ổ chức cộng đồng IT’S T TIME cùng Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến 26 người chuyển giới và đa dạng giới đã tham gia và có những đóng góp vô cùng quan trọng vào kết quả nghiên cứu. Sự tập trung lắng nghe cùng những câu hỏi, góp ý chân thành, cởi mở và thẳng thắn của anh chị đã giúp chúng tôi không chỉ có được những thông tin rất quan trọng cho dự thảo mà còn có thêm nhiều phát hiện mới về các vấn đề xung quanh đời sống của người chuyển giới cũng như người đa dạng giới tại Việt Nam. Sự lên tiếng của những người tham gia nghiên cứu ngày hôm nay chính là một trong những nền móng khoa học vững chắc trên tiến trình vận động cho dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính được thông qua. Chúng tôi xin tri ân sự hỗ trợ quý báu đến từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, nhà tài trợ chính cho báo cáo này. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, chúng tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp đến từ IT’S T TIME và iSEE đã sắp xếp thời gian trợ giúp chúng tôi thu thập dữ liệu từ những người tham gia. Các bạn đã kết nối và giới thiệu các thành viên trong cộng đồng tham gia nghiên cứu, tận tình giải thích, dẫn dắt các cuộc thảo luận nhóm nhằm thu thập được những thông tin khách quan và hữu ích nhất, góp phần không nhỏ làm nên sự thành công của tham vấn. Đặc biệt, là những ý kiến đóng góp về chuyên môn đến từ anh Lương Thế Huy (Viện trưởng iSEE), anh Vương Khả Phong và anh Chu Thanh Hà người đã góp ý cho cấu trúc báo cáo được đầy đủ, khoa học hơn và có những gợi ý về nội dung, tư duy bám sát nhu cầu và tâm tư của cộng đồng người chuyển giới và đa dạng giới
Hà Nội, tháng 08/2022 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHUYỂN GIỚI VÀ ĐA DẠNG GIỚI VỀ DỰ THẢO LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TẠI VIỆT NAM THAM VẤN CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHUYỂN GIỚI VÀ ĐA DẠNG GIỚI VỀ DỰ THẢO LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Quốc Anh Đắc Thị Kiều Hồng Đặng Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Tổ chức cộng đồng IT’S T TIME Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến 26 người chuyển giới đa dạng giới tham gia có đóng góp vơ quan trọng vào kết nghiên cứu Sự tập trung lắng nghe câu hỏi, góp ý chân thành, cởi mở thẳng thắn anh chị giúp thơng tin quan trọng cho dự thảo mà cịn có thêm nhiều phát vấn đề xung quanh đời sống người chuyển giới người đa dạng giới Việt Nam Sự lên tiếng người tham gia nghiên cứu ngày hơm móng khoa học vững tiến trình vận động cho dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính thơng qua Chúng xin tri ân hỗ trợ quý báu đến từ Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam, nhà tài trợ cho báo cáo Trong q trình thực nghiên cứu, chúng tơi xin cảm ơn đồng nghiệp đến từ IT’S T TIME iSEE xếp thời gian trợ giúp thu thập liệu từ người tham gia Các bạn kết nối giới thiệu thành viên cộng đồng tham gia nghiên cứu, tận tình giải thích, dẫn dắt thảo luận nhóm nhằm thu thập thơng tin khách quan hữu ích nhất, góp phần khơng nhỏ làm nên thành công tham vấn Đặc biệt, ý kiến đóng góp chun mơn đến từ anh Lương Thế Huy (Viện trưởng iSEE), anh Vương Khả Phong anh Chu Thanh Hà - người góp ý cho cấu trúc báo cáo đầy đủ, khoa học có gợi ý nội dung, tư bám sát nhu cầu tâm tư cộng đồng người chuyển giới đa dạng giới Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm tác giả Đắc Thị Kiều Hồng Mục lục BẢNG THUẬT NGỮ KHOA HỌC BẢNG THUẬT NGỮ TRONG DỰ THẢO LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THAM VẤN 1.1 Bối