1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔN HỌC: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976 1985 VÀ BÀI HỌC RÚT RA THỰC

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 532,8 KB

Nội dung

MÔN HỌC: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976 1985 VÀ BÀI HỌC RÚT RA THỰC I. Tính cấp thiết của chuyên đề nghiên cứu Nền kinh tế nước ta trong 10 năm đầu khi đấn nước hoàn thành cách mạng thành công dành lại độc lập tự do bước vào giai đoạn xây dựng và đổi mới. Kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt nhưng bên cạch đó chính sách của nhà nước có nhiều sai lầm khiến cho nền kinh tế của ta lạc hậu và chậm phát triển. Chuyên đề nghiên này giúp ta thấy được thực trạng cũng như nhưng sai lầm mà trong thời kì này đã mắc phải. Chuyên để còn cho ta hiểu được tại sao kinh tế bị tụt hậu chậm phát triển và nhưng nguyên nhân của nó. Khi nghiên cứu chuyên đề chúng ta thấy được nhưng lỗi sai của chính sách nhà nước ban hành và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Nhưng bên cạch đó chính sách đã giúp nước ta phát triển hơn sau khi kết thúc tình trạng chiến tranh kéo dài liên miên. II. Mục tiêu của chuyên đề nghiên cứu Chuyền đề nghiên cứu này nhằm làm nổi bật lên thực trạng những chính sách phát triển kinh tế của nước ta sau khi dành lại quyền độc lập dân tộc trong 10 năm đầu từ 1976 1986. + Chỉ ra được nhưng vần đề trong trọng yếu của chính sách mà Nhà nước đã đưa ra và nhưng sai lầm mà Nhà nước mắc phải trong chính sách. + Chỉ ra được thực trạng của nhà nước trong 10 năm từ năm 1976 – 1986, nhưng mặt đạt được và nhưng mặt khó khắn của đất nước sau 10 năm cải cách. + Chỉ những nguyên nhân dẫn đến nhưng sai lầm trong cải cách và cách khắc phục những khó khăn đó đenêr phất triển một đất nước phồn vinh độc lập tự do thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. 1. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Phương pháp phân tích và giải thích Phương pháp thống kê 2. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, lời cam đoan, tài liệu tham khảo kết cấu của chuyên đề bao gồm 03 phần chính: Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung của chuyên đề Phần C: Kết luận

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976- 1985 VÀ BÀI HỌC RÚT RA Giảng viên : Hoàng Thị Hồng Đào Sinh viên : Trương Mỹ Hoa Lớp : 114224 Mã sinh viên : 11422066 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1976- 1985 VÀ BÀI HỌC RÚT RA : Hoàng Thị Hồng Đoà Giảng viên Sinh viên : Trương Mỹ Hoa Lớp : 114224 Mã sinh viên : 11422066 HƯNG YÊN, 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu II Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Kết cấu chuyên đề B NỘI DUNG I CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1976-1985 Tính hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 1976-1985 1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 1976-1985 1.1.1 Tình hình văn hóa xã hội .8 1.1.2 Tình hình kinh tế .9 1.2 Đặc điểm tình hình 1.2.1 Khó khăn chủ yếu .9 1.2.2 Thuận lợi 10 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC II TA GIAO ĐOẠN 1976-1985 10 Các đường lối kinh tế 10 1.1 Kế hoạch năm lần thứ ( 1976- 1980 ) .12 1.1.1 Nhiệm vụ 12 1.1.2 Thực 13 Công nghiệp .14 Nông nghiệp .14 Giao thông 14 Giáo dục 14 Y tế 14 Cải tạo quan hệ sản xuất 14 1.2 Kế hoạch năm lần thứ (1981-1985) .15 ❖ Nhiệm vụ, mục tiêu 15 1.3 Thực .16 Công nghiệp .16 Nông nghiệp .17 Giao thông 17 Giáo dục 17 Y tế 17 Cải tạo quan hệ sản xuất 18 2.1 Kế hoạch năm lầ thứ ( 1976-1980) 18 2.2 Kế năm lần thứ (1981-1985) 20 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn hạn chế .21 3.1 Nguyên nhân khách quan: 21 3.2 Nguyên nhân chủ quan: .21 Những thành tựu đạt 21 4.1 Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp 22 4.2 Hợp tác hóa 23 4.3 Cải tạo công thương nghiệp .23 4.4 Thống tiền tệ .24 4.5 Hội nhập kinh tế 25 Những chuyển biến kinh tế cải tạo XHCN 26 Nguyên nhân tiến 26 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27 III IV Những mặt hạn chế, khó khăn 18 Về quan điểm nhận thức: 27 Về quan hệ sản xuất: .28 Về cơng nghiệp hố XHCN 28 Về chế quản lý kinh tế .28 Về kinh tế đối ngoại: 28 KẾT LUẬN 29 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tôi, hướng dẫn thầy cô giáo ( GV: Hoàng Thị Hồng Đào) Đề tài , nội dung tiểu luận sản phẩm em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường,các số liệu, kết trình bày báo cáo hồn tồn trung thực Ngồi số liệu sử dụng phân tích tiểu luận có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu Nền kinh tế nước ta 10 năm đầu đấn nước hoàn thành cách mạng thành công dành lại độc lập tự bước vào giai đoạn xây dựng đổi Kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt bên cạch sách nhà nước có nhiều sai lầm khiến cho kinh tế ta lạc hậu chậm phát triển Chuyên đề nghiên giúp ta thấy thực trạng sai lầm mà thời kì mắc phải Chuyên ta hiểu kinh tế bị tụt hậu chậm phát triển nguyên nhân Khi nghiên cứu chuyên đề thấy lỗi sai sách nhà nước ban hành từ rút học kinh nghiệm cho thân Nhưng bên cạch sách giúp nước ta phát triển sau kết thúc tình trạng chiến tranh kéo dài liên miên II Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu - Chuyền đề nghiên cứu nhằm làm bật lên thực trạng sách phát triển kinh tế nước ta sau dành lại quyền độc lập dân tộc 10 năm đầu từ 1976 - 1986 + Chỉ vần đề trọng yếu sách mà Nhà nước đưa sai lầm mà Nhà nước mắc phải sách + Chỉ thực trạng nhà nước 10 năm từ năm 1976 – 1986, mặt đạt mặt khó khắn đất nước sau 10 năm cải cách + Chỉ nguyên nhân dẫn đến sai lầm cải cách cách khắc phục khó khăn đenêr phất triển đất nước phồn vinh độc lập tự thống toàn vẹn lãnh thổ Phương pháp nghiên cứu chuyên đề - Phương pháp phân tích giải thích - Phương pháp thống kê Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mục lục, lời cảm ơn, lời cam đoan, tài liệu tham khảo kết cấu chuyên đề bao gồm 03 phần chính: Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung chuyên đề Phần C: Kết luận B NỘI DUNG I CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1976-1985 Tính hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn 1976-1985 1.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội nước ta giai đoạn 19761985 1.1.1 Tình hình văn hóa xã hội Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, dân tộc Việt Nam bước vào giai đoạn lịch sử "giai đoạn nước độc lập, thống làm nhiệm vụ chiến lược tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội" (Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam) Theo tinh thần Nghị Đại hội IV Đảng, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành hồn cảnh có nhiều thuận lợi lực lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế hai miền Bắc Nam bổ sung hỗ trợ cho tiềm lực kinh tế tiềm lực khoa học kỹ thuật nước tăng lên gấp bội, mở triển vọng to lớn, song có nhiều khó khăn sở vật chất - kỹ thuật yếu kém, cấu kinh tế chưa cân đối, suất lao động thấp, sản xuất chưa bảo đảm nhu cầu đời sống tích luỹ, bắt nguồn từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, lại bị chiến tranh lâu năm chủ nghĩa thực dân kìm hãm, phá hoại nặng nề Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta trình biến đổi cách mạng toàn diện: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học kỹ thuật then chốt, trình phấn đấu xây dựng nước Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng nơng nghiệp đại, văn hoá khoa học-kỹ thuật tiên tiến, quốc phịng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc Vào thời bao cấp, xã hội Việt Nam gần khơng giao lưu với phương Tây tư tưởng vấnđề an ninh Xã hội có phân hóa giàu nghèo mức sống người dân thấp Tất sinh viên trường nhà nước phân công công việc nên không lo thất nghiệp không tự chọn quan làm việc cho Thi đậu đại học thời khó, ngồi học lực, tiêu chuẩn cao xét lý lịch Xã hội có tính cộng đồng cao, sống có người làng nghĩa xóm thân thiết, tối lửa tắt đèn có Đời sống tinh thần khơng có nhiều loại hình giải trí, sống bình an nghèo nàn, khó khăn Trong lĩnh vực giáo dục y tế, thời bao cấp, giáo dục phổ thông đại trà tới xã phường với trường cấp 1,2 mẫu giáo Cơng tác bổ túc văn hóa, xóa mù chữ độ tuổi học cho người dân đẩy mạnh Có trường bổ túc văn hóa cho cán sở.Từ năm 1981, học phổ thông gồm 11 năm, thêm lớp áp dụng cho khu vực miền Bắc Về mặt y tế, người dân không tiền khám chữa bệnh điều kiện nhiều thiếu thốn Người dân khám chữ bệnh, mua thuốc sau mang hóa đơn quan hay bệnh viên toán Nhà nước viện trợ trang thiết bị y tế, thuốc men… Các bệnh viện có nhà đến ba tầng, quy mô nhỏ Bệnh viện Bộ y tế phân tiêu để thực cơng tác khám chữa bệnh 1.1.2 Tình hình kinh tế Vì vừa khỏi chiến tranh với hậu nặng nề nước nông, nước ta gặp nhiều khó khăn sau thời kì hậu chiến tranh, xây dựng đất nước Đây giai đoạn mà toàn dân cố gắng vượt qua điều kiện khó khăn, thiếu thốn thực tìm hướng để phát triển đất nước tốt Hầu hết người lao động thời kì làm việc quan, doanh nghiệp nhà nước sống theo chế độ tem phiếu Với kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương nghiệp tư nhận bị loại bỏ hồn tồn, coi khơng hợp pháp kinh tế thống Theo đó, hàng hóa phân phối tới người dân theo chế độ tem phiếu nhà nước điều hành, nắm tồn quyền Thời kì này, việc vận chuyển hàng hóa tự địa phương, mua bán thị trường bị xóa bỏ hồn tồn Hàng hóa nhà nước phân phối độc quyền hạn chế trao đổi tiền mặt Việc phân phối lương thực, thực phẩm dựa theo đầu người, xét theo hộ Do đó, chế độ hộ hình thành Nổi bật sổ gạo, có ấn định số lượng mặt hàng phép mua dựa số gia đình 1.2 Đặc điểm tình hình 1.2.1 Khó khăn chủ yếu + Nền kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Tính chất sản xuất nhỏ thể hiệnowr mặt như: • Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn nhỏ yếu • Đại phận lao động nhân cơng cịn thủ cơng • Năng xuất lao động cịn thấp • Tổ chức quản lý kinh tế cịn chặt chẽ • Nền kinh tế cịn bị mắt cân đối nghiêm trọng + Nền kinh tế phải chịu hậu nặng nề 30 năm chiến tranh ác liệt niềm Nam nhiều tàn dư chủ nghĩa thực dân Thêm vào chiến tranh biên giới phía Tây Nam phí Bắc gấy cho ta nhiều khó khăn cơng xây dựng kinh tế đất nước + Đế quốc Mỹ lực phản động thực hiên bao vây kih tế nước ta Sau kháng chiến thành cơng khoản viện chợ khơng hồn lại khơng cịn 1.2.2 Thuận lợi Tổ quốc hồ bình, độc lập thơng Lực lượng lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, kinh tế hai miền Bắc Nam bổ sung hỗ trợ cho tiềm lực kinh tế tiềm lực khoa học kỹ thuật nước tăng lên gấp bội, mở triển vọng to lớn Nước ta tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa hoàn cảnh quốc tế thuận lợi: hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh II THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC TA GIAO ĐOẠN 1976-1985 Các đường lối kinh tế Ngày 30 tháng năm 1975, Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, nước Việt Nam thống Ngày 16 tháng năm 1975, Bí thư thứ Đảng Lao động Việt Nam Lê Duẩn trực tiếp vào miền Namnắm tình hình, gồm tình hình kinh tế Ơng thừa nhận yếu tố tích cực kinh tế tư nhân thị trường tự miền Nam.Tại họp trù bị Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa III, ông phát biểu: “Ở miền Bắc trước phải hợp tác hóa Nhưng miền Nam khơng thể làm Phải có tư sản, phải cho phát triển phần Bộ Chính trị sau nghiên cứu thấy cần phải để thành phần kinh tế quy luật cần thiết giai đoạn bước đầu Xưa miền Quy mô đảo lộn kinh tế, xã hội sau chiến tranh hậu nghiêm trọng chủ nghĩa thực dân Dự kiến chưa hết khó khăn gây sách thù địch hai chiến tranh xâm lược biên giới tây nam biên giới phía bắc nước ta; thấy chưa hết khó khăn, phức tạp việc khắc phục yếu quản lý kinh tế xã hội; lường chưa hết diễn biến có mặt khơng thuận lợi tình hình giới Đồng thời, thấy chưa hết khả thực tế to lớn phát huy để đáp ứng yêu cầu chặng đường nghiệp cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Từ nhận định tình hình khơng sát vậy, mặt chủ quan, nóng vội, đề nhiệm vụ tiêu kế hoạch nhà nước cao so với khả năng, chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn sức người, sức của; mặt khác bảo thủ, trì trệ việc chấp hành đường lối Đảng nhiều nghị Trung ương, việc đánh giá vận dụng khả nhiều mặt đất nước Kéo dài chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hố gị bó, cứng nhắc, khơng đề cao trách nhiệm mở rộng quyền chủ động cho sở, địa phương ngành, khơng tập trung thích đáng vấn đề mà Trung ương cần phải quản lý Duy trì q lâu số sách kinh tế khơng cịn thích hợp, cản trở sản xuất khơng phát huy nhiệt tình cách mạng sức lao động sáng tạo người lao động Chưa nhạy bén trước chuyển biến tình hình, thiếu biện pháp có hiệu quả, thiếu sót lớn công tác quản lý đạo thực Khi kinh tế quốc dân đứng trước biến động lớn, kịp thời điều chỉnh cách kế hoạch, đề biện pháp đồng kiên quyết, phối hợp chặt chẽ hoạt động ngành, cấp nhằm bước, phần khắc phục cân đối, chắn tình hình có chuyển biến tốt Kinh tế phát triển chậm có mặt giảm sút đương nhiên tác động không tốt đến mặt hoạt động khác; đồng thời, kinh tế chịu ảnh hưởng thiếu sót từ lĩnh vực ngồi kinh tế Cơng tác tư tưởng, văn hố thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu, chưa làm thấu suốt đường lối Đảng toàn Đảng, toàn dân Pháp chế xã hội chủ nghĩa hiệu lực, đấu tranh chống tượng tiêu cực, chống tội phạm thiếu kiên triệt để Công tác cán có thiếu sót khâu đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, đãi ngộ, có vấn đề sử dụng đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế Những khuyết điểm sai lầm lãnh đạo quản lý kinh tế, xã hội năm 1975-1980 nghiên trọng Kế năm lần thứ (1981-1985) kế hoạch năm 1981-1985 vấp phải số sai lầm khuyết điểm chủ yếu tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều sai lầm chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế đưa ạt nông dân miền Nam, Tây Nguyên vào làm ăn tập thể, thể tư tưởng bảo thủ, trì trệ quản lý Đảng Nhà nước 2.2 Kinh tế Việt Nam cân đối lớn, kinh tế quốc doanh tập thể thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng Kinh tế tư nhân cá thể bị ngăm cấm triệt để Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực Nguyên nhân dẫn đến khó khăn hạn chế 3.1 Nguyên nhân khách quan: • Chúng ta tiến lên CNXH từ nên kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lại bị 30 năm chiến tàn phá nặng nề với hậu nghiêm trọng • Năm 1979 chiến tranh biên giới lại sảy • Nền kinh tế nước ta bị bao vây cấm vận lực thù địch từ bên 3.2 Nguyên nhân chủ quan: • Đại hội lầN thứ IV đảng nhận định sai số sai lầm khuyết điểm sau: • Về đánh giá tình hình, xác định mục tiêu bước đi:viêc đánh giá tình hình cụ thể mặtkinh tế xã hội đất nước cịn nhiều thiếu sót Do vòng 10 năm qua phạm nhiều sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dưng sở vật chất kĩ thuật, chủ trươngđẩy mạnh cơng nghiệp hố chưa đủ tiêu đề cần thiết • Về bố trí cấu kinh tế: ta có sai lần bố trí cấu kinh tế, thường xuất phát từ long nhanh khơng tính tới điều kiện khả thực tế • Trong kế hoạch năm thiên xây dung công nghiệp nặng công trình quy mơ lớn, khơng tập chung vào giải đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất kết đầu tư nhiều, hiệu thấp • Về cải tạo xã hội chủ nghĩa: lĩnh vực có sai lầm biểu chỗ nóng vội, muốn xố bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Trong cải tạo cách làm thường gị bó chạy theo số lượng, coi nhẹ chất lượng hiệu • Về mặt quản lý: chế kế hoạch hố tập chung quan liêu bao cấp trì lâu gây tác hại nhiều năm, chưa bị xố bỏ nhiều sách lỗi thời chưa đước thay đổi Những thành tựu đạt Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta q trình biến đổi cách mạng tồn diện: Cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hố, cách mạng khoa học kỹ thuật then chốt, trình phấn đấu xây dựng nước Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế cơng nơng nghiệp đại, văn hố khoa học-kỹ thuật tiên tiến, quốc phòng vững mạnh, có đời sống văn minh, hạnh