(Tiểu luận) đề tài kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam 1

33 1 0
(Tiểu luận) đề tài kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, thực tế cũng đó đặt ra cho chúng ta không ít những khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta phải kịp thời phát hiện và nhanh chúng giải quyết.Là sinh viên kinh tế, với mong muố

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ************** BÀI THẢO LUẬN MƠN: Kinh tế trị Mác – Lê nin Đề tài: Kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Giảng viên giảng dạy : Đặng Thị Hồi Nhóm thực : Nhóm 06 Lớp học phần : 2247RLCP1211 Hà Nội, tháng 10 năm 2022 Danh sách thành viên nhóm 06 STT Mã sinh viên Họ tên Nhiệm vụ 51 21D280193 Nguyễn Ngọc Linh (NT) Nội dung 52 21D280133 Nguyễn Thị Hoài Linh Word + lời mở đầu 53 21D280194 Phạm Hồng Linh Powerpoint 54 21D280134 Tạ Thị Thùy Linh Nội dung 55 21D280195 Nguyễn Hương Ly Thuyết trình 56 21D280196 Vũ Quỳnh Mai Nội dung 57 21D280136 Chu Đức Mạnh Word phụ + hình ảnh 58 21D280197 Đặng Tuấn Minh Nội dung 59 21D280137 Đỗ Hà Minh Powerpoint, sửa nội dung 60 H17D190141 Nguyễn Đức Minh Thuyết trình Chữ kí nhóm trưởng Linh Nguyễn Ngọc Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm .2 1.2 Tính tất yếu khách quan 1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng 2.1.1 Thành tựu .6 2.1.2 Hạn chế 2.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 2.2.1 Thành tựu .10 2.2.2 Hạn chế, bất cập 16 2.3 Giải pháp .22 2.3.1 Giải pháp kinh tế thị trường 22 2.3.2 Giải pháp thể chế kinh tế thị trường 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, phát triển kinh tế yếu tố quan trọng để đên thành công Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan, khởi xướng lãnh đạo Đảng Nhà nước, chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu đạt thắng lợi định quan trọng Thực tiễn năm đổi chứng minh rằng, việc chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần hoàn tồn đắn Tuy nhiên, thực tế đặt cho khơng khó khăn thách thức đòi hỏi phải kịp thời phát nhanh chúng giải Là sinh viên kinh tế, với mong muốn tìm hiểu vấn đề kinh tế, đặc biệt vấn đề mang tính thực tiễn trên, quan điểm lí luận vướng mắc giải pháp, quy trình xử lý vấn đề liên quan, để thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà mà Đảng Nhà nước ta đó, thực nên chúng em định lựa chọn đề tài “Kinh tế thị trường thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để làm tài thảo luận cho mơn Kinh tế trị Mác - Lê nin Phạm vi nghiên cứu đề tài Liên hệ thực tiễn phạm vi Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu  Làm sáng tỏ khái niệm, chế thị trường thể chế kinh tế thị trường  Liên hệ thực tiễn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp mô tả: mô tả khái niệm, chế, vai trò thị trường thể chế kinh tế thị trường  Phương pháp chuyên gia: tham khảo, thu nhập ý kiến nhà kinh tế, tham khảo internet, sách, báo,… CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG 1.1 Khái niệm  Kinh tế thị trường hay kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường  Thể chế kinh tế tồn thể luật chơi thức phi thức điều tiết chi phối quan hệ, hoạt động mang tính kinh tế người xã hội Có thể hiểu cụ thể hơn, thể chế kinh tế quy tắc, luật, lệ điều chỉnh, chế định hành vi, hoạt động, quan hệ kinh tế; công cụ để điều chỉnh chủ thể tham gia hành vi kinh tế Vị trí, vai trị, chức năng, lực, mối quan hệ phương thức tổ chức vận hành chủ thể tham gia hoạt động kinh tế (nhà nước, doanh nghiệp, người dân, hiệp hội…); chế, cách thức, luật lệ nhằm đạt mục tiêu mà chủ thể tham gia hành vi kinh tế mong muốn 1.2 Tính tất yếu khách quan Có lý để lý giải tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTT định hướng XHCN: Thứ nhất, phải nhấn mạnh : Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Chúng ta thấy rằng, KTTT chất giai đoạn phát triển cao Kinh tế hàng hóa, hay nói cách khác, KTHH phát triển đến trình độ định, tất yếu chuyển sang KTTT ; quy luật phát triển tất yếu khách quan, nằm với suy nghĩ chủ quan người Cũng giống sâu kén phát triển tới thời điểm lột xác thành bướm ngài Chúng ta lưu ý rằng, KTTT hình thái Kinh tế xã hội cụ thể , phải chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị Nói cách đơn giản, phát triển theo định hướng Nhà nước thống trị Trong lịch sử, sớm có kiểu mơ hình KTTT TBCN, coi công cụ, phương tiện phát triển kinh tế nước tư bản, đảm bảo quyền lợi cho phận giai cấp thống trị giai cấp tư sản Thứ hai, (về mặt kinh tế) KTTT định hướng XHCN có tính ưu việt thúc đẩy kinh tế Kinh tế thị trường thành tựu phát triển văn minh nhân loại sản xuất trao đổi sản phẩm Phát triển KTTT có nhiều ưu việt :  Dưới tác động quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh ; phân bổ nguồn lực hiệu  Ưu việt thứ hai KTTT động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu cao kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Đơn cử sản xuất điện thoại chẳng hạn, tác động chế thị trường, nhà sản xuất điện thoại phải cải tiến mẫu mã, đổi kỹ thuật công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với đối thủ khác Kinh tế thị trường có nhiều ưu việt công cụ, phương tiện để thúc đẩy lực lượng sản xuất, thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, KTTT tiềm ẩn Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course 26 22 17 Vai trò nhà nước đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh tế trị… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế trị Mác- Lênin Kinh tế trị… 96% (91) ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ… Kinh tế trị… 100% (10) Lợi môi nhuận thương khuyết tật thất bại trường (như độc quyền, ô nhiễm trường, cạnh ch… tranh không lành mạnh, hàng giả, hàng nhái…) nên cần có sựnghiệp can thiệpvà củalợi nhàtức nước Kinh tế Thứ ba, (về mặt xã hội) việc phát triển KTTT định hướng XHCN mơ hình100% kinh (8) trị… tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa  Các chủ thể tham gia hoạt động thị trường thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tự chủ, chủ động hoạt động kinh doanh  Các quy luật kinh tế phải phát huy tác dụng, quy luật cung cầu hàng hóa, quy luật giá trị, cạnh tranh, quy luật tiền hàng Các quan hệ kinh tế tự cạnh tranh Như vậy, kinh tế thị trường kinh tế phát triển trình độ cao Tất quy luật kinh tế trình tái sản xuất xã hội cụ thể hóa dùng đồng tiền thước đo kết hàng hóa, hiệu sản xuất kinh doanh Làm cho yếu tố sản xuất đất đai, tài nguyên, vốn tiền, vốn vật chất sức lao động, công nhân, quản lý sản phẩm dịch vụ tạo chất xám… trở thành đối tượng hàng hóa Việc chuyển sang mơ thức kinh tế thị trường tất yếu khách quan CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỂ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng Có thể nói, thực chất tiến trình đổi nước ta 35 năm qua (tính từ Đại hội VI Đảng năm 1986) mặt kinh tế việc tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế tối ưu cho đất nước việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn trước năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi kèm với chuyển đổi thể chế kinh tế từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa tảng công hữu sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng đa sở hữu Tiến trình đổi tất yếu thực dân chủ hóa mặt đời sống kinh tế, xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Riêng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kể từ năm 1986 đến nay, Trung ương Đảng hai lần ban hành Nghị chuyên đề chủ đề này, Nghị số 21-NQ/TW ngày 30/1/2008 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) “tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017 Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XII “Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” 2.1.1 Thành tựu Theo định hướng Đảng, suốt 35 năm qua, sở vừa tìm tịi từ thực tiễn cải cách, đổi mới, phát triển kinh tế, tham khảo kinh nghiệm lập pháp quốc gia có kinh tế thị trường giới Việt Nam coi trọng công tác xây dựng thể chế phục vụ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cho tới nay, đánh giá Đại hội XIII Đảng, “hệ thống pháp luật, chế, sách tiếp tục hoàn thiện phù hợp với yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Nhiều rào cản tham gia thị trường dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp sôi động Doanh nghiệp nhà nước bước xếp, tổ chức lại có hiệu hơn; kinh tế tư nhân ngày khẳng định động lực quan trọng kinh tế; kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường Kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển nhanh, phận quan trọng kinh tế nước ta” Bản thân số tăng trưởng kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu, lượng vốn đầu tư nước thu hút hàng năm, năm khoảng 100 ngàn doanh nghiệp thành lập số biết nói minh chứng cho thành tựu việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian qua nhân dân không ngừng nâng cao Công tác củng cố quốc phòng an ninh, đối ngoại, hội nhập quốc tế nâng cao mở rộng Qua trình thực mở cửa, đổi kinh tế đất nước Đảng ta quan tâm công tác tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn lý luận để tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày nhận thức đầy đủ hơn, bước hình thành mang nhiều đặc điểm kinh tế đại Cơ chế sách hệ thống pháp luật khơng ngừng hồn thiện đổi phù hợp với pháp luật quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để giao thương hàng hóa, thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực nước ta  Nền kinh tế ngày nâng cao sức cạnh tranh không ngừng lớn mạnh Đổi cấu, xếp lại doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả, đồng thời kinh tế tư nhân ngày thúc đẩy, thu hút vốn đầu tư nước ngồi  Mơi trường đầu tư kinh doanh cải thiện tạo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, thành phần kinh tế Các yếu tố giá hàng hóa, dịch vụ đồng bộ, gắn kết với thị trường  Cơ chế hội nhập sâu rộng đa dạng hình thức, cấp độ phù hợp với chuẩn mực thị trường Kết hợp phát triển kinh tế với công xã hội, tạo điều kiện để người dân yên tâm lao động, sản xuất hưởng thành trình phát triển kinh tế Đảng đổi phương thức lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Hạn chế, bất cập Kinh tế vĩ mô ổn định chưa vững chắc; tính độc lập, tự chủ kinh tế chưa cao, lệ thuộc vào vài thị trường bên ngoài; quyền tự kinh doanh chưa 15 tôn trọng đầy đủ; sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn; chất lượng, hiệu quả, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế thấp; mức độ tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế; tổ chức hoạt động máy nhà nước chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;… Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm mục tiêu làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa Việt Nam cần trọng số nội dung sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp Bảo đảm cơng khai, minh bạch nghĩa vụ, trách nhiệm thủ tục hành để quyền tài sản giao dịch thơng suốt Nâng cao lực thiết chế hoàn thiện chế giải tranh chấp dân sự, kinh tế bảo vệ quyền tài sản Thực quán chế độ pháp lý kinh doanh cho doanh nghiệp, khơng phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh lành mạnh theo pháp luật Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam thực trở thành lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm tính độc lâp, tự chủ kinh tế 16

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan