Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ---- ĐỀ TÀI Trang 2 MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU:---3Chương 1: Cơ sở lí thuyết---41.1Khái quát về kinh tế thị trường---41.1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm LỚP HỌC PHẦN : 2247RLCP1211 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Đặng Thị Hoài Hà Nội- 2022 MỤC LỤC: LỜI MỞ ĐẦU: Chương 1: Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái quát kinh tế thị trường -4 1.1.1 Khái niệm -4 1.1.2 Ưu, nhược điểm kinh tế thị trường -4 1.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -5 1.2.1 Khái niệm -5 1.2.2 Tính tất yếu Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam -7 1.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. -9 1.2.6 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Chương 2: Thực trạng, giải pháp thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -12 2.1 Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam -12 2.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -13 2.2.1 Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường -13 2.2.2 Phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp 13 2.2.3 Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường 14 2.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lí Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 15 KẾT LUẬN : 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO: -17 Danh sách thành viên nhóm 5: TRẦN THỊ KHÁNH HUYỀN NGUYỄN DUY KHÁNH LÊ VŨ KỲ PHẠM HOÀI LAM NGUYỄN THỊ LAN BÙI KHÁNH LINH ĐỖ DIỆP LINH ĐỒNG HẢI LINH NGÔ PHƯƠNG LINH NGUYỄN KHÁNH LINH LỜI MỞ ĐẦU: Sau 30 năm thực đường lối đổi Đảng , nỗ lực sáng tạo toàn Đảng,toàn dân vượt qua khủng hoảng ,đạt thành tựu to lớn quan trọng hoạt động thực tiễn lĩnh vực đời sống xã hội :kinh tế tăng trưởng nhanh,chính trị ổn định ,mở rộng quan hệ kinh tế nước ,đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào đời sống ,bộ mặt kinh tế -xã hội thay da đổi thịt ngày , đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Trong trình đổi , vấn đề tư lý luận cốt lõi đường lối chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Với mong muốn tìm hiểu vấn đề xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Vì phải phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ? Mục đích mà mơ hình kinh tế hướng tới gì?Những đặc trưng thực trạng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Chính nhóm chúng em chọn “Kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí thuyết 1.1 Khái quát kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm Kinh tế thị trường hay kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng,văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 1.1.2 Ưu, nhược điểm kinh tế thị trường 1.1.2.1 Ưu điểm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển tạo cạnh tranh gắt gao nhà sản xuất Người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hóa dịch vụ Phân cơng lao động ngày xã hội hóa Mở rộng quan hệ nhiều loại thị trường từ thị trường địa phương , thị trường dân tộc khu vực, thị trường quốc tế Tạo xu liên doanh, liên kết đẩy mạnh giao lưu kinh tế, nước phát triển có hội tiếp xúc, chuyển giao cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ quản lí từ nước phát triển để thúc đẩy công xây dựng phát triển kinh tế nước Kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy giao lưu nước thể qua sản phẩm dịch vụ mang sắc riêng dân tộc, địa phương, quốc gia 1.1.2.2 Nhược điểm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, lúc vai trị kinh tế nhà nước bị giảm sút chịu sức ép mạnh mẽ từ thành phần kinh tế khác Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gắt gao nhà sản xuất, nhà phân phối dẫn đến thất nghiệp tăng cao, hoạt động phúc lợi xã hội bị giảm sút Nền kinh tế thị trường nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ chạy theo lợi nhuận gây hậu môi trường sinh thái, làm giảm tốc độ tăng trưởng bền vững quốc gia Mặt trái kinh tế thị trường đem lại tệ nạn xã hội nảy sinh ngày gia tăng 1.2 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.2.1 Khái niệm Thể chế quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội Thể chế kinh tế hệ thống quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.2.2 Tính tất yếu Việt Nam lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường mơ hình mà hầu hết quốc gia thực Tuy nhiên, cách thức xây dựng, triển khai mơ hình có khác biệt nước đặc điểm riêng văn hóa, trị, xã hội Đối với Việt Nam, xây dựng kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội tất yếu, khách quan thời kì độ 1.2.2.1 Tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với quy luật phát triển khách quan Kinh tế thị trường chất giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hóa.Trong lịch sử Việt Nam hình thành kinh tế hàng hóa từ lâu, cuối thời phong kiến, bước sang thời kì Pháp thuộc giai đoạn chống Mĩ, kinh tế hàng hóa bước phát triển Hơn nữa, có điều kiện thúc đẩy kinh tế hàng hóa : thị trường cung- cầu, thị trường lao động, vị trí địa lí,… việc hình thành kinh tế thị trường vấn đề tất yếu khách quan Kinh tế thị trường phát triển theo định hướng Nhà nước thống trị Trong lịch sử, sớm có kiểu mơ hình kinh tế tư chủ nghĩa coi công cụ, phương tiện phát triển kinh tế nước tư Còn Việt Nam, theo định hướng lên chủ nghĩa xã hội, độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nước ta 1.2.2.