1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa du lịch và tăng trưởng kinh tế tại việt nam

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh* - TS Nguyễn Thị Việt Nga** Xu hướng tồn cầu hóa xuất kết phát triển khoa học công nghệ tác động đến ngành du lịch hầu hết ngành khác Giống nhiều nước phát triển, ngành du lịch với thay đổi cấu ngành Việt Nam nhân tố định tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân phát triển du lịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam cách sử dụng kiểm định Augmented Dickey-Fuller, kiểm định Phillips-Perron, kiểm định nhân Granger giai đoạn 1995-2019 Từ kết nhận được, tác giả đề xuất số khuyến nghị liên quan phát triển ngành du lịch • Từ khóa: ngành du lịch, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam Globalization tendencies appeared as an outcome of scientific and technological innovations impact the tourism sector as well as most other sectors Like in many developing countries, the change of tourism sector in Vietnam is one the main element which determines economic growth This study investigates the causal relations between Tourism Sector and Economic Growth for the economy of Vietnam by using Augmented Dickey-Fuller test, Phillips– Perron test, Granger Causality test over the period of 1995-2019 Discussion is given related to these findings and the implications to the country’s Tourism Sector • Keywords: Tourism sector, economic growth, Vietnam Ngày nhận bài: 15/3/2022 Ngày gửi phản biện: 16/3/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/3/2022 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2022 Giới thiệu Đã có nhiều nghiên cứu thể du lịch nhiều người coi động lực trình phát triển kinh tế (Sharpley, 2010) Đối với nhiều quốc gia, lĩnh vực coi động lực kích thích mạnh mẽ kinh tế quốc dân tác động đến lĩnh vực kinh tế gắn liền với nó, đồng thời tạo công ăn việc làm, tăng nhu cầu nước, đóng góp tích cực vào cán cân tốn cho phép tái phân bổ cải tốt Nhận thức tầm quan trọng này, việc chứng minh tác động tích cực du lịch đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nghiên cứu phù hợp Du lịch kết hợp nhiều yếu tố khác phụ thuộc lẫn hoạt động cần thiết để tạo thành sản phẩm du lịch tổng thể Một định nghĩa chấp nhận rộng rãi du lịch Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO) trình bày Hội nghị Du lịch Lữ hành Quốc tế Rome vào năm 1963 Du lịch “các hoạt động thực cá nhân chuyến du lịch lưu trú nơi nằm nơi cư trú bình thường họ thời gian liên tục khơng q năm mục đích giải trí, kinh doanh hoạt động khác” (Naudé Saayman, 2004) Cũng hội nghị này, khái niệm “khách thăm quan” định nghĩa “bất kỳ người đến thăm quốc gia khu vực khác với nơi cư trú họ, động miễn người khơng thực hoạt động trả công nơi đến thăm” (Naudé Saayman, 2004) Hơn nữa, du khách phân loại khách du lịch họ lại địa điểm ghé thăm 24 người du ngoạn họ lại 24 Khi người đến thăm khu vực điểm đến cụ thể với mục đích tận dụng dịch vụ lưu trú, vận chuyển, ẩm thực giải trí, số dịch vụ khác, họ kích * Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội ** Học viện Tài chính; email: vietngahttc1980@gmail.com Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ thích kinh tế khu vực tiếp nhận tạo thị trường, gọi “thị trường du lịch” Thị trường du lịch định nghĩa thị trường khơng điển hình sản phẩm không chuyển giao, trao quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ có sẵn địa điểm khác với nơi cư trú Du lịch góp phần nâng cao tỷ lệ đầu tư vào vùng điểm du lịch thông qua việc xây dựng sở vật chất hạ tầng cần thiết cho sản xuất hàng hóa dịch vụ du lịch, vốn địi hỏi mức đầu tư cao, kể nhà nước tư nhân Mặc dù mức độ đầu tư cao vào sở hạ tầng trang thiết bị, phát triển du lịch khơng địi hỏi nhiều vốn so với hầu hết ngành khác, hoạt động du lịch đặc trưng phổ biến doanh nghiệp vừa nhỏ (SME), bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụ Do đó, mức đầu tư cao vào sở hạ tầng du lịch kiến trúc thượng tầng thực nhà nước cần coi phương tiện để kích thích việc làm, tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xã hội nhà đầu tư nhỏ Tổng quan nghiên cứu Du lịch trở thành ngành quan trọng, đặc biệt nước phát triển tác động đến cán cân tốn, việc làm tạo thu nhập, giá trị gia tăng cao, tác động tích cực đến sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng ảnh hưởng ngành khác (Roe, 2001) Du lịch coi nguồn tăng trưởng kinh tế Nhiều phủ thực dự án dịch vụ sở hạ tầng nhằm nhân đôi du lịch với tăng trưởng kinh tế (Nowak cộng sự, 2003) Đặc biệt, sau năm 1990, tầm quan trọng hình thức du lịch thay đổi tác động tồn cầu hóa Cơ hội để có thơng tin thực không nơi để đến mà cịn quảng cáo (Pearce, 2001) Nói chung lĩnh vực du lịch trì nhiều thành phần phụ Các thành phần kích hoạt việc làm, xuất khẩu, đầu vào đầu trao đổi, thành phần giao thông vận tải thành phần tương tự (Binns & Nel, 2002) Du lịch ảnh hưởng đến việc làm, lạm phát, cung ứng tiền tệ tốc độ lưu thông tiền tệ, đến sản xuất, đến cán cân toán, đến đầu tư vào việc tạo sở hạ tầng vật chất, giúp du lịch trở nên khả thi cuối ngân sách nhà nước, làm tăng chi tiêu cơng thơng qua dịch vụ cơng mà cịn tăng thu nhập công với việc thu thuế trực thu thuế gián thu Các yếu tố định đến thu hút khách du lịch kích thích du lịch tạo nguồn việc làm với gia tăng quy mô số lượng sở lưu trú, mở thêm nhà hàng tăng trưởng vận tải Du lịch tạo việc làm cách gián tiếp; lĩnh vực liên quan cung cấp cho lĩnh vực sản xuất mở rộng Trên giới, có ngày nhiều tài liệu phân tích mối quan hệ quan hệ nhân du lịch tốc độ tăng trưởng kinh tế, quốc gia cụ thể (Durbarry, 2004) mẫu rộng (Eugenio-Mart´ýn Morales, 2004) Nghiên cứu khác thực nhiều quốc gia cho thấy du lịch tương quan với vốn người, đặc điểm địa lý văn hóa khơng phải yếu tố định độc lập tăng trưởng Cụ thể, du lịch thúc đẩy tăng trưởng quốc gia, địi hỏi lực lượng lao động có trình độ thúc đẩy khả cạnh tranh khơng giải thích khác biệt mơ hình tăng trưởng quốc gia xuất phát từ yếu tố giải thích khác (Sequeira & Campos, 2005) Dựa tổng quan nghiên cứu trước, nghiên cứu thực đánh giá tác động du lịch tới tăng trưởng kinh tế Ngoài phần Mở đầu, cấu trúc phần lại nghiên cứu sau: Mục Tổng quan nghiên cứu, mục Trình bày liệu phương pháp nghiên cứu Tiếp theo, mục Thảo luận kết nghiên cứu Cuối cùng, kết luận giải pháp sách trình bày mục Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế kéo theo phát triển du lịch hay phát triển du lịch kéo theo tăng trưởng kinh tế? Dựa nghiên cứu trước đây, tìm thấy ba kết thực nghiệm khác nhau: quan hệ nhân hai chiều du lịch tăng trưởng kinh tế quan hệ nhân chiều với giả thuyết tăng trưởng du lịch du lịch dẫn dắt tăng trưởng du lịch kinh tế định hướng Về hàm ý sách, có Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ mối quan hệ nhân rõ ràng chiều từ phát triển du lịch đến phát triển kinh tế, việc tạo bước tiến tăng trưởng du lịch (tăng trưởng kinh tế du lịch dẫn dắt) cách tiếp cận thiết thực Nếu kết cho thấy hướng ngược lại quan hệ nhân quả, nỗ lực cần thực cho tăng trưởng kinh tế nói chung điều dẫn đến việc mở rộng ngành du lịch Nếu khơng có mối quan hệ nhân tăng trưởng du lịch phát triển kinh tế khơng có tác động phản hồi lẫn Cuối cùng, mối quan hệ hai chiều, du lịch tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân tương hỗ, thúc đẩy hai lĩnh vực có lợi cho hai (Lee & Chang, 2008) Tại Việt Nam, có nghiên cứu phân tích tác động du lịch tới tăng trưởng kinh tế, chẳng hạn Nguyễn Hồ Minh Trang (2014) phân tích tác động ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế cấp độ tỉnh Bởi vậy, viết lấp đầy khoảng trống nghiên cứu nói Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu Bài báo sử dụng liệu theo năm thu thập từ liệu Ngân hàng giới (WDI) Dữ liệu thu thập 25 năm từ năm 1995 đến năm 2019 phân tích nhờ phần mềm Eviews Bảng trình bày biến sử dụng nghiên cứu Bảng Các biến nghiên cứu Tên biến Kí hiệu Nguồn Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) GDP WDI Du lịch (số lượng khách du lịch quốc tế) TOUR WDI Nguồn: Tổng hợp tác giả tăng trưởng kinh tế (đại diện GDP bình quân đầu người) Việt Nam 25 năm từ năm 1995 đến năm 2019 Đối với chuỗi số liệu, logarit số tự nhiên lấy để thuận tiện cho biến đổi kỹ thuật Bảng Mô tả thống kê Kết nghiên cứu Bảng trình bày mơ tả liệu du lịch (đại diện số lượng khách du lịch quốc tế) LNTOUR  Trung bình  16,518  15,238  Giá trị lớn  17,9520  16,706 Giá trị nhỏ  14,932  14,116  Độ lệch chuẩn  1,002  0,755 Nguồn: Tác giả Trước thực bước phân tích với số liệu chuỗi thời gian, cần kiểm định tính dừng chuỗi số liệu Theo Gujarati (2004) chuỗi thời gian dừng giá trị trung bình, phương sai, hiệp phương sai (tại độ trễ khác nhau) giữ nguyên không đổi cho dù chuỗi xác định vào thời điểm Chuỗi dừng có xu hướng trở giá trị trung bình dao động quanh giá trị trung bình Nói cách khác, chuỗi thời gian khơng dừng có giá trị trung bình thay đổi theo thời gian, giá trị phương sai thay đổi theo thời gian hai Có nhiều phương pháp kiểm tra tính dừng chuỗi thời gian: kiểm định Dickey-Fuller (DF), kiểm định Phillip-Person (PP) kiểm định Dickey Fuller mở rộng (ADF), kiểm tra giản đồ tự tương quan,… Ở đây, tác giả sử dụng hai kiểm định kiểm định Phillip-Person (PP) kiểm định Dickey Fuller mở rộng (ADF) Kết giá trị thống kê t kiểm định trình bày Bảng sau Bảng Kết kiểm định tính dừng chuỗi số liệu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực phân tích định lượng để đánh giá tác động du lịch đếntăng trưởng kinh tế Việt Nam Đối với liệu chuỗi thời gian, nghiên cứu sử dụng công cụ kiểm định Augmented Dickey-Fuller, kiểm định Phillips-Perron, kiểm định nhân Granger LNGDP Chuỗi số liệu Kiểm định Dickey Kiểm định Phillip-Person Fuller mở rộng (ADF) (PP) lnGDP -0,724 -0,890 D(lnGDP) -2,861* -2,838* LnTOUR 2,674 4,041 -4,749*** -5,022*** D(lnTOUR) Ghi chú: *,*** thể ý nghĩa thống kê mức 10% 1% 10 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Nguồn: Tác giả Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ Kết kiểm định Bảng thể biến logarit tự nhiên GDP bình quân đầu người số lượt khách quốc tế không dừng chuỗi sai phân bậc chúng chuỗi dừng Tác giả tiếp tục thực phân tích chuỗi sai phân bậc Cụ thể kiểm định nhân Granger Giả thuyết đầu tiên: Giả thuyết H0: Du lịch không tác động đến tăng trưởng kinh tế Đối thuyết H1: Du lịch có tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết kiểm định tốn thứ trình bày Bảng Bảng Kết kiểm định nhân Granger tác động du lịch Số bậc trễ Số quan sát Giá trị thống kê F Kết luận 23 0,842 Chấp nhận H0 22 5,920** Chấp nhận H1 21 2,760* Chấp nhận H1 Ghi chú: *,** thể ý nghĩa thống kê mức 10% 5% Nguồn: Tác giả Giả thuyết thứ hai: Giả thuyết H0: Tăng trưởng kinh tế không tác động đến du lịch Đối thuyết H1: Tăng trưởng kinh tế có tác động đến du lịch Kết kiểm định tốn thứ trình bày Bảng Bảng Kết kiểm định nhân Granger tăng trưởng kinh tế Số bậc trễ Số quan sát Giá trị thống kê F Kết luận 23 3,23* Chấp nhận H1 22 1,320 Chấp nhận H0 21 4,135** Chấp nhận H1 Ghi chú: *,** thể ý nghĩa thống kê mức 10% 5% Nguồn: Tác giả Từ Bảng kết cho thấy, sau năm, du lịch thể tác động đến tăng trưởng kinh tế Ngược lại sau năm sau năm tăng trưởng kinh tế tạo sức mạnh để Việt Nam kích thích đầu tư cho du lịch Kết luận Các kiểm định với số liệu chuỗi thời gian kiểm định Augmented Dickey-Fuller, kiểm định Phillips - Perron, kiểm định nhân Granger cho số liệu số lượng khách du lịch quốc tế GDP bình quân đầu người Việt Nam 25 năm từ năm 1995 đến 2019 cho thấy mối quan hệ nhân chiều du lịch tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kết phù hợp với nghiên cứu Lee & Chang (2008) Như vậy, thấy xây dựng phát triển du lịch đồng hành tăng trưởng kinh tế sách hợp lý tình Việt Nam Một số khuyến nghị đề xuất sau: Thứ nhất,  nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật du lịch; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Đồng thời, phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế, đơi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị vùng di tích lịch sử, điểm đến khu du lịch; Xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu tầm cao Bên cạnh đó, nên đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang Đông - Tây, hình thành tour, tuyến du lịch chung Thứ hai, xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 11 Số 04 (225) - 2022 TÀI CHÍNH VĨ MÔ trật tự trị an, vệ sinh mơi trường… Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch Thứ ba,  phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa mục tiêu phát triển du lịch với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Chú trọng nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thực quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương; quy hoạch khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề, để tập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững Đồng thời, trước phát triển ngành, lĩnh vực khác, Nhà nước cần có đánh giá tác động ngành du lịch để từ có lựa chọn ưu tiên phát triển ngành dựa tiềm năng, lợi địa phương Thứ tư, đào tạo cải thiện nguồn nhân lực du lịch Ngành du lịch cần sớm hồn thiện hệ thống sách chế quản lý phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, bảo đảm thống nhất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập Các trường học doanh nghiệp cần trang bị cho nhân lực du lịch kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế… Thứ năm,  phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch; Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm; Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa Tài liệu tham khảo: Binns, T & Nel, E (2002) Tourism as a local development strategy in South Africa, The Geographical Journal, (Vol.168, No.3) Eugenio-Martý´n, J L & Morales, N M (2004) Tourism and economic growth in Latin American countries: A panel data approach Social Science Research Network Electronic Paper Gujarati, D 2004 Basic Econometrics 4th Edition, McGraw-Hill Companies, New York Lee, C & Chang, C (2008) Tourism development and economic growth: A closer look at panels Tourism Management, 29, 180-192 Naudé, W., and Saayman, A (2004), The determinants oftourist arrivals in Africa: a panel data regression analysis,International Conference, Centre for theStudy of AfricanEconomies, University of Oxford, UK, 22-24 Nguyễn Hồ Minh Trang,(2014) Tác động ngành du lịch đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, LATS, ĐH Quốc gia TP HCM, trường ĐH Kinh tế-Luật Nowak, J., Sahli, M., & Sgro, P., (2003) Tourism, Trade and Domestic Welfare, Pacific Economic Review: 8/3 Oh, Chi-Ok (2005) The contribution of tourism development to economic growth in the Korean economy, Tourism Management, 26, 39-44 Pearce, D (2001) Tourism, Asia Pacific Viewpoint, Vol.42, No.1 Roe, Dilys, Khamya Penny Urguhart (2001) Pro-Poor Tourism: Harnessing the World’s Largest Industry for the World’s Poor, www.iied.org Sequeira, T.N & Carla Campos, C (2005) International Tourism and Economic Growth: A Panel Data Approach, FEEM Working Paper No.141.05 Sharpley, R., (2010) Tourism and Sustainable Development:Exploring the Theoretical Divide, Journal of sustainabletourism http://www.tandfonline.com/action/ journalInformation?journalCode=rsus20rism 12 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... triển du lịch hay phát triển du lịch kéo theo tăng trưởng kinh tế? Dựa nghiên cứu trước đây, tìm thấy ba kết thực nghiệm khác nhau: quan hệ nhân hai chiều du lịch tăng trưởng kinh tế quan hệ nhân... tăng trưởng kinh tế nói chung điều dẫn đến việc mở rộng ngành du lịch Nếu khơng có mối quan hệ nhân tăng trưởng du lịch phát triển kinh tế khơng có tác động phản hồi lẫn Cuối cùng, mối quan hệ. .. chiều, du lịch tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nhân tương hỗ, thúc đẩy hai lĩnh vực có lợi cho hai (Lee & Chang, 2008) Tại Việt Nam, có nghiên cứu phân tích tác động du lịch tới tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:30

Xem thêm:

w