến tuỳ tiện định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên”.(3) Trên sở quy định quyền nghĩa vụ cha, mẹ con, thấy hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục là: dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực con; bỏ mặc (không quan tâm đời sống vật chất tinh thần); làm ăn xa mà không cung cấp tiền lương thực cho con; không cho học bắt lao động sớm; khơng quản lí ngồi thời gian trường; khơng quan tâm đến bạn bè mối quan hệ xã hội con; biết làm việc trái đạo đức, trái pháp luật mà không khuyên bảo… Khi hành vi vi phạm dẫn đến hậu nghiêm trọng bị tai nạn, thương tích, bị xâm hại, bị sang chấn tinh thần, có hành vi vi phạm pháp luật… coi vi phạm nghiêm trọng sở để án hạn chế quyền cha, mẹ Thứ hai, cha, mẹ phá tán tài sản (điểm b khoản Điều 85) Luật Hôn nhân gia đình quy định có quyền có tài sản riêng (Điều 75) Cha, mẹ quản lí tài sản riêng 15 tuổi lực hành vi dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (khoản Điều 76) Cha, mẹ quản lí tài sản riêng có quyền định đoạt tài sản (3) Dương Tấn Thanh, Bất cập hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, https://tapchi toaan.vn/bai-viet/phap-luat/bat-cap-ve-han-chequyen-cua-cha-me-doi-voi-con-chua-thanh-nien, truy cập 20/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lợi ích người có tài sản Trong trường hợp cha, mẹ cố ý xâm phạm quyền sở hữu tài sản tự ý sử dụng tài sản riêng con, làm cho tài sản bị hư hao, khơng cịn ngun vẹn… coi có hành vi phá tán tài sản Thứ ba, cha, mẹ có lối sống đồi trụy (điểm c khoản Điều 85) Lối sống cha, mẹ có ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách Do vậy, Luật Hơn nhân gia đình quy định cha mẹ có nghĩa vụ quyền “làm gương tốt cho mặt” Nếu cha, mẹ sa ngã vào lối sống ăn chơi thấp hèn, xấu xa, suy tàn, đồi bại ảnh hưởng xấu đến đạo đức, nhân cách con, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần Vì vậy, cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên Thứ tư, cha, mẹ xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội (điểm d khoản Điều 85) Để bảo đảm trẻ em sống an toàn, lành mạnh, phát triển toàn diện, Luật Trẻ em năm 2016 quy định cấm hành vi “xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác” (khoản Điều 6) Trong quan hệ gia đình, cha, mẹ dùng quyền lực bắt buộc thúc đẩy chưa than niên làm việc trái đạo đức, trái pháp luật cha mẹ vi phạm điều cấm Luật Trẻ em mà vi phạm nghĩa vụ cha, mẹ quy định khoản Điều 69 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Vì vậy, cha, mẹ có hành vi vi phạm bị tịa án hạn chế quyền TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thực chất biện pháp chế tài cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thân có lối sống đồi trụy, ảnh hưởng đến việc giáo dục Pháp luật quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên nhằm ngăn chặn hành vi cha, mẹ trực tiếp xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp con, đồng thời cịn ngăn chặn yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống con, đặc biệt chưa thành niên Toà án định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên sở yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Theo Điều 86 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, người sau có quyền u cầu tồ án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên: cha, mẹ, người giám hộ chưa thành niên; người thân thích; quan quản lí nhà nước gia đình; quan quản lí nhà nước trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ Đối với cá nhân, quan, tổ chức khác phát cha, mẹ có hành vi vi phạm quy định khoản Điều 85 Luật Hôn nhân gia đình có quyền đề nghị quan, tổ chức yêu cầu án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Trong trường hợp cụ thể, án kết án cha, mẹ tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý tồ án đồng thời định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Cha, mẹ bị án định hạn chế quyền chưa thành niên khơng trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, 33 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quản lí tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Như vậy, trường hợp bên cha mẹ bị án hạn chế quyền chưa thành niên bên thực quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lí tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho Trong số trường hợp sau giao cho người giám hộ: 1) Cả cha mẹ bị án hạn chế quyền chưa thành niên; 2) Một bên cha, mẹ không bị hạn chế quyền chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; 3) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa xác định bên cha, mẹ lại chưa thành niên Cha, mẹ bị án hạn chế quyền chưa thành niên phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.(4) Thời hạn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên tồ án xem xét rút ngắn Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Mặc dù Luật Hơn nhân gia đình quy định biện pháp chế tài cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ chưa thành niên thực tế cho thấy quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên áp dụng Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác (4) Ngô Thị Hường, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Mừng, Hướng dẫn học tập tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2020, tr 166 34 Thứ nhất, Tòa án chưa áp dụng triệt để quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Pháp luật quy định cha, mẹ bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý tồ án định hạn chế quyền cha, mẹ Có nghĩa là, xét xử vụ án hình mà cha, mẹ có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý với việc định trách nhiệm hình sự, tồ án định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Như vậy, án hình mà cha, mẹ bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự pháp lí để tồ án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Có thể nói rõ ràng nên dễ dàng cho việc áp dụng Tuy nhiên, có nhiều án tun hình sự, khơng có nội dung hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Ví dụ: Vụ ơng Trần Hồi N vợ Phạm Thị Tú T (đều 35 tuổi, trú quận Cầu Giấy, Hà Nội) có hành vi đánh đập, hành hạ cháu Trần Nguyên K đẻ N bị truy cứu trách nhiệm hình N T thường “đánh địn để dạy” K không ngoan, không nghe lời Nhiều lần N đá ngang mạng sườn, dồn cháu K vào góc tường dùng chân đạp liên tiếp vào người, bắt cháu K uống nước mắm, nằm đất không vừa ý… Khi cháu K trốn nhà ông bà nội, kể lại toàn việc bị bố mẹ kế đánh đập cho ông bà nghe, ông nội cháu K đưa cháu đến quan công an TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trình báo N T sau tới quan điều tra đầu thú Cáo trạng xác định, tổn hại sức khoẻ cháu K cha đẻ gây 22%, mẹ kế trực tiếp đánh khiến cháu tổn hại 3% N bị Toà án nhân dân quận Cầu Giấy tuyên phạt năm tháng tháng tù T bị tuyên phạt năm tù.(5) Tuy vậy, án không định hạn chế quyền N cháu K Thậm chí, xét xử hình tội hiếp dâm cưỡng dâm trẻ em mà qua điều tra thấy rõ cha, mẹ thiếu quan tâm đến nên bị xâm hại Tồ án không xem xét hành vi cha mẹ Qua vụ xâm hại tình dục trẻ em thực tế cho thấy phần lớn em bị xâm hại nhiều lần thời gian dài mà cha, mẹ không hay biết Trong trường hợp này, cha mẹ có lỗi việc trơng nom, chăm sóc con, khơng nhận thấy thay đổi tâm lí, tình cảm khơng nhận thức nguy cơ, khơng phịng ngừa… Ví dụ: Vụ cháu N (phường An Tây, Thành phố Huế) bị ông D xâm hại nhiều lần, Chỉ đến có người hàng xóm gọi điện báo tin cho người thân cháu vụ việc đưa ánh sáng Theo cháu N, cháu nhiều lần bị ông D (50 tuổi) gọi sang nhà dụ dỗ có hành vi xâm hại Mỗi lần vậy, D cho cháu N 20.000 đồng dặn không cho biết.(6) Như vậy, cháu N bị (5) Thái Sơn, Hà Nội xét xử mẹ kế bố đẻ tội hành hạ con, https://thanhnien.vn/thoi-su/de-nghituyen-phat-bo-de-va-me-ke-hanh-ha-con-tu-112-138thang-tu-998598.html, truy cập 20/4/2020 (6) Ngọc Văn, Điều tra nghi án bé lớp bị xâm hại nhiều lần, https://www.tienphong.vn/phap-luat/dieutra-nghi-an-be-lop-5-bi-hang-xom-xam-hai-nhieu-lan1500244.tpo, truy cập 20/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 xâm hại nhiều lần, thời gian dài mà cha mẹ không hay biết Điều chứng tỏ cha mẹ thiếu quan tâm, chăm sóc Theo Giám đốc Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh người lớn có sơ hở dẫn đến kẻ xấu lợi dụng xâm hại trẻ em Nhiều vụ trẻ em bị xâm hại nơi công cộng vắng người em đến qua mình.(7) Do đó, rõ ràng cha mẹ không lường trước để ngăn chặn nguy gây hại con, cha mẹ vi phạm nghĩa vụ trông nom con, bị xâm hại chứng tỏ hành vi vi phạm nghiêm trọng, hạn chế quyền cha, mẹ Ngồi ra, vụ hình mà người phạm tội người chưa thành niên thơng thường tồ án kết tội mà khơng đề cập lỗi cha, mẹ Có thể thấy chưa thành niên phạm tội cha, mẹ có lỗi việc giáo dục quản lí Vì vậy, với việc kết án con, án cần phải hạn chế quyền cha, mẹ Điều hoàn toàn phù hợp với quy định “toà án tự mình” định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Thứ hai, người thân thích trẻ em chưa thực quyền nghĩa vụ việc bảo vệ trẻ em Theo điểm b khoản Điều 85 Điều 86 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, cha, mẹ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ (7) Tá Lâm, Lê Thoa, Thành phố Hồ Chí Minh: Phát gần 100 vụ trẻ em bị xâm hại tình dục, https://plo.vn/thoi-su/tphcm-phat-hien-gan-100-vutre-em-bi-xam-hai-tinh-duc-876236.html, truy cập 20/4/2020 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha, mẹ, người thân thích, người giám hộ có quyền u cầu tồ án hạn chế quyền cha, mẹ Tuy nhiên, người có quyền lại khơng u cầu nên tồ án khơng có sở để giải Trên thực tế, cha, mẹ vi phạm nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục chưa thành niên phổ biến Tuy nhiên, nhiều người nhận thức chưa đầy đủ quyền nghĩa vụ cha, mẹ việc trơng nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nên không phân định rõ ràng ranh giới quyền nghĩa vụ giáo dục với hành vi vi phạm nghĩa vụ giáo dục Khi chứng kiến cha, mẹ giáo dục hành vi mang tính bạo lực đánh, bỏ đói, bắt lao động sức, đe dọa dùng vũ lực… cho cha, mẹ có quyền làm có “nên người”,(8) việc cần thiết để giáo dục con, chuyện “bình thường” Do vậy, đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, hành hạ, ngược đãi, bóc lột sức lao động… người thân thích ơng, bà, cơ, dì, chú, bác, anh, chị người lại cho cha, mẹ thực thi quyền giáo dục Từ dẫn đến tình trạng nhiều đứa trẻ bị cha, mẹ đánh đập, chửi mắng, xua đuổi, bỏ đói… cách tàn nhẫn, biết quyền đứa trẻ bị xâm phạm nghiêm trọng người thân thích làm ngơ can ngăn mà không nhờ quan chức giúp đỡ khơng u cầu tồ án hạn chế quyền người có hành vi vi phạm nghiêm trọng Ví dụ: Vụ cháu Nguyễn Huỳnh Ngọc Th (7 tuổi) trú huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang bị cha đẻ Nguyễn Văn H tra tấn, đánh lõm đầu, dí sắt nung đỏ vào má, vào tay khiến cháy da, sém thịt Vụ việc bị phát cô giáo cháu Th vào cuối tháng 11/2017 Theo chị Huỳnh Thị Bích V (27 tuổi), mẹ đẻ cháu Th li bị đe doạ nên đành chấp nhận nhường quyền nuôi cho chồng Nhà Nguyễn Văn H cách nhà chị V sông nhỏ Hàng đêm, gia đình chị V bà hàng xóm nghe tiếng cháu Th la hét, kêu khóc Hàng xóm cho hay từ lúc học lớp 1, gần ngày cháu Th bị cha ruột mẹ kế đánh đòn.(9) Qua vụ việc cho thấy, mẹ đẻ cháu Th biết bị cha mẹ kế đánh đập, hành hạ mà khơng có động thái để bảo vệ Hoặc vụ khác xảy Hà Nội vụ mẹ đẻ cha dượng hành hạ gái tuổi suốt 24 ngày khiến cháu bé tử vong Tại quan điều tra, T (cha dượng) LA (mẹ đẻ) cháu khai nhận thường xuyên đánh đập, hành hạ cháu M Điều đáng nói LA (29 tuổi), có quan hệ phức tạp, thường xuyên vắng mặt địa bàn, trải qua đời chồng, nghiện ma tuý, bỏ mặc cho bà ngoại nuôi, thường xuyên cãi với mẹ (8) Nguyễn Thị Hạnh, “Thực quyền nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề thực Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 (9) Tiến Dũng, Vụ cháu bé tuổi Kiên Giang bị bạo hành: Công an khẩn trương điều tra, https://info net.vietnamnet.vn/phap-luat/vu-chau-be-7-tuoi-okien-giang-bi-bao-hanh-da-khoi-to-vu-an-13908 1.html, truy cập 20/4/2020 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đẻ… LA muốn đón ni bà ngoại cháu lại đồng ý(10) hậu đau lòng xảy Trong trường hợp này, phải xác định LA có lối sống đồi truỵ, vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng Tuy nhiêu, bà ngoại cháu hiểu biết pháp luật, nhận thức nghĩa vụ mình, u cầu tồ án hạn chế quyền LA cháu M bà ngoại cháu trơng nom, ni dưỡng cháu Như cháu khơng bị tước mạng sống Thứ ba, cá nhân, tổ chức chưa nhận thức việc bảo vệ trẻ em nên khơng tham gia tích cực vào việc yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên được áp dụng thực tế hiểu biết pháp luật cá nhân, quan, tổ chức thấp thiếu phối hợp quan, tổ chức với Hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên việc dân Theo quy định Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, cá nhân, quan, tổ chức trực tiếp u cầu tồ án giải Tuy nhiên thực tế, phần lớn người dân không hiểu quy định nên chứng kiến cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng chưa thành niên mà thấy cần có can thiệp quan chức họ lại lúng túng, khơng biết quan có thẩm quyền giải Phần lớn họ nghĩ báo công an, quyền địa phương giải Tuy nhiên, nhận tin báo, nhiều cán địa phương cho chuyện gia khơng có chứng cứ, chưa gây hậu nghiêm trọng nên khơng giải Ví dụ: Vụ cháu Hà Dương Yến T (8 tuổi) trú thôn Vĩnh Tuy 1, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bị cha đẻ anh Hà Tiến D (35 tuổi) đánh đập, gây thương tích nặng sau học cháu ghé nhà bà ngoại thôn Vĩnh Tuy để thăm mẹ Mỗi lần cháu T muốn thăm mẹ bị bố đánh, mắng Hàng xóm láng giềng, gia đình bên nội khơng dám can ngăn sợ tính tình nóng anh D Chủ tịch UBND xã nơi cháu T sinh sống thừa nhận anh D vốn “có tiếng” địa phương người thường xuyên đánh đập vợ lâu chưa gây hậu lớn nên quyền chưa thể can thiệp.(11) Thứ tư, khả hiểu áp dụng pháp luật cịn máy móc Qua vụ việc thực tế nhận định quan giải cịn lúng túng, máy móc, thiếu chủ động việc xác định hành vi vi phạm mang tính nghiêm trọng Ngay người làm cơng tác xét xử cho “thế “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con”, “phá tán tài sản con” “có lối sống đồi trụy” cần hướng dẫn cụ thể”.(12) Về mặt ngơn ngữ hiểu rằng, hành vi vi phạm mà gây hậu nghiêm trọng (10) Trần Cường, Mẹ cha dượng sử dụng ma túy, đánh tử vong gái tuổi, https://thanhnien.vn/ thoi-su/me-va-cha-duong-su-dung-ma-tuy-danh-tuvong-con-gai-3-tuoi-1205760.html, truy cập 20/4/2020 (11) Văn Được, Bé gái tuổi bị cha đánh nhập viện ghé thăm mẹ, https://zingnews.vn/be-gai-8-tuoi-bicha-danh-nhap-vien-vi-ghe-tham-mepost685089.html, truy cập 20/4/2020 (12) Dương Tấn Thanh, tlđd TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nguy dẫn đến hậu nghiêm trọng xác định vi phạm nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng gây tổn hại thể chất, tinh thần, tài sản ảnh hưởng đến phát triển nhân cách đạo đức Chẳng hạn, cha, mẹ không trông nom để chơi chỗ nguy hiểm gần sông, hồ dẫn đến ngã xuống nước; cha, mẹ khơng