Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
441,22 KB
Nội dung
Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Tiểu luận Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II Hiện tượng đôla hóa Việt Nam Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu hướng liên kết kinh tế quốc tế tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ Sự tham gia vào xu hướng chung gần lựa chọn bắt buộc quốc gia muốn tồn phát triển kinh tế theo kịp trình độ phát triển kinh tế giới Tuy nhiên, tùy theo điều kiện quốc gia, khu vực mà nước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế mức độ khác nhau, khu vực mậu dịch tự do… liên minh t iền tệ, đ ỉnh cao liên kết kinh tế quốc tế Kể từ đồng đô la xuất đóng vai trị quan trọng quan hệ thương mại mậu dịch nước, phần ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam đặc biệt thời gian gần đây, Việt Nam coi nước tình trạng đơla hóa mức tương đối cao so với nước khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, việc nghiên cứu vị đồng đơla ảnh hưởng tới kinh tế nước cần thiết trở thành đề tài đáng quan tâm nhà nghiên cứu kinh tế Nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Hệ thống tiền tệ Thế giới sau chiến tranh Thế giới lần thứ II Hiện tượng đơla hóa Việt Nam nay” làm đề tài thảo luận nhóm Rất mong bạn đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ II I Tổng quan hệ thống tiền tệ giới trước Chiến tranh Thế giới lần thứ II Hệ thống tiền tệ giới (The International Monetary System – IMS) hệ thống tập quán, quy tắc, thủ tục tổ chức điều hành quan hệ tài quốc gia Hệ thống tiền tệ giới có nhiều bước tiến quan trọng lịch sử hệ thống Tính hiệu hệ thống t iền tệ quốc tế xem xét ba khía cạnh: Một là, hệ thống phải có khả giúp đỡ quốc gia hạn chế cách tối đa thời gian giá phải trả tiến hành đ iều chỉnh cán cân toán Hai là, hệ thống phải có khả cung cấp nguồn dự trữ với quy mơ thích hợp nhằm giúp quốc gia điều chỉnh cán cân tốn mà khơng gây tác động tiêu cực tới kinh tế quốc gia kinh tế giới nói chung Ba là, hệ thống phải có khả trì giá trị tuyệt đối tương đối nguồn dự trữ ngoại tệ Hệ thống tiền tệ Thế giới trước Chiến tranh g iới lần thứ II phải k ể đến tiêu biểu hệ thống vị vàng với đặc điểm sau: Hoàn cảnh đời: Ra đời vào năm 1867 Paris kéo dài đến năm 1914 Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Nguyên tắc hoạt động: Các quốc gia gắn đồng tiền với vàng cách quy định giá vàng tình b ằng đồng tiền cho phép việc mua bán vàng tự theo mứac giá quy định (mức ngang giá vàng) Vàng phép trao đổi tự g iữa nước trở thành nguồn dự trữ quốc tế thức Theo lý thuyết, tỷ giá hối đối thiết lập cách đối chiếu nội dung vàng hai đồng tiền (mức ngang giá thức) tỷ giá cố định Do yếu tố liên quan đến cung cầu thay đổi nên tỷ giá thường xuyên dao động khỏi mức ngang giá thức, nhiên dao động thường nhỏ Vì việc vận chuyển vàng địi hỏi phải có khoản chi phí định, thường ước lượng tỷ lệ phần trăm giá trị vàng nên người ta lấy mức chi phí để quy định giới hạn dao động tỷ giá hai phía so với mức ngang giá thức Các giới hạn gọi điểm vàng Khi tỷ giá coi cân cán cân toán coi cân Khi tỷ giá dao động vượt điểm vàng xảy tình trạng cân đối tạm thời cán cân tốn quốc gia Tình trạng cân đối thủ tiêu thông qua trình trao đổi vàng nước Quá trình hoạt động thực tế: Mặc dù tỷ giá trì sát với mức ngang giá chung có lượng nhỏ vàng trao đổi nước xảy cân đối lớn cán cân tốn (khơng có điều kiện hiệu 2) Lý có yếu tố khác tác động đến tỷ giá hối đối trì giới hạn điểm vàng trước việc trao đổi vàng diễn ra: Một là, kinh tế giới giai đoạn không gặp phải cú sốc lớn mà thời kỳ tăng trưởng nhanh với quy mơ lớn Hai là, nắm giữ vai trị trung tâm thương mại tài giới, nước Anh sử dụng sách lãi suất ngân hàng trung ương để điều Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z chỉnh vận động luồng vốn qua trì cân cán cân toán Ba là, quốc gia (trừ Anh) trì cân tỷ giá cán cân tốn việc tốn thơng qua chuyển khoản bảng Anh qua ngân hàng London Sự sụp đổ: Ba nguyên nhân dẫn tới sụp đổ chế độ vị vàng: Một là, bùng nổ chiến tranh giới I khiến quốc gia ngừng việc chuyển đổi tiến vàng, áp đặt việc cấm xuất vàng để trì lượng dự trữ vàng Hai là, chế độ khơng thích ứng với quy mơ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế chế độ tư độc quyền thời Ba là, trữ lượng vàng hạn chế việc thực chức dự trữ quốc tế Sau Chiến tranh giới II, hệ thống tiền tệ Thế giới có nhiều biến đổi ảnh hưởng sau sắc đến kinh tế nước Thế giới, đời Hệ thống Bretton Woods đời phát triển cùa đồng USD II Hệ thống tiền tệ giới sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II Sau chiến tranh Thế giới lần II, chế độ tiền tệ Giê – nơ sụp đổ, đồng USD trở thành đồng tiền chủ chốt Thế giới do: Sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ trở thành cường quốc mạnh giới mặt ngoại thương , tín dụng quốc tế nước có dự trữ vàng lớn giới(chiếm khoảng ¾ tổng dự trự vàng giới tư bản) Hệ thống Bretton Woods đời với đặc điểm: Thừa nhận USD đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ USD phương tiệ dự trữ tốn quốc tế, đóng vai trị quan trọng quan hệ tiền tệ, tốn tín dụng quốc tế Chế độ tiền tệ Bretton Woods gọi chế độ vị USD Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Thực chất: - Các nước cố định tỷ g iá hố i đoái đồng tiền nước minh theo đồng USD - Các nước phải xác định nội dung vàng đồng tiền nước hình thức - Đồng tiền nước khơng tự chuyển đổi vàng.muốn có vàng trước hết phải chuyển thành USD, từ USD chuyển vàng theo tỷ giá thức 35$/1ounce vàng Chế độ tỷ giá cố định - Phải xác định công bố cho IMF nội dung vàng địng tiền nước - Khơng tăng giảm nội dung vàng đồng tiền nước phạm vi ±10% không IMF đồng ý Trong trường hợp cân nghiêm trọng cán cân toán, quốc gia tiến hành phá giá hay nâng giá đồng tiền với biên độ nhỏ 10% trước IMF can thiệp - Ngân hàng trung ương nước thành viên IMF phải can thiệp đẻ cho tỷ giá hối đoái thị trường biến động không vượt biên độ ±1% Dự trữ quốc tế Các quốc gia cần có lượng dự trữ đủ lớn vàng va ngoại tệ IMF cung cấp cho nước thành viên mức hạn mức tín dụng thường xuyên để tài trợ cho cán cân tốn,tránh tình trạng phá giá hay nâng giá đồng tiền Các quốc gia đóng góp vào IMF theo tỷ lệ ¼ tài sản dự trữ(chủ yếu vàng), ¾ đồng tiền quốc gia Khi gặp khó khăn, thành viên rút 25% hạn mức lần đầu,sau muốn rút them phải tuân thủ nghiêm ngặt sách IMF đưa ra,có thể rút lần, lần 25% Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Khả chuyển đổi đồng tiền: Các quốc gia tham gia vao IMF hay hiệp định chung thương mại thuế quan GATT phải cam kết chuyển đổi khơng hạn chế đồng nội tệ địi với giao dich cán cân vãng lai(có thể hạn chế kiểm sốt chu chuyển vốn khơng kiểm soát chuyển đổi tiề tệ phục vụ cho mục đích thương mại Ý nghĩa hệ thống Bretton Woods: - Mang lại ổn định tỷ giá; - Loại bỏ bất ổn với giao dich buôn bán đầu tư quốc tế; - Thúc đẩy kinh tế phát triển, đem lại lợi ích cho nước thành viên Nguyên nhân sụp đổ hệ thống Bretton Woods: Vấn đề khoản: Khi khối lượng USD (được phát hành) cao khối lượng vàng dự trữ MỸ Mỹ khơng cịn đủ khả toán tất USD vàng theo tỷ lệ 35USD =1 ounce vàng dẫn đến việc Mỹ phải chọn sách là: phá giá đồng $ với vàng không đổi $ vàng Tuy nhiên hai sách dẫn đến việc hệ thống bretton woods sụp đổ tỷ giá cố định bị phá vỡ Giải thích theo quy luật "đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt": Theo phủ Mỹ quy định 35 $=1ounce vàng (lưu thông tiền tệ ) Theo cung cầu thị trường 35$< ounce vàng (thị trường hàng hóa) ; theo tỷ giá Mỹ quy định vàng bị định giá thấp, cịn $ đc đ ịnh g iá cao lưu thông tiền tệ tạo điều kiện để người kinh doanh chênh lệch tỷ giá: mua vàng với g iá 35$ lưu thông tiền tệ bán với giá cao thị trường hàng hóa, lúc lời trừ phủ Mỹ điều cho lượng vàng trữ phủ Mỹ ngày cạn kiệt=> khơng thể trì tỷ giá cố định mà bretton woods theo