1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Đánh giá tác động xã hội và giới của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

258 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá tác động xã hội và giới của chính sách trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả Ths. Bùi Thu Hằng, Pgs.ts. Nguyễn Hữu Chi, Ts. Tran Quang Huy, Ts. Lê Đình Nghị, Pgs.ts. Nguyễn Văn Quang, Ts. Doan Thi Tố Uyên, Ncs. Cao Kim Oanh, Pgs.ts. Tố Văn Hoa, Ncs. Nguyễn Mai Thuyến, Ts. Trần Thị Hiền, Ts. Nguyễn Thị Thủy, Pgs.ts. Vũ Thị Lan Anh
Trường học Hanoi Law University
Chuyên ngành Law
Thể loại Conference Proceedings
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hanoi
Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 67,16 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TRUONG ẠI HỌC LUẬT HA NỘI

KY YEU

HOI THAO KHOA HOC QUOC TE

ÁNH GIA TAC ỘNG XA HỘI VA GIỚI CUA CHINH SACH TRONG XAY DUNG VAN BAN

QUY PHAM PHAP LUAT

HA NOI, 2020

Trang 2

MỤC LUC KỶ YEU HỘI THẢO QUOC TE GIZ— HLU

ÁNH GIA TÁC ỘNG XÃ HOI VA GIỚI CUA CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG VN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Ha Nội, ngày 04 thang 11 nm 2020

Tổng quan ánh giá tác ộng xã hội và giới của chính sách trong Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật.

Overview on SIA/GIA of policies in Law on Promulgation of legislative

ThS Bùi Thu Hằng Master Bui Thu Hang Vu Các vấn ề chung về xây dựng pháp luật, Bộ T° pháp The Department of General Affairs on Legislative Development, Ministry of

Justice. 2 | ánh giá tác ộng xã hội và giới của chính sách từ thực tiễn xây dựng Bộ

luật Lao ộng sửa ôi.

SIA/GIA of policies in practices of making Labor Code 2019.

PGS.TS Nguyễn Hữu Chi Assoc.Prof.Dr.Nguyen Huu ChiTruong Dai hoc Luật Ha NộiHanoi Law University 3 | ánh giá tác ộng xã hội của chính sách từ thực tiễn xây dựng pháp luật về

ât ai tại Việt Nam.

SIA of policies in practices of making Land Laws in Vietnam.

TS Tran Quang Huy Dr.Tran Quang HuyTruong ại hoc Luật Hà NộiHanoi Law University 5 | ánh giá tác ộng xã hội của chính sách từ thực tiễn xây dựng Luật Trách

nhiệm bôi th°ờng của Nhà n°ớc.

Trang 3

SIA of policies in practices of making Law on State compensation liability2017.

TS Lê ình NghịDr.Le Dinh NghỉTr°ờng ại học Luật Hà NộiHanoi Law Universityánh gia tác ộng va ánh giá tac ộng xã hội cua chính sách ở một sôn°ớc trên thê giới và kinh nghiệm ôi với Việt Nam — nghiên cứu tr°ờnghợp của Canada.

Impact assessment and SIA of policies in some countries and experiencesfor Vietnam — researches on Canada.

PGS.TS Nguyén Van Quang Assoc.Prof.Dr.Nguyen Van QuangTr°ờng Dai hoc Luật Hà NộiHanoi Law University ánh giá tac ộng về giới của chính sách theo quy ịnh của Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật — Thực tiên và kiên nghi.

GIA of policies in accordance to Law on Promulgation of legislativedocuments — Practices and Recommendations.

TS Doan Thi T6 Uyén Dr.Doan Thi To UyenTruong Dai hoc Luật Hà NộiHanoi Law Universityánh giá tac ộng xã hội của chính sách theo quy ịnh của Luật Ban hànhvn bản quy phạm pháp luật — Thực tiên và kiên nghi.

SIA of policies in Law on Promulgation of legislative documents —Practices and Recommendations.

NCS Cao Kim OanhPostgraduate Cao Kim OanhTruong Dai học Luật Hà Nội

Trang 4

Hanoi Law University 9 | ánh giá tac ộng xã hội của chính sách từ thực tiễn xây dựng các ạo luật

về tô chức bộ may Nhà n°ớc.

SIA of policies in practices of making Laws on government apparatusorganization.

PGS.TS T6 Van Hoa NCS Nguyén Mai Thuyén Assoc.Prof.Dr.To Van HoaPostgraduate Nguyen Mai ThuyenTruong Dai học Luật Hà NộiHanoi Law University 10 | ánh giá tac ộng xã hội của chính sách trong Luật sửa ôi, bố sung một SỐ

iêu của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức nm 2019.

SIA of policies in Law on Amendments to some articles of Law on Cadresand Civil Servants and Law on Public Employees 2019.

TS Tran Thi Hién Dr.Tran Thi HienTruong Dai hoc Luật Ha NộiHanoi Law University 11 | ánh giá tác ộng xã hội của chính sách từ thực tiễn xây dựng Luật xử lý vi

phạm hành chính.

SIA of policies from pratices of making Law on Handling administrativeviolations.

TS Nguyễn Thị Thủy Dr.Nguyen Thi ThuyTruong Dai học Luật Hà NộiHanoi Law University 12 | ánh giá tac ộng xã hội của chính sách từ thực tiễn xây dựng Luật sửa ôi,

bô sung một sô iêu của Luật Giáo dục ại học.

SIA of policies from practices of making Law on Amendments to the Law

Trang 5

on Higher Education 2018.

PGS.TS Vi Thị Lan AnhAssoc.Prof.Dr.Vu Thi Lan AnhTr°ờng ại học Luật Hà NộiHanoi Law University 13 | ánh giá tác ộng về giới của chính sách từ thực tiễn xây dựng Luật Giáo

dục sửa ôi.

GIA of policies from practices of making Education Law 2019.

TS Tran Kim Liéu Dr.Tran Kim LieuTruong Dai học Luật Hà NộiHanoi Law University 14 | Phản biện xã hội của Mặt tran Tổ quốc Việt Nam trong mối quan hệ với ánh giá tác ộng của chính sách theo Luật Ban hành vn bản quy phạmpháp luật.

Social criticism of Vietnamese Fatherland Front in relation with socialimpact assessment in Law on Promulgation of legislative documents.

TS Nguyén Van Nam Dr.Nguyen Van NamTruong Dai hoc Luật Hà NộiHanoi Law University15 | ánh giá tác ộng xã hội và giới của chính sách trong Luật Ban hành vn

bản quy phạm pháp luật từ nm 1996 tới nm 2020.

SIA / GIA in Law on Promulgation of legislative documents from 1996 to2020.

ThS Lé Thi Ngoc MaiThS Ngô Linh NgọcMaster.Le Thi Ngoc MaiMaster.Ngo Linh NgocTruong Dai học Luật Hà Nội

Trang 6

Hanoi Law University16Phuong pháp ánh giá tac ộng của chính sách trong xây dung van bản quy

phạm pháp luật về dân tộc thiêu số, miền núi.

Policy impact assessment method in legislative documents development

about ethnic minorities and mountainous areas.

TS Ngo Van Nhan

Dr.Ngo Van NhanTruong Dai học Luật Hà NộiHanoi Law University17 ánh giá tac ộng xã hội và giới của chính sách từ thực tiễn xây dựng Nghị

ịnh số 59/2017/N-CP của Chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.

SIA/GIA of policies in practices of making Decree no.59/2017/ND-CP ofthe Government on Management of Access to genetic resources and benefitof sharing arising from the utilization.

TS Hoang Ly AnhDr.Hoang Ly AnhTruong Dai hoc Luật Hà NộiHanoi Law University18 ánh gia tác ộng của chính sách ở Duc và một SỐ khuyến nghị cho Việt

Managing Director of the Rhein-Ruhr-Institut ftir Sozialforschung undPolitik-beratung (RISP), Germany.

Trang 7

TỎNG QUAN ÁNH GIÁ TÁC ỘNG XÃ HỘI VÀ GIỚI CỦA CHÍNH SÁCH TRONG LUẬT BAN HÀNH VN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

ThS Bùi Thu Hằng!

Tóm tắt

Dé một vn bản quy phạm pháp luật khi °a vào thi hành trong thực tiễn ạt hiệu quả cao thì hoạt ộng ánh giá các tác ộng của chính sách tr°ớc khi ban hành vn bản quy phạm pháp luật là hết sức cân thiết Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật ra ời nm 2015 ã nhấn mạnh tâm quan trọng của việc ánh giá tác ộng của chính sách, trong ó có ánh giá tác ộng về xã hội và tac ộng về giới Bài viết này sẽ sẽ khái quát về thực tiễn thi hành, những bất cập phát sinh và nguyên nhân của bat cập trong ánh giá tác ộng về xã hội và

giới của chính sách, từ ó °a ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l°ợng báo cáo ánh gia tác ộng của chính sách.

Từ khóa

ánh giá tác ộng xã hội, ánh giá tác ộng về giới, ánh giá tác ộng chính sách, Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật.

I ÁNH GIA TÁC DONG XÃ HỘI VÀ ÁNH GIÁ TÁC DONG VE GIỚI Theo quy ịnh của Nghị ịnh số 34/2016/N-CP thì ánh giá tác ộng xã

hội và ánh giá tác ộng về giới là 2 trong 5 yêu cầu về ánh giá tác ộng, là thành phần bắt buộc trong báo cáo ánh giá tác ộng chính sách trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp

1 ánh giá tác ộng xã hội

ánh giá tác ộng xã hội gọi tắt là SLA3 (Social Impact Assessment) ã

°ợc áp dụng vào những nm 1970 nh° một công cụ lập kế hoạch xã hội? Một

! Vụ Các van dé chung về xây dựng pháp luật, Bộ T° pháp.

? Theo quy ịnh của Luật nm 2015 thì có 04 loại vn bản quy phạm pháp luật phải ánh giá tác ộng về xã hộivà ánh giá tác ộng về giới trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật Theo quy ịnh của Luật nm2020 vẫn có 04 loại vn bản quy phạm pháp luật phải ánh giá tác ộng nh°ng giảm số l°ợng nghị ịnh củaChính phủ và nghị quyết của Hội ồng nhân dân cấp tỉnh phải ánh giá tác ộng của chính sách ở giai oạn lậpề nghị xây ựng vn bản quy phạm pháp luật Quy ịnh này là hợp lý và phù hợp thực tiễn.

3 https://www.sciencedirect.com/topics/earth-and-planetary-sciences/social-impact-assessment

4 SIA phần lớn bắt nguồn từ mô hình ánh giá tác ộng môi tr°ờng (EIA), xuất hiện lần ầu tiên vào những nm1970 ở Hoa Kỳ, nh° một cách dé ánh giá tác ộng ối với xã hội của một số ề án và dự án phát triển tr°ớc khithực hiện - ví dụ: °ờng xá, c¡ sở công nghiệp, mỏ, ập, cảng, sân bay và các dự án c¡ sở hạ tầng khác Tại Hoa

Kỳ theo ạo luật Chính sách Môi tr°ờng Quốc gia, ánh giá tác ộng xã hội °ợc liên bang bắt buộc và thựchiện cùng với ánh giá tác ộng môi tr°ờng.

Trang 8

số tô chức quốc tế nh° Ngân hàng Thế giới (World Bank), Ngân hang Phát triển Châu Á (ADB) và Ch°¡ng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) ã sử dụng SIA nh° công cụ dé ánh giá và thực hiện các dự án và ch°¡ng trình của họ ở các n°ớc ang phát triển SIA th°ờng °ợc sử dụng là công cụ dé ánh giá tác

ộng và thấm ịnh dự án, ánh giá tác ộng môi tr°ờng, ánh giá tác ộng của chính sách khi xây dựng vn bản quy phạm pháp luật SIA có thể là một c¡ chế

dé thúc day tính bền vững xã hội, tối a hóa lợi ích của chính sách và giảm thiêu tác ộng tiêu cực của chính sách H¡n nữa, những phát triển gần ây trong thực hành SIA và tiễn bộ trong khuôn khổ khái niệm cho thấy SIA sẽ óng một vai

trò ánh giá tác ộng liên quan ến bất bình ẳng giới, quyền con ng°ời.

ánh giá tác ộng xã hội là gì? Có một loạt các ph°¡ng pháp ánh giá tác ộng, °ợc phát triển với mục ích cung cấp thông tin cho việc hoạch ịnh chính sách và °ợc áp dụng trong nhiều bối cảnh khác nhau bao gồm ánh giá tác ộng

về kinh tế nh° xem xét tác ộng của chính sách ối với khả nng cạnh tranh của

thị tr°ờng (liên quan ến tác ộng ngân sách, tác ộng kinh tế, tác ộng ến các

doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc khu vực nông thôn), ánh giá tác ộng xã hội (tác

ộng về nghèo ói, nhân quyền, vn hóa, quan hệ giới, quyền của nhóm yếu thế nh° trẻ em, ng°ời khuyết tật) ánh giá tác ộng xã hội là ánh giá tr°ớc một cách có hệ thống về các tác ộng xã hội có thể xảy ra của các biện pháp chính

sách Mục ích của ánh giá tác ộng xã hội là dé thong tin cho cac nha hoach ịnh chính sách và công luận về hậu qua, sự ánh ổi, tac dung không mong

muốn của các lựa chọn chính sách Tr°ớc hết, ánh giá tác ộng xã hội cho phép

ng°ời hoạch ịnh chính sách kiểm tra một số tác ộng chính tiềm tàng của các biện pháp chính sách Từ ó, nó nâng cao nhận thức và buộc các c¡ quan nhà n°ớc phải thông tin một cách công khai, minh bạch về các tác ộng, ặc biệt là

tác ộng tiêu cực của chính sách ối với ối t°ợng chiu sự tác ộng trực tiếp của

chính sách, c¡ quan phê duyệt chính sách và ặc biệt là c¡ quan ban hành vn

bản về các tác ộng không mong muốn của chính sách ối với xã hội.

