1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan hệ nhật pháp xung quanh vấn đề hoa kiều tại việt nam thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ II

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 8, số 1 (2022) 61 75 Quan hệ Nhật Pháp xung quanh vấn đề Hoa kiều tại Việt Nam thòi kỳ Chiến tranh thế giói lần thử II Võ Minh Vũ* Tóm tắt Sau khi đưa quân vào[.]

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 Quan hệ Nhật - Pháp xung quanh vấn đề Hoa kiều Việt Nam thòi kỳ Chiến tranh giói lần thử II Võ Minh Vũ * Tóm tắt: Sau đưa quân vào Việt Nam, Nhật Bản trì tồn quyền thuộc địa Pháp thơng qua Pháp cai trị Việt Nam Mục tiêu lớn Nhật Bản bóc lột tài nguyên, có gạo để phục vụ mục đích chiến tranh tạo dựng bàn đạp để tiên xuống Đông Nam Á Tuy nhiên, vào thời gian này, hệ thống phân phối lúa gạo Việt Nam nằm tay Hoa kiều vốn tiến hành hành động kháng Nhật mạnh mê Do đó, Nhật Bản, việc lơi kéo hợp tác Hoa kiều - the lực kinh tế lớn song lại có vị trí trị nhạy cảm xác định nhiệm vụ quan trọng để đảm bào nguồn cung cấp lúa gạo ổn định góp phần xây dựng Khu vực thịnh vượng chung Đại Đơng Á Thơng qua việc khảo sát từ khía cạnh trị, kinh tế hành động cùa Nhật Pháp xung quanh nhân tố Hoa kiều, nghiên cứu làm rõ chất mối quan hệ Nhật - Pháp mối quan hệ cạnh tranh hình thức hợp tác, hàm chứa coi thường, thịa hiệp đối lập Từ khóa: Hoa kiều; Nhật Bàn; Đông Dương; Việt Nam; cộng tác - cộng trị Ngày nhận: 20/4/2021; ngày chinh sửa 18/5/2021: ngày chấp nhận đăng 28/02/2022 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv8 l.VoMinhVu Mở đầu giống quốc gia khác Đông Nam Á, ngược lại “trao trả độc lập” cho ba nước Đơng Dương, thành lập quyền thân Nhật Mục đích sách đảm bảo thống trị Nhật Bản mà khơng gây xáo trộn tình hình trị-xã hội coi phương pháp hợp lý để cướp bóc tài nguyên cần thiết phục vụ chiến tranh Cho tới nay, nghiên cứu mối quan hệ Nhật - Pháp thời kỳ Chiến tranh giới lần thứ II nhấn mạnh đến tính chất “cộng tác - cộng trị” xác định giai đoạn Nhật Bàn quyền thực dân Pháp cai trị Việt Nam thời kỳ cộng tác - cộng trị Dưới thể chế cộng tác - cộng trị với đặc trưng trên, quan hệ Nhật Pháp diễn nào? Mối quan hệ Nhật - Pháp thời kỳ Chiến tranh giới lần thứ II học Sau đưa quân vào Việt Nam, Nhật Bản thực thi sách hoàn toàn khác biệt với khu vực khác Đơng Nam Á Trên sở phân tích q trình định sách Nhật Việt Nam, Furuta Motoo Shiraishi (1976) hai đặc trưng sách Thứ nhất, sau tiến quân vào miền Bắc Việt Nam tháng năm 1940 ngày tháng năm 1945, quân đội Nhật trì trạng, nghĩa hợp tác với quyền thực dân Pháp cai trị Việt Nam Thứ hai, sau tiến hành đảo Pháp, Nhật Bản khơng thiết lập quyền qn ■ Trường Đại học Khoa học Xà hội Nhân vãn, ĐHQG Hà Nội; email: vominhvu@ussh.edu.vn 61 62 ỉ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 giả Việt Nam đặc biệt quan tâm Cơng trình đề cập đến mối quan hệ Nhật - Pháp thời kỳ chuyên kháo Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bích, Nguyễn Khắc Đạm (1957) Trong chuyên khảo này, dựa nguồn tài liệu tiếng Pháp, báo chí, tác già phân tích tình hình trị giới để chi nguyên nhân sâu xa việc Nhật Bản sau đưa quân vào Việt Nam trì tồn cùa quyền thực dân Pháp, lợi dụng máy cai trị Pháp để thực thi sách bóc lột kinh tế, đồng thời triển khai hoạt động trị riêng minh nhằm gia tăng ảnh hưởng Việt Nam, đồng thời phân tích hệ kinh tế - trị - xã hội cũa chế độ cộng tác - cộng trị Một hệ nặng nề sách bóc lột kinh te mà Nhật Bản thực Việt Nam thời kỳ nạn đói xảy vào cuối nàm 1944 đầu năm 1945 khiến hon triệu người Việt Nam chết đói (Văn Tạo cộng 2011) Đây hợp tác nghiên cứu học giả Việt Nam Nhật Bản nhàm làm rõ thực trạng nạn đói nghiên cứu này, nhà nghiên cứu hai nước tiến hành điều tra mẫu nhiều địa phương miền Bắc Việt Nam, sờ tông kết khái quát kết điều tra chi ràng có số nguyên nhân khách quan lũ lụt, tuyến đường sắt Bắc - Nam bị không quân Mỹ ném bom khiến hoạt động vận chuyển gạo bị ngừng trệ nguyên nhân lớn cùa nạn đói sách bóc lột lúa gạo, bát nơng dân nhố lúa trồng đay Nhật Bản Quan hệ Nhật - Pháp thời kỳ nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam khác như: Đồ Đinh Hãng cộng (1996), Phan Văn Hoàng (1998), Phạm Hồng Tung (2009) tập trung nghiên cứu từ góc độ trị, quân Neu Đồ Đình Hãng cộng (1996) khảo sát quan hệ Nhật - Pháp từ góc độ quân sự, trị quốc tế từ nguồn tài liệu tiếng Pháp Phạm Hồng Tung (2009) phân tích quan hệ Nhật - Pháp từ góc độ trị nước, cụ thể từ quyền Trần Trọng Kim Phạm Hồng Tung đà chì rằng, việc Nhật Bản khơng lật đị quyền thực dân Pháp Pháp cai trị Đông Dương khiến Nhật Bản có ủng hộ rõ ràng nhóm trị thân Nhật Đơng Dương, kết lực nhóm yếu so với nhóm thân Nhật khác Đơng Nam Á Do đó, chinh quyền Trần Trọng Kim có “tính chất bù nhìn’’ quyền dựng lên sách Nhật, tồn phạm vi Nhật cho phép bối cảnh quân đội Nhật nắm giữ quyền lực thực chất song không “tay sai’’ Nhật Bản, khác biệt với quyền Ba Maw Miến Điện quyền Laurel Philippines Với lượng hồ sơ lịch sử dồi dào, học giả Nhật Bản đem lại nhiều kết nghiên cứu quan hệ ngoại giao Nhật Pháp thời chiến Trên sở khảo sát tư liệu cùa Bộ Ngoại giao, quân đội Nhật, từ góc độ quan hệ quốc tế, Tachikawa Kyoichi (2000) chì tính chất hợp tác cùa mối quan hệ Nhật - Pháp Theo Tachikawa, họp tác Nhật Pháp khơng phải quan hệ họp tác tích cực, bên tương trợ lần mà mang màu sẳc tiêu cực, họp tác hồn cảnh bất khà kháng Cịn từ góc độ lịch sừ xã hội, từ tư liệu cúa Nhật Pháp, Namba