đuổi=> bretton woods sup đổ Sự thiếu vắng chế điều chỉnh: Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Bretton Wood cho phép điều chỉnh tỷ giá thức biện pháp cuối để điều chỉnh cân đối BOP nước thành viên Tuy nhiên thực tế quốc gia có BOP cân đối tỏ miễn cưỡng thực cac biện pháp như: phá giá, nâng giá, hay sách kinh tế khác nhằm trì trạng thái cân BOP Về phía Mỹ: Cho dù tỷ lệ lạm phát sau nhiều năm có cao, phủ Mỹ phá giá USD vàng được, phá giá làm xói mịn lịng tin vào tồn hệ thống Bretton Woods Hơn nữa, giả sử phủ Mỹ phá giá USD so với vàng khơng cải thiện sức cạnh tranh thương mại quốc tế bạn hàng trì tỷ giá cố đ ịnh USD Như vậy, để trì kiểm sốt thâm hụt BOP phủ Mỹ buộc phải áp dụng sách thiểu phát kinh tế Đối với nước có BOP thâm hụt: Rõ ràng hành động phá giá phương thuốc cuối để cải thiện BOP nước bị thâm hụt Nhưng thực tế nước có BOP thâm hụt lại tỏ miễn cưỡng phá giá đồng tiền mình, phá giá thường xem biểu yếu phủ quốc gia Một quốc gia có thâm hụt BOP miễn cưỡng áp dụng sách thiểu phát kinh tế phá giá đồng b ản tiền tệ, có nghĩa hệ thống Bretton Woods phải trơng chờ vào nước có thặng dư BOP làm để BOP họ giảm xuống Đối với nước có thặng dư BOP Đức, Nhật, Thuỵ Sỹ muốn chứng tỏ việc nâng giá đồng tiền họ khó khăn miễn cưỡng chẳng nước phải phá giá đồng tiền Điều xảy đồng tiền họ tiếp tục định giá thấp cho phép trì tốc độ tăng trưởng cao xuất hướng kinh tế vào sản xuất hàng xuất Họ lo ngại nâng giá đồng tệ khiến cho tăng trưởng xuất chậm lại, thất nghiệp gia tăng ngành sản xuất hàng xuất phải co lại Hơn nữa, Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z quốc gia khơng dễ áp dụng sách mở rộng tiền tệ biện pháp giảm thặng dư BOP họ ln lo ngại hậu lạm phát gây Trong chế độ tỷ giá cố định, áp lực đè nặng lên nợ phải t iến hành biện pháp điều chỉnh khơng dự trữ ngoại hối cạn kiệt để bảo vệ tỷ giá Về đặc quyền phát hành USD: Vai trị độc tơn USD bao hàm ý rằng, nước Mỹ người cung cấp nguồn khoản quốc tế chủ yếu chế độ Bretton Woods Để có nguồn dự trữ quốc tế, phần giới cịn lại (khơng phải Mỹ) phải trì BOP ln trạng thái thặng dư, Mỹ phải trì BOP ln thâm hụt Điều có nghĩa phần cịn lại giới phải tiêu dùng mà sản xuất ra, nước Mỹ có đặc quyền tiêu dùng nhiều mà nước Mỹ sản xuất III Quỹ tiền tệ giới (The International Monetary Fund – IMF) Hiện nay, giới có nhiều tổ chức tài - tín dụng Các tổ chức tài - tín dụng quốc tế đời yêu cầu khách quan sở quan hệ ngoại thương tốn quốc tế; khơng u cầu khách quan mặt kinh tế mà yêu cầu khách quan để phát triển mối quan hệ trị, ngoại giao quan hệ khác nước Quá trình hình thành phát triển Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Đây tổ chức tiền tệ, tín dụng liên phủ thành lập sở Nghị Hội nghị quốc tế tiền tệ, tài Liên hợp quốc Hội nghị Nhóm – CH 19Z Page Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z diễn vào năm 1944 Bretton Wood tham gia 44 nước Hội nghị thành lập IMF dựa phối hợp hai dự án: dự án Keynes dự án White Từ ngày 1/3/1947 IMF thức vào hoạt động quan chuyên môn Liên hợp quốc (United Nations), với 49 nước hội viên Trong tổ chức chế ban đầu IMF có nhiều nhược điểm Trải qua thời kì biến chuyển kinh tế hệ thống tiền tệ giới, IMF cố gắng phát triển hoạt động theo hai hướng: ổn định tỉ giá hối đoái đấu tranh chống biện pháp hạn chế phân biệt đối xử Sự sụp đổ hệ thống tỉ giá hối đoái cố định đặt sau chiến tranh bắt buộc phải thay đổi quy chế IMF Tháng 6/1967, Hội đồng Thống đốc IMF họp chấp nhận nguyên tắc tạo loại dự trữ quốc tế SDR (Special drawing right) Trụ sở IMF đặt Washington D.C Hiện nay, số lượng thành viên IMF lên đến 187 quốc gia Số lượng thành viên IMF tăng đặn, khơng có biến động chứng tỏ uy tín IMF ngày củng cố Việt Nam tham g ia IMF từ ngày 18/08/1956 Sau đất nước thống nhất, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản hội viên từ ngày 21/06/1976 Hiện tổng số cổ phần Việt Nam IMF 460,7 triệu SDR Chức năng, cấu hoạt động IMF Mục