Trên thực tế, có một số chính sách °ợc ánh giá là tốt, có giá trị nhân vn cao nh° cộng iểm thi ại học cho mẹ Việt Nam anh hùng; chính sách bảo hiểm xã hội nh°ng do không °ợc ánh giá tác ộng xã hội một cách kỹ l°ỡng nên không phù hop với thực tiễn và vấp phải sự phản ứng dữ dội từ công luận và

ng°ời dân iều 60 Luật bảo hiểm xã hội nm 2014 là một ví dụ về sự ch°a phù hợp của chính sách với thực té cuộc sống hiện tại, mặc dù phù hợp với chiến

Trang 9

l°ợc lâu ài là ảm bảo chế ộ an sinh xã hội a tầng, ể ng°ời lao ộng không bị “r¡i xuống áy xã hội”, sống d°ới mức tối thiểu, ồng thời h°ớng tới chiến l°ợc úng ắn là 50% ng°ời lao ộng tham gia bảo hiểm vào nm 2020 Trên thực té, phần lớn ng°ời lao ộng Việt Nam xuất thân từ nông thôn, họ chỉ làm công nhân vài nm rồi lại trở về với ồng ruộng nên rat cần bảo hiểm xã hội một lần dé có tiền m°u sinh Do ó, chính sách bảo hiểm ối với ng°ời lao ộng dù rất nhân vn nh°ng vẫn vấp phải ý kiến không ồng tình của ng°ời lao ộng Kết quả là Quốc hội phải sửa iều 60 Luật Bảo hiểm xã hội nm 2014 theo h°ớng, tr°ớc mắt cho phép ng°ời lao ộng khi ch°a ủ iều kiện về thời gian óng bảo hiểm xã hội dé h°ởng l°¡ng h°u sau một nm nghỉ việc nếu không tiếp tục óng bảo hiểm xã hội thì có quyền lựa chọn h°ởng bảo hiểm xã hội một lần, hoặc tiếp tục bảo l°u thời gian óng bảo hiểm xã hội nh° quy ịnh của Luật Bảo hiểm xã hội nm 2006.

Bản chất của ánh giá tác ộng xã hội là ánh giá tác ộng có tác dụng

phòng ngừa chủ ộng, phòng ngừa trong tr°ờng hợp các sáng kiến chính sách mà ban ầu ng°ời khởi x°ớng có thé không xem xét những tác ộng tiềm an (tích cực hoặc tiêu cực) ối với xã hội Ngoài óng góp vào việc hoạch ịnh

chính sách dựa trên bằng chứng, ánh giá tác ộng xã hội còn nâng cao tính minh bạch của các cuộc tranh luận chính sách, ặc biệt là khi lấy ý kiến ối

t°ợng chịu sự tác ộng của chính sách.

Theo quy ịnh tại khoản 2 iều 6, Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ngày

4/5/2016 của Chính phủ quy ịnh chi tiết một số iều và biện pháp thi hành Luật

Ban hành vn bản quy phạm pháp luật (sau ây gọi là Nghị ịnh số 34/2016/N-CP) thì “ác ộng vẻ xã hội của chính sách °ợc ánh gid trên co

sở phán tích, dự báo tác ộng ối với một hoặc một số nội dụng về dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi tr°ờng, y tế, giáo duc, i lại, giảm nghèo, giá trị van hóa truyền thong, gắn kết cộng ồng, xã hội và các van dé khác có liên quan ến xã hộ”.

Theo quy ịnh của pháp luật hiện hành thì ánh giá tác ộng xã hội rất rộng, liên quan ến mọi mặt của ời sống xã hội Hầu hết các chính sách khi ánh giá ều phải ánh giá khía cạnh xã hội của chính sách Hiém có một giải pháp chính sách nào mà lại không tính ến tác ộng xã hội của chính sách Phạm vi, ối t°ợng chịu sự tác ộng của chính sách phụ thuộc vào chính sách °ợc ề

xuất Thông th°ờng, khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách th°ờng liên

Trang 10

quan chặt chẽ ến ánh giá tác ộng kinh tế và tác ộng về giới Khi ánh giá tác ộng xã hội thì cần chú ý tới các nhóm xã hội hay cộng ồng dân c° lớn h¡n, hoặc các nhóm yếu thế trong xã hội.

Khi ánh giá tác ộng xã hội của chính sách cần dựa trên các cn cứ nh°: van ề có thé gây ảnh h°ởng lớn ến ời sống của ng°ời dân; van dé xã hội ang °ợc chính quyền và ng°ời dân quan tâm hoặc là van ề thuộc các chính sách xã

hội trọng tâm mà các c¡ quan nhà n°ớc ang thực hiện.

ánh giá tác ộng của xã hội có thé ánh giá các yêu tố nh° tình trang số l°ợng và chất l°ợng dân số; tình trạng c¡ hội việc làm và thất nghiệp; quyền SỞ hữu tài sản; tình trạng sức khoẻ cộng ồng, chất l°ợng nòi giống, bệnh tật và tai nạn, th°¡ng tích, iều kiện sống vệ sinh, an toàn, tiện ích chm sóc sức khoẻ; ô nhiễm môi tr°ờng trong phạm vi gây tác ộng trực tiếp ến sức khoẻ và sinh kế của cộng ồng: khả nng tiếp cận và °ợc cung cấp các loại dịch vụ y tế và chm sóc sức khỏe cho ng°ời dân và cộng ồng: sức khỏe sinh sản của nam và nữ; c¡ hội °ợc pho cap giao duc, kha nang tiép cận dich vu giáo dục của ng°ời dan;

iều kiện và khả nng sử dụng ha tang và ph°¡ng tiện giao thông dé di chuyển

của ng°ời dân; c¡ hội và iều kiện giảm tỷ lệ nghèo ói, giảm nghèo bền vững của hộ gia ình; giá trị vn hoá truyền thống nh° bảo vệ và bảo tồn giá trị ạo ức, phong tục tập quán; mối quan hệ giữa vợ chồng, ông bà, cha mẹ và con cái, quan hệ với hàng xóm và giữa các thành viên trong cộng ồng dân c°, thôn, làng, bản ấp v.v ); iều kiện tiếp cận dịch vụ hạ tầng kỹ thuật và bảo ảm xã hội

c¡ bản”

ánh giá tác ộng xã hội phải trả lời cho các câu hỏi: (1) giải pháp chính sách có gây tác ộng tích cực hay tiêu cực lên các ối t°ợng chiu sự tác ộng? và tác ộng tích cực và tiêu cực ó ở mức ộ thế nào? (2) Các tác ộng ó ảnh h°ởng nh° thế nào giữa các khu vực nông thôn, thành thị, ồng bằng, miễn núi, hải ảo? (3) Các tác ộng xã hội sẽ ảnh h°ởng, tác ộng nh° thế nào giữa ng°ời

nghèo, ng°ời cận nghèo, ng°ời có thu nhập trung bình và ng°ời giàu trong xã

hội? (4) Các tác ộng ảnh h°ởng nh° thế nào ối với nhóm yếu thế nh° ng°ời gia, ng°ời khuyết tật, trẻ em, ng°ời dân tộc thiểu số ? (5) Các tác ộng sẽ có sự khác biệt thế nào giữa nam và nữ”?

> Bộ T° pháp “Tài liệu h°ớng dẫn nghiệp vụ ánh giá tác ộng của chính sách”, tháng 7/2018.

5 Bộ T° pháp “Tài liệu h°ớng dẫn nghiệp vụ ánh giá tác ộng của chính sách”, tháng 7/2018.

Trang 11

ánh giá tác ộng xã hội, còn phải dựa trên các phản ứng xã hội hay sự chấp nhận chính sách từ nhóm ối t°ợng bị tác ộng của chính sách; Giải pháp ể bảo ảm hiện thực hoá và duy trì các tác ộng tích cực, hạn chế các tác ộng tiêu cực; Biện pháp nào cần °ợc các co quan thực thi chính sách tiễn hành dé theo dõi kết quả và các tác ộng của chính sách sau khi ban hành.

2 ánh giá tác ộng về giới

Theo quy ịnh tại iều 6 Nghị ịnh số 34/2016/N-CP “Tác ộng về giới của chính sách (nếu có) °ợc ánh giá trên c¡ sở phân tích, dự báo các tác ộng kinh tế, xã hội liên quan ến c¡ hội, diéu kiện, nng lực thực hiện và thụ h°ởng

các quyên, lợi ich của mồi gió” Theo quy ịnh của Nghị ịnh số

34/2016/ND-CP, ánh giá tác ộng về giới °ợc thực hiện long ghép trong ánh giá tác ộng về kinh tế, về xã hội của mỗi giải pháp chính sách.

Tác ộng về giới của chính sách °ợc hiểu là những ảnh h°ởng, tác ộng

tích cực hoặc tiêu cực của chính sách có thê gây ra tác ộng ến quyên bình ẳng của mỗi giới (nam, nữ) về c¡ hội, iều kiện, nng lực thực hiện các quyên, ngh)a vụ cing nh° việc thụ h°ởng các quyên, lợi ích.

Luật nm 2015 và Nghị ịnh 34/2016/N-CP dé cập ến cum từ “Long ghép van dé bình dang giới” và “Báo cáo Lông ghép van dé bình dang giới” trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật hoặc trong dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật nh°ng không giải thích các thuật ngữ này, có ngh)a là mặc nhiên công nhận khái niệm “Lồng ghép van dé bình dang giới ” °ợc quy ịnh trong Luật Bình ắng giới”.

Khoản 7 iều 5 Luật Bình dang giới quy ịnh: “Lồng ghép van dé bình

ng giới trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình dang giới bằng cách xác ịnh vấn dé giới, dự báo tác ộng

giới của vn bản, trách nhiệm, nguon lực ể giải quyết vấn dé giới trong các

quan hệ xã hội °ợc vn bản quy phạm pháp luật iễu chỉnh”.

Theo ịnh ngh)a này, nội dung và quy trình lồng ghép van ề bình ng

giới t°¡ng tự nh° ánh giá tác ộng về giới trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật và ánh giá tác ộng về giới trong dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật theo quy ịnh của Luật nm 2015 Việc lồng ghép vấn ề bình ng giới trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật ã °ợc thực hiện từ khi

7 Bộ T° pháp “Tài liệu h°ớng dẫn nghiệp vụ ánh giá tác ộng của chính sách”, tháng 7/2018.

Trang 12

Luật Bình ng giới và các Nghị ịnh quy ịnh chi tiết Luật có hiệu lực ến nay, trong ó, ánh giá (dự báo) tác ộng về giới là một b°ớc trong quy trình lồng chép van dé bình ng giới.

Luật Bình ng giới quy ịnh phải bảo ảm các nguyên tắc c¡ bản về bình ng giới trong xây dựng, sửa ổi, bố sung vn bản quy phạm pháp luật và coi các nguyên tac này là cn cứ quan trọng của việc rà soát dé sửa ối, bô sung các vn bản quy phạm pháp luật (iều 20); Việc lồng ghép van ề bình dang giới

trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật °ợc thực hiện ối với tất cả các dự

án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật và trong tất cả các giai oạn của quy trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật.

Luật Bình ng giới và các Nghị ịnh h°ớng dẫn thi hành ã quy ịnh cụ

thé trách nhiệm của c¡ quan chủ trì soạn thảo, trách nhiệm của c¡ quan thầm ịnh, thâm tra, c¡ quan quản lý nhà n°ớc về bình ng giới trong việc ánh giá việc lồng ghép vấn ề bình ắng giới trong xây dựng vn bản quy phạm pháp luật; trách nhiệm của Ủy ban của Ủy ban các van dé xã hội của Quốc hội trong việc chủ trì, phối hợp với Hội ồng dân tộc, các Ủy ban khác của Quốc hội trong việc thâm tra việc lồng ghép van ề bình dang giới ối với các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết tr°ớc khi trình Quốc hội, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội.

Khi ánh giá tác ộng kinh tế và ặc biệt là tác ộng xã hội trong chính

sách sẽ có chính sách có thé gây sự khác biệt áng ké ối với c¡ hội, nng lực,

iều kiện và thụ h°ởng quyên, lợi ích của nam và nữ Ví dụ nh° việc tng ộ tuổi

nghỉ h°u ối với nam và nữ ều tác ộng khác nhau ến tâm, sinh lý, iều kiện sức khỏe và môi tr°ờng làm việc của mỗi giới Do ó, cần có “nhạy cảm giới” ể nhận biết và ánh giá úng sự khác biệt của các tác ộng ó ối với mỗi giới

(nam, nit) và hệ quả phát sinh do sự tác ộng khác biệt ó; từ ó ề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp với mục tiêu chung của chính sách; ồng thời hạn chế hoặc khắc phục, giải quyết các tác ộng bat lợi về bình dang giới.

Khi ánh giá tác ộng về giới không chỉ ánh giá mức ộ bình ẳng về mặt pháp lý giữa các giới mà còn phải ánh giá xem các chính sách, giải pháp thực hiện có tác ộng tích cực ến việc thúc ây bình ắng trên thực tế giữa các giới về vị trí, c¡ hội, iều kiện tiếp cận, sử dụng và h°ởng thụ lợi ích không, ặc

8 Biện pháp thúc ây bình ng giới là một khái niệm của Luật Bình ng giới, là biện pháp nhằm bảo ảm bình

ng giới thực chất, do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành trong tr°ờng hợp có sự chênh lệch lớn giữanam và nữ về vị trí, vai trò, iều kiện, c¡ hội phát huy nng lực và thụ h°ởng thành quả của sự phát triển mà việcáp dụng các quy ịnh nh° nhau giữa nam và nữ không làm giảm °ợc sự chênh lệch này.