cảnh tham vấn 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CÁC PHÁT HIỆN CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU 11 2.1 Những thách thức đời sống người chuyển giới, đa dạng giới Việt Nam 11 2.2 Góp ý cộng đồng cho dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 KẾT LUẬN 34 PHỤ LỤC 36 BẢNG THUẬT NGỮ KHOA HỌC Thuật ngữ Giải thích Bản dạng giới Là cảm nhận bên người việc họ nam, (Nhận diện giới) nữ giới khác Thể giới Là biểu bên dạng giới thơng qua đặc điểm ngoại hình, tính cách hành vi cử Xu hướng tính Là hấp dẫn mặt tình cảm tình dục (hoặc dục hai) người dành cho người khác giới, giới hay hai giới Giới tính sinh Là giới tính xác định sau sinh thời gian ngắn sau sinh dựa đặc điểm quan sinh dục LGBTI Là viết tắt từ Lesbian (người đồng tính nữ), Gay (người đồng tính nam), Bisexual (người song tính), Transgender (người chuyển giới) Intersex (người liên giới tính) Người chuyển Là khái niệm người có dạng giới khơng giới tương đồng với giới tính sinh họ Người chuyển Là cá nhân sinh nữ cảm nhận giới nam nam sống người nam Người chuyển Là cá nhân sinh nam cảm nhận giới nữ nữ sống người nữ Người đa dạng Là cá nhân mà dạng giới hay thể giới giới họ khác với kỳ vọng xã hội BẢNG THUẬT NGỮ TRONG DỰ THẢO LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH Thuật ngữ Giải thích Người đề nghị Là người có giới tính sinh học hồn thiện, tự thấy chuyển đổi giới có nhận diện giới khác với giới tính sinh học tính có, đề nghị quan có thẩm quyền cơng nhận người chuyển đổi giới tính Người chuyển đổi Là người đề nghị chuyển đổi giới tính quan có giới tính thẩm quyền cơng nhận người chuyển đổi giới tính theo quy định pháp luật Giới tính sinh học Là giới tính sinh người xác định nam hoàn thiện hay nữ dựa hoàn chỉnh nhiễm sắc thể, quan sinh dục phận sinh dục ngồi Bức bối giới Là tình trạng tâm lý không thoải mái lo âu gây (Phiền muộn giới) không thống dạng giới người giới tính sinh họ Can thiệp y học Là việc người sử dụng nội tiết tố sinh dục và/hoặc để chuyển đổi phẫu thuật ngực và/hoặc phẫu thuật phận sinh dục giới tính (Can với mong muốn chuyển đổi phần toàn thiệp chuyển giới/ thể có giới tính sinh học hồn thiện sang giới tính Chuyển đổi giới khác phù hợp với nhận diện giới họ tính) Nội tiết tố sinh Là nội tiết tố nam tinh hoàn tiết (androgen) nữ dục buồng trứng tiết (estrogen) Người độc thân Là người khơng có quan hệ hôn nhân theo quy định pháp luật CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THAM VẤN 1.1 Bối cảnh tham vấn 1.1.1 Bối cảnh cộng đồng, xã hội Sau thập kỷ kể từ lần diện thức báo chí phương tiện truyền thơng Việt Nam, cộng đồng người chuyển giới đa dạng giới tự tin thể thân không cịn q ẩn trước Với chuyển biến tích cực nhận thức xã hội nói chung nhà làm luật nói riêng, từ quan điểm cho người chuyển giới cần phải chuyển đổi toàn đặc điểm, tình trạng thể giới tính để thừa nhận hồn tồn người “chuyển đổi giới tính”; quan điểm tơn trọng quyền tự nhận dạng không bị đặt điều kiện y tế khơng cần thiết để có thừa nhận pháp luật Đây bước tiến quan trọng giúp tháo gỡ nút thắt mà người chuyển giới đa dạng giới Việt Nam kết phong trào vận động cho quyền bình đẳng cộng đồng LGBTI nước quốc tế Tháng 3/2011, 85 quốc gia vùng lãnh thổ thống ký vào Tuyên bố chung việc chấm dứt hành động bạo lực vi phạm nhân quyền dựa xu hướng tính dục dạng giới (Joint statement on ending acts of violence and related human rights violations based on sexual orientation and gender identity) Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc Ba tháng sau đó, Nghị đề cập đến bạo lực với người LGBTI