đích thành lập IMF nhằm kêu gọi, khuyến cáo hợp tác quốc tế tiền tệ, ổn đ ịnh tỷ giá hối đoái g iữa đơn vị t iền tệ nhằm tránh phá giá tiền tệ cạnh tranh quốc gia, thiết lập hệ thống toán đa phương, cung ứng cho quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình giảm bớt thiếu hụt cán cân toán quốc tế Khi gia nhập IMF, nước phải đóng khoản tiền định coi phí hội viên Tuy nhiên, khoản đóng thực quỹ có nhu cầu Nhóm – CH 19Z Page 10 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z vực ngân hàng trở nên bất ổn trường hợp ngân hàng thương mại b ị phá sản phải đóng cửa chức người cho vay cuối ngân hàng trung ương bị Nhóm – CH 19Z Page 36 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z PHẦN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐƠ-LA HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tình trạng đơ-la hóa Việt Nam Trong báo cáo thường niên, ADB cảnh báo số nước khu vực Đơng Nam Á xảy tình trạng đơla hóa, bao gồm Việt Nam Ngân hàng cho biết, tình trạng kinh tế lạm phát nay, tình trạng la hóa có ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế vĩ mô Nếu năm 1998, theo đánh giá IMF, tỷ lệ đô la hóa Việt Nam vào khoảng mức cao vừa phải với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 khoảng 16,4%, đến nay, tỷ lệ mức cao có ảnh hưởng tới n ền kinh tế Việt Nam Trong báo cáo mình, ADB cho biết năm vừa qua, mức độ đơla hố Việt Nam cao nằm mức độ 20% Từ 11/2009, tiền đồng giảm giá lần làm niềm tin người dân đẩy nhanh trình đơla hóa Những năm qua, lượng tiền gửi tuyệt đối USD ngân hàng không ngừng tăng lên, đặc biệt hệ thống ngân hàng thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hiện tượng kinh tế Việt Nam sử dụng rộng rãi đồng đô la Mỹ giao dịch buôn bán bắt đầu ý đến từ năm 1988 ngân hàng phép nhận tiền gửi đồng đô la Đến năm 1992, tình trạng la hố tăng lên mạnh với 41% lượng tiền gửi vào ngân hàng la USD Trước tình trạng này, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cố gắng đảo ngược trình la hố kinh tế thành công giảm mạnh mức tiền gửi USD vào ngân hàng xuống cịn 20% vào năm Nhóm – CH 19Z Page 37 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z 1996 Nhưng khủng hoảng tài châu Á khiến cho đồng tiền Việt Nam giảm giá trị, Việt Nam lại t iếp tục chịu sức ép tình trạng la hố Đến cuối năm 2001, tỷ lệ đồng USD gửi vào ngân hàng tăng lên đến 31,7% Tỷ lệ có xu hướng giảm đáng kể năm tiếp theo, đến năm 2003 23,6% tháng đầu năm 2004 22% Đây xu hướng tích cực, cho thấy tình trạng la hoá tài sản nợ hệ thống ngân hàng thương mại kiềm chế cách có hiệu Người dân có niềm tin vào đồng tiền nội địa nhiều Tuy nhiên số tiền gử i tuyệt đối la khơng ngừng tăng lên cho thấy tiềm lực nguồn vốn nhàn rỗi dân mà hệ thống ngân hàng huy động cho đầu tư phát triển kinh tế, mặt khác đáng quan tâm góc độ la hoá Tỷ lệ lượng tiền gửi đồng USD Tổng phương tiện toán Năm Lượng tiền gửi (tr USD) Tỷ lệ FCD/M2 (%) 2003 6220 23.6 2004 8215 24.3 2005 10027 23 2006 12396 21.6 6/2007 13992 20.2 Trái với xu hướng biến đổi cấu tiền gửi, tỷ trọng dư nợ cho vay đô la Mỹ so với tổng dư nợ đầu tư hệ thống ngân hàng thương mại lại có xu hướng tăng lên, cao tiền gửi đô la Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, dư nợ cho vay đô la Mỹ cuối tháng năm 2004 tăng gấp lần số dư cuối năm 2002 Nhóm – CH 19Z Page 38 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Tỷ lệ dư nợ cho vay đồng USD Tổng dư nợ Năm Tỷ lệ (%) 2003 22 2004 24.9 2005 24.3 2006 21.1 6/2007 22.2 Thông qua việc quan sát niêm yết giá bán hàng hoá, d ịch vụ thu ngoại tệ nay, quan sát giao dịch mua bán ngoại tệ dân cư nhiều cửa hàng vàng bạc quy mô lớn Hà Nội, thông tin gh i nhận từ giao dịch kinh tế ngầm thấy mức độ sử dụng đô la Mỹ xã hội nước ta đáng quan tâm Có thể nói Việt Nam kinh tế bị la hố phần Tuy vậy, mức độ xác la hố số liệu khó xác định.Trong số năm lãi suất t iền gử i đồng đô la ngân hàng nước mức cao, để sử dụng