1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài kinh tế nhật bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (từ 1945đến nay 2

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN LỊCH SỬ KINH TẾ Tên Đề tài: “Kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh giới thứ (từ 1945 đến nay.” Giảng viên: TS Vũ Thị Vân Anh Sinh viên thực hiện: Trần Nhật Khánh 12220018 Nông Thanh Quyến 11225495 Mai Thùy Dương 11221569 Nguyễn Thu Nga 11224515 Lê Nguyễn Phương Chi 11220977 Hà Nội 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Danh sách thành viên nhóm Nhiệm vụ Trần Nhật Khánh Tổng hợp nội dung Giai đoạn 1992 đến Kế luận hạn chế Nông Thanh Quyến Phần mở đầu Giai đoạn khôi phục kinh tế 1945-1961 Giai đoạn 1974-1991 Mai Thùy Dương Phân tích :Vai trị nhà nước cấu trúc kinh tế tầng Làm slide Nguyễn Thu Nga Phân tích :Phần tích lũy, sử dụng vốn vai trò phát triển khoa học kỹ thuật Lê Nguyễn Phương Chi Phân tích :Kinh tế Nhật Bản thời kì 1961-1974 nhân tố người Điểm số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giai đoạn khôi phục kinh tế (1946-1951) Giai đoạn 1952-1973: giai đoạn phát triển thần kỳ .5 Giai đoạn 1974-1991 18 Giai đoạn từ 1992 đến 20 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÀI VIẾT 22 MỞ ĐẦU Nhật Bản biết đến đất nước văn hố Á Đơng thuộc khu vực Đông với nét đặc sắc riêng biệt Nhật Bản có diện tích 377.972,28 km2 (xếp hạng 62 giới), đặc biệt Nhật quốc đảo với số lượng đảo nhiều giới với gần 7.000 hịn đảo, có đảo lớn có nhiều người sinh sống Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku Song song với văn hoá đặc sắc với hình ảnh biểu tượng trang phục Kimono, tinh thần võ sĩ đạo, trà đạo… hình ảnh người Nhật Bản cần cù, thơng minh, tiết kiệm, trung thành trách nhiệm cao Những yếu tố góp phần tạo nên đất nước xinh đẹp, phát triển Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường tự phát triển Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP danh nghĩa lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP),ngoài Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai số nước phát triển Nhật Bản thành viên G7 G20 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương (PPP) quốc gia đạt 41.637 Đô la Mỹ (2020) Để đạt thành tựu kinh tế kể trên, Nhật Bản phải trải qua thăng trầm trình phát triển kinh tế đặc biệt giai đoạn sau chiến tranh giới thứ hai Sau chiến tranh kết thúc, Nhật Bản nước bại trận, chiến tranh tàn phá nặng nề kinh tế Gần triệu người chế bị thương, 34% máy móc cơng nghiệp, 25% cơng tình xây dựng, 82% tàu thuyền bị tàn phá, sản xuất ngành giảm mạnh Tổng thiệt hại lên tới 61,3 tỷ yên Với nỗ lực không ngừng nghỉ, Nhật Bản vực lên sau chiến tranh cách thần kỳ Đặc biệt giai đoạn 1952-1973, giới chứng kiến vực lên đáng kinh ngạc Nhật Bản Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai nhằm mục đích để biết, phân tích nguyên nhân thực bí đổi kinh tế Nhật Bản cho phát triển sau Thế chiến 2, điều khiến phần cịn lại giới ngạc nhiên xây dựng đất nước phát triển vượt bậc kinh tế gần từ tro tàn Nó chìa khố quan trọng để tìm chiến lược phát triển kinh tế quốc gia sau Mọi thắc mắc giải đáp nghiên cứu kinh tế Nhật qua giai đoạn sau: Giai đoạn khôi phục kinh tế ( 1946-1951) 2.Giai đoạn 1952-1973: phát triển “thần kỳ” Giai đoạn 1974-1991 Giai đoạn 1992 đến Từ thấy tranh kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt thay đổi quan trọng kinh tế giai đoạn phát triển thần kỳ 1952-1973 nhân tố ảnh hưởng Thấy thay đổ vị thế, ảnh hưởng kinh tế Nhật Bản kinh tế giới khu vực Rút gọc kinh nghiệm từ nghiên cứu phát triển kinh tế Nhật Bản qua thời kỳ Giai đoạn khôi phục kinh tế (1946-1951) Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế bị lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: lượng thiếu, lạm phát nặng nề Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng Chủ nghĩa tư Nhật Mĩ vực dậy nhằm biến Nhật Bản thành đồng minh đắc lực sách bành trướng xâm lược Mĩ châu Á – Thái Bình Dương Năm 1951 Nhật kí với Mĩ hiệp ước an ninh Nhật – Mĩ năm 1953 Hiệp ước thương mại đầu tư kí kết Ngay năm đầu sau chiến tranh, thời kiểm soát quân đội Mĩ, ba cải cách lớn thực hiện: - Thủ tiêu tình trạng tập trung sức mạnh kinh tế: Các Zaibatsu tồn Nhật Bản tập đồn, cơng ti tư lũng loạn mang nhiều tính chất dịng tộc, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Chính thế, việc thực cải cách giải tán Zaibatsu điều cần thiết Giải nhóm Zaibatsu nhằm tiêu diệt sức mạnh quân Nhật Bản, xóa bỏ quyền kiểm sốt vài công ti lớn Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Yasuda kinh tế Nhật Các Zaibatsu bị phong tỏa vào tháng 11 năm 1945, công ty cổ phần gia đình Zaibatsu bị cưỡng ép chuyển đổi cổ phần họ vào tháng năm 1946 việc sử dụng thương hiệu gia huy Zaibatsu bị cấm vào năm 1950 Trên danh nghĩa thực tế, Zaibatsu bị giải Với phương thức nêu trên, Zaibatsu, động lực hình thành độc quyền Nhật Bản thời kỳ trước chiến tranh biến bối cảnh Biện pháp tạo cạnh tranh mạnh mẽ tất ngành công nghiệp, thúc đẩy chế thị trường Nhật Theo Luật chống độc quyền ban hành vào tháng 4-1947, Luật thủ tiêu tập trung hoá mức sức mạnh kinh tế được ban hành Những yếu tố buộc công ty lớn phải chia nhỏ thành công ty nhỏ Bất chấp việc bị phá vỡ thành nhiều mảng khác nhau, công ty Mitsubishi, Mitsui, Sumitomo phát triển mạnh mẽ để tiếp tục chi phối dẫn dắt kinh tế Nhật Bản tận ngày - Cải cách ruộng đất: Ngay sau Thế chiến II, Nhật Bản liệt tiến hành cải cách ruộng đất Người ta coi cải cách thành công giới Tướng MacArthur, người lệnh cải cách với tư cách Tư lệnh tối cao Quân đội đồng minh, tự ca tụng thành cơng thư gửi Thủ tướng Nhật Yoshida, “ chương trình cải cách ruộng đất thành công lịch sử” MacArthur nhận định sắc sảo cải cách ruộng đất thành tích lớn nghiệp làm sách ơng Quy định địa chủ giữ lại phần ruộng đất định (tối đa ha) Số lại bán cho tá điền, toàn đất vắng mặt bán cho tá điền Cải cách ruộng đất phân bổ tài sản công Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 27 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử 244 học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) LUẬN GIỮA tới người nơng thơn, phân bổ thu nhập xãTỰ hội nông thôn đồng nhiều Theo nhận định phần lớn nhà hoạch định sách học giả KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII Nhật Bản, cải cách tiếp thêm động lực cho3nơng dân, góp phần vào tăng Lịch sử Cũng cải cách trưởng nhanh ngành nông nghiệp Nhật Bản từ thập niên 1950 100% (3) kinh tế ruộng đất, địa chủ uy trị kinh tế, xã hội nơng thơn cấu lại Những thay đổi trị xã hội góp phần vào trình dân chủ hóa xã hội nơng thơn Trong bối cảnh này, cải cách ruộng đất Nhật Bản thành cơng, có ảnh hưởng lớn đến ổn định xã hội trị Nhật Bản thời hậu chiến - Dân chủ hoá lao động: Nhật Bản thơng qua đạo luật gồm Luật cơng đồn “là tạo điều kiện điều chỉnh công quan hệ lao động, ngăn ngừa giải tranh chấp lao động, trì hịa bình cơng nghiệp, góp phần vào thịnh vượng kinh tế”; luật tiêu chuẩn lao động “Luật quy định nguyên tắc điều kiện làm việc đảm bảo "một sống xứng đáng người", điều kiện làm việc phải định bình đẳng người lao động người sử dụng lao động làm việc cho phụ nữ trẻ vị thành niên, bồi thường tai nạn cho người lao động tiêu chuẩn tối thiểu khác điều kiện làm việc”; Luật điều chỉnh quan hệ lao động thơì gian 1945 đến 1947 Bên cạnh sách kể trên, Nhật Bản phải đối mặt với ba vấn đề cấp bách “tình trạng thất nghiệp” khoảng 13,1 triệu người khơng việc làm; “ thiếu lượng lương thực”, sản lượng khai thác than sụt