Trang 13

biệt phải ánh giá tác ộng của chính sách ối với các nguyên nhân của bắt bình ng giới, phân biệt ối xử giới ví dụ nh° quy ịnh về việc chuyền ổi giới tính có tác ộng nh° thế nào ến mỗi IỚI, ến ịnh kiến của xã hội, có tạo nên sự bắt

bình ng giới hay phân biệt ối xử không.

Ví dụ”, Báo cáo ánh giá tác ộng Luật phòng chống tác hai của r°ợu bia ã xác ịnh: Ty lệ sử dụng r°ợu, bia ở Việt Nam dang ở mức báo ộng Binh quân mỗi ng°ời Việt Nam tiêu thụ khoảng 6,6 lít cồn/ng°ời/nm, tỷ lệ nam giới và thanh thiếu niên sử dụng r°ợu, bia ều ở mức cao, trong ó tỷ lệ nam giới sử dụng r°ợu, bia ở mức có hại là van ề áng báo ộng Nm 2008, tỷ lệ có sử dụng r°ợu, bia là 79,9% ối với nam và 36,5% ối với nữ R°ợu, bia là một trong 03 nguyên nhân hàng ầu làm gia tng tỷ lệ tai nạn giao thông tại Việt

Nam ở nam giới ộ tuổi 15-4919 !!

Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong dự án Luật Phòng chống tác hại của r°ợu bia °a ra rất nhiều số liệu chứng minh về tác ộng của r°ợu bia ối với xã hội, dé lại nhiều hệ lụy Báo cáo nay ã lồng ghép, phân tích, ánh giá

tác ộng xã hội của việc sử dụng r°ợu, và tác hại của r°ợu, bia ối với mỗi IỚI Trên c¡ sở phân tích, ánh giá tác hại của r°ợu, bia ôi với xã hội, Báo cáo °a ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ng°ời dân về tác hại của r°ợu,

bia; tạo thói quen uống r°ợu, bia hợp lý, tuân thủ pháp luật ể từ ó giảm tình

trang bao lực gia ình, góp phần giảm tình trạng ói nghèo do chi tiêu r°ợu, bia

ở các hộ gia ình thu nhập thấp và trung bình.

II Những bắt cập, hạn chế trong ánh giá tác ộng xã hội, tác ộng về giới và giải pháp

1 Những bắt cập, hạn chế

- Nhiều Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong dé nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật còn hình thức C¡ quan lập ề nghị ch°a có sự ầu t° thỏa áng, nghiêm túc khi xây dựng Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách, chỉ cỗ gng trình ủ hồ s¡ theo quy ịnh của Luật nm 2015 mà ch°a chú trọng ến chất l°ợng của Báo cáo ánh giá tác ộng của xã hội ch°a °ợc quan

? Báo cáo ánh giá tác ộng dự án Luật Phòng chống tác hại của r°ợu, bia.

!0 Theo báo cáo của WHO (2014) tai nạn giao thông liên quan ến r°ợu bia tại Việt Nam °ớc tính chiếm 36,2% ở

nam giới và 0,7% ở nữ giới Institute of Health Metrics and Evaluation (2013) Global burden of diseasesstudy http://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/

!! 03 nguyên nhân hang dau gây tai nan giao thông là chạy quá tốc ộ, lan làn và sử dụng r°ợu, bia tham gia giao

thông, Cục CSGT - Bộ Công an, 2014.

Trang 14

tâm úng mức, chất l°ợng ánh giá tác ộng xã hội của chính sách không cao, rất hình thức Nhiều báo cáo ánh giá tác ộng không ánh giá tác ộng về giới hoặc ánh giá chung chung, thiếu thông tin ầu vào nh° báo cáo ánh giá tác ộng của dự án Luật Dân SỐ.

- Nội dung Báo cáo ánh giá tác ộng còn hạn chế, có tr°ờng hợp ánh giá ch°a ầy ủ, thuyết phục về tác ộng của chính sách trên các l)nh vực kinh tế, xã hội, giới Nội dung ánh giá chủ yếu mang tính ịnh tính, còn ánh giá theo ph°¡ng pháp ịnh l°ợng ch°a nhiều, ặc biệt là các tác ộng về xã hội.

iều 7, Nghị ịnh số 34/2016/N-CP quy ịnh: “7ác ộng của chỉnh sách °ợc

ánh giá theo ph°¡ng pháp ịnh l°ợng, ph°¡ng pháp ịnh tính Trong tr°ờng

hợp không thể áp dụng ph°¡ng pháp ịnh l°ợng thì trong báo cáo ánh giá tác

ộng của chính sách phải nêu rõ lý do” Trên thực té rat nhiều báo cáo ánh giá

tác ộng chỉ ánh giá ịnh tính mà không có số liệu hay tính toán lợi ích và chi phí ể chứng minh cho lập luận và cing không lý giải vì sao không áp dụng

ph°¡ng pháp ịnh l°ợng khi xây dựng báo cáo ánh giá tác ộng Trong khi ó,

ánh giá tác ộng xã hội, ánh giá tác ộng về giới rất cần chứng minh bằng số liệu cụ thé, có tính thuyết phục cao Một số báo cáo ánh giá tác ộng, ặc biệt là các báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ề nghị xây dựng nghị ịnh

và ề nghị xây dựng nghị quyết của Hội ồng nhân dân cấp tỉnh gần nh° sử dụng phan lớn các báo cáo tổng kết, hoặc ánh giá thực trạng mà không thực hiện ánh giá tác ộng của chính sách về kinh tế, xã hội, giới.

- Nội dung ánh giá tác ộng về giới trong các ề nghị xây dựng luật ều

dừng ở việc xác ịnh các ề xuất không phân biệt ối xử về giới, chính sách

không ảnh h°ởng ến c¡ hội, iều kiện, nng lực thực hiện và thụ h°ởng các quyên, lợi ích của mỗi giới do chính sách °ợc áp dụng chung hoặc xác ịnh l)nh vực chính sách iều chỉnh không có tác ộng giới (ề nghị xây dựng các dự án Luật Dân quân tự vệ, Luật Phòng chống thiên tai, Luật Thủy lợi, Luật ê iều ) Một số ề xuất xây dựng luật không thể hiện rõ nội dung ánh giá tác

ộng về giới, mà chỉ ánh giá tác ộng của chính sách về mặt kinh tế, xã hội, pháp luật hoặc không ánh giá tác ộng trên cả 5 nội dung theo yêu câu tại Nghị ịnh số 34/2016/N-CP mà chỉ ánh giá mặt tích cực, tiêu cực của từng chính sách (ề nghị xây dựng Luật ầu t° công, Luật Công an nhân dân, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất ộng sản, Luật Quy hoạch ô thị, Luật ất ai, Luật Quan lý thué ).

Trang 15

- Tính khách quan của Báo cáo ánh giá tác ộng còn hạn chế; việc lựa chọn giải pháp thực hiện có lúc còn dựa trên ý chí chủ quan của c¡ quan lập ề nghị mà ch°a cn cứ vào yêu cau thực tiễn Vẫn còn tình trang “got chân cho vừa giày” mà không ánh giá dựa trên các bng chứng có tính thuyết phục Phần

lớn các báo cáo vẫn có sự lẫn lộn trong cách ánh giá tác ộng của chính sách và

ánh giá tác ộng của quy ịnh.

- Việc tham gia ý kiến của một số bộ °ợc quy ịnh trong luật trong giai oạn lập ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật còn mờ nhạt và ch°a

thực sự hiệu quả.

- Do các báo cáo ánh gia tác ộng s¡ sai, thậm chí ch°a nêu °ợc tên gọi của chính sách nên c¡ quan thầm ịnh thiếu thông tin dé ánh giá về chính sách

trong ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật, dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh ó, trong một SỐ tr°ờng hợp, nội dung dự án, dự thảo phát sinh chính sách mới so với những chính sách ã °ợc thông qua trong giai oạn ề xuất, tuy nhiên, việc b6 sung ánh gia tác ộng của chính sách mới va các tài liệu i kèm dé lập luận, diễn giải, chứng minh cho các ề nghị chính sách mới ó còn ch°a bài bản, chú trọng, do ó, khi thâm ịnh dự án, dự thảo vn bản rất khó có c¡ sở dé ánh giá, phát biểu dựa trên những cn cứ xác thực.

- Các iều kiện tài chính bảo ảm cho việc lập ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật ch°a t°¡ng xứng với yêu cầu về hồ s¡ lập ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật Mặc dù Luật nm 2015 yêu cau rất cao về hỗ s¡

trong giai oạn lập ề nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật nh°ng kinh phí cấp cho báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách rất thấp (8 triệu ồn cho một báo cáo ánh giá tác ộng) Kinh phí cho việc xây dựng báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách quá thấp nên không ủ nguồn lực dé triển khai các hoạt ộng quan trọng nh° khảo sát thực tiễn, tham vấn chuyên gia, iều tra xã hội học Mặt khác, phân tích, ánh giá tác ộng chính sách, ặc biệt là ánh giá tác ộng xã hội rất rộng, òi hỏi phải kết hợp với ánh giá tác ộng kinh tế, tác ộng

về giới nh°ng nguồn thông tin ầu vào thiếu dữ liệu chính xác nên việc ánh giá thiếu toàn diện ánh giá tác ộng là hoạt ộng mang tính tổng hợp, liên ngành, phức tạp và yêu cầu rất cao, nh°ng tính chuyên nghiệp, trình ộ nng lực, kỹ nng của ội ngi công chức làm công tác hoạch ịnh chính sách, xây dựng pháp luật còn rất hạn chế; c¡ sở hạ tầng phục vụ cho việc thu thập, xử lý thông tin còn

bât cập.

Trang 16

- Nhiều hồ s¡ dự án, dự thảo vn bản khi báo cáo về lồng ghép bình dang giới ều cho rang dự thảo vn bản quy ịnh trung tính không có các quy ịnh mang tính nhạy cảm giới, phân biệt giới, không có nguy c¡ gây bat bình ng về

giới Thậm chí vẫn còn tình trạng c¡ quan chủ trì và các c¡ quan có liên quan

ch°a thật sự quan tâm thực hiện các quy ịnh về lồng ghép van ề bình ng giới, thé hiện ở việc hồ s¡ các dự án luật, pháp lệnh không có Báo cáo lồng ghép van ề bình dang giới.

2 Nguyên nhân

ánh giá tác ộng nói chung và ánh giá tác ộng xã hội, ánh giá tác ộng về giới nói riêng ch°a thực sự hiệu quả một phần nguyên nhân xuất phát từ

quy ịnh của Luật nm 2015 và Nghị ịnh số 34/2016/N-CP Quy ịnh tách bạch giữa xây dựng nội dung của chính sách và ánh giá tác ộng của chính sách là không hợp lý Bên cạnh ó, khái niệm chính sách trong Nghị ịnh số

34/2016/N-CP cing dẫn ến những cách hiểu khác nhau Nếu hiểu chính sách theo ngh)a “biện pháp” là cách thức xử lý công việc hoặc cách thức ể giải quyết van ề (biện pháp trừng phạt kinh tế, biện pháp °u ãi thuế, biện pháp iều tiết tiền tệ, biện pháp chống lạm phát, biện pháp kỷ luật lao ộng) là khái niệm rộng, bao trùm thì có vẻ nh° là “chính sách là giải pháp” sẽ có ngh)a hẹp h¡n là “chínhsách là biện pháp”.

- Ch°a có nhận thức úng dan về việc ánh giá tác ộng của chính sách.

Còn có sự lẫn lộn giữa ánh giá tác ộng về giới và lồng ghép giới trong xây

dựng chính sách, pháp luật dẫn ến nhiều vn bản quy phạm pháp luật ch°a thực

hiện việc lồng ghép vấn ề bình ng giới hoặc thực hiện mang tính hình thức,

ch°a áp ứng °ợc yêu cầu Nhiều dự án, dự thảo vn bản quy phạm pháp luật

việc ánh giá, lồng ghép van ề giới ều nhận ịnh là các quy ịnh không có

nguy c¡ gây bat bình ng giới!? Bên cạnh ó, khi lập ề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, ngoài báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong ó có ánh giá tác ộng về giới, c¡ quan chủ trì soạn thảo còn phải chuẩn bị báo cáo về lồng

ghép giới theo yêu cầu của Ủy ban về các vẫn ề xã hội của Quốc hội là thành phần riêng va bắt buộc trong hồ s¡ trình, gây khó khn cho c¡ quan dé xuất chính sách.

2 Thời gian qua, khi thực hiện chức nang thâm ịnh của mình, Bộ T° pháp thấy rằng nhiều dự thảo vn bản ều

thê hiện là trung tinh, không có phân biệt ôi xử vê giới

Trang 17

- Nhiều Ban soạn thảo tuy ý thức °ợc tầm quan trọng của việc bảo ảm bình ẳng giới nh°ng hiểu về bình ng giới ch°a ầy ủ, ch°a nắm chắc các khái niệm c¡ bản về giới, bình ng giới, phân biệt ối xử giới, biện pháp thúc ây bình dang giới, các quy ịnh về lồng ghép giới Do ó, khi ánh giá, nhận xét dự thảo vn bản d°ới góc ộ giới vẫn còn theo cảm tính, quan niệm nếu dự thảo vn bản không có các quy ịnh phân biệt ối xử giữa nam và nữ thì nội dung dự thảo vn ban ó ã ảm bảo nguyên tắc bình dang giới và không cần thiết phải lồng ghép giới; hoặc bình ng giới có ngh)a là phải có sự °u tiên, có một chính sách °u ãi riêng biệt ối với phụ nữ; hoặc chỉ cần bô sung các cụm từ

bảo ảm bình ng giới trong dự thảo vn bản thì °ợc xem dự thảo vn bản ó

ã °ợc lồng ghép gidi;

- Có sự thiếu nhất quán trong quy ịnh về việc lồng ghép giới và ánh giá tác ộng về giới iều 21 Luật Bình ng giới quy ịnh việc lồng ghép phải

°ợc thực hiện ối với tất cả các VBQPPL Tuy nhiên, Nghị ịnh SỐ

48/2009/N-CP thì phạm vi ã có sự thu hẹp, chỉ lồng ghép vấn ề bình ng gidl ối với các dự thao VBQPPL °ợc xác ịnh có nội dung liên quan ến bình ng giới hoặc có vấn ề bất bình ng giới, phân biệt ối xử về giới trong phạm vi iều chỉnh của dự thảo vn bản Thông t° số 17/2014/TT-BTP xác ịnh việc lồng ghép van dé bình ng giới °ợc thực hiện trong toàn bộ quy trình xây

dựng VBQPPL.

ánh giá chính sách, ặc biệt là chính sách xã hội ôi khi mang tính một chiều, chi phản ánh thuận theo ý của c¡ quan dé xuất chính sách mà không quan tâm ủ mức ến sự phản hồi từ xã hội, từ những ôi t°ợng chiu sự tác ộng trực tiếp của chính sách.

3 Giải pháp ể nâng cao chất l°ợng ánh gia tác ộng xã hội, ánh giá tác ộng về giới

Một là, cần thống nhất về cách hiểu khái niệm chính sách ây là cn nguyên, là gốc rễ dẫn tới cách hiểu khác nhau gây khó khn cho việc ánh giá tác ộng của chính sách Nếu không có khái niệm chuẩn vé chính sách thì vẫn

còn tình trạng ánh giá tác ộng của chính sách lẫn lộn với ánh giá tác ộng của

quy ịnh.

Hai là, cần tập trung vào việc ánh giá tác ộng kinh tế, xã hội, trong ó

gan với ánh giá tác ộng về giới Cần có bộ chỉ tiêu tác ộng về kinh tế, xã hội, môi tr°ờng, hệ thông pháp luật, thủ tục hành chính day ủ dé làm c¡ sở cho các

Trang 18

c¡ quan thực hiện ánh giá tác ộng của chính sách Cần xây dựng tiêu chí ánh giá phù hợp, ví dụ nh° tính công bằng của chính sách có tính ến các ối t°ợng dé bị tổn th°¡ng, nh° ng°ời nghèo, ng°ời già, trẻ em và ng°ời khuyết tật ể

khắc phục tình trạng bất bình ng về thu nhập giữa các nhóm xã hội.

Ba là, tng c°ờng truyền thông về chính sách, tr°ớc khi ề xuất chính sách, khi thực hiện quy phạm hóa chính sách và sau khi ban hành vn bản quy phạm pháp luật Day là kênh thông tin hiệu quả dé thu thập ý kiến của xã hội dé

thay ổi chính sách, áp ứng yêu cầu của xã hội Các ph°¡ng tiện thông tin ại chúng, d° luận xã hội và ý kiến óng góp của ng°ời dân, doanh nghiệp là các

kênh phản hồi quan trọng về chính sách, giúp các c¡ quan dé xuất chính sách có ịnh h°ớng về việc xây dựng chính sách, là c¡ sở dé tiếp tục hoàn chỉnh, bố sung chính sách.

Bon là, sửa ối, bỗ sung quy ịnh của Luật Bình dang giới, Nghị ịnh số 34/2016/N-CP ể bảo ảm có cách hiểu thống nhất về ánh giá tác ộng về

giới và lỗng ghép giới trong vn bản quy phạm pháp luật.

Nam là, cần xây dựng hệ thống c¡ sở dir liệu quốc gia về thống kê ể cung cấp thông tin theo chuẩn ầu vào ể ánh giá tác ộng của chính sách.

Sau là, dành kinh phí thỏa áng cho việc ánh giá tác ộng của chính sách Việc bỏ ra một khoản kinh phí cần thiết và sử dụng hiệu quả kinh phí ó cho ánh giá tác ộng của chính sách sẽ em lại lợi ích áng kể cho quá trình

thực thi chính sách, khắc phục những hạn chế bat cập của chính sách và bảo ảm cho chính sách áp ứng các yêu câu của cuộc sống.

Trang 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo kinh nghiệm n°ớc ngoài về dự án Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật, Hà nội, 2014.

2 Báo cáo “Tong hợp kết quả nghiên cứu kinh nghiệm n°ớc ngoài vé quy trình lập pháp”, kỷ yêu Hội thảo JICA, tháng 8/2019.

3 Bộ T° pháp “Tài liệu h°ớng dân nghiệp vụ ánh giá tác ộng của chính

sách”, tháng 7/2018.

4 Bùi Thu Hang, Bài giảng “Kỹ nng ánh giá tác ộng của chính sách”, Học viện T° pháp nm 10/2015.

5 Bùi Thu Hằng, “Giới thiệu quy ịnh về ánh giá tác ộng trong dự thảo nghị

ịnh quy ịnh chỉ tiết và biện pháp thi hành luật ban hành vn bản quy phạm

pháp luật”, bài Hội thảo góp ý kiến xây dựng nghị ịnh quy ịnh chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành vn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội tháng

6 Bùi Thu Hang, “Những v°ớng mắc trong xây dựng chính sách trong dé nghị xây dựng vn bản quy phạm pháp luật", tạp chí nghiên cứu lập pháp sé 20 (348), tháng 10/2017.

7 Lê Tuần Phong “ánh giá tác ộng của chính sách trong xây dựng pháp luật

ở n°ớc ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11 (411), tháng 6/2020 8 “Thực trạng danh gia tác ộng chính sách trong qua trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật - một số kiến nghị và giải pháp”, Hà Nội, tháng 3/2017.

Trang 20

ÁNH GIÁ TÁC ỘNG XÃ HỘI VÀ GIỚI CỦA CHÍNH SÁCH TỪ THUC TIEN XÂY DUNG BỘ LUAT LAO DONG SỬA DOI

PGS.TS Nguyễn Hữu Chi? Tóm tắt

Lông ghép chính sách bình ng giới trong Bộ luật Lao ộng °ợc ặc biệt coi trong bởi phạm vi và nội dung diéu chỉnh của Bộ luật Lao ộng liên quan ến những van dé thiết yếu của bình dang giới Bài viết trình bày, phân tích và bình luận các nội dung chính sách chủ yếu về long ghép chính sách bình dang

giới trong Bộ luật Lao ộng sửa ổi nm 2019 ồng thời ánh giá tác ộng xã hội và giới cua chính sách trong quy ịnh cing nh° thực thi Bộ luật Lao ộngnm 2019.

Từ khóa

Bộ luật Lao ộng, long ghép bình dang giới, ánh giá tác ộng xã hội

Quá trình sửa ôi, bô sung Bộ luật Lao ộng (BLLD) nm 2019 van dé lồng

ghép chính sách bình ẳng giới °ợc thực hiện xuyên suốt từ quá trình lập ề nghị xây dựng Bộ luật Lao ộng (sửa ổi), giai oạn soạn thảo dự án Bộ luật Lao ộng (sửa ổi) cho ến khi thảo luận dé thông qua dự án luật tại Quốc hội Có 4

nhóm chính sách liên quan trực tiếp ến bình ắng giới và một số nhóm chính sách gián tiếp khác °ợc quy ịnh trong BLL nm 2019.

1 Bình dang về quyền °ợc h°ởng an sinh xã hội (cu thé là bảo hiểm xã hội) giữa lao ộng nam và nữ.

1.1 iều chỉnh tng tuổi nghỉ h°u của lao ộng nam và nữ.

Van ề tuổi nghỉ h°u °ợc quy ịnh tại khoản 2, 3, 4 iều 169 BLLD nm 2019 nh° sau:

“2 Tuổi nghỉ h°u của ng°ời lao ộng trong diéu kiện lao ộng bình

th°ờng °ợc diéu chỉnh theo lộ trình cho ến khi ủ 62 tuổi ối với lao ộng nam vào nm 2028 và du 60 tuổi ối với lao ộng nữ vào nm 2035.

Kế từ nm 2021, tuổi nghỉ h°u của ng°ời lao ộng trong diéu kiện lao ộng bình th°ờng là ủ 60 tuổi 03 thang ối với lao ộng nam và ủ 55 tuổi 04 tháng ổi với lao ộng nữ; sau ó, cứ môi nm tng thêm 03 tháng ối với lao ộng nam và 04 tháng ối với lao ộng nữ.

!3 Nguyên tr°ởng khoa Pháp luật Kinh tế, tr°ờng Dai học Luật Hà Nội.

Trang 21

3 Ng°ời lao ộng bị suy giảm khả nng lao ộng; làm nghề, công việc ặc biệt nặng nhọc, ộc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, ộc hại, nguy hiểm; lam việc ở vung có iều kiện kinh tế - xã hội ặc biệt khó khn có thể nghỉ h°u ở tuổi thấp h¡n nh°ng không quả 05 tuổi so với quy ịnh tại khoản 2 Diéu này tại thời iểm nghỉ h°u, trừ tr°ờng hợp pháp luật có quy ịnh khác.

4 Ng°ời lao ộng có trình ộ chuyên môn, kỹ thuật cao và một số tr°ờng hợp ặc biệt có thể nghỉ h°u ở tuổi cao h¡n nh°ng không quá 05 tuổi so với quy ịnh tại khoản 2 iễu này tại thời iểm nghỉ h°u, trừ tr°ờng hợp pháp luật

có quy ịnh khác ”

Nh° vậy, so với các quy ịnh tr°ớc ây thì từ nm 2021 thực hiện iều

chỉnh tuổi nghỉ h°u theo mục tiêu tng tuổi nghỉ h°u chung, thu hẹp dần khoảng

cách về giới trong quy ịnh tuổi nghỉ h°u ối với những ngành nghề ặc biệt, ng°ời lao ộng (NLD) °ợc quyên nghỉ h°u sớm h¡n5 tuổi so với tuéi nghỉ h°u

chung NLD có trình ộ chuyên môn kỹ thuật cao và một SỐ tr°ờng hợp ặc biệt có thể nghỉ h°u ở tuổi cao h¡n nh°ng không quá 5 tuổi.

Quy ịnh của BLLD nm 2019 về việc tng tuổi nghỉ h°u cho cả nam va nữ xong ã thu hẹp khoảng cách giới trong quy ịnh tuổi nghỉ h°u của NLD nam

và nữ từ 05 nm xuống còn 02 nm Việc quy ịnh quyền của NL °ợc nghỉ h°u sớm hon hay muộn h¡n tuôi luật ịnh (khoản 2 và 3 iều 169) theo h°ớng áp dụng chế ộ h°u trí linh hoạt nhằm khắc phục một b°ớc sự chênh lệch về thu

nhập và l°¡ng h°u khi iều chỉnh tuổi nghỉ h°u do nng lực, iều kiện và nhu cầu khác nhau giữa các nhóm NLD trong các ngành nghề khác nhau.

D°ới góc ộ tác ộng chính sách về giới cho thấy quy ịnh tng tuôi nghỉ

h°u trong BLL nm 2019 ã phù hợp h¡n với các tiêu chuẩn quốc tế về bình ng giới, không phân biệt ối xử về giới trong quan hệ lao ộng mà Việt Nam

ã cam kết thực thi trong các FTA thế hệ mới Việc tng tuổi nghỉ h°u ã có ảnh h°ởng tích cực cả về kinh tế và xã hội ối NLD mỗi giới, ặc biệt là ối với phụ nữ do thu hẹp khoảng cách giữa nam và nữ về c¡ hội việc làm, thng tiến nghề nghiệp, khoảng cách thu nhập cing nh° l°¡ng h°u giữa lao ộng nam và laoộng nữ.

Tuy nhiên, về thực thi BLL nm 2019 khi có hiệu lực cho thấy vẫn còn những quan ngại về sự tác ộng của chính sách bình dang giới liên quan ến tuổi

nghỉ h°u Theo các thông tin từ thực tiễn cho thấy ở thị tr°ờng Việt Nam hiện nay nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân công

Trang 22

trực tiếp không muốn sử dụng lao ộng lớn tuổi cho những công việc sản xuất trực tiếp, nhiều doanh nghiệp tìm cách chấm dứt hợp ồng lao ộng với nhiều công nhân từ 35-45 tudi do ộ tuổi càng lớn thì sức khỏe, ộ nhanh nhạy, kỹ nng làm việc cua NLD càng giảm, trong khi phải trả l°¡ng cao vì thâm niên làm việc Mặt khác, tuy tuổi thọ trung bình của ng°ời Việt Nam ngày càng cao nh°ng thực tế sức khỏe của ng°ời dân thì ch°a tốt Trung bình một ng°ời cao tudi mac 3 bệnh và phải chịu gánh nặng bệnh tật kép trong khi tính chất công việc, môi tr°ờng làm việc, iều kiện an toàn, vệ sinh lao ộng chậm °ợc cải thiện Nhiều lao ộng nữ, nhất là lao ộng nữ ang trực tiếp lao ộng trong các

ngành dệt may cing bày tỏ lo ngại khi khó có thể hoàn thành °ợc công việc khi

b°ớc qua tuổi 55!* Vì vậy, việc iều chỉnh tuổi nghỉ h°u theo h°ớng tng lên d°ờng nh° sẽ tác ộng nhiều h¡n ến bình ng giới cho nhóm lao ộng thuộc khu vực công Xong hiện ch°a có sự ồng bộ giữa quy ịnh của pháp luật và công tác cán bộ trong khu vực công về iều chỉnh tuổi nghỉ h°u nên cing có thé

xảy ra những “tác ộng ng°ợc” cho tính tích cực của tác ộng bình ng giới trong việc tng tuổi nghỉ h°u của BLL nm 2019 Việc giao cho Chính phủ

h°ớng dẫn iều luật này không hắn ã giảm thiểu các hạn chế nói trên trong khu vực công.

1.2 Ng°ời lao ộng bình ẳng về quyền °ợc h°ởng chế ộ thai sản và chế ộ 6m dau

Về chế ộ thai sản, theo quy ịnh tại các iều 137, 139 thi NLD (cả nam

và nữ) có quyền nghỉ việc khi thực hiện các biện pháp tránh thai, sinh con, nuôi

con nuôi d°ới 06 tháng tuổi.

