1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 1918) trong quan hệ quốc tế thời cận đại

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI CẬN ĐẠI HỌC PHẦN: 2211HIST100302 – LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1914-1918) TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI CẬN ĐẠI HỌC PHẦN: 2211HIST100302 – LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Ngân MSSV: 47.01.608.017 Bùi Mỹ Hưng MSSV: 47.01.608.058 Nguyễn Phạm Trúc Linh MSSV: 47.01.608.071 Nguyễn Lê Như Quỳnh MSSV: 47.01.608.119 Lớp học phần: 2211HIST100302 Giảng viên hướng dẫn: TS Cao Nguyễn Khánh Huyền Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .2 NỘI DUNG CHƯƠNG : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1.1 Bối cảnh quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1.1 Giai đoạn thứ hai cách mạng công nghiệp .3 1.1.2 Sự chuyển biến chủ nghĩa tư 1.1.3 Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ 1.1.4 Tình trạng xâm chiếm thuộc địa 1.2 Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT .6 2.1 Nguyên nhân sâu xa 2.2 Nguyên nhân trực tiếp CHƯƠNG : TÓM TẮT DIỄN BIẾN CỦA CUỘC CHIẾN TRANH 10 CHƯƠNG : CỤC DIỆN QUAN HỆ QUỐC TẾ XUYÊN SUỐT CUỘC CHIẾN 13 4.1 Giai đoạn (1914 – 1917) 13 4.2 Giai đoạn (1917 – 1918) 15 CHƯƠNG : TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC CHIẾN 18 CHƯƠNG : HẬU QUẢ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC CHIẾN ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ 21 6.1 Hậu 21 6.1.1 Về kinh tế - địa trị .21 6.1.2 Về nhân mạng .23 6.1.3 Về tâm lý – xã hội .24 6.2 Bài học rút từ chiến 25 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI CẬN ĐẠI 26 KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ nước tư chủ nghĩa quan hệ quốc tế mang tính chất phát triển khơng đồng cân tạo nên tương quan lực lượng Sự cạnh tranh gay gắt Đế quốc già (như Anh, Pháp) có nhiều thuộc địa với Đế quốc trẻ (như Đức, Mĩ) có thuộc địa, mối quan hệ trở nên gay gắt, quốc gia không ngừng tác động lẫn nhau, vạch chiến tranh giành thuộc địa Trong chiến nổ ra, chứng kiến thay đổi liên tục mối quan hệ bạn – thù quốc gia đường Như cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill nói : “Thế giới khơng có bạn bè hay kẻ thù vĩnh viễn, có lợi ích quốc gia vĩnh viễn” Đối với quốc gia, chủ quyền quốc gia tối cao lợi ích quốc gia tối thượng Họ ln tìm cách để có lợi ích cho quốc gia lý góp phần tạo nên nhiều chiến tranh thảm khốc Đầu kỷ XX, từ mâu thuẫn toan tính lợi ích riêng, châu Âu phải chứng kiến âm mưu, chiến tranh khủng khiếp, chạy đua vũ trang, đó, bật phải kể đến hai khối quân đối đầu nhau, nước đế quốc tranh giành thuộc địa, tất thổi bùng lên chiến lớn tránh khỏi - Đại chiến nước đế quốc Cuộc chiến tranh giới lần thứ hay gọi Thế chiến thứ để lại nhiều ám ảnh kinh hoàng cho nhân loại, thiệt hại to lớn người của, mức độ tàn phá nặng nề bên tham chiến, tạo nên nhiều tác động nước nhỏ Khốc liệt đẫm máu thế, Thế chiến thứ không giải mâu thuẫn nòng cốt, ngược lại mang đến vấn đề nan giải Và cục diện quan hệ quốc tế chịu tác động từ mối quan hệ bật xuất từ chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) Mục đích nghiên cứu Định hướng nghiên cứu tiểu luận từ việc phân tích sở hình thành Chiến tranh giới thứ bối cảnh giới với mốc thời gian cụ thể cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau đưa lập luận giải thích mối quan hệ quốc tế bật xuất từ chiến tranh Đối tượng nghiên cứu Từ việc xác định mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng nghiên cứu mà tiểu luận hướng đến mối quan hệ quốc tế chiến tranh giới lần thứ Hồng Khắc Nam Giáo trình Nhập môn Quan hệ quốc tế Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội (1914-1918) Từ việc nhận định mối quan hệ quốc tế bối cảnh chiến tranh giới lần thứ bùng nổ diễn ra, tiểu luận đưa kết luận khách quan tác động từ chiến đến quan hệ quốc tế Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tiểu luận gồm có: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích kiện, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Quan hệ quốc tế trước chiến tranh giới thứ Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứt Chương 3: Tóm tắt diễn biến chiến tranh Chương 4: Cục diện quan hệ quốc tế xuyên suốt chiến Chương 5: Ý nghĩa tính chất chiến Chương 6: Hậu học rút từ chiến tới quan hệ quốc tế