1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học lịch sử ngoại giao việt nam báo cáo phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của việt nam với trung quốc thời tiền lê

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 426,92 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Môn học Lịch sử Ngoại giao Việt Nam Báo cáo Phân tích và bình luận quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Trung Quốc thời Tiền Lê Lớp LSNGVN 3 LT G[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Môn học: Lịch sử Ngoại giao Việt Nam Báo cáo: Phân tích bình luận quan hệ đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc thời Tiền Lê Lớp: LSNGVN.3_LT Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Nhóm - 14 thành viên: Nguyễn Hà Mi - QHQT49-B1-1307 Trương Thúy Hiền - QHQT49-B1-1201 Đặng Hồng Nhung (Nhóm trưởng) - QHQT49-B1-1370 Lâm Hiểu Phương - QHQT49-B1-1383 Nguyễn Phạm Trúc Vân - QHQT49-B1-1486 Dương Quang Việt - QHQT49-B1-1491 Đặng Thị Tâm - QHQT49-B1-1404 Bùi Thị Phương Thảo - QHQT49-B1-1419 Nguyễn Xuân Trường - QHQT49-B1-1475 Lý Bảo Trâm - QHQT49-B1-1450 Nguyễn Gia Đại - QHQT49-B1-1148 Lò Thái Minh Châu - QHQT-B1-1136 Trịnh Phương Thảo - QHQT49-B1-1423 Nguyễn Thị Thu Trang - NNA48C1-0742 I MỞ BÀI – LỜI MỜ ĐẦU Đặt bối cảnh tồn cầu hóa, ngoại giao giữ vai trị vơ quan trọng chiến lược hợp tác phát triển quốc gia, dân tộc Nhắc tới ngoại giao lịch sử, ta nghĩ tới chiến tranh khốc liệt với đất nước láng giềng phương Bắc xuyên suốt chiều dài dựng nước giữ nước dân tộc ta Với tư cách “ hàng xóm” cường quốc mà khơng cịn xa lạ Trung Quốc, đất nước ta từ xa xưa thi hành sách ngoại giao vừa cứng rắn song không phần mềm dẻo để nước ta giữ vững độc lập dân tộc Đặc biệt, vua Lê Đại Hành thời tiền Lê lúc đất nước ta loạn lạc đưa sách đối ngoại độc đáo không phần cương quyết, liệt Dưới báo cáo học phần Lịch sử Ngoại giao Việt Nam chủ đề “ Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Trung Quốc thời Tiền Lê” Báo cáo bao gồm phần nội dung sau: [1] Bối cảnh lịch sử thời Tiền Lê 1.1 Bối cảnh nước Đại Cồ Việt ta 1.2 Bối cảnh nhà Tống [2] Chính sách ngoại giao nhà Tiền Lê với nhà Tống 2.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc trước 980 (thời nhà Đinh) 2.2 Chính sách ngoại giao thời Tiền Lê từ Lê Hồn lên ngơi đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nhà Tống (980 – 986) 2.3 Chính sách ngoại giao thời Tiền Lê từ sau nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống đến Lê Hoàn (986 – 1005) 2.4 Chính sách ngoại giao nhà Tiền Lê với nhà Tống thời vua Lê Long Đĩnh (1005 1009) [3] So sánh sách ngoại giao nhà Tiền Lê với triều đại khác 3.1 Triều nhà Đinh, Ngô 3.2 Triều nhà Lý [4] Bình luận sách ngoại giao thời Tiền Lê với nhà Tống liên hệ tới sách ngoại giao thời kì khác II THÂN BÀI – NỘI DUNG BÁO CÁO [1] Bối cảnh lịch sử thời Tiền Lê 1.1 Bối cảnh nước Đại Cồ Việt ta : Khi cha Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị giết hại, trai út Đinh Tồn tuổi lên ngơi vua Sau đó, quân Tống cho quân sang xâm lược nước ta Trước tình hình đất nước bị đe doạ xâm lăng vậy, văn võ bá quan triều đồng thuận đưa thập đạo tướng quân Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến Khi vua Lê Đại Hành băng hà, Long Việt (thái tử Lê Đại Hành) lên làm vua Lê Trung Tông ngày bị em mẹ Long Đĩnh giết chết lúc 23 tuổi Khi Lê Long Đĩnh lên ngơi hồng đế, làm vua năm thọ 24 tuổi Long Đĩnh mất, tên Sạ bé, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên Hoàng đế 1.2 Bối cảnh nhà Tống Năm 979, Tống diệt nốt Nam Hán, hoàn thành thống Trung Quốc, nên bắt đầu phát động chiến tranh xuống nước phía Nam, thi hành sách “Trước Nam sau Bắc” Năm 980, biết tin vua Đinh trai bị ám sát, người Việt cảnh hỗn loạn lúc Tống xử lý xong nước phía nam, lại giáp biên giới Đại Việt, Tống Thái Tông cho hội tốt để thu phục nốt Đại Việt tài quân Lê Hoàn, âm lưu xâm lược nước Đại Việt ta nhà Tống thất bại Sau chiến tranh, bên cạnh căng thẳng tình hình chiến với nhà Liêu, nhà Tống nhận thấy nhà Tiền Lê khơng có ý định dậy vua Lê cử sứ sang nối lại quan hệ ngoại giao, nộp cống, Tống Thái Tông cho không cần đánh Đại Việt mà cử sứ nhiều lần sang để giữ mối giao hảo để giám sát tình hình để cịn tập trung phương Bắc, tiếp tục công thống Trung Nguyên Năm 1004, Tống Liêu liên minh Chân Nguyên, nhà Tống bước vào giới thống trị Sau Tống Nhân Tông, khủng hoảng xã hội triều đại nhà Tống ngày trở nên nghiêm trọng Sau Tống Thần Tông lên ngôi, ông bổ nhiệm Vương An Thạch người khác tiến hành hoạt động cải cách, đạt số kết định, nhà Tống lại chìm sâu vào đấu tranh cũ [2] Chính sách ngoại giao nhà Tiền Lê với nhà Tống 2.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc trước 980 (thời nhà Đinh) Sau 12 năm trị (968-980), nội trị ngoại giao, nhà Đinh đạt nhiều thành tựu to lớn Riêng ngoại giao, có sách lược thích đáng nhà Nam Hán nhà Tống, đặc biệt tranh thủ việc phong tước Cụ thể, Đinh Tiên Hoàng phong tước Nam Việt Vương, Đinh Liễn phong làm Giao quận vương Từ hai nước thường sai sứ sang thăm hỏi, mang tặng phẩm, phương vật cống, sính cho Để trì hịa hiếu hai nước, Đinh Tiên Hoàng sai Đinh Liễn sang Tống thời gian nhờ sách ngoại giao ấy, ông tạm ngăn chặn bành trướng nhà Tống xuống phía Nam Cịn phía Tống, chưa thống Trung Quốc, triều đại chưa củng cố nên chưa thể nhịm ngó nước ta Và qua hành động cống nạp, nhận phong tước nước ta, thấy quan hệ Đại Việt ta Tống suốt thời nhà Đinh hịa hiếu, hữu nghị, khơng xảy xung đột Trung Quốc coi nước nhỏ có sách ngoại giao để thể vị nước lớn Đại Việt chủ động tích cực, chấp nhận sách vị nước nhỏ nhằm bảo toàn lãnh thổ 2.2 Chính sách ngoại giao thời Tiền Lê từ Lê Hồn lên ngơi đến bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nhà Tống (980 – 986) Sau tiến cử lên vào năm 980, Lê Hoàn giữ mối quan hệ bang giao với nhà Tống danh nghĩa Đinh Tồn Cũng lúc đó, Nhà Tống lợi dụng tình nước ta mà nảy sinh ý đồ mang quân sang xâm lược Đại Cồ Việt Đến tháng 8/ 980 nhận thấy thời chín muồi, vua Tống Tống Thái Tơng, gửi thư đe dọa nước ta sau phát lệnh xâm lược nước ta cách thức Vì biết sức qn cịn yếu, tình cảnh đất nước cịn chưa ổn định nên Lê Hồn sai qn gửi thư nhà Tống giả làm Tiểu Vệ Vương Đinh Toàn thỉnh cầu xin nối ngơi cách thức với mục đích hịa hỗn chiến tranh xâm lược nhà Tống Tuy nhiên, tức giận trước việc thay đổi niên hiệu người trị mà khơng có thư sang thông báo trước, Tống Nhân Tông sai Trương Tông Quyền đưa thư cho triệu mẹ Đinh Tồn sang quy phụ trước triều đình nhà Tống, khơng sang tiến đánh Đại Việt khơng dự Trước lời đề nghị vua Tống, Lê Hồn khơng tn theo mà nhà Tống đề Đến ngày tháng năm 981, vua Tống cho lập Giao Chỉ hành doanh huy lực lượng viễn chinh Giao Chỉ Tuy nhiên với nghệ thuật quân tài tình, khéo léo cách đánh Lê Hồn thẳng tay đánh bại chúng Sau thất bại liên tiếp trước nhà Lê phải dồn quân ứng phó với nhà Liêu phương Bắc mà sách ngoại giao nhà Tống với nhà Tiền Lê mềm mỏng Kết chiến tranh cho nước ta hội định đoạt lại vị với nhà Tống, giữ mối quan hệ giao hảo, bình đẳng hồn tồn khơng chấp nhận quy phục Sau đó, xuất phát từ lợi ích dân tộc, để chấm dứt tình trạng chiến tranh khơi phục quan hệ hịa hiếu nước, Lê Hoàn chủ động cử sứ giả sang Tống Đến tháng 10/986, vua Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Chuyết, Lý Giác mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu cho Lê Hồn Điều đồng nghĩa với việc, Lê Hoàn vua Tống cơng nhận quyền tự trị đất nước từ bỏ mưu đồ thơn tính 2.3 Chính sách ngoại giao thời Tiền Lê từ 986 – 1005 (Từ sau nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống đến Lê Hoàn mất) Trong quan hệ với nhà Tống, mặt ngoại giao, vua Lê thực sách vừa mềm dẻo để giữ vững mối quan hệ hòa hảo hai nước đủ cứng rắn để hạn chế thái độ hống hách, ngang ngược nhà Tống Năm 987, vua Tống lần sai Lý Giác sang sứ nước ta không rõ với mục đích Đối với sứ thần có học thức, giỏi văn thơ Lý Giác, vua Lê Đại Hành có cách ứng xử văn hóa, dùng thơ đối thơ, dùng nghĩa tình đãi nghĩa tình Đồn đón sứ ta bố trí cho Lý Giác thuyền có nhà sư Đỗ Thuận danh nghĩa chủ thuyền, Lý Giác ngắm cảnh, ngâm thơ khiến cho sứ nhà Tống vô khâm phục để nước, vào triều từ biệt vua ta Lê Hoàn, sử ghi “Lý Giác lạy về”[1] Thường sứ thần phương Bắc sang Việt Nam, ln cậy người thay mặt thiên tử mà tự đặt ngang hàng vua Đại Việt tỏ ngạo nghễ, hống hách lần này, hành động “lạy” vua Lê Hoàn thể tôn quý, coi trọng Lý Giác vị anh hùng vĩ đại nước Đại Việt ta Được sứ giả nhà Tống kính phục, tơn trọng vua Việt vua Trung Quốc, từ biên cương phía Bắc vững bền Với đối đượng khác nhau, Lê Hồn lại có đường lối ngoại giao độc đáo khác Ba năm sau, vua Tống Thái Tông sai Tống Cảo mang chế sách sang phong thêm cho Lê Hồn hai chữ “Đặc tiến” Với sứ thần có thái độ hống hách Tống Cảo, ông dùng đối sách mạnh, biểu dương sức mạnh nước Đại Việt Vua cho người sang tận biên giới rước sứ thần Ông muốn nhân lúc tỏ rõ sức mạnh quân Đại Cồ Việt Đoàn sứ nhà Tống tới kinh đô Hoa Lư trông thấy cảnh tưng bừng khác lạ, sông, chiến thuyền tinh kỳ san sát Bên sườn núi, quân lính võ phục chỉnh tề, gươm giáo sáng Trên cánh đồng, hàng nghìn trâu, bò rong ruổi đen đặc, bụi bay mù mịt Sứ Tống không thấy hùng cường, giàu mạnh nước Việt Nhiệm vụ sứ đem chiếu thư vua Tống tới vua ta Theo nghi lễ ngoại giao phong kiến, nhận chiếu thư thiên triều, vua nước chư hầu phải quỳ lạy, Lê Hồn tìm lý từ chối, sứ Tống đành chịu Hành động thể thái độ cứng rắn Lê Hoàn ngoại giao với nhà Tống [1] Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử ký Toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993):76 Dựa theo tư liệu lưu truyền, 30 năm tồn tại, nhà tiền Lê sang Bắc Tống lần 11 lần tiếp đón sứ nhà Bắc Tống Trong đó, lần đón sứ giả lần sang sứ năm 980 Cùng thời gian đó, vua Tống cử sứ thần sang nước ta (9 phái bộ) Trong lần đón tiếp sứ thần này, biện pháp khác nhau, Lê Hồn ln chứng minh cho sứ thần thấy sức mạnh Đại Cồ Việt, ý chí độc lập, tự cường, tự chủ, bảo vệ non sơng gấm vóc nhà Tiền Lê, ngỏ ý “thần phục” Thiên triều điều khơng có nghĩa Lê Hồn cúi Ơng thực sách “trong xưng đế, xưng vương” để thể ý chí mà tất đế vương thời phong kiến nước ta theo đuổi: “Tự coi “Trung Quốc” nhỏ phía Nam nước chư hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc phía Bắc.”[2] Đó đường lối ngoại giao đầy chất trí tuệ uyên bác bậc quân vương 2.4 Chính sách ngoại giao nhà Tiền Lê với nhà Tống thời vua Lê Long Đĩnh (1005 - 1009) Sau Lê Hoàn băng hà năm 1005, Thái tử Lê Long Việt với người em Đơng Thành vương Lê Long Tích, Trung Quốc vương Lê Long Kính người em mẹ Khai Minh đại vương Lê Long Đĩnh tranh đoạt Hoàng vị suốt tháng, đất nước rơi vào tình trạng khơng chủ "Lê Hoàn chết, người tụ tập binh mã, chia đặt trại sách, quan thuộc ly tán, nhân dân lo sợ"[3] (An Nam chí lược) Theo dã sử, Lê Long Việt lên ngày bị Lê Long Đĩnh giết cướp ngơi, xưng Khai Thiên Ứng Vận Thánh Văn Thần Vũ Tắc Thiên Sùng Đạo Đại Thắng Minh Quang Hiếu Hoàng đế [2] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, “Vấn đề “sách phong” quan hệ bang giao triều đại Việt Nam Trung Quốc.” Nghiên cứu Lịch sử, ngày 09/01/2014 https://nghiencuulichsu.com/2014/01/09/van-de-sach-phong-trong-quan-he-banggiao-giua-cac-trieu-dai-viet-nam-va-trung-quoc/ [3] Lê Tắc, Dịch giả: Ủy ban Phiên dịch Sử liệu Việt Nam; An Nam chí lược; Nhà Xuất bản: Viện Đại học Huế 1961: 99 Đế Long Đĩnh người đặc biệt coi trọng bang giao hữu hảo với nhà Tống, thế, anh em ơng tranh giành ngơi báu, sát phạt lẫn nhau, có đại thần triều Tống cho hội dâng sớ xin đánh chiếm Giao Châu vua Tống gạt Khi Lăng Sách tâu lên vua Tống xin đem quân đánh nước ta, Vua Tống cho rằng, họ Lê lâu giữ lễ cống, nên không nỡ đem quân sang đánh, xuống chiếu bảo bọn Lăng Sách phải chiêu an vỗ cũ, cốt khiến cho yên Nhận biết tình hình Nhà vua Lê Long Đĩnh cử em Lê Minh Xưởng làm Chánh Sứ, dẫn đoàn sứ Đại Cồ Việt sang nhà Tống dâng cho Hoàng Đế Tống tê ngưu trắng xin nhà Tống ban cho kinh Đại Tạng; hai là, xin nhà Tống phong tước cho Lê Long Đĩnh Tống Chân Tông vừa ý, không đồng ý cho kinh Đại Tạng mà phong Lê Ngọa Triều làm Giao Chỉ Quận Vương Lĩnh Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ Trong Đại Việt sử ký toàn thư có chép: "Đinh Mùi/Ứng Thiên/năm thứ 14 [1007] Mùa xuân, (vua Lê Long Đĩnh) sai em Minh Xưởng Chưởng thư ký Hoàng Thành Nhã dâng tê ngưu trắng cho nhà Tống, xin kinh Đại Tạng"; “Nhà Tống ưng thuận cho cả” [4] Có thể nói, lần nước ta cho người sang cầu kinh bên Trung Hoa Kinh Đại tạng sách vơ vĩ đại, kết tinh từ trí tuệ siêu việt nhiều cao tăng Trung Hoa; biên soạn, dịch thuật 1.000 năm, không tổng vựng kinh sách Phật giáo, mà hàm chứa nhiều lĩnh vực khác thiên văn, lịch sử, văn học, nghệ thuật, triết học, y dược, tốn học,… Sau đó, nhà vua lại dâng biểu xin áo giáp mũ trụ trang sức vàng xin đặt người coi việc chợ trao đổi hàng hóa Ung Châu Vua Tống nhận lời tặng áo giáp, mũ trụ "nhưng cho mua bán, trao đổi hàng hóa Liêm Châu trấn Như Hồng thôi” [5] Rõ ràng, đối ngoại với nhà Tống, đế Long Đĩnh thành công, tránh xâm lăng cận kề, giữ yên bờ cõi độc lập tự chủ với phương châm thời vua cha “thần phục giả hiệu, độc lập thực chất” [4] Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử ký Toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993):76 [5] Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử ký Toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993):76 [3] So sánh sách ngoại giao nhà Tiền Lê với triều đại khác 3.1 Triều nhà Ngơ, Đinh Triều đại Đinh, Ngơ có nét tương đồng lĩnh vực ngoại giao quan hệ bang giao hai triều đại với lân quốc có điều kiện rộng mở Những đấu tranh ngoại giao thời kì củng cố độc lập dân tộc triều Ngô, Đinh, Tiên Lê đạy thắng lợi vẻ vang từ nguyên nhân sau: Sự kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao đồng thời uy hiếp quân tiến hành hoà đàm thương lượng, củng cố cho thắng lợi mặt trận; Sự nắm bắt thời nhanh chóng, chuyển sang biện pháp đấu tranh ngoại giao nhanh, lúc; Sự đấu tranh kiên trì, sách lược linh hoạt nhằm vào mục tiêu cụ thể Nhìn chung, từ thời Đinh đến Tiền Lê ngoại giao ta cứng rắn, kiên Nhưng đồng thời tỏ nhún nhường, mềm dẻo số nghi lễ Tuy nhiên, đối sách ngoại giao triều đại lại có chênh lệch Triều đại nhà Ngơ (939 - 965) với 25 năm trị Sau Ngô Quyền mất, Ngô Xương Văn sai sứ sang giao hảo với Nam Hán xin tiết việt Sau đó, lần sứ Ngơ sang Nam Hán lần sứ Hán cử sang Ngô Nhưng hành động xin tiết việt không Lê Văn Siêu đánh giá cao dễ dàng chịu khuất phục với Nam Hán nhỏ bé liền kề số vương triều phương Bắc Nhìn chung, ngoại giao triều đại nhà Ngơ vơ ỏi Trong triều đại nhà Đinh (968 - 980), sau sức dẹp loạn 12 sứ quân từ thời nhà Ngô, củng cố lực lượng, xây dựng đất nước thành quốc gia thống nhất, Đinh Tiên Hồng nhanh chóng kịp thời triển khai sách ngoại giao, tham mưu triều đình Từ đó, nhà Đinh có nhiều bước tiến ngoại giao so với nhà Ngô 12 năm tồn tại, nhà Đinh hoạt động với nhà Tống lần, lần sứ Đại Cồ Việt sang Trung Quốc, đem tặng vàng, lụa, sừng tê, mừng Thái Tông lên ngôi; lần sứ nhà Tống sang Đại Cồ Việt 3.2 Triều nhà Lý Kế tục hoạt động ngoại giao thiết lập từ thời Lý Tiền Lê trước đó, suốt 216 năm lịch sử, triều đại nhà Lý mở rộng quy mô ngoại giao khơng với nhà Tống mà cịn với nhiều nước khác [4] Bình luận sách ngoại giao thời Tiền Lê với nhà Tống liên hệ tới sách ngoại giao thời kì khác Những sách ngoại giao thời Tiền Lê thể tinh thần hịa bình, hữu nghị, nhân văn, thân thiện với láng giềng, ngoại giao tâm công, lấy lẽ phải, công lý nghĩa để thuyết phục lịng người Những sách biến hóa đa dạng, tùy theo hồn cảnh, phù hợp với thời kỳ lịch sử mềm dẻo nhún nhường cứng rắn kiên Tất sách ln lợi ích quốc gia - dân tộc, nhằm giữ vững độc lập, tự chủ, ngăn chặn họa xâm lăng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, xây dựng hịa bình dài lâu cho dân tộc Người “vác núi lật biển” danh hiệu mà người Tống dùng nói Lê Hoàn sau thất bại họ quân Cịn ngoại giao, nhờ khơn khéo cứng rắn lúc chỗ, hợp tình hợp lý, Lê Hoàn khiến nhà Tống e ngại, dè dặt Ông thực vị vua có tài trị quốc sách đối ngoại ơng toàn thể quan viên thời Tiền Lê để lại nhiều học đáng quý Đầu tiên, biết đánh giá tình hình chủ động nhún nhường để có lợi cho đơi bên Sau thắng trận, Lê Hồn để nhìn nhận lại, so sánh tương quan lực lượng ta địch, xét thấy ta cịn non yếu cần có thời gian nghỉ ngơi dưỡng sức nên chủ động cho người sang thiết lập quan hệ giao hảo Chính sách vua Quang Trung lần lần sử dụng sau đại phá quân Thanh Ông chủ động cho người sứ sang phương Bắc, nói rõ nước Nam bảo vệ bờ cõi mình, Tây Sơn “không lấn sang biên giới” Đồng thời, khẳng định nhà Thanh động binh xâm lược lần quân dân ta kiên chống lại Nhờ vậy, nhà Thanh phải công nhận độc lập nước Nam; trả lại châu xứ Hưng Hóa chiếm trước đó; đồng thời, tơn trọng chủ quyền văn hóa nước Nam quan hệ hai nước Hay

Ngày đăng: 29/05/2023, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w