giảm nhanh mỏ gần bị tê tiệt Lương thực thiếu hụt vụ lúa 1945 mùa, sản lượng thu hoạch 2/3 trước đó, phần nguồn cung từ thuộc địa Thứ ba “lạm phát tăng nhanh”, Chỉ số giá tiêu dùng so với năm 1945 năm 1946 515%, năm 1947 1.65%, năm 1948 4.857% năm 1949 7.889% Để giải vấn đề cấp bách, Chính phủ Nhật Bản có nhiều biện pháp cụ thể tác động cịn nhiều hạ chế, việc khơi phục cịn chậm khó khăn Tuy nhiên sức ép nội dung cải cách quân chiếm đóng có tác động tích cực đến q trình khơi phục kinh tế Nhật Bản Những biện pháp tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế nhanh giai đoạn sau Năm 1948, kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1948-1952) thảo nhằm mục tiêu khơi phục sản xuất mức chiến tranh Nhìn chung đến năm 1951, với giúp đỡ Mĩ, kinh tế Nhật khôi phục Các cải cách dân chủ Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 tạo biến đổi to lớn kinh tế, trị, đời sống xã hội Nhật Tạo sở quan trọng cho Nhật Bản phục hồi nhanh chóng kinh tế sau chiến tranh Đến năm 1951, Nhật Bản thực kết thúc giai đoạn phục hồi kinh tế, mức sản xuất ngang mức trước chiến tranh Đây sở cho cất cánh kỳ diệu Nhật Bản, giai đoạn quan trọng tạo biến đổi mặt đời sống kinh tế, xã hội, có tác động to lớn thúc đẩy phát triển lịch sử Nhật Bản giai đoạn sau đó.Cuộc cải cách dân chủ năm 1945-1951 xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt tàn dư phong kiến, xây dựng tảng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tạo đà cho Nhật Bản phát triển Các cải cách kinh tế tạo chế cạnh tranh sản xuất, đưa sản xuất vào tay người có trình độ quản lý trực tiếp sản xuất, có tư tưởng hịa bình phát triển Giai đoạn 1952-1973: giai đoạn phát triển thần kỳ Nhờ có số cải cách lớn kinh tế Nhật Bản khôi phục phát triển vượt bậc: Từ năm 1952 đến năm 1958, GDP Nhật tăng khơng ổn định chạm mốc bình tăng bình quân 6,9% hàng năm Từ năm 1959 đến năm thập niên 1960, năm 1962 1965 có GDP bị sụt giảm mạnh Nhật nhanh chóng khơi phục lại tốc độ tăng trưởng 10% năm Giai đoạn 1952 đến 1972, GDP đạt đỉnh 14,4% vào năm 1961 mức thấp 2,3% năm 1954 Vào năm cuối thời kỳ, GDP Nhật có xu hướng đạt 11% năm Biều đồ tăng trưởng GDP Nhật Bản từ 1952-1972 16 14.4 13.3 1413 11.4 Tăng trưởng (%) 12 11.8 12.4 12 10.8 9.3 10 8.3 7.9 6.8 5.7 13.4 13.6 12.8 11.7 5.7 5.4 5.7 2.3 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 Năm Nhờ trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm, năm 1968, Nhật Bản vượt nước tư châu Âu, trở thành nước có kinh tế lớn thứ hai giới giới tư Công Nghiệp: Tốc độ tăng trưởng cao sản xuất công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo: Công nghiệp chế biến tăng 260% Cơng nghiệp điện tử hóa dầu tăng 3,4 lần Chế tạo máy tăng 3,8 lần Ngành công nghiệp dệt tăng tương đối nhỏ từ 42,2 năm 1955 đến 154 năm 1970 Sự phát triển khí đáng ý tính theo năm 1965 với số 100% vào năm 1955 14,6% tăng lên đến 261,6% năm 1970, 20 lần 15 năm Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị tăng nhanh, bình quân hàng năm đạt 22% Vốn dành cho ngành khai khoáng, xây dựng chế tạo chiếm 35% năm 1955 đến 50% năm 1970 Trong đó, cơng nghiệp nặng hóa chất tăng từ 14% năm 1955 đến 28% năm 1970 Sự thay đổi cấu ngành xuất khẩu công nghiệp dẫn tới tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp nặng hóa chất 1950: nửa số lượng hàng xuất hàng dệt 1975: dệt tụt % thép tăng lên 34% năm 1960 sau tụt xuống 10% Nhóm ngành cơng nghiệp thuộc hệ nguyên vật liệu( hóa chất, sản phẩm dầu mỏ, sản phẩm kimm loại gang thép) tổng giá trị ngành công nghiệp chế tạo dao động mức 26-27% từ năm 1951-1970 Trong ngành chế biến thực phẩm, sản phẩm tơ sợi, sản phẩm than đá giảm mạnh ngành chế tạo máy, điện tử tăng mạnh Các ngành đồ gỗ, giấy - in ấn - xuất bản, sản phẩm dầu mỏ sản