1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài sự phát triển thần kỳ của nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ ii

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II NHÓM I BÁO CÁO NGHIÊN CỨU GIỮA KỲ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: SỰ PHÁT TRIỂN THẦN KỲ CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 06 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nguyễn Vũ Trà Giang - 2114213009 Trần Nguyễn Khánh Hòa - 2114213010 Mằn Ngọc Liên - 2114213016 Hồ Mỹ Nguyên - 2114213019 Trương Lê Thảo Ngân - 2114213018 Nguyễn Bá Mỹ Nhi - 2114213024 Lê Anh Thư - 2114213032 Trần Huyền Trang - 2114213033 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Văn Quỳnh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm I chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên thầy Phạm Văn Quỳnh Trong trình học tập nghiên cứu môn Kinh tế vĩ mô, chúng em nhận hướng dẫn tận tình, tâm huyết từ thầy Những kiến thức mà thầy truyền đạt sở quan trọng giúp chúng em thực nghiên cứu hoàn thành báo cáo Tuy nhiên, hạn chế kiến thức kinh nghiệm làm báo cáo nên không tránh khỏi sai sót, mong thầy thơng cảm Chúng em mong nhận góp ý từ thầy để báo cáo sau hoàn chỉnh Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy! MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO I Bối cảnh kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Thất nghiệp tăng cao Cơng nghiệp suy thối Lạm phát Khởi sắc kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh b) Các ngành công nghiệp phát triển đẩy mạnh II Những sách phủ tác động sách đến phát triển thần kỳ Nhật Bản Tái thiết sau chiến tranh (1945 – 1953) 10 a) Những bước đầu phục hồi kinh tế 10 b) Giai đoạn ổn định 12 c) Đường lối Dodge 12 Kỳ nguyên tăng trưởng nhanh 12 Thời kỳ chuyển đổi 13 Thời kỳ bong bóng kinh tế 15 Trì trệ kinh tế kéo dài 16 III Bài học rút từ phát triển thần kỳ Nhật Bản 18 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 CHÚ THÍCH 23 LỜI MỞ ĐẦU Nhật Bản quốc gia có kinh tế hàng đầu giới, theo chế thị trường tự do[1] phát triển Ngày Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP danh nghĩa (sau Mỹ Trung Quốc) lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP)[2] (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ Ấn Độ) Ngoài Nhật Bản (thành viên G7[3] G20[4] ) quốc gia có kinh tế lớn thứ hai số quốc gia phát triển Để có vị tại, trình vươn lên kinh tế Nhật Bản trải qua thử thách Từ đất nước nghèo nàn tài nguyên khoáng sản, lại khơng mẹ thiên nhiên ưu đãi cho vị trí địa lý thuận lợi nằm vành đai lửa Thái Bình Dương, đất nước phải hứng chịu vơ số thiên tai, phải kể đến thảm họa động đất, sóng thần Sau Thế Chiến thứ II Nhật Bản nước bại trận, hết thuộc địa, phải chịu chiếm đóng quân đội nước ngồi; đất nước nói chung kinh tế nói riêng bị tàn phá nặng nề Nhiều khó khăn bao trùm thiếu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát mức cao Sản xuất công nghiệp bị suy giảm, phải dựa vào viện trợ kinh tế từ Mỹ hình thức vay nợ để phục hồi Tuy nhiên, nỗ lực khơng ngừng nghỉ, kết hợp hài hịa yếu tố người đường lối, sách đắn phủ Nhật Bản giúp cho kinh tế Nhật Bản khôi phục với tốc độ nhanh mà gặt hái thành tựu đáng kể Sự vươn lên giai đoạn sau chiến tranh giới thứ II xem cột mốc quan trọng