Chương 7: Ảnh hưởng chiến tranh giới thứ đến quan hệ quốc tế thời cận đại NỘI DUNG CHƯƠNG : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1.1 Bối cảnh quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.1.1 Giai đoạn thứ hai cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (1871-1914) liền với lên cường quốc công nghiệp Đức Hoa Kỳ, sau Anh Trong thời gian này, đánh dấu hàng loạt phát minh bật cơng nghiệp hóa chất, dầu mỏ, thép điện lực, điện tử, sóng vơ tuyến điện chất phóng xạ Đầu kỉ XX hình thành lĩnh vực kỹ thuật điện điện tử học ngành công nghiệp điện tử đời, mở đầu kỷ nguyên điện khí hóa, thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khác luyện kim, chế tạo máy, đóng tàu, công nghiệp quân sự; giao thông vận tải, công nghiệp hóa chất Năm 1865, sản xuất cáp thép, thanh, tấm, bánh trục Với chiến tranh giới thứ diễn ra, vào năm 1912, thép có tác dụng chế tạo tàu chiến, xe tăng súng lớn hơn, mạnh Tiếp đó, lĩnh vực kỹ thuật quân diễn cách mạng hóa tự động hóa vũ khí trang bị mà điển hình phương tiện chiến tranh sử dụng Chiến tranh giới thứ năm 1914 1.1.2 Sự chuyển biến chủ nghĩa tư Từ cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) Các nước đế quốc bên tăng cường bóc lột nhân dân lao động, bên ngồi xâm lược áp nhân dân dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo chủ nghĩa đế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động nước trở nên cực Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sơi nước thuộc địa 1.1.3 Cuộc chiến tranh Pháp – Phổ Chiến tranh Pháp - Phổ (19/07/1870 – 28/01/1871), thời hậu chiến gọi chiến tranh Pháp – Đức (do kiện thống nước Đức thời điểm Phổ thành viên Liên bang Bắc Đức) Chiến tranh Pháp - Đức lần thứ nhất, thường biết đến Pháp chiến tranh 1870, chiến tranh Napoleon với Đức lần thứ hai chiến tranh vũ trang hai nước Pháp với Liên bang Bắc Đức Phổ lãnh đạo Cuộc chiến kết thúc với chiến thắng nước Phổ đại diện cho Đức, trở thành chiến tranh đế quốc Phổ phát động Cuộc chiến dẫn tới thành lập nhà nước thống cho dân tộc Đức Đế quốc Đức hầu hết bang miền Nam gia nhập Bắc Đức ngoại trừ Áo Áo bị Phổ loại trừ kế hoạch thống Áo lúc thực chế độ quân chủ kép với Hungary Đây chiến tranh có tầm vóc trọng đại kể từ chiến tranh Napoleon đến trước thềm Thế chiến I, đóng vai trị to lớn lịch sử châu Âu, đặc biệt gây mối thù nước Đức lòng người Pháp việc lãnh thổ điều góp phần dẫn đến Thế chiến I 1.1.4 Tình trạng xâm chiếm thuộc địa Những phát kiến lớn địa lý vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI mở đầu cho việc xâm chiếm thuộc địa Đi đầu xâm chiếm nước Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Đến kỷ XVI, hai nước trở thành cường quốc thuộc địa Đầu kỷ XVII, Hà Lan bắt đầu xâm chiếm thuộc địa Từ nửa cuối kỷ XVII, nước Anh (nước có kinh tế phát triển lúc bây giờ) bắt đầu tham gia chiến giành giật thuộc địa Tiếp Pháp số nước Tư chủ nghĩa khác Đức, Mỹ, Nhật Bản, Bỉ… đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa Từ cuối kỷ XIX, đế quốc Mỹ, Đức lúc chiếm ưu kinh tế, giữ vị trí số số sản xuất cơng nghiệp giới Lực lượng đế quốc lớn thay đổi, mâu thuẫn nước ngày trầm trọng đấu tranh nhằm chia lại thị trường giới ngày trở nên gay gắt Hai khối đế quốc, khối Anh, Pháp, Nga làm nòng cốt khối Đức, Áo – Hung đứng đầu hình thành hồn cảnh lịch sử 1.2 Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Sự hình thành hai khối liên minh quân đối lập Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, quan hệ quốc tế đế quốc châu Âu ngày căng thẳng hình thành khối liên minh quân Năm 1882, Đức Áo Hung - Italia hình thành phe Liên minh; năm 1907 thành lập phe Hiệp ước gồm Anh - Pháp - Nga Cả hai khối ôm giấc mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh nhằm phân chia thị trường giới Khi đó, đế quốc Anh, Pháp với hệ thống thuộc địa mênh mông; ngược lại, Mĩ, Đức, Pháp vươn lên mạnh mẽ kinh tế thuộc địa Từ mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa tránh khỏi ngày trở nên gay gắt Do đó, từ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, chiến giành thuộc địa nổ nhiều nơi Trong chạy đua giành thuộc địa, Đức kẻ hăng nhất, hiếu chiến Đức có tiềm lực kinh tế quân thuộc địa Chính thái độ Đức làm cho quan hệ quốc tế nước đế quốc ngày căng thẳng Từ đây, năm 1882, chuẩn bị chiến tranh chia lại giới CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT 2.1 Nguyên nhân sâu xa  Các liên minh phòng thủ lẫn Theo thời gian, quốc gia khắp châu Âu thực thỏa thuận phòng thủ lẫn để kéo họ vào trận chiến Các hiệp ước có nghĩa quốc gia bị công, quốc gia đồng minh định phải bảo vệ họ Trong đó: • Nga Serbia • Đức Áo-Hungary • Pháp Nga • Anh Pháp Bỉ • Nhật Bản Anh Khi đó, Áo-Hungary tuyên chiến với Serbia, Nga vào để bảo vệ Serbia Đức thấy Nga vận động, tuyên chiến với Nga Pháp sau bị cầm hòa trước Đức Áo - Hungary Đức công Pháp thông qua Bỉ kéo Anh vào chiến tranh Sau Nhật Bản tham chiến Sau đó, Ý Hoa Kỳ đứng phía đồng minh  Chủ nghĩa đế quốc [Chủ nghĩa đế quốc quốc gia gia tăng quyền lực giàu có họ cách đưa thêm lãnh thổ vào kiểm soát họ] Trước Chiến tranh giới thứ nhất, châu Phi phần châu Á điểm tranh chấp nước châu Âu Điều đặc biệt ngun liệu thơ mà khu vực cung cấp Sự cạnh tranh ngày tăng mong muốn chiếm đế chế lớn dẫn đến gia tăng đối đầu góp phần đẩy giới vào Thế chiến thứ  Chủ nghĩa quân phiệt Jennifer McCormick (không ngày tháng) WORLD WAR I RESOURCES Đã truy lục 10/11/2022, từ https://www.in.gov/doe/files/guide.pdf 18 CHƯƠNG : TÍNH CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CUỘC CHIẾN Ernest Hemingway - tiểu thuyết gia người Mỹ, đồng thời cựu quân nhân Thế chiến thứ nhận xét sau: “Never think that war, no matter how necessary, nor how justified, is not a crime” Tác giả Vũ Dương Ninh sách “Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai” nhận xét sau : “Chiến tranh giới thứ mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, 99% số nước tham chiến phi nghĩa Chỉ trừ Xescbi nước đấu tranh để giải phóng dân tộc, cịn tất nước tham chiến khác nhằm mục đích chiếm đoạt đất đai thu quyền lợi cho riêng mình, chà đạp lên lợi ích dân tộc khác.” Hay theo Lênin “Thư từ nước gửi về” Tồn tập: “Về hai phía, chiến tranh chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều khơng cịn phải bàn cãi ( ) Chiến tranh giai cấp tư sản Đức giai cấp tư sản Anh - Pháp tiến hành, nhằm mục đích cướp bóc nước khác, bóp nghẹt dân tộc nhược tiểu, thống trị giới mặt tài chính, chia chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư chủ nghĩa giãy chết, cách lừa bịp chia rẽ công nhân nước” Dù từ lời nhận xét thơng qua chứng thiết thật từ lịch sử, thấy chiến tranh giới thứ chiến tranh phi nghĩa, mang tính chất đế quốc chủ nghĩa Các nước tham chiến sẵn sàng cắt đứt quan hệ ngoại giao, đưa quan hệ quốc tế vào cục diện vơ căng thẳng Đây có lẽ chiến khơng cần thiết lịch sử, dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai chí đẫm máu Thế chiến thảm họa chưa có tất người tham gia tồn giới Những đức tính truyền thống danh dự bổn phận bị biến thành hiệu để phục vụ cho dã tâm người cầm quyền Chiến tranh kết thúc, đồ châu Âu có thay đổi lớn, Đế chế Ottoman, Áo Hung Nga bị sụp đổ, lãnh thổ bị thu hẹp Một vài quốc gia thành lập tái thành lập Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư Nước Đức bị khủng hoảng nghiêm trọng kinh tế trị; phần lãnh thổ quốc bị quốc gia thắng trận cắt xén, toàn thuộc địa, đồng thời phải gánh chịu khoản tiền bồi thường khổng lồ Và hỗn loạn tạo nên nhân vật lịch sử gây ám ảnh cho giới Hitler Sau chiến tranh, tương quan lực lượng nước tư thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho nước châu Âu 19 “Ba nước đế quốc lớn Đức, Áo - Hung Thổ Nhĩ Kì bị bại trận suy sụp, tan rã; nước thắng trận Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản bị suy yếu nghiêm trọng; riêng Mĩ tham gia chiến tranh muộn, thu 24 tỉ đôla việc bn bán vũ khí nên vươn lên hàng đầu kinh tế, tài có tiềm quân đáng kể”9 Mặc dù Anh Pháp thắng trận kinh tế lại bị kiệt quệ, trở thành nợ Mỹ; Italia lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, nước nổ nhiều đấu tranh gay gắt Mỹ Nhật Bản nằm ngồi chiến trường châu Âu, khơng bị tàn phá chiến tranh nên có hội vượt mặt nhiều nước châu Âu khác Một hệ thống tư tưởng xuất giới: Chủ nghĩa xã hội đối lập với Tư chủ nghĩa, vai trò tầng lớp quý tộc bị giảm đáng kể Nga Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi tạo nên tiếng vang mạnh mẽ Đảng Bolshevik nắm quyền, “chọc thủng khâu yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc, chiếm ⅙ diện tích Thế Giới Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới nữa, nước xã hội chủ nghĩa xuất giới”10 Sự xuất Chủ nghĩa xã hội đe dọa trực tiếp đến