Chizuru (2006) lại cho quan hệ Nhật Pháp vào thời điểm mối quan hệ cạnh tranh mang hình thức hợp tác Mối quan hệ đan xen sắc thái coi thường, thoả hiệp, đối lập, ý thức tồn đối phương, thực công phòng thủ mang màu sắc đoi thoại phức tạp Trong nghiên cứu, Namba chi “Đơng Dương • thời kỳ có tính đặc thù với tồn Võ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhăn văn, Tập 8, số (2022) 61-75 đồng thời ba lực lượng Pháp, Nhật người địa, mối quan hệ tay ba này, mối quan hệ cặp đơi nhóm có liên quan đến bên thứ ba nên mối quan hệ có tính động, tiềm tàng vấn đề mẫu thuẫn nguy trang hình thức họp tác Sự cộng tồn - cộng trị Nhật Pháp, mối quan hệ Pháp - Việt, tiếp cận Nhật Việt có khả bị cân có tồn bên thứ ba tưcmg ứng” (Namba 2006: 203) Trong nghiên cứu cùa Namba, bên thứ ba quan hệ Nhật Pháp người dân địa, bao gồm cà người Việt Nam Hoa kiều sinh sống Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu Namba lại tập trung khảo sát quan hệ Nhật Pháp từ góc độ người Việt, cịn từ góc độ Hoa kiều chưa đề cập đến Do đó, việc khảo sát mối quan hệ Nhật - Pháp từ góc độ Hoa kiều quan trọng, góp phần làm sáng tó mối quan hệ Nhật - Pháp Hoa kiều sinh sống Việt Nam với tư cách công dân nước ngồi Do đó, nghiên cứu tập trung khảo sát hành động phản ứng phương diện trị, kinh tế Nhật Pháp xung quanh Hoa kiều - nhân tố vốn không ý nhiều cơng trình nghiên cứu trước Khái qt sách Nhật Bản đối vói Hoa kiều Việt Nam thòi kỳ Chiến tranh giói lần thứ II Năm 1937, chiến tranh Nhật Trung bùng nơ khơng kết thúc nhanh chóng tính tốn ban đầu Nhật Hơn nữa, từ năm 1940, Nhật Bản bị đặt bao vây kinh tế cùa nước phương Tây Mỹ, Anh, Hà Lan Do đó, Nhật Bản đưa sách xây dựng Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á, xâm nhập tích cực vào khu vực Đơng Nam Á nhằm đảm bảo nguồn cung cấp tài nguyên 63 cho việc theo đuổi chiến tranh Nhật Bản xác định đe chi phối kinh tế Đơng Nam Á, việc lôi kéo Hoa kiều - lực giữ vị trị quan trọng kinh tế, trị quốc gia Đông Nam Á - hợp tác tham gia vào sách Nhật có ý nghĩa quan trọng Mặt khác, Nhật Bản cho phong trào Hoa kiều tẩy chay hàng hóa Nhật Bản qun góp tiền bạc cho quyền Tường Giới Thạch có ảnh hưởng mạnh, góp phần kéo dài chiến tranh Nhật - Trung Vì vậy, Chính phủ Nhật Bản đưa sách Hoa kiều với hai phương châm chia cắt mối quan hệ Hoa kiều với quyền Tưởng Giới Thạch lôi kéo Hoa kiều hợp tác xây dựn£ Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á (Võ Minh Vũ 2011) Với Việt Nam, mối quan tâm Nhật Bản ban đầu thiên khía cạnh trị, mong muốn cắt đứt đường viện trợ Anh - Mỹ cho Tưởng Giới Thạch qua Việt Nam xác định điểm có tính chiến lược để tiến quân xuống Indonesia thuộc Hà Lan Mã Lai thuộc Anh Tuy nhiên, sang năm 1940, với việc Mỹ tăng cường hạn chế xuất sang Nhật, nguồn cung cấp nguyên liệu cho Nhật Bản từ Anh Mỹ trở nên khó khăn, khả chiến tranh với Anh - Mỹ trở nên rõ ràng Đe đáp ứng nhu cầu lương thực thân Nhật Bản quân đội Nhật Bản đồn trú nơi, Nhật Bản cố gắng đảm bảo nguồn lương thực, gạo Việt Nam chiếm vị trí quan trọng sách cùa Nhật Nhật Bản triến khai đàm phán với Pháp Hà Lan để ký kết hiệp định kinh tế với nội dung đảm bảo nguồn cung cấp vật tư quân nhu, ký kết hiệp định thương mại, xâm nhập cùa công ty, V.V Tháng năm 1940, Nhật Ban tiến hành tiến quân vào miền Bắc Việt Nam với mục đích cắt đứt đường viện trợ cho 64 Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân vãn, Tập 8, số (2022) 61-75 Tưởng Giới Thạch Sau đó, tháng năm 1941, Hiệp định kinh tế Nhật - Pháp ký kết tháng năm 1941, Nhật Bản tiến quân vào Nam Kỳ Khác với quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam, Nhật Bản trì tồn quyền thực dân Pháp Lý Nhật Bản muốn bảo đảm địa bàn ổn định cho chiến tranh Thái Bình Dưong, Nhật Bản lựa chọn đường lơi kéo hợp tác từ phía Pháp, sừ dụng quyền thống trị thực dân Pháp để cướp bóc tài nguyên phục vụ chiến tranh Mặt khác, đối mặt với tình hình Pháp thua trận, bị Đức nước đồng minh Nhật chiếm đóng, giao thơng biển với mẫu quốc bị cắt đứt, nham đạt mục đích lớn bảo vệ quyền thống trị minh ngấm ngầm tiếp tục kháng cự, cản trở qn Nhật Theo lệnh quyền Vichy, tồn quyền Decoux- người đứng đầu máy thống trị thực dân Đông Dưong người theo phái Vichy trung thành, tiến hành thoả hiệp, hợp tác, “cùng tồn tại” với Nhật Do đó, cho dù chứa đựng mối quan hệ căng thẳng song Nhật Pháp tìm thấy điểm lợi ích chung, cai trị Đơng Dưong Dưới chế độ cộng trị này, thơng qua quyền thực dân Pháp, Nhật Bán bắt đầu chi phối Việt Nam thực thi sách bóc lột tài nguyên, đặc biệt gạo Đe thực thi sách này, Nhật Bản cần phải giải mối quan hệ với Hoa kiều - nhân tố giữ vị trí then chốt hệ thống lưu thông, xuất lúa gạo Việt Nam Chính sách Nhật Bàn Hoa kiều Việt Nam xây dựng theo sách Hoa kiều nói chung Với tư cách khn mẫu cho sách Hoa kiều tồn thể Đơng Nam Á, sở định vị sách Hoa kiều, Nhật Bản xác lập phương châm chia cắt Hoa kiều khỏi phong trào kháng Nhật, đảm bảo hợp tác Hoa kiều phương diện kinh tế, thúc đẩy xâm nhập cùa cơng ty, hàng hóa Nhật Bản, cố gắng gián tiếp kiềm soát Hoa kiều chống Nhật (Võ Minh Vũ 2015) Bộ Tư lệnh quán đội Nhật Đông Dương sở đặc trưng Hoa kiều Việt Nam soạn thảo “Đe án công tác Hoa kiều” Tuy nhiên, so với khu vực khác Đông Nam Á, Đông Dương, chủ quyền Pháp tiếp tục tri nên quân đội Nhật khó kiểm sốt trực tiếp Hoa kiều, đồng thời hoạt động tài trợ thành lập tố chức Hoa kiều thân Nhật, buôn bán với người Hoa cần có chấp thuận Pháp Nói cách khác, ngoại trừ hành