hội đồng thông qua Phiên họp thứ 17, khẳng định: “Mọi người có quyền bình đẳng, xu hướng tính dục”1 Hiện nay, giới có 19 quốc gia vùng lãnh thổ cấm phân biệt đối xử việc làm dựa dạng giới 72 quốc gia giới có luật nhằm bảo vệ đảm bảo cho quyền lợi cho người chuyển giới2 Bên cạnh số quốc gia cấm khơng thừa nhận giới tính pháp lý người chuyển giới, quốc gia lại trình xây dựng dự thảo Luật CĐGT Việt Nam không ngoại lệ Vào ngày 25/5/2019, phiên trình bày ICD-11 Vũ Thị Thúy, Thái Thị Tuyết Dung, Bảo đảm quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới vấn đề sửa đổi hiến pháp, 03/2013, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam; pp 24-33 Chu Thanh Hà, Ngơ Hồng Ngọc Hiệp, Nguyễn Quốc Anh, Đắc Thị Kiều Hồng, Hiện trạng thừa nhận giới tính pháp lý người chuyển giới giới, IT’S T TIME, 2021 (International Classification Diseases - Bảng phân loại quốc tế bệnh tật) Đại hội đồng Y tế Thế giới loại bỏ tất hạng mục liên quan đến chuyển giới khỏi chương rối loạn tâm trí hành vi (Mục F64: Rối loạn dạng giới) Cùng lúc giới thiệu mục độc lập dành cho chuyển giới, cụ thể: Khơng hịa hợp giới - Gender incongruence thuộc chương 17: Các tình trạng liên quan đến sức khỏe tình dục - Conditions related to sexual health3 ICD-11 thông qua quốc gia thành viên Hiệp hội Y tế giới bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2022 Dự kiến, phiên tham khảo q trình hoạch định sách quốc gia tiến hành dịch thuật đào tạo chuyên gia y tế toàn quốc Sự biến chuyển khẳng định người chuyển giới đa dạng giới không liên quan đến rối loạn tâm lý, bệnh lý, tạo tiền đề cho điều khoản thân thiện với người đề nghị CĐGT, đặc biệt phương diện pháp lý 1.1.2 Bối cảnh pháp lý Việt Nam Vào ngày 24/11/2015, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân 2015 (sửa đổi), thừa nhận quyền chuyển đổi giới tính quy định Điều 37: “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan”4 Nguyên nhân nhận thấy nhiều bất cập hạn chế việc cấm CĐGT thực tiễn thời điểm trước Tuy nhiên, sau nửa thập kỷ, chưa có văn pháp lý hướng dẫn cụ thể ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật Dân sự, giao Bộ Y tế nghiên cứu, đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật chuyển đổi giới tính Vụ Pháp chế đạo Bộ Y tế soạn thảo nội hàm Luật CĐGT để cụ thể hóa quy định CĐGT Bộ luật Dân 2015 Đồng thời, Vụ Pháp chế phối hợp với tổ chức cộng đồng quan nghiên cứu tổ chức hội thảo, tham vấn thu thập chứng, ý kiến đánh giá tác động sách Những số liệu, nghiên cứu khoa học thu ICD-11 for Mortality and Morbidity Statistics (who.int) Phạm Quỳnh Phương, Vũ Thành Long, Đỗ Quỳnh Anh, Hoàng Ngọc An, Hiện trạng trải nghiệm y tế nhu cầu chuyển đổi giới tính người chuyển giới Việt Nam, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, 2018 giúp ích cho dự thảo điển hình như: Góp ý sửa đổi luật lao động khuyến nghị người đồng tính, song tính & chuyển giới (ICS, 2017), Kiến nghị - bổ sung nội dung bảo vệ quyền bình đẳng người LGBTI luật lao động sửa đổi (iSEE, 2017), Hiện trạng trải nghiệm y tế nhu cầu chuyển đổi giới tính người chuyển giới Việt Nam (iSEE, 2018), Kinh nghiệm số quốc gia giới pháp luật chuyển đổi giới tính học cho Việt Nam (iSEE, 2018), Bức bối giới – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người chuyển giới (IT’S T TIME, 2019), Người chuyển giới trình Vận động sách cho Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính, (IT’S T TIME, 2021); Báo cáo Hiện trạng thừa nhận giới tính pháp lý người chuyển giới giới (IT’S T TIME, 2021), Qua nhiều hội thảo đóng góp, chỉnh sửa cho báo cáo đánh giá tác động