đồng tiền đô la mà người dân gử i vào ngân hàng, ngân hàng nước đem phần lớn nguồn đô la gử i ngân hàng nước ngoài, chủ yếu Singapore Hồng Cơng, để kiếm lãi suất cao Điều có tác động xấu đồng la không sử dụng để đầu tư nước Đến năm 1992, lãi suất đồng đô la giảm mạnh, ngân hàng Việt Nam khơng cịn thu lời từ tài khoản nước nên đành rút lượng lớn tiền về, số khoảng từ đến tỷ USD Lượng tiền gửi nước ngồi giảm cịn nửa tính đến thời điểm cuối năm 2003 Nhóm – CH 19Z Page 39 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Sau rút tiền đô la từ ngân hàng nước về, ngân hàng Việt Nam bắt đầu cho doanh nghiệp nước vay đồng đô la để sinh lợi Tính đến cuối năm 2003, khoản tiền ngân hàng cho vay đô la chiếm nhiều 28% Nếu nhìn hình thức bên ngồi điều n ổn ngân hàng, họ nhận tiền gửi cho vay ngoại tệ nên có rủi ro Nhưng xem xét kỹ, nhận thấy doanh nghiệp vay gặp khó khăn đồng t iền Việt Nam bị g iảm giá Các doanh nghiệp chủ yếu có doanh thu đồng Việt Nam, họ phải trả nợ đồng USD Họ phải đứng trước rủi ro thay đổi tỷ giá đồng USD đồng tiền Việt Nam mà khơng có cơng cụ để phịng tránh rủi ro Nếu đồng đô la tăng giá, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sợ khả toán nợ Khi ngân hàng chắn bị ảnh hưởng từ dẫn đến khủng hoảng kinh tế Một lĩnh vực la hóa tương đối mạnh bán hàng qua mạng, kinh anh sản phẩm nhập khẩu, đồ điện tử Ta thấy trực giác việc niêm yết giá VND lẫn USD 100% trang web bán đồ điện tử như: máy vi tính, thiết bị gia dụng nhập ngoại v.v Mặc dù hai loại g iá đặt song song việc tốn thực tế ln thực USD, khách hàng tốn VNĐ giá hàng hóa dựa tỷ giá hối đối VND USD ngày hôm thực giao dịch Những hàng hóa thường hàng hóa mà doanh nghiệp Việt Nam phải nhập toàn nhập liên k iện, nên giá chúng phụ thuộc hoàn toàn vào USD, vậy, doanh nghiệp, để tránh rủi ro tỷ giá cho mình, buộc phải niêm yết giá USD Ngoài ra, doanh nghiệp niêm yết giá USD cịn để tăng tính "hiện đại", "thương mại điện tử " Nhóm – CH 19Z Page 40 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Điều đáng lo ngại kinh doanh qua mạng trở thành loại hình kinh doanh chủ yếu tương lai Nhưng thời điểm tại, diễn tình trạng đồng la Mỹ bị sụt giá nhanh chóng Tỷ giá hối đối đô la với Euro năm qua sụt giảm cao, riêng năm 2003 sụt giá 20%, nhà quan sát cho đồng la Mỹ cịn tiếp tục sụt giá với mức độ nghiêm trọng thời gian tới lý sau: nước Mỹ bị thâm hụt ngân sách nặng nề (459 tỷ USD, 3,8% tổng GDP nước); tổng số nợ Chính phủ Mỹ năm tài 2004 7.586 tỷ USD (bằng 67,3% GDP nước) vượt mức báo động quốc tế; thâm hụt cán cân toán vãng lai năm 2003 tăng vọt lên đến 530,7 tỷ USD; lượng đầu tư nước vào Mỹ g iảm sút nghiêm trọng, năm 2003 giảm 44,9% so với năm 2002 Những vấn đề trở thành áp lực lớn làm cho đồng đô la sụt giá Đồng thời mối quan hệ Hoa Kỳ v ới giới A rập xấu đi, làm cho loạt nước xuất dầu mỏ Trung Cận Đông giảm bớt cất giữ sử dụng đô la, mà chuyển qua sử dụng đồng Euro nhiều toán quốc tế dự trữ ngoại tệ Hơn Liên bang Nga số nước khác có hành động tương tự Tất điều gây thêm sức ép đồng đô la Mỹ, làm tăng khả sụt giá đồng đô la Vấn đề đặt đồng la Mỹ tiếp tục sụt giá mạnh thiệt hại xẩy ra, giả sử mức sụt giá 20%, hệ tất yếu thu ngoại tệ xuất hàng hố dịch vụ tính đô la tất nước giới bị thiệt hại theo tỷ lệ tương ứng Ngoài ra, kim ngạch dự trữ ngoại tệ lượng vốn FDI tất nước tính la tự nhiên hao hụt tương ứng Vốn liếng k inh doanh, t iền tiết kiệm, tiền lương, quỹ hưu trí, bảo hiểm, phúc lợi xã hội tính la tất người có liên quan phải chịu thiệt hại Ngược lại, khoản phải trả nhập hàng hố, dịch Nhóm – CH 19Z Page 41 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z vụ chưa tốn, khoản nợ vay nước bao gồm tiền gốc lãi chưa trả tính la giảm bớt tương ứng với tỷ lệ sụt giá đồng đô la Như vậy, việc sử dụng đồng la cho có hiệu vấn đề vô phức tạp Mặc dù cách ngân hàng sử dụng đồng đô la có mặt tích cực đấy, cần phải có cách lựa chọn đắn thực g iải ph áp kiềm chế đẩy lùi tình trạng la hố, t iến tới thực nước có đồng t iền lưu hành đồng tiền Việt Nam Trong thực tế, thấy rõ số kinh tế thành cơng khơng bị la hố, Trung Quốc, ngân hàng không phép định lãi suất tiền gửi đô la Thông thường đô la hoá diễn đồng t iền nước bị đánh giá yếu kém, đồng đô la coi phương tiện dự trữ có giá trị Tuy nhiên, khơng phải quốc gia có đồng tiền yếu bị la hố trực tiếp Nhiều nước giới có kinh tế tương tự Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, Braxin khơng cho phép tốn loại hàng hố dễ dàng đồng la Chính việc cho phép sử dụng gần hợp pháp hoá đồng USD Việt Nam để mua loại hàng hoá bất động sản, mặt hàng điện tử, xe cộ, phí khách sạn làm tăng q trình la hố Điều ảnh hưởng lớn tới sách tài tiền tệ trực tiếp tới kinh tế nước ta Tác động Đơ la hố đến kinh tế Việt Nam Một kinh tế ngo ại tệ sử dụng cách rộng rãi thay cho đồng tệ toàn hay số chức tiền tệ theo thơng lệ chung hiểu kinh tế bị “đơla hố” Như vậy, n ền kinh tế bị la Nhóm – CH 19Z Page 42 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z hố, đồng tệ thực chất bị yếu hấp dẫn, không ưa chuộng, thể tiêu chí tỷ trọng ngoại tệ (USD) tổng phương tiện tồn ngày lớn đơla sử dụng giao dịch toán ngày nhiều - Đơla hố có lợi ích kinh tế định, chẳng hạn đơla hố gắn chặt kinh tế nước với kinh tế quốc tế, mở hội cạnh tranh với thị trường này; giảm chi phí in tiền cho Ngân hàng trung ương (NHTW) Tuy nhiên, đơla hóa có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, kinh tế giai đoạn lạm phát cao góp phần phá vỡ lịng tin đồng tệ; nhân tố tiềm ẩn gây yếu hệ thống ngân hàng, gây biến động mạnh bảng cân đối tiền tệ ngân hàng thương mại (NHTM) Vì vậy, kinh tế đơla hố địi hỏi chấp nhận giải pháp kiểm soát hoạt động ngân hàng thận trọng; đơla hố làm cho điều hành sách tiền tệ (CSTT) nước phụ thuộc nhiều vào CSTT nước ngồi, việc điều hành CSTT trở nên khó khăn Nền kinh tế Việt Nam phải chịu tác động tình trạng 'đơ la hóa' khơng thức, doanh nghiệp cá nhân sử dụng đồng đô la Mỹ nhiều tiền đồng - Nếu phủ Việt Nam khơng giảm bớt tình trạng Chính phủ có nguy khơng kiểm sốt sách kinh tế vĩ mơ: Bản tin hãng thơng Đức trích lời kinh tế gia Lê Đăng Doanh nói Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tình khó khăn, tình trạng la hóa trở nên trầm trọng cơng cụ để quản lý sách tiền tệ trở nên vô hiệu Nhiều người Việt Nam gửi tiền la ngân hàng thay tiền đồng lo ngại tình trạng lạm phát bất ổn tiền đồng Thậm chí giao dịch bán lẻ sử dụng tiền la Nhóm – CH 19Z Page 43 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Ơng Alex Warren-Rodriguez, kinh tế gia cao cấp Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Hà Nội cho tình trạng la hố khơng thức khiến cho tỉ giá bấp bênh Khi người dân dễ dàng đổi ngoại tệ, thay đổi lãi suất Việt Nam hay Hoa Kỳ nhanh chóng tạo áp lực lên tỉ g iá hối đối - Đơ la hóa gây khó khăn cho ổn định kinh tế vĩ mơ: Ở VN có tỉ lệ sử dụng đồng “đơ la” tốn chiếm khoảng 20% Các chuyên gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho số cao Hiện tượng gây nhiều khó khăn cho Chính phủ việc đ iều tiết kinh tế nói chung, sách ổn định tỉ giá nói riêng Đây nhận định chuyên gia ADB buổi công bố nghiên cứu có tiêu đề “Giải vấn đề đa tiền tệ kinh tế chuyển đổi” Đô la Mỹ dùng như phương tiện cất giữ giá trị, hệ phần lớn tiền gửi hệ thống ngân hàng đô la Mỹ", chuyên gia nhận định Theo ADB số 20% VN cho la hóa phần chuyên gia đánh giá Việt Nam có nỗ lực lớn việc hạn chế tượng Song so với nước khác so với mục tiêu phấn đấu VN nhằm giảm tình trạng la hóa Ngân hàng Nhà nước tun bố cịn cao Ơng Jayant Menon, chuyên gia cao cấp Vụ Hội nhập Kinh tế khu vực ADB cho biết, tượng tạo ngun tắc cho phủ phủ khơng thể dễ dàng tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua việc in tiền mà biện pháp tăng thuế Hơn nữa, đô la hóa dẫn tới h iện tượng tỉ giá gần cố định giá ổn định hơn.