Về chế ộ 6m dau, theo quy ịnh tại các iều 137, 141 thi NLD (cả nam và nữ) có quyền nghỉ việc chm sóc con d°ới 7 tuổi 6m dau.

Các tr°ờng hợp nghỉ nói trên °ợc h°ởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy ịnh của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Các quy ịnh nói trên của BLL nhằm ảm bảo sự t°¡ng thích với quy ịnh của luật Bảo hiểm xã hội nm 2014.

Về ph°¡ng iện kinh tế, các quy ịnh này có tác ộng tích cực là khang ịnh quyền và quyền lợi của lao ộng nam và nữ °ợc nghỉ h°ởng chế ộ hiểm

!“http://baonamdinh.com.vn/channel/5

100/201910/tang-tuoi-nghi-huu-doi-voi-lao-dong-nu-huong-den-binh-dang-gioi, ngày 18 tháng 10 nm 2019

Trang 23

xã hội khi thực hiện biện pháp tránh thai, sinh con, nhận nuôi con nuôi d°ới 06 tháng tuổi, chm con nhỏ d°ới 7 tuổi ôm au.

Vẻ ph°¡ng iện xã hội, ghi nhận trong BLLD có tác ộng rat tích cực ối với mỗi giới ặc biệt với chế ộ ốm au Lao ộng nữ ang nuôi con nhỏ d°ới 7 tuôi có thé sẽ giảm bớt nghỉ làm việc dé chm nuôi con khi con bi 6m vì ã °ợc ng°ời chồng chia sẻ thời gian nghỉ chm sóc con, có c¡ hội giành nhiều thời gian h¡n cho công việc tạo thu nhập và phát triển nghề nghiệp của bản thân; từ ó góp phần nâng cao nng lực cạnh tranh của lực l°ợng lao ộng nữ trong thị

tr°ờng lao ộng.

Tuy nhiên, vì là quy ịnh khi con d°ới 7 tuổi ốm au nếu cả bố và mẹ ều

tham gia bảo hiểm xã hội ều °ợc h°ởng chế ộ nghỉ chm sóc con ốm nh° nhau!` Và trong thực tế nêu con ốm sẽ chỉ một ng°ời nghỉ chm sóc con, ành rằng van dé này do gia ình NLD quyết ịnh nh°ng xem ra việc NLD nam nghỉ chm sóc con 6m sẽ không phải là phố biến cho du ã có quy ịnh mới về van ề này.

Chính vì vậy, cần có giải pháp ồng bộ tác ộng tích cực ến ý thức và hành ộng của lao ộng nam nhm xoá bỏ ịnh kiến giới của xã hội thông qua việc chia sẻ trách nhiệm khi thực hiện biện pháp tránh thai, khi chm sóc con d°ới 7 tuổi ôm au và nuôi con nuôi d°ới 6 tháng tuổi, con cái của NLD °ợc

chm sóc tốt h¡n, ầy ủ h¡n khi ca cha, mẹ ều có quyền nghỉ và chia sẻ việc chm sóc con; thu nhập của gia ình cing °ợc bảo ảm tốt h¡n, tng c°ờng sự

gan kết giữa các thành viên trong gia ình.

2 Ng°ời lao ộng có quyên tự quyết ịnh lựa chọn làm các công việc

có ảnh h°ởng xấu ến chức nng sinh sản và nuôi con nhỏ trên c¡ sở °ợc

thông tin ầy ủ về các công việc ó và iều kiện bảo hộ lao ộng

iều 142 BLL quy ịnh vẻ nghề, công việc có ảnh h°ởng xấu tới chức nng sinh sản và nuôi con nh° sau:

“1 Bộ tr°ởng Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh va Xã hội ban hành danh mục nghề, công việc có ảnh h°ởng xấu tới chức nng sinh sản và nuôi con.

2 Ng°ời sử dụng lao ộng phải cung cấp ây ủ thông tin về tính chất nguy hiểm, nguy c¡, yêu cau của công việc ể ng°ời lao ộng lựa chọn và phải

15 iều 27 luật Bảo hiểm xã hội nm 2014

Trang 24

bảo ảm diéu kiện an toàn, vệ sinh lao ộng cho ng°ời lao ộng theo quy ịnh khi su dụng họ làm công việc thuộc danh mục quy ịnh tại khoản 1 iều nay”.

Quy ịnh nay của BLLD phù hợp với tinh thần của các cam kết quốc tế

của Việt Nam về không phân biệt ối xử về giới trong lao ộng của Công °ớc CEDAW, Công °ớc ILO số 111 nm 1958 về phân biệt ối xử trong việc làm và nghề nghiệp; Công °ớc ILO số 183 nm 2000 về bảo vệ thai sản.

Quy ịnh nói trên trong BLLD nm 2019 ã thay ổi cách tiếp cận từ việc

ban hành Danh mục công việc không °ợc sử dụng lao ộng nữ! sang Chính

phủ ban hành, công bố danh mục nghề, công việc có ảnh h°ởng xấu tới chức nng sinh sản và nuôi con của ng°ời lao ộng (cả nam và nữ) Theo ó, ng°ời sử dụng lao ộng (NSDL) có ngh)a vụ thông tin cho NLD biết về danh mục này và các iều kiện làm việc, bảo hộ lao ộng liên quan dé NLD cân nhắc, tự quyết ịnh tr°ớc khi giao kết hợp ồng lao ộng.

Nh° vậy, thay cho các quy phạm cắm oán là các quy phạm lựa chọn, thay

cho các biện pháp bảo vệ duy ý chí của nhà n°ớc là các biện pháp tôn trọng

quyền tự ịnh oạt nhằm thúc day bình ng giới iều ó ã bao ảm quyền bình ng của NLD trong việc tự quyết ịnh lựa chọn việc làm phù hợp với nhu câu, iều kiện của bản thân ể bảo vệ chức nng sinh sản và nuôi con nhỏ phù

hợp với giới tính trên c¡ sở °ợc thông tin, cảnh bảo ầy ủ về công việc và iều kiện làm việc.

ánh giá tác ộng về kinh tế ối với mỗi giới”: NLD nữ có c¡ hội lam

những công việc có thu nhập, thậm chí là thu nhập cao mà hiện nay họ không

°ợc làm, do ó, bản thân NL nữ và gia ình họ có nguồn thu nhập tng lên,

mặt khác, một số lao ộng nữ ở ộ tuổi sinh sản có thể mắc bệnh và sẽ phải tng chi phí iều trị bệnh nghé nghiệp do yếu tố ộc hại cho sinh sản gây nên, vì vậy,

những lao ộng nữ này sẽ bị giảm thu nhập vì phải h°ởng trợ cấp bảo hiểm xã hội ối với NLD nam: Do °ợc thông tin ầy ủ về rủi ro ảnh h°ởng xấu của công việc ối với sức khoẻ sinh sản ể cân nhắc thận trọng tr°ớc khi giao kết

hợp ồng nên có thé giảm số l°ợng lao ộng nam mắc bệnh nghé nghiệp, từ ó,

dự báo số lao ộng nam này sẽ có thu nhập tng so với h°ởng trợ cấp bảo hiểm

xã hội nếu phải nghỉ ốm au.

'6 iều 160 Bộ luật Lao ộng nm 2012

Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội, Báo cáo sô 52 /BC-LDTBXH, ngày 07/5/2019: Báo cáo lông ghép vandé bình ng giới trong Dự thảo Bộ luật Lao ộng (sửa ồi), T19.

Trang 25

ánh giá tác ộng về xã hội!`: Giải pháp này tao c¡ hội bình dang cho lao ộng nam và nữ trong tiếp cận các c¡ hội việc làm, chủ ộng và tự quyết ịnh lựa chọn việc làm phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, iều kiện thực tế và thụ

h°ởng lợi ích (thu nhập, phát triển nghề nghiệp) trong mỗi giai oạn của cuộc

ời; giúp ng°ời lao ộng (nam và nữ) cân bằng giữa vai trò sản xuất (công việc, sự nghiệp) và vai trò tái sản xuất (sinh ra những ứa trẻ khỏe mạnh, không bị bệnh), tạo ra sự công bằng giữa lao ộng nam và nữ trong bảo vệ sức khoẻ sinh sản, thúc ây chia sẻ trách nhiệm tái sản xuất (sinh ẻ) giữa ng°ời vợ và ng°ời chồng, ảm bảo cho thế hệ t°¡ng lai khỏe mạnh.

3 Xây dựng c¡ chế phối hợp, chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà n°ớc và

ng°ời sử dụng lao ộng trong việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo cho con của ng°ời lao ộng, thực hiện các biện pháp bảo ảm, thúc day bình dang giới

Khoản 4, 5, 6 iều 135 BLL quy ịnh về Chính sách của Nhà n°ớc:

“4 Có chính sách giảm thuế ối với ng°ời sử dụng lao ộng có sử dụng nhiễu lao ộng nữ theo quy ịnh của pháp luật về thuế.

5 Nhà n°ớc có kế hoạch, biện pháp tô chức nhà trẻ, lớp mau giáo ở n¡i

có nhiễu lao ộng Mở rộng nhiều loại hình ào tạo thuận lợi cho lao ộng nữ có thêm nghé dự phòng và phù hop với ặc iểm về c¡ thể, sinh lý và chức nng làm mẹ của phụ nữ.

6 Chính phủ quy ịnh chỉ tiết Diéu nay.”

Khoản 1, khoản 4 iều 136 Bộ luật Lao ộng quy ịnh về Trách nhiệm

của ng°ời sử dụng lao ộng:

“1 Bảo ảm thực hiện bình dang giới và các biện pháp thúc ẩy bình dang giới trong tuyển dụng, bố tri, sắp xếp việc làm, ào tạo, thời giờ làm việc,

thời giờ nghỉ ng¡i, tiên l°¡ng và các chế ộ khác.

4 Giúp ỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chỉ phí gửi trẻ, mẫu giáo cho ng°ời lao ộng.”

Các quy ịnh nói trên của BLLD nm 2019 ã thay ổi cách tiếp cận của

các BLLD tr°ớc ây là từ các chính sách, quy ịnh trách nhiệm hỗ trợ của Nhà

n°ớc và của NSDLD chỉ dành riêng cho lao ộng nữ trong việc tổ chức nhà trẻ,

'8 Tldd, tr9

Trang 26

lớp mẫu giáo sang cách tiếp cận chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà n°ớc và NSDL trong thực hiện các biện pháp bảo ảm, thúc day bình dang giới của NLD (nam, nữ) trong ó có việc thực hiện các biện pháp tô chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo ở n¡i

có ông NLD (nam, nit) hoặc hỗ trợ một phan kinh phi cho NLD gửi con vào nhà trẻ, mẫu giáo.

Tác ộng về giới của các quy ịnh trong BLLD nói trên rất rõ rệt và tích cực Cả lao ộng nam và nữ ều bình ng về c¡ hội, iều kiện, nng lực thực hiện quyền và thụ h°ởng lợi ích từ việc °ợc Nhà n°ớc và doanh nghiệp hỗ trợ trong việc chm nom con nhỏ ở ộ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Dù có phát sinh chi

phí hỗ trợ cho lao ộng nam gửi con nhà trẻ, mẫu giáo (so với quy ịnh hiện hành) nh°ng c¡ chế cộng dong, chia sẻ trách nhiệm giữa Nha n°ớc và NSDL trong việc xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho NLD nói riêng, thực hiện các biện pháp thúc ây bình ng giới nói chung sẽ ảm bảo tính khả thi của các biện pháp ó, cụ thé là khi NSNLD thực hiện các biện pháp bảo ảm, thúc ây bình

ng giới, trong ó có việc hỗ trợ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo cho NL, thì °ợc h°ởng chính sách giảm thuế của Nhà n°ớc là rất cần thiết, ảm bảo hài hoà

lợi ích và trách nhiệm của ca NLD, NSDL và Nhà n°ớc Về xã hội, NLD °ợc doanh nghiệp và Nhà n°ớc hỗ trợ trong việc trông nom, chm sóc con trong ộ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo sẽ yên tâm làm việc, gắn bó với doanh nghiệp; khuyến khích nam giới chia sẻ trách nhiệm chm sóc con nhỏ, góp phần xóa bỏ dan ịnh kiến xã hội về công việc chm sóc con nhỏ chỉ gắn với phụ nữ; mang lại c¡ hội cho lao ộng nữ giành nhiều thời gian cho hoạt ộng sản xuất và phát triển sự nghiệp bản thân, nâng cao vị thế kinh tế và xã hội cho lao ộng nữ ồng thời góp

phần tạo vị thế và nng lực cạnh tranh bình ắng h¡n của doanh nghiệp sử dụng

nhiều lao ộng nữ 9.

Tuy nhiên, cing cần khang ịnh rang ại bộ phận các nội dung nói trên là

sự kế thừa các quy ịnh của BLL nm 2012 — iểm khác biệt chỉ là tr°ớc ây các quy ịnh chỉ liên quan ến lao ộng nữ thì nay là quy ịnh với NLD nói

chung Chính vì vậy, những tồn tại, hạn chế khi thực hiện các quy ịnh trên trong BLLD nm 2012 sẽ tiếp tục là những thách thức với việc thực thi c¡ chế phối hợp, chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà n°ớc và NSDL trong việc tô chức nhà trẻ, mau giáo cho con của NLD, thực hiện các biện pháp bảo ảm, thúc day bình

'? Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội, Báo cáo số 52 /BC-LDTBXH, ngày 07/5/2019: Báo cáo long ghép van

dé bình ng giới trong Dự thảo Bộ luật Lao ộng (sửa doi), Tr10, 11

Trang 27

ng giới Chang hạn: i/ Van ề hỗ trợ, xây dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo còn khó khn về thủ tục và chính sách ất ai; ii/ Van dé giảm thuế ối với NSDL có sử dụng nhiều lao ộng nữ vẫn còn những than phiền về tính phức tạp và nhiêu khê của thủ tục giảm thuế”?