sách Dự thảo luật CĐGT, ngày 22/10/2021 hồ sơ dự thảo luật cập nhật số liệu, bổ sung chỉnh sửa theo hướng sát với thực tiễn đời sống cộng đồng người chuyển giới Việt Nam sở khoa học cập nhật dạng giới quyền tự nhân dạng giới Theo đó, điều kiện để công nhận người CĐGT thay đổi theo hướng ưu tiên cho phương án không can thiệp y tế Điều quan trọng bảo đảm quyền tự nhận dạng giới quyền pháp luật bảo vệ người đề nghị CĐGT thông qua phương án cho phép người đề nghị CĐGT không can thiệp y tế công nhận người CĐGT So với dự thảo trước đó, phạm vi điều chỉnh cập nhật mở rộng Ngoài ra, thuật ngữ “nhận diện giới”, “người đề nghị chuyển đổi giới tính”, “giới tính sinh học hồn thiện” định nghĩa đưa vào dự thảo Ngoài ra, quy định Hội đồng xác định giới tính thành phần Hội đồng điểm Đây thay đổi lớn so với dự thảo trước có chuyển biến tích cực nhằm nâng cao trao quyền tự thể cho người chuyển giới Việt Nam Nhấn mạnh người chuyển giới có mong muốn, điều kiện, khả tài hay sức khỏe để thực can thiệp y tế Dự thảo có nhiều điều khoản quan trọng bảo vệ cho người CĐGT tránh phân biệt đối xử, kỳ thị hay bạo hành lĩnh vực đời sống thường nhật Theo dự thảo ngày 22/10/2021, phương án can thiệp y tế bao gồm: (1) Phẫu thuật phần (ngực phận sinh dục); (2) Sử dụng hc6 mơn liên tiếp vịng 02 năm phẫu thuật phần/tồn Ngồi ra, dù lựa chọn can thiệp không can thiệp, người đề nghị CĐGT cần nộp hồ sơ lên Hội đồng xác định giới tính trải qua 06 tháng theo dõi trước công nhận người CĐGT Hội đồng xác định giới tính theo chức năng, nhiệm vụ quy định bệnh viện (chỉ sở phép thực can thiệp y tế dành cho người đề nghị CĐGT) thành lập với thành phần tối thiểu gồm 01 bác sĩ tâm thần 01 chun gia tâm lý, ngồi có thêm chuyên gia có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc LGBTI Bên cạnh đó, quy định độ tuổi, dự thảo quy định người từ 16 tuổi trở lên phép sử dụng liệu pháp hc-mơn với đồng ý bố mẹ người giám hộ, người từ 18 tuổi trở lên phép can thiệp phẫu thuật thay đổi giới tính giấy tờ Về phía tình trạng nhân, người đề nghị CĐGT bắt buộc người độc thân trước nộp hồ sơ lên Hội đồng xác định giới tính để cơng nhận thay đổi giới tính giấy tờ Hiện tại, Luật CĐGT nhiệm vụ xây dựng pháp luật Quốc hội khóa XV nghiên cứu, xây dựng Hồ sơ để báo cáo Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước ngày 31/3 30/6/2022, hướng tới đưa dự án luật vào chương trình xây dựng Luật pháp lệnh năm 2022-2024 Trước bối cảnh trên, tham gia cộng đồng người chuyển giới đa dạng giới nhân tố trọng yếu thiếu, giúp dự thảo Luật có tính hiệu lực hiệu cao Với ước tính số lượng người chuyển giới từ 0,3-0,5% dân số, lấy số trung bình 0,4% mức dân số Việt Nam tính đến hết năm 2021 98 triệu dân số lượng quần thể rơi vào khoảng 400.000 người chuyển giới Đây số không nhỏ lại đối tượng tác động cần phải tham vấn trình xây dựng luật Trước thực tiễn đó, Nghiên cứu tham vấn cộng đồng người chuyển giới đa dạng giới Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính Việt Nam đời nhằm thu thập câu chuyện, nhu cầu từ lĩnh vực đời sống xã hội Điểm so với nghiên cứu trước trình tham vấn có chia sẻ nội dung tiến độ dự thảo Luật CĐGT, đồng thời thu thập ý kiến từ người chuyển giới, đa dạng giới tham gia vào nghiên cứu khảo sát Chính vậy, nghiên cứu khơng góp phần mang đến tranh tồn cảnh đời sống người chuyển giới mà đem quan điểm, đề xuất từ phía cộng đồng dành cho dự thảo Luật CĐGT tới xã hội nói chung nhà làm luật nói riêng, giúp cho dự thảo sớm thơng qua xã hội tốt đẹp đẳng cơng q trình làm luật thơng qua Đa số nhóm tham vấn cảm thấy nên lựa chọn việc can thiệp không can thiệp để công nhận người CĐGT Đây cho giải pháp hợp lý bao gồm cá nhân khơng có điều kiện tiếp cận thơng tin, tài hay sức khỏe để can thiệp y tế khơng có nhu cầu can thiệp y tế Cũng theo giải pháp này, chuyên gia tâm lý học lâm sàng thuộc Hội đồng xác định giới tính có chức hỗ trợ tâm lý cho người đề nghị CĐGT trường hợp cần thiết Quy định kỳ vọng giúp người đề nghị CĐGT có đồng hành mặt tâm lý trình thực thủ tục mà khơng cần tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ tâm lý (4) Bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Khoản Điều 23 dự thảo Luật CĐGT Khuyến nghị: Bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo việc phối hợp với Bộ Y tế có liên quan xây dựng sách nhằm đưa kiến thức xác, tồn diện xu hướng tính dục, dạng giới, thể giới đặc điểm giới tính vào chương trình học phổ thơng, từ góp phần đảm bảo người CĐGT khơng bị kỳ thị, phân biệt đối xử môi trường học tập Khuyến nghị: Bổ sung quy định trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc giám sát việc thực thi sách bảo đảm người CĐGT không bị kỳ thị, phân biệt đối xử học tập, lao động (5) Bổ sung Điều 25 dự thảo Luật CĐGT quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Khuyến nghị: Bổ sung quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều khoản dự thảo Luật, bao gồm hiệu lực thi hành Giấy công nhận người CĐGT quy định liên quan đến quan hệ dân sự, nghĩa vụ công dân thực CĐGT Cần có chế đảm bảo hiệu lực thi hành tính quán giấy công nhận người CĐGT cấp từ trung ương tới địa phương, tránh trường hợp quan có thẩm quyền địa phương khơng chấp nhận giấy này, 31 có khác biệt hiệu lực địa phương khác Các vấn đề công dân thực CĐGT việc kết hơn, có chung, thừa kế tài sản, thực nghĩa vụ quân cần quy định rõ Luật văn Luật 32 KẾT LUẬN Hoạt động tham vấn cộng đồng người chuyển giới dự thảo Luật CĐGT hoàn thành vào tháng 01 năm 2021, với tham gia 26 người chuyển giới khắp thành phố lớn Việt Nam Người tham gia có độ tuổi dao động từ 14 đến 38 tuổi, đa dạng ngành nghề mức thu nhập Kết tham vấn cho thấy đa phần người tham gia đạt đồng thuận vấn đề tham vấn, bên cạnh số ý kiến trái chiều Cụ thể, phần lớn cộng đồng người chuyển giới (1) ủng hộ giải pháp không bắt buộc người đề nghị CĐGT phải can thiệp y học; (2) ủng hộ quy định độ tuổi tối thiểu tiếp cận phẫu thuật định giới thay đổi giấy tờ 18 tuổi; (3) phản đối quy định người đề nghị CĐGT phải người độc thân theo quy định pháp luật Trên sở ý kiến trên, nhóm tham vấn đưa khuyến nghị cụ thể, xác đáng với mong muốn Luật CĐGT đưa vào thực thi luật tồn diện, khơng bỏ lại phía sau thống với thực hành tốt, tiêu chuẩn quốc tế quyền người chuyển giới Hoạt động ghi nhận câu chuyện thách thức đời sống người chuyển giới bối cảnh Luật CĐGT chưa ban hành, Bộ Luật Dân 2015 (sửa đổi) công nhận quyền CĐGT Điều 37 Các thách thức bao gồm khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế, việc đổi tên, đời sống tình cảm việc bị kì thị, phân biệt đối xử học tập lao động Hiện trạng cho thấy tính cấp bách việc ban hành Luật CĐGT, việc ban hành sách tồn diện y tế, giáo dục lao động để đảm bảo người CĐGT không bị kỳ thị, phân biệt đối xử Kết tham vấn phản ánh trải nghiệm nguyện vọng sâu sắc cộng đồng người chuyển giới dự thảo Luật CĐGT Từ đó, tham vấn góp phần cung cấp thêm quan điểm, đề xuất đa dạng cho tiến trình xây dựng Luật, khắc phục số hạn chế tham vấn ý kiến cộng đồng cho tiến trình Những khuyến nghị đưa Báo cáo mong đợi giúp Vụ Pháp chế, Bộ Y Tế quan nhà nước có thẩm quyền tiếp tục hồn thiện Dự thảo Luật CĐGT trình xây dựng Hồ sơ để trình Chính phủ đưa vào Chương trình xây dựng Luật Pháp lệnh năm 2022-2024 33 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Thông tin nhân chủng vắn tắt người tham gia nghiên cứu STT Tên Tuổi Nhận dạng giới Nhóm FGD Tình hình tài Thu nhập trung bình tháng Khu vực sinh sống Mạnh 33 Chuyển giới nữ Có gia đình Cơng việc ổn định 5-10 triệu Thành phố Ánh 31 Chuyển giới nam Có gia đình Cơng việc ổn định Hơn 15 triệu Thành phố Ngọc 28 Chuyển giới nam Có gia đình Công việc ổn định 10-15 triệu Thành phố Hiếu 28 Chuyển giới nam Trên 18 tuổi Công việc ổn định Hơn 15 triệu Thành phố Mai 19 Chuyển giới nữ Trên 18 tuổi Chưa độc lập tài Dưới triệu Thành phố Thảo 27 Chuyển giới nữ Trên 18 tuổi Công việc không ổn định 5-10 triệu Thành phố Phương 29 Chuyển giới nam Trên 18 tuổi Công việc ổn định 10-15 triệu Thành phố Hiền 30 Chuyển giới nữ Trên 18 tuổi Công việc ổn định 10-15 triệu Thành phố Tú 14 Chuyển giới nữ Dưới 18 Phụ thuộc tuổi vào gia đình Khơng có Thành phố 10 Linh 17 Chuyển giới nam Dưới 18 Phụ thuộc tuổi vào gia đình Khơng có Thành phố 11 Long 24 Chuyển giới nam Chỉ sử dụng hormone Công việc ổn định 10-15 triệu Thành phố 12 Lan 21 Chuyển giới nữ Chỉ sử dụng hormone Phụ thuộc vào gia đình 5-10 triệu Thành phố 34 STT Tên Tuổi Nhận dạng giới Nhóm FGD Tình hình tài Thu nhập trung bình tháng Khu vực sinh sống 13 Quỳnh 22 Chuyển giới nữ Chỉ sử dụng hormone Phụ thuộc vào gia đình Khơng có Thành phố 14 Thu 24 Chuyển giới nữ Chỉ sử dụng hormone Công việc không ổn định 2-5 triệu Thành phố 15 Phong 38 Chuyển giới nam Đã phẫu thuật định giới Công việc không ổn định, sống chung với cha mẹ Khoảng 03 triệu Thành phố 16 Bảo 32 Chuyển giới nam Đã phẫu thuật định giới Công việc ổn định 5-10 triệu Thành phố 17 Lâm 32 Chuyển giới nam Đã phẫu thuật định giới Công việc ổn định Trên 30 triệu Thành phố 18 Vũ 24 Chuyển giới nam Đã phẫu thuật định giới Công việc ổn định 10-20 triệu Thành phố 19 Hường 29 Chuyển giới nữ Đã phẫu thuật định giới Độc lập 16-30 tài triệu thu nhập khơng ổn định dịch Thành phố 20 Thương 26 Chuyển giới nữ Đã phẫu thuật định giới Công việc ổn định Thành phố 35 5-10 triệu STT Tên Tuổi Nhận dạng giới Nhóm FGD Tình hình tài Thu nhập trung bình tháng Khu vực sinh sống 21 Trân 27 Chuyển giới nam Chưa can thiệp y tế Độc lập tài 10-20 triệu Thành phố 22 Hải 22 Chuyển giới nam Chưa can thiệp y tế Chưa độc lập tài 5-10 triệu Thành phố 23 Giang 23 Chuyển giới nam Chưa can thiệp y tế Chưa độc lập tài 10-20 triệu Thành phố 24 Châu 20 Chuyển giới nữ Chưa can thiệp y tế Chưa độc lập tài Khơng có Thành phố 25 Đạt 18 Chuyển giới nam Chưa can thiệp y tế Chưa độc lập tài Khơng có Thành phố 26 Hân 31 Chuyển giới nữ Chưa can thiệp y tế Độc lập tài 20-30 triệu Thành phố 36 Phụ lục 02: Bộ câu hỏi quy trình vấn FGD A Giới thiệu nghiên cứu Giới thiệu chủ đề mục đích nghiên cứu Thời gian vấn: ước tính 60-90 phút Quy trình cam kết bảo mật danh tính, thơng tin người tham gia Xin phép ghi âm, giải thích lý mục đích sử dụng băng ghi âm Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu – đưa cho người tham gia đọc, giải thích câu hỏi, thắc mắc (nếu có), yêu cầu ký tên Hỏi việc người tham gia muốn ghi nhận danh tính báo cáo nghiên cứu ấn phẩm truyền thông (tên thật, nickname, tên giả, khơng ghi nhận danh tính)? B Thơng tin cá nhân Tên, tuổi, nghề nghiệp, quê quán Tình hình tài chính: độc lập mặt tài hay nhận trợ cấp từ gia đình & người thân? Thu nhập trung bình tháng? Bạn tự nhận dạng thân gì? Quá trình nhận dạng diễn nào? a Độ tuổi bắt đầu tự nhận dạng b Các nguồn thông tin tiếp cận trình tìm hiểu c Bạn có cơng khai với gia đình