phẩm kim loại có tỉ trọng tăng nhẹ từ khoảng 1% đến 3% năm 1951-1970 Tỉ trọng nhóm cơng nghiệp khí ( máy thơng dụng, máy điện, máy vận tải, máy xác) tăng đáng kể từ 11% 1951 thay đổi 24% năm 1960 lên đến 32% năm 1970 Sự thay đổi lớn cấu sản xuất, xuất hàng công nghiệp Nhật Bản dẫn đến tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp nặng hóa chất vậy, họ trọng nâng cao dân trí, trang bị lực làm việc, có tính kỷ luật có tính tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc Người Nhật có đức tính trung thành Họ ln tận tụy gắn bó suốt đời với cơng việc, dồn hết tâm huyết cho cơng ty làm Cơng ty ln tăng cường ni dưỡng tình cảm trung thành công nhân, tăng cường đào tạo để họ trở thành người lao động lành nghề Từ đó, mối quan hệ hai bên trở nên hài hòa suất lao động tăng cao Người Nhật Bản chăm làm việc, họ tình nguyện làm việc cho cơng ty nhiều hình thức khác ngồi quy định Chế độ lao động suốt đời đặc trưng tiêu biểu cho mơ hình quản lý doanh nghiệp Nhật Bản Họ nhận thức đất nước nơi họ sinh tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, thiên nhiên đe dọa nên có đường học tập tồn Một đức tính họ tiết kiệm Họ có ý thức cơng riêng Sự chăm với tính tiết kiệm làm cho nghiệp phát triển đất nước ngày thành công Một lý quan trọng tạo bước nhảy thần kỳ Nhật Bản liên quan tới nhân tố người họ có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đông đảo, đào tạo bản, ứng dụng khoa học kỹ thuật du nhập từ nước ngồi về, vừa có khả nghiên cứu, sáng tạo thành tựu Những người quản lý có tầm nhìn xa, động táo bạo Họ khơng nghĩ đến lợi ích trước mắt ln có nhìn lâu dài phát triển tồn công ty Con người Nhật Bản cần cù, thông minh, sáng tạo, động, trung thành, phổ cập cao nên nhanh chóng thu tiến khoa học kỹ thuật giới Một yếu tố dẫn đến thành công giai đoạn phát triển thần kỳ Nhật Bản chuyển giao cơng nghệ phương tây tính cách tốt người nơi Thứ hai tích lũy sử dụng vốn Nhân tố quan trọng làm nên thành công Nhật Bản tích lũy, huy động nguồn vốn dồi việc sử dụng cách hiệu Vốn tích lũy nguồn vốn lợi khơng chia mà sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh Là tiền đề cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp, chủ đầu tư Trong giai đoạn phát triển thần kì Nhật tích lũy số vốn lớn, cao số nước tư phát triển Từ năm 1952 -1955, tỷ lệ tích lũy so với thu nhập quốc dân 24,5% nước phát triển Anh khoảng (14,9%), Mỹ (15,6%), CHLB Đức (23,1%) Con số tiếp tục tăng lên nhanh chóng, vịng năm sau (giai đoạn 1956-1960) đạt 30,7% giai đoạn 1961-1966 lên tới 37,8%, gấp lần so với Mĩ, Anh Tỷ lệ tích lũy cao điều kiện định để mở rộng sản xuất Đó nhân tố định đảm bảo cho kinh tế Nhật phát triển với tốc độ nhanh Sở dĩ Nhật Bản có mức tích lũy cao Nhật Bản có giải pháp hữu hiệu sau: Nhật tận dụng triệt để nguồn lao động nước áp dụng chế độ tiền lương thấp Về tỷ lệ tích lũy cao Nhật, nhiều nhà kinh tế học tư sản cấp tiến dừng tượng bề ngoài, cho nguyên nhân Nhật có nguồn lao động dồi dào, người lao động trung thành, tận tâm với chủ, làm việc cần cù đồng thời lại sẵn sàng chấp nhận mức sống thấp Họ không thấy thực chất tích lũy tư phương pháp khai thác lao động tinh vi tư Nhật Nhà nước sử dụng triệt để lợi dụng nguồn lao động thừa Sau chiến tranh,Nhật có nguồn lao động dồi - miếng mồi béo bở tư Nhật Dân số đơng trở thành nhân tố kìm hãm sản xuất phát triển, tỷ lệ người làm việc thấp, tỷ lệ người không làm việc cao Nhưng nhật biết cách khai thác mặt thuận lợi dân số Thu hút khả lao động vào guồng máy sản xuất cho chủ nghĩa tư cách trì phát triển khu vực kinh doanh nhỏ, sản xuất thủ công, đồng thời tập trung vốn phát triển khu vực sx đại, quy mơ lớn.Bên cạnh đó, tư độc quyền Nhật cịn kìm hãm mức sống nhân dân lao động Xu hướng chung nước tư giảm tỷ lệ tiêu dùng cá nhân tổng sản phẩm xã hội, xu hướng phát triển nhanh Nhật thời gian từ 1951-1970 Tiền lương công nhân từ sau chiến tranh giới thứ đến đầu năm 70 mức thấp Tiền lương cơng nhân xí nghiệp vừa lớn CN chế biến năm 50 1/7 tiền lương công nhân Mỹ, 1/3 công nhân Anh, 1/2 CHLB đức, 78% công nhân Ý 83% công nhân Pháp Trong năm 60, tiền lương Nhật có tăng nhanh hơn, đến năm 1968, mức lương trung bình cơng nghiệp chế biến 25% Mỹ, 60% CHLB đức Anh.Chế độ tiền lương thấp nhân tố quan trọng để doanh nghiệp gia tăng tích lũy vốn hạ giá thành sản phẩm Hơn nữa, hạ giá thành phạm vi nước nguồn vốn quan trọng để mở rộng tái đầu tư xã hội Vì vậy, điều kiện giá ổn định, giá thành sản phẩm hạ tích lũy tiền tệ tăng, tạo lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh đứng vững thị trường 10 Để tạo vốn cho phát triển kinh tế Nhật ý khai thác sử dụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Nhờ ý thức tiết kiệm người dân nên từ năm 1961-1967, trung bình tỷ lệ gửi tiết kiệm so với thu nhập quốc dân 18,6%, cao gấp lần so với Mĩ (6,2%) Anh (7,7%), 8,7% Pháp, 13% CHLB Đức Năm 1968-1969 tổng số tiền gửi lên tới 757.5 tỉ USD, tức trung bình người dân có số tiền gửi 1550 USD.Thơng qua mạng lưới dày đặc ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ tiết kiệm Nhà nước xí nghiệp, tư độc qyền thu hút toàn số tiền tiết kiệm dân chúng đưa vào kinh doanh Đó nguồn thu tài lớn tư Nhật Ngồi mức tích lũy cao cịn kết việc giảm chi phí quân xuống 1% tổng sản phẩm quốc dân (Mỹ 9-10%), giảm chi phí máy hành chính, hạn chế khoản chi tiêu cho phúc lợi xã hội,y tế Ví dụ năm 1964, chi tiêu quân Nhật chiếm 8,4% ngân sách nhà nước, Pháp 22%,Anh 26%, đặc biệt Mỹ :53% Nhà nước Nhật hạn chế gắt gao phúc lợi xã hội Nhà nước triệt để bòn rút quần chúng lao động qua đường thuế khóa đường khác để để giải nhu cầu công cộng xã hội mà để phục vụ cho lợi ích tư Do đó, Nhật trở thành nước phải đóng thuế cao mức phúc lợi lại thấp Sự hạn chế phương tiện trì máy nhà nước góp phần tăng cường vốn kinh doanh Lương nhân viên tương đối thấp Số lượng người phục vụ quan nhà nước bị khống chế Nguồn vốn bên ngồi đóng vai trị quan trọng kinh tế Nhật, nguồn viện trợ phát triển thức (ODA), chủ yếu dành cho việc cải tạo, đại hóa sở hạ tầng phát triển công nghiệp nặng Trong giai đoạn 1944-1955, số vốn đầu tư nước vào nhật 230 triệu USD sau tăng lên nhanh thời kỳ 1956-1973 với 24 tỷ USD vốn vay vốn đầu tư gián tiếp chiếm 89% Nhờ có tỷ lệ tích lũy vốn cao thường xuyên, Nhật Bản từ nước tình trạng thiếu vốn đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Đáng ý Nhật Bản khơng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngồi Chính phủ giao cho tài quản lí kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn Hơn nữa, đầu tư trực tiếp khuyến khích cho mục tiêu tìm kiếm cơng nghệ bí kĩ thuật Về sử dụng vốn: Sử dụng vốn cách hiệu có tầm quan trọng to lớn việc phát triển kinh tế nước chẳng nhân tố tích lũy cao Nó nhân tố tác động trực tiếp tới nhịp độ phát triển kinh tế, đồng thời điều kiện cần thiết để tăng tỷ lệ tích lũy Nhật Bản đánh giá nước sử dụng vốn hiệu táo bạo Trong điều kiện kinh tế lạc hậu, dân đông, chủ nghĩa tư Nhật phát triển kinh tế cách trì phận kinh doanh nhỏ, đồng thời tập trung vốn vào phát 11 triển khu vực sản xuất lớn, đại Nhà nước tìm cách trợ cấp vốn cho tổ chức độc quyền nhằm đưa khu vực kinh tế đại Nhật Bản lên trình độ quy mơ quốc tế Theo thống kê, năm 1969, Nhật có 10 công ty độc quyền công nghiệp doanh số tỷ cái, có Misubishi, Mitsui doanh số lên tới gần 10 tỷ USD Về đầu tư nước, Nhật Bản tập trung vào phận then chốt, ngành mang lại hiêu kinh tế cao nhanh luyện kim, đóng tàu, chế tạo máy, hóa chất, điện tử vi điện tử…Sau chiến tranh giới thứ 2, tư Nhật tập trung cao độ vốn đầu tư vào máy móc, thiết bị sản xuất mà chủ yếu đổi trang bị thiết bị đại Từ năm 1952 đến năm 1973, vốn đầu tư vào máy móc thiết bị tăng nhanh, tốc độ bình qn hàng năm đạt 22%, có năm tỷ lệ đầu tư vào thiết bị lên tới 30,4% tổng sản phẩm cuối Những năm 50 năm vốn tập trung nhiều vào ngành điện lực Những năm 60 lại vào ngành luyện kim, chế tạo máy, hóa chất Giữa năm 60, vốn đầu tư vào vận tăng vọt nhằm đáp ứng yêu cầu vận tải tăng lên công nghiệp Trong công nghiệp chế biến, ngành có suất cao luyện kim( 138,8% suất thiết bị công nghiệp chế biến, chế tạo máy vận tải 113,4%, chế tạo máy khác 99,8%), hóa chất ngày chiếm tỷ lệ lớn Trong vốn dành cho khu vực II (khai khoáng, xây dựng, chế tạo) từ 35% tổng số vốn vào 1955 tăng 50% vào năm 1970, riêng lĩnh vực công nghiệp nặng hóa chất tăng từ 14% lên 28% Hơn 20 năm sau chiến tranh, Nhật đổi hầu hết tư cố định Trong số ngành chế tạo máy, luyện kim, đóng tàu trình độ trang bị kĩ thuật thuộc loại cao giới Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Nhật ý, sau chiến tranh giới thứ kết thúc số công ty tiến hành đầu tư nước Tuy nhiên thập kỉ 1950 nửa đầu 1960, hoạt động đầu tư cịn chậm thiếu ngoại tệ có nguồn tư dài hạn nước Ở giai đoạn đầu Nhật đầu tư chủ yếu Đông Nam Á với kỹ nghệ sử dụng nhiều lao động Từ cuối thập kỉ 1960, Nhật Bản ý vào đầu tư khai thác tài nguyên,đồng thời đa dạng hóa khu vực đầu tư Nếu vào thời kì 1955-1957, mức bình quân 50 triệu USD đến thời kỳ 1963-1965 lên 130 triệu USD năm 1970 lên tới 900 triệu USD Cơ cấu đầu tư theo khu vực thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng đầu tư vào Mỹ châu Âu, giảm vào Trung, Nam Mỹ Hoạt động đầu tư nước ngồi góp phần giúp Nhật Bản dễ dàng tiếp cận nguồn cung nguyên liệu ổn định, khai thác nguồn lao động rẻ, thâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ nước ngoài, gia tăng lợi nhuận tích lũy vị sức cạnh tranh công ty Nhật Bản kinh tế giới 12 Thứ ba, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đất nước tập trung vốn phát triển khu vực sản xuất lớn, đại, đầu tư vào ngành then chốt, điều kiện quan trọng để thực cách mạng khoa học kỹ thuật Nhưng cách mạng khoa học kỹ thuật lại ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu vốn đầu tư, đến việc phát triển ngành cơng nghiệp có suất cao nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Ngay từ đời, tư Nhật tìm cách học hỏi kĩ thuật Phương Tây Nhưng sách xâm lược Nhà nước quân phiệt Nhật hạn chế tốc độ áp dụng phát triển khoa học kỹ thuật Trong 20 năm sau chiến tranh, cách mạng khoa học kỹ thuật mà Nhật tiến hành phát triển nhảy vọt, tác động mạnh mẽ tới yếu tố chủ yếu sản xuất công cụ lao động, đối tượng lao động, nguồn lượng, …So với thời kỳ trước chiến tranh, điều kiện dành thuận lợi cho việc thực cách mạng khoa học kỹ thuật – tập trung vốn cao hơn, nhiều vào khu vực sản xuất lớn tăng cường đầu tư vào lĩnh vực khoa học Nhà nước tổ chức độc quyền sau chiến tranh nhân tố quan trọng giúp Nhật nhanh chóng khỏi tình trạng lạc hậu kỹ thuật Chỉ 15 năm từ 1955-1970 chi tiêu vào nghiên cứu khoa học tăng gấp 30 lần Như năm 1955, chi phí dành cho nghiên cứu phát triển Nhật Bản mức 40,1 tỷ yên (chiếm 0,84 % thu nhập quốc dân) đến năm 1970 tăng lên nhanh chóng đạt gần 1200 tỷ yên (chiếm 1,96% thu nhập quốc dân) Bên cạnh nguồn ngân sách nhà nước, chi phí dành cho nghiên cứu công ty tư nhân nhật tăng đáng kể chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí cho nghiên cứu Tính chung từ năm 1959-1960 đến 1968-1969, chi phí xí nghiệp tư nhân dành cho nghiên cứu tăng khoảng lần, nhà nước tăng lần Hiện nay, chi tiêu vào nghiên cứu tư nhân chiếm khoảng 3/4 tổng chi phí Kéo theo số lao động phục vụ lĩnh vực nghiên cứu tăng vọt Số người chuyên nghiệp nghiên