Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Mục lục LỜI NÓI ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .4 I Vài nét Việt Nam II Phân tích số kinh tế vĩ mô Bối cảnh Tình hình kinh tế vĩ mơ 2.1 Kinh tế tăng trưởng bước vững ngày cải thiện, quy mô kinh tế ngày mở rộng, cân đối lớn kinh tế bảo đảm 2.2 Giá hàng hoá tương đối ổn định, lạm phát năm kiểm soát thấp mục tiêu đề Giá mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 (7,65%), phạm vi mục tiêu đề (dưới 4%) 2.3 Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thị trường ngoại hối tỉ giá vào ổn định, lãi suất giảm dần 2.4 Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa, nhiệm vụ chi thực theo dự toán, tăng dần tỉ lệ chi đầu tư phát triển, giảm dần chi thường xuyên, bảo đảm mục tiêu bội chi nợ công 11 2.5 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, hiệu sử dụng dần nâng cao, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh đạt mức kỷ lục 14 2.6 Cán cân xuất, nhập hàng hoá cải thiện rõ rệt, chuyển từ thâm hụt sang thặng dư, cấu xuất, nhập chuyển dịch tích cực, bền vững 15 2.7 Thương mại nước tăng trưởng nhanh, kết cấu hạ tầng thương mại phát triển nhanh chóng, hình thức bán lẻ đại .16 III Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2021 17 IV Kinh tế Việt Nam so với nước khu vực 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 2|Page LỜI NĨI ĐẦU Kinh tế học vĩ mơ bắt nguồn từ học thuyết kinh tế trị Nó kế thừa hệ thống tri thức mơn kinh tế trị Kinh tế học vĩ mơ hình thành từ nỗ lực tách quan điểm trị khỏi vấn đề kinh tế Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mơ phát triển mơ hình để giải thích mối quan hệ yếu tố thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia tài đa quốc gia Các mơ hình dự báo chúng đưa phủ lẫn tập đồn lớn sử dụng để giúp họ phát triển đánh giá sách kinh tế chiến lược quản trị Kinh tế học vĩ mơ sử dụng tích cực phương pháp mơ hình hóa Gần tượng kinh tế vĩ mô lại mô tả mô hình riêng với giả thiết riêng Do cách nhìn nhận giả thiết khác nhau, nên kinh tế học vĩ mô tồn nhiều trường phái với mơ hình kèm với giả thuyết khác Kinh tế học vĩ mô đại thường sử dụng phương pháp kinh tế lượng để xây dựng kiểm chứng mơ hình kinh tế dựa số lượng lớn liệu kinh tế Nhận thức tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế, mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Tìm hiểu phân tích mơ hình kinh tế, vấn đề trọng tâm kinh tế vĩ mô không củng cố kiến thức tảng cho mơn học, thấu hiểu tình hình phát triển đất nước mà đồng thời hội tốt cho phát triển cá nhân Vì hiểu tình hình, nhu cầu phát triển đất nước thân có định hướng rõ ràng cho vấn đề phát triển thân, dẫn dắt thân đường, đáp ứng đủ kịp thời cho nguồn lực đất nước Từ đó, nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020” nội dung cốt yếu báo cáo này, lựa chọn giai đoạn cận với để dễ dàng đặt thân vào vấn đề thực tiễn 3|Page PHẦN NỘI DUNG I Vài nét Việt Nam Việt Nam có dân số 90,73 triệu người (lớn thứ 13 giới), dự kiến tăng lên 100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 1,2% Trên 50% dân số từ 25 tuổi trở xuống Sở hữu người lao động trẻ, có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt tỷ lệ biết chữ 90%, người Việt Nam trang bị trình độ học vấn cao sẵn sàng phục vụ ngành địi hỏi kỹ cao cơng nghệ thơng tin, dược phẩm dịch vụ tài với chi phí cạnh tranh so với nước khu vực Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nửa đầu năm 2020 2,26%, khu vực thành thị 3,62% khu vực nông thôn 1,59% (năm 2019 tỷ lệ thất nghiệp 1,99%) Sự phát triển Việt Nam đáng ý 30 năm qua Những cải cách kinh tế trị thời Đổi mới, năm 1986, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, biến quốc gia nghèo giới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD vào năm 2019 45 triệu người khỏi đói nghèo Tỷ lệ nghèo đói giảm mạnh từ 70% xuống 6% (tương đương 3,2 đô la Mỹ / ngày) Phần lớn người nghèo lại Việt Nam - 86% - người dân tộc thiểu số Năm 2019, kinh tế Việt Nam tiếp tục thể sức mạnh khả phục hồi, hỗ trợ mạnh mẽ nhu cầu nước sản xuất hướng xuất GDP thực tế ước tính tăng 7% năm 2019, tương đương năm 2018, tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động nặng nề đại dịch COVID-19 diễn cho thấy khả phục hồi đáng kể Tác động sức khỏe đợt bùng phát không nghiêm trọng Việt Nam nước khác biện pháp chủ động cấp quốc gia địa phương Chính sách kinh tế vĩ mơ tài khóa trì ổn định với tốc độ tăng trưởng GDP ước tính 1,8% nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% cho năm Việt Nam số quốc gia giới khơng dự báo suy thối, tốc độ tăng trưởng năm thấp nhiều so với dự báo mức 6-7% trước khủng hoảng Tuy nhiên, khó dự đốn tác động mức độ thời gian khủng hoảng COVID-19 diễn Các u cầu tài cơng tăng lên doanh thu giảm chi tiêu cao gói kích cầu đưa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch hộ gia đình doanh nghiệp 4|Page Việt Nam chứng kiến gia tăng không ngừng hiệu hoạt động cho bước phát triển Dưới số điểm nhấn giúp bạn hình dung môi trường kinh doanh Việt Nam năm gần đây: Việt Nam đạt kỷ lục 7,08% tốc độ tăng trưởng GDP nước vào năm 2018; Sự ổn định trị - xã hội kinh tế vĩ mô đặc điểm bật cho tăng trưởng tiềm kinh doanh Việt Nam; Dân số 97 triệu người đánh dấu sức mua tiềm thị trường Việt Nam; Việt Nam nằm số nhà máy hàng đầu giới cung cấp mặt hàng điện tử, điện thoại di động, hàng dệt may ngành cơng nghiệp khác; Tính đến cuối năm 2019, 30.000 dự án FDI chọn Việt Nam làm nơi đặt trụ sở, với tổng vốn đăng ký đạt khoảng 362 tỷ USD; Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung yếu tố khác góp phần làm cho Việt Nam vượt trội so với nhiều nước khu vực; EVFTA loại bỏ gần 99% thuế hải quan EU Việt Nam, dự kiến động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam thời gian tới; Trong năm gần đây, xu hướng kinh doanh Việt Nam tập trung cao độ vào khu vực kinh tế tư nhân, với mơi trường kinh doanh thơng thống thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường Việt Nam Quốc gia khẳng định vị tảng vững cho lĩnh vực CNTT sản xuất nhờ chi phí lao động cạnh tranh hợp lý Để đẩy nhanh tốc độ hội nhập đất nước vào kinh tế toàn cầu, Việt Nam tích cực tham gia loạt hiệp định thương mại tự do, hiệp định đa phương song phương Hiện nay, Việt Nam xây dựng quan hệ ngoại giao với gần 190 quốc gia toàn giới ký khoảng 15 hiệp định FTA với đối tác thương mại quan trọng Việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự khác tạo động lực mạnh mẽ cho nhà đầu tư nước từ nước phát triển đặt bước chân vào thị trường Việt Nam II Phân tích số kinh tế vĩ mơ Bối cảnh Bước vào thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, bối cảnh khu vực giới có yếu tố thuận lợi khó khăn đan xen, diễn biến phức tạp so với dự báo, tác động đến phát triển kinh tế nước như: Xu hướng 5|Page kinh tế giới phục hồi phát triển; liên kết tự hoá thương mại xu chủ đạo đan xen yếu tố bảo hộ; tác động mạnh mẽ phát triển khoa học cơng nghệ đến mặt kinh tế, văn hố, xã hội; cạnh tranh địa trị, địa kinh tế đôi với căng thẳng thương mại số kinh tế lớn; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy; biến động trị xung đột xảy nhiều nơi; diễn biến căng thẳng Biển Đơng đe doạ hồ bình, ổn định tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc biệt, vào năm cuối giai đoạn kế hoạch năm 2016 - 2020, đại dịch Covid-19 chưa có nhiều thập kỷ xảy toàn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng, kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối, hậu kéo dài nhiều năm Trong nước, sau năm thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, kinh tế vĩ mô dần ổn định, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm lãnh đạo, đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội, niềm tin cộng đồng doanh nghiệp xã hội tăng lên Tuy nhiên, khó khăn, hạn chế nội kinh tế ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Ảnh hưởng từ bên ngồi gia tăng, cạnh tranh ngày gay gắt, độ mở kinh tế cao, sức chống chịu cịn hạn chế; tác động biến đổi khí hậu ngày mạnh, loại dịch bệnh xảy ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân khả hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm, đặc biệt đại dịch Covid-19 từ đầu năm 2020 Trong bối cảnh đó, nhờ vào liệt hệ thống trị chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc, liệt, kịp thời toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cộng đồng doanh nghiệp, năm 2020 vừa tập trung phịng, chống dịch bệnh, vừa trì, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, vượt qua khó khăn, thách thức, thực đồng bộ, hiệu mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2016 - 2020 Đại hội Đảng lần thứ XII đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật Tình hình kinh tế vĩ mơ 6|Page 2.1 Kinh tế tăng trưởng bước vững ngày cải thiện, quy mô kinh tế ngày mở rộng, cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, mức bình quân 6,8%, mức cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 5,91% Theo Ngân hàng Thế giới, với mức tăng trưởng kinh tế bình quân này, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2016 - 2020 ước đạt khoảng 5,9% và thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực, giới Trong đó, khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trị dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khu vực công nghiệp xây dựng ước đạt khoảng 7,3% khu vực dịch vụ đạt khoảng 6,0%; tỉ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ (bao gồm xây dựng) theo giá GDP tăng từ mức 7|Page 73% năm 2015 lên khoảng 75,4% năm 2020 Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 268,4 tỉ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 GDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt khoảng 2.750 USD/người, quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 268,4 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm, … tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ Tỉ lệ tích luỹ tài sản so với GDP theo giá hành ước đến năm 2020 khoảng 26,7% 2.2 Giá hàng hoá tương đối ổn định, lạm phát năm kiểm soát thấp mục tiêu đề Giá mặt hàng diễn biến tương đối ổn định Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt khoảng 4%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 2015 (7,65%), phạm vi mục tiêu đề (dưới 4%) Theo số liệu Tổng Cục thống kê (GSO) vừa công bố, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 mức tăng 0,09% so với tháng trước so với tháng 12 năm trước Đây mức tăng thấp giai đoạn 2016-2020 CPI tháng 10/2020 tăng 0,09% so với tháng 12/2019 tăng 2,47% so với kì năm trước CPI bình quân 10 tháng năm 2020 tăng 3,71% so với bình quân kì năm 2019 Lạm phát bình qn kiểm sốt tốt qua năm, giữ mức tương đối ổn định, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 dự báo đạt 1,81%, giảm mạnh so với giai đoạn 2011 - 2015 5,15% 8|Page Theo GSO, lạm phát tháng 10/2020 tăng 0,07% so với tháng trước tăng 1,88% so với kì năm trước Lạm phát bình quân 10 tháng năm 2020 tăng 2,52% so với bình quân kì năm 2019 2.3 Chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thị trường ngoại hối tỉ giá vào ổn định, lãi suất giảm dần Thực tốt cơng tác phối hợp, điều hành sách vĩ mô theo hướng điều hành đồng bộ, chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khố sách kinh tế vĩ mơ khác Tổng phương tiện toán (M2) giai đoạn kiểm soát hợp lý, hàng năm tăng khoảng 12,21 - 15%, qua ổn định lạm phát khoảng 1,41 - 2,31%, tạo dư địa để Chính phủ điều chỉnh giá mặt hàng dịch vụ Nhà nước quản lý mà nằm mục tiêu kiểm soát lạm phát Quốc hội đặt Cán cân toán thặng dư, dự trữ ngoại hối tăng lên nhưng kiểm soát mức tăng tổng phương tiện toán phù hợp Tăng trưởng tín dụng giảm dần, giai đoạn 2016 2019, tăng trưởng tín dụng chậm lại từ mức 18,25% xuống 13,65% Năm 2020, NHNN khẩn trương triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ kinh tế khắc phục tác động đại dịch Covid-19 với việc kịp thời ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, không chuyển nợ xấu, khơng tính lãi phạt; miễn giảm lãi, phí); đồng thời, liên tục tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Đến ngày 28/12/2020, tín dụng tăng 11,08% so với cuối năm trước tăng 11,65% so với kỳ 2019, hỗ trợ tích cực cho phục hồi kinh tế đại dịch 9|Page Tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh tương ứng từ 6,21% lên 7% năm 2018 2019 Các chương trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực tiếp tục đạt kết tốt, có lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ nơng nghiệp, nơng thơn, xuất khẩu, ; tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm sốt phù hợp, tích cực đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững tốc độ GDP tăng dần và cao giai đoạn 2011 - 2015 cho thấy nguồn vốn tín dụng ngày sử dụng hiệu phân bổ phù hợp Cơ cấu tín dụng chuyển dịch tích cực, tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ Thị trường ngoại hối tỉ giá dần vào ổn định; khoản hệ thống bảo đảm, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ hợp pháp doanh nghiệp người dân; lãi suất có xu hướng giảm dần ổn định bối cảnh kinh tế giới biến chuyển nhanh chóng Tình trạng "vàng hố", "đơ la hố" kinh tế giảm đáng kể, niềm tin vào đồng tiền Việt Nam tăng lên, hệ số tín nhiệm quốc gia cải thiện Từ năm 2016, NHNN bắt đầu thực cách thức điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm biến động hàng ngày bám sát diễn biến thị trường mục tiêu CSTT đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, củng cố niềm tin vào VND, thực chủ trương Chính phủ chống đơ-la hóa kinh tế Điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm kết hợp với mua, bán can thiệp ngoại tệ phù hợp với điều kiện thị trường; chủ động truyền thơng nhiều hình thức để định hướng, ổn định tâm lý thị trường có áp lực bất lợi; phối hợp chặt chẽ với công cụ CSTT khác (thanh khoản VND, lãi suất, tín dụng…). Nhờ kinh tế vĩ mô ổn định với biện pháp điều hành chủ động, linh hoạt, thị trường ngoại tệ năm vừa qua nhìn chung ổn định, khoản ngoại tệ thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp doanh nghiệp người dân đáp ứng đầy đủ, kịp thời Tỷ giá VND/USD ổn định thị trường tiền tệ giới