động quân sự, phương diện kinh tế, trị, văn hóa, khoảng trống để Nhật Bản triên khai hoạt động minh khơng lớn Do đó, qn đội Nhật Việt Nam chủ trương hợp tác với Pháp để triển khai công tác Hoa kiều song sở nhận thức hợp tác Pháp có giới hạn, cần hành xừ vũ lực nên đưa sách cứng rán Và, để đám bảo mục tiêu có hợp tác cùa Hoa kiều, “Đe án công tác Hoa kiều”, Bộ Tư lệnh quân đội Nhật Đơng Dương nhấn mạnh tầm quan trọng phủ Ưông Tinh Vệ Mối quan hệ Nhật - Pháp xung quanh vấn đề Hoa kiều 3.1 Trên phương diện trị Ngày 30 tháng năm 1940, Hiệp định Nhật - Pháp ký kết Ngoại trưởng Nhật Matsuoka Yosuke Đại sứ Pháp Nhật Bản Arsene Henry, theo Pháp đồng ý cho Nhật tiến quân vào Đông Dương Đổi lại, Nhật Bản cam kết tôn trọng chủ quyền Pháp Đông Dương Tiếp sau Thồ ước ngày 22 tháng năm 1940 tồn quyền Đơng Dương Tư lệnh quân Nhật Nishihara cho phép Nhật Võ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ (2022) 61-75 chiếm đóng vùng Bắc sơng Hồng, Hiệp định Phịng thủ chung Đơng Dương (ngày 23 tháng năm 1941) tồn quyền Đơng Dương Tư lệnh quân Nhật Sumida Shiraro cho phép Nhật Bản chiếm đóng, sử dụng nguồn nhân lực vật lực tồn Đơng Dương Trong khn khổ hiệp định, thỏa ước trên, đặc biệt Hiệp định Nhật - Pháp tháng năm 1940, Đông Dương, Nhật Bản buộc phải triển khai công tác Hoa kiều mối lưu tâm tới tồn quyền Pháp Ngay từ năm 1939, quân đội Nhật mua tờ Trung Bắc Tân vãn phát hành ấn tiếng Hoa Trong số 12 tờ báo tiếng Pháp Bắc Kỳ đó, có tờ đăng tải báo thân Nhật tiến hành phân phát tờ rơi tiếng Hoa, Pháp, Việt (Higuchi 2000: 5) Tuy nhiên, sách có lẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới Hoa kiều miền Bắc, với việc 1/2 dân số Hoa kiều Đông Dương sống Nam Kỳ, ảnh hưởng Nam Kỳ không lớn Tại Chợ Lớn, Nhật Bản thành lập hai tịa báo, thơng qua tun truyền tinh thần Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á điều tra sống Hoa kiều (TTLTQG II, GOUCOCH, A45-321(9)) Đồng thời, quân đội Nhật tiến hành kiểm soát hoạt động tuyên truyền chống Nhật Cụ thể, tháng năm 1941, Nhật Bản gửi nhiều thư uy hiếp đến tờ Dân báo, quan ngơn luận Quốc dân đảng Trung Quốc thuộc phủ Trùng Khánh Ngày 20 tháng 7, trưởng đặc phái viên quân đội Nhật Sài Gòn Ito yêu cầu Vương Chi Ngũ, Tổng biên tập tờ Dân báo, đăng nội dung ủng hộ Nhật Bản phủ Nam Kinh Tuy nhiên, Vương từ chối đề nghị Kết quả, ngày 28 tháng 7, sau Nhật Bản đưa quân vào Nam Kỳ, quyền Pháp Đơng Dương lệnh đình tờ Dân báo tờ Viễn Đông nhật báo - quan ngôn luận Nam Kỳ 65 Hoa kiều Tổng thương hội theo yêu cầu Nhật Bản (Lý Hiền Tuệ 2003: 224) Cho tới tháng 12 năm 1941, với kiểm soát nhà đương cục Pháp, nhiều tờ báo kháng Nhật bị đình bản, quan ngơn luận Hoa kiều lại đặt quản lý Nhật Bản quyền Nam Kinh Thông tin kháng Nhật Trung Quốc không tuyên truyền tới Hoa kiều Đông Dương (Lý Hiền Tuệ 2003: 223) Để giám sát hành động Hoa kiều Đông Dương, Đại sứ quán Nhật thành lập Phịng Kiều vụ Phịng Kiều vụ có nhiệm vụ giám sát động tĩnh Hoa kiều thu thập thông tin Hoa kiều Đồng thời, quân đội Nhật chiếm trụ sở Nam Kỳ Hoa kiều tổng thương hội, biến thành sở hiến binh Nhật phụ trách việc bắt giữ Hoa kiều chống Nhật (Lý Hiền Tuệ 2003: 221) Tuy nhiên, bị hạn chế hành động Hiệp định Nhật - Pháp năm 1940, Nhật Bản trực tiếp thực thi hành động kiểm sốt Hoa kiều Trong bối cảnh đó, để loại bỏ phần tử Hoa kiều kháng Nhật thuộc Chính phủ Trùng Khánh tổ chức Hoa kiều kháng Nhật, Nhật Bản yêu cầu Pháp hợp tác Cuối tháng năm 1940, áp lực Nhật, Chính phủ Pháp lệnh đóng cửa Tổng Lãnh quán quyền Trùng Khánh Hà Nội chi nhánh Hà Nội, chi nhánh Hải Phòng ngân hàng Trung Hoa Tháng 11 năm, tướng Nishihara yêu cầu Pháp hợp tác cắt đứt đường viện trợ cho Tưởng Giới Thạch Tồn quyền Đơng Dương Decoux trả lời “chính quyền Đơng Dương dốc hết trách nhiệm để tuyệt diệt đường này” (Báo Asahi Tokyo, ngày tháng 10 năm 1940) Cũng tháng này, trước việc báo Hoa kiều Đông Dương công khai đăng tin việc Hội Hoa kiều cứu trợ kêu gọi qun góp 10.000 n ủng hộ quyền Tưởng Giới Thạch kỷ niệm ngày sinh 66 Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, sổ l (2022) 61-75 Tôn Trung Sơn, Nishihara yêu cầu Decoux kiểm sốt nghiêm ngặt hành động Kết là, Tồn quyền Decoux lệnh cấm toàn hoạt động kỷ niệm ngày sinh Tôn Trung Sơn coi biện pháp mạnh Hoa kiều kháng Nhật Cũng tháng này, toàn quyền Decoux lệnh giải tán 50 tô chức văn thể tham gia phong trào kháng Nhật, tiêu biểu Tổng hội Hoa kiều viện trợ cứu quốc Tháng năm 1941, quân đội Nhật yêu cầu quyền Pháp trục xuất lãnh Duần Phương Thao Chính phủ Quốc dân đảng Trùng Khánh, thể thái độ cứng rắn trường hợp quyền Pháp khơng đồng ý thực u cầu này, Nhật Bàn “tự thực sức mạnh thực lực mình” Ngày 17 tháng 9, Tồn quyền Decoux lệnh trục xuất phần tử Hoa kiều kháng Nhật gồm thành viên tổ chức Đồng Nhi Đoàn đảng viên Quốc dân Đảng Trung Quốc, song thực tế ngoại trừ người, số cịn lại bỏ trốn khỏi Đơng Dương từ trước Sau đó, ngày 29 tháng 9, lãnh Nhật Bản Sài Gòn Sonoda yêu cầu Thống đốc Nam Kỳ Rivoal trục xuất 12 nhân vật Hoa kiều kháng Nhật quan trọng có Chủ tịch Hoa kiều Cứu quốc hội Chợ Lớn Nhan Tử Tuấn Nhà cầm quyền Pháp đáp ứng yêu cầu lệnh trục xuất nhóm Hoa kiều Trước vài tháng, Chủ tịch Hoa kiều Tổng thương hội Chợ Lớn Chu Ke Hưng, Chủ tịch tiền nhiệm kiêm ủy viên ủy ban Tham quyền Trùng Khánh Trương Chấn Phàm, Chủ tịch Hội Thương nhân lúa gạo Hoa kiều Lưu Tăng bỏ trốn sang Hồng Kong (Báo Asahi Tokyo, ngày 17 tháng năm 1942) Sau chiến tranh Châu Á - Thái Bình Dương bùng nổ, áp