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tính ưu việt, thúc đẩy phát triển kinh tế Dưới tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh giúp phân bổ nguồn lực hiệu Là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu quả, kích thích tiến khoa học, công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm 1.2.2.3 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với mong muốn nhân dân Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai cấp tư Vì vậy, khơng thể phát triển theo kinh tế thị trường tư bản, mà phải phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa với tiêu chí “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” 1.2.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.3.1 Về hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu phát triển kinh tế thị trường, phải tạo điều kiện để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất không ngừng phát triển lực lượng sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất XHCN phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối; phát triển kinh tế thị trường để bước xây dựng hạ tầng kinh tế cho chủ nghĩa xã hội; cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Mục tiêu kinh tế - xã hội - văn hóa mà kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải đạt là: Làm cho dân giàu: Nội dung dân giàu mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu, nghèo xã hội ngày thu hẹp Làm cho nước mạnh: Thể mức đóng góp to lớn kinh tế thị trường cho ngân sách quốc gia; gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia; bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ bí mật quốc gia tiềm lực kinh tế, khoa học, cơng nghệ an ninh, quốc phịng Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể việc xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường, việc góp phần to lớn vào giải vấn đề xã hội, việc cung ứng hàng hóa dịch vụ có giá trị khơng kinh tế mà cịn có giá trị cao văn hóa, xã hội Về mục tiêu trị: Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hóa kinh tế, người, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp tài sản mình; quyền người sản xuất người tiêu dùng bảo vệ sở pháp luật nhà nước 1.2.3.2 Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với sở pháp luật nhà nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong 1.2.3.3 Về quan hệ phân phối: Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, thực phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; đồng thời có hình thức phân phối khác (phân phối theo vốn, theo tài nguồn lực khác đóng góp vào sản xuất kinh doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội bản, bảo đảm phân phối công bằng, hợp lý hạn chế bất bình đẳng xã hội Document continues below Discover more Kinh tế trị from: Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course 26 Vai trò nhà nước đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh tế trị… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế 22 trị Mác- Lênin Kinh tế trị… 96% (91) ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 17 HỌC PHẦN KINH TẾ… Kinh tế trị… 100% (10) 1.2.3.4 Về quan hệ quản lí kinh tế: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Lợi nhuận thương nghĩa, quản lý điều tiết kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt lợinềntức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, quản lý củanghiệp nhà nước kinhch… tế thị trường phải định hướng cho kinh tế phát triển có hiệu3 sở đảm bảo lợi ích tế lược, quy hoạch, quốc gia, lợi ích nhân dân lao động thông qua hệ thống pháp Kinh luật, chiến 100% (8) chínhcơtrị… kế hoạch, sách phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời, có sử dụng chế thị trường (vận dụng quy luật kinh tế thị trường để đưa công cụ tác động vào thị trường) kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Sự quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nhà nước thực sách xã hội, mặt, khuyến khích làm giàu hợp pháp, mặt khác phải thực xóa đói, giảm nghèo 1.2.3.5 Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có gắn kết chặt chẽ sách kinh tế với sách xã hội phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng sống nhân dân, người có hội điều kiện phát triển tồn diện Đây mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể khác biệt so với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa việc phân hóa giàu nghèo, phân hóa xã hội 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.4.1 Ưu điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội Vị trí đặc thù kinh tế thị trường cơng xây dựng CNXH: Nền kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội độ tiến lên CNXH VN Đặc trưng hàm ý kinh tế khác ngồi kinh tế thị trường đảm nhiệm vai trị sở kinh tế để xây dựng CNXH nước ta Đây khẳng định thực tế VN nguyên lý kinh điển C.Mác vai trò kinh tế thị trường tiến trình phát triển lồi người Mục tiêu phát triển kinh tế: Tính định hướng XHCN phát triển kinh tế – xã hội quy định phát triển kinh tế thị trường nước ta nhằm “xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu” Lực lượng sản xuất kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong điều kiện đại, kinh tế XHCN phải có LLSX đạt trình độ cao chất so với tiêu chuẩn đặt quan niệm truyền thống CNXH Trình độ khơng đo chuẩn “đại CN khí” mà cịn đo chuẩn cơng nghệ cao Trong kinh tế này, yếu tố ngày có vai trò định khoa học – kỹ thuật trí tuệ người Điều với dự đoán C Mác trước đây: sau giai đoạn đại cơng nghiệp khí, tức sau CNTB, khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với trình CNH, HĐH Đa dạng hình thức sở hữu: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế hỗn hợp, bao gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tồn thể thống nhất, đó, chế độ cơng hữu ngày trở thành tảng vững Chúng ta thừa nhận tính “ hỗn hợp” sở hữu kinh tế thị trường Một yêu cầu khách quan thị trường kinh tế thị trường phải xác nhận xác định quyền sở hữu dạng tiền tệ đóng góp tài sản, tiền vốn, trí tuệ, v.v vào kinh doanh nhằm lượng hoá quyền sở hữu chủ sở hữu Khơng có quyền sở hữu chung chung, vơ chủ, khơng có quyền sở hữu cho tất người kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế: Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước phải nắm giữ vai trò chủ đạo số lĩnh vực then chốt Đó “đài huy”, huyết mạch kinh tế Đây điều kiện có tính ngun tắc bảo đảm tính định hướng XHCN Nó thể khác biệt chất mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với mơ hình kinh tế thị trường khác Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước thể trước hết chủ yếu sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển điều tiết kinh tế quy mô diện doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất hầu hết ngành, lĩnh vực Đồng thời với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước vai trò điều tiết Nhà nước, cần coi trọng vai trò thành phần kinh tế khác Các thành phần gắn bó hữu với thể thống nhất, không tách rời kinh tế nhà nước tất giai đoạn phát triển thực thể kinh tế thị trường định hướng XHCN Mọi DN khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh khn khổ pháp luật; quyền bình đẳng hội phát triển lợi ích đáng pháp luật bảo vệ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân Nhà nước quản lí sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng chế thị trường để giải phóng sức sản xuất Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm định hướng tạo mơi trường pháp lí cho phát triển thành phần kinh tế chủ thể kinh tế 1.2.4.2 Hạn chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Độc quyền, ô nhiễm môi trường, cạnh tranh không lành mạnh, hàng giả, hàng nhái,… cần can thiệp Nhà nước Chất lượng luật pháp sách số lĩnh vực cịn thấp Chưa tạo đột phá huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển thiếu đồng bộ, quán bất cập q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thể chế phát triển, điều phối kinh tế vùng chưa quan tâm chậm cụ thể hóa pháp luật nên liên kết vùn cịn lỏng lẻo Thực chế giá thị trường số hàng hóa, dịch vụ cơng cịn lúng túng Tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao Các tệ nạn xã hội có chiều hướng tăng, đời sống vật chất tinh thần phận dân cư chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế.Yếu tố vật chất đề cao, xuất biểu chủ nghĩa vị kỉ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lí, tác động xấu tới xã hội 1.2.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, kinh tế thị trường hình thành phát triển nên thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chồng chéo nội dung, chức năng, nhiệm vụ thể chế kinh tế Thứ hai, hệ thống thể chế chưa đầy đủ Khi chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung năm 1986, hệ thống thể chế kinh tế gồm luật pháp, quy tắc chuẩn mực, quan quản lí kinh tế nhà nước hay chủ thể kinh tế tất yếu phải điều chỉnh Tuy nhiên, nay, có điều chỉnh, hệ thống thể chế chưa đầy đủ, chế luôn sau phát triển lực lượng sản xuất Thứ ba, hệ thống thể chế hiệu lực, chưa đủ mạnh, hiệu thực thi chưa cao; chưa có đầy đủ loại thị trường yếu tố thị trường, chất lượng chúng trình độ thấp 1.2.6 Nội dung hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Bảo đảm cơng khai, minh bạch nghĩa vụ, trách nhiệm thủ tục hành để quyền tài sản giao dịch thơng suốt Nâng cao lực thiết chế hoàn thiện chế giải tranh chấp dân sự, kinh tế bảo vệ quyền tài sản.Hoàn thiện pháp luật đất đai, tài nguyên để huy động, phân bổ sử dụng hiệu đất đai, hoàn thiện pháp luật quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên Quản lý sử dụng có hiệu tài sản cơng Hồn