Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO Mơn học: Lịch sử Ngoại giao Việt Nam BÁO CÁO PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI NHÀ TRẦN VÀ NHÀ NGUYÊN GIỮA BA LẦN CHIẾN TRANH Lớp: QHQT49 - C1.4 Nhóm: Miss Dav's Sinh viên: Trần Thương Huyền QHQT49 - C1 - 1228 Nguyễn Thị Hương Giang QHQT49 - C1 - 1180 Bạch Hoàng Diệu Linh QHQT49 - C1 - 1255 Hoàng Ngọc An QHQT49 - C1 - 1083 Nguyễn Trần Khánh Chi QHQT49 - C1 - 1141 Nguyễn Phương Bảo Châu QHQT49 - C1 - 1134 Nguyễn Quỳnh Trang QHQT49 - C1 - 1455 Ngày nộp: 07/11/2022 Số từ: 3,614 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nội dung báo cáo PHẦN THÂN BÀI Bối cảnh lịch sử 1.1 Bối cảnh lịch sử lên cầm quyền nhà Trần 1.2 Bối cảnh lịch sử đời nhà Nguyên Đấu tranh ngoại giao nhà Trần với Đế quốc Mông Cổ nhà Nguyên 25 năm hồ hỗn (1258 – 1284) sau chiến tranh lần thứ 2.1 Yêu sách thứ nhất: Đòi vua Trần sang chầu, cho em sang làm tin 2.2 Yêu sách thứ hai: Kê khai số dân, quân dịch cống nạp 2.3 Yêu sách thứ ba: Đòi Đại Việt theo nghi lễ Mông Cổ 2.4 Yêu sách thứ tư: Đặt Đạt-lỗ-hoa-xích Quan hệ đối ngoại nhà Trần nhà Ngun giai đoạn hồ hỗn sau chiến tranh lần hai 11 Đánh giá, liên hệ 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam kéo dài qua ngàn năm lịch sử với nhiều triều đại, triều đại cho thấy điểm sáng bật hoạt động đối ngoại với nước khu vực Trong đó, triều đại nhà Trần (1226 1400) đánh giá thời kỳ bang giao thành công nước Đại Việt ta, đặc biệt với Trung Quốc Trong suốt thời gian trị vì, vị vua nhà Trần tiến hành quan hệ đối ngoại với ba nhà Trung Quốc: triều Nam Tống (1226 – 1279), triều Nguyên (1271 – 1367) triều Minh (1368 – 1400) Trong đó, quan hệ đối ngoại kéo dài 90 năm nhà Trần Đại Việt nhà Nguyên Trung Quốc thời kỳ đấu tranh ngoại giao đỉnh cao, diễn lâu để lại nhiều dấu ấn, học sách ngoại giao Đại Việt Trong thời kì này, đấu tranh ngoại giao khơng tiếp diễn kháng chiến mà để lại dấu ấn bật khoảng hồ hỗn hai nước Do đó, nhóm định lựa chọn đề tài “Phân tích bình luận quan hệ đối ngoại nhà Trần nhà Nguyên ba lần chiến tranh” làm chủ đề báo cáo Nội dung báo cáo Báo cáo tập trung làm rõ quan hệ đối ngoại nhà Trần Đại Việt nhà Nguyên Trung Quốc hai giai đoạn hồ hỗn ba lần chiến tranh theo trình tự thời gian PHẦN THÂN BÀI Bối cảnh lịch sử 1.1 Bối cảnh lịch sử lên cầm quyền nhà Trần Những năm cuối triều đại nhà Lý, đất nước trở nên loạn lạc trấn áp Năm 1224, áp lực Trần Thủ Độ, vua Lý Huệ Tơng thức truyền cho gái Chiêu Thánh công chúa (Lý Chiêu Hồng) Sau đó, Trần Thủ Độ bày mưu đưa Trần Cảnh vào cung làm Chính thủ phục vụ vua, cho hai người cưới Dưới dàn xếp vị Thái sư, giai đoạn chuyển giao vị từ họ Lý sang họ Trần diễn yên bình Ngày 11 tháng Chạp năm Ất Dậu (1225), Lý Chiêu Hồng xuống chiếu “nhường ngơi cho chồng” Như vậy, nhà Trần thức thiết lập năm 1226, hình thức chưa diễn lịch sử Sự thay triều Trần triều Lý diễn hồ bình, khơng đổ máu, khơng gây nhiều xáo trộn đời sống nhân dân, phù hợp với quy luật lịch sử Nhà Trần trải qua tất 12 đời vua với 175 năm trị vì, đặc biệt với 117 năm hưng thịnh (từ vua Trần Thánh Tông đến vua Trần Hiến Tông) ban hành thực thi nhiều sách nhằm tăng cường tiềm lực quốc gia, bao gồm mở rộng thêm nhiều chức quan mới, thiết lập Ngự sử đài (quan chế); chia nước thành 12 lộ (phân cấp hành chính), ban bố Hình Luật (luật pháp); phát triển nơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp Quan hệ đối ngoại nhà Trần nhà Nguyên diễn thời kỳ phát triển hưng thịnh nhà Trần 1.2 Bối cảnh lịch sử đời nhà Nguyên Tiền thân nhà Nguyên Trung Quốc, đế quốc Mông Cổ, thiết lập năm 1206 Thành Cát Tư Hãn Ngay sau đó, với đội kỵ binh thiện chiến, đại hãn Mơng Cổ tích cực thực kế hoạch mở rộng lãnh thổ Đông – Tây, gây dựng nên đế quốc Mông Cổ làm chủ hầu hết đại lục địa Á- Âu rộng lớn Sau Đại Hãn thứ tư Mông Cổ Mông Kha qua đời, Hốt Tất Liệt thức trở thành Đại Hãn vào năm 1264 sau giành ngơi thành cơng với em A Lý Bất Ca Là người vốn chịu nhiều ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, năm 1271, Hốt Tất Liệt đổi xưng làm hoàng đế, đặt tên nước nhà Ngun, dời từ Khai Bình đến Bắc Kinh ngày nay, đặt chế độ quan lại giống triều đại Trung Hoa, thức lập nhà Ngun Nói cách khác, nhà Nguyên nhà nước kế tục Đế quốc Mông Cổ kế thừa lãnh thổ Đế quốc Mông Cổ Đấu tranh ngoại giao nhà Trần với Đế quốc Mông Cổ nhà Ngun 25 năm hồ hỗn (1258 – 1284) sau chiến tranh lần thứ Các chúa Mông Cổ lúc đặt Đại Việt kế hoạch bành trướng lãnh thổ Đầu năm 1258, sau yêu sách địi đầu hàng vơ lí qn Mơng Cổ, lần chiến tranh nổ nhà Trần Đại Việt Đế quốc hùng mạnh Thất bại xâm lược Đại Việt lần thứ mở thời kỳ hồ hỗn kéo dài 25 năm nhà Trần Đế quốc Mông Cổ, kéo dài đến nhà Nguyên sau Trong thời kỳ này, Mông Cổ chưa thể tính đến đụng độ với Việt Nam mặt quân số lý Thứ nhất, Mông Cổ nước bại trận sau chiến tranh nên cần thời gian để khắc Thứ hai, kế hoạch thơn tính hồn tồn Nam Tống thúc tiến nên khoảng thời gian nên Đại Việt ưu tiên với Mông Cổ Thứ ba, tình hình nội phức tạp yếu tố quan trọng, thời điểm diễn nội chiến Hốt Tất Liệt em trai A Lý Bất Ca Tuy nhiên, không kể đến nỗ lực gìn giữ hồ bình ngày vua quan nhà Trần, với việc cử sứ Lê Phụ Trần sang thoả thuận định lệ cống năm lần việc kiên chống lại bốn yêu sách Mơng Cổ trình bày Đây thời kỳ ngoại giao phức tạp, trình diễn lâu dài, lo ngại liệt kê theo trình tự thời gian bỏ sót trùng lặp nên việc đặt tương quan tương tác hai quốc gia yêu sách thuận tiện 2.1 Yêu sách thứ nhất: Đòi vua Trần sang chầu, cho em sang làm tin Yêu sách mang tính chất bắt ta thần phục đầu hàng quân Mơng Cổ u sách có từ thời Mơng Kha mang tính vừa dụ vừa đe doạ, hai ba lần sai Nu-rút Đin sang địi Trần Thái Tơng vào chầu Đến thời kỳ Hốt Tất Liệt lúc lúc đối phó A Lý Bất Ca đẩy mạnh thơn tính Nam Tống nên giảm bớt u sách, nhiên không quên thúc giục vua Trần thực yêu sách Từ giai đoạn 1271, Hốt Tất Liệt sau sáng lập nhà Nguyên nước ta quay trở lại doạ dẫm, ép nhà Trần quy phục yêu sách qua thư tỏ rõ ý chí: “Theo chế độ tổ tơng ta định, phàm nước nội phụ quân trưởng phải thân vào chầu, em phải làm tin ”1 Đối diện với tất sức ép nhà Trần từ chối khéo thái độ không run sợ, lời lẽ mềm mỏng, lấy lí bệnh tật, ốm yếu, khơng quen thuỷ thổ để từ chối.2 Đến tháng 12/1279, Sài Thung, Lương Tăng mang quân chiếu sang Đại Việt, nhà Trần phải cử Trần Di Ái sang sứ để trì hồ hỗn Lợi dụng điều Hốt Tất Liệt dùng Trần Di Ái làm vua bù nhìn, bị vua Trần dứt khốt giải cách đánh tan đội quân hộ tống, bắt Trần Di Ái trị tội đón tiếp sứ giả Mông Cổ chu đáo An Nam chí lược, Q.2 An Nam chí lược, Q.6 Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 15 123 - lll Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 100% (3) ĐỀ THI THỬ SỐ 50 (2019-2020) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế 67% (6) Yêu sách Mơng Cổ mang tính xúc phạm đến tinh thần dân tộc quốc thể Với tư cách quốc gia thịnh trị, có truyền thống tự hào tự tôn dân tộc, tiềm lực quân hùng hậu, thắng giặc mạnh, tất yếu quân dân nhà Trần kiên không chịu khuất phục trước sức mạnh uy hiếp từ kẻ thù 2.2 Yêu sách thứ hai: Kê khai số dân, quân dịch cống nạp Mơng Cổ địi nhà Trần cống nạp nhiều sản vật, đặc biệt có voi lái bn Hồi Hột Tiếp u sách địi lập sổ dân, chịu quân dịch, phú thuế Trước đòi hỏi này, nhà Trần mực từ chối, dứt khoát khước từ u sách vơ lí lí “Các lái buôn người tên I-ôn chết lâu ngày, người tên Bà Bà vừa bị bệnh chết”3 hay “tượng nơ khơng chịu rời nhà, khó sai họ ”.4 Cuối 1283, Mơng Cổ địi Đại Việt cung cấp binh lương để đánh Chiêm Thành Đối lại, nhà Trần viện cớ tiềm lực yếu không cho mượn quân, ngược lại hỗ trợ Chiêm Thành chống xâm lược Bản chất yêu sách muốn biết rõ tình hình quân sự, tiềm lực kinh tế, quốc phòng ta nhằm phục vụ cho kế hoạch bành trướng nhà Nguyên Đặc biệt, yêu sách mượn quân đánh Chiêm Thành đặt nhà Trần vào hai lựa chọn: chấp nhận bị thơn tính dễ dàng cịn khơng chấp nhận nhà Nguyên tiến đánh nước ta Quân dân nhà Trần mực kiên với sách lường trước dự liệu đối phó với địch, thể lịng tâm, bất khuất, tinh thần sẵn sàng bảo vệ cho độc lập dân tộc 2.3 Yêu sách thứ ba: Đòi Đại Việt theo nghi lễ Mông Cổ Do lục đục nội bộ, năm 1261 Mông Cổ cử sứ giả ve vãn nhà Trần, mang chiếu sang cam kết không xâm lược tơn trọng văn hố Đại Việt Đây coi thắng lợi ngoại giao lớn, kiện đánh dấu quyền tự chủ Đại Việt công nhận, sở pháp lý để ta dựa vào việc phản bác lại hành động trở Nguyên sử, Q.209 An Nam truyện Nguyên sử, Q.209 An Nam truyện, T.3a mặt chúng sau Tuy nhiên, quân dân nhà Trần giữ tỉnh táo, nhận biết rõ dối trá sau tờ chiếu việc qn Mơng Cổ quay lưng lại với thật hồn tồn Sau này, tình hình quốc ổn định, Hốt Tất Liệt nhiên quay lại lật lọng, giống triều vua Trung Quốc tự cho chúa tể thiên hạ, bắt nước nhỏ xung quanh phải theo giáo hoá, phong tục lễ nghi Trung Quốc: vua nước nhỏ đón sứ giả “thiên triều” phải dùng lễ “vương nhân”, tiếp đãi ngang hàng, nhận sắc vua Trung Quốc phải lạy… Tuy nhiên, nhà Trần không thực lễ nghi, ngược lại giữ thái độ nhún nhường vừa phải, thị uy cần thiết trước viên quan sứ giả hống hách thời kỳ như: Trương Đình Trân, Sài Thung Có thể thấy, qn dân nhà Trần không khuất phục trước sức mạnh nhà Nguyên, tạo điều kiện cho nhà Nguyên lấn lướt 2.4 Yêu sách thứ tư: Đặt Đạt-lỗ-hoa-xích Đạt lỗ-hoa-xích, theo sử gia triều Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cương, tên chức quan Mông Cổ, dịch nghĩa quan trưởng ấn, giám sát việc cai trị quận huyện Chức quan xuất q trình Mơng Cổ mở rộng lãnh thổ Với việc địi đặt Đạt-lỗ-hoa-xích nước ta, nhà Ngun coi Đại Việt phần thuộc Mông Cổ Tháng 10/1261, phía Mơng Cổ thơng báo cử Nu-rút Đin làm Đạt-lỗ-hoa-xích tự lại nước An Nam Nhà Trần ban đầu hồn tồn phớt lờ thơng báo cô lập Nu-rút Đin, sau nua chuộc xin cho làm Đạt-lỗ-hoa-xích dài hạn Biết kế ấy, Mông Cổ thay đổi yêu sách, tỏ rõ ý thống trị qua vai trị Đạt-lỗ-hoa-xích xố bỏ quy ước hành trình sứ nhà Nguyên, với việc Sài Thung dẫn quân vào thẳng nước ta từ Quảng Tây thay Vân Nam thoả thuận Nhà Trần trước kiên phản đối, sau cử quân đón, tỏ nhún nhường song địch lấn tới, cuối dẫn đến chiến tranh Yêu sách đòi đặt Đạt-lỗ-hoa-xích Mơng Cổ đem đến nhiều phiền tối cho quan qn nhà Trần Các viên Đạt-lỗ-hoa xích nói chung thường hống hách, tự cho vua con, khơng coi vua qn triều đình nước sở gì, cậy sức mạnh vó ngựa Ngun Mơng chinh phạt khắp Á-Âu Bản thân triều đình Ngun Mơng dung túng cho Đạt-lỗ-hoa-xích tác u tác qi coi cách khủng bố tinh thần khu vực mà chúng coi thuộc quốc Để giữ gìn hịa bình, chuẩn bị lực lượng chiến đấu, vua quan nhà Trần giữ vững nguyên tắc bảo vệ chủ quyền độc lập, việc tiếp đãi phải mềm dẻo, tranh thủ mua chuộc Mượn lời Hưng đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn miêu tả tình cảnh mà quân dân triều Trần phải chịu đựng: “ Huống chi ta người sinh phải thời rối ren, lớn lên gặp buổi khó khăn, ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang ngồi đường, uốn lưỡi cú điều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ " Trước chiến tranh lần nổ ra, quân ta chuẩn bị sẵn sàng cho kháng chiến, tranh thủ giây phút thực biện pháp ngoại giao Tháng 7/1284, Trung đại phu Trần Khiêm Phủ cử sang xin hoãn binh Trần Đức Qn, Trần Tự Tơng triều đình nhà Trần cử sang Nguyên từ chối việc mượn đường đánh chiêm thành Tháng 11/1284, nhà Nguyên nhận tế cống nhà Trần thường lệ Mặc cho hành động mang đầy tinh thần hòa hảo ta, nhà Nguyên xấc xược, đưa yêu sách khó chịu, giữ lại sứ ta Trịnh Toản Đỗ Quốc Kế bị nhà Nguyên giữ lại vào năm 1278 Trần Phủ nhà Trần cử sang năm 1284, bị giữ lại kịp nước an tồn để thơng báo với triều đình tình hình nhà Nguyên Trong bối cảnh bị 10 nhà Nguyên chèn ép, sứ thần triều Trần bất chấp đe dọa tính mạng tuân lệnh vua sứ sang triều Nguyên Quan hệ đối ngoại nhà Trần nhà Nguyên giai đoạn hồ hỗn sau chiến tranh lần hai Tháng 1/1285, chiến tranh lần thứ hai nhà Trần nhà Mông – Nguyên nổ ra, kết thúc vào tháng năm thắng lợi vẻ vang vua nhà Trần Mặc dù bại trận Hốt Tất Liệt không từ bỏ âm mưu xâm chiếm Đại Việt Về phía ta, triều đình nhà Trần thả tù binh, bị quân ta khắc chữ lên mặt Việc thả tù bình nhằm xoa dịu Hốt Tất Liệt, đồng thời thị uy với quân Nguyên nhằm ngăn chặn âm mưu xâm lược nước ta thêm lần Ngồi việc cịn nhằm để cảnh cáo lính Mơng Cổ: “kẻ lại sang, bắt chém” Ngoại giao cứng rắn nhà Trần cử sứ thần sang triều cống, xoa dịu ý chí phục thù nhà Nguyên Tuy nhiên, đà lấn tới, địch bắt đầu hăng hơn, giữ lại tất sứ thần cử sang triều cống Chúng hủy bỏ tiến đánh Nhật Bản để tập trung quân lực đánh Đại Việt, lúc khơi dậy tức giận bọn bại tướng trận đánh trước Nhà Nguyên phơi bày ý đồ chúng cách trắng trợn trơ tráo cách phong tên phản tặc nhà Trần Trần Ích Tắc làm An Nam quốc vương Việc vừa thách thức Đại Việt, vừa đặt nguyên triều đình bù nhìn để đưa lên thống trị sau chúng xâm chiếm nước ta Nhà Nguyên liên tục cử sứ sang thăm dò Đại Việt Tháng 10/1285, chúng cử Đạt Lỗ Hoa Xích sang lần đầu tiên, lần thứ hai vào 25/2/1286, lần thứ ba vào tháng Tất việc làm để làm quân ta cảnh giác với chúng, tận dụng thời phát động chiến tranh 11