lực Nhật Hoa kiều tăng mạnh Vào ngày khai chiến, 22 cán tố chức quyền Trùng Khánh Lam Y Xã, Kháng Nhật Hội bị quyền Pháp trục xuất theo yêu cầu Nhật, số người cịn lại bị bắt cam kết hợp tác tồn diện với Nhật Với danh nghĩa trì trị an, hiển binh Nhật triển khai hoạt động trực tiếp bắt giữ Hoa kiều Phần lớn vụ bắt giữ này, phía Nhật thơng báo trước cho quyền Pháp Đội hiến binh số thuộc Tư lệnh quân phương Nam Nhật Bản bố trí Sài Gịn, ngồi Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nằng, Chợ Lớn có phân đội, vị trí xung yếu phạm vi địa điểm cịn có đơn vị hiến binh quy mơ nhỏ Ngày 26 tháng năm 1941, hiến binh Nhật bắt giữ 50 Hoa kiều kháng Nhật thuộc phe Trùng Khánh hoạt động bí mật Hà Nội Hải Phịng Tiếp đó, ngày 21 tháng 11 năm 1941, vào lúc nửa đêm quân đội Nhật Sài Gòn bắt 91 Hoa kiều kháng Nhật “sau có thương nghị đối sách với Đại sứ Yoshizawa thông qua tùy viên lục quân sở xem xét đàm phán ngoại giao với Pháp” (JACAR, Ref C04123557000) Tháng năm 1942, hiến binh Nhật tiến hành bát tổ vơ tuyến quyền Trùng Khánh Hải Phòng Tháng năm 1944 bắt giữ người thuộc Mạng lưới tình báo chiến khu IV quyền Tưởng Giới Thạch, tháng năm bắt giữ “mạng lưới tình báo nước ngồi Trung Khánh” Hà Nội khu vực phía bắc, tra khảo tử hình người bị bắt Ngồi hành động yêu cầu quyền Pháp bắt giữ, trục xuất Hoa kiều chống Nhật, đôi lúc quân đội Nhật phớt lờ tồn Pháp, tiến hành hành động bắt giữ đơn độc, sát hại Hoa kiều Ví dụ Hội An, tháng năm 1943 mùa xuân năm 1945, hiến binh Nhật hai lần tiến hành bắt giữ, sát hại Hoa kiều, kiện năm 1943, theo hồi ức Võ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 Lý Thế Xung, người có bố bị hiến binh bắt, vào sáng ngày tháng năm 1943, hiến binh Nhật tiến hành bắt giữ nhiều Hoa kiều Hội An mà không thông báo cho nhà đương cục Pháp Có 27 Hoa kiều bị bắt có Lý Trung Tuần, Bí thư chi Quốc dân đảng Trung Quốc, Diệp Bác Anh - Bang trưởng bang Hakka, Phan Kính Tuyền - Bang trường bang Hải Nam Hội An, Trịnh Cán - Thư ký Trung Hoa hội quán Ngày tháng 4, Hứa Văn Mậu - ủy viên Thường vụ chi Quốc dân đảng kiêm Bang trưởng bang Triều Châu bị bắt Hà Nội di lý Đà Nằng 10 ngày sau, thông qua người Phúc Kiến lưu học Nhật Bản có “giao tình” với hiến binh Nhật, Hoa kiều già yếu có Lý Thế Xung phóng thích Tuy nhiên, nhân vật trọng yếu Diệp Bác Anh, Phan Kính Tuyền, Trịnh Cán bị giải Hà Nội Diệp Bác Anh chết Hà Nội ngày tháng 10 sau bị hiến binh Nhật tra hỏi Lý Trung Tuần Hứa Văn Mậu bị giết Đà Nằng (Tồ biên tập tập sách kỷ niệm 13 liệt sĩ Hoa kiều kháng Nhật Hội An Việt Nam 2005) Sau đó, vào mùa đơng năm 1944, 100 Hoa kiều Hội An, Đà Nang, Huế bị bắt bị Hán gian điểm, 10 người số họ bị treo cổ núi Tường Phúc ngày tháng năm 1945 Những Hoa kiều bị giết Vương Thanh Tùng, La Duần Chính, Tạ Phúc Khang, Lâm Kiến Trung, Trình Di Huấn, Trịnh Yến Xương, Lương Tinh Tiêu, Tế Lễ, Lâm Binh Xung, Cam Bỉnh Bồi Trong số đó, Vương Thanh Tùng Tạ Phúc Khang người Ban Hải ngoại trung ương thuộc Quốc dân đảng Trung Quốc, giữ vị trí quan trọng phong trào kháng Nhật Hoa kiều miền Trung (Tổ biên tập tập sách kỷ niệm 13 liệt sĩ Hoa kiều kháng Nhật Hội An Việt Nam 2005) Song song với việc băt giữ, giêt hại Hoa kiều chống Nhật, Nhật Bàn có 67 hành động lơi kéo, xây dựng nhóm Hoa kiều thân Nhật Cho tới năm 1943, nhiều tổ chức thân Nhật đời Theo báo cáo cành sát Nam Kỳ hoạt động người Nhật Hoa kiều, ngày 17 tháng năm 1943, Rạp chiếu bóng Trung Quốc, khoảng 2.000 Hoa kiều tập trung lại thể ủng hộ phủ Nam Kinh, thành lập Hội Hoa kiều Nam Kỳ ủng hộ phủ quốc dân tham chiến (Association des residents Chinois en Cochinchine pour le soutien du Gouvemement National dans la guerre) với tư cách tổ chức ủng hộ Uông Tinh Vệ Trong điều lệ hội có ghi rõ mục đích tổ chức “dẫn dắt người dân Trung Quốc nhằm động viên toàn sức mạnh vật chất, tinh thần cho chiến tranh Đại Đông Á vĩ đại, hướng tới việc giành thắng lợi cuối cùng” Tổ chức quy định nằm bảo hộ Đại sứ quán Nhật Văn phịng Nam Kỳ phủ quốc dân Nam Kinh (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II - TTLTQG II, GOUCOCH, D62-254) Để thúc đẩy hoạt động Hội Hoa kiều Nam Kỳ ủng hộ phủ quốc dân tham chiến, Công sứ Suzuki Rokuro Đại sứ quán Nhật Bản Trương Vĩnh Phúc, Đại diện Văn phòng Sài Gịn kiêm đặc phái viên Đơng Dương Chính phủ Nam Kinh đảm nhiệm cố vấn tối cao tổ chức Đầu tháng năm 1943, Công sứ Suzuki gặp Bang trưởng bang Hoa kiều Văn phòng Thương mại Hoa kiều, yêu cầu bang quyên góp tiền cho Hội Hoa kiều Nam Kỳ ủng hộ phủ quốc dân tham chiến, đổi lại Nhật yêu cầu Pháp giảm thuế đầu người cho Hoa kiều Tháng năm 1943, Hội Hoa kiều Nam Kỳ ủng hộ phủ quốc dân tham chiến cơng bố “Quy tắc đội phịng vệ qn chí nguyện Hoa kiều”, định thực huấn luyện quàn cho học sinh Hoa kiều 18 tuổi Sài Gịn - 68 (zõ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 61-75 Chợ Lớn Việc huấn luyện quân tiến hành sĩ quan Chính phủ Nam Kinh Nhật Bản tháng (TTLTQG II, GOUCOCH, D62-254) Trước hành động Nhật, quyền Pháp Việt Nam bàn đáp ứng yêu cầu Nhật bát giữ hay trục xuất Hoa kiều hành vi coi không tôn trọng chù quyền cùa Pháp, Pháp thể rõ ràng thái độ trích, lên án Điều thấy thư Tồn quyền Decoux gửi cho Tư lệnh quân đội Nhật Đông Dương Sumida Trong thư này, Decoux viết sau: Tôi biết, đại phận Hoa kiều Đơng Dương sinh sống hịa bình bảo hộ luật pháp Pháp khơng có ý khác Như trình bày, tơi muốn lưu ý ngài cho việc phận Hoa kiều Đơng Dương sách động có nguyên nhân từ biện pháp áp tiến hành chưa có