4 Phòng chống quấy rối tình dục tại n¡i làm việc, ảm bảo môi tr°ờng làm việc an toàn, lành mạnh

Lần ầu tiên quấy rối tình dục °ợc °a vào BLL nm 2012 với quy ịnh nghiêm cấm quấy rỗi tinh dục n¡i làm việc, NLD bị quấy rối tình dục có thể ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng lao ộng không thê báo tr°ớc Tuy nhiên, BLL

nm 2012 quy ịnh không cụ thể, khiến việc thực thi trở thành một nhiệm vụ khó

khn với tất cả các chủ thể liên quan ến quan hệ lao ộng Do ó, phần lớn các ¡n vi sử dụng lao ộng ở Việt Nam không có chính sách về ngn chặn quấy rỗi tình dục dẫn ến nhiều tr°ờng hợp ng°ời có hành vi quấy rối tình dục không bị

xử lý mà doanh nghiệp còn phải bồi th°ờng do sa thai NLD vì hành vi này (do BLLD nm 2012 không quy ịnh ây là hành vi bị sa thải) hoặc ngay tại c¡ quan nhà n°ớc có tr°ờng hợp công chức vi phạm nghiêm trọng việc quấy rối tình dục (hành vi c°ỡng bức tình dục) nh°ng cing chi bi xử lý hành chính, buộc thôi việc mà không chịu sự trừng phạt nghiêm khắc h¡n vì thiếu chế tài liên quan ến xử lý quấy rối tình dục tại n¡i làm việc?! ến BLL sửa ổi nm 2019, ngoài ịnh ngh)a về hành vi quấy rối tình dục n¡i làm việc BLL nm 2019 cing quy ịnh

trong nội quy lao ộng phải bao gồm nội dung về phòng, chống quấy rối tình dục

tại n¡i làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quay rỗi tinh dục tai n¡i làm việc; ng°ời lao ộng có hành vi quấy rỗi tình dục tại n¡i làm việc °ợc quy ịnh trong nội quy lao ộng sẽ bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải.

Cụ thể, BLL nm 2019 quy ịnh nh° sau:

- Khoản 9, iều 3 Giải thích từ ngữ thì quấy rối tình dục °ợc khái niệm nh° sau:

«0, Qudy rồi tinh dục tại noi lam việc là hành vi có tinh chất tình dục của bat kỳ ng°ời nào ối với ng°ời khác tại n¡i làm việc mà không °ợc ng°ời ó mong muốn hoặc chấp nhận N¡i làm việc là bất kỳ n¡i nào mà ng°ời lao ộng thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phan công của ng°ời su dụng lao ộng”.

?9 https://www.vcci.com.vn/de-xuat-chinh-sach-doi-voi-lao-dong-nu-bao-dam-binh-dang-gioi, ngày 20/6/2020

*Ihttps://baophapluat.vn/su-kien-ban-luan/xu-ly-quay-roi-tinh-duc-tai-noi-lam-viec-khong-duoc-chap-nhan-loi-bao-chua-cua-thu-pham, ngay 02/8/2020

Trang 28

- Khoản iều 6 quy ịnh về ngh)a vụ của ng°ời sử dụng lao ộng:

“2 Ng°ời sử dụng lao ộng có các ngh)a vụ sau day:

d) Thực hiện quy ịnh của pháp luật về lao ộng, việc làm, giáo dục nghé

nghiệp, bảo hiém xã hội, bảo hiém y tê, bảo hiém that nghiệp và an toàn, vệ sinhlao ộng; xây dựng và thực hiện các giải pháp phòng, chong quay rồi tình duc

tại n¡i làm việc; ”

- Khoản 3 iều 8 Các hành vi bị nghiêm cắm trong l)nh vực lao ộng quy

“3 Qudy rồi tình duc tại n¡i làm việc ”

- iểm d, khoản 2 iều 118 quy ịnh về nội dung nội quy lao ộng:

“2, Nội dung nội quy lao ộng không °ợc trái với pháp luật về lao ộng

và quy ịnh của pháp luật có liên quan Nội quy lao ộng bao gôm những nộidung chủ yêu sau day:

d) Phòng, chống quay rồi tình duc tại n¡i làm việc; trình tự, thủ tục xử lý

hành vi quay rồi tình duc tại n¡i làm việc; ”

- Khoản 2 iều 125 quy ịnh việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải với ng°ời có hành vi quay roi tinh dục:

“Hình thức xử lý kỷ luật sa thai °ợc ng°ời sử dụng lao ộng ap dungtrong tr°ờng hợp sau áy:

2 Ng°ời lao ộng có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ,

xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của ng°ời sử dụng lao ộng, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc e dọa gáy thiệt hại ặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của ng°ời sử dung lao ộng hoặc quay rồi tình duc tại n¡i làm việc °ợc quy ịnh trong nội quy lao ộng; ”

ánh giá tác ộng về kinh tế”?, cho thấy cả NLD nam va nữ ều h°ởng tác ộng tích cực về c¡ hội, iều kiện làm việc và h°ởng thụ lợi ích từ việc làm tại n¡i có môi tr°ờng làm việc an toàn, lành mạnh, °ợc bảo vệ khỏi các hành vi xâm hại, trong ó có quấy rối tình dục NL là nạn nhân của quấy rối tình dục tại n¡i làm việc, mà a số là nữ, sẽ nhận biết rõ, sớm và nhanh chóng hành vi

quấy rối tình dục và biết rằng ã có các công cụ pháp lý ể bảo vệ mình, không

2 Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội, Báo cáo số 52/BC-LTBXH, ngày 07/5/2019: Báo cáo lông ghép van

dé bình ng giới trong Dự thảo Bộ luật Lao ộng (sửa ồi), Tr12

Trang 29

còn phải chọn cách âm thầm chịu ựng hoặc bỏ việc, chịu thiệt thòi về mình, lam mắt c¡ hội, iều kiện làm việc và thụ h°ởng lợi ích từ việc làm NLD (nam và nữ) sẽ °ợc bảo vệ tốt h¡n tại n¡i làm việc.

ánh giá tác ộng về xã hội? thì việc xây dựng môi tr°ờng làm việc lành mạnh, an toàn góp phần quan trọng phát triển bền vững lực l°ợng lao ộng trong khu vực có quan hệ lao ộng, qua ó, góp phần ồn ịnh trật tự, an toàn xã hội nói chung, sự yên tâm, ôn ịnh của các thành viên trong gia ình của NLD nói riêng.

Nh° vậy, xây dựng khung pháp luật về phòng chống quấy rối tình dục tại n¡i làm việc có tác ộng tích cực về bình ng giới, góp phần phòng chéng quay

rối tình duc tại n¡i làm việc, giúp NLD (cả nam và nữ) °ợc tôn trọng và yên tâm làm việc.

Về ph°¡ng diện pháp ly, ây là quy ịnh mới ở Việt Nam — cho dù, về

thực tiễn tại n¡i làm việc thì ây là hành vi không còn là mới và cá biệt Tuy nhiên, ánh giá tính khả thi của quy ịnh thì còn cần nhiều nỗ lực của tất cả các

chủ thé trong quan hệ lao ộng, ặc biệt là van dé rào cản về tâm lý, nhận thức, ịnh kiến bất bình ng về giới Vì thế, tr°ớc hết vn bản h°ớng dẫn của Chính phủ về van dé nay cần tạo ra các chuẩn mực pháp lý dé ảm bao tinh khả thi của

quy ịnh pháp luật.

Với t° cách là các chuyên gia quốc tế về l)nh vực này, ông Kamal

Malhotra - iều phối viên th°ờng trú của Liên hợp quốc tại Việt Nam và bà Maria Jesus Figa López-Palop ại sứ Tây Ban Nha tại Việt Nam cing ã có các khuyến nghị quan trọng cho dự thảo Nghị ịnh Theo hai chuyên gia, ể vn bản h°ớng dẫn của Chính phủ có hiệu quả, cần phải ề cập tới 5 l)nh vực quan

Thnk nhất, kinh nghiệm quốc tế cho thay ít nhất nên làm rõ rằng, quấy rồi tình dục có thé °ợc thể hiện qua ba hình thức khác nhau: thé chat, lời nói và phi lời nói Cách tiếp cận này cing t°¡ng ồng với quy ịnh nêu ra trong Bộ quy tắc

ứng xử về quấy rỗi tình dục tại n¡i làm việc °ợc Bộ Lao ộng- Th°¡ng binh và

Xã hội, Phòng Thuong mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Tổ chức Lao

ộng Quốc tế (ILO) xây dựng nm 2015 Theo ó, quấy rối tình dục tại n¡i làm

23 Tldd

bao-chua-cua-thu-pham, ngay 02/8/2020

Trang 30

-roi-tinh-duc-tai-noi-lam-viec-khong-duoc-chap-nhan-loi-việc có thé là những hành vi liên quan ến thé xác (tiếp xúc, vuốt ve, sờ mo, sam sỡ, ôm ấp ), lời nói (gợi ý về tình dục, mời i ch¡i mang tính cá nhân liên tục ) hoặc cử chỉ, ngôn ngữ c¡ thể (nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, phô bày hình ảnh, màn hình máy tính , liên quan tới tình dục).

Thế nên, một danh mục mang tính minh họa và không quá dài về các hành vi câu thành hành vi quấy rối tình dục nên °ợc °a vào vn bản h°ớng dẫn dé

ảm bảo tính rõ rang cho cả NSDLD va NLD.

Thứ hai, cách tiếp cận ối với quay rối tình duc ở n¡i làm việc phải lay nạn nhân làm trung tâm ây là iểm cn bản và phải là nguyên lý chính của cả

vn bản thi hành lẫn công tác thực thi và triển khai trên thực tế.

Theo hai chuyên gia, một sự bào chữa phổ biến mà kẻ quấy rôi/thủ phạm bị cáo buộc th°ờng °a ra là ng°ời ó chỉ cô tỏ ra vui vẻ hoặc thân thiện iều này là không chấp nhận °ợc Một cái cớ phô biến khác °ợc sử dung dé biện

hộ cho hành vi không phù hợp là hành vi nhất ịnh nào ó là một phân trong vn

hóa xã hội và/hoặc n¡i làm việc ở một quốc gia hoặc doanh nghiệp cụ thê.

Những cái cớ mang tính t°¡ng ối nh° vậy là không thé chấp nhận °ợc

và khiến nạn nhân r¡i vào tình trạng bất lực Cho dù một ng°ời làm việc trong một nhà máy dệt, tòa nhà vn phòng hay quán bar thì các hành vi quấy rối tình dục cần °ợc xác ịnh 16, có các biện pháp thực thi quy ịnh ó một cách nhất quán và hành vi quấy rối tình dục phải luôn bị nghiêm cấm.

Tim ba, ịnh ngh)a về “n¡i làm việc” cần bao gồm không gian số (từ bối

cảnh dịch COVID-19 hiện tại và thé giới t°¡ng lai sau COVID) Tuy nhiên, cing cần bao gồm cả việc i lại hàng ngày, ặc biệt là ph°¡ng tiện i lại do NSDLD cung cấp Tiêu chuẩn quốc tế này ã °ợc thiết lập trong Công °ớc ILO số 190 sẽ có hiệu lực vào ngày 25/6/2021.

Mối quan tâm lớn thứ t° là NSDLD ộng xây dựng các quy tắc ứng xử tại n¡i làm việc của họ thật rõ ràng và cụ thể, ặc biệt liên quan ến các c¡ chế ứng phó và phòng ngừa, dé ạt °ợc hiệu quả thực thi cao.

Tủ nm, Vn bản pháp luật h°ớng dẫn cần bao gồm cả hành vi quấy rối tình dục có i có lại (có sự trao ôi qua lại) và hành vi quấy rỗi tình dục tạo ra môi tr°ờng làm việc thù ịch.

Sự khác biệt giữa hai loại hình quấy rối tình dục khác nhau này công nhận

rằng hành vi không phù hợp không chỉ liên quan ến việc trao ổi trực tiếp các

Trang 31

ân huệ về tinh duc dé ổi lấy lợi ích trong công việc hoặc nghề nghiệp (quấy rồi có i có lại), mà còn bao gồm những hành vi không mong muốn, những lời bình luận, nhận xét hoặc hành vi phi lời nói có bản chất tình dục dẫn ến một bầu không khí chung tạo nên môi tr°ờng làm việc không thoải mái hoặc không an toàn (quấy rối gây nên môi tr°ờng làm việc thù ịch) Cần l°u ý rằng sự phân

biệt không hề là mới vì ã °ợc công nhận và là một phần thuộc tiêu chuẩn quốc

tế trong nhiều nm qua.

Bên cạnh bốn nhóm chính sách trực tiếp nói trên, vấn ề ánh giá tác ộng bình ng giới còn °ợc ghi nhận trong các chính sách khác của BLL nm 2019 nh°”: Dam bảo quyền tự do tìm kiếm việc làm tốt hon cho NLD va phòng ngừa, xóa bỏ lao ộng c°ỡng bức bằng việc mở rộng quyền ¡n ph°¡ng

cham dứt hợp ồng lao ộng cho NLD; Mở rộng khung thoả thuận giữa ng°ời sử dụng lao ộng va NLD về thời giờ làm thêm; Bao ảm tiền l°¡ng tối thiểu ở mức áp ứng mức sống tối thiểu của NLD; Tiếp tục thé chế chính sách tiền l°¡ng theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a thông qua từng b°ớc mở rộng và tạo quyền tự chủ thực sự chủ ộng cho NSDLD va NLD trong trả l°¡ng; ổi mới tô chức, hoạt ộng và mở rộng phạm vi thầm quyền của Hội ồng trọng tài lao ộng trong giải quyết tranh chấp lao ộng nhm góp phần phòng ngừa "ình công tự phát", xây dựng quan hệ lao ộng hài hòa tại doanh nghiệp; Mở rộng quyên lựa chon của NLD trong việc thành lập, gia nhập, hoạt ộng tô chức ại diện của NLD trong phạm vi quan hệ lao ộng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong quan hệ lao ộng thông qua th°¡ng

l°ợng tập thé.