nước tư bản, lo sợ hệ tư tưởng phá bỏ ổn định vốn có chủ nghĩa tư Và lo sợ đó, cách mạng vơ sản phát triển nhanh chóng, nhân dân nước thuộc địa thức tỉnh nhận thức chiến với quyền lợi mình, “một cao trào cách mạng bùng nổ phát triển mạnh mẽ năm 1918 - 1923 hầu tư lẫn nước thuộc địa, phụ thuộc.”11 Cuộc chiến tranh giới thứ gần đánh dấu kết thúc chủ nghĩa thực dân, mà tinh thần dân tộc dâng cao, nhân dân bắt đầu trỗi dậy, đấu tranh dậy thuộc địa Trung Đông, Đông Nam Á châu Phi giành thành tựu trở thành động lực cho nhau, đe dọa tới nước đế quốc Hàng triệu phụ nữ phải tham gia thị trường lao động Khi chiến tranh nổ ra, nước tham chiến tích cực huy động lực lượng tham chiến, điều dẫn đến hàng triệu đàn ông tham gia hoạt động vũ trang phụ nữ phải đảm nhận cơng việc người lính trở Mặc dù số người học cách tự lập, có cho kinh nghiệm quen thuộc với công việc này, thể chất họ không phù hợp với chúng, tần suất làm việc dày đặc đẩy phụ nữ đến tình trạng cực Một số quốc gia châu Âu trở thành nợ Mỹ, vị trí dẫn đầu 300 năm, Mỹ nhân hội làm giàu từ chiến tranh nhanh chóng vươn lên cơng nghiệp quân sự, “ It was late in entering the war, only in 1917, but emerged far stronger than most other nations as it had not suffered either the bloodletting or the wasted industrial Nguyêễn Anh Thái (2003) L ch ị s ửthếố giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Tr 67 10 Nguyêễn Anh Thái (2003) L ch ị s ửthếố giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Tr 66 11 Nguyêễn Anh Thái (2003) L ch ị s ửthếố giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Tr 66 20 effort of the major European nations It became, almost overnight, the leading financial power in the world, elbowing Britain out of its way en route to becoming the world’s banker”12 (Mặc dù đến năm 1917 Mỹ tham chiến, Mỹ vươn lên mạnh mẽ quốc gia, họ khơng phải hứng chịu tàn phá từ chiến tranh hay lãng phí công nghiệp quốc gia lớn châu Âu Chỉ sau đêm, Mỹ trở thành cường quốc tài lớn, đưa Anh khỏi đường trở thành chủ ngân hàng giới) Cuộc chiến gần vô nghĩa không giải vấn đề mâu thuẫn có từ trước nước mà làm ngày tăng cao Quan hệ quốc tế chiến tranh chủ yếu tập trung vào chiến dịch tuyên truyền nhằm làm suy yếu tinh thần kẻ thù, xác định mục tiêu, thu hút nước trung lập thúc đẩy phong trào dân tộc chủ nghĩa lãnh thổ kẻ thù Tuy nhiên sau chiến, “quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn giải mối mâu thuẫn nảy sinh hai hệ thống xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, phong trào công nhân với giai cấp tư sản, phong trào giải phóng dân tộc với chủ nghĩa đế quốc Sự tranh chấp nước đế quốc không phần liệt.”13 Chiến tranh kết thúc, nước thắng trận thiết lập trật tự giới có lợi cho mình, đưa điều khoản trắng trợn nước bại trận, từ góp phần vào đời Đức Quốc xã chủ nghĩa phát xít sau Những mâu thuẫn chưa giải triệt để trở thành tiền đề cho chiến khác nổ sau 12 Fraser Cameron (08/07/2014) Boell.de Đã truy lục 01/10/2022, từ The Impact of the First World War and Its Implications for Europe Today: https://www.boell.de/en/2014/07/08/impact-first-world-war-and-itsimplications-europe-today 13 Vũ Dương Ninh (2017) Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 21 CHƯƠNG : HẬU QUẢ VÀ BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC CHIẾN ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Thế chiến kết thúc với thắng lợi phe Hiệp ước Anh, Pháp, Mĩ; thất bại hoàn toàn phe Liên minh Đức, Áo Hung Thổ Sự chiến thắng không công nhận chất chiến khơng mở giới an toàn tốt đẹp hơn, chiến tranh giới thứ chiến kết thúc chiến tranh Theo Henry Kissinger, kết cục chiến dẫn tới hy sinh hàng triệu người, sụp đổ trật tự giới, biến động nước Sự đau khổ cho nhân loại tới ngày hôm chưa nguôi ngoa Bên thắng, bên thua chịu tổn thất dân số, tài nguyên sở hạ tầng Lợi ích nhỏ nhặt mang đến, hầu hết quốc gia tham gia chiến bị bại liệt vấn đề tài chính, số nước bị tê liệt mặt trị Tuy nhiên, có lẽ đất nước hưởng lợi nhiều từ xung đột Hoa Kỳ Cuộc chiến gây ảnh hưởng định tới quan hệ quốc tế 6.1 Hậu 6.1.1 Về kinh tế - địa trị Về địa trị, chiến tranh gây thay đổi lớn đồ trị châu Âu Bản đồ giới bị phân chia lại, nước thắng trận thu lợi lớn Đức nhiều lãnh thổ ba nước Anh, Pháp, Mỹ mở rộng thêm nhiều thuộc địa Tiếp đó, hóa chất vỏ súng khiến nhiều diện tích đất không sử dụng nhiều nằm