biến động mạnh, tiền đề để người dân giảm mạnh nắm giữ ngoại tệ, qua chuyển hóa nguồn lực ngoại tệ thành VND để phát triển kinh tế, phù hợp với chủ trương chống đơ-la hóa (tiền gửi ngoại tệ dân cư hệ thống ngân hàng ngày 28/12/2020 giảm gần 40% so với cuối năm 2015) Dự trữ ngoại hối Nhà nước củng cố đáng kể, góp phần nâng cao tiềm lực tài uy tín quốc gia, năm 2020 ước khoảng tháng nhập Mặt lãi suất nước dễ có áp lực gia tăng nhu cầu vốn kinh tế tập trung chủ yếu hệ thống ngân hàng, đồng thời dễ bị tác động biến động phức tạp thị trường tài - tiền tệ giới. Giai đoạn 2016 - 2018, xu hướng lãi suất giới tăng mạnh, dẫn đầu Fed với chu kỳ “bình thường hóa CSTT”, tăng lãi suất liên tục, mặt lãi suất nước tương đối ổn định Điều nhờ tảng kinh tế vĩ mô giữ ổn định, 10 | P a g e NHNN kiên định thực mục tiêu kiểm sốt lạm phát thơng qua kiểm sốt M2, tín dụng phù hợp, ổn định mức lãi suất điều hành Năm 2020, NHNN khẩn trương triển khai giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ kinh tế khắc phục tác động đại dịch Covid-19 với việc kịp thời ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, không chuyển nợ xấu, khơng tính lãi phạt; miễn giảm lãi, phí); đồng thời, liên tục tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng - doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp Đến ngày 28/12/2020, tín dụng tăng 11,08% so với cuối năm trước tăng 11,65% so với kỳ 2019, hỗ trợ tích cực cho phục hồi kinh tế đại dịch. Từ nửa cuối năm 2019 năm 2020, căng thẳng thương mại quốc gia lớn tác động tiêu cực lên triển vọng kinh tế toàn cầu tác động đại dịch Covid-19, NHNN chủ động, kịp thời 04 lần giảm liên tục mức lãi suất điều hành, tổng mức giảm 1,75 - 2,25%/năm nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay Giải pháp điều hành lãi suất thực song song với việc đảm bảo khoản cho TCTD ổn định thị trường tiền tệ; định hướng TCTD rà sốt, cân đối khả tài để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý đảm bảo an toàn hoạt động, đẩy nhanh xử lý nợ xấu để giảm chi phí. Những giải pháp đồng giúp lãi suất nước ta khoảng 40% so với mức lãi suất nửa cuối năm 2011 Thống kê Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy, so với nước láng giềng ASEAN có trình độ phát triển tương đồng, lãi suất cho vay bình quân Việt Nam mức trung bình 2.4 Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa, nhiệm vụ chi thực theo dự toán, tăng dần tỉ lệ chi đầu tư phát triển, giảm dần chi thường xuyên, bảo đảm mục tiêu bội chi nợ cơng Kỷ cương, kỷ luật tài - ngân sách nhà nước tăng cường Công tác quản lý thu, khai thác nguồn thu, mở rộng sở thuế tiếp tục trọng gắn với 11 | P a g e đẩy mạnh chống thất thu, buôn lậu, gian lận thương mại; liệt xử lý nợ thuế; tăng cường công tác tra, kiểm tra thuế góp phần bảo đảm tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt mục tiêu đề Tỉ trọng thu nội địa tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 chiếm khoảng 81,6, cao so với giai đoạn 2011 - 2015 (68%) Các nhiệm vụ chi thực theo dự toán, bảo đảm chặt chẽ, tiết kiệm Trong đó, tỉ trọng chi đầu tư phát triển tăng lên mức 27 - 28%; giảm tỉ trọng chi thường xuyên từ mức 63 - 65% giai đoạn 2011 - 2015 xuống khoảng 62 - 63%; thực tăng lương, lương hưu, trợ cấp người có cơng sách xã hội khác, ưu tiên lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, quốc phịng, an ninh Thực lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng, bước tính chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp giá dịch vụ theo khả ngân sách nhà nước thu nhập người dân Bội chi nợ công kiểm soát, giảm so với giai đoạn trước Đã thực cấu lại nợ theo hướng tăng kỳ hạn vay, tăng tỉ trọng khoản vay nước, giảm vay nước Trong giai đoạn 2016-2020, việc quản lý nợ công nước ta đáp ứng mục tiêu đề đạt số kết quan trọng, cụ thể sau: Thứ nhất, các tiêu an tồn nợ cơng kiểm sốt chặt chẽ, nằm giới hạn trần nợ Quốc hội phê chuẩn giảm dần qua năm giai đoạn 2016-2019, góp phần làm tăng dư địa sách tài khóa Danh mục nợ có chuyển biến tích cực, dư nợ công giảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55,0% GDP cuối năm 2019, góp phần quan trọng làm tăng dư địa sách tài khóa để hấp thụ “cú sốc” vĩ mơ năm 2020 Tốc độ tăng nợ cơng giảm từ mức bình quân 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019; tỷ trọng nợ nước tăng từ 38,9% năm 2011 lên 12 | P a g e 60,1% năm 2016 61,9% tổng dư nợ Chính phủ đến cuối năm 2019 Đến cuối năm 2020, dự kiến, tiêu nợ cơng, nợ Chính phủ so với GDP có xu hướng tăng trở lại trước sách nới lỏng tài khóa để hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19, nhiên đảm bảo trì giới hạn nợ Quốc hội cho phép Thứ hai, huy động khối lượng vốn lớn cho ngân sách nhà nước (NSNN) cho đầu tư phát triển, góp phần thực thành cơng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm Hầu hết vốn vay nợ công sử dụng trực tiếp cho dự án đầu tư phát triển trả nợ khoản vay phát sinh giai đoạn trước cho đầu tư cơng, góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội đồng bộ, thúc đẩy tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô năm qua Thứ ba, thực toán trả nợ đầy đủ, hạn, đảm bảo nghĩa vụ nợ cam kết với chủ nợ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với thu NSNN trì giới hạn Quốc hội cho phép, bình quân giai đoạn 2015-2020 khoảng 18,6% (so với mức trần không 25%) Thứ tư, khn khổ pháp lý, sách quản lý nợ cơng, nợ Chính phủ bước hoàn thiện, hiệu quản lý nhà nước nợ cơng nâng cao tình hình theo hướng chặt chẽ, hiệu theo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 Quốc hội thông qua nhằm thể chế hóa chủ trương Đảng, Nhà nước quản lý nợ cơng an tồn, bền vững, hiệu Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Nghị định Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài kịp thời ban hành, góp phần tạo hành lang pháp lý cơng tác quản lý nhà nước nợ công, phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ năm, thực chủ trương Đảng, Quốc hội, năm qua, Chính phủ đạo Bộ Tài tập trung thực giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu phủ (TPCP) theo hướng bền vững, gắn phát hành TPCP với tái cấu danh mục TPCP theo hướng kéo dài kỳ hạn, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Dự kiến năm 2020 kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13-13,5 năm, tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2015 (6,9 năm); thời gian đáo hạn bình quân (ATM) danh mục TPCP đạt khoảng 7,6-7,8 năm, cao nhiều so với giai đoạn trước (năm 2011 1,84 năm 2015 4,44 năm) 13 | P a g e Trong kỳ hạn bình quân TPCP đạt mức cao kỷ lục lãi suất phát hành bình quân TPCP liên tục giảm cho thấy hiệu công tác phát hành TPCP Trong giai đoạn 2016-2020, mặt lãi suất giảm từ mức 6,5%-8,0%/năm kỳ hạn từ năm đến 30 năm thời điểm đầu năm 2016 xuống khoảng từ 1,2%-3,3%/năm (thời điểm cuối tháng 10/2020), kỳ hạn năm đến 30 năm có lãi suất thấp từ trước đến Việc lãi suất phát hành TPCP giảm tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ thị trường nước, giảm vay nợ nước ngồi, qua góp phần tái cấu nợ công theo hướng bền vững Thứ sáu, thành củng cố tài khóa kiềm chế nợ cơng tạo dư địa dự phịng sách để ứng phó với rủi ro vĩ mơ, góp phần cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia Cùng với nỗ lực nâng cao chất lượng quan hệ hợp tác với tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN), thành tựu kinh tế - xã hội nước ta đạt được ghi nhận phản ánh thơng qua hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam bước cải thiện Việc nâng bậc XHTN quốc gia thơng điệp có ý nghĩa tích cực, góp phần nâng cao uy tín quốc gia, giảm chi phí huy động vốn nước ngồi Chính phủ DN Điển hình như: Trong 10 tháng năm 2020, tổ chức đánh giá xếp hạng tín nhiệm (S&P, Moody’s Fitch) đưa 110 đánh giá hạ bậc 121 đánh giá điều chỉnh hạ triển vọng tín nhiệm 54 quốc gia giới 2.5 Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, hiệu sử dụng dần nâng cao, vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh đạt mức kỷ lục Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt gần 9,2 triệu tỉ đồng, 33,5% GDP, đạt mục tiêu bình quân năm (32 - 34%) Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực, tỉ trọng đầu tư khu vực nhà nước giảm, phù hợp với định hướng cấu lại đầu tư công giảm dần sở hữu Nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối Tỉ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tăng nhanh từ mức 38,3% năm 14 | P a g e 2015 lên khoảng 45,6% năm 2020 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng mạnh, giai đoạn vốn đầu tư thực tăng nhanh đạt mức cao, bình quân 18,2 tỷ USD/năm giai đoạn 2016-2019, tổng vốn thực đạt 72,9 tỷ USD, chiếm 52,2% tổng vốn đăng ký Tỷ trọng vốn ĐTNN tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng lên, đạt bình quân khoảng 23,6%/năm giai đoạn này. Khu vực đầu tư nước ngày trở thành động lực quan trọng tăng trưởng Tỷ trọng khu vực đầu tư nước GDP tăng từ 18,59% năm 2016 đạt mức cao 20,3% năm 2018 Bên cạnh đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng, khu vực đầu tư nước ngồi có tác động khác gia tăng lực sản xuất kinh tế, hiệu ứng lan tỏa công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, hình thành tài sản cố định nhân tố gián tiếp đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Với xu hướng tăng vốn đầu tư thực vốn đăng ký giai đoạn 2016 2019 với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, thực nhiều giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ĐTNN, dự kiến tiêu kế hoạch đầu tư nước giai đoạn năm 2016-2020 đạt mức vượt kế hoạch đề Với dự kiến vốn đầu tư đăng ký năm 2020 đạt khoảng 35-40 tỷ USD giai đoạn 2016-2020 tổng vốn đầu tư đăng ký ước đạt 174-179 tỷ USD, tăng 53%-58% so với kế hoạch tăng 74%-79% so với giai đoạn 2011-2015 Trong giai đoạn này, vốn đầu tư đăng ký tăng mạnh vào năm 2017 (tăng 38% so với năm 2016) Năm 2018 vốn đăng ký có giảm nhẹ (2%) so với năm 2017, đạt mức 36,37 tỷ USD Nhưng tăng trở lại vào năm 2019 (đạt gần 39 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2018 5% so với năm 2017) Chỉ tính riêng giai đoạn 2016-2019, nước có 12.529 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 139,3 tỷ USD Như năm, song giai đoạn vượt mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2016-2020 25 tỷ USD (tăng 22,2% so với kế hoạch) tăng 38,8% so với giai đoạn 2011-2015 2.6 Cán cân xuất, nhập hàng hoá cải thiện rõ rệt, chuyển từ thâm hụt sang thặng dư, cấu xuất, nhập chuyển dịch tích cực, bền vững Năm 2016, kim ngạch xuất nhập nước có khởi đầu ấn tượng đạt 350,74 tỷ USD Trong đó, xuất đạt 176,63 tỷ USD, tăng 9%, tương ứng tăng gần 14,62 tỷ USD; nhập đạt 174,11 tỷ USD, tăng 5,2%, tương ứng tăng 8,54 tỷ USD Sang năm 2017, tổng trị giá xuất nhập đạt 425,12 tỷ USD, tăng 21%, tương ứng tăng 73,74 tỷ USD so với năm 2016 Trong tổng trị giá xuất đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2%, tương ứng tăng 37,44 tỷ USD, tổng trị giá nhập đạt 211,1 tỷ USD, tăng 21%, tương ứng tăng 36,3 tỷ USD so với năm 2016 15 | P a g e Theo Bộ Cơng Thương, từ năm 2017, xuất bình qn đầu người bắt đầu vượt mục tiêu đề Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 (đạt 2.552 USD so với mục tiêu 2.000 USD vào năm 2017) Năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 480,17 tỷ USD, tăng 12,2% (tương ứng tăng 52,05 tỷ USD) so với năm trước Trong xuất đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% nhập đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước lần cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6%, tương ứng tăng 36,69 tỷ USD so với năm 2018) Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Năm 2020, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đại dịch Covid-19, với nỗ lực vượt bậc, Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch xuất nhập Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 517 tỉ USD năm 2019 năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương 190% GDP Xuất hàng hoá tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016 - 2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân xuất, nhập hàng hoá chuyển từ thâm hụt sang thặng dư cuối kỳ năm, tạo điều kiện cán cân tốn giữ trạng thái tích cực, góp phần ổn định số kinh tế vĩ mô khác Cơ cấu xuất, nhập chuyển dịch theo hướng giảm xuất thô, tăng xuất sản phẩm chế biến, công nghiệp tăng nhập mặt hàng cho sản xuất xuất Xuất khu vực nước ngày cải thiện tỉ trọng tốc độ tăng Quy mô mặt hàng xuất mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ tỉ USD trở lên tăng qua năm Thị trường xuất mở rộng đa dạng, nhiều sản phẩm doanh nghiệp nước dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng, điển hình số doanh nghiệp viễn thơng Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư lĩnh vực lượng, điện tử Thị trường nhập máy móc, nguyên liệu cho sản xuất dịch chuyển dần từ khu vực Châu Á sang khu vực thị trường Châu Âu Châu Mỹ 2.7 Thương mại nước tăng trưởng nhanh, kết cấu hạ tầng thương mại phát triển nhanh chóng, hình thức bán lẻ đại Thương mại nước ngày cải thiện, đặc biệt hệ thống bán bn, bán lẻ Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, qua với xuất đầu tư trụ đỡ quan trọng để góp phần vào bảo đảm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế chung 16 | P a g e nước Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giai đoạn 2016 2020 ước gấp 1,6 lần giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 2020 đạt gần 9,4%/năm Nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá ổn định, chương trình bình ổn thị trường triển khai tích cực, đặc biệt dịp Tết Nguyên đán, góp phần ổn định thị trường chung nước Tỷ lệ hàng Việt Nam hệ thống phân phối bán lẻ chiếm tỷ trọng cao, chiếm tỷ trọng 90% hệ thống phân phối doanh nghiệp nước làm chủ (Co.opmart: 90 - 93%, Satra: 90 - 95%, Vinmart: 96% ) 70% hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại nước Việt Nam (Lotte, Big C: 90%, AEON, Citimart: 82 - 85% ) Sức mua cầu tiêu dùng nước ngày tăng, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng nhanh, bình quân đạt mức hai số Thương mại điện tử có bước phát triển, đó, bước đầu có tham gia doanh nghiệp thương mại nước Đề án phát triển thị trường nước gắn với vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", chương trình đưa hàng Việt nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất tiếp tục đẩy mạnh thực Kết cấu hạ tầng thương mại bán lẻ không ngừng hoàn thiện, đồng theo hướng đại với hình thức bán lẻ đại tăng trưởng nhanh chóng, thu hút mạnh vốn đầu tư doanh nghiệp nước, đầu tư nước tập trung chủ yếu đô thị Hệ thống trung tâm logistics hình thành phát triển Cơng tác quản lý thị trường triển khai liệt; công tác bảo vệ 17 | P a g e quyền lợi người tiêu dùng bước đầu nâng lên, xử lý mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quản lý chặt chẽ hoạt động bán hàng đa cấp III Tình hình kinh tế Việt Nam năm 2021 Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đơng Á Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% năm 2021 phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở Tính tốn WB dựa giả định biện pháp giãn cách sẽ giúp kiểm soát lây nhiễm COVID-19 thành công vào cuối quý III, để nền kinh tế bật lại vào quý IV/2021 Sự phục hồi kinh tế tồn cầu được trì sẽ đảm bảo nhu cầu mạnh mẽ đới với hàng hóa x́t khẩu của Việt Nam ở những thị trường xuất khẩu chủ lực (Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc) Tuy nhiên, WB lưu ý, dù thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đà phục hời, nhưng q trình tiềm ẩn bất định liên quan đến sự xuất hiện của biến chủng COVID-19 mới tiến độ tiêm vaccine chưa đờng đều tồn cầu Ngồi ra, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh ngày tăng từ quốc gia có hoạt động sản xuất bật dậy mạnh mẽ hơn Do đó, q trình phục hời cũng sẽ được hỗ trợ bằng chiến dịch tiêm chủng diện rộng giúp 70% dân số trưởng thành được tiêm vaccine vào giữa năm 2022, giúp ngăn ngừa đợt dịch nghiêm trọng mới WB dự báo, thời gian lại của năm 2021, sách tiền tệ được kỳ vọng vẫn sẽ nới lỏng thông qua triển khai thực hiện một sớ cơng cụ, cho phép doanh nghiệp được gia hạn thời hạn trả nợ Chính sách tài khóa sẽ mang tính hỡ trợ hơn thơng qua đẩy nhanh triển khai thực hiện dự án đầu tư công, đặc biệt sau gỡ bỏ biện pháp hạn chế lại WB quan tâm đến việc sau gói hỡ trợ đảm bảo xã hội đợt hai, Chính phủ sẵn sàng triển khai một gói hỡ trợ th́ cho doanh nghiệp “Với dư địa tài khóa hiện có, Việt Nam cần tiếp tục triển khai nguồn lực để giảm thiểu tác động xã hội bất lợi phòng ngừa những rủi ro tiêu cực đối với tăng trưởng Trong thời gian tới, Việt Nam cần theo đuổi mục tiêu tăng trưởng xanh sớ hóa nhằm nâng cao khả năng chớng chịu tính bền vững của nền kinh tế”, WB khuyến nghị Trong Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô tháng 9/2021 đây, WB đưa nhận định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam cho thấy lòng tin vào kinh tế trì Nhà đầu tư FDI tin tưởng vào triển vọng kinh tế Việt Nam nhiều lý Theo chuyên gia WB, lý kinh tế Việt Nam nằm số quốc gia tăng trưởng tốt (năm 2020 2,9%) phần lớn quốc gia 18 | P a g e khác suy giảm kinh tế nghiêm trọng Đó dấu hiệu khả phục hồi, cho thấy tảng kinh tế Việt Nam vững IV Kinh tế Việt Nam so với nước khu vực Tác động kinh tế Covid-19 lớn nhiều so với Khủng hoảng Tài Tồn cầu, đặc biệt Đơng Nam Á, Nam Á Châu Phi Ở Đông Nam Á, quốc gia lệ thuộc nhiều vào du lịch Thái Lan, Malaysia Philippines bị ảnh hưởng nặng nề bị hạn chế lại Các nhà sản xuất dầu mỏ, khí đốt than đá phải chịu đựng thời gian giảm giá kéo dài năm 2020 Công tác xử lý COVID-19 nước quốc tế khen ngợi hình mẫu dành cho quốc gia phát triển học hỏi, đồng thời giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng năm 2020 Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng 2,9% so với năm trước Con số cao mức tăng trưởng 2,3% Trung Quốc giai đoạn, “Việt Nam đạt mức tăng trưởng vào loại cao phần lại giới chìm suy thối”các nhà kinh tế Bank of America Đặc biệt năm Việt Nam q tăng trưởng âm Ngồi ra, Việt Nam kinh tế nhóm ASEAN tăng trưởng dương năm 2020, theo GDP quốc gia tăng lên 343 tỉ USD, GDP bình quân đầu người dự kiến đạt khoảng 3.521 USD 19 | P a g e Ngoài điểm sáng kinh tế nhóm tăng trưởng dương, Việt Nam cịn có điểm sáng thứ có mức GDP bình quân đầu người vượt Philippines (3.521 USD so với 3.372 USD) Điểm sáng thứ xét tổng GDP quốc gia, Việt Nam với 343 tỉ USD vượt qua Malaysia với 336 tỉ USD Cùng với đó, tổng GDP quốc gia Việt Nam thu hẹp cách biệt với Singapore (350 tỉ USD) cịn khoảng 2% Đây mức hồn tồn san lấp năm 2021 trường hợp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh hơn kinh tế Singapore Cịn GDP bình qn đầu người, Việt Nam thu hẹp khoảng cách với Indonesia Theo đó, mức GDP bình qn đầu người Việt Nam cịn Indonesia khoảng 390 USD, tương ứng khoảng 10% Theo đó, kinh tế Philippines suy giảm 9,5% năm 2020, kéo theo qui mô GDP giảm 367 tỉ USD, GDP đầu người quốc gia giảm xuống mức 3.372 USD (nguồn IMF) Năm 2020, kinh tế Thái Lan tăng trưởng âm 6,1%, mức giảm mạnh kể từ năm 1998 thời điểm xảy khủng hoảng tài Châu Á Nền kinh tế Malaysia tăng trưởng âm 5,6% không vượt qua bẫy thu nhập trung bình năm 2020 Năm 2019, GDP Malaysia đạt 364 tỉ USD, GDP bình quân đầu người đạt 11.000 USD Tuy nhiên, năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 dẫn đến tăng trưởng âm khiến GDP Malaysia giảm xuống khoảng 336 tỉ USD (nguồn IMF), GDP đầu người theo bị kéo giảm xuống cịn 10.192 USD Nền kinh tế có GDP bình qn đầu người cao nhóm Singapore vừa điều chỉnh tăng trưởng GDP từ âm 5,8% xuống âm 5,4 %, GDP qui đổi từ đôla Singapore sang đôla Mỹ (tỉ lệ qui đổi USD = 1,34 SGD) ước tính đạt 350 tỉ USD Nền kinh tế Indonesia tăng trưởng âm 2,07% năm 2020, GDP giảm cịn khoảng 1.053 tỉ USD, GDP bình qn đầu người giảm xuống mức 3.911 USD (nguồn: Indonesia BPS) 20 | P a g e Việt Nam kinh tế nhóm ASEAN tăng trưởng dương năm 2020 với mức 2,91%, theo GDP quốc gia tăng lên 343 tỉ USD, GDP bình quân đầu người dự kiến đạt khoảng 3.521 USD Ngoài điểm sáng kinh tế nhóm tăng trưởng dương, Việt Nam cịn có điểm sáng thứ có mức GDP bình qn đầu người vượt Philippines (3.521 USD so với 3.372 USD) Điểm sáng thứ xét tổng GDP quốc gia, Việt Nam với 343 tỉ USD vượt qua Malaysia với 336 tỉ USD Cùng với đó, tổng GDP quốc gia Việt Nam thu hẹp cách biệt với Singapore (350 tỉ USD) khoảng 2% Đây mức hồn tồn san lấp năm 2021 trường hợp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh hơn kinh tế Singapore Như vậy, xét qui mô GDP năm 2020, GDP Việt Nam xếp thứ 5, sau Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore Về GDP bình quân đầu người, Việt nam xếp sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ương (20/10/2020) Báo cáo đánh giá kết qảu thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 Truy cập từ: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/bao-cao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phattrien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2016-2020-va-phuong-huong-nhiem-vu-phat-trien-kinh-texa-hoi-5-nam-2021-2025-621157/ 2.Crowe Vietnam Vì đầu tư vào Việt Nam? Truy cập từ: https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in-vietnam/doing-businessin-vietnam-2020/why-invest-in-vietnam Anh Đào – Đức Bùi.(27/01/2021) Loạt dấu ấn bật kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020.Truy cập từ:https://vietnambiz.vn/loat-dau-an-noi-bat-cua-kinh-teviet-nam-giai-doan-2016-2020-20210126174317902.htm Huy Thắng.(28/09/2021).Việt Nam phục hồi tăng trưởng 6,5 đến 7% năm 2022.Truy cập từ:http://baochinhphu.vn/Kinh-te/WB-Viet-Nam-co-the-phuc-hoitang-truong-65-den-7-trong-nam-2022/447968.vgp Đinh Ngọc Linh – Hoàng Như Quỳnh (31/05/2021) Chi tiêu kinh tế-xã hội giai đoạn 2016-2020: Nhiều kết tích cực Truy cập từ: https://asean2020.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/nckh/ctnc/ nckhctnc_chitiet;jsessionid=4MCojP4nbK4aJ3DQPqp0xUJ65RacZ0imOg4nBejYOD 9lmtkwR2Cm!1125496408!-285204355? dDocName=MOFUCM200973&dID=209744&_afrLoop=9622338623420780# 21 | P a g e %40%3FdID%3D209744%26_afrLoop%3D9622338623420780%26dDocName %3DMOFUCM200973%26_adf.ctrl-state%3Delkoqqxjv_4 Phạm Thanh Hà ( 23/02/2021).Bức tranh kinh tế vĩ mô, điều hành sách tiền tệ Việt Nam: Dấu ấn giai đoạn 2016-2020 triển vọng, dự báo, định hướng giai đoạn 2021-2025.Truy cập từ: http://tapchinganhang.gov.vn/buc-tranh-kinh-te-vi-modieu-hanh-chinh-sach-tien-te-tai-viet-nam-dau-an-giai-doan-2016-2020-va-trie.htm Tạp chí Tài (11/02/2021) Thực trạng quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 định hướng giải pháp cho giai đoạn Truy cập từ: https://tapchitaichinh.vn/Chuyen-dong-tai-chinh/thuc-trang-quan-ly-no-cong-giaidoan-20162020-va-dinh-huong-giai-phap-cho-giai-doan-moi-331495.html Bình An.(28/01/2021).Khơng phải Trung Quốc, Việt Nam kinh tế ‘đỉnh’ Châu Á 2020 Truy cập từ:https://tuoitre.vn/cnbc-khong-phai-trung-quoc-vietnam-moi-la-nen-kinh-te-dinh-nhat-chau-a-2020-20210128123741358.htm 22 | P a g e ... sử dụng phương pháp kinh tế lượng để xây dựng kiểm chứng mơ hình kinh tế dựa số lượng lớn liệu kinh tế Nhận thức tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế, mục tiêu hàng đầu... chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016- 2020? ?? nội dung cốt yếu báo cáo này, lựa chọn giai đoạn cận với để dễ dàng đặt thân vào vấn đề thực tiễn 3|Page... 2020 Công tác xử lý COVID-19 nước quốc tế khen ngợi hình mẫu dành cho quốc gia phát triển học hỏi, đồng thời giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng năm 2020 Trong năm 2020, kinh tế Việt Nam