Nh° vậy, quy ịnh và thực thi ồng bộ nhiều chính sách (cả trực tiếp và gián tiếp) liên quan ến bình ng IỚI VỚI su nỗ lực của cộng ồng, xã hội, nhà n°ớc cho thấy BLL nm 2019: ¡/ Phù hợp và t°¡ng thích với quy ịnh của luật

Ban hành vn bản quy phạm pháp luật, luật Binh dang giới °a ra các chính sách, giải pháp khắc phục các bất cập về bình dang giới trong BLL nm 2012 liên quan ến chm sóc sức khoẻ sinh sản và một số quy ịnh về biện pháp bảo

ảm, thúc ây bình ng giới thực hiện chức nng sinh sản, nuôi con nhỏ của ng°ời lao ộng và phòng chống quấy rối tình dục tại n¡i làm việc; ii/ Sự tác

25 Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội, Báo cáo số 57 /BC-LDTBXH, ngày 17/5/2019: Báo cáo ánh giá tác ộngcủa chính sách trong Dự thảo Bộ luật Lao ộng (sửa ồi)

Trang 32

ộng tích cực của các quy ịnh về bình ẳng giới trong BLL chỉ ạt °ợc khi có sự vận hành ồng bộ, thống nhất, khoa học từ việc ban hành vn bản h°ớng dẫn ến ý thức pháp luật của chủ thé và nhận thức day ủ, tiến bộ về bình dang giới của xã hội, của các chủ thê liên quan ến quan hệ lao ộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội, Báo cáo số 52 /BC-LTBXH, ngày

07/5/2019: Báo cáo lông ghép van dé bình ng giới trong Dự thảo Bộ luật Laoộng (sua doi)

2 Bộ Lao ộng — Thuong binh va Xã hội, Báo cáo số 57 /BC-LTBXH, ngày

17/5/2019: Báo cáo ánh giá tác ộng của chính sách trong Dự thảo Bộ luậtLao ộng (sửa ổi)

Trang 33

ÁNH GIÁ TÁC ỘNG XÃ HOI CUA CHÍNH SÁCH TỪ THUC TIEN XÂY DUNG PHÁP LUAT VE DAT DAI TẠI VIỆT NAM

TS Trần Quang Huy?° Tom tat

Dat dai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t° liệu sản xuất ặc biệt trong sản xuất và ời sống của ng°ời dân, có ảnh h°ởng lớn ến sự phát triển bên vững của ất n°ớc Vì vậy, Nhà n°ớc Việt Nam trong quả trình xây dựng các chỉnh sách, quy phạm pháp luật ể iều chỉnh va quan lý hiệu quả ất ai, luôn phải cân nhắc ến những tác ộng xã hội của chính sách, quy phạm pháp luật ó tới thực tiễn ời sống xã hội của ng°ời dân Bài viết mong muốn cung cấp những nội dung c¡ bản về ánh giá tác ộng xã hội của chính

sách trong thực tiên xây dựng pháp luật ất dai tại Việt Nam hiện nay, nh°ng do

phạm vi có hạn, bài viét sẽ tập trung vào ánh gid tác ộng xã hội cua một số chính sách ặc thù trong Luật ất dai nm 2013, mà sau nhiễu nm thực hiện ã nảy sinh v°ớng mắc, bat cập, và dua ra một số ÿ kiến óng góp cho việc hoàn thiện chính sách pháp luật về ất dai tại Việt Nam trong thời gian tới.

Từ khóa

ánh gia tác ộng chính sách, ánh gia tác ộng xã hội của chính sách,

Pháp luật về dat dai, Pháp luật về ất dai tại Việt Nam.

1 Khái quát về ánh giá tác ộng xã hội của chính sách 1.1 ánh giá tác ộng chính sách là gì

ể hiểu về hoạt ộng ánh giá tác ộng chính sách, dau tiên ta phải tìm

hiểu chính sách là gì? ây là một thuật ngữ °ợc sử dụng rất rộng rãi trong ời sống xã hội, ặc biệt là °ợc sử dụng rất nhiều trong các vấn ề liên quan ến chính trị và pháp quyền Trên c¡ sở những ánh giá, phân tích về mặt lý luận và

thực tiễn các nhà lập pháp ở n°ớc ta ã cụ thé hóa thuật ngữ về chính sách thành một khái niệm pháp lý cụ thể ối với quy ịnh của pháp luật tại khoản 1 iều 2 Nghị ịnh số 34/2016/N-CP quy ịnh chỉ tiết một số iều và biện pháp thi hành

luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật nm 2015 (Nghị ịnh số

34/2016/ND-CP) °ợc xem là một b°ớc ngoặt khi °a ra ịnh ngh)a cụ thể về “chính sách”.

Theo ó, pháp luật Việt Nam ã nêu khái niệm về chính sách nh° sau: “Chinh

26 Nguyên Phó Hiệu tr°ởng tr°ờng ại học Luật Ha Nội.

Trang 34

sách là ịnh h°ớng, giải pháp của Nhà n°ớc ể giải quyết vấn dé của thực tiễn nhằm ạt °ợc mục tiêu nhất ịnh”.

Trên thế giới, việc DGTDCS từ lâu ã là một quy trình, hoạt ộng không thé thiếu trong quá trình xây dựng luật Mặc dù DGTDCS không thay thé cho việc hoạch ịnh chính sách nh°ng nó góp phần hỗ trợ thiết kế chính sách hiệu quả h¡n nhờ mang lại thông tin ầy ủ, toàn diện, áng tin cậy và thuyết phục cho hành ộng hay quyết sách của Chính phủ trong việc hoạch ịnh chính sách Theo số tay Kỹ nng ánh giá vn bản pháp luật (Bộ T° pháp, UNDP, 2010) “ánh giá tác ộng pháp luật (Regulatory Impact Assesment - viết tat là RIA) là một tập hợp các b°ớc logic hỗ trợ cho việc chuẩn bị các dé xuất chính sách.

ánh giá tác ộng pháp luật (RIA) bao gém việc nghiên cứu sâu các hoạt ộng

i kèm với quá trình xây dựng chính sách và chính thức hóa các kết quả nghiên

cứu bằng một bdo cáo ộc lập ”?”.

Có thê thấy, d°ới bất kỳ quan iểm nào °ợc °a ra thì ều thống nhất coi

hoạt ộng DGTDCS là một công cụ hỗ trợ quan trọng, hữu hiệu GTCS giúp c¡ quan có thâm quyên thận trọng, khách quan khi xem xét, cân nhắc lựa chọn

giải pháp hợp ly, kha thi và hiệu quả dé giải quyết van dé thực tiễn dựa trên việc

phân tích chi phí, lợi ích, các tác ộng tích cực và tiêu cực ối với cá nhân, tô

chức và CQNN do thi hành chính sách nếu °ợc ban hành Giúp nâng cao chất l°ợng của chính sách do việc phân tích, ánh giá °ợc thực hiện bằng các ph°¡ng pháp khoa học dựa trên các thông tin, dữ liệu, số liệu °ợc thu thập từ

các nguôn rõ ràng, tin cậy ảm bảo cho việc công khai các thông tin trong quá trình xây dựng chính sách thông qua việc lấy ý kiến nhân dân, các ối t°ợng chịu tác ộng trực tiếp trong suốt quá trình xây dựng, thâm ịnh, thông qua chính

sách cing nh° trong quá trình soạn thảo, thâm ịnh, thâm tra và thông qua dự

thảo VBQPPL Thêm vào ó giúp việc ảm bao tính thống nhất, ồng bộ của các

chính sách, quy ịnh pháp luật ối với hệ thống pháp luật của Việt Nam và các iều °ớc quốc tế.

Nghị ịnh số 34/2016/N-CP quy ịnh: “ánh giá tác ộng của chính sách là việc phân tích, dự báo tác ộng của chính sách ang °ợc xây dựng ối với các nhóm ổi t°ợng khác nhau nhằm lựa chọn giải pháp toi °u thực hiện

chính sách '”`

27 IRD-DIAL - ánh giá tac ộng của các chính sách công: thách thức, ph°¡ng pháp va kết quả, 2008.

?# Khoản 2 iều 2 Nghị ịnh sô 34/2016/N-CP.

Trang 35

Chủ thé GTCS °ợc quy ịnh tại khoản 1 iều 32 và khoản 1 iều 35 Luật Ban hành VBQPPL nm 2015 Cụ thé h¡n về thâm quyền cing nh° sự phối hợp của các chủ thể ánh giá tác ộng chính sách trong xây dựng luật,

khoản 2 iều 8 Nghị ịnh số 34/2016/N-CP quy ịnh

Nội dung ánh giá tác ộng của chính sách °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 35 Luật Ban hành VBQPPL nm 2015: “Nội dung ánh giá tác ộng của từng chính sách trong dé nghị xây dựng luật, pháp lệnh phải nêu rõ: van dé can giải quyết; mục tiêu của chính sách; giải pháp ể thực hiện chính sách; tác ộng tích cực, tiêu cực cua chính sách; chỉ phi, lợi ích của các giải pháp; so sánh chỉ phí, lợi ích của các giải pháp; lựa chọn giải pháp của c¡ quan, to chức và lý do của việc lựa chon; danh giá tác ộng thủ tục hành chính, tac ộng về giới (nếu có) ”

1.2 ánh giá tác ộng xã hội của chính sách1.2.1 Khái nệm DGTDXH của chính sách

ánh giá tác ộng xã hội có nhiệm vụ thu thập các dữ liệu từ thực tế ời sống dé phân tích, nhằm dự báo các thay ổi chính có thé xảy ra trong ời sống

vật chất và tinh thần của ng°ời dân trên c¡ sở tác ộng của một hoặc một sỐ

chính sách nhất ịnh °ợc thi hành.

Hiệp hội Quốc tế về DGTD nm 2015 quan niệm: “DGTP xã hội là quy trình phân tích, giám sát và quản lý các hệ quả về xã hội °ợc mong ợi và không mong ợi, dù là tích cực hay tiêu cực của các can thiệp có kế hoạch và

bat cứ quy trình thay ổi xã hội nào bắt nguôn từ những can thiệp ó ” với mục ích c¡ bản là góp phần tạo ra một môi tr°ờng nhân vn và sinh thái bền vững h¡n và công bang h¡n Ngân hang thé giới nm 2003 °a ra một phạm vi hep

h¡n với sự nhẫn mạnh ặc biệt ến một số nhóm xã hội: “Phân tích tác ộng vẻ xã hội và nghèo ói (PSIA) là phân tích tác ộng phân bồ của các cải cách chỉnh

sách ối với ời sống của các nhóm ối t°ợng liên quan, trong ó, ặc biệt chi trọng tới nghèo và nhóm dé bị tốn th°¡ng ”.

Khoản 2 iều 6 Nghị ịnh số 34/2016 quy ịnh: “7ác ộng về xã hội của

chính sách °ợc ánh giá trên c¡ sở phân tích, dự báo tác ộng ối với một hoặc một số nội dụng về dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi truong, y té, giáo duc, i lại, giảm nghèo, gid tri vn hóa truyền thong, gan kết cộng dong, xã hội và các van dé khác có liên quan ến xã hội”.

Trang 36

Theo quy ịnh nói trên, DGTD xã hội có nội dung rất rộng, bao gồm tối thiểu 11 l)nh vực khác nhau của ời sống xã hội Hiém có một giải pháp chính sách nào trong ề xuất xây dựng VBQPPL lại có thé tác ộng tới toàn bộ l)nh vực xã hội, cộng ồng dân c° hay nhóm xã hội ở cùng mức ộ nh° nhau Do ó, việc sang lọc nhóm ối t°ợng chịu tác ộng chính và xác ịnh trọng tâm trong

DGTD xã hội có ý ngh)a giới hạn °ợc các nguồn lực mà ¡n vị thực hiện ánh

giá cần sử dụng nh° nhân lực và tài chính Thông th°ờng, DGTD xã hội cần chú ý tới các nhóm xã hội hay cộng ồng dân c° lớn h¡n, hoặc có ý ngh)a nhạy cảm (Sự nhạy cảm có thé mang ÿ ngh)a xã hội, vi dụ một nhóm xã hội không lớn nh°ng yếu thé nh° ng°ời già cô ¡n hoặc dân tộc thiểu số, hay mang ÿ ngh)a chính trị, vi du tác ộng xã hội liên quan ến ng°ời có công với cách mạng).

Các chỉ tiêu GT xã hội °ợc xác ịnh dựa trên các cn cứ nh°: vấn ề có thê gây ảnh h°ởng lớn ến phát triển kinh tế và ời sống xã hội của ng°ời

dân; van dé xã hội ang °ợc chính quyền và ng°ời dân quan tâm hoặc là van dé thuộc các chính sách xã hội trọng tâm mà các c¡ quan nhà n°ớc ang thi hành. ể xác ịnh °ợc các chỉ tiêu DGTD xã hội, ¡n vị ánh giá cần ặt câu hỏi “Giải pháp chính sách trong dé nghị xây dựng VBOPPL gây ra tác ộng xã hội nh° thé nào ối với từng nhóm ối t°ợng bị tác ộng?”

ối với mỗi giải pháp chính sách, tuỳ thuộc vào các l)nh vực xã hội có liên

quan chịu sự tác ộng, ¡n vị ánh giá chủ ộng xác ịnh vé sỐ l°ợng, chỉ tiêu ể ánh giá; có thé tập trung vào các l)nh vực và chỉ tiêu tác ộng trực tiếp vào giải pháp chính sách.