phúc Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ h000ai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá 4.1 Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; cơng nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Cơng tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình cơng nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nơng nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 4.2 Hợp tác hóa Việc hợp tác hóa miền Nam tiến hành khẩn trương năm từ 1977 đến 1980 Theo kế hoạch ruộng đất tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm phân chia theo mức đóng góp Máy móc nơng nghiệp nông dân bị trưng mua để thành lập tập đồn phục vụ sản xuất nơng nghiệp Các tập đồn sản xuất có nghĩa vụ bán sản phẩm cho Nhà nước theo giá kế hoạch thấp nhiều giá thị trường Bù lại, Nhà nước cung cấp vật tư hàng hóa tiêu dùng cho tập đồn Tuy nhiên tình hình kinh tế Miền Nam khơng thích hợp với mơ hình hợp tác hóa chương trình "Người cày có ruộng" vào đầu thập niên 1970 phân phối ruộng đất khiến đa số nông dân Miền Nam thuộc hạng trung nông với suất cao Hơn quyền nhận thấy lịch sử hợp tác hóa miền Bắc gặp nhiều thất bại nên hợp tác hóa miền Nam bị bỏ dở Tính đến cuối năm 1979, Miền Nam thành lập 1.286 hợp tác xã 15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân Vậy mà sang năm 1980 tổ chức tan rã, có giấy tờ mà khơng hoạt động kế hoạch Hậu sản xuất nông nghiệp khựng lại dân số tăng, gây cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm 1976 đến 1980 hồn cảnh hịa bình Việt Nam phải nhập cảng 5,6 triệu thực phẩm 4.3 Cải tạo công thương nghiệp Bài chi tiết: Cải tạo công thương nghiệp miền Nam Việt Nam Cuối tháng năm 1975, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam đạo tiến hành chiến dịch cải tạo Tiếp theo, Thường vụ Trung ương Cục miền Nam thông qua kế hoạch nhắm vào tư sản mại bản, gọi mật danh Chiến dịch X2 Đợt chiến dịch thực bất ngờ vào nửa đêm ngày tháng năm 1975; đợt tiến hành từ ngày đến ngày tháng 12 Trong Chiến dịch X2, nhiều nhà tư sản lớn miền Nam bị bắt, tài sản họ bị tịch thu Song song với công tư sản mại bản, chiến dịch di dân thành phố nông thôn, đưa người buôn bán vùng kinh tế Phát biểu kỳ họp thứ Quốc hội chung nước, ngày 25 tháng năm 1976 ông Lê Duẩn chủ trương: “ miền Nam, người trước nhờ chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ màcó mức sống vật chất vượt xa khả kinh tế nước kết quảlao động thân họ, nên hiểu sống phồn vinh giả tạo, đổi đau khổ, chết chóc hàng triệu đồng bào, triệt phá xómlàng, thị trấn, sa đọa niên, chà đạp nhân phẩm phụ nữ vùng tạm bị chiếm, nhục nước Họ nênhiểu lối sống chạy theo nhu cầu giả tạo theo kiểu "xã hội tiêu thụ", đua đòi theo thị hiếu tầm thường, hoàn toàn trái với sống hạnh phúc văn minh chân Những đồng bào ngày cần trở lại với thực tế, trởvề với sống dân tộc, sống kết lao động Đó đường để tiến tới đời tươi vui, đẹp đẽ, có ý nghĩa, có phẩm giá, có hạnh phúc thật lâu bền cho cháu mình.” Dù vậy, hoạt động cải tạo cơng thương miền Nam trước năm 1978 diễn cách thận trọng Vị Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh lúc Nguyễn Văn Linh người am hiểu tình hình giới tư sản miền Nam, nên biện pháp ông mềm dẻo, tỏ thái độ trân trọng có văn hóa giới tư sản Nhưng điều khiến Nguyễn Văn Linh bị chức bí thư thành ủy vào năm 1978, bị đưa khỏi Bộ Chính trị, điều chuyển khỏi công tác phụ trách Ban Cải tạo công thương nghiệp tư doanh Trung ương sang phụ trách công tác dân vận, cơng đồn Từ năm 1978, hoạt động cải tạo công thương nghiệp diễn mạnh Đối tượng bị cải tạo rộng trước Sâu rộng với toàn giới đổi tiền năm 4.4 Thống tiền tệ Sau ngày 30 tháng năm 1975, Việt Nam thống lãnh thổ tiếp sau thống chế độ trị Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tự giải tán thức hợp với quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa để đời quyền Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tuyên bố hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuy nhiên, kinh tế quốc gia bị chia cắt số lĩnh vực Một số việc tồn đồng thời đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đồng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Việc chấp nhận đơn vị tiền tệ tồn thời gian đầu Đảng Cộng sản Việt Nam giải thích "tuy nước thống nhất, cịn có khác biệt phương thức sản xuất phân phối, phải tạm thời cho lưu hành hai đồng tiền khác hai miền." Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam xem điều "trở ngại giao lưu kinh tế toán hai miền" Mặt khác, quốc hiệu Việt Nam đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không dùng quốc hiệu cũ ghi đơn vị tiền tệ lưu thơng Do đó, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trương thống tiền tệ Ngày tháng năm 1978, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW việc phát hành tiền ngân hàng mới, thu hồi tiền ngân hàng cũ hai miền, thống tiền tệ nước Mục đích để tạo thuận lợi cho trao đổi tốn, vừa bao gồm mục đích kiểm sốt lượng tiền lưu thơng, lại vừa bao gồm mục đích cải tạo xã hội chủ nghĩa Ngày 02 tháng năm 1978, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam nghị số 230 NQ-QH/K việc thống tiền tệ nước, thu đổi tiền Ngân hàng Nhà nước lưu hành hai miền Việt Nam phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 05 tháng năm 1978, công việc đổi tiền tiến hành toàn quốc đồng (tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) đổi đồng mới, 0,80 đồng (tiền Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam) đổi đồng mới.Mức tiền mặt đổi ấn định sau: Mỗi hộ độc thân đổi đến mức tối đa thành thị 100 đồng, nông thơn 50 đồng; Mỗi hộ gia đình có nhân đổi thành thị mức tối đa 200 đồng, nông thôn 100 đồng; Mỗi hộ gia đình có nhân trở lên đổi thêm cho nhân thành thị 50 đồng, nông thôn 30 đồng, hộ nhiều nhân đổi đến mức tối đa thành thị 500 đồng, nông thôn 300 đồng; Mỗi nhân hộ tập thể, đội, công an vũ trang, công nhân viên chức, sinh viên đổi đến mức tối đa 100 đồng Ngoài số tiền mặt đổi ngay, số lại ghi vào sổ tiết kiệm hay tiền gửi rút cho sinh hoạt sản xuất, kinh doanh 4.5 Hội nhập kinh tế Sau kiện 30 tháng năm 1975, Hoa Kỳ triển khai cấm vận kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, khoảng năm sau, Hoa Kỳ có dấu hiệu muốn cải thiện quan hệ với Việt Nam Henry Kissinger đề nghị Việt Nam Hoa Kỳ thảo luận bình thường hóa quan hệ Tổng thống Gerald Ford đề nghị Quốc hội Hoa Kỳ tạm ngừng cấm vận Việt Nam tháng để tạo điều kiện cho trao đổi nước Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đề lộ trình bước bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Hoa Kỳ tuyên bố sẵn sang bỏ cấm vận Việt Nam tiến hành viện trợ nhân đạo Việt Nam trao trả hài cốt binh sĩ Hoa Kỳ không đặt vấn đề bồi thường chiến tranh Ngày tháng năm 1977, Hoa Kỳ đồng ý để Việt Nam vào Liên Hợp Quốc Tây Âu sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam Năm 1978, Chủ tịch Hội đồng trưởng Phạm Văn Đồng thăm loạt nước Tây Âu Đông Nam Á muốn tạo dựng mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam Năm 1977, Phạm Văn Đồng thăm nước Philippines, Singapore, Thái Lan Dù có quan hệ quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh hội nhập kinh tế rộng rãi, Việt Nam không tranh thủ Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng Tương trợ Kinh tế Những chuyển biến kinh tế cải tạo XHCN Củng cố hoàn thiện QHSX XHCN miền Bắc; đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn miền Bắc, tiếp tục mở rộng quy mơ HTX Năm 1979 tồn miền bắc có 4154 HTX tồn xã, tập thể hố nơng nghiệp đẩy lên trình độ cao Cải tạo nơng nghiệp mền Nam: xố bỏ thực dân phong kiến ruộng đất, cơng hợp tác hố nơng nghiệp miền Nam thực hiệntheo mơ hình tập thể hoá thực miền bắc hợp tác hố đơi vớ thuỷ lợi hố giới hố Đưa nơng dân vào đường làm ăn tập thể hai hình thức chủ yếu tập đồn sản xuất HTX nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp: nhà nước đầu tư phất triển nông nghiệp Chế độ “khoán 100” chủ trươngaapj chung cao độ cho sản xuất nông nghiệp coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu ngăn chặn tinh trạng giảm sút Nơng dân nhiệt tình đầu tư nhiều cho sản xuất nông nghiệp Cải tạo tiểu thủ công nghiệp: xếp lại ngành nghề, áp dụng hình thức cải tạo thích hợp Củng cố quan hệ sản xuấttrong xí nghiệp quốc doanh phát triển sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân tiến • Nghị Đại hội Đảng lần thứ làm cho cấp lãnh đạo coi trọng công tác khoa học kỹ thuật Nghị 37-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị 51- HĐBT Hội đồng Bộ trưởng phát huy tác dụng đạo thúc đẩy mặt hoạt động khoa học kỹ thuật ngành, địa phương • Hệ thống quan tư vấn quản lý khoa học kỹ thuật hình thành củng cố, hoạt động chức ngày có nếp, có hiệu quả, UBKHKTNN thực tương đối tốt vai trò tham mưu thống quản lý khoa học kỹ thuật • Phương thức quản lý khoa học kỹ thuật có chuyển biến tốt theo hướng vừa tăng cường công cụ pháp chế kế hoạch vừa bước đầu sử dụng đòn bẩy kinh tế chế quản lý khoa học kỹ thuật nhằm cố gắng dần khỏi chế hành bao cấp • Trong tình hình kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, hoạt động KHKT có nhiều tiến nhiều mặt hạn chế, địi hỏi UBKHKTNN ngành, cấp mau chóng kiện tồn tổ chức, cải tiến cơng tác quan tham mưu quản lý khoa học - kỹ thuật, từ Trung ương đến sở, để khắc phục mặt hạn chế tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ thời gian tới kế hoạch năm 1981-1985 vấp phải số sai lầm khuyết điểm chủ yếu tư tưởng chủ quan nóng vội, giáo điều sai lầm chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế đưa ạt nông dân miền Nam, Tây Nguyên vào làm ăn tập thể, thể tư tưởng bảo thủ, trì trệ quản lý Đảng Nhà nước Kinh tế Việt Nam cân đối lớn, kinh tế quốc doanh tập thể thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng Kinh tế tư nhân cá thể bị ngăm cấm triệt để Sản xuất chậm phát triển, thu nhập quốc dân, suất thấp, đời sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Về quan điểm nhận thức: Cần luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Để khắc phục khuyết điểm, chuyển biến tình hình, trước hết Đảng cần thay đổi nhận thức, đổi tư Trong thời kì nàyđã bộc lộ lạc hậu nhận thức lý luận vận dụng quy luật; mắc bệnh ý chí, giản đơn hố, muốn thực nhanh chóng nhiều mục tiêu chủ nghĩa xã hội điều kiện chặng đường Và thực tế có thành kiến không đúng, chưa thật thừa nhận quy luật sản xuất hàng hoá tồn khách quan Về quan hệ sản xuất: Trong công cải tạo XHCN có biểu nóng vội, muốn xoá bỏ thành phần kinh tế phi XHCN, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thang thành quốc doanh Về cơng nghiệp hố XHCN Kinh nghiệm 10 năm qua chứng tỏ rằng: ta vội bắt tay vào việc xây dựng cônh trình lớn cơng nghiệp nặng chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện tiền đề cần thiết việc xây dựng cong nghiệp nặng khó khăn mà tồn kinh tế quốc dân bị lâm vào tình trạng rối ren bị cân đối ngày nghiêm trọng Về chế quản lý kinh tế Viêc trì lâu chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp gây tâm lý ỉ lại vào nhà nước, làm hạn chế động sở sản xuất người lao động, làm trầm trọng thêm tệ quan liêu tăng thêm tượng tiêu cực quản lý từ nhiều năm không tạo động lực phát triển kìm hãm sản xuất Về kinh tế đối ngoại: Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh thời đại trình phát triển kinh tế, đơi với phát huy cao độ ý trí tự lực tự cường, động viên nguồn lực bên trong, cần khai thác tối điều kiện thuận lợi quan hệ đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị với tất nước hồ bình, độc lập phát triển IV KẾT LUẬN Thời kỳ 1976-1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (1976-1980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nơng, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; cơng nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn kinh tế cịn thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng + Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã thời kỳ đầu xây dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ hạn chế nạn đầu cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ tăng 61,6%/năm + Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 19761985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm + Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Công tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) + Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người + Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình công nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Như vậy, thời gian 10 năm sau nước nhà thống nhất, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn thiên tai địch họa hậu nặng nề 30 năm chiến tranh, ngành Công nghiệp nước ta tăng cường lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất phát triển sản xuất Đến năm 1985, tồn ngành Cơng nghiệp có 3.220 xí nghiệp quốc doanh, 36.630 sở tiểu thủ công nghiệp với 2,653 triệu lao động, sản xuất 105 tỷ đồng giá trị tổng sản lượng, làm 30% thu nhập quốc dân, 40% tổng sản phẩm xã hội 50% giá trị sản lượng công - nông nghiệp, góp phần định vào cơng xây dựng phát triển kinh tế thời kỳ Mặc dù cịn nhiều sai sót chế quản lý sách nhà nước nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ bước đầu khắc phục hậu chiến tranh để lại, sống người dân bước cải thiện Đảng nhà nước ta đư ara sách kịp thời để khắc phục phát triển nên kinh tế sau thống đất nước Tuy nhiện tồi số vấn đề nghiêm trọng cơng đổi kiến kinh tế khôi phục chận chạp, cân đối Dù vậy, cúng ta phủ nhân thàng tựu phát triển mà giai đoạn đạt Nhìn chung, bối cảnh đất nước thống nhất, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới, kinh tế cịn cân đối, chưa ổn định, trình độ kỹ thuật cịn thấp kém, đời sống cịn nhiều khó khăn, chiến lược phát triển kinh tế chưa có, chế quản lý kinh tế cịn mang nặng tính chất hành bao cấp, hoạt động khoa học kỹ thuật thời kỳ đẩy mạnh thêm bước, có chuyển biến tốt đóng góp đáng kể: Mọi hoạt động khoa học kỹ thuật, từ nghiên cứu triển khai đến áp dụng tiến kỹ thuật, quản lý kỹ thuật cố gắng tập trung phục vụ mục tiêu kinh tế quan trọng, cấp bách, khn khổ chương trình KHKT trọng điểm Nhà nước Nhiều kết phục vụ có hiệu yêu cầu phát triển sản xuất, bảo đảm đời sống trước mắt chuẩn bị phục vụ yêu cầu lâu dài sau Tiềm lực KHKT từ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, hệ thống quan nghiên cứu triển khai, quản lý kỹ thuật, thông tin - tư liệu khoa học kỹ thuật đến Liên hiệp Hội KHKT có phát triển phát huy tác dụng tốt Hợp tác khoa học kỹ thuật với nước mở rộng tranh thủ viện trợ nhiều nước tổ chức quốc tế V TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử thuyết học kinh tế trường ĐH SPKT Hưng Yên Studocu: https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-khoa-hoc-xa-hoiva-nhan-van/faculty-of-english-linguistics-and-literature/lich-su-kinh-te-vietnam-giai-doan-1976/23840808 Tổng cục thông kê: https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/ Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BF_ho%E1%BA%A1ch_5_n%C4% 83m_1976%E2%80%931980_(Vi%E1%BB%87t_Nam)#:~:text=Nhi%E1%BB %87m%20v%E1%BB%A5%20c%C6%A1%20b%E1%BA%A3n%20c%E1% BB%A7a,c%E1%BB%A7a%20nh%C3%A2n%20d%C3%A2n%20lao%20%C 4%91%E1%BB%99ng https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BF_ho%E1%BA%A1ch_5_n%C4% 83m_1981%E2%80%931985_(Vi%E1%BB%87t_Nam)#:~:text=K%E1%BA% BF%20ho%E1%BA%A1ch%205%20n%C4%83m%201981%2D1985%20do% 20%C4%90%E1%BA%A1i%20h%E1%BB%99i%20%C4%91%E1%BB%81, B%C3%ACnh%2C%20Th%E1%BB%A7y%20%C4%91i%E1%BB%87n%20 Tr%E1%BB%8B%20An Bộ khoa học công nghệ: https://www.most.gov.vn/vn/pages/lichsuphattrien.aspx?IDNews=6263 Cổng thông tin điên tử kế hoạc đầu tư: https://www.mpi.gov.vn/Pages/lshtpt.aspx?idTin=3101 Báo điện tử ĐCS Việt Nam: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-v/phuong-huong-nhiem-vu-va-nhung-muc-tieu-chu-yeu-ve-kinhte-va-xa-hoi-trong-5-nam-1981-1985-va-nhung-nam-1503

Ngày đăng: 29/05/2023, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w