giúp kinh tế Nhật Bản đạt vị ngày Với mong muốn tìm hiểu sâu động đằng sau thịnh vượng Nhật Bản giai đoạn này, nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài: “Sự phát triển thần kỳ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ II” NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO I Bối cảnh kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ II Những thiệt hại to lớn người làm cho nước Nhật kiệt quệ Nhật Bản hết thuộc địa (diện tích tương đương 44% tồn diện tích nước Nhật) mà kinh tế lâm vào tình trạng bị phá hủy hồn tồn Bảng: Tổng giá trị thiệt hại Nhật Bản Chiến tranh Thái Bình Dương (Đơn vị: tỷ yên) Tổng số thiệt hại Giá trị tài sản không bị phá hoại Của cải quốc gia vào lúc kết thúc chiến tranh Tỷ lệ phần trăm tài sản bị tàn phá Của cải quốc gia vào năm 1935, tính theo giá trị vào cuối chiến tranh Tổng giá trị tài sản quốc gia 64,3 253,1 188,9 25 186,7 Các nhà sở kiến trúc khác 22,2 90,4 68,2 25 76,8 Máy móc cơng nghiệp 8,0 23,3 15,4 34 8,5 Tàu thuyền 7,4 9,1 1,8 82 3,1 Các sở thiết bị cung cấp điện khí 1,6 14,9 13,3 11 9,0 Đồ gỗ đồ dùng gia đình 9,6 46,4 36,9 21 39,3 Các mặt hàng sản xuất 7,9 33,0 25,1 24 23,5 Danh mục Document continues below Discover more from:tế Vĩ Mô Kinh KTE203 Trường Đại học… 999+ documents Go to course 40 câu kỳ Vĩ mô - Đại học Ngoại… Kinh tế Vĩ Mô 98% (135) BT Chương Tổng quan KT học vĩ mô Kinh tế Vĩ Mơ 100% (13) Tìm hiểu Siêu lạm 22 phát Zimbabwe Kinh tế Vĩ Mô 100% (13) Giáo trình - Giáo 120 trình kinh tế vĩ mơ Kinh tế Vĩ Mô 93% (44) Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vĩ m… Kinh tế Vĩ Mô 100% (9) Kinh-te-vi-mo de Năm 1945, chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản trở thành nước bại trận luyen tap rat hay m… phải đầu hàng quân đồng minh Hậu kinh tế 12 hoàn toàn kiệt quệ: thiếu lương Vĩphẩm quốc dân thực, thiếu lượng, thất nghiệp lan tràn, lạm phát tăng cao.Kinh Tổngtế sản 100% (9) Mô năm 1946 61% thu nhập quốc dân bình quân đầu người 55% so với giai đoạn trước chiến tranh Hầu hết sở sản xuất chuyển đổi thành sở sản xuất quân trang, kéo theo mạng lưới cơng nghiệp phục vụ qn khơng cịn sử dụng vào q trình khơi phục sản xuất Sản lượng cơng nghiệp năm 1946 cịn 1/4 so với trước chiến tranh Trong hoàn cảnh bị bao vây, cấm vận, việc nhập nguyên, vật liệu bị gián đoạn dẫn đến nhiều khó khăn cho kinh tế Kim ngạch nhập năm 1946 1/8 năm 1935 Nhật phải dựa vào “viện trợ” kinh tế từ Mỹ hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế Thất nghiệp tăng cao Hậu chiến tranh, kéo theo việc sản xuất bị đình đốn nên số người việc làm tăng mạnh nguồn cung việc làm giảm sút, từ dẫn đến tình trạng thất nghiệp tràn lan hậu nguy rối loạn xã hội ln rình rập xảy rộng khắp nước Cụ thể, thời gian có 7,61 triệu binh sĩ lực lượng dự bị giải thể, triệu người phục vụ cho quan nhà máy quân hoạt động quân bị thất nghiệp việc sản xuất bị trì hỗn, có 750.000 phụ nữ khoảng 1,5 triệu người hồi hương từ thuộc địa hải ngoại trở Con số tổng cộng người dân thất nghiệp lên tới 13,1 triệu người Nếu trừ số người sau quay trở lại việc cũ nơng dân quay nơng thơn làm ruộng, số lên tới 10 triệu người Mặc dù vậy, thất nghiệp quy mô lớn chưa thực diễn Đây vì, vào năm 1947, nơng nghiệp hấp thụ lực lượng lao động 18 triệu người, thêm khoảng triệu người so với trước chiến tranh Song vấn đề thiếu việc làm, việc làm thu nhập thấp tồn lâu sau Nạn thất nghiệp làm cho người dân buộc phải tìm việc làm chợ đen, bn bán vặt, v.v Nạn thất nghiệp, cảnh không nhà chợ đen làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội vô nghiêm trọng khác như: bệnh tật, mại dâm Đó vấn đề nan giải xảy với tất nước sau chiến tranh không ngoại trừ Nhật Bản Cơng nghiệp suy thối Sản lượng cơng nghiệp năm 1946 giảm sút cịn chưa đầy 1/3 tổng sản lượng năm 1930 1/7 sản lượng năm 1941.Vì vậy, tất phương tiện sản xuất máy bay, vũ khí quân nhà máy, đặc biệt kho quân đội hải quân bị phá bỏ Ngoài ra, 50% máy móc, thiết bị xưởng đóng tàu, nhà máy điện, nhà máy sản xuất thép bị tháo gỡ Các nguồn lượng than thủy điện giảm sút nghiêm trọng không đáp ứng nhu cầu Vào mùa thu năm 1945, ngành than cung cấp triệu tấn/tháng, đảm bảo nhu cầu mức 1/4 - 1/3 tháng so với mức cung cấp trước chiến tranh Nguyên nhân chủ yếu tình trạng này, nói, người Trung Hoa Triều Tiên trước phải lao động khổ sai không chịu tiếp tục công việc, khiến cho mỏ than Nhật gần bị tê liệt Hậu kéo theo ngành vận tải đường thuỷ đường sắt bị khủng hoảng nghiêm trọng thiếu than đá.Theo giới phân tích đánh giá vốn cố định năm 1945 giảm 25% so với mức cao thời kỳ chiến tranh xấp xỉ mức năm 1935 Do đó, lực sản xuất bị giảm nghiêm trọng Chẳng hạn, lực sản xuất thép cịn 2,5 triệu Sản lượng cơng nghiệp bị đẩy lùi mức năm 1926 - 1930 Lạm phát Lạm phát vấn đề tiêu biểu mà Nhật phải đối mặt giai đoạn Ngun nhân dẫn đến tình trạng nói bắt nguồn từ cân đối cung cầu Việc cung cấp hàng hóa bị trì trệ nhu cầu tiêu dùng ngày tăng Ngồi ra, sau chiến tranh, Chính phủ phải tăng cường khoản chi phí quân trợ cấp giải ngũ cho cựu quân nhân phải đền bù tiền mặt cho ngành qn khí hợp đồng bị hủy bỏ Do khoản chi phí này, nên số dư giấy bạc[5] Ngân hàng Nhật Bản tăng 5% tháng năm 1945 Một số biện pháp khẩn cấp thực thi như: kêu gọi dân chúng gửi tiền tiết kiệm, lệnh phát hành tiền mới, không hiệu việc ngăn chặn hồn tồn tình trạng lạm phát diễn Lạm phát làm cho đồng tiền giá gây ổn định kinh tế, xã hội, dẫn đến tình trạng gần vơ phủ[6] Bảng: Lạm phát sau chiến tranh dẫn đến số giá bán buôn tăng Chênh lệch giá thị trường chợ đen giá thức (lần) Năm Chỉ số giá bán buôn (%) 1945 100 1946 464 7,2 1947 1.375 5,3 1948 1.651 2,9 1949 5.961 1,7 1950 7.045 1,2 Khởi sắc kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ Sau chiến II, kinh tế Nhật dần phục hồi, phát triển mạnh mẽ tiến hành xâm lược Triều Tiên Thời gian Nhật có bước tiến mạnh mẽ, thu nhập bình quân đầu người cao Cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước áp dụng khoa học – kỹ thuật Từ khủng hoảng kinh tế vô nặng nề sau chiến tranh giới thứ II, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc kinh tế toàn cầu vài thập kỷ Những chuyển biến vượt bậc lĩnh vực kinh tế Nhật Bản khiến cho giới phải kinh ngạc a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Năm 1968, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, sau Mỹ, với tốc độ tăng trưởng trung bình lên đến 9%/năm giai đoạn 1955-1973 Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn năm năm 50 15%, năm 60 13,5% Từ 1952- 1973, tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc dân thực tế Nhật Bản mức cao nước tư So với thời điểm năm 1950, năm 1973 giá trị tổng sản phẩm vậy, nguồn nhân lực để phát triển kinh tế bổ sung đáng kể b) Giai đoạn ổn định Do chiến tranh, sản xuất bị gián đoạn, thất nghiệp gia tăng, tổng cầu vượt tổng cung khiến cho giá leo thang, lạm phát tăng tốc nhanh chóng Nạn đói ngăn chặn nhờ phát chẩn khẩn cấp lực lượng quân quản, song thiếu hụt thức ăn trầm trọng nguồn thức ăn có khơng đảm bảo chất lượng dẫn đến nạn suy dinh dưỡng ngộ độc nhiều nơi Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm sốt hành giá cả, chống nạn đầu cơ, "đông lạnh" tiền gửi ngân hàng, đổi tiền, phát hành trái phiếu phủ nhằm làm giảm tỷ lệ lạm phát, thực phương pháp “sản xuất nghiêng”[8] c) Đường lối Dodge Cuối năm 1948, phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang Nhật Bản để điều hành kinh tế Ông chủ trương cân đối ngân sách thông qua hạn chế chi tiêu phủ, ngừng kiểm sốt giá, cố định tỷ giá hối đoái[9] Yên Nhật/Dollar Mỹ 360:1 Nhờ đường lối này, kinh tế tự khôi phục, suất lao động Nhật Bản nâng lên, lạm phát khống chế, chí cịn đưa tới nguy giảm phát, chi tiêu phủ giảm tổng cầu giảm, tính dài hạn làm giá giảm, khắc phục lạm phát Kỳ nguyên tăng trưởng nhanh Từ năm 1955 đến năm 1973 thời kỳ mà kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao Chính thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản đuổi kịp kinh tế tiên tiến giới Nếu vào năm 1950, GNP Nhật nhỏ nước phương Tây vài phần trăm so với Mỹ, đến năm 1960 vượt qua Canada, thập niên 1960 vượt qua Anh Pháp, năm 1968 vượt Tây Đức Năm 1973, GNP Nhật Bản phần ba Mỹ lớn thứ hai giới 12 Những nhân tố tạo nên tăng trưởng nhanh chóng Nhật Bản thời kỳ gồm: - Thứ sách kinh tế vĩ mơ (chủ yếu sách tài khóa) sách cơng nghiệp sử dụng tích cực, nguồn tài cho đầu tư ổn định nhờ sách phủ giữ cho ngân hàng khỏi bị phá sản, tỷ lệ để dành cao, đầu tư tư nhân cao, đồng yên Nhật cố định vào dollar Mỹ với tỷ giá 360 JPY/USD có lợi cho xuất Nhật Bản, bên cạnh sách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh Các yếu tố góp phần làm cho tổng cầu tăng dẫn đến sản lượng tăng - Thứ hai cách mạng cơng nghệ, lao động rẻ lại có kỹ năng, khai thác lao động dư thừa khu vực nơng nghiệp, làm cho chi phí sản xuất hàng hóa giảm, suất từ nâng cao lợi nhuận - Ngồi cịn có hội từ bên ngồi giới giá dầu lửa cịn rẻ, chiến tranh Đế quốc Mỹ Triều Tiên (1950 - 1953) Việt Nam (1954 - 1975) tạo hội cho Nhật Bản nhận đơn đặt hàng lớn từ Mỹ cung cấp vũ khí trang thiết bị quân - Vào mùa thu năm 1960, Thủ tướng Nhật Bản đề kế hoạch nhân đôi thu nhập Kế hoạch kêu gọi tăng gấp đôi quy mô kinh tế Nhật Bản mười năm thông qua kết hợp giảm thuế, đầu tư có mục tiêu, mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, biện pháp khuyến khích để tăng xuất phát triển công nghiệp Năm 1971, cú sốc Nixon làm đồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân toán Nhật Bản Năm 1973, chiến tranh Trung Đông lần thứ bùng nổ nguyên nhân dẫn tới cú sốc dầu lửa Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm năm 1974, kỷ nguyên tăng trưởng nhanh chấm dứt Thời kỳ chuyển đổi Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ khơng ổn định nhìn chung thấp nửa thời kỳ tăng trưởng nhanh Một loạt khủng hoảng kinh tế xảy vào năm 1973-1975 1981-1982 với nguyên nhân cú sốc dầu lửa Năm 1973, cú sốc 13 giá dầu xảy Nhật Bản Giá dầu tăng từ đô la thùng lên 13 đô la thùng Trong thời gian này, sản xuất công nghiệp Nhật Bản giảm 20% khả cung ứng đáp ứng hiệu với mở rộng nhanh chóng nhu cầu việc tăng cường đầu tư vào thiết bị thường dẫn đến kết không mong muốn - nguồn cung thắt chặt giá hàng hóa cao Hơn nữa, cú sốc dầu lần thứ hai vào năm 1978 1979 làm trầm trọng thêm tình hình giá dầu lại tăng từ 13 đô la thùng lên 39,5 đô la thùng Cuộc khủng hoảng thứ ba kéo dài hai năm 1985 đến 1986 có nguyên nhân từ việc đồng Yên Nhật lên giá sau Thỏa ước Plaza[10] Là nước phụ thuộc gần hoàn toàn vào dầu lửa nhập mà giá dầu lại tăng vọt với tác động từ thị trường nước (do khơng riêng Nhật Bản mà thị trường nước ngồi bị khủng hoảng), nên khủng hoảng 1973-1975 làm kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng đình đốn lạm phát cao Mức độ khủng hoảng Nhật Bản nghiêm trọng nước công nghiệp phát triển nghiêm trọng giai đoạn Đại khủng hoảng[11] Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng đóng tàu, luyện thép, hóa dầu, dệt, gia công kim loại bị khủng hoảng nặng nề Từ thực trạng đáng báo động trên, phủ Nhật Bản phải triển khai chương trình tiết kiệm lượng, đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ Trong khu vực chế tạo, giảm tỷ trọng ngành dùng nhiều lượng, tăng tỷ trọng ngành tiêu tốn lượng có hàm lượng tri thức cao (sản xuất máy tính, máy bay, người máy cơng nghiệp, mạch tổ hợp), ngành sản xuất theo mốt (quần áo chất lượng cao, đồ điện dân dụng, thiết bị nghe nhìn) cơng nghệ thơng tin Trong giai đoạn phủ Nhật Bản trọng vào nghiên cứu khoa học để chuyển sang ngành kinh tế Đầu tư trực tiếp Nhật Bản nước tăng vọt với hai động lực tận dụng nguồn nguyên liệu lượng địa bàn đầu tư kinh tế phát triển chọc thủng hàng rào bảo hộ mậu dịch[12] địa bàn đầu tư kinh tế phát triển Nhờ cải cách tích cực, Nhật Bản hồi phục sau khủng hoảng 1973-1975 chị bị ảnh hưởng nhẹ khủng hoảng 1979-1981 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế 14 Nhật Bản cao nước công nghiệp phát triển khác Bảng so sánh tổng sản phẩm quốc nội GDP số nước từ 1960 đến 1990 Đơn vị: tỷ USD Nhật Bản Mỹ Anh Pháp 1960 44.31 543,3 73.23 62.23 1970 212.6 1073 130.7 148.5 1980 1105 2857 564.9 701.3 1990 3133 5963 1093 1269 Thời kỳ bong bóng kinh tế[13] Kéo dài năm tháng, từ tháng 12 năm 1986 đến tháng năm 1991, kinh tế Nhật Bản thời kỳ bong bóng có đặc điểm đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản (bất động sản lẫn tài sản tài chính) cao, tiêu dùng mạnh Nguyên nhân việc Yên lên giá sau Thỏa ước Plaza (năm 1985) gây khó khăn cho nhà xuất Nhật Bản đe dọa tăng trưởng kinh tế nước Ngân hàng Trung ương Nhật Bản phải thực sách tiền tệ nới lỏng (hạ lãi suất) để đối phó với điều đó, nên tính khoản cao mức hình thành Kết kinh tế tăng trưởng mạnh đầu tài sản bắt đầu làm tăng giá tài sản Mặt khác, nhà đầu tư bắt đầu giảm đầu tư vào tài sản Mỹ tăng đầu tư vào tài sản Nhật Bản tỷ giá Yên/Dollar thay đổi sau kiện Ngày thứ Hai đen tối[14] thị trường chứng khoán Mỹ Giá tài sản có giá cổ phiếu trái phiếu cơng ty tăng kích thích xí nghiệp đầu tư Lạm phát tăng mạnh kích thích tiêu dùng Bong bóng kinh tế nói chung 15 bong bóng giá tài sản bắt đầu vỡ vào đầu thập niên 1990 Đồng Yên tăng giá kích thích xí nghiệp Nhật Bản đầu tư trực tiếp nước Người Nhật trở nên giàu kích thích họ mua tài sản nước (chẳng hạn mua xưởng phim Mỹ, mua tác phẩm hội họa tiếng) Các ngân hàng tổ chức tín dụng khác Nhật Bản bắt đầu đầu tư vào tài sản tài Họ tích cực cho vay dự án phát triển bất động sản Họ sẵn sàng chấp nhận tài sản tài bất động sản làm chấp cho xí nghiệp cá nhân vay Đây nguyên nhân chủ yếu khiến tổ chức tín dụng Nhật Bản sau mắc phải tình trạng nợ khó địi bong bóng kinh tế bong bóng giá tài sản vỡ Năm 1989, Nhật Bản tăng thuế suất thuế tiêu dùng Cùng năm Iraq xâm lược Kuwait dẫn đến Chiến tranh vùng Vịnh khiến giá dầu hỏa tăng vọt Tháng 10 năm 1990, Ngân hàng Nhật Bản thực sách tiền tệ thắt chặt Bong bóng kinh tế vỡ vào năm 1991 bong bóng giá tài sản vỡ vào năm 1992 mà lạm phát nhanh kéo theo sụt giảm nhanh chóng giá trị Trì trệ kinh tế kéo dài Sau bong bóng kinh tế vỡ đầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuyển sang thời kỳ trì trệ kéo dài Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991-2000 0,5% - thấp nhiều so với thời kỳ trước Mặc dù phủ doanh nghiệp Nhật Bản có nhiều nỗ lực xong đưa Nhật Bản trở thời kỳ tăng trưởng đỉnh cao trước Tuy nhiên, thần kỳ khứ tiếng vang đến mà Nhật Bản quốc gia phát triển, có vị cao trường quốc tế 16 1960-1970 1970-1980 1980-1988 17 1991-2000 Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng sản phẩm quốc nội GDP giai đoạn 1991 - 2000 tăng chậm so với giai đoạn trước, tốc độ tăng trưởng GNP bình quân đầu người giảm đáng kể III Bài học rút từ phát triển thần kỳ Nhật Bản Tuy sách cải cách kinh tế Chính Phủ Nhật Bản sau Chiến tranh Thế giới thứ II có lẽ khơng cịn nhiều phù hợp với tình hình Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa phát triển kinh tế nay, có học cịn giữ ngun giá trị Theo nhìn gần cụ thể, đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh, lại vừa bị kìm hãm tàn dư xã hội cũ, khơng thể phát triển khơng có sách đổi mới, cải cách nhằm loại bỏ bảo thủ để chuyển sang xã hội dân chủ hịa bình Từ mở kinh tế theo hướng thị trường mở, tạo điều kiện cho khả sáng tạo, đổi phát triển Việt Nam nhiều nước giới có kinh tế mở có tham gia điều tiết phủ Do đó, chế trị định phủ có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế Cần phải thiết kế cho tránh nạn quan liêu, tham nhũng, xây dựng đội ngũ nhà lãnh đạo có lực phẩm chất tốt, phát huy tối đa vai trị nhà nước trí tuệ nhân dân Cần phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ cách linh hoạt Thực sách nới lỏng tiền tệ, bên cạnh thực sách thắt chặt tài chính, từ giúp kiểm sốt tỷ lệ lạm phát thất nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng: từ ngành cần nhiều nguyên liệu sang ngành tốn ngun liệu, giảm tỉ trọng khu vực nơng lâm ngư nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, dịch vụ, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, giảm nhập , tăng xuất khẩu, khuyến khích người dân đầu tư làm gia tăng giá trị tài sản, từ góp phần làm tăng tổng cầu thị trường hàng hóa (AE=C+I+G+X-M) Theo sách thúc đẩy kinh tế Nhật, Chính phủ Nhật Bản tổ chức thi xuất công ty để cạnh tranh hợp tác, phục vụ cho việc khuyến khích xuất Trong giới đại, nơi mà công nghệ khơng ngừng phát triển với tốc độ chóng mặt việc tập trung nghiên 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w