người thân khơng? Nếu có, q trình diễn nào? Bạn có nhu cầu đổi thay đổi tên giới tính giấy tờ hay khơng? a Nếu khơng sao? b Nếu có bạn thực đổi tên hay chưa? Nếu chưa sao? Nếu thực hiện, bạn gặp khó khăn làm thủ tục đổi tên, thời gian bạn thực thay đổi tên bao lâu? C Góp ý cho dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính Giới thiệu tiến trình vận động cho Luật Chuyển đổi giới tính (facilitator cung cấp thơng tin cho người tham dự) 37 a Điều 37 BL Dân (2015) b Dự thảo Luật CĐGT cho Bộ Y Tế soạn thảo c Tầm quan trọng Luật CĐGT & cộng đồng nên tham gia góp ý, nội dung góp ý FGD d Giới thiệu “cơng nhận giới tính pháp lý” (legal gender recognition) Cơng nhận giới tính pháp lý khác với trình định giới? Về điều kiện can thiệp y tế để cơng nhận giới tính pháp lý a (Facilitator cung cấp thông tin cho người tham dự) Hiện thảo luận liên quan tới Dự thảo Luật CĐGT, có phương án liên quan tới điều kiện can thiệp y tế để cơng nhận giới tính pháp lý: (1) Sử dụng hc-mơn năm liên tục; (2) Phẫu thuật phần tồn phần; (3) Khơng cần can thiệp y tế mà cần nộp đơn lên Hội đồng Xác định giới tính b Trong trường hợp (1) (2): • Theo bạn, với quy định người chuyển giới gặp phải khó khăn nào? • Nếu bạn phẫu thuật nước nước ngồi trước Luật Chuyển đổi giới tính ban hành, bạn cảm thấy quy định yêu cầu Bệnh viện khám kiểm tra lại thể bạn để xác định bạn can thiệp y tế? c Trong trường hợp (3): • Nếu có quy định người chuyển giới không cần thực can thiệp y tế, mà cần nộp đơn lên Hội đồng Xác định giới tính bạn cảm thấy nào? • Hội đồng nên đóng vai trị gì? d Bạn cảm thấy người chuyển giới chọn việc không can thiệp y tế can thiệp y tế để công nhận người chuyển đổi giới tính? Ý nghĩa lựa chọn này? • Bạn lựa chọn phương án phương án Về độ tuổi tiếp cận trình định giới a (Facilitator cung cấp thông tin cho người tham dự) Hiện Dự thảo Luật CĐGT quy định độ tuổi tối thiểu để tiếp cận liệu trình hcmơn 16; độ tuổi tối thiểu để tiếp cận phẫu thuật định giới 18 38 b Theo quan điểm bạn, cần quy định số tuổi người chuyển giới để họ phép thay đổi giới tính pháp lý mình? c Trong trường hợp yêu cầu can thiệp y tế, bạn nghĩ quy định người đủ 16 tuổi sử dụng hc-mơn với đồng ý bố mẹ người giám hộ đủ 18 tuổi can thiệp y tế để chuyển đổi giới tính? d Trong trường hợp không yêu cầu can thiệp y tế, người chuyển giới cần đủ 18 tuổi trở lên nộp hồ sơ thay đổi giới tính Quan điểm bạn quy định này? e Theo bạn, việc quy định độ tuổi gây khó khăn người chuyển giới 16 18 tuổi? Về tình trạng hôn nhân f (Facilitator cung cấp thông tin cho người tham dự) Hiện Dự thảo Luật CĐGT quy định người chuyển giới cần phải độc thân trước tiếp cận q trình định giới & thay đổi giới tính pháp lý g Bạn có suy nghĩ quy định người chuyển giới phải người độc thân trước thực chuyển đổi giới tính? D h Theo bạn, với quy định người chuyển giới gặp phải khó khăn gì, đặc biệt người chuyển giới có gia đình? Đề xuất/Khuyến nghị: Dựa vào quy định tại, bạn có nhu cầu thay đổi điều khoản hay khơng? Và bạn có ý kiến đóng góp chia sẻ quy định hành? D Trải nghiệm thực tế Trải nghiệm lĩnh vực y tế a Hiện bạn có nhu cầu chăm sóc sức khỏe nào? Chia sẻ q trình bạn nhận ra, tìm hiểu thơng tin để giải nhu cầu chăm sóc sức khoẻ b Trong q trình này, bạn gặp khó khăn gì? (về tiếp cận thơng tin, tiếp cận & chất lượng dịch vụ, tham vấn tâm lý, ) Sau can thiệp y tế, bạn có gặp tượng hối hận sau phẫu thuật khơng? c Bạn có tư vấn tâm lý trước, sau can thiệp y tế không? Việc tư vấn diễn nào? • Nếu khơng: bạn nghĩ có cần hỗ trợ tâm lý trước, sau 39 trình định giới hay không? Trong trải nghiệm