người dân cư trú Đông Dương mà Nhật Bản tiến hành Như chắn ngài biết, phận quân đội Nhật lôi kéo Hoa kiều Đông Dương phe Chính phủ Nam Kinh táng cường can thiệp Có thực sách báo tuyên truyền có lợi cho quyền ng Tinh Vệ poster thơng cáo thành lập quyền Trung Quốc nhiều sĩ quan trẻ Nhật Bản đem phát giấy tờ cho Hoa kiều tuyên truyền kêu gọi ủng hộ Uông Tinh Vệ Gần đây, số Hoa kiều lực Hà Nội mời tới buổi tụ họp chúc mừng thành lập quyền Nam Kinh Ở tơi xin đưa ví dụ, theo thư số 1736 DN1/2 ngày 29 tháng đề cập đến, theo việc tổ chức lễ truy điệu vào ngày Tăng Trung Minh khu nghĩa trang Hà Nội ngày 30 tháng năm 1941 thiếu tính thiết thực Mặc dù có biện pháp có tính hữu nghị buổi hội họp sau tổ chức nhiều nơi thành phố tiếc điều này.Việc tuyên truyền cho Chính phủ Nam Kinh chưa Chính phủ Pháp cơng nhận khơng vi phạm tập qn quốc tế mà cịn rõ ràng vượt khỏi phạm vi hiệp định ngoại giao, quân mà hai nước Nhật Pháp ký bỏ qua điều này.Tôi nghĩ ngài có đồng ý kiến với tơi đê tình kết thúc nhanh chóng, tơi đề nghị ngài thực biện pháp hữu hiệu.Tôi biết ràng để việc yêu cầu ngài hợp tác hữu nghị khơng phải vơ ích nên chúng tơi đà chuẩn bị biện pháp để có thái độ trung lập nghiêm chỉnh phạm vi trị tương lai can thiệp vào phần tử khích Hoa kiều Đơng Dương Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ngài (JACAR, Ref.C04122997000) Từ nội dung thư trên, thấy tồn quyền Đông Dương thể bất mãn hành động Nhật Bản tiếp cận Hoa kiều Toàn quyền Decoux phê phán việc Nhật Bản lơi kéo Hoa kiều sang Chính phủ Nam Kinh Uông Tinh Vệ “không chi vi phạm tập quán quốc te mà cịn rõ ràng vượt khơi phạm vi hiệp định trị, ngoại giao ký kết hai nước Nhật Pháp, yêu cầu Nhật Bản họp tác để “thực tế nhanh chóng kết thúc” Đồng thời, cam kết tiến hành biện pháp nghiêm khắc Hoa kiều kháng Nhật, đưa phương châm Nhật Bản có yêu cầu tiến hành đạo thay đổi thái độ Hoa kiều sang thái độ thân Nhật Từ thư này, thấy ý đồ quyền Pháp Đông Dương mong muốn nhấn mạnh thị uy chủ quyền Pháp Đơng Dương hồn cảnh phải đối mặt với tình hình Nhật Bản mở rộng lực ảnh hưởng Võ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số ỉ (2022) 61-75 thư Decoux, Sumida báo cáo nhận định thân mật điện gửi Thứ trưởng Bộ Lục quân Sumida cho từ thái độ quyền Pháp vậy, dù có đàm phán quyền Pháp khơng có thái độ trung lập vấn đề Hoa kiều Sumida đưa chủ trương cho cần thiết yêu cầu quyền Pháp thay đổi thái độ Hoa kiều áp lực trị quân Sau đó, ngày 29 tháng năm 1943, Tồn quyền Decoux gửi mật lệnh cho tỉnh trưởng tỉnh vấn đề Hoa kiều Trong mật lệnh này, toàn quyền Decoux phê phán công tác Hoa kiều Nhật can thiệp vào nội Đơng Dương, coi thường luật pháp Đông Dương, xâm phạm chủ quyền Pháp đưa phương châm cần phải có thái độ cứng rắn công tác Hoa kiều Nhật tương lai 3.2 Trên phương diện kinh tế Vào thời điểm trước năm 1945, Hoa kiều kiểm soát phần lớn hệ thống thu mua xay xát lúa gạo Việt Nam, đặc biệt Nam Kỳ Hoa kiều sở hữu 63 nhà máy xát gạo Chợ Lớn, địa phương khác Nam Kỳ có nhà máy, Bắc Kỳ có nhà máy, Đà Nằng có nhà máy (Báo Asahi Osaka, ngày 14 tháng năm 1941) Có thể nói, ngoại trừ nhà máy người Pháp kinh doanh, ngành nghề xay xát gạo Chợ Lớn nằm tay Hoa kiều Các lái buôn Hoa kiều thu mua lúa trực tiếp địa phương sau thu hoạch, sau bán lại cho thương lái Hoa kiều trung gian, thương lái trung gian lại chuyển lúa tới nhà máy xát gạo Hoa kiều quản lý khu vực Chợ Lớn Sẽ khơng q lời nói thực lực kinh tế Hoa kiều Đơng Dương tập trung hết vào cấu lưu thông lúa gạo Sở dĩ Hoa kiều độc chiếm họ sở hữu mạng lưới thu mua rộng lớn 69 chế quản lý hợp tác tập thể Vì vậy, việc cạnh tranh với mạng lưới Hoa kiều thực tế điều thân người Việt khơng thể mua bán thóc nơi khác với địa điểm mà Hoa kiều định Đe đảm bảo nguồn lúa gạo cần thiết cung cấp cho quân đội Nhật, xử trí mối quan hệ với Hoa kiều vấn đề có ý nghĩa quan trọng Pháp Nhật Neu Pháp tăng cường kiểm soát thị trường lúa gạo để đảm bảo nguồn lương thực đáp ứng yêu cầu Nhật thi có khả Hoa kiều có phản ứng tiêu cực Nhưng ngược lại, Nhật vượt mặt Pháp trực tiếp giao dịch với Hoa kiều bị Pháp phản đối việc công ty Nhật Bản can dự trực tiếp vào cấu lưu thông lúa gạo thách thức kiểm soát kinh tế Pháp Đồng thời, hành động đe doạ ưu độc quyền Hoa kiều thị trường lúa gạo Một vấn đề với Hiệp định kinh tế Nhật - Đông Dương tháng năm 1941, gạo Đông Dương quy định để xuất cho quân đội Nhật đồn trú Nhật Bản, Mãn Châu Trung Quốc, không xuất sang nước thứ ba Hơn nữa, gạo xuất thơng qua Công ty Mitsui Bussan nên Pháp không cung cấp gạo cho Mitsui Bussan khơng thể xuất gạo đồng nghĩa với việc không thu lợi nhuận Mặt khác, bị ràng buộc Hiệp định Nhật - Pháp với điều khoản cam kết tôn trọng chủ quyền Pháp Đông Dương nên Nhật Bản khó can thiệp vào thị trường lúa gạo Vì vậy, Nhật Bản yêu cầu Pháp tái cấu trúc cấu lưu thông lúa gạo để Công ty Nhật Mitsui Bussan tham gia thơng qua máy cai trị Pháp để thực ý đồ Nhật Bản Trước áp lực Nhật Bản, quyền Pháp Đơng Dương thực thi triệt để “nền kinh tế huy” để cung ứng đủ 70 Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 cho Nhật Bản, đồng thời đảm bảo lợi ích kinh tế, trì máy trị, quân sụ thân Ngày tháng năm 1941, Toàn quyền Decoux sắc lệnh số 78-N, thành lập Uỷ ban Chi đạo mua bán xuất lúa gạo (Comité de Direction pour le Commerce et T Exportation des Paddy et Derives (gọi tắt CODIRIZ)) Sài Gịn Uỷ ban có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động sản xuất, vận chuyển xuất gạo Nam Kỳ Campuchia, thành