Nhiều vùng đất rộng lớn Pháp, Bỉ quốc gia khác hồn tồn bị hủy hoại Hình 6.1: Những số liệu cảnh báo thiệt hại Thế chiến I Nguồn: THE CAUSES AND CONSEQUENCES OF THE GREAT WAR THE WAR THAT CHANGED THE WORLD FOREVER 22 Sau chiến tranh chấm dứt, hệ thống hòa ước Versailles ký kết Những nước thua trận chịu nhiều thiệt thòi, nước thắng trận, đặc biệt Anh Pháp hưởng nhiều quyền lợi Đức toàn thuộc địa Các thuộc địa Đức châu Phi theo nghị Hội Quốc Liên thuộc quyền ủy trị Anh, Pháp, Bỉ Liên bang Nam Phi Các thuộc địa Đức châu Đại Dương thuộc quyền ủy trị Nhật Đức phải trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat Loren mà Đức chiếm từ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) Ngoài ra, Đức phải trả lại cho Bỉ, Đan Mạch Ba Lan số vùng đất đai mà trước Đức chiếm sáp nhập vào lãnh thổ Diện tích nước Đức so với trước chiến I giảm 1/3 Nước Ba Lan sau chiến tranh có lối hẹp thơng biển Ban Tích Nhưng năm 1917 – 1918, nước Ba Lan, Phần Lan nước giáp biển Ban Tích (Extơnia, Latvia, Litva) nguyên phận lãnh thổ đế quốc Nga trước trở thành nước cộng hịa tư sản Lợi dụng lúc nước Nga Xơ Viết gặp phải mn vàn khó khăn, nhà nước Địa chủ tư sản Ba Lan cho quân chiếm đóng miền Tây Ukraina miền Tây Belarus, cịn Rumani chiếm miền Betxarabi (thuộc Mondavia) miền Bắc Bukovina (thuộc Ukraina) Tại miền Trung Âu, đế quốc Áo – Hung tan rã quốc gia đời Tiệp Khắc, Áo, Hungari Trên miền Tây bán đảo Bancăng, nước Nam Tư xuất sở thống lãnh thổ Serbia số vùng đất đai người Slavơ miền Nam đế quốc Áo – Hung trước Bungari đồng minh chiến tranh Đức, vào địa vị nước thua trận nên bị cắt phần đất phía nam cho Hy Lạp, khơng cịn lối thơng biển Angiê Đế quốc Ottoman mà trung tâm Thổ Nhĩ Kỳ nước thua trận, Thổ Nhĩ Kỳ tồn thuộc địa cũ Những thuộc địa châu Phi, Trung Cận Đông chuyển giao cho Anh Pháp hình thức đất đai ủy trị Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Anh Pháp có thêm hội để mở rộng hệ thống thuộc địa mình, phần lớn thuộc địa trước nước Đức Hội Quốc Liên giao cho hai nước cai trị.14 Việc phân chia lại giới sở hệ thống hịa ước Versailles mang tính chất tạm thời Mâu thuẫn hệ thống xã hội chủ nghĩa hệ thống tư chủ nghĩa không ngừng tăng lên, mâu thuẫn nước thắng trận nước bại trận ngày gay gắt Theo sách “The Vanquished: Why the First World War Failed to End” nói chiến I: “World War I was an important turning point in the world's politics, culture, economy and society War and its immediate aftermath have sparked many revolutions and uprisings.” Tạm dịch là: “Thế chiến I bước ngoặt quan trọng 14 Hội Quốc Liên tổ chức quốc tế đời năm 1919 Tổ chức theo quy định có nhiệm vụ ngăn ngừa chiến tranh, trì hịa bình giới, thực tế trở thành công cụ bảo vệ thành mà nước thắng trận giành chiến tranh, công cụ để củng cố hệ thống thuộc địa đế quốc Anh Pháp 23 cho trị, văn hóa, kinh tế xã hội giới Chiến tranh hậu kèm sau châm ngịi cho nhiều cách mạng dậy” Từ đây, đời Hệ thống Hiệp ước Versailles, Hệ thống Hiệp ước Washington với mục đích tổ chức lại giới thời hậu chiến cho phù hợp với tương quan lực lượng Tuy nhiên, việc đế quốc phân chia, báu xé tranh giành thuộc địa Về kinh tế, kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ Nhiều nước Châu Âu trở thành nợ nước Mỹ Vì quốc gia dành phần lớn kinh tế chống lại chiến tranh Thế chiến góp phần biến Hoa Kỳ trở thành cường quốc giới Mỹ bán nguyên vật liệu cho vay tiền thời gian chiến tranh quốc gia khác bị vào vòng xoáy lạm phát Sau Chiến tranh, Hoa Kỳ trở thành quốc gia dẫn đầu giới công nghiệp, kinh tế thương mại Tiếp theo, dậy dân tộc thuộc địa suy tàn chủ nghĩa đế quốc Cuộc chiến không hoàn toàn giải mâu thuẫn gốc rễ “thế giới mới”, mà đặt châu Âu giới vào mâu thuẫn phát sinh nhà nước theo Chủ nghĩa Cộng sản Nga, Chủ nghĩa quân phiệt Chủ nghĩa phát xít Ý, Đức Nhật, chia cắt, xâm phạm quyền tự dân tộc Thêm vào đó, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy Thiệt hại vật chất 300 tỷ USD Số tiền nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 80 tỉ USD Đây chiến đẫm máu thời điểm Nhưng, 20 năm nữa, chiến khác xảy ra, thâm chí cịn có sức tàn phá khủng khiếp chiến này, chiến tranh giới lần thứ hai Tổng thống Nga Putin nói chiến bi kịch, nhắc nhở nhân loại hậu thù địch lịng ích kỷ, tham vọng mức người đứng đầu nhà nước giới thượng lưu trị đặt cao lương tri Nhà lãnh đạo Nga lo ngại nhân loại lãng quên học từ chiến tranh 100 năm trước, bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp tham vọng tranh giành địa trị trở nên liệt 6.1.2 Về nhân mạng Không thể phủ nhận hậu lớn chiến tranh giới thứ thiệt hại lớn người Nhìn chung bình diện rộng, hậu khủng khiếp tang thương nhân loại khoảng 1,5 tỷ người bị lôi vào vịng khói lửa, 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, triệu người bị chiến tranh làm cho góa bụa, triệu người mồ cơi, 10 triệu người phải tị nạn Tuy nhiên số liên quan đến số người tranh luận 24 Bên cạnh đó, ảnh hưởng đại dịch cúm coi riêng biệt liên quan đến Thế chiến Đối với giới, năm 1918 lần dịch bệnh Tây Ban Nha khiến 1/3 dân số giới nhiễm bệnh cướp tính mạng 50 triệu người tồn giới, nhiều quốc gia15 Hình 6.2: Vụ nổ lớn Chiến tranh giới thứ thực với 400.000 kg thuốc nổ diễn Pháp nghe rõ từ London, thủ nước Anh Nguồn: Theatlantics 6.1.3 Về tâm lý – xã hội Những sách, thước phim quay chậm phần giúp hình dung rõ hơn, cụ thể chiến này, cho ta kiến thức giai đoạn quan trọng lịch sử giới Và điều chắn ký ức loài người hẳn không quên chiến tranh giới thứ Con người phải gánh chịu tổn thất khủng khiếp vật chất, cải khủng khiếp đáng sợ người sống phải mang ký ức đầy ám ảnh chiến tranh, tàn bạo chiến tranh mãi khắc sâu tâm trí lồi người 15 Bùi Hệ (13/07/2022) Cúm Tầy Ban Nha - Nốỗi kinh hoàng thuở Đ ượ c truy l ụ c t ưTrung tâm l u tr ữquốốc gia I : htps://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/cum-tay-ban-nha-noi-kinh-hoang-motthuo.htm 25 Cuộc chiến tranh gây xu hướng tâm lý- xã hội đối nghịch Trước đây, nhiều tầng lớp người châu Âu bị theo tình cảm chủ nghĩa dân tộc sau chiến tranh họ nhận thức kết tiêu cực mà chủ nghĩa dân tộc mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế (Internationalism) Họ mang xu hướng hồ bình chủ nghĩa, nhân đạo chủ nghĩa Sau chiến tranh, giới tổ chức Hội Quốc Liên phong trào hồ bình nảy nở mạnh khắp toàn cầu Mặt khác, thất vọng vào giá trị nhân văn người phát sinh tâm lý tôn sùng sức mạnh, tôn sùng bạo lực vũ trang Điều dẫn tới suy thối tư tưởng có sức mạnh cứng rắn chỗ dựa đáng tin cậy thời đại bất ổn Đây sở để nảy nở tâm lý thơ bạo, hằn thù tạo chủ nghĩa hư vô, hoài nghi, tâm lý mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa phát xít, xu hướng cực đoan nảy nở bám rễ xã hội sau chiến tranh Chiến tranh đồng thời gây cảm giác kết thúc “thế giới cũ” kết thúc chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc Trên tảng phong trào Cộng sản phong trào chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh mẽ châu Âu giới 6.2 Bài học rút từ chiến Ngày 11/11/1918, Chiến tranh Thế giới thứ kết thúc thơng qua hiệp định đình chiến, khép lại chiến phi nghĩa tàn khốc lịch sử nhân loại, cướp sinh mạng 18,6 triệu người, khoảng 60 triệu người bị thương khiến cho nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, cầu cống, nhà máy bị phá huỷ Lúc mâu thuẫn đế quốc tăng cao việc tranh giành thuộc địa, thay lựa chọn hình thức ngoại giao, đàm phán, họ lại chọn hướng khác chiến tranh để giành lấy thuộc địa Vì tham vọng lớn nên họ lựa chọn sau để lại hậu vơ to lớn Nhìn thấy hậu mà chiến đem đến, nhân loại rút học quý giá  Ưu tiên sử dụng lối đối ngoại ôn hòa: ngoại giao trước, quân theo sau  Phải biết kiềm chế tham vọng để hạn chế tối đa nguy chiến tranh  Cần tìm giải pháp để ngăn chặn chiến tranh quy mô khu vực chiến có nguy nổ giới  Tích cực tham gia đấu tranh hịa bình chống chiến tranh khu vực bất ổn giới 26 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI CẬN ĐẠI Chiến tranh giới thứ gây thảm họa nặng nề nhân loại, gây thay đổi lớn đồ trị Châu Âu, nhiều nước nhỏ xuất từ phân rã đế quốc Bên cạnh biến động nước hậu đem lại đau khổ cho nhân loại tới ngày hôm Cuộc chiến tạo ảnh hưởng định đến quan hệ quốc tế Thứ nhất, Chiến tranh giới thứ kết thúc mở thời kỳ quan hệ quốc tế Kết cục chiến tranh tác động mạnh mẽ đến tình hình giới đặc biệt châu Âu Chiến trường diễn châu Âu, cường quốc châu Âu bị suy yếu Hai nước tư lâu đời Anh Pháp chiến thắng kinh tế bị kiệt quệ trở thành nợ Mỹ Nước Ý, minh yếu ớt chiến tranh, bị xâu xé đấu tranh gay gắt nước khủng hoảng kinh tế Ba đế quốc rộng lớn châu Âu Nga, Đức, Áo Hung sụp đổ Thắng lợi hai cách mạng Nga năm 1917 dẫn tới tan rã hoàn toàn đê quốc Nga Đế quốc Đức Áo Hung bại trận, bị tàn phá nặng nề cách mạng