cá nhân bạn, việc khơng tham vấn tâm lý gây hệ gì? d Các thay đổi Luật CĐGT giúp bạn người có tình trạng tương tự nào? Câu hỏi chi tiết gợi ý: • Bạn tìm hiểu sử dụng hc-mơn hay chưa? • Nếu chưa sao? • Nếu có bạn tìm hiểu qua nguồn thơng tin nào? Bạn gặp khó khăn việc tìm kiếm thơng tin hc-mơn? • Hiện bạn có sử dụng hc-mơn hay khơng? Nếu khơng bạn khơng sử dụng? Nếu có thời điểm bạn bắt đầu sử dụng nào? Và loại hc-mơn bạn sử dụng gì? (tiêm, uống, bơi, …) • Bạn gặp khó khăn q trình sử dụng hc-mơn? (Nguồn thuốc, người cung cấp dịch vụ, …) • Trong thời gian sử dụng hc-mơn bạn có thăm khám, kiểm tra nồng độ hc-mơn khơng? Nếu khơng sao? Nếu có định kỳ bạn thăm khám lần? Vì bạn lại lựa chọn khoảng thời gian để thăm khám? • Bạn có nhu cầu tham vấn tâm lý trước sử dụng hc-mơn hay khơng? Và sao? • Bạn có nhận giấy xác nhận bệnh viện q trình sử dụng hc-mơn hay khơng? • Cảm nhận bạn trước sau sử dụng hc-mơn • Bạn có nhu cầu can thiệp phẫu thuật hay khơng? • Nếu khơng sao? • Nếu có q trình tìm hiểu thơng tin bạn nào? Nguồn thơng tin bạn tìm kiếm nguồn nào? • Bạn thực can thiệp phẫu thuật hay chưa? • Nếu chưa sao? Dự định can thiệp phẫu thuật tương lai bạn nào? (Thời điểm, phần hay tồn bộ) 40 • Nếu phẫu thuật bạn phẫu thuật phần hay tồn bộ? Thời điểm bạn thực phẫu thuật nào? Bạn thực nước hay nước ngồi? Những khó khăn mà bạn gặp phải trình tìm hiểu thơng tin, lựa chọn nơi phẫu thuật, q trình hậu phẫu chăm sóc sức khỏe? • Nếu phẫu thuật phần bạn có dự định phẫu thuật loại bỏ tử cung/buồng trứng/tinh hồn hay khơng? Vì sao? Và dự định phẫu thuật tồn có • Bạn có nhận giấy xác nhận bệnh viện thực phẫu thuật hay khơng? • Cảm xúc bạn trước sau thực phẫu thuật Trải nghiệm lĩnh vực giáo dục, an sinh xã hội việc làm (chú ý yếu tố vùng miền (thành thị/nông thôn) môi trường sống) a Trải nghiệm học bạn nào? Bạn có gặp tình trạng bị bắt nạt bạn bè, thầy cô giáo nhân viên nhà trường không? • Nếu có bạn làm đối mặt với khó khăn đó? Bạn có chia sẻ với thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp không? b Trải nghiệm làm bạn nào? Bạn có gặp tình trạng kì thị, phân biệt đối xử đồng nghiệp, cấp trình xin việc khơng? • Nếu có, bạn làm để đối mặt với khó khăn đó? c Bạn có gặp khó khăn quy định đặt trường học nơi làm việc không? (Mặc đồng phục, sử dụng nhà WC, sinh hoạt chung, …)? d Các thay đổi Luật CĐGT giúp bạn người có tình trạng tương tự nào? Trải nghiệm nhân gia đình a Bạn có nhu cầu kết đơi khơng? • Nếu bạn có gia đình chung sống với bạn đời: Bạn có gặp khó khăn xây dựng mối quan hệ, sống chung có hay chung tài sản với người yêu không? Bạn làm gặp khó khăn? • Trong đời sống cá nhân, riêng tư, bạn tự đánh giá xem việc người chuyển giới có ảnh hưởng tới hội 41 tình yêu, hạnh phúc mình? • Nếu khơng sao? b Bạn có mong muốn đăng ký kết hôn với người yêu/vợ/chồng hay khơng? Nếu khơng sao? • Bạn gặp khó khăn, trải nghiệm pháp lý nhận nuôi thực phương pháp thụ tinh, làm giấy khai sinh cho con? • Các thay đổi Luật CĐGT ảnh hưởng tới sống bạn với bạn đời nào? Khác • Bạn có biết mạng lưới hội nhóm, tổ chức cộng đồng người LGBTI khơng? Nếu có bạn có tham khảo, tìm kiếm thơng tin trợ giúp từ cá nhân/tổ chức không? 42 Cảnh báo sử dụng: Quan điểm tác giả thể ấn phẩm không thiết đại diện cho Liên Hợp Quốc, bao gồm UNDP hay quan, quỹ chương trình khác Liên Hợp Quốc Tổ chức cộng đồng IT’S T TIME Email: itsttime.vn@gmail.com Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Tầng 3, HB Building, số 1C11 Ngõ 140 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Email: isee@isee.org.vn Hotline: (+84) 46273 7933 43 44 Tài trợ