“Q trình la hóa làm giảm hiệu công cụ ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tỉ g iá, tiền tệ mà nước VN cần có để giải thách thức kinh tế phát triển tỉ lệ lạm phát gia tăng Việc điều chỉnh cú sốc bên ngồi kéo Nhóm – CH 19Z Page 44 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z dài khó khăn xuất hiện tương la hóa, chí phần tượng này”, ơng Jayant Menon nói Cũng liên quan đến vấn đề ngoại hối, theo ADB mức an toàn dự trữ ngoại hối VN cho phải tương đương 12 tuần nhập (khoảng 21 tỉ USD) Song thực trạng tương đương tháng (tức tuần) Điều tác động không nhỏ tới tỉ giá đồng VN thời gian qua - Đô la hóa gia tăng đặt thách thức việc xây dựng điều hành sách tiền tệ, từ khâu thống kê tổng lượng tiền, xác định mục tiêu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để truyền tải tác động nhằm đạt mục tiêu cuối Thứ nhất, cịn tình trạng la hóa tiền mặt, việc đo lường tổng phương tiện toán (M2) kinh tế hạn chế khơng thể tính tốn lượng ngoại tệ t iền mặt tham gia vào lưu thông với chức phương tiện trung gian toán VND Tiền mặt VND nằm lưu thông NHNN đo lường NHNN người phát hành đồng t iền với thống kê lượng tiền mặt tồn quỹ, lượng tiền mặt ngoại tệ tham gia lưu thơng khơng thể Ngoại tệ tiền mặt chu chuyển vào Việt Nam nhiều hình thức chuyển tiền kiều hối, chi tiêu ngoại tệ tiền mặt khách du lịch Do vậy, việc tính tốn lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm, để kiểm soát M2 tăng trưởng phù hợp với tăng trưởng kinh tế lạm phát gặp khó khăn Thứ hai, việc kiểm sốt M2 thơng qua điều hành lượng tiền sở (MB) khó khăn vì: Tổng phương tiện toán bao gồm VND ngoại tệ nên số nhân tiền tệ hai đại lượng biến động khác tùy thuộc vào diễn biến lãi suất, tỷ giá, tâm lý găm giữ ngoại tệ ; Với tình trạng la hóa tồn tại, khối tiền MB quyền lực điều kiện kinh tế khơng có tình trạng la hóa, vậy, khả kiểm soát tiền tệ NHNN gặp khó khăn; Nhóm – CH 19Z Page 45 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Luồng vốn vào dạng tiền gửi người không cư trú ngun tắc khơng có số nhân tiền tệ, trường hợp NHTM phép sử dụng để cấp tín dụng xuất số nhân tiền tệ Bởi vậy, q trình tự hóa luồng vốn nhanh, áp lực tăng tổng phương tiện tốn cịn bị cộng hưởng tình trạng la hóa, đặc biệt, mục tiêu sách tập trung nhiều vào tăng trưởng kinh tế Thứ ba, tồn tình trạng la hóa bên tài sản Nợ (tiền gửi ngoại tệ hệ thống ngân hàng) bên tài sản Có (tín dụng ngoại tệ) dễ dẫn đến cân đối loại t iền, ln có dịch chuyển đồng nội tệ ngoại tệ, đặc biệt, lãi suất tỷ g iá có nhiều thay đổi Đối với nước có thâm hụt thương mại cán cân vãng lai kéo dài cân đối ngoại tệ ln bị đe dọa thường xun có dịch chuyển tiền gử i USD tiền gử i VND Số liệu lịch sử cho thấy thời kỳ 1995 - 1997, hệ thống ngân hàng có tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tiền gửi ngoại tệ mức 103 - 147% giảm mạnh xuống khoảng 45 - 50% giai đoạn 1999 - 2002 bắt đầu tăng mức 90% vào năm gần Thứ tư, điều kiện kinh tế cịn bị la hóa, hiệu cơng cụ sách tiền tệ hạn chế tác động phức tạp, làm cho v iệc thiết lập chế chuyển tải sách tiền tệ khó khăn Ví dụ, chế truyền dẫn qua kênh lãi suất, để đạt mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, lãi suất điều hành Ngân hàng Trung ương giảm, tác động làm giảm lãi suất thị trường, theo đó, kích thích tiêu dùng, đầu tư, làm tăng tổng cầu, tăng lạm phát Tuy nhiên, có tình trạng la hóa, lãi suất thị trường giảm, thay vay vốn để đầu tư tiêu dùng, người dân có vay nội tệ để mua ngoại tệ nước họ cho tỷ giá có xu hướng tăng Điều khiến mục đích việc giảm lãi suất để kích thích tăng trưởng kinh tế khó đạt Hay ví dụ khác, sử dụng cơng cụ sách tỷ giá để tăng xuất khẩu, giảm nhập siêu Nhóm – CH 19Z Page 46 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất doanh nghiệp có dư nợ tín dụng ngoại tệ lớn, tỷ g iá tăng lên vừa có lợi cho doanh nghiệp bất lợi cho doanh nghiệp, trường hợp doanh nghiệp có phản ứng khác Bởi vậy, đơi tác động sách khơng đạt mục tiêu mong muốn la hóa mơi trường dễ phát sinh biến động khó đo lường tác động sách Thứ năm, gây áp lực tới NHNN can thiệp thị trường ngoại hối tổng thể kinh tế không bị cân đối cung cầu ngoại tệ khu vực kinh tế có xu hướng găm giữ ngoại tệ Một kinh tế khơng có găm giữ ngoại tệ, Ngân hàng Trung ương bán ngoại tệ khu vực kinh tế giao dịch với chưa đáp ứng nhu cầu ngoại tệ Tuy nhiên, Việt Nam lại khác, tổng thể kinh tế có dư cung ngoại tệ, NHNN phải bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Số liệu báo cáo thường niên NHNN cho thấy, năm 2009, luồng vốn nước vào ròng lớn thâm hụt cán cân vãng lai, phản ánh kinh tế có thặng dư ngoại tệ Tuy nhiên, thực tế, tài sản Có ngoại tệ ròng NHNN giảm tới gần 8,2 tỷ USD Một nguyên nhân khu vực kinh tế găm giữ ngoại tệ, không bán cho hệ thống ngân hàng mặt khác, lại có nhu cầu mua ngoại tệ, tạo căng thẳng thị trường ngoại hối, kết NHNN phải can thiệp thị trường ngoại hố i với mức độ lớn để đáp ứng cho nhu cầu ngoại tệ kinh tế Nếu ngoại tệ thông suốt khu vực, cung cầu ngoại tệ cho giao dịch tự định tự cân đối được, NHNN không cần phải bán Thứ sáu, thay tài sản ngoại tệ nội tệ nước diễn dễ dàng kinh tế cịn tình trạng la hóa Ở kinh tế khơng có la hóa, chu chuyển vốn chịu kiểm soát, thay tài sản nội tệ ngoại tệ nhạy cảm với chênh lệch lãi suất quốc tế nước Nhưng điều kiện Việt Nam cịn la hóa, thay tài sản nội tệ Nhóm – CH 19Z Page 47 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z ngoại tệ diễn nhanh chóng nhạy cảm chênh lệch lãi suất nước quốc tế (sự thay diễn nhiều biến động cân đối theo loại tiền hệ thống ngân hàng lớn) Năm 2009, tác động phụ sách hỗ trợ lãi suất khiến vay VND hấp dẫn vay ngoại tệ, vậy, nhiều doanh nghiệp thay vay ngoại tệ có nhu cầu vay VND mua USD, làm tăng cầu mua ngoại tệ thị trường ngoại hối Yếu tố tâm lý găm g iữ ngoại tệ gia tăng hậu thuẫn thị trường chợ đen tồn Trái lại, sang năm 2010, dừng sách hỗ trợ lãi suất, trước nhu cầu nhập hàng hóa gia tăng, nhiều doanh nghiệp tăng cường vay ngoại tệ thay vay VND để mua ngoại tệ khiến cho tín dụng ngoại tệ tăng cao - Tình hình lạm phát gia tăng cộng hưởng với tình trạng đơla hố khiến cho q trình khơi phục kinh tế trở lên khó khăn Vai trò ngân hàng nhà nước Việt Nam việc kìm chế lạm phát theo mà giảm sút Bởi ngân hàng Trung ương tác động lên đồng nội tệ mà tác động lên đồng ngoại tệ khác Chính diễn tình trạng khó kìm chế lạm phát - Hơn nữa, tình trạng la hố khiến cho kinh tế bị tính độc lập Kinh tế phụ thuộc nhiều vào kinh tế giới đặc biệt nước Mỹ Nếu kinh tế giới kinh tế Mỹ bất ổn kinh tế nước ta nước bị đơla hố chịu ảnh hưởng nặng nề nước khác Hay nói cách khác kinh tế bị phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Mỹ - Tình trạng đơla hố dẫn đến nhu cầu nội tệ khơng ổn định khiến cho ngân hàng trung ương khơng phán đốn xác lượng tiền đồng cần phải cung Bất trạng thiếu hay thừa đồng nội tệ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn kinh tế Đặc biệt kinh tế bị đô la hố tồn phần chức ngân hàng trung ương khơng cịn Nhóm – CH 19Z Page 48 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z Như vậy, đơla hố có tác động tiêu cực đến điều hành sách tiền tệ, vậy, để nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ cần phải hạn chế đơla hố kinh tế Nhóm – CH 19Z Page 49 Bài tập nhóm Mơn: Tài Quốc tế CH 19Z KẾT LUẬN Hiện nay, vị đồng USD tương lai vấn đề gây nhiều tranh cãi Dù chế độ vị vàng thức bị bãi bỏ sau Hội ngh ị Bretton Woods để nhưởng chỗ chi bị đồng USD, chế độ vị v àng nhận ủng hộ nhiều chun gia kinh tế uy tín, có Alan Greenspan, Cựu Chủ tịch Cục dự trữ Liên Bang Mỹ 19 năm Hay xuất đồng tiền hợp tác nước giới mối đe dọa với chỗ đứng đồng USD Tuy nhiên, để có lời giải đáp xác cho vấn đề trên, chắn cần nhiều thời gian, trước mắt, đồng USD đóng vai trị chủ đạo giao d ịch k inh tế phạm vi tồn cầu Và tượng Đơ – la hóa vấn đề quan tâm nhiều chuyên gia kinh tế nhà hoạch định sách Nhóm – CH 19Z Page 50