Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế nước ta thời kì đổi mới( Năm 1986_Nay) và những tác động kinh tế của đổi mới kinh tế

32 25 0
Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế nước ta thời kì đổi mới( Năm 1986_Nay) và những tác động kinh tế của đổi mới kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận môn Lịch sử kinh tế nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế Việt Nam từ năm 1986_nay và những tác động của công cuộc đổi mới Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế Tại đại hội Đảng VI (tháng 12 1986) đã xem lại một cách căn bản về vấn đề cải tạo XHCN và đưa ra quan điểm về xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và coi nó là nhiệm vụ cơ bản cho quá trình đổi mới toàn diện nền kinh tế. Vậy nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận thân thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU .5 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề 1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Khái quát chung 2.1.1 Khái niệm .6 2.1.2 Bản chất nhiệm vụ công đổi 2.1.3 Động lực, nguồn đổi 2.2 Thực trạng 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 2.2.2 Nội dung đổi kinh tế 10 2.2.2.1 Xây dựng kinh tế thị trường tất yếu khách quan .10 2.2.2.2 Giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 2.2.3 Những tác động kinh tế đổi kinh tế 16 2.2.3.1 Nền kinh tế tăng trưởng liên tục, nhiều năm có tốc độ cao 17 2.2.3.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến 19 2.2.3.3 Cơ chế quản lý kinh tế đạt bước đầu hình thành 20 2.2.3.4 Kiềm chế đẩy lùi lạm phát .20 2.2.3.5 Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh 21 2.2.3.6 Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt .24 2.2.3.7 Những khó khăn yếu 25 2.3 Đánh giá chung 26 2.3.1 Những mặt đạt 26 2.3.1.1 Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm .26 2.3.1.2 Tạo số chuyển biến tích cực mặt xã hội 27 2.3.1.3 Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại phá bị bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế 27 2.3.2 Những mặt hạn chế 27 2.3.2.1 Nước ta nghèo phát triển Chúng ta lại chưa thực tốt cần kiệm sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng, dồn vốn đầu tư phát triển 28 2.3.2.2 Tình hình xã hội cịn nhiều tiêu cực nhiều vấn đề phải giải 28 2.3.2.3 Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng 28 2.3.2.4 Quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội yếu 28 2.4 Những học rút 29 PHẦN III KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu đồ thể kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi 17 Biểu đồ thể tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam 10 năm (1986-1995) 18 Biểu đồ thể cấu kinh tế qua số mốc thời gian (%) .20 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng GDP thực (tính VND) Việt Nam giai đoạn 1980-2010 (ước tính từ năm 2009-2014) 21 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng họp Hà Nội (Ảnh tư liệu) 10 Tổng thống Bill Clinton thơng báo Hoa Kỳ định bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nước Cộng hịa xã họi chủ nghĩa Việt Nam, khép lại khứ mở tương lai cho hai nước (Oa-sinh-tơn ngày 11/7/1995) .22 Lễ kết nạp Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Brunei, tháng 7/1995 .23 Người dân xếp hàng mua đồ thời bao cấp (Ảnh tư liệu) .25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - DNNN: doanh nghiệp nhà nước - XHCN: xã hội chủ nghĩa PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết chuyên đề nghiên cứu Đã 36 năm trôi qua kể từ Việt Nam tiến hành công Đổi (1986-2022) Công đổi kinh tế nước ta Đảng khởi xướng, lãnh đạo nhân dân nhiệt tình hưởng ứng đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trọng đại Điều chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn sáng tạo đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ đổi mà nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, sở vật chất tăng cường, đời sống tầng lớp nhân dân không ngừng cải thiện Đổi làm thay đổi gần tất mặt đời sống kinh tế đất nước Từ sau Đại hội Đảng VI (12/1986) đến có nhiều thay đổi quan trọng sản xuất tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư, sách tiền tệ ngoại thương Chính sách đổi tạo nguồn động lực sáng tạo cho hàng tiêu dùng Việt Nam thi đua sản xuất đưa kinh tế đất nước tăng trưởng trung bình 7%/ năm từ 1987 Xét riêng kinh tế, thứ đổi chuyển kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển khơng hạn chế; thứ hai, chuyển kinh tế khép kín, thay nhập chủ yếu sang kinh tế mở, chủ động hội nhập, hướng mạnh xuất khẩu, thứ ba, tăng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội giai đoạn đổi phát triển Việt Nam, xố đói giảm nghèo giải công ăn việc làm ưu tiên trọng tâm; thứ tư, với đổi kinh tế bước đổi hệ thống trị với trọng tâm nâng cao lực lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Chính nội dung đổi kinh tế nước ta thời kỳ đổi tác động kinh tế đổi kinh tế cho hệ sau vơ số học kinh nghiệm q báu,chính mà em hệ sau phải hiểu sâu công đổi vĩ đại 1.2 Mục tiêu chuyên đề nghiên cứu Mục tiêu 1: Nội dung đổi kinh tế nước ta thời kỳ đổi Mục tiêu 2: Những tác động kinh tế đổi kinh tế 1.3 Đối tượng nghiên cứu chuyên đề Cuộc đổi kinh tế nước ta thời kỳ đổi 1.4 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Phương pháp lịch sử PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Khái quát chung 2.1.1 Khái niệm Đổi chương trình cải cách tồn diện bao gồm kinh tế, đặc biệt đổi lĩnh vực kinh tế, trị nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam,đứng đầu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi kinh tế Nhà nước Việt Nam định nghĩa là: Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1.2 Bản chất nhiệm vụ công đổi Đổi vận động mang tính cách mạng khơng ngừng để thay cũ tốt Khơng phải mà q trình cách mạng, thực đổi Công đổi lần mang tính tồn diện, tổng thể, sâu sắc, liên tục chuẩn bị có Đổi công việc chúng ta, theo cách thức bước ta Đổi cơng sáng tạo mang tính tất yếu Cơng phải triển khai cách sâu rộng đồng bộ, phải cân nhắc đường nước bước cụ thể, chắn Đổi vừa thay cũ, vừa chọn lựa cũ, tác dụng để cải biến cho trở nên thích dụng Đổi coi phủ định biện chứng: Không phủ định trơn không quay lại cũ Đổi đồng bộ, hài hòa kinh tế trị với mục tiêu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Đổi để phát triển, đồng nghĩa với phát triển, phát triển ổn định, phát triển theo định hướng đường mà chọn Có người khuyên ta: cần tư nhân hóa nhanh hơn, hội nhập thương mại nhanh hơn, phá giá đồng tiền mạnh Lời khuyên có chân thành khơng thể làm Bởi vì, hết, hiểu rõ tình hình thực tế đất nước mình, đặc biệt quan trọng thực đổi có ngun tắc, đổi khơng thay đổi chất chế độ xã hội.Đổi thực bước chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường, thực chế thị trường, Nhà nước phải quản lý điều hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng thả thị trường; đổi để phát triển kinh tế, phát triển phải đôi với thực công xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo Đổi có yêu cầu gắn với mở cửa, hội nhập Đổi có yêu cầu gắn với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tồn công hội nhập, mở cửa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước để thực chiến lược phát triển nhanh bền vững; để xây dựng tăng cường lực lượng sản xuất, củng cố phát triển quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp; để nâng tầm đất nước lên trình độ mới, tầm cao Vậy nên đổi để hướng tới chủ nghĩa xã hội, để thực