thiện thể chế sở hữu trí tuệ theo hướng sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch , tin cậy Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam thực trở thành lực lượng nịng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độc lâp, tự chủ kinh tế Hoàn thiện thể chế thu hút đầu tư trực tiếp nước theo hướng chủ động lựa chọn dự án đầu tư nước Thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Các yếu tố thị trường hang hóa, giá cả, cạnh tranh , cung cầu cần phải vận hành theo nguyên tắc thể chế thị trường Hệ thống thể chế giá, thúc đẩy cjanh tranh, chất lượng hang hóa, dịch vụ cần phải hoàn thiện để thúc đẩy hình thành đồng yếu tố thị trường Các loại thị trường : hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn,… cần hoàn thiện Đảm bảo vận hành thơng suốt , phát huy tác động tích cực Thứ ba, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ, công xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực tiến bộ, công xã hội, tạo hội cho thành viên xã hội tham gia bình đẳng thụ hưởng cơng thành từ trình phát triển Phát triển hệ thống an sinh xã hội, huy động tham gia tầng lớp Nhân dân, cộng đồng xã hội thực sách an sinh xã hội Hồn thiện thể chế kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển khu kinh tế - quốc phòng Gắn kết chặt chẽ cơng nghiệp quốc phịng, an ninh với cơng nghiệp dân sinh tổng thể sách cơng nghiệp quốc gia Phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền quốc gia nâng cao đời sống Nhân dân vùng biển Thứ tư, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao lực lãnh đạo Đảng hệ thống trị Xây dựng hệ thống thể chế đồng để nâng cao lực lãnh đạo Đảng, vai trò xây dựng thực thể chế kinh tế Nhà nước , phát huy vai trò làm chủ nhân dân Phát huy sức mạnh trí tuệ, nguồn lực đồng thuận toàn dân tộc Nâng cao vai trò Nhà nước phát huy vai trò nhân dân Thứ năm, hoàn thiện thể chế đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Rà soát, điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật thiết chế, chế liên quan đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế Đổi công tác xúc tiến thương mại, đầu tư, cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiêp phát triển thị trường, thị trường xuất Hoàn thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế Thực quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác kinh tế quốc tế, không để lệ thuộc vào số thị trường Xây dựng thực chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước diễn biến bất lợi thị trường giới, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững ổn định trị - xã hội Tóm lại, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh bền vững, tạo tiền đề vững cho việc xây dựng thành công vận hành đồng bộ, thông suốt kinh tế thị trường nước ta, góp phần huy động phân bổ, sử dụng có hiệu 10 nguồn lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Chương 2: Thực trạng, giải pháp thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể nói, thực chất tiến trình đổi nước ta 35 năm qua (tính từ Đại hội VI Đảng năm 1986) mặt kinh tế việc tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế tối ưu cho đất nước việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn trước năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi kèm với chuyển đổi thể chế kinh tế từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa tảng cơng hữu Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường, loại thị trường theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng đa sở hữu Trong suốt 35 năm qua, sở vừa tìm tịi từ thực tiễn cải cách, đổi mới, phát triển kinh tế, tham khảo kinh nghiệm lập pháp quốc gia có kinh tế thị trường giới, quốc gia phát triển, Việt Nam coi trọng công tác xây dựng thể chế phục vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho tới nay, đánh giá Đại hội XIII Đảng: - Hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hồn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế - Các yếu tố thị trường loại thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới - Nhiều rào cản tham gia thị trường dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp sôi động - Doanh nghiệp nhà nước bước xếp, tổ chức lại có hiệu hơn; kinh tế tư nhân ngày khẳng định động lực quan trọng kinh tế; kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường; kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển nhanh, phận quan trọng kinh tế đất nước Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Tiêu biểu tình hình dịch bệnh (năm 2020) kinh tế VN tăng trưởng 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD Đời 11 sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiê ™m - đầu tư,… tiếp tục bảo đảm Tỷ lệ nghèo giảm mạnh, 45 triệu người thoát nghèo giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 (11), cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế 2.2 Giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường phải vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế, thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Phát huy quyền tự kinh doanh theo pháp luật công dân để làm giàu cho thân đóng góp cho xã hội Cơng phân phối yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội, điều kiện phát triển Phân phối kết làm chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế Nhà nước Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa luật pháp, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập, phát triển đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, định hướng phát triển, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt trái, tiêu cực chế thị trường; phát huy dân chủ, quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực kinh tế 2.2.2 Phát triển hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Tiếp tục thể chế hoá quan điểm Đảng phát triển đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu, loại hình doanh nghiệp kinh tế, xây dựng, hoàn thiện luật pháp sở hữu loại tài sản sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, trái phiếu, tài nguyên nước Đổi mới, hồn thiện luật pháp, chế, sách sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện đất đai, tài nguyên, vốn loại tài sản công khác để tài nguyên, vốn tài sản cơng quản lý, sử dụng có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thốt, lãng phí Đẩy mạnh đổi mới, xếp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Khẩn trương cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, tập trung vào số ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Từng bước xây dựng doanh nghiệp mang tầm khu vực toàn cầu 12 Đẩy mạnh đổi tổ chức, chế hoạt động đơn vị dịch vụ công phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị có quyền chủ động tham gia thị trường, cung cấp ngày nhiều tốt dịch vụ công cho xã hội, dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ Phát triển mạnh loại hình kinh tế tư nhân hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch quy định pháp luật Tạo điều kiện hình thành số tập đoàn kinh tế tư nhân tư nhân góp vốn vào tập đồn kinh tế nhà nước Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước vào ngành, lĩnh vực kinh tế phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển đất nước, lĩnh vực công nghệ cao Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trang trại, hộ sản xuất kinh doanh, đặc biệt nông nghiệp khu vực nơng thơn Khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp với hình thức sở hữu hỗn hợp công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, công ty hợp danh, hợp tác xã cổ phần 2.2.3 Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường Sớm hồn thành việc rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định pháp luật kinh doanh phù hợp với điều kiện Việt Nam, bảo vệ thị trường nội địa, đồng thời tuân thủ quy định tổ chức quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia Đổi mới, hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, ký kết, thực hợp đồng giải tranh chấp; khơng hình hoá tranh chấp dân hoạt động kinh tế Thực quán chế giá thị trường có điều tiết Nhà nước Phát triển đa dạng, đồng bộ, ngày văn minh, thị trường hàng hoá, dịch vụ Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời trọng mở rộng chiếm lĩnh thị trường nước, bảo vệ lợi ích người sản xuất người tiêu dùng, giá cả, chất lượng hàng hoá, vệ sinh, an toàn thực phẩm Tiếp tục hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng ngoại hối Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước cam kết quốc tế, phát huy vai trị chủ động điều hành sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mơ góp phần tăng trưởng kinh tế, tiếp tục cổ phần hoá cấu lại ngân hàng thương mại; áp dụng thông lệ chuẩn mực để nâng cao lực cạnh tranh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng nước Hoàn thiện thể chế bảo đảm phát triển lành mạnh thị trường chứng khốn, tăng tính minh bạch thị trường Phát triển đa dạng nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm; khuyến khích, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp bảo hiểm thuộc thành phần kinh tế nước; thực lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm phù hợp với điều kiện đất nước cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Đổi mới, hoàn thiện thể chế để quyền sử dụng đất quyền bất động sản vận động theo chế thị trường, trở thành nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Quyền sử dụng đất định giá chế thị trường có quản lý Nhà nước, bảo đảm hài hồ 13 lợi ích Nhà nước, người có quyền sử dụng đất nhà đầu tư Khuyến khích tổ chức, cá nhân bị thu hồi đất tham gia góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vào dự án đầu tư, kinh doanh Nhà nước tạo lập, quản lý thị trường bất động sản chủ động tham gia thị trường với tư cách chủ sở hữu đất đai nhiều tài sản đất để phát triển điều tiết thị trường Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ gắn với việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; có nhiều hình thức thơng tin giới thiệu hoạt động sản phẩm khoa học, cơng nghệ; hồn thiện định chế mua bán sản phẩm khoa học, công nghệ thị trường Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động Tiền lương, tiền công phải coi giá sức lao động, hình thành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Chế độ hợp đồng lao động mở rộng, áp dụng phổ biến cho đối tượng lao động Đổi tổ chức hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm Nhà nước; khuyến khích tổ chức hội chợ việc làm; phát triển tổ chức dịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm đôi với tăng cường quản lý Nhà nước 2.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lí Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để xác định rõ đầy đủ đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với thực tiễn nước ta, nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Tiếp tục đổi tư kinh tế, nâng cao lực lãnh đạo kinh tế tổ chức đảng; tăng cường, sử dụng hợp lý tổ chức, cán nghiên cứu để tham mưu cho Đảng việc xây dựng, lãnh đạo kiểm tra việc thực chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phải thật nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường, trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý có đủ phẩm chất, lực, trình độ cơng tác Đổi mới, nâng cao vai trị hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế giai đoạn sở tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành kinh tế thị trường Vận dụng phát huy mặt tích cực; hạn chế, ngăn ngừa mặt trái chế thị trường; tạo tiền đề để kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước tập trung trì ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển, tạo điều kiện để kinh tế phát triển nhanh, bền vững Tiếp tục hồn thiện hệ thống luật pháp, sách kinh tế; đổi công tác xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phân định rõ chức quản lý kinh tế Nhà nước chức tổ chức kinh doanh vốn tài sản nhà nước Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, sách để nâng cao vai trị quan dân cử, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo điều kiện để nhân dân tổ chức tham gia có hiệu vào trình hoạch định, thực thi giám sát việc thực 14 luật pháp, chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội, ngăn ngừa, khắc phục tác động tiêu cực chế thị trường KẾT LUẬN : Qua tìm hiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ,chúng em biết nước ta lại phải lựa chọn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực lựa chọn đắn cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội.Khi chuyển sang chế độ xã hội chủ nghĩa từ nước kinh tế lạc hậu ,để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần phải tìm đường đắn tạo sở vững xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Vì phải phát triển kinh tế thị trường đồng thời để kinh tế thị trường không chệch hướng tư chủ nghĩa phải định hướng xã hội chủ nghĩa Mơ hình kinh tế vận hành chế thị trường có quản lý vĩ mơ nhà nước Trong kinh tế thị trường nước ta có điểm đặc trưng khác với kinh tế thị trường nước khác: Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công xã hội ,xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh ,công ,dân chủ,văn minh Đồng thời phát triển lực lượng sản xuất,xây dựng sở vật chất ,kỹ thuật cho chủ nghĩa xã họi hoàn thiện quan hệ sản xuất mặt :sở hữu ,tổ chức phân phối.Từ đó, thấy phương hướng hoàn thiện định hướng xã hội chủ nghĩa giải pháp khắc phục tồn mô hình kinh tế mà Đảng Nhà nước đưa TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình kinh tế trị Mác- Leenin 15 - https://dangcongsan.vn/ban-doc/hoi-dap/nhiem-vu-giai-phap-hoan-thienthe-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-giai-doan-2011-2015-76508.html - Bộ Tư Pháp, Tạp chí Cộng Sản Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017, tr 24-26; Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Cính trị - quốc gia Sự thật, Hà Nội; 2021, t.II, tr.67 https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huongxa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-137544 https://phaply.net.vn/nhung-bat-cap-vuong-mac-trong-thi-hanh-luat-dat-dai-nhintu-goc-do-quan-ly-a253458.html https://www.dankinhte.vn/vi-sao-viet-nam-lua-chon-mo-hinh-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/ 16 More from: Kinh tế trị Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course Vai trò nhà nước 26 22 đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh tế trị Mác-… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế trị Mác- Lênin Kinh tế trị… More from: 96% (91) Vy Vy An VA 999+ Trường Đại học Thươn… Discover more 2247RLCP1211 - NHÓM 34 - BÀI THẢO LUẬN -… Kinh tế trị Mác- Lênin None Nhóm 27 2247RLCP1211 - Kinh t… Kinh tế trị Mác- Lênin None BÀI THẢO LUẬN KTCT 33 ML - NHÓM Kinh tế trị Mác- Lênin None 2247RLCP1211-Nhóm 24 1-Bài thảo luận kinh t… Kinh tế trị Mác- Lênin None Recommended for you Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) Exercises unit G10 fsef HFR 925 100% (1)