1.2.2 Nội dung DGTDXH của chính sách

Theo khoản 2, iều 6 Nghị ịnh 34/2016/N-CP quy ịnh nh° sau: “2 Tác

ộng vẻ xã hội của chỉnh sách °ợc ánh giá trên c¡ sở phân tích, du báo tác ộng ối với một hoặc một số nội dụng về dân số, việc làm, tài sản, sức khỏe, môi tr°ờng, y tế, giáo dục, i lại, giảm nghèo, giá trị vn hóa truyền thống, gắn kết cộng dong, xã hội và các van ề khác có liên quan ến xã hội; ”.

Vì xã hội là l)nh vực rất rộng nên các kênh tác ộng xã hội cing rất nhiều, chng hạn nh° quy ịnh trên liệt kê 12 kênh tác ộng nh°ng ó vẫn là danh mục mở cho việc bố sung các kênh khác nữa, cụ thé: i/dan số; ii/việc làm; iii/tài sản; 1V/sức khỏe; v/môi tr°ờng; vi/y tế: vii/giao dục; viii/ di lại; 1x/giam nghèo; x/gia

trị vn hóa truyền thống: xi/gn kết cộng ồng, xã hội va xii/ các van dé khác Hiểm có một giải pháp chính sách nào trong ề xuất xây dựng luật lại có thé tác

Trang 37

ộng tới toàn bộ l)nh vực xã hội, cộng ồng dân c° hay nhóm xã hội ở cùng mức ộ nh° nhau Do ó, việc sàng lọc nhóm ối t°ợng chịu tac ộng chính và xác ịnh trong tâm trong DGTD xã hội có ý ngh)a giới hạn °ợc các nguồn lực mà ¡n vị thực hiện ánh giá cần sử dụng nh° nhân lực và tài chính.

Vì xã hội là một khái niệm, một phạm trù rất rộng lớn, vì vậy rất dễ dẫn ến sự “ôm ồm”, mất trọng tâm khi thảo luận về phân tích xã hội hay SIA của các can thiệp chính sách Do ó, một trong những yêu cầu c¡ bản của phân tích

xã hội và SIA là phải lựa chọn úng, trúng các van dé xã hội bức xúc cần giải

quyết và những chỉ tiêu phản ánh úng, ủ “tính xã hội” (tính thời sự, cấp thiết) của một xã hội tại một thời iểm cụ thé trong bối cảnh xã hội cụ thé, dồng thời phải áp ứng °ợc những yêu cau c¡ bản về tính khả thi, tính thực tiễn, tính liên kết, tính mục tiêu, tính o l°ờng °ợc (có thể ịnh l°ợng) ể ảm bảo ánh giá úng và ầy ủ bản chất của nội dung cần ánh giá, áp ứng °ợc yêu cầu quản

ly và phát trién?? Các kênh/chỉ tiêu tác ộng xã hội chủ yéu của từng chính sách

°ợc xác ịnh trên c¡ sở các quyền kinh tế-xã hội, vn hoá của ng°ời dân trong các l)nh vực của môi tr°ờng kinh tế- xã hội liên quan trực tiếp ến mục tiêu của

chính sách và gắn kết logic với các mục tiêu phát triển bền vững của ất n°ớc, ịa ph°¡ng trong từng thời kỳ ó có thể là:

- Các quyền cá nhân: quyền dân sự, quyền tài sản, quyền lao ộng, quyền

an sinh xã hội, quyền h°ởng bảo trợ xã hội; quyền trong l)nh vực giáo dục, y té,

vn hoá và các yếu tố cá nhân (sức khoẻ thé chat và tinh thần, lối sông cá nhân, ý nguyện )

- Các yếu tố chất l°ợng môi tr°ờng xã hội, môi tr°ờng thé chế chính trị, môi tr°ờng tự nhiên có ảnh h°ởng ến việc thực hiện quyền của cá nhân, cộng ồng; ến sự gắn kết cá nhân với gia ình, với cộng ồng (các giá trị vn hoá truyền thống ) và các yếu tố ảnh h°ởng ến c¡ hội tiếp cận, khai thác, sử dụng, h°ởng thụ và kiểm soát của cá nhân, cộng ồng ối với các nguồn lực từ các môi tr°ờng ó.

Việc DGTD về xã hội cần tập trung trả lời các câu hỏi d°ới ây:

- Giải pháp chính sách có gây tác ộng tích cực hay tiêu cực lên các ối t°ợng chiu sự tác ộng? va ở mức ộ thế nào?

” Cong thong tin iện tr MOLISA (cập nhật 26/8/2016)- ánh gia tac ộng xã hội giai oạn 2016 — 2020: Một

sô vân ê cân quan tâm

Trang 38

- Các tác ộng sẽ có sự khác biệt thế nào giữa các vùng: miền núi, ồng bằng và thành thị?

- Các tác ộng sẽ có sự khác biệt thế nào giữa các nhóm dân c° xét theo 5 nhóm thu nhập: nhóm nghèo, nhóm cận nghèo, nhóm trung bình, nhóm khá vanhóm giàu?

- Các tác ộng sẽ có sự khác biệt thế nào ối với nhóm yếu thế (ng°ời già, ng°ời khuyết tật, trẻ em, ng°ời có nguy c¡ lây nhiễm cao (HIV/AIDS), ng°ời dân tộc thiêu số ) và ng°ời có công với cách mang?

- Các tác ộng sẽ có sự khác biệt thế nào giữa hai giới nam và nữ?

- Các phản ứng xã hội hay sự chấp nhận chính sách từ nhóm ối t°ợng bị

tác ộng là ng°ời dân (phân theo vùng miễn, thu nhập, nhóm yếu thế, giới) thế nào?

- Giải pháp ể bảo ảm hiện thực hoá và duy trì các tác ộng tích cực, hạn

chế các tác ộng tiêu cực (hoặc tác ộng mong muốn và tác ộng không mong

muốn) là gì?

- Biện pháp nào cần °ợc các c¡ quan thực thi chính sách tiến hành dé theo

dõi kết qua và các tác ộng của chính sách sau khi ban hành?

Khi DGTD về xã hội, cần xác ịnh các nội dung tác ộng về xã hội và các chỉ tiêu tác ộng cụ thê trong mỗi nội dung/l)nh vực tác ộng ối với mỗi giải pháp chính sách, tuỳ thuộc vào các l)nh vực xã hội có liên quan chịu sự tác ộng, chủ thé giá sẽ chủ ộng xác ịnh về số l°ợng, chỉ tiêu ể ánh giá; có thé tap trung vào các l)nh vực và chỉ tiêu tác ộng trực tiếp vào giải pháp chính sách.

* Các ối t°ợng chiu tác ộng về mặt xã hội của chính sách:

Các cá nhân, cộng ồng, tô chức ều có thể chịu tác ộng về xã hội của các chính sách nh°ng các nhóm xã hội ặc thù chịu các tác ộng mạnh về xã hội của

chính sách th°ờng °ợc xác ịnh theo các tiêu chí: Theo thu nhập (bao gồm cả

nhóm nghèo, rất nghèo ); theo nghề nghiệp; theo ịa bàn sinh sống (thành thi, miền núi, biển ảo ); theo dân tộc; theo giới tính

Một chính sách chỉ tác ộng qua một vài kênh chủ yếu ối với mỗi nhóm ối t°ợng liên quan Tác ộng của mỗi giải pháp chính sách ối với các ối t°ợng — cá nhân, cộng ồng, nhóm xã hội không giống nhau về mức ô/c°ờng

ộ tác ộng, cách thức tác ộng và thời iểm tác ộng Vì vậy, việc xác ịnh úng, ủ các nhóm xã hội ể thực hiện DGTDCS về xã hội là iều kiện, c¡ sở

Trang 39

quan trọng cho việc thiết kế cấu trúc nội dung/kênh tác ộng xã hội t°¡ng ứng, phù hợp.

1.2.3 Vai trò của DGTPDXH của chính sách

Việc GTCS về xã hội là hoạt ộng rat cần thiết, thâm chí không thé thiếu của hoạt ộng DGTDCS trong tổng thé quá trình xây dựng và hoạch ịnh chính sách, pháp luật Nhận thức °ợc tầm quan trọng của việc DGTDCS vé xã hội mà tại các c¡ quan, tổ chức Nhà n°ớc có thâm quyền trong GTCS luôn không ngừng nâng cao chất l°ợng hiệu quả công tác GTCS về xã hội Vai trò cụ thê của GTCS về xã hội ó là:

Thứ nhất, GTCS góp phần hạn chế sai sót, nâng cao chất l°ợng, hiệu quả thi hành chính sách.

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự dùng dé diều chỉnh các quan hệ xã

hội với nhiều l)nh vực của ời sống xã hội Các quan hệ xã hội luôn có sự thay

ổi liên tục và nhanh chóng Nếu pháp luật không có tính dự oán tr°ớc những

thay ổi ấy thì sẽ luôn òi hỏi phải có sự iều chỉnh, thay ổi, bổ sung liên tục việc này sẽ gây ra nhiều tốn kém về mặt thời gian và vật chất Vì vậy, việc

DGTDCS về xã hội một cách vụ thé và có hiệu quả sẽ góp phan hạn chế những sai sot nay.

Qua trinh DGTDCS về xã hội là xem xét, ánh giá về mục tiêu chính sách,

các ph°¡ng pháp dé ạt °ợc mục tiêu, chi phí, lợi ích, Vì vậy, các c¡ quan, ¡n vị có thâm quyền ánh giá sẽ có thé lựa chọn ra chính sách hiệu quả nhất.

Cing trong quá trình DGTDCS về xã hội cing giúp cho Nhà n°ớc nhìn nhận ra °ợc những quy ịnh của pháp luật hiện any còn chồng chéo với nhau Từ ó, kịp thời °a ra ph°¡ng án thay ổi, iều chỉnh Góp phần nâng cao hiệu quả thi hành chính sách và pháp luật trên thực tế.

Thứ hai, GTCS góp phần ảm bảo sự công khai, minh bạch trong quá trình xây dựng chính sách.

Một trong những b°ớc bắt buộc của quá trình GTCS ó chính là việc

lay ý kiến Lay ý kiến ở ây chính là hoạt ộng thu thập những ý kiến ến từ

ng°ời dân Công tác này sẽ góp phần °a những chính sách của Nhà n°ớc ến gần với dân, ảm bảo cho ng°ời dân °ợc quyên tiếp cận những thông tin Mặt

khác, qua ây cing ảm bảo cho việc ng°ời dân °ợc thực hiện vào một trong

những hoạt ộng quan trọng của Nhà n°ớc ó là xây dựng luật.

Trang 40

Thứ ba, GTCS góp phần ảm bảo công bằng xã hội.

Qua quá trình phân tích, ánh giá về những tác ộng của chính sách về xã

hội Nhà n°ớc sẽ nhìn nhận ra những sự chênh lệch về giàu nghèo giữa những

tầng lớp trong xã hội cing nh° sự chênh lệch trong phát triển gi°a các vùng mién, từ ó °a ra những chính sách ảm bảo cân bang trong xã hội nh° chính sách về thuế, bảo trợ xã hội,

Dé phục vụ hoạt ộng ánh giá tac ộng xã hội của chính sách một cách

hiệu quả thì việc ầu tiên và quan trọng nhất cần phải thực hiện là phải nhận diện °ợc các bat cập tồn tại Vì vậy, phan tiếp theo của bài viết sẽ tập trung vào phân

tích những bat cập của pháp luật ất ai hiện nay tại Việt Nam, ma chủ yếu là

Luật ất ai nm 2013, ể qua ó nhận thức °ợc tầm quan trọng của việc ánh giá tác ộng xã hội và h°ớng tới thực hiện mục tiêu sửa ôi quy ịnh của Luật ất dai nm 2013, xây dựng một nền tảng c¡ sở pháp lý về dat ai ngày càng hoàn thiện h¡n.

2 ánh giá tác ộng xã hội của một số chính sách c¡ bản trong xây dựng pháp luật về ất ai tại Việt Nam

Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật về ất ai ké từ sau Cách mạng thang Tám nm 1945 khai sinh ra n°ớc Việt Nam dan chủ cộng hòa tới nay, ã phải trải qua rất nhiều thng trầm, nhiều lần phải sửa ổi, bổ sung, ban hành mới Phải ến nm 1987, Luật Dat dai ầu tiên mới °ợc ra ời với 06 ch°¡ng, 57 iều,

nh°ng vẫn bộc lộ rất nhiều hạn chế, ch°a kích thích °ợc nng lực sản xuất cho nên kinh tế Tiếp sau ó, lần l°ợt là Luật Dat ai nm 1993 (sửa ổi, bố sung hai lần vào nm 1998 và 2001) với 07 ch°¡ng 89 iều, Luật ất ai nm 2003 (sửa

ối, bố sung nm 2009) với 07 ch°¡ng 146 iều, và vn bản hiện hành là Luật ất ai nm 2013 với 14 ch°¡ng 212 iều ã °ợc ban hành, cho thấy sự quan tâm, bổ sung, hoàn thiện pháp luật không ngừng của các nhà lập pháp về van dé ất ai này Sở di chỉ sau 26 nm mà có tới 4 Luật °ợc ra ời (và nếu tính cả số lần sửa ối, b6 sung thì lên tới 7 lần) là vì việc °a các quy ịnh của pháp luật vào thực tiễn ời sông xã hội, khi trực tiếp iều chỉnh các van dé phát sinh liên

quan tới ất ai của ng°ời dân, lại nảy sinh nhiều v°ớng mắc, bất cập, ch°a áp

ứng °ợc nhu cầu của ng°ời dân cing nh° phần nào gây khó khn trong việc

quản lý ất ai của Nhà n°ớc Chỉ tính riêng từ thời iểm Luật ất ai nm 2013

ra ời, nhằm kịp thời h°ớng dẫn tháo gỡ những khó khn, v°ớng mắc trong quá

trình chuyền tiếp thi hành quy ịnh từ Luật ất dai nm 2003 tr°ớc ó, Chính

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w