bùng nổ nước vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Trong đó, cường quốc ngồi châu Âu Mỹ Nhật Bản, khơng bị tàn phá chiến tranh, vươn lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước tư châu Âu Tương quan lực lượng cường quốc thay đổi rõ rệt, ngày bất lợi cho nước tư châu Âu vốn chiếm vị trí trung tâm giới tư chủ nghĩa trước Đồng thời thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tạo chuyển biến tình hình giới Chủ nghĩa tư khơng cịn tồn hệ thống thống trị giới Sự đời phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành thách thức to lớn nước tư chủ nghĩa Cuộc cách mạng mở đường giải phóng dân tộc nước thuộc địa, cổ vũ giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn giới để giải phóng, giành tự do, “trở thành thực xã hội, có sức mạnh vơ to lớn lơi hàng nghìn triệu người vào hành động cách mạng, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội”16 đưa nhân dân lên làm chủ đất nước Thứ hai, chiến dẫn tới đời Hệ thống Hiệp ước Versailles nối tiếp Hệ thống Hiệp ước Washington với mục đích tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh, thực chất thời điểm cho đế quốc phân chia lại phạm vi ảnh hưởng, xác lập lại áp đặt, nô dịch dân tộc thuộc địa phụ thuộc Điều khiến cho đồ trị châu Âu định hình lại, biên 16 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 12 (2011) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 27 giới quốc gia có thay đổi có tranh cãi việc nước cai trị đâu Cuộc chiến tranh tác động mạnh mẽ vào phong trào công nhân giới, đặc biệt Quốc tế II Nhiều người lãnh đạo đảng xã hội dân chủ số nước châu Âu sa lầy chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi (chủ nghĩa sơ vanh), đứng phía tư kêu gọi cơng nhân ủng hộ phủ tư sản nước đánh thắng đối phương Trên thực tế, giai cấp công nhân nước bị xô đẩy vào chiến, chém giết lẫn lợi ích chủ nghĩa đế quốc Do vậy, phong trào công nhân bị chia rẽ sâu sắc, Quốc tế thứ hai tiếp tục hoạt động Trong tình hình đó, Lênin nhà lãnh đạo phong trào công nhân Nga số nước kiên trì đường lối cách mạng, nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế giai cấp vô sản Hệ thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga bùng phát cao trào cách mạng Đức, Áo, Hung Sự thành lập nhà nước Nga Xô viết báo hiệu hệ thống trị - kinh tế đời đối lập với chủ nghĩa tư Từ đây, quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn giải mối mâu thuẫn nảy sinh hai hệ thống XHCN TBCN, phong trào công nhân với giai cấp tư sản, phong trào giải phóng dân tộc với chủ nghĩa đế quốc Sự tranh chấp nước đế quốc không phần liệt Tất mối mâu thuẫn phức tạp quan hệ chằng chéo chi phối q trình hình thành tan rã Trật tự giới Vecxai - Oasinhton 20 năm hai đại chiến 1919 - 1939.17 Thứ ba, chiến tranh giới thứ mang đến dậy dân tộc thuộc địa dẫn đến suy tàn chủ nghĩa đế quốc Dù mang danh chiến đẫm máu khốc liệt khơng giải mâu thuẫn gốc rễ mà đặt châu Âu giới trước mâu thuẫn khác phát sinh nhà nước theo Chủ nghĩa Cộng sản Nga, Chủ nghĩa quân phiệt Chủ nghĩa phát xít Ý, Đức Nhật, chia cắt, xâm phạm quyền tự dân tộc… Như vậy, đến chiến thứ hai, chủ nghĩa thực dân bắt đầu sụp đổ hồn tồn nói chiến thứ góp phần dẫn đến kết thúc chủ nghĩa thực dân, bắt đầu xuất dậy thuộc địa Đông Nam Á, Trung Đông Châu Phi Người dân thuộc địa nhìn thấy tàn bạo người châu Âu, họ có nhận thức trị, kỹ quân nâng cao Từ đó, họ khơng cịn tơn sùng người cầm quyền nữa, họ bắt đầu đấu tranh để đòi quyền lợi cho 17 Vũ Dương Ninh (2017) Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm tr120-121 28 KẾT LUẬN Tóm lại, chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) chiến tranh phi nghĩa hai bên tham chiến, chiến tranh giành thuộc địa để đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản cầm quyền Chiến tranh kết thúc hậu để lại vô nặng nề, đồng thời khẳng định cho thất bại phe Liên minh, mối quan hệ quốc tế chuyển bước sang trang nảy sinh mối tương quan Sự kết thúc chiến tranh giới lần thứ tiền đề mở chiến tàn khốc sau xuất phát từ bất ổn xung quanh mối quan hệ phân chia thắng lợi thua quốc gia, cân lực lượng quốc gia tư bản, mâu thuẫn hai hệ thống chủ nghĩa xã hội tư chủ nghĩa 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt A.Nênarôcốp (1987) Lịch sử cách mạng XHCN tháng Mười vĩ đại NXB Tiến Phương Anh (02/04/2016) đột phá y học đời từ hau chiến tranh giới Báo Thanh Niên Đã truy lục 09/10/2022, từ https://thanhnien.vn/6-dotpha-y-hoc-ra-doi-tu-hai-cuoc-chien-tranh-the-gioi-post550506.html Lê Thanh Danh (biên dịch) (06/04/2015) 06/04/1917: Hoa Kỳ thức tham gia Thế chiến I Đã truy lục 08/10/2022, từ Nghiên cứu quốc tế: https://nghiencuuquocte.org/2015/04/06/hoa-ky-chinh-thuc-tham-gia-the-chieni/#:~:text=Vi%E1%BB%87c%20M%E1%BB%B9%20tham%20gia%20v %C3%A0o,v%E1%BB%81%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20di%E1%BB %87n%20kinh%20t%E1%BA%BF THPT Trịnh Hoài Đức (10/10/2022) Pháp tun chiến với Phổ nhằm mục đích gì? Được truy lục từ THPT Trịnh Hoài Đức: https://thpttrinhhoaiduc.edu.vn/phap-tuyen-chien-voi-pho-nham-muc-dich-gilich-su-10/ Dương Giang (không ngày tháng) TỔNG LUẬN Quan hệ quốc tế Chiến tranh Thế giới thứ (1414 - 1418) Được truy lục từ Studocu: https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngoai-giao-viet-nam/lich-suquan-he-quoc-te-can-hien-dai/quan-he-quoc-te-trong-chien-tranh-the-gioi-thunhat/22013186 Bùi Hệ (13/07/2022) Cúm Tây Ban Nha - Nỗi kinh hoàng thuở Được truy lục từ Trung tâm lưu trữ quốc gia I : https://www.archives.org.vn/gioi-thieu-tailieu-nghiep-vu/cum-tay-ban-nha-noi-kinh-hoang-mot-thuo.htm Phi Hồ (13/12/2020) Verdun - Khi chiến thắng thất bại Cơng an nhân dân Đã truy lục 11/10/2022, từ https://cand.com.vn/Khoa-hoc-VanMinh/Verdun-Khi-chien-thang-cung-chinh-la-that-bai-i590964/ Loigiaihay.com (khơng ngày tháng) Hồn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đã truy lục 10/10/2022, từ Lời giải hay: https://loigiaihay.com/hoan-canh-quoc-te-cuoi-the-ky-xix-dau-the-ky-xxc125a20112.html#ixzz7hKgsAgUw Hồ Chí Minh tồn tập - tập 12 (2011) NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 10 Vũ Dương Ninh (2017) Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 30 11 Hoàng Khắc Nam Giáo trình Nhập mơn Quan hệ quốc tế Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Đào Huy Ngọc Lịch sử Quan hệ quốc tế (1870 - 1964) Hà Nội: NXB Hà Nội 13 Các nước (không ngày tháng) Bản đồ trị giới trước, sau Chiến tranh giới thứ Đã truy lục 15/10/2022, từ Khám phá nước: https://cacnuoc.vn/tin/ban-chinh-tri-gioi-truoc-trong-va-sau-chien-tranh-gioithu-nhat/ 14 Nguyễn Anh Thái (2003) Lịch sử giới đại Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 15 vietnamplus.vn (11/11/2018) Chiến tranh Thế giới thứ - Bài học không phép lãng quên Đảng Cộng sản Việt Nam Đã truy lục 11/10/2022, từ https://dangcongsan.vn/the-gioi/nhung-van-de-toan-cau/chien-tranh-the-gioithu-nhat bai-hoc-khong-duoc-phep-lang-quen-504581.html Tài liệu tiếng anh Fraser Cameron (08/07/2014) Boell.de Đã truy lục 01/10/2022, từ The Impact of the First World War and Its Implications for Europe Today: https://www.boell.de/en/2014/07/08/impact-first-world-war-and-itsimplications-europe-today Brian Dunleavy (23/04/2018) Life in the Trenches of World War I Đã truy lục 10/11/2022, từ History: https://www.history.com/news/life-in-the-trenches-ofworld-war-i History.com Editors (20/10/2009) World War I Được truy lục từ HISTORY: https://www.history.com/topics/world-war-i/world-war-i-history Jennifer McCormick (không ngày tháng) WORLD WAR I RESOURCES Đã truy lục 10/11/2022, từ https://www.in.gov/doe/files/guide.pdf Dragan Stavljanin (28/07/2014) World War I Anniversary: Five Historians, Two Questions Được truy lục từ RadioFreeEurope RadioLiberty: https://www.rferl.org/a/wwi-key-questions-war-anniversaryhistorians/25472768.html World War One (1914 - 1919) (không ngày tháng) Đã truy lục 10/10/2022, từ https://www.hpschools.org/cms/lib/NY01913715/Centricity/Domain/58/World %20War%20I%20Notes.pdf Robert Gerwarth (2016) The Vanquished: Why the First World War Failed to End, 1917-1923 Farrar, Straus and Giroux 31 Melissa Perkins (11/11/2018) Remembrance Day Đã truy lục từ The Girl Who Wore Freedom: https://thegirlwhoworefreedom.com/blog/article/remembrance-day/ 32 BẢNG PHÂN CÔNG STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ phân công Đánh giá mức độ hoàn thành (%) Nguyễn Thanh Ngân 47.01.608.017 Soạn nội dung, thuyết trình 100% Bùi Mỹ Hưng 47.01.608.058 Soạn nội dung, thuyết trình 100% Nguyễn Phạm Trúc Linh 47.01.608.071 Soạn nội dung, thuyết trình, tổng hợp word 100% Nguyễn Lê Như Quỳnh 47.01.608.119 Thuyết trình, làm ppt 100%

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w