quản lí để bị xâm hại nguy bị xâm hại; cha, mẹ bỏ mặc chưa thành niên nhà để làm ăn xa khiến khơng có thức ăn, khơng học;(13) cha, mẹ làm thất thoát, hư hỏng tài sản chiếm đoạt tài sản con; cha, mẹ ép buộc, xúi giục làm việc trái pháp luật dẫn đến phải chịu trách nhiệm hành hình sự; cha, mẹ ép buộc, xúi giục làm việc trái đạo đức xã hội làm cho bị lên án chịu áp lực mạnh mẽ… Như vậy, thấy trường hợp cụ thể hành vi vi phạm có gây hậu nghiêm trọng hay khơng Do đó, người áp dụng pháp luật cần linh hoạt, vào hành vi vi phạm mức độ nguy hiểm hành vi để xác định hành vi vi phạm đến mức nghiêm trọng hay chưa mà khơng thể có hướng dẫn chung cho trường hợp Thứ năm, chế bảo đảm quyền cịn hạn chế Luật nhân gia đình quy định chưa thành niên sống chung với cha, mẹ cha, mẹ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục.(14) Trong trường hợp cha, (13) Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt Nam vấn đề đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 tr 421 (14) Khoản Điều 70 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 38 mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên cha, mẹ khơng trơng nom, chăm sóc, giáo dục con, quản lí tài sản riêng đại diện theo pháp luật cho thời hạn từ 01 năm đến 05 năm Như vậy, người cha, người mẹ bị hạn chế quyền có nghĩa vụ ni dưỡng có quyền sống chung với Khi cha, mẹ bị hạn chế số quyền họ sống với khó hạn chế việc thực quyền trơng nom, chăm sóc giáo dục thực tế ngăn chặn ảnh hưởng xấu lối sống đồi truỵ cha, mẹ Bởi lẽ, việc trông nom, chăm sóc đặc biệt việc giáo dục thực tổng hợp hành vi Thậm chí cách ứng xử hàng ngày sống cha, mẹ tác động xấu đến phát triển nhân cách Do đó, pháp luật quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên tồ án định việc thi hành định gặp nhiều khó khăn Ví dụ: người cha thường xuyên uống rượu say đánh đập, hành hạ chưa thành niên Theo yêu cầu người mẹ, án định hạn chế quyền người cha Tuy nhiên, hàng ngày người cha sống nhà với vợ nên tiếp tục hành vi vi phạm con, đứa trẻ tiếp tục bị đánh đập, hành hạ… Hoặc tình người cha có lối sống đồi truỵ, tồ án cho lối sống ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách nên định hạn chế quyền người cha chưa thành niên theo yêu cầu người TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mẹ hàng ngày người cha sống nhà với khơng thể hạn chế ảnh hưởng lối sống đồi truỵ đến phát triển nhân cách con… Từ ví dụ cho thấy việc án hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên thực tế hạn chế quyền đại diện theo pháp luật cho quyền quản lí tài sản Như vậy, xét lí luận thực tế việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên khơng đạt mục đích bảo vệ chưa thành niên Giải pháp tháo gỡ cho tình trạng Việt Nam phải xây dựng sở bảo trợ xã hội đủ để chăm sóc trẻ em bị xâm hại Tại số nước, cha, mẹ có hành vi vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp quan bảo vệ trẻ em can thiệp đứa trẻ đưa đến chăm sóc trung tâm chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt quản lí quan bảo vệ trẻ em.(15) Mọi chi phí cho việc ni dưỡng, chăm sóc đứa trẻ cha, mẹ đứa trẻ chi trả Như vậy, để thực việc hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên phải có chế pháp lí cần thiết như: Cơ chế giám sát thực thi quyền nghĩa vụ cha mẹ chưa thành niên để phát trường hợp vi phạm; hệ thống trung tâm chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để bảo vệ trẻ em bị cha, mẹ xâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích; chế quản lí tài cá nhân để cá nhân bị hạn chế quyền cha, (15) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em, http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?ti ntucID=19589, truy cập 22/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 mẹ khấu trừ chi phí chăm sóc từ thu nhập họ… Thực tế Việt Nam nay, tất vấn đề thiếu yếu Bên cạnh đó, địa phương, cấp uỷ quyền chưa liệt việc lãnh đạo, đạo, thiếu chủ động, sâu sát, kiểm tra, giám sát việc bảo vệ trẻ em Qua báo cáo Đoàn Giám sát Quốc hội cho thấy: 49/63 tỉnh, thành phố, hội đồng nhân dân cấp chưa ban hành nghị để thực sách, pháp luật trẻ em mà chủ yếu lồng ghép vào nghị kinh tế - xã hội có liên quan Vì vậy, chưa tập trung nhiều nguồn lực cho công tác trẻ em.(16) Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa thường xuyên chưa bao phủ đến gia đình cộng đồng dân cư Cán làm công tác bảo vệ trẻ em cấp huyện, xã cịn kiêm nhiệm, khơng ổn định Sự phối hợp ban, ngành, đoàn thể việc tổ chức triển khai thực nội dung trẻ em nhiều nơi chưa quan tâm mức thiếu thường xuyên Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em, Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 (sau gọi tắt Tổng đài 111) thức vận hành từ tháng 12/2017 Tất cá nhân, quan, tổ chức gọi đến để cung cấp thông tin, tố cáo hành vi xâm hại trẻ em 24h ngày khơng thu phí người gọi Tuy nhiên, phản ứng (16) Bảo Yến, Cịn tình trạng chậm ban hành văn quy phạm pháp luật phòng chống xâm hại trẻ em địa phương, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tinhoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=43868, truy cập 20/4/2020 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vụ việc mà Tổng đài 111 nhận chưa kịp thời Điều thể quy trình tiếp nhận xử lí gọi Tổng đài 111 Sau nhận thông tin, nhân viên tư vấn ghi chép, kiểm tra thông tin, lập hồ sơ, báo cáo trưởng ca lên phương án kết nối, chuyển thông tin Thông tin chuyển đến cho quan, tổ chức, cá nhân gồm: người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã nơi trẻ em cư trú nơi xảy vụ việc; trung tâm cơng tác xã hội, phịng lao động - thương binh xã hội; cán đầu mối cấp tỉnh; trường hợp trẻ em có nguy bị mua bán, chuyển đến công an (C45, PC45), biên phòng, hội phụ nữ, ngoại giao (Cục Lãnh sự), NGO (Rồng Xanh, Hagar…) Thời gian phản hồi thông tin không 02 ngày làm việc Trường hợp khẩn cấp không 12 Với quy trình trên, vụ việc xâm hại trẻ em rõ ràng không xử lí kịp thời Bên cạnh đó, người tiếp nhận thơng tin người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã, nhiều địa phương chưa bố trí người làm cơng việc Tính đến tháng 8/2018 tồn quốc có 590/11.162 (khoảng 5%) cấp xã bố trí người làm cơng tác bảo vệ trẻ em Do đó, Hội nghị trực tuyến tồn quốc cơng tác bảo vệ trẻ em (tháng 8/2018), Thủ tướng Chính phủ đề nghị chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí người làm cơng tác bảo vệ trẻ em cấp xã số công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách thuộc quyền quản lý.(17) (17) Đức Tuấn, Thủ tướng đề nghị xã bố trí người làm cơng tác bảo vệ trẻ em, http://baochinh phu.vn/Thoi-su/Thu-tuong-de-nghi-cac-xa-bo-tringay-nguoi-lam-cong-tac-bao-ve-tre-em/343237.vgp, truy cập 20/4/2020 40 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên cần tập trung vào số giải pháp sau: Một tuyên truyền, vận động để cá nhân, quan, tổ chức hiểu rõ quy định pháp luật nhân gia đình hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, để cá nhân, quan, tổ chức tích cực phát trường hợp vi phạm có yêu cầu quan có thẩm quyền giải Ở nước ta, đặc thù quan hệ gia đình mà nhiều người ví gia đình “pháo đài” che giấu hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm lợi ích cha, mẹ con, vợ chồng với Do đó, phải đặc biệt nâng cao ý thức trách nhiệm thành viên gia đình việc bảo vệ quyền lợi ích chưa thành niên Các tài liệu tuyên truyền phải có nội dung cụ thể quyền trẻ em; quyền nghĩa vụ cha, mẹ con; biện pháp bảo vệ trẻ em bị xâm hại; quan tiếp nhận thơng tin xử lí người có hành vi vi phạm quyền trẻ em; quyền yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ con… Có vậy, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên đạt hiệu Đồng thời, tăng cường giáo dục kiến thức, cung cấp kĩ bảo vệ trẻ em, đặc biệt kĩ phịng ngừa xâm hại tình dục bạo lực gia đình trẻ em cho cha, mẹ, thành viên gia đình, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giáo viên, người chăm sóc trẻ em, người trực tiếp làm việc với trẻ em Hai nâng cao vai trò án việc bảo vệ quyền chưa thành niên Khi xét xử vụ án li vụ án hình liên quan đến người chưa thành niên, đặc biệt trường hợp người chưa thành niên vi phạm pháp luật tồ án cần xem xét đến lợi ích trách nhiệm cha mẹ, thấy đủ định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Ba tăng cường lực quản lí quan quản lí nhà nước gia đình, quan quản lí nhà nước trẻ em, tạo chế pháp lí cho quan dễ dàng phối hợp với quan chức khác tồ án, cơng an, viện kiểm sát… việc bảo vệ người chưa thành niên, kể việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Bốn xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em phạm vi nước, bảo đảm hỗ trợ, can thiệp trẻ em có nguy cao bị xâm hại, bị tai nạn, thương tích Nghiên cứu thành lập sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em ngồi cơng lập, tăng cường trung tâm công tác xã hội dành cho trẻ em không cấp tỉnh mà cấp huyện Tại trường phổ thông cần nhân rộng nâng cao chất lượng mơ hình tư vấn tâm lí học đường Có thu hút nhiều quan, tổ chức cá nhân tham gia vào việc bảo vệ trẻ em Năm phát huy vai trò của tổ chức xã hội, tổ chức trị-xã hội Hội Bảo vệ trẻ em Việt Nam phát kịp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 thời, thơng báo cho quan có thẩm quyền xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em, nhằm bảo vệ trẻ em cách hiệu quả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Kinh nghiệm số nước hệ thống bảo vệ trẻ em, http://www.molisa.gov.vn/ Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=19589 Bảo Yến, Cịn tình trạng chậm ban hành văn quy phạm pháp luật phòng chống xâm hại trẻ em địa phương, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoatdong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=43868 Dương Tấn Thanh, Bất cập hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/bat-cap-ve-han-che-quyen-cua-chame-doi-voi-con-chua-thanh-nien Đức Tuấn, Thủ tướng đề nghị xã bố trí người làm cơng tác bảo vệ trẻ em, http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Thutuong-de-nghi-cac-xa-bo-tri-ngay-nguoilam-cong-tac-bao-ve-tre-em/343237.vgp Ngô Thị Hường, Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Mừng, Hướng dẫn học tập tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2020 Nguyễn Thị Hạnh, “Thực quyền nghĩa vụ cha mẹ theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2014”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Một số vấn đề thực Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật học Việt Nam - Những vấn đề đương đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 41 ... chưa thành niên không đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ con; 3) Một bên cha, mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên chưa xác định bên cha, mẹ lại chưa thành niên Cha, mẹ bị án hạn chế quyền chưa. .. chưa thành niên phải thực nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. (4) Thời hạn hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên tồ án xem xét rút ngắn Thực tiễn áp dụng quy định hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên. .. Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên cần tập trung vào số giải pháp sau:

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w