cứu năm 1968-1969, lên tới 19,9 nghìn người, gấp lần năm 1960-1961, số người nghiên cứu xí nghiệp tư nhân 8,3 nghìn người, trường đại học viện khác 9,3 nghìn người Hiện nay, Nhật có khoảng 100 viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nhà nước tư nhân Xét tốc độ đầu tư vào nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nhật nhanh xét số lượng tuyệt đối Nhật thấp nhiều so với Mỹ số nước tư phát triển khác Ví dụ năm 1969, riêng khoản chinh phủ chi tiêu cho nghiên cứu Pháp gần tổng chi tiêu cho nghiên cứu phủ tư nhân Nhật (2 tỷ so với 2,5 tỷ đôla), Mỹ gấp lần Nhật Tuy mức chi tiêu có thấp hơn, trình 13 độ nhiều lĩnh vực sản xuất dân dụng lại tiến nhanh nhiều nước Điều gắn chặt với đặc điểm phát triển khoa học kỹ thuật Nhật Trong nước đế quốc dồn phần lớn chi phí vào mục tiêu quân sự, chinh phục vũ trụ Nhật Bản dồn hết chi phí nghiên cứu vào mục tiêu dân dụng Chính đặc điểm chi phí nghiên cứu xí nghiệp tư nhân Nhật tăng nhanh chiếm tỷ lệ cao Trên 90% tổng chi phí nghiên cứu dồn vào cơng nghiệp chế biến kĩ thuật điện chiếm 24,9%, Hóa chất 22%, máy móc vận tải 11,7% Một đặc điểm bật phát triển khoa học công nghệ nhập công nghệ, mua phát minh sáng chế, cải tiến ứng dụng sản xuất Từ 1950 đến năm 1971, tổng số vụ nhập kỹ thuật nhật 15.289 vụ, gần 70% nhập Mỹ, 10% chlb Đức Những hợp đồng nhập chủ yếu liên quan đến ngành chế tạo máy, hóa chất, hóa học dầu lửa luyện kim Tính đến năm 1968, tổng giá trị phát minh mà Nhật Bản mua vào khoảng tỷ USD Điều đáng nói Nhật Bản khơng chép máy móc cách nguyên vẹn công nghệ họ nhập mà sức đổi mới, nâng cao biến chúng thành kĩ thuật riêng Khơng trường hợp Nhật từ chỗ nhập kĩ thuật vươn lên đứng đầu kĩ thuật Nhờ mà Nhật đẩy nhanh tốc độ phát triển hàng loạt ngành công nghiệp mới, làm cấu cơng nghiệp thay đổi sâu sắc theo hướng có lợi cho việc nâng cao tốc độ phát triển kinh tế, giá trị xuất xưởng CN chế biến nói chung tăng 260%, riêng cơng nghiệp điện tử tăng 3,4 lần, chế tạo máy tăng 3,8 lần Nhìn chung, từ nước thua nước tư phát triển nhiều mặt, đến năm 1970, trình độ khoa học kỹ thuật Nhật có bước nhảy vọt đuổi kịp nước Âu Mỹ Nhật đạt trình độ cao tự động hóa, sản xuất nhiều vật liệu tổng hợp, đạt trình độ cao hợp lí sản xuất, áp dụng phương pháp điện tử học phương pháp khác kỹ thật đại vào sản xuất Cách mạng khoa học kỹ thuật trở thành nhân tố quan trọng tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật sau chiến tranh Thứ tư, vai trò nhà nước Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế Nhật Bản đánh giá thành công Nhà nước tham gia vào kinh tế vừa chủ quản lý kinh tế vừa chủ thể đầu tư lĩnh vực trọng yếu nên kinh tế Sự đời Bộ công nghiệp thương mại quốc tế(MITI) năm 1949 nhân tố góp phần vào phát triển nên kinh tế Nhật Bản: Với MITI, họ kết luận nước dân đầu mặt nên họ định chọn lựa chiến lược phát triển vạch ra, đặt thành công đất nước phồn thịnh tương lai vài lĩnh vực ưu tiên Để cạnh tranh với quốc 14 tế, lĩnh vực phải cần đến nguồn vốn khổng lồ nhà nước Hàng loạt tổ hợp công nghiệp xí nghiệp lớn nâng đỡ, trợ cấp, hỗ trợ hướng dẫn để cho, tiến quân vào chinh phục giới đủ sức sản xuất bán với giá rẻ thị trường hải ngoại Có vậy, cạnh tranh với đối thủ Mỹ Tây Âu Do MITI huy động tất để đảm bảo thành công, Luật hải quan nước Nhật Bản cấm nhập sản phẩm nước chủng loại bảo hộ chặt chẽ công nghiệp quốc gia Nhà nước, qua trung gian Ngân hàng xuất nhập Ngân hàng phát triển Nhật Bản, cấp khoản vay với lãi suất ưu đãi tài trợ cho nhiều dự án phát triển Trong số trường hợp, hãng ưu đãi miễn khoản thuế đánh lên lợi nhuận xuất MITI giành hỗ trợ đa dạng thường xuyên quyền Thế lực MITI đạt đến mức khơng lãnh đạo xí nghiệp Nhật Bản dám tranh cãi "lời khuyên" Chính 15.000 đến 20.000 cán MITI đã, qua năm