độ lên chủ nghĩa xã hội ngày xác lập rõ ràng Đổi cải cách có nội dung hướng tới mới, tốt đẹp Nhưng cải cách thường hiểu hành động định, vận động định nhằm mục tiêu định Khi hành động cải cách ấy, vận động, cải cách đạt tới mục tiêu đề phải có hành động cải cách mới, vận động, cải cách Còn đổi mới, theo cách hiểu chúng ta, nhằm mục tiêu định thời kỳ định, song chất tính tất yếu nó, lại q trình lâu dài Đổi dòng chảy liên tục, vận động liên tục guồng máy xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, phát động lãnh đạo, tổ chức thực Các Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII XIII Đảng khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công đổi để đưa đất nước lên Lời hiệu triệu phù hợp với yêu cầu thực tiễn ý nguyện nhân dân 2.1.3 Động lực, nguồn đổi Nếu quan niệm động lực, nguồn yếu tố tạo nên sức mạnh thúc đẩy phát triển, động lực đổi bao gồm nhiều yếu tố tiềm ẩn hiển nhận biết được: Một là, yếu tố khơi nguồn động lực đổi việc định hướng đúng, phát động thời điểm Chúng ta xác định đổi phải theo định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng đắn cho nghiệp đổi vừa hợp thời, hợp quy luật, hợp lịng dân, vừa có chắn, vững tin Chuẩn bị kỹ phát động đổi lúc, đồng thời với mở cửa hội nhập nên chủ động sáng tạo tình huống, đứng vững phát triển cải tổ, cải cách Liên Xô Đông Âu bị thất bại Hai là, thành đổi lại tiếp thêm luồng sinh khí mới, tăng thêm động lực cho nó, tạo cho đất nước ta mới, lực mới, gia tốc Thế lực tổng hợp thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, kết việc phát triển mặt với thông thoáng nước mở rộng quan hệ hợp tác với bên Gia tốc khả vượt trội, độ tăng trưởng liên tục mức cao tạo đà cho giai đoạn Thế mới, lực mới, gia tốc tạo tầm vóc khả đất nước Đó khơng khả đất nước vươn tầm mà lực mạnh mẽ để tiếp tục thúc đẩy nghiệp đổi phát triển Đổi nạp thêm lượng Ba là, yếu tố định động lực nguồn lực nước Động lực quan trọng phục vụ thúc đẩy công đổi tổng hợp nguồn lực nước, bao gồm khơng có vốn, tài sản tích lũy mà tài nguyên chưa đưa vào sử dụng, lợi địa kinh tế, địa trị quan trọng hết nguồn lực người, bao gồm sức lao động trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc ta Trong nguồn lực đó, nguồn lực tài nguyên phong phú; nguồn lực đất đai, vị trí địa lý thuận lợi; nguồn lực truyền thống sâu sắc, đặc thù; nguồn lực người trí tuệ vơ to lớn Bốn là, nguồn lực từ bên Đây yếu tố quan trọng, biết cách tranh thủ tạo nên động lực cho công đổi đất nước Nguồn lực bên bao gồm: vốn, kỹ thuật – công nghệ, kinh nghiệm quản lý, chất xám, tinh hoa văn hóa nhân loại Trên sở phát huy nguồn lực nước, có đầy đủ điều kiện để thu hút nguồn lực bên Với việc mở rộng nhiều hình thức, có bước đi, biện pháp sách ưu đãi thích hợp, định khuyến khích mạnh mẽ việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ; đặc biệt thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước ta sở đơi bên có lợi Năm là, phù hợp ý Đảng lòng dân Đây động lực mang tính định nghiệp đổi Động lực bắt nguồn từ lực sáng tạo, lĩnh trí tuệ Đảng ta nhân dân ta, thể trình độ đoán định, nắm bắt yếu tố vấn đề thời cuộc, dự kiến tình huống, xác định đường nước bước rõ ràng, sẵn sàng tạo lập nắm bắt thời cơ, khắc phục nguy cơ, vượt qua thách thức đưa đất nước lên Do đổi phù hợp ý Đảng lòng dân nên Đảng ta phát động nhân dân nhiệt tình hưởng ứng tạo thành động lực to lớn thực có hiệu nghiệp đổi đất nước Rõ ràng công đổi không đạt thành tựu to lớn qua 35 năm thực hiện, mà tiếp tục đẩy mạnh với nguồn lực phong phú to lớn, có nguồn lực khơng cạn Hành trình đổi với phù hợp ý Đảng lòng dân kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: thiên thời, địa lợi, nhân hịa Đó động lực lớn nhất, yếu tố tạo nên khả thành công nghiệp cao trọng đại: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 2.2 Thực trạng 2.2.1 Bối cảnh lịch sử * Trên giới Từ thập kỷ 80, tồn cầu hóa tượng bật xu khách quan kinh tế giới.Liên kết tinh tế hội nhập trở thành xu tất yếu Trong bối cảnh hầu giới có điều chỉnh cải cách kinh tế:  Điều chỉnh kinh tế nước tư phát triển với nội dung là: điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung phát triển ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao tăng cường vai trò kinh tế tư nhân  Ở nước phát triển thực sách mở cửa, tăng cường liên kết kinh tế khu vực quốc tế, khuyến khích xuất coi động lực để phát triển kinh tế  Các nước xã hội chủ nghĩa Liên xô nước Đông Âu nước xã hội chủ nghĩa Liên xô ,các nước Đông Âu Trung Quốc,Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế Cải cách kinh tế nước có điểm chung nhằm khắc phục trì trệ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu * Trong nước (Thực trạng kinh tế Việt Nam năm trước đổi ) Sau đất nước giải phóng (năm 1976) đất nước thống năm (1976) Mơ hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung miền Bắc áp dụng phạm vi nước Mặc dù có nỗ lực lớn xây dựng phát triển kinh tế,Nhà nước đầu tư lớn sách có nhiều điểm ý chí nên năm đầu (1976–1980) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp đạt 0,4%/năm (kế hoạch 13– 14%/năm) chí có xu hướng giảm sút rơi vào khủng hoảng Biểu mặt Kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm lần thứ hai ba không đạt Tất 15 tiêu kế hoạch đặt cho năm 1976–1980 khơng đạt được, chí tỉ lệ hồn thành cịn mức thấp Chỉ có tiêu đạt 50– 14%/năm) chí có xu hướng giảm sút rơi vào khủng hoảng Biểu mặt:  Kinh tế tăng trưởng chậm, nhiều tiêu chủ yếu kế hoạch năm lần thứ hai ba không đạt Tất 15 tiêu kế hoạch đặt cho năm 1976 – 1980 khơng đạt được, chí tỉ lệ hồn thành cịn mức thấp Chỉ có tiêu đạt 50 – 80% so với kế hoạch (điện, khí, khai hoang, lương thực, chăn ni lợn,than, nhà ở) tiêu khác đạt 25 – 48% (trồng rừng, gỗ tròn, vải lụa, cá biẻn, giấy, xi măng, phân hoá học, thép)  Cơ sở vật chất kỹ thuật có kinh tế Quốc dân cịn yếu kém, thiếu đồng bộ, cũ nát, trình độ nói chung cịn lạc hậu (phổ biến trình độ kỹ thuật năm 1960 trở trước) lại phát huy công suất mức 50% phổ biến cơng nghiệp nặng cịn xa đáp ứng nhu cầu tối thiểu; công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70 – 80% nguyên liệu nhập Do đa phận lao động lao động thủ công, kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ Phân công lao động xã hội phát triển, suất lao động xã hội thấp  Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi, kinh tế bị cân đối nghiêm trọng Sản xuất phát triển chậm, không tương xứng vưói sức lao động vốn đầu tư bỏ Sản xuất không đủ tiêu dùng, làm không đủ ăn, phải dựa vào nguồn bên nogài ngày lớn Tồn qũy tích luỹ (rất nhỏ bé) phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước (riêng lương thực phải nhập 5,6 triệu thời gian 1976 – 1980 Năm 1985 nợ nước lên tới 8,5 tỉ Rup – USD hố ngăn cách nhu cầu lực sản xuất ngày sâu  Phân phối lưu thông bị rối ren Thị trường tài chính, tiền tệ khơng ổn định Ngân sách Nhà nước liên tục bị bội chi ngày lớn năm 1980 18,1%, 1985 36,6% dẫn đến bội chi tiền mặt Năm 1976, phạm vi nước, lạm phát xuất ngày nghiêm trọng giá tăng nhanh Đời sống nhân dân ngày khó khăn, tiêu cực bất công xã hội tăng lên Trật tự xã hội bị giảm sút Những điều chứng tỏ giai đoạn nước ta bị khủng hoảng kinh tế trị, xã hội  Trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo thực công đổi 2.2.2 Nội dung đổi kinh tế Tại đại hội Đảng VI (tháng 12 / 1986) xem lại cách vấn đề cải tạo XHCN đưa quan điểm xây dựng kinh tế nhiều thành phần coi nhiệm vụ cho q trình đổi toàn diện kinh tế Vậy kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thực chất kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng họp Hà Nội (Ảnh tư liệu) 2.2.2.1 Xây dựng kinh tế thị trường tất yếu khách quan Cơ sở khách quan cho tồn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, gồm sở chính:  Trong kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Do tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế hàng hố họ thực quan hệ hàng hố tiền tệ  Phân cơng lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hố khơng đi, mà trái lại phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường  Quan hệ hàng hố, tiền tệ cịn cần thiết quan hệ kinh tế đối ngoại đặc biệt điều kiện phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc,vĩ mô nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu hàng hoá đưa tra đổi thị trường giới Sự trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá  Mặt khác xây dựng kinh tế thị trường nhiều tác dụng to lớn kinh tế Việt Nam  Nền kinh tế nước ta bước vào thời kì độ lên CNXH mang nặng tính tự cung tự cấp, sản xuất hàng hoá phát triển phá vỡ dần kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất Kinh tế hàng hoá tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Do cạnh tranh 10 Biểu đồ thể tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) Việt Nam 10 năm (1986-1995) (Nguồn: Kế hoạch đầu tư) Đặc biệt kế hoạch năm (1991-1995), lần ta hoàn thành vượt mức nhiều tiêu kế hoạch Đại hội VIII Đảng (năm 1996) nhận định: “Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội số mặt chưa vững Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiêp hố hồn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tất mục tiêu kinh tế – xã hội kế hoạch năm (1996-2000) chiến lược kinh tế 10 năm (1991-2000) đạt vượt kế hoạch; GDP 10 tăng bình quân hàng năm 7,56%/năm nhờ GDP năm 2000 gấp 2,07 lần năm 1990 Riêng năm 1998-1999 kinh tế tăng trưởng châm trước (5,8% 4,8%) bị ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ với thiên tai xảy nhiều vùng nước Tuy nhiên đến năm 2000-2002 tốc độ tăng trưởng lại tăng lên đạt 6,7%; 68% 70% đặc biệt năm 2005 8,0% đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2001-2005 từ 7,5%.Từ năm 1991 đến nay, sản xuất không đáp ứng tiêu dùng mà dành phần để tích luỹ (năm 1991: 10,1%; 1995: 20%; năm 2000: 27% GDP) Dưới thành tựu số ngành Nơng nghiệp phát triển tồn diện trồng trọt chăn nuoi nghề rừng thủy sản Thành tựu bật giải vững chắc, an toàn lương thực quốc gia Sản lượng lương thực tăng nhanh: từ 21,5 triệu (năm 1990) lên 27,5 triệu (năm 1995) 34,5 triệu (năm 2000) gần 36 triệu (năm 2002) Bình quân năm tăng 1,4 triệu Sản lượng lương thực bình qn đầu người nhờ tăng lên Việt Nam từ nước thiếu lương thực (trước năm 1989 trở thành nước xuất gạo thứ giới sau Thái Lan) Những chuyển biến mặt trận lương thực góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống nhân dân 18 Các vùng ăn tập trung hình thành, nhiều mặt hàng nơng sản chiếm vị trí đáng kể kim ngạch xuất Trong 10 năm 1991-2000, bình quân năm xuất gạo tăng 7,6%; cao su tăng 12,4%; cà phê tăng 17,7%; rau tăng 10,8%; hạt tiêu tăng 24,8%; hạt điều tăng 37,5% Tổng giá trị nông sản xuất chiếm khoảng 40% tổng giá trị xuất nước Một nông nghiệp hàng hố hình thành gắn với thị trường quốc tế Sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên tục với tốc độ số Bình quân thời kỳ 1991-1995 tăng 13,7%, thời kỳ 1996-2000 tăng 13,2% Mức bình quân đầu người nhiều sản phẩm công nghiệp nhưu điện, than, vải, thép, xi măng… tăng nhanh năm đổi đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, đời sống nhân dân xuất Thời kỳ hồn thành số cơng trình lớn: thuỷ điện Hồ Bình, Trị An, Yaly, đường dây 500 KV Bắc – Nam, nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ… Sản lượng điện tăng từ 5,7 tỷ KWh năm 1986 lên 26,6 tỷ KWh năm 2000 Nhờ điện lưới quốc gia phủ tới 98% số huyện 70% số xã, 90% số hộ thành thị, 60% số hộ nông dân Hệ thống đường giao thông, bưu điện xây dựng nâng cấp vươn tới miền đất nước, kể vùng sâu, vùng xa Hoạt động thương mại có nhiều khởi sắc, chế cung cấp theo tem phiếu thu mua theo nghĩa vụ bị bãi bỏ thay vào tự lưu thông, thống giá Thị trường đầy ắp hàng hoá dịch vụ, giá ổn định, chất lượng ngày cao, phương thức mua bán thuận tiện 2.2.3.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến  Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng khu vực I (gồm nông, lâm nghiệp thuỷ sản) đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục tỉ trọng giảm xuống, tỉ trọng khu vực II (gồm công nghiệp xây dựng bản) khu vực II (các ngành dịch vụ tăng lên)  Cơ cấu thành phần kinh tế Nhờ đổi mới, mở cửa hội nhập (bắt đầu từ năm 1986), cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch rõ Các thành phần kinh tế GDP có chuyển dịch từ chủ yếu quốc doanh, hợp tác xã sang đa thành phần, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh tăng cường Doanh nghiệp Nhà nước xếp lại để hoạt động có hiệu hơn: số doanh nghiệp giảm từ 1200 (đầu 1990) xuống gần 6000 doanh nghiệp vào cuối năm 1990, tỉ trọng kinh tế Nhà nước tăng lên từ 29,4% năm 1990 lên 39% năm 2000 Doanh nghiệp Nhà nước bước đổi phát triển Khu vực kinh tế ngồi quốc doanh có biến đổi nhanh:  Kinh tế hợp tác: từ năm 1988 đến 1994, nước giải thể 2998 hợp tác xã yếu 33804 tập đoàn sản xuất Tính đến năm 1997 nước có 13000 hợp tác xã nông nghiệp, 38000 tổ hợp tác Nhiều hợp tác xã nơng nghiệp chuyển sang mơ hình kiểu  Kinh tế tư nhân hoạt động hình thức khác tăng lên nhanh chóng: từ 132 doanh nghiệp năm 1991 tăng lên 42393 doanh nghiệp vào cuối năm 1999 Đặc biệt từ Nhà nước ban hành luật doanh nghiệp 1/1/2000, khu vực kinh tế tư nhân tăng lên nhanh 19  Kinh tế cá thể tiểu chủ phổ biến, tính đến năm 1995 có gần triệu hộ kinh doanh lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp dịch vụ triệu hộ gia đình nơng dân cá thể Sự phát triển khu vực kinh tế quốc doanh có ý nghĩa quan trọng việc tận dụng nguồn vốn lao động, tự tạo việc làm, tăng thu nhập dân cư đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Tuy nhiên khu vực cịn có trạng thái phát triển chưa tương xứng với tiềm Biểu đồ thể cấu kinh tế qua số mốc thời gian (%) (Nguồn: Báo điện tử phủ) 2.2.3.3 Cơ chế quản lý kinh tế đạt bước đầu hình thành Nhà nước xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp xây dựng kinh tế hàng hóa thành phần vận hành theo chế thị trường 2.2.3.4 Kiềm chế đẩy lùi lạm phát Phải tới năm 1991, kinh tê Việt Nam thật chuyển Mặc dù chuyển sang kinh tế thị trường, giai đoạn 1987 – 1990, kinh tế Việt Nam phải đương đầu với khủng hoảng nặng nề : năm 1986-1988 lạm phát tăng tới số làm cho kinh tế chao đảo Cũng giai đoạn này, năm 1988, Liên Xô rơi vào khủng hoảng Việt Nam trước vốn dựa nhiều vào viện trợ từ Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV), đồng thời làm gia công cho nước XHCN để nâng cao lực sản xuất nước Tới nước XHCN gặp khủng hoảng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, viện trợ Liên Xô giảm dần “Bốn mặt hàng dân dụng phụ thuộc lớn vào viện trợ Liên Xô xăng dầu; lương thực, bột mì; bơng xơ phục vụ ngành dệt; phân bón lượng viện trợ giảm dần Trong cấm vận nước tư với Việt Nam tiếp tục, quan hệ Việt – Trung căng thẳng Tất tạo khủng hoảng kinh tế - xã hội, nước làm không đủ ăn, lạm phát tăng với tốc độ phi mã, hàng trăm phần trăm năm”, GS Nguyễn Mại nhớ lại Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, lúc đồng chí Đỗ Mười thành lập Tổ chống lạm phát Ông Nguyễn Mại lúc Phó Chủ tịch UBND Hà Nội 20

Ngày đăng: 29/05/2023, 13:34

Tài liệu liên quan