phần gồm người đại diện cho quyền Pháp, người đại diện cho Hiệp hội Các nhà xuất Pháp (Association des Exportateurs Franqais dTndochine) người đại diện Uỷ ban Các nhà xuất Hoa kiều (Association des Exportateurs Chinois) (Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - TTLTQG I, Fonds Direction des finances de ITndochine, Al-1455) Nhiệm vụ uỷ ban thu mua gạo, lúa phụ phẩm cần thiết để thực hợp động xuất sang Pháp, thuộc địa Pháp thị trưởng đặc quyền (ở Nhật Bản) Có thể thấy, việc thành lập Uỷ ban Chỉ đạo bn bán xuất lúa gạo có mục tiêu tăng cường kiểm soát xuất khấu gạo Nam Kỳ nhằm để đáp ứng nhu cầu Nhật Bản Đây biện pháp sách kinh tế huy Pháp Chính quyền Pháp quy định việc xuất lúa gạo cần phép Uỷ ban Chỉ đạo mua bán xuất khấu lúa gạo phải thông qua Hiệp hội Các nhà xuất gạo Sài Gòn (Association des Exporteurs de Riz de Saigon) gồm 11 công ty Pháp (Tabuchi 1980: 118) i Société Commerciale Franqaise de rindochine ii Compagnie de Commerce et de Navigation d’Extrême-Orient ill Compagnie ITndochine de Continental de iv A.B.David et Compagnie V Société Anonyme ITndochine Denis Frère de Riz de vi Granindo (Louis Dreyfus et Cie) vii The Export et Import Co.Ltd viii Société Havraise Indochinoise ix S.A.R Rizicole de Battambang X S.A.R.I Dutchateaux et Cie xi L’Union Commerciale Indochinoise et Aíricaine Việc quyền thực dân Pháp tái cấu trúc cấu lưu thông lúa gạo coi đế giúp Pháp kiếm soát thị trường nước, thu hẹp thực quyền xuất gạo Hoa kiều, đảm bảo khả cung ứng cho Nhật, qua bảo vệ quyền lợi nhà xuất người Pháp (Tabuchi 1980) Tuy nhiên, biện pháp khơng thể giúp quyền Pháp kiểm sốt hữu hiệu hệ thống lưu thơng lúa gạo vi Hoa kiều nắm giữ vai trò quan trọng việc vận chuyển lúa gạo Do đó, ngày 30 tháng 12 năm 1941, Tồn quyền Decoux cơng bố Lệnh kiểm sốt gạo ngơ, thành lập tổ chức: Comité Interprofessionel des Riz et Maĩs (Uỷ ban Liên ngành lúa - ngô); Comité Consultatif de la Rizculture (Uỷ ban Tư vấn trồng lúa); Comité Consultatif des Transporteurs de Céréales (Uỷ ban Tư vấn nhà vận chuyển ngũ cốc); Comptoir du Paddy (Thương cục lúa); Comptoir des Riz et Maĩs (Thương cục gạo - ngô) Trong quan trên, Thương cục gạo ngô Thống đốc Nam Kỳ Hoffel làm chủ tịch, thành viên đại diện nhà trồng lúa, nhà máy xát gạo, công ty vận chuyển, nhà xuât khâu, phụ trách hoạt động liên quan đến sản xuất, thu mua, xát gạo, vận chuyển, xuât khâu Thương cục lúa đại diện nhà máy xát gạo người Pháp, người Việt Hoa kiều, có quyền hạn rộng lớn từ giám sát lực dự trữ, giá xát gạo, sở xát gạo, giá thu mua thóc, giám sát vận chuyển, Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 thống kê tình hình mua bán thóc gạo Chợ Lớn, số lượng lưu trừ Thương cục gạo - ngô gồm nhà xuất người Pháp Hoa kiều, phụ trách mua gạo xuất khẩu, cấp phép xuất khẩu, phân phối số lượng xuất cho nhà xuất (TTLTQG I, Fonds de la Direction des Finances de rindochine, Al1455) Trong uỷ ban này, uỷ ban quan trọng Thương cục gạo - ngô Thương cục lúa, có trách nhiệm điều phối gạo theo yêu cầu Nhật Để đảm bảo thu mua thóc gạo đủ đáp ứng u cầu Nhật, quyền Pháp Đơng Dương tăng cường kiểm soát thời gian khâu đoạn: thời gian lưu kho, thời gian vận chuyển từ nơi thu hoạch tới Chợ Lớn, thời gian từ nơi tập kết hàng Chợ Lớn tới nhà máy xát gạo, thời gian từ nhà máy xát gạo tới kho lưu Theo Lệnh kiểm sốt gạo ngơ, tồn quyền Đông Dương yêu cầu tất đối tượng có liên quan đến mua bán lúa gạo, từ nịng dân đến thương lái, xưởng xát gạo, người vận chuyển, xuất gạo phải có nghĩa vụ khai báo số gạo lưu giữ trường hợp có từ trở lên Trường hợp không khai báo bị phát giác số gạo bị trưng mua với giá rẻ giá thị trường (TTLTQG I, Fonds de la Direction des Finances de ITndochine, Al1455) Tháng năm 1942, quyền Pháp lệnh chuyến hàng vận chuyển gạo phạm vi Đơng Dương phải có giấy phép Thương cục gạo - ngô, thương nhân không phép buôn bán trực tiếp trước, đơn hàng cần phải thực thông qua Thương cục gạo - ngô (TTLTQG II, GOUCOCH, L47-9) Tuy nhiên, gặp khó khăn việc huy động gạo cung cấp cho Nhật nên ngày 12 tháng năm 1942, tồn quyền Đơng Dương lệnh người có từ gạo lúa trở lên có nghĩa vụ khai báo bán gạo cho Thương cục gạo - ngô (TTLTQG II, 71 GOUCOCH, L47-9) Để đối phó quy định này, lái bn Hoa kiều chia nhó số gạo có thành kho đăng ký với danh nghĩa nông dân (TTLTQG II, GOUCOCH, L47-9) Do vậy, từ tháng năm 1942, số thóc vận chuyển Chợ Lớn giảm đáng kể, thị trường lúa gạo Chợ Lớn bị đình trệ, nhiều nhà máy xát gạo Chợ Lớn phải tạm ngừng hoạt động Để giải tình hình, thống đốc Nam Kỳ lệnh cho tỉnh trưởng tỉnh Nam Kỳ khẩn cấp yêu cầu Hoa kiều vận chuyền số thóc mà họ thu mua Chợ Lớn, đồng thời lệnh cho Hoa kiều thúc đẩy thu mua thóc địa phương (TTLTQG II, GOUCOCH, L47-107) Sang năm 1943, cho việc cung cấp gạo cho Nhật trở nên khó khăn hơn, trước áp lực Nhật kỳ hạn cung cấp số lượng, tồn quyền Đơng Dương thực biện pháp quản lý chặt chẽ Ngày 24 tháng 12 năm 1943, Toàn quyền Decoux định thương nhân có giấy phép Thương cục gạo - ngô thực giao dịch có khối lượng lớn 250 picul1, đồng thời cấm chủ sở hữu nhà máy xát gạo Nam Kỳ mua bán lại thóc gạo (TTLTQG II, GOUCOCH, L47-9) Ngày 17 tháng năm 1944, thống đốc Nam Kỳ lệnh tất người sở hữu thóc, gạo (bao gồm địa chủ nơng dân, nhà vận chuyển, nhà xát gạo, nhà xuất khẩu) Nam Kỳ, ngoại trừ vùng Sài Gòn - Chợ Lớn, phải báo cáo số lượng thóc, gạo nắm giữ vào thời điểm ngày tháng nãm 1944, song số lượng 400kg thóc hay 200kg gạo khơng phải báo cáo (TTLTQGI1, GOUCOCH, L47-142) Nếu so với quy định năm 1942, lượng thóc gạo phải báo cáo bị hạ xuống Điều cho thấy Pháp gặp nhiều khó khăn việc thu gom gạo cung cấp cho Nhật, 1 picul tương đương 60 kilogram 72 Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số ỉ (2022) 61-75 lượng gạo mà Nhật Bản yêu cầu ngày tăng Có thể nói, với loạt luật biện pháp trên, nhà đương cục Pháp cố gắng kiểm sốt cấu lưu thơng gạo cấu xuất gạo Đe cung cap on định gạo cho Nhật, tăng cường kiểm soát kinh tế Pháp cần thiết, mặt khác việc kiểm sốt có ý nghĩa giúp trì độc lập tương đối Pháp Bên cạnh đó, Nhật Bản, cụ thể cơng ty Mitsui Bussan, cơng ty Chính phủ Nhật giao độc quyền xuất gạo từ Đông Dương sang Nhật, có biện pháp can thiệp vào thị trường Đen năm 1943, Công ty Mitsui Bussan mua lại nhà máy xát gạo Nhuận Đức (sở hữu ngân hàng Hồng Kong Thượng Hải), nhà máy Guan Hong Sen Sen You Long (sở hữu ngân hàng Ấn Chiếu) Công suất ba nhà máy 110 tấn/ngày, 460 tấn/ngày 190 tấn/ngày Công ty Mitsui Bussan quản lý nhà máy xát gạo số 43 công ty A.B David Hãng Dainan Koosi quản lý nhà máy số 23 Thông Mâu Hoa kiều Lâm Nghiêu với công xuất 290 tấn/ngày Mặc dù số nhà máy nhỏ so với số 62 nhà máy Hoa kiều quản lý công suất nhà máy lại tương đương 21% suất nhà máy xát gạo Sài Gịn - Chợ Lớn (TTLTQGII, GOUCOCH, L4-124) Phó giám đốc chi nhánh Sài Gòn Mitsui Bussan Ichinose đề nghị tồn quyền Đơng Dương can thiệp giao cho công ty quyền quản lý ’/2 số nhà máy xát gạo Chợ Lớn (TTLTQG II, GOUCOCH, L4124) Điều cho thấy dã tâm chiếm giữ thị trường gạo Đông Dương Nhật Bản Công ty Mitsui Bussan yêu cầu Hoa kiều nhượng lại cho Nhật kho thóc cảng Sài Gịn (TTLTQG II, GOUCOCH, L47-173) Nếu Hoa kiều nhượng lại cho Mitsui Bussan số kho điều đồng nghĩa với việc nhượng lại cho Nhật phần cơng việc xuất gạo Có thể nói rằng, Hoa kiều khơng chi bị nhà đương cục Pháp kiểm soát chặt Pháp muốn gây áp lực cho Hoa kiều nhằm kiếm soát chặt việc trồng lúa xuất gạo mà chịu áp lực Nhật Quyền hạn lợi ích họ bị thu hẹp Vì vậy, Hoa kiều, vấn đề sống đảm bảo quyền lợi thân Trong bối cảnh đó, đe đảm bảo an tồn cho gia đình lợi ích kinh tế thân, nhiều nhân vật Hoa kiều lực Trương Chấn Phàm, Chu Ke Hưng, v.v tuyên bố ủng hộ Chính phủ Nam Kinh Ương Tinh Vệ, qua gián tiếp chấp nhận họp tác với Nhật Chu Ke Hưng, Trương Chẩn Phàm, Lưu Tăng “xem xét xoay chuyển tình hình, nhận thức chân ý Nhật Bản, gửi thư cho Nhật từ mùa xuân (năm 1942) trở Đông Dương” (Báo Asahi Tokyo, ngày 17 tháng năm 1942) Ngày tháng năm 1942, Trương Chấn Phàm sau Đông Dương tới chào quan lại Pháp Đông Dương, Thống đốc Nam Kỳ với tư cách Chủ tịch Thất phủ Công sở, diện kiến Lãnh Nhật, tư lệnh quân đội Nhật với mục đích cải thiện quan hệ Sau nước, Trương Chấn Phàm đảm nhiệm chức vụ Tổng thư ký Uỷ ban Các nhà bn thóc gạo Nam Kỳ (Association des Marchands de Paddy Chinois de Cochinchine) Với vận động Trương Chấn Phàm, trình bày trên, ngày 17 tháng năm 1943, Hội Hoa kiều Nam Kỳ ủng hộ phủ quốc dân tham chiến thành lập, thân Trương Chấn Phàm giữ chức hội trưởng Trong tổ chức này, Trương Chấn Phàm cịn có Chủ tịch Việt Nam Hoa kiều Tổng Thương Hội Hà La, Ơng Tích, Mã Vinh Hoa kiều lực Họ nhân vật quan trọng Hoa kiều Đông Dương nên định họ ảnh Võ Minh Vũ / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhãn văn, Tập 8, số (2022) 61- 75 hưởng lớn đến cộng đồng Hoa kiều Kết có khơng Hoa kiều lợi dụng tình hình chiến tranh để thu lợi Hoa kiều buôn gạo Đông Dương tuân thủ quy định Pháp, thu mua, vận chuyến thóc lúa Sài Gịn Nhiều Hoa kiều bn bán lĩnh vực khác tiếp cận với Nhật, nhận giấy pháp đặc biệt để buôn bán, mở cửa hàng dành cho người Nhật, cung cấp quân nhu cho Nhật, mượn danh nghĩa người Nhật để kinh doanh sòng bạc, quán rượu Kết luận Từ khảo sát cho thấy quan hệ Nhật Pháp xung quanh vấn đề Hoa kiều phản ánh đầy đủ rõ ràng tính chất phức tạp mối quan hệ cộng tác cộng trị vừa cạnh tranh, vừa thỏa hiệp, vừa đối lập Nhật Bản thơng qua quyền Pháp thực thi nhiều hành động nhằm kiểm sốt phịng trào chống Nhật Hoa kiều, cố gắng loại bỏ thái độ chống Nhật Hoa kiều Tháng năm 1941, sau tiến quân vào miền Nam Việt Nam, thân Nhật Bản trực tiếp triển khai công tác Hoa kiều, tiến hành giám sát, kiểm soát Hoa kiều Mỗi tiến hành bắt giữ Hoa kiều, Nhật Bản báo trước cho Pháp để thể thái độ tôn trọng chủ quyền Pháp Nhưng Nhật Bàn có hành động khơng tơn trọng chủ quyền Pháp xúc tiến thành lập tổ chức Hoa kiều thân Nhật phía Pháp, trước sức ép Nhật, quyền thuộc địa Pháp Đông Dương gia tăng áp lực mạnh mẽ Hoa kiều, ngăn cản hoạt động trị Hoa kiều, tiến hành bắt giữ Hoa kiều kháng Nhật, bản, Pháp có thái độ tương đối hợp tác, đáp ứng yêu cầu Nhật Bản liên quan đến Hoa kiều Tuy nhiên tùy theo trường họp mà Pháp có thái độ bàng quan, hay phản đối hành động 73 Nhật Bàn xâm phạm chủ quyền Pháp Trên phương diện kinh tế, Nhật trực tiếp can thiệp vào thị trường lúa gạo việc Công ty Mitsui Bussan giao độc quyền thu mua lúa gạo Đông Dương có nghĩa Nhật Bản kiểm sốt “đầu ra” lúa gạo Đông Dương Nhật Bản gây áp lực, ép buộc quyền thực dân Pháp cung ứng đầy đủ tài nguyên, lương thực cho Nhật Để trì quyền lợi kinh tế đảm bảo nguồn cung lúa gạo đáp ứng yêu cầu phía Nhật, quyền thực dân Pháp can thiệp mạnh, kiểm sốt chặt chê việc lưu thơng, tích trữ, xuất khâu lúa gạo, làm suy giảm vai trò Hoa kiều Những hành động bóc lột, tích trừ lúa gạo cùa Nhật Pháp coi ngun nhân dẫn đến nạn đói thảm khốc năm 1945 Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu nạn đói thực trạng tích trữ lúa gạo Nhật, Pháp đầu lúa gạo cùa Hoa kiều thời kỳ 1940-1945 khoảng trống lịch sử nghiên cứu Khảo sát, phân tích nguồn tài liệu lưu trữ quân đội Nhật, Công ty Mitsui Bussan tư liệu tiếng Pháp để làm rõ vấn đề chù đề mà tác già viết theo đuổi tương lai Tài liệu trích dẫn Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La 1996 Quan hệ Nhật-Pháp Đông Dương chiến tranh Thái Bình Dương Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Phan Văn Hồng 1998 Tinh hình trị Việt Nam từ Nhật đảo Pháp đến Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sư (299): 10-16 Trần Huy Liệu-Nguyền Lương Bích- Nguyễn Khắc Đạm 1957 Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật (1939-1945), Quyển I, Hà Nội: Nhà xuất Văn Sử Địa 74 Kõ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập số (2022) 61-75 Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm 1957 Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật (1939-1945), Quyển II, Hà Nội: Nhà xuất Văn Sử Địa Văn Tạo, Furuta Motoo 2011 Nạn đói năm 1945 Việt Nam - Những chứng tích lịch sử Hà Nội: Nhà xuất bàn Tri thức Phạm Hồng Tung 2009 Nội Trần Trọng Kim: Bán chất, vai trỏ vị trí lịch sừ, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia TTLTQG II, GOUCOCH, “Note No.7036-S, Saigon 9/11/1936”, A45-321(9) (Thống đốc Nam Kỳ, “Ghi số 7036s, ngày 9/11/1936 Sài Gòn”, A45-321(9) TTLTQG II, GOUCOCH, “Régularisation situation des riz entreposés par la Mitsui Bussan Kaisha”, L47-173 (Thong doc Nam Kỳ, “Quy định việc dự trữ lúa gạo công ty Mitsui”, L47-173) TTLTQG II, GOUCOCH, “Les activités économiques des Japonais en Indochine”, L4124 (Thống đốc Nam Kỳ, “Hoạt động kinh tế người Nhật Đông”, L4-124) TTLTQG II, GOUCOCH, “Kiểm kê lúa gạo dự trữ tinh 1944”, L47-142 TTLTQG II, GOỤCOCH, “Cho phép chở lúa gạo từ tinh Chợ Lớn đế xuất cảng năm 1942 ”, L47-9 TTLTQG II, GOUCOCH, “Biện pháp cho đem lúa dễ dàng Chợ Lớn năm 1942", L47-107 TTLTQG I, Fonds de la Direction des Finances de rindochine, “Modification des arretés du Gougal de ITndochine concemant la creation d’un commite des ceriales de rindochine 1941-1943", Al-1455 ((Sở Tài Đơng Dương), “Sửa đơi sắc lệnh Tồn quyền Đơng Dương liên quan đến việc thành lập Uỷ ban Ngũ cốc Đơng Dương 19411943”, A1-1455) JACAR, Ref.C04122997000, IW-iiraBge/®ra ỄtBẫ 17 -ạ 3/3 328 %- (ÍE (AwwfWH0ilWiffiii:mram J , 1941 if (I® ÍW < K tĩ w Hff (JACAR Ref.C04122997000, “Điện báo số 328 từ Hà Nội việc kiếm soát hành đông chổng Nhật Hoa kiều Đông Dương thuộc Pháp”, Nhật ký’ mật lục quân Trung Quôc Nhật ký- Bộ Lục Quân số 3/3 tập 17, 1941) JACAR, Ref.C04123557000, B ie si 59 ÍT 2/3 , 1941 ¥ awraraisw^pjr) (JACAR, Ref.C04123 557000, việc bắt giữ người Trung Quốc Đông Dương thuộc Pháp,” Nhật ký Bộ Lục Quân số 2/3 tập 59, 1941) era • /> • ứ 2011 izraiWMro (Aira Kỳtmỗ B • ừ' 2015 I’M (Minh Vũ 2015 Chinh sách Hoa kiều Nhật Bán Đông Dương thời kỳ Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Luận án Tien sĩ, Trường Sau đại học Nghiên cứu văn hố tong hơp - Đại học Tokyo) âĩ/íìtil-AH 1976 rawfwrawra B ramrav Kỹ+O-rarawm 23 1-37 (Shiraishi Masaya-Furuta Motoo 1976 “Chính sách Nhật Bản Đơng Dương thời kỳ Chiến tranh Thái Bình Dương - Xung quanh hai đặc trung khác biệt”, Hội nghiên cứu trị-kinh tế Châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Châu Á, 23, số 3: 1-37) VlllíK- 2000 ravratẾịnrai&L > KV-T- r , rawtt Tachikawa Kyoichi 2000 Chiên tranh thê giới lần thứ II Đông Dương thuộc Pháp Nghiên cứu hợp tác Nhật Pháp, Tokyo: Nhà xuất Sairyusha FB’SraiS 1980 r g 4^0x4T> TftMjB/zLHlj ftvvv íỉ£ ÍTyT- 0i í t ĩx (L — J 9: 103-133 (Tabuchi Yukichika 1980 “Q trình Nhật Bàn thuộc địa hố Đơng Dương thực trạng, Hội nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á”, Hội nghiên cứu lịch sử Đơng Nam Á, Tạp chí Địng Nam A-Lịch sữ Văn hố, so 9: 103133) Võ Minh Vũ / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhản văn, Tập 8, số /2022) 61-75 tìn 2000 r 0 rT'^TSMJ Vol 41, No 4: 2-16 (Higuchi Hidemi 2000 “Công tác Hoa kiều Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh Nhặt - Trung” Viện Nghiên cứu Kinh tế Châu Á, Tạp chi Kinh tế Châu Ả, quyên 41, so 4: 216) 2003 toMH: fflgiWK s WL (Lý Hiền Tuệ 2003 Kháng Nhật Phù Nhật: Hoa kiều, phù Quốc dân, Chinh quyền ng, Đài Bắc: Nhà xuất bàn Thuỷ Ngưu) giSmfiit H 2005 J AOÍILLM H (Tổ biên tập tập 75 sách kỷ niệm 13 liệt sĩ Hoa kiều kháng Nhật Hội An Việt Nam 2005 Kỷ niệm 13 liệt sĩ Hoa kiêu kháng Nhật Hội An Việt Nam, Bắc Kinh: Công ty in Thiên Thuận Hồng Thái) 1940 ẹ 10 H Ẹ (Báo Asahi Tokyo, ngày tháng 10 năm 1940) r±IW HOM 1941 J] 14 (Báo Asashi Osaka, ngày 14 tháng năm 1941) BSMJ1 1942 £ 17 (Báo Asahi Tokyo, ngày 17 tháng năm 1942) ... tế Nhật Pháp xung quanh Hoa kiều - nhân tố vốn không ý nhiều cơng trình nghiên cứu trước Khái quát sách Nhật Bản đối vói Hoa kiều Việt Nam thịi kỳ Chiến tranh giói lần thứ II Năm 1937, chiến tranh. .. có hợp tác cùa Hoa kiều, “Đe án công tác Hoa kiều? ??, Bộ Tư lệnh quân đội Nhật Đông Dương nhấn mạnh tầm quan trọng phủ Ương Tinh Vệ Mối quan hệ Nhật - Pháp xung quanh vấn đề Hoa kiều 3.1 Trên phương... / Tạp chi Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 8, số (2022) 61-75 giả Việt Nam đặc biệt quan tâm Cơng trình đề cập đến mối quan hệ Nhật - Pháp thời kỳ chuyên kháo Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật Trần

Ngày đăng: 21/11/2022, 07:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w