tháng, tạo nên thành công Nhật Bản MITI não chiến tranh kinh tế mà, theo nhiều nhà bình luận Nhật Bản cho rằng, đất nước Mặt trời mọc không ngừng chống lại phương Tây kể từ sau bại trận Và bên cạnh MITI, Bộ tài đóng vai trị quan huy tài chính, quan kiểm sốt quan trọng phủ, đồng đầy quyền lực MITI điều hành, thực thi sách cơng nghiệp Nhật Bản, ngân hàng thương mại Nhật Bản định chế tài tư nhân Bộ tài đạo hầu hết tiến trình định ngân hàng Bộ tài điều khiển dòng tiền từ ngân hàng thương mại phải chảy vào ngành lĩnh vực, doanh nghiệp MITI lựa chọn thong qua quyền giám sát hoạt động cho vay Ngân Hàng Nhật Bản(BOJ) Nhà nước Nhật Bản tập trung vào thực sách đầu tư ổn định Trong đầu tư tư nhân lên xuống thất thường, tăng vọt năm phồn thịnh, sụt xuống năm khủng hoảng đầu tư nhà nước lại tương đối ổn định, giảm xuống năm phồn vinh nhằm tránh cho kinh tế phát triển nóng tăng năm khủng hoảng nhằm dịu mức độ nghiêm trọng khủng hoảng Thời gian đầu kinh tế Nhật Bản tồn lại nhiều ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất đồ chơi, dệt sợi sử dụng nhiều nhân công với mức lương rẻ mạt Nhà nước chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng sản xuất xã hội, vào xây dựng sở ngành công nghiệp mới, vào nghiên cứu khoa học Chính phủ Nhật Bản định lựa chọn số lĩnh vực coi có tiềm phát triển có khả cạnh tranh tồn cầu, nhà nước đầu tư vào ngành đòi hỏi vốn lớn, khả thu hồi vốn chậm, hiệu không cao, lại ngành 15 bản, quan trọng cần thiết cho trình tái sản xuất mở rộng, phát triển ngành công nghiệp mới, ứng dụng kỹ thuật vào công nghiệp đại, nâng cao suất hiệu kinh tế xã hội ngành hóa dầu, ngành điện tử Bên cạnh đồng thời phủ Nhật thực nhiều biện pháp để thu hút nhà đầu tư Nhà nước Nhật Bản tích cực khuyến khích đầu tư vào ngành địi hỏi vốn lớn ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, đặc biệt vào dự án có độ rủi ro cao, nhằm đổi trang thiết bị tài sản cố định doanh nghiệp có chủ trương phát triển sản xuất thay cho hàng nhập Các nhà hoạch định sách Nhật Bản cho ngành công nghiệp mà nước công nghiệp hóa cao thiết lập thành cơng có triển vọng phát triển tốt Nhật Bản cần phải bảo vệ giai đoạn đầu phát triển chúng Khẩu hiệu “cơng nghiệp hóa ngành cơng nghiệp nặng hóa chất” bảo hộ ngành cơng nghiệp non trẻ có triển vọng Việc tăng cường ngành công nghiệp nặng coi thoả đáng chúng tạo mối liên kết công nghiệp sau Đồng thời sách cơng nghiệp Nhật Bản liên quan mật thiết với nhu cầu thương mại quốc tế nên dự án MITI hậu thuẫn nhằm mục đích hướng tới cạnh tranh tồn cầu Nói chung, mục đích sách cơng nghiệp Nhật Bản khơng tạo đà tăng trưởng kinh tế nhanh mà nhằm hướng tới thay đổi toàn cấu trúc kinh tế hướng tơi ngành công nghiệp tiên tiến hình thành cơng ty có sức mạnh cạnh thị trường giới lĩnh vực có giá trị cao Như vậy, để cạnh tranh với đối thủ từ Mỹ Tây Âu thị trường giới, công ty Nhật Bản buộc phải trở thành nhà sản xuất hiệu quả, chất lượng cao nhanh tốt Thành tựu: Theo số liệu thống kê, trước năm 1950, thiết bị doanh nghiệp Nhật Bản hầu hết cũ kỹ lạc hậu: Năm 1952 có 29% tổng số thiết bị chế biến kim loại 10 năm tuổi, tỉ lệ tăng lên 56% vào năm 1963 65% vào năm 1967 Trong ngành công nghiệp nặng then chốt khác, tỉ lệ đổi thiết bị cao Cuối năm 1967, tổng số máy chưa đầy 10 năm tuổi ngành luyện kim đen chiếm tới 71%, ngành sản xuất máy xác đo lường: 69%, ngành chế tạo máy vận tải: 68%, ngành điện tử: 66% Như thấy vào cuối năm 1950 đầu năm 1960, Nhật Bản tập trung cao độ vốn đầu tư cho việc đổi trang thiết bị tài sản cố định ngành công nghiệp Thứ năm, mở rộng thị trường Thị trường nội địa: cải cách ruộng đất xuất chủ doanh trại kinh doanh nhỏ nông nghiệp môi trường nông thôn tạo thị trường lớn cho 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN