Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN Môn học: LỊCH SỬ KINH TẾ Giảng viên: TS.Vũ Thị Vân Anh ĐỀ TÀI: KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1975 Lớp : KẾ TỐN 64A Nhóm thực : NHĨM Thành viên MSV Lê Mai Phương Nguyễn Phương Mai Nguyễn Thị Phương Ngân Trịnh Thị Thanh Vũ Đoàn Thùy Dương 11225210 11224051 11224578 11225791 11221644 Hà Nội – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Nhiệm vụ Trịnh Thị Thanh - Tìm hiểu, viết tiểu luận làm slide: + phần 3.2: Kế hoạch năm lần - nhiệm vụ + phần 4.2: Chuyển hướng khôi phục KT sau chiến tranh phá hoại (69 - 71) (73 – 75) - Thuyết trình: phần 4.2 mục IV: Đánh giá giai đoạn - Tìm hiểu, viết tiểu luận làm slide: + mục II: Đặc điểm tình hình KT + mục III phần 1: Khơi phục kinh tế 55-57 + mục III phần 2.1: Cải tạo xã hội chủ nghĩa - Thuyết trình: mục II; mục III phần 1, phần 2.2 2.3 - Tìm hiểu, viết tiểu luận làm slide: phần 3.1: Kế hoạch năm lần - nhiệm vụ 1: Thực bước cơng nghiệp hóa XHCN Lê Mai Phương Nguyễn Phương Mai Vũ Đồn Thuỳ Dương - Tìm hiểu, viết tiểu luận làm slide : mục III phần giai đoạn 58-60: Cải tạo phát triển kinh tế) - Làm câu hỏi cho trò chơi Nguyễn Thị Phương Ngân - Tìm hiểu, viết tiểu luận làm slide: + phần 4.1: Chuyển hướng kinh tế chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (65 - 68) 72 + phần IV: đánh giá kinh tế miền Bắc giai đoạn 55-75 - Thuyết trình phần 2.1( cải tạo XHCN), phần phần 4.1 Điểm số MỤC LỤC I M ỞĐẦẦU………………………………………………………………………………………2 II Đ C ĐI Ặ M ỂKINH TẾẾ MIẾẦN BẮẾC THỜI KỲ 1955 – 1975……………………2 III QUÁ TRÌNH XẦY D Ự NG TH Ự C HI N Ệ NHI M Ệ V ỤXẦY D Ự NG NẾẦN KINH TẾẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA………………………………………………………… Khôi ph ụ c kinh tếế (1955-1957)……………………………………………………………… a Thực trạng kinh tế miền Bắc sau giải phóng b Chủ trương Đảng Nhà nước .3 c Chính sách biện pháp d Kết e Bài học kinh nghiệm C iảt o phát tri n ể kinh tếế (1958-1960)… …………………………………………………8 2.1 Cải tạo xã hội chủ nghĩa 2.2 Phát triển sản xuất .11 2.3 Tăng cường thương nghiệp, tài chính, tiền tệ 11 Kếế ho chạ năm lầần th ứnhầết (1961-1965)………………………………………………………………12 3.1 Thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa 12 3.2 Củng cố hoàn thành bước quan hệ sản xuất xã hội 17 Chuy n h ể ngướ kinh tếế chôếng chiếến tranh phá ho iạc ủ a đ ểquôếc Myỹ khôi ph c ụkinh tếế sau chiếến tranh (1965-1975)………………………………………………………….……….18 4.1 Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968) khôi phục kinh tế (19691971): 18 4.2 Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (năm 1972) khôi phục kinh tế (năm 1973-1975): 19 IV ĐÁNH GIÁ KINH TẾẾ MIẾẦN BẮẾC GIAI ĐOẠN 1955 – 1975……………20 1.Về ưu điểm 21 2.Về hạn chế 22 3.Đánh giá, nhận xét chung 22 4.Bài học kinh nghiệm 23 V H NẠCHẾẾ C ỦA BÀI VIẾẾT……………………………………………………… 23 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………24 I MỞ ĐẦU Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ việc ký kết Hiệp định Genevơ năm 1954, miền Bắc hoàn tồn giải phóng bắt đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Nam bị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai thống trị nên nhân dân ta phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Miền Bắc vừa bước khỏi chiến tranh, gặp mn vàn khó khăn Hầu hết sở sản xuất công nghiệp bị tàn phá, đồng ruộng nhiều nơi bị bỏ hoang Đường xá, cầu cống bị phá huỷ Nền tài cịn yếu kém, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Văn hố giáo dục, y tế cịn nhiều hạn chế Giai đoạn này, nước ta bị chia cắt làm hai nửa, miền Bắc phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, miền Nam tồn song song phủ Việt Nam Cộng hịa phủ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Lãnh thổ miền Nam Việt Nam chia làm vùng: Mỹ Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt Mặt trận Giải phóng kiểm sốt Từ hai miền có chế độ trị kinh tế-xã hội hồn tồn khác Dưới tình hình kinh tế miền Bắc nước ta thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ MIỀN BẮC THỜI KỲ 1955 – 1975 Sau kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi, tháng 7-1954 hịa bình lập lại miền Bắc Từ đó, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế miền Bắc thời điểm có ba đặc điểm phân chia thành thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi, miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc hỗ trợ vật chất từ nước xã hội chủ nghĩa anh em, đặc biệt từ Liên Xơ Về khó khăn, kinh tế miền Bắc kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu dựa sản xuất nhỏ cá thể, sở kinh tế chủ nghĩa tư để lại cỏi non yếu Công nghiệp nhỏ bé, phôi thai Nông nghiệp thủ cơng có tính chất phân tán, chiếm phận lớn kinh tế quốc dân Hơn nữa, miền Bắc lại bị tàn phá nặng nề 15 năm chiến tranh Bên cạnh đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành hoàn cảnh đất nước ta bị chia cắt làm hai miền Đế quốc Mỹ biến miền Nam thành thuộc địa phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chuẩn bị gây chiến tranh xâm lược Những đặc điểm có ảnh hướng tới tiến trình kết xây dựng kinh tế miền Bắc suốt thời kỳ 1955-1975 Xuất phát từ tình hình trên, Đảng Nhà nước đề chủ trương: “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội" Trong trình đó, miền Bắc tập trung sức thực hai nhiệm vụ kinh tế cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời, biến miền Bắc thành hậu phương vững cho kháng chiến chống Mỹ miền Nam xà thống đất nước III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khôi phục kinh tế (1955-1957) a Thực trạng kinh tế miền Bắc sau giải phóng Trải qua 15 năm chiến tranh, năm kháng chiến chống Pháp, kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề Trong nông nghiệp, 14 vạn hạ ruộng đất bị bỏ hoang, trâu bò bị bán giết vạn con, hệ thống thủy lợi bảo đạm tưới tiêu cho 32 vạn hạ bị phá hỏng, khơng đảm bảo có nước tưới để cày cấy Trong công nghiệp, nhiều sở tiếp quản tình trạng ngừng hoạt động máy móc bị tháo dỡ nhân viên kỹ thuật di chuyển vào miền Nam Sản lượng cơng nghiệp cịn chiêm 1,5% tổng sản lượng công nông nghiệp năm 1954 Về giao thông vận tải 1.061 km tổng số 1.152 km đường sắt bị phá hoại, 10.700 km đường 30.000 m cầu bị hư hỏng, nạn đói đe dọa khắp nơi b Chủ trương Đảng Nhà nước Trước tiếp quản Thủ đô Hà Nội, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 8-1934 xác định nhiệm vụ chủ yếu miền Bắc giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh, tạo sở kinh tế trị vững đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, cải cách ruộng đất cơng tác trung tâm, khôi phục kinh tế công tác trọng yếu Đến Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 3-1955), lần thứ (tháng 8-1955) mục tiêu khôi phục kinh tế cụ thể hơn: Thứ nhất, khôi phục mức sản xuất ngang mức trước chiến tranh năm (1939), đặc biệt ý khôi phục nơng nghiệp, sau thời gian dài bị chiến tranh tàn phá, nông nghiệp yếu tố quan trọng đời sống nhân dân, phục hồi lĩnh vực kinh tế khác Thứ hai, khôi phục hệ thống giao thông vận tải huyết mạnh kinh tế; Khôi phục sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt ý khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp Với công nghiệp, chủ yếu khôi phục xí nghiệp Pháp cịn để lại, xây dựng chừng mực cho phép Document continues below Discover more from:sử kinh tế Lịch ACC62A Đại học Kinh tế… 708 documents Go to course SO SÁNH TRẬT TỰ Vecxai Washington… Lịch sử kinh tế 100% (18) Slides Văn minh Ấn 56 Độ cổ trung đại Lịch sử kinh tế 100% (7) Kinh tế Trung Quốc 27 1949 - 1978 Lịch sử kinh tế 100% (6) CÂU HỎI ÔN TẬP 31 244 LỊCH SỬ CÁC HTKT… Lịch sử kinh tế 100% (5) Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế -… Lịch sử kinh tế 100% (3) TỰ LUẬN GIỮA Thứ ba, thương nghiệp phải phục hồi đề đảm bảo lưu thơng hàng hóa; Ổn định tiền KÌIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII tệ tài chính, thăng thu chi, bình ổn vật giá Thứ tư, trì tơn trọng hình thức kinh tế nhiều Lịchthành sử phần, trọng 100% (3) kinh tế quốc doanh không loại trừ thành phần kinh tếkinh khác.tế Hội nghị Trung ương chủ trương: "Điều tra, nghiên cứu tình hình kinh tế nước nhà, nắm vững số liệu, chuẩn bị để sang năm 1957 phát triển kinh tế có kế hoạch” Tuy nhiên, điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh tế cá thể tư nhân cịn chiếm phần lớn kế hoạch giai đoạn có tính chất hướng dẫn nhằm động viên nhân dân thực mục tiêu chủ yếu mả Đảng Nhà nước đề Quá trình khôi phục kinh tế cần thực mặt: khôi phục sở sản xuất, khôi phục mức sản xuất ngàng trước chiến tranh (năm 1939) làm biến đổi tính chất kinh tế cho phù hợp với chế độ dân chủ nhân dân c Chính sách biện pháp * Cải cách ruộng đất sách phát triển nơng nghiệp Sau giải phóng, tháng 9-1954, Bộ Chính trị Nghị tiếp tục tiến hành cải cách ruộng đất nơi chưa làm, chủ yếu vùng giải phóng Cải cách tiến hành đợt: đợt (tháng đến 6-1955); đợt (tháng đến 12-1955) đợt (tháng 12-1955 đến tháng 7-1956) Qua đợt (gồm đợt tiến hành kháng chiến) tháng 7-1956 cải cách ruộng đất 3.653 xã, 22 tỉnh, phần lớn đồng trung du Kết chia 81 vạn ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 15 vạn nhà cửa, triệu nông cụ cho 2,1 triệu hộ nông dân với 9,5 triệu người (dân số miền Bắc năm 1955 13,5 triệu người) làm thay đổi hẳn quan hệ ruộng đất nông thôn Thắng lợi cải cách ruộng đất mang ý nghĩa chiến lược Đảng Nhà nước ta Mơ ước người nông dân “người cày có ruộng” thực triệt để, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ xóa bỏ hồn tồn Sức sản xuất giải phóng, người nơng dân tự do, có ruộng đất thêm tin tưởng Đảng nhà nước nên suất, sản lượng lương thực giai đoạn tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, cải cách có số sai lầm nghiêm trọng nêu Hội nghị Trung ương 10 (tháng -1956): “Tư tưởng tả khuynh cải cách ruộng đất chớm nở lúc đầu, đưa đến chỗ học tập kinh nghiệm nước bạn cách máy móc khơng chịu điều tra nghiên cứu đầy đủ tình hình xã hội ta Trong lúc thi hành mực chống hữu khuynh tượng tả khuynh trở nên trầm trọng Hệ thống cải cách ruộng đất trở nên hệ thống Đảng quyền" Cũng Hội nghị này, Đảng đề chủ trương sửa sai nên sau tháng tình hình xã hội ổn định thắng lợi cải cách ruộng đất phát huy Đối với nông nghiệp, công tác thủy lợi đặc biệt trọng để phục hồi phát triển sản xuất Nhà nước trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Trong kháng chiến số cán cử học Liên Xô, Trung Quốc số nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa Năm 1956, trường Đại học Nông Lâm nghiệp thành lập, với trường trung cấp nông nghiệp đào tạo cho nông nghiệp đội ngũ cán kỹ thuật quy Kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp giai đoạn bước đầu thay đổi, lĩnh vực giống lúa Nhiều giống đưa vào trồng thử nghiệm, chọn lọc cải tạo nên suất, sản lượng lương thực số lượng gia súc tăng Sản xuất nông nghiệp miền Bắc giai đoạn tăng nhanh Đặc biệt năm 1956 năm mùa nên giá lương thực thị trường có lúc giảm xuống thấp giá quy định Nhà nước Khi đó, Nhà nước mua lương thực nông dân theo giá đạo để khuyến khích họ sản xuất tăng nguồn lương thực dự trữ xuất Sản xuất lương thực không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà có xuất Chăn ni gia đình phát triển, đàn trâu, bị, lợn tăng rõ rệt * Chính sách bước đầu cải tạo công nghiệp tư tư doanh Trong công thương nghiệp, Nhà nước chủ trương sử dụng, hạn chế bước đầu cải tạo cơng thương nghiệp tư tư doanh Các hình thức thấp chủ nghĩa tư Nhà nước sử dụng gia công đặt hàng kinh tiêu, đại lý Ngồi ra, Nhà nước cịn sử dụng sách thuế, giá đề hướng việc kinh doanh cua họ phục vụ cho quốc kế dân sinh Như vậy, thành phần kinh tế tư nhà nước áp dụng giai đoạn khôi phục kinh tế Kinh tế tư nhà nước bắt đầu hình thức thấp Đây chủ trương hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội huy động nguồn lực đa dạng dân cư đề khơi phục nhanh chóng kinh tế * Tăng đầu tư ngân sách cho khôi phục, sửa chữa, xây dựng sở sản xuất, hạ tầng sở Đối với công nghiệp, chủ trương Đảng khôi phục phát triển công nghiệp nhẹ trước, cơng nghiệp nặng sau; cơng nghiệp nhẹ chính, đồng thời khôi phục phần công nghiệp nặng làm cho xí nghiệp cơng tư có tiếp tục kinh doanh, công thương nghiệp tư nhân luật bảo hộ phàm công thương nghiệp có lợi cho quốc kế dân sinh khuyến khích, phục hồi, phát triển Trong khu vực quốc doanh, Nhà nước tăng cường đầu tư vốn khôi phục, mở rộng xí nghiệp quốc doanh có xây dựng thêm xí nghiệp Tiếp quản, khơi phục mở rộng số nhà máy Pháp để lại tăng lực sản xuất lên gấp lần cho Nhà máy dệt Nam Định, mở rộng Nhà máy xi măng Hải Phòng, Mỏ than Hòn Gai, Khu vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tư nhân (bao gồm tư tư nhân, tiểu chủ cá thể) chiếm tỷ trọng tuyệt đối tống sản lượng công nghiệp miền Bắc năm 1955, riêng cơng nghiệp tư tư doanh chiếm 17,5%, cịn lại phận chủ yếu đông đảo tầng lớp tiểu chủ thợ thủ công cá thể Trong giai đoạn này, Nhà nước có nhiều biện pháp khuyến khích họ đầu tư mở rộng kinh doanh, đồng thời cho vay vốn, hỗ trợ vốn gia cơng đặt hàng, bao tiêu sản phẩm Tính chung, tổng giá trị sản lượng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp năm 1957 269% so với năm 1955 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 1956-1957 64%/năm Sản lượng số ngành điện, xi măng, vải,… tăng nhanh Giao thông vận tải khơi phục phát triển nhanh, góp phần đắc lực vào việc khôi phục ngành sản xuất, lưu thơng hàng hóa cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ khôi phục kinh tế Đường sắt miền Bắc sau kháng chiến 118 km hoạt động Các tuyến đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan; Hà Nội - Lào Cai; Hà Nội - Nam Định đến Ninh Bình khơi phục Vận tải đường sắt năm 1957 chiếm tỷ trọng 37% tổng trọng lượng vận tải tồn ngành giao thơng Đường tô sửa chữa khôi phục, làm nâng cấp Tính chung, đường năm 1957 vượt năm 1939 38% hình thành hệ thống thông suốt Về phương tiện vận tải khu vực quốc doanh tăng lên nhanh Vận tải đường chiếm 12% tổng trọng lượng vận tải toàn ngành giao thơng Đường thủy có tiềm lớn Các bến cảng sẵn có tiếp quản, tiến hành nạo vét hàng triệu m3 đất phù sa, khơi thông kênh lạch, …Về phương tiện vận tải, tiếp thu phương tiện kỹ thuật Pháp để lại, nhanh chóng sửa chữa thiết bị cũ, lắp ráp thiết bị Năm 1957, vận tải đường thủy đứng đầu tồn ngành giao thơng vận tải * Thống thị trường, giá cả, tiền tệ, sách thuế… Về thương nghiệp, nhiệm vụ quan trọng thống thị trường, bình ổn vật giá, Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương mở rộng việc bn bán với nước ngồi Trong việc thống thị trường, Nhà nước dựa sở giá vùng tự cũ tương đối hợp lý để điều chỉnh giá vùng giải phóng, nhằm giúp đỡ sản xuất phát triển Nhà nước có nhiều biện pháp thực ổn định giá mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân như: khơi thông, nắm nguồn hàng, tổ chức hệ thống cửa hàng bán lương thực hàng công nghiệp dân dụng cho nhân dân thành phố giải phóng Nhưng sau tháng thị trường xuất nạn đầu Vì vậy, từ tháng 16 học giải thích chủ trương Nhà nước phát động tinh thần công nhân phê phán, đấu tranh, giúp đỡ nhà tư sản cải tạo họ thành người lao động Kết quả, cuối năm 1960 , có 729 hộ tư sản cơng nghiệp ( tý lệ 100%) tham gia cải tạo hình thức cơng tư hợp doanh 661 xí nghiệp , xí nghiệp hợp tác 68 xí nghiệp , 1489 hộ tư sản thương nghiệp ( chiếm 99,4% tổng số hộ ) cải tạo Về thủ công nghiệp: số lượng thợ thủ công lớn (khoảng 47 vạn người), sản xuất kinh doanh đa dạng, phân tán Nhà nước có chủ trương hợp tác hố thủ công nghiệp, đưa thợ thủ công cá thể vào hình thức hợp tác từ thấp đến cao Kết quả, công nghiệp phát triển mạnh mẽ, gần 100% tư sản thuộc diện cải tạo cải tạo, 87,9% số thợ thủ công vào đường làm ăn tập thể, giá trị sản lượng công nghiệp tăng mạnh liên tục, thành tựu bật xây dựng 70 xí nghiệp như: nhà máy điện Vinh, Lào Cai, khí Hà Nội, cao su, xà phịng, 72 cơng trình hạn ngạch tiến hành xây dựng : khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy hóa chất Việt Trì, Năm 1960, giá trị sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp 184,4% năm 1957 Công nghiệp từ chủ yếu khai thác nguyên liệu có sở chế tạo sản phẩm, cung cấp phần quan trọng tư liệu sản xuất tiêu dùng cho nhân dân Cho đời số sản phẩm như: máy cơng cụ đạt trình độ xác cấp 2, gạch chịu lửa, axit sunphurit, thuốc trừ sâu, Đối với thương nghiệp nhỏ : Số lượng đông ( khoảng 20 vạn ) , kinh doanh đa dạng , phân tán Nhà nước chủ trương chuyển phận tiểu thương sang sản xuất đồng thời đưa tiểu thương vào hệ thống thương nghiệp xã hội chủ nghĩa ( hợp tác xã mua bán mậu dịch quốc doanh ) Kết quả, 45,6% số tiểu thương vào hợp tác xã, chuyển 11000 tiểu thương sang sản xuất, số người chuyển vào làm nhân viên mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán Tổng công ty chuyên doanh từ 10 năm 1957 lên 14 năm 1960, mở rộng kinh doanh ăn uống, phục vụ, sửa chữa, mạng lưới mậu dịch quốc doanh phát triển nông thôn, miền núi miền biển Nhà nước chiếm 100% ngoại thương, có quan hệ thương mại với 22 nước có 11 nước xã hội chủ nghĩa Kim ngạch xuất nhập tăng lên đáng kể, nhập giúp khắc phục thiếu thốn hàng thiết yếu, ổn định giá cả, đảm bảo nhu cầu đời sống nhân dân Thành tựu: Cuối năm 1960 công cải tạo XHCN miền Bắc hồn thành Chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất xác lập cách phổ biến , thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (bao gồm kinh tế quốc doanh kinh tế hợp tác) chiếm tý trọng áp đảo kinh tế miền Bắc Cải tạo XHCN miền Bắc năm 1958-1960 chứa đựng thành công lịch sử Thành công lớn thiết lập sở kinh tế XHCN, khơng có khơng nói đến XHCN Bản thân chế độ người bóc lột người xố bỏ, thành viên tự học tập, lao động, sáng tạo tảng xã hội tốt trước 10 Tuy nhiên cịn có số hạn chế: Tách rời lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, nóng vội muốn có xã hội chủ nghĩa nên nơn nóng thiết lập quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất cịn chưa địi hỏi, chưa chín muồi Cải tạo không gắn liền với sử dụng hiệu kinh tế thấp Cải tạo không gắn với xây dựng sở vật chất, kỹ thuật sau nhiều năm cải tạo mà lực lượng sản xuất không phát triển Bài học kinh nghiệm: Kết hợp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội mặt cách mạng xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với thúc đẩy phát triển Đó biểu mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Tuy nhiên trình cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiều nơi chưa gắn quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất nên có tác động xấu đến kết cải tạo xã hội chủ nghĩa Cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh phương pháp hịa bình đạt thắng lợi to lớn, hầu hết số tư sản thuộc diện cải tạo cải tạo Trong trình cải tạo có nhiều biểu chủ quan, nóng vội, gây lãng phí lớn cho kinh tế 2.2 Phát triển sản xuất So với năm 1957, năm 1960 giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp 113,7% thắng lợi việc sản xuất lương thực- sản lượng hàng năm đạt 5,15 triệu nông nghiệp phát triển toàn diện so với trước chiến tranh Đối với công nghiệp chủ trương Đảng ta lúc là: "Phải sức phát triển công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất đồng thời tiếp tục đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng" (Nhà nước xây dựng 70 xí nghiệp mới, có xí nghiệp quan trọng Cuối năm 1960 công nghiệp địa phương phát triển 10 so với năm 1957 2.3 Tăng cường thương nghiệp, tài chính, tiền tệ Thương nghiệp quốc doanh thời kì phát triển mạnh theo hướng tăng cường trình độ chuyên mơn hóa với hình thức tổng cơng ty chun doanhh Từ 10 tổng công ty năm 1957 lên đến 14 tổng công ty năm 1960 Mở rộng dịch vụ ăn uống, sửa chữa may mặc Mạng lưới mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán dược phát triển nông thôn Miền núi miền biển Cơng tác tài giai đoạn có chuyển biến Từ tài cung cấp sang tài xây dựng, chấm dứt việc phát triển cho chi tiêu tài phát hành theo đường vay ngắn hạn Đã có sách thuế phục vụ cho công cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc 11 Về nguồn thu ngân sách, thời gian này, nhận khoản viện trợ ưu đãi viện trợ khơng hồn lại từ nước xã hội chủ nghĩa anh em Về tiền tệ phủ tiến hành cải cách tiền tệ lần thứ hai Ngày 27 tháng năm 1959 Chính phủ cho phép thay đổi đơn vị tiền tệ đồng ngân hàng 1000₫ ngân hàng cũ Kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) vạch đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước ta, đồng thời đề mục tiêu kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Nhiệm vụ cụ thể kế hoạch sau: Một là, sức phát triển sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp, tích cực phát triển giao thông vận tải, tăng cường thương nghiệp quốc doanh thương nghiệp hợp tác xã Hai là, hoàn thành công cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ công thương nghiệp tư tư doanh Ba là, tiến hành cơng cách mạng văn hóa tư tưởng, đầy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công tác khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh thăm dò tài nguyên thiên nhiên điều tra Bốn là, cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động Năm là, kết hợp phát triển kinh tế với việc củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự an ninh Để thực nhiệm vụ trên, vấn đề bật quan trọng thực bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa song song với việc củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 3.1 Thực bước cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa a Chủ trương, đường lối Đảng: Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, mà kế hoạch năm thực bước, nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Chủ trương cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta Đại hội Đảng lần thứ III đề là: “Xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy công nghiệp nặng làm tảng, ưu tiên phát 12 triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ nhằm biển nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước có cơng nghiệp đại” Cơng nghiệp hóa hiểu khơng phát triển công nghiệp, mà chiến lược, giải pháp để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, nhằm cải biến kinh tế từ sản xuất nhỏ lạc hậu thành sản xuất lớn, đại Trong cơng nghiệp hóa, công nghiệp, công nghiệp nặng coi đầu tàu Hội nghị Trung ương lần thứ 7, tháng 6-1962 để nhiệm vụ cụ thể cho công nghiệp kế hoạch năm lần thứ 1: Một là: thực bước ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, tích cực xây dựng số sở cơng nghiệp chủ yếu, làm nịng cốt ban đầu cho cơng nghiệp hóa, đồng thời tranh thủ xây dựng số cơng trình chủ chốt gối đầu cho kế hoạch năm lần thứ II Hai là: kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với nông nghiệp, nhằm phục vụ phát triển nơng nghiệp tồn diện, vững chắc; tạo điều kiện cho nông nghiệp giải tốt vấn đề lương thực, thực phẩm nguyên liệu, củng cố quan hệ sản xuất nông thôn Ba là: kết hợp phát triển công nghiệp trung ương với công nghiệp địa phương nhằm tăng cường trang thiết bị cho công nghiệp địa phương; kết hợp loại quy mô lớn, vừa nhỏ, kết hợp trình độ kỹ thuật đại, nửa khí thủ cơng phát triển công nghiệp nhằm khai thác tốt tiềm nằm địa phương để tạo nhiều tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng b Diễn biến Trong năm Nhà nước dành cho công nghiệp 48% tổng số vốn đầu tư xây dựng cho khu vực sản xuất vật chất Từ năm 1961 đến năm 1965, năm Nhà nước đầu tư vào công nghiệp 343 triệu đồng gấp lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 1955-1960, 78% dành cho cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ 22% Trong tổng số vốn công nghiệp nặng, gần 30% dành cho ngành luyện kim, 20% cho ngành điện lực, 17% cho hóa chất phân bón, 16% cho ngành than, 6% cho ngành khí, 5% cho vật liệu xây dựng Nguồn vốn đầu tư xây dựng toàn kinh tế hoàn toàn dựa vào ngân sách nhà nước Trong thu ngân sách giai đoạn này, phần thu từ nước chiếm tỷ trọng 80-82,5% Thu từ nước tăng lượng tuyệt đối (từ 31,8 triệu rúp năm 1960 lên 105,1 triệu rúp), tỷ trọng giảm so với giai đoạn trước 13 Nguồn thu nước lại chủ yếu dựa vào khu vực quốc doanh Trong năm 19611964 thu từ khu vực tăng gấp 2,3 lần so với năm 1958- 1960, chiếm 85% tổng số thu nước chiếm khoảng 70% tổng thu ngân sách nhà nước Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước phát hành tiền huy động nguồn tiền tiết kiệm cho tín dụng ngân hàng; Ngành thương nghiệp tăng cường thu mua nắm nguồn hàng để xuất khẩu, từ nhập máy móc thiết bị, vật tư cho sản xuất; Chính quyền cấp, tổ chức trị xã hội huy động đóng góp cơng sức tồn dân hình thức nghĩa vụ lao động cơng ích, tự nguyện Phong trào tiết kiệm sản xuất tiêu dùng (với hiệu “thắt lưng buộc bụng” để xây dựng chủ nghĩa xã hội) phát động mạnh mẽ Các phong trào thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội diễn rầm rộ khắp ngành, địa phương như: “Thi đua người làm việc hai”, “Gió Đại Phong” (tên hợp tác xã Quảng Bình), “Sóng Dun Hài” (tên xí nghiệp khí Hải Phòng), phong trào “Ba tốt” thương nghiệp, phong trào “Xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch năm lần thứ nhất” niên *Về công nghiệp Nhiều khu công nghiệp tập trung lớn khởi cơng xây dựng, có nhiều nhà máy vào hoạt động như: Khu gang thép Thái Ngun (hồn thành lị cao số 1, 2), khánh thành nhà máy: Điện ng Bí, hóa chất Việt Trì, phân đạm Hà Bắc, supe phốt phát Lâm Thao, thi công nhà máy thủy điện Thác Bà Công nghiệp quốc doanh, công nghiệp trung ương cung cấp cho kinh tế khối lượng lớn sản phẩm tư liệu sản xuất quan trọng: Điện tăng từ 256,1 triệu kwh lên 633,6 triệu kwh, than từ 2,6 lên 4,2 triệu tấn, gang từ 7,7 lên 127,8 nghìn tấn, xi măng từ 408 nghìn lên 680 nghìn tấn, máy cắt gọt kim loại từ 799 lên 1.866 chiếc, động điện từ 488 lên 5.712 chiếc, máy bơm nước từ 71 lên 2.112 Cơng nghiệp nhẹ có nhiều cơng trình mở rộng xây dựng, nhiều mặt hàng có sản lượng tăng lên đáng kể như: xe đạp tăng từ 25.500 lên 70.600 chiếc, vài từ 76 triệu lên 100 triệu mét, giấy từ 4,6 nghìn lên 23 nghìn tấn, đồ thủy tinh từ 3.246 lên 9.531 Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng 13,4% bình qn năm, cơng nghiệp nặng tăng bình qn 18,7% cơng nghiệp nhẹ tăng bình qn 10,2% *Về nông nghiệp: 14 Việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp đẩy mạnh cách vừa phát huy sức lao động, tiền vốn hợp tác xã, vừa tăng cường đầu tư Nhà nước hai dạng: Đầu tư trực tiếp tín dụng Trong giai đoạn này, Nhà nước dành cho nông nghiệp 24% tổng số vốn đầu tư khu vực sản xuất vật chất, thủy lợi chiếm 46%, với 64 cơng trình thủy lợi lớn hồn thành Đồng thời, giới hóa nơng nghiệp bước đầu thực Trong nông trường quốc doanh, 90% diện tích máy Nhà nước xây dựng số trạm, đội máy kéo huyện để đưa máy cày nơng thơn cung cấp máy móc cho hợp tác xã nông nghiệp Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp giai đoạn tăng bình quân 4,1%/năm, trồng trọt tăng 2,8%/năm, chăn ni tăng 9,3%/năm *Các ngành kinh tế khác: Về giao thông vận tải: giai đoạn 1961-1964, Nhà nước dành cho ngành 11,7% tổng số vốn đầu tư khu vực sản xuất vật chất Mạng lưới giao thông vận tải từ trung ương đến địa phương, từ miền - xuôi lên miền ngược tiếp tục tăng lên Đường sắt có tuyến đường phía Nam (Hàm Rồng - Vinh) kéo dài, làm thêm quãng đường quan trọng (Thái Ngun - Bắc Giang, ng Bí - Hải Dương) Về đường bộ, đường liên tỉnh, liên huyện, miền núi xây dựng thêm thực phương châm tăng cầu, giảm phà Nhà nước tiến hành nạo vét lịng sơng, nối liền thành phố quan trọng Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Việt Trì, Bắc Giang củng cố thêm cảng sông, cảng biển Về đường hàng không , mở rộng nội địa từ Hà Nội - Điện Biên Phủ , Hải Phòng - Đồng Hới nước Lào , Campuchia nước xã hội chủ nghĩa Do vậy, năm 1964 so với năm 1960, khối lượng vận tải hàng hóa tăng 48,4%, vận chuyển hành khách tăng 49% Lĩnh vực thương mại, ngành nội thương tiếp tục mở rộng mạng lưới mậu dịch quốc doanh, đưa cửa hàng, hợp tác xã mua bán xã Đó chuyển biến phân công phối hợp mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán Tăng cường thu mua nắm nguồn hàng phục vụ cho công nghiệp chế biến nước xuất Năm 1964 so với năm 1960 mậu dịch thu mua thóc tăng 21%, lạc tăng lần, thuốc tăng 3,6 lần, bán lẻ tặng 36,8% Bình quân năm tăng 8,1% Về ngoại thương, năm 1964 so với năm 1960, xuất tăng lên 135,7%, nhập tăng 116,4% Trong cấu hàng xuất nhập khẩu, mặt hàng xuất chủ yếu than, apatit, crơm, xi măng, thiếc, có dầu, gỗ, hoa quả, chè nhập hàng tư liệu sản xuất chiếm 75% giá trị hàng nhập; thiết bị toàn tăng từ 17% thời kỳ trước lên 30% kế hoạch Nước ta có quan hệ buôn bán với 44 ' nước giới, chủ yếu quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa (khoảng 90% giá trị nhập từ thị trường nước xã hội chủ nghĩa) Lĩnh vực tài có thay đổi cấu thu chi ngân sách để tập trung cho công nghiệp hóa Nguồn thu nước chiếm 80-82,5% ngân sách, thu quốc 15 doanh ngày chiếm tỷ trọng lớn Chi ngân sách chủ yếu để phục vụ việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phục vụ sản xuất Cơ cấu tổ chức hoạt động ngân hàng có thay đổi Hình thành ngân hàng chun doanh ngân hàng kiến thiết ngân hàng ngoại thương Cơng tác tín dụng ngân hàng tăng cường huy động vốn nhàn rỗi nhân dân: năm 1964 1,5 lần năm 1960; cho vay ngắn hạn từ 5.601,7 triệu đồng lên 7.489,5 triệu đồng năm; cho vay dài hạn tăng từ 24 triệu đồng năm 1960 lên 45,1 triệu đồng năm 1962 c Kết công nghiệp hóa: Kế hoạch năm chi thực thời gian năm năm 1965 đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc miền Bắc phải thực chuyển hướng kinh tế Nhìn vào kết cơng nghiệp hóa cho thấy, Miền Bắc xây dựng số sở vật chất kinh tế Trên sở mà gia tăng tiềm lực kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm xã hội giai đoạn 1961-1965 9,5%/năm, thu nhập quốc dân tăng 7,0%/năm Trong khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch Trong thu nhập quốc dân sản xuất, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 22,9% năm 1960 lên 28,7% năm 1965, nơng nghiệp giảm từ 42,3% xuống 41,7% Nếu tính giá trị tổng sản lượng cơng nơng nghiệp, cơng nghiệp tăng từ 47% lên 55%, công nghiệp cơng nghiệp nhóm A tăng từ 33,7% lên 42%, nhóm B giảm từ 66,3% xuống 58% Đặc biệt ngành cơng nghiệp khí chế tạo Nhà máy khí trung quy mơ Hà Nội (khi coi đại Đơng Nam Á) đã chế tạo thiết bị cỡ lớn máy móc xác máy tiện, máy mài, máy biến thế, máy phát lực Diesel, máy phát điện xoay chiều Đồng thời tích cực nghiên cứu chế thử đưa vào sản xuất máy mài xác, máy doa ngang, máy dập, búa máy, máy khoan đá Nhiều máy móc thiết bị chế tạo như: tàu kéo, sà lan, đầu máy xe lửa, tàu hút bùn, máy xay xát, máy tuốt lúa, máy nghiền thức ăn gia súc Bên cạnh kết đạt được, q trình cơng nghiệp hóa giai đoạn bộc lộ số hạn chế Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng giành cho ngành khối lượng vốn đầu tư lớn tỏ khơng phù hợp với hồn cảnh Việt Nam bước đầu cơng nghiệp hóa Điều ảnh hưởng q lớn mơ hình cơng nghiệp hóa Liên Xơ (1926-1937) Nhưng vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp nhẹ phát triển cách làm ảnh hưởng đến vốn đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp nhẹ ngành kinh tế khác 16