Với những nét đặc thù như vậy, việc nghiên cứu căng thẳng thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản năm 2019 thực chất là để làm rõ nguồn gốc sâu xa trên nhiều khía cạnh: lịch sử, thương mại,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -
CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI
1 Nguyễn Thị Hương Giang (NT) 2211110101
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
Trang 21
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
1 Mục tiêu nghiên cứu 3
2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
IV BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN 4
PHẦN NỘI DUNG 5
I PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT 5
1 Khái niệm chiến tranh thương mại 5
2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại 5
3 Các hình thức của chiến tranh thương mại 5
4 Lợi ích và tác hại của chiến tranh thương mại 6
4.1 Ưu điểm 6
4.2 Nhược điểm 7
5 Những cuộc chiến tranh thương mại trên thế giới 7
5.1 Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung 7
5.2 Chiến tranh thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc 7
5.3 Chiến tranh thương mại giữa các nước Châu Âu 7
5.4 Chiến thương mại giữa mộ ố nước châu Âu và Mỹt s 8
5.5 Chiến tranh thương mại Mỹ - Canada 9
II CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI NHẬT BẢ - HÀN QUỐC 2019N 9
1 Nguyên nhân 9
1.1 Vấn đề liên quan đến lịch sử: Các tranh cãi xoay quanh thời kỳ chiến tranh và sự khác biệt về quan điểm giữa hai quốc gia về việc việc giải quyết những khúc m c lắ ịch sử 9
Trang 32
1.2 Vấn đề thương mại và an ninh: Sự tranh chấp giữa hai quốc gia về ệc áp vi
dụng thuế quan và các hạn chế ị th trường 11
1.3 Vấn đề bản sắc chính trị: Hai quốc gia đều có tinh thần dân tộc rất cao và không quên quá khứ hận thù 12
2 Diễn biến 13
3 Phản ứng của các bên liên quan 15
3.1 Phản ứng bên phía Hàn Quốc 16
3.2 Phản ứng bên phía Nhật Bản 17
3.3 Phản ứng của Mỹ 18
III TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI NHẬT BẢ - N HÀN QUỐC 2019 19
1 Tác động đến thế giới 19
2 Tác động đến nền kinh tế Việt Nam 20
IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CUỘC CHIẾN 21
1 Trong nước 21
1.1 Ngoại giao 21
1.2 Kinh tế 22
2 Quốc tế 23
PHẦN KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
PHỤ LỤC 29
Trang 43
PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hàn Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia láng giềng của Việt Nam thuộc khu vực Đông
Á Cả hai quốc gia đều có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, đặc biệt là do sự ảnh hưởng của nền văn hóa Nho Giáo trong lịch sử Trong thời kỳ xảy ra Chiến tranh lạnh, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là đồng minh thân cận của Mỹ, vì cả 2 quốc gia đều nằm ở điểm “chốt chặn” ngăn chặn sự phát triển của Chủ nghĩa cộng sản khu vực Châu Á –Thái Bình Dương Tuy nhiên, trái lại với nhiều điểm chung chia sẻ cùng nhau, mối quan
hệ Hàn Quốc – Nhật Bản lại chưa bao giờ thực sự thuận hòa, thậm chí có nhiều lúc xảy
ra căng thẳng
Hàn Quốc và Nhật Bản trong hơn ba thập niên gần đây đã trải qua nhiều biến động
về kinh tế và chính trị trong nước Vào năm 2019, thế giới đã chứng kiến sự manh nha của cuộc chiến thương mại giữa 2 quốc gia này, trong khi căng thẳng Mỹ - Trung còn diễn biến khá phức tạp Là hai trong số những cường quốc có nền kinh tế phát triển hàng đầu châu lục, mối quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản có ảnh hưởng nhất định vào sự phát triển ở Đông Á nói chung và Việt Nam nói riêng Với những nét đặc thù như vậy, việc nghiên cứu căng thẳng thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản năm 2019 thực chất là để làm rõ nguồn gốc sâu xa trên nhiều khía cạnh: lịch sử, thương mại, an ninh, bản sắc chính trị; những tác động của cuộc chiến này thông qua phân tích diễn biến và phản ứng của hai bên, qua đó còn góp phần giúp Việt Nam rút ra được những đối sách phù hợp trong quan hệ quốc tế, nhất là với Hàn Quốc và Nhật Bản
Xuất phát từ nhận thức đó, nhóm 14 chúng em xin phép được chọn đề tài “Chiến tranh thương mại Nhật Bản – Hàn Quốc 2019” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu cho môn học Quan hệ quốc tế
II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1 Mục tiêu nghiên cứu
Làm rõ nguyên nhân sâu xa và diễn biến của cuộc chiến thương mại giữa Hàn Quốc
và Nhật Bản năm 2019 trên hai phương diện chủ yếu là kinh tế và chính trị Trên cơ sở
đó rút ra những đặc điểm, bài học và đánh giá tác động của cuộc chiến này đối với từng chủ thể cũng như Việt Nam
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 54
Để đạt được những mục tiêu trên, tiểu luận sẽ thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: Phân tích bức tranh toàn cảnh về chiến tranh thương m Nhật Bản – Hàn Quốc 2019 ại bao gồm: phân tích định nghĩa “chiến tranh thương mại”, những yếu tố tác động gây nên cuộc chiến, làm rõ diễn biến cuộc chiến, từ đó rút ra những tác động của căng thẳng này lên khu vực và bài học nhận được cho Việt Nam
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đây là một đề tài nghiên cứu về căng thẳng quan hệ thương mại giữa hai quốc gia với nguồn gốc xuất phát từ nguyên nhân lịch sử và chính trị, do vậy, phương pháp nghiên cứu chủ đạo của tiểu luận là sự kết hợp giữa phương pháp lịch sử và phương pháp phân tích logic Cụ thể, phương pháp lịch sử được sử dụng nhằm tái hiện lại tiến trình quan
hệ quốc tế hết sức phức tạp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản từ Thế chiến thứ 2 dẫn đến những xung đột của thế kỷ 21, làm rõ các vấn đề, dữ kiện xảy ra trong suốt tiến trình đó theo trình tự thời gian Còn phương pháp phân tích logic được sử dụng để quan sát biến động, những điểm đáng chú ý trong suốt quá trình diễn ra căng thẳng thương mại, đồng thời còn đi sâu vào phân tích mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc để từ đó rút ra bài học thực tiễn cho Việt Nam
IV BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục, nội dung chính của tiểu luận bao gồm 4 phần:
Phần 1: Phân tích lý thuyết
Phần 2: Cuộc chiến tranh thương mại Nhật Bản Hàn Quốc 2019 -
Phần 3: Tác động của cuộc chiến tranh thương mại Nhật Bản Hàn Quốc 2019 - Phần 4: Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc chiến
Trang 65
PHẦN NỘI DUNG
I PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT
1 Khái niệm chiến tranh thương mại
Chiến tranh thương mại là tình huống trong đó các nước tham gia vào thương mại quốc tế tìm cách giảm bớt các mặt hàng nhập khẩu cạnh tranh thông qua thuế quan, hạn ngạch, hoặc những hạn chế khác đối với hàng nhập khẩu và mở rộng xuất khẩu của mình thông qua các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Những biện pháp làm hại láng giềng như thế, và cùng với chúng là sự leo thang của chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, thường thấ ại, t bdẫn đến sự giảm sút trong khối lượng thương mại quốc tế và thu nhập của các nước liên quan
(Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)
2 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thương mại
Bảo hộ mậu dịch và các hình thức bảo hộ mậu dịch: trên thực tế, chính phủ các nước thường đưa ra các hình thức bảo hộ mậu dịch với mục đích bảo vệ ặt chẽ các chngành, người sản xuất trong nước đồng thời cũng có tác hại đối với người tiêu dùng Chúng như những công cụ hữu hiệu để ừng phạt đối phương và cuộc chiến mậu dịtr ch xảy ra
Toàn cầu hóa và chủ nghĩa dân tộc: trong những năm gần đây đã xuất hiện chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch mới, xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và sẵn sàng can thiệp vào mậu dịch tự do Nhiều nước lớn sẵn sàng đi ngược lại với những quy định của WTO
để ả đũa lẫn nhau, gây ra các cuộc chiến mậu dịtr ch
Thâm hụt thương mại: Khi một quốc gia trong thời gian dài bị thâm hụt trong cán cân thương mại sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt của nền kinh tế như tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đồng tiền trong nước mất giá, tỷ lệ lạm phát gia tăng, tăng trưởng kinh
tế trong nước sẽ ậm lại, tài sản trong nước sẽ bị nước ngoài nắm giữ và kết quả ch là GNP sẽ giảm sút Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến xung đột thương
mại giữa các nư c ớ
3 Các hình thức của chiến tranh thương mại
Là một hình thức trả đũa bất bạo động; vũ khí được sử dụng để ống lại các cuộch c chiến thương mại bao gồm:
Trang 7quan hệ
kinh tế… 100% (3)
2
Quan hệ KTQT thầy Toàn
quan hệ
kinh tế… 83% (6)
14
[123doc] - tai-nguyen-du-lich…
dia-ly-va-quan hệ 100% (2)
231
Trang 8đó quốc gia áp đặt một giới hạn cụ ể đối với hàng nhập khẩu từ quốc gia mục tiêu thMột lần nữa, đây là một bước để thúc đẩy các nhà sản xuất địa phương Các nhà sản xuất trong nư c có tiềm năng chiớ ếm lĩnh thị trường, thay thế sản phẩm nướ ngoài.c Trợ cấp: Để thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, chính phủ cung cấp trợ cấp cho các nhà sản xuấ ịa phương Hàng hóa trở nên tiết kiệt đ m và đẩy mạnh sản xuất trong nước Phá giá tiền tệ: Một số quốc gia phá giá đồng tiền của họ để ảm tỷ giá hối đoái giĐộng thái này khiến việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ở nên kinh tế hơn đối với các trđồng minh của nước này Bên cạnh đó, nó không khuyến khích nhập khẩu bằng cách làm cho chúng trở nên đắ ỏ đối vớt đ i người tiêu dùng trong nước
4 Lợi ích và tác hại của chiến tranh thương mại
Ưu điểm và nhược điểm của chiến tranh thương mại nói riêng và chủ nghĩa bảo hộ nói chung là chủ đề tranh luận gay gắt và không ngừng Những ngườ ủng hộ ủ nghĩa i chbảo hộ lập luận rằng các chính sách được xây dựng tốt mang lại lợi thế cạnh tranh Bằng cách ngăn chặn hoặc không khuyến khích nhập khẩu, các chính sách bảo hộ mang lại nhiều hoạt động kinh doanh hơn cho các nhà sản xuất trong nước, điều này cuối cùng tạo ra nhiều việc làm hơn cho người Mỹ Những chính sách này cũng phục vụ để khắc phục thâm hụt thương mại Ngoài ra, những ngườ ủng hộ tin rằng thuế quan và chiếi n tranh thương mại đau đớn cũng có thể là cách hiệu quả duy nhất để đối phó với một quốc gia tiếp tục hành xử không công bằng hoặc phi đạo đức trong các chính sách thương mại của mình
4.1 Ưu điểm
• Bảo vệ các công ty trong nước khỏi sự cạnh tranh không lành mạnh
• Tăng nhu cầu đố ới hàng hóa trong nướci v
• Thúc đẩy tăng trưởng việc làm tại địa phương
• Cải thiện thâm hụt thương mại
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG…
quan hệkinh tế… 100% (2)
40
Đề thi cuối kỳ Qhktqt
- FILE ÔN TẬP
quan hệkinh tế… 100% (2)
12
Trang 97
• Trừng phạt quốc gia có chính sách thương mại phi đạo đức
4.2 Nhược điểm
• Tăng chi phí và gây ra lạm phát
• Gây ra tình trạng thiếu hụt th trưị ờng, làm giảm sự lựa chọn
• không khuyến khích buôn bán
• Làm chậm tăng trưởng kinh tế
• Làm tổn thương quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hóa
Những người chỉ trích cho rằng chủ nghĩa bảo hộ thường gây tổn hại cho những người mà nó dự định bảo vệ lâu dài bằng cách bóp nghẹt thị trường và làm chậm tăng trưởng kinh tế cũng như trao đổi văn hóa Người tiêu dùng có thể bắt đầu có ít sự lựa chọn hơn trên thị trường Họ ậm chí có thể phải đối mặt vớ tình trạng thiếu hụt nếu th i không có sẵn sản phẩm thay thế trong nước cho hàng hóa nhập khẩu mà thuế quan đã tác động hoặc loại bỏ Việc phải trả nhiều tiền hơn cho nguyên liệu thô sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nhà sản xuất Do đó, chiến tranh thương mại có thể dẫn đến tăng giá – đặc biệt là hàng hóa sản xuất trở nên đắt đỏ hơn – gây ra lạm phát trong nền kinh
tế địa phương nói chung
5 Những cuộc chiến tranh thương mại trên thế giới
5.1 Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung
Khởi đầu vào ngày vào ngày 22 tháng 03 năm 2018 khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp dụng mức thuế 50 tỷ USD cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 của Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn những gì họ cho là hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Danh sách thuế quan trọng tập trung vào các sản phẩm được đưa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm các sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin và robot
5.2 Chiến tranh thương mại Nh t Bậ ản – Hàn Quốc
Là một cuộc chiến tranh thương mại liên quan đến một loạt các tranh chấp về kiểm soát xuất khẩu vật liệu công nghệ cao giữa Nhật Bản và Hàn Quốc bởi các lệnh trừng phạt kinh tế bắ ầu từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 t đ
5.3 Chiến tranh thương mại giữa các nướ Châu Âuc
Ngay sau khi thống nhất năm 1871, quốc gia non trẻ Italy đã chuyển sang xu hướng bảo hộ, nuôi dưỡng các ngành công nghiệp “sơ khai”, theo đó chấm dứt hiệp định thương
Trang 108
mại với Pháp vào năm 1886 Italy đã tăng mức thuế lên tới 60% để bảo vệ các ngành công nghiệp của mình khỏi sự cạnh tranh của Pháp Chính phủ Pháp đã đáp trả bằng cách thông qua chính sách bảo hộ mạnh mẽ mang tên Méline Tariff vào năm 1892 Thương mại Pháp – Italy giảm đáng kể, tiếp theo là sự xáo trộn ở các nước nơi mà họ
có giao thương Một kết quả không mong đợi nữa là đã đẩy Italy đến gần Đức và Áo – Hungary hơn trong những năm trước cuộc chiến tranh thế giới th nhất ứ
Một số cuộc chiến tranh thương mại tại Châu Âu vào cuối thế kỷ XIX cũng cho thấy, trong một cuộc chiến song phương giữa một nước lớn và một nước nhỏ, nước lớn có thể thắng (hoặc không bị ảnh hưởng trong thực tế) và nước nhỏ có thể thua thiệt rất nhiều, điển hình là chiến tranh thương mại giữa Pháp và Italy từ năm 1886 đến năm 1898; chiến tranh thương mại giữa Pháp và Thụy Sĩ từ năm 1892 đến năm 1895; chiến tranh thương mại giữa Đức và Nga vào năm 1893-1894
Tuy nhiên, khái niệ “nước lớn” ở trên không phải là quy mô kinh tế, mà là tỷ ọng m trchiếm được c a “nưủ ớc lớn” trong tổng kim ngạch xuất khẩu của “nư c nhớ ỏ” trong hoạt động kinh tế của họ Năm 1891, Pháp thu hút 18,6% hàng xuất khẩu của Thụy Sĩ và Thụy Sĩ là một nước nhỏ, các mặt hàng xuất khẩu này chiếm một phần lớn trong GDP của họ Trong thực tế, bằng cách ngừng nhập khẩu từ Thụy Sỹ, Pháp đã gây ra một thiệt hại đáng kể về kinh tế cho nước láng giềng của mình
5.4 Chiến thương mại giữa mộ ố ớc châu Âu và Mỹt s nư
Có thể kể đến cuộc chiến tranh gà diễn ra vào giai đoạn 1962 - 1964 do Đức thông qua biểu thuế đối ngoại chung của Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Điều này làm tăng mức thuế quan đối với sản phẩm xuất khẩu gà của Mỹ, làm họ nhanh chóng mất
th trưị ờng Đức vào tay các nhà xuất khẩu Pháp và Hà Lan: Các nước không phải chịu mức thuế quan này Mỹ yêu cầu bồi thường và đe dọa trả đũa đối với các mặt hàng xe tải của Đứ ợu cognac của Pháp và hóa phẩm dextrin của Hà Lan Cuộc xung đột chỉ c, rưliên quan đến một vài lĩnh vực, và nhận được sự ủng hộ trung gian của Hiệp định chung
về Thuế quan và Thương mại (GATT) Các nước châu Âu từ ối nhượng bộ và Mỹ, chvới sự đồng ý với định chế quốc tế, có thể tăng mức thuế quan đối với các sản phẩm nhập khẩu nói trên của Châu Âu
Cuộc chiến tranh ngô diễn ra vào giai đoạn 1986 - 1987 tự nhưng liên quan đến việc Tây Ban Nha gia nhập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và mặt hàng ngô Cuộc chiến
Trang 119
liên quan đến việc các sản phẩm xuất khẩu của Pháp hưởng lợi từ việc Tây Ban Nha mở cửa thị trường, gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu Mỹ EEC nhượng bộ và cấp cho Mỹ một hạn ngạch hàng năm với m t mộ ức thuế quan nhập khẩu ngô có giảm
5.5 Chiến tranh thương mại Mỹ - Canada
Cuộc chiến bắt đầu xảy ra khi mà Mỹ đã bãi bỏ hiệp ước có đi có lại với Canada vào năm 1866 Tiếp theo đó là một loạt hành động trả đũa qua lại giữa hai nước bằng cách đưa ra các chính sách bảo hộ hay đánh vào thuế quan Sau đó, phải mất gần một thế kỷ thì tự do thương mại giữa hai nư c Mớ ỹ - Canada mới phát triển
Các cuộc chiến tranh thương mại không ngừng diễn ra vào cuối thế kỷ XIX, sau khi Tổng thống Mỹ Herbert Hoover ký Đạo luật Thuế quan năm 1930, thường được gọi là đạo luật Smoot-Hawley Với việc áp dụng đạo luật này, Mỹ đã đón nhận sự trả đũa quyết liệt của các quốc gia khác và động thái này của Mỹ đã mở đường cho sự lây lan chủ nghĩa bảo hộ trên toàn thế giới và làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng Theo đó, thế giới đã ph i mả ất nhiều thập kỷ để khắc phục thiệt hại
II CUỘC CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI NHẬT BẢ - HÀN QUỐC 2019N
1 Nguyên nhân
1.1 Vấn đề liên quan đến lịch sử: Các tranh cãi xoay quanh thời kỳ chiến tranh và
sự khác biệt về quan điểm giữa hai quốc gia về việc việc giải quyết nh ngữ khúc mắc lịch sử
Trên thực tế, căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc không phải là một hiện tượng mới, mà là một tích lũy trong khoảng 30 năm, kể từ khi Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 đến năm 1945 trong Chiến tranh thế giới thứ Hai
Hai vấn đề bức xúc nhấ “phụ nữ giải khuây” t: (comfort women) và “lao động cưỡng bức” (forced labor) là những nhân tố gây chia rẽ sâu sắc hai nước, và chính là những mồi lửa châm ngòi cho cu c chiộ ến thương mại hiện nay
Hai quốc gia đã chiến đấu không ngừng kể từ ít nhất là từ Thế kỷ VII, và Nhật Bản
đã nhiều lần cố gắng xâm chiếm bán đảo kể từ đó Năm 1910, Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên, biến lãnh thổ này thành thuộc địa Vào cuối những năm 1930, Nhật Bản bắt đầu huy động cho chiến tranh và bắt đầu buộc mọi người phải làm việc trọng các nhà máy, hầm mỏ, hoặc nhập ngũ Trong giai đoạn chiến tranh 1932 – 1945, quân đội Nhật hoàng đã bắt hàng trăm nghìn phụ nữ khoảng độ ổi từ 16 – 22 từ khắp châu Á – tu
Trang 1210
nhiều người trong số họ là người Hàn Quốc và chuyển tới các thuộc địa của Nhật như
Mã Lai, Singapore, Hồng Kông… để mua vui cho lính Nhật Các nạn nhân được gọi là
“phụ nữ giải khuây” hay “phụ nữ mua vui” Họ bị đối xử tàn tệ, thậm chí là bị giết hại sau khi quân đội Nhật Bản thua trận
Sự cai trị của Nhật Bản đối với bán đảo Triều Tiên kết thúc vào năm 1945 khi nước này bị đánh bại trong chiến tranh Nhưng phải mất 20 năm nữa, Tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee mới đồng ý bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản để đổi lấy các khoản vay và trợ cấp Vào năm 1965, hai quốc gia đã ký một hiệp ước bồi thường bằng tiền cho những người lao động Hàn Quốc bị ỡng bức của Nhật Bản, theo đó Hàn Quốcư c nhận 300 triệu USD viện trợ kinh tế và 500 triệu USD qua các khoản vay không hoàn lại của Nhật để phục vụ phát triển, giúp giải quyế “hoàn toàn và dứt điểm” mọi yêu cầt u bồi thường
Tuy nhiên, vấn đề vẫn không được giải quyết Yoo Euy-sang, một nhà ngoại giao người Hàn Quốc và là tác giả của cuốn sách Diplomatic Propriety & Our Interests With Japan nói rằng cuộc tranh cãi đang diễn ra vì hai lý do: một là thỏa thuận năm 1965 đã không “giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến quá khứ thuộc địa của chúng tôi, và hai là nó đã tước đi quyền cá nhân của công dân để yêu cầu bồi thường”
Vấn đề “ ụ nữ mua vui” vẫn đặc biệt gây tranh cãi: năm 2015, Nhậph t Bản đã xin lỗi
và hứa trả 1 tỷ Yên (9,5 triệu USD; 7,9 triệu bảng Anh) – số ền mà Hàn Quốc yêu cầti u
để tài trợ cho các nạn nhân Vấn đề đã là nguyên nhân chính cho các mối quan hệ căng thẳng giữa Nhật Bản và Hàn Quốc Hàn Quốc đã yêu cầu xin lỗi và bồi thường mạnh
mẽ hơn Chỉ có 46 cự “phụ nữ mua vui” còn sống ở Hàn Quốc và u thỏa thuận bị chính các nạn nhân cho là một chiều vì không có sự tham khảo ý kiến từ phía họ
“Nhật Bản và Hàn Quốc hiện đang bước vào một kỷ nguyên mới”, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói với các phóng viên vào thời điểm đó “Chúng ta không nên kéo vấn
đề này sang thế hệ sau.” Nhưng các nhà hoạt động nói rằng họ đã không được hỏi ý kiến và bác bỏ ỏa thuận này Tổng thống Moon Jae-in, được bầu vào năm 2017, đề thnghị thay đ i nó ổ
Tranh chấp lịch sử vẫn tiếp diễn, không nước nào có khả năng chịu khuất phục Vấn đề lại bùng phát trở lại vào năm 2018, sau khi Tòa án tối cao Hàn Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Nhật Bản, bao gồm Mitsubishi Heavy Industries và Nippon Steel &
Trang 1311
Sumitomo Metal, bồi thường cho nạn nhân lao động cưỡng bức Hàn Quốc Phản ứng của phía Nhật Bản cho biết là không thể chấp nhận được Dựa trên lập trường của Nhật Bản trong hiệp ước năm 1965, các công ty đã từ chối tuân th ủ
Vấn đề này đã khiến nhiều ngườ ở Hàn Quốc tức giận, với những người tẩy chay i hàng hóa Nhật Bản Một người đàn ông đã đập phá chiếc xe hơi do Nhật Bản sản xuất
để phản đối tranh chấp thương mạ Trong khi đó, chính phủ i Nhật Bản vẫn kiên định với quan điểm của mình, nói rằng tất cả các vấn đề bồi thường đã được giải quyết theo hiệp ước năm 1965
1.2 Vấn đề thương mại và an ninh: Sự tranh chấp giữa hai quốc gia về việc áp dụng thuế quan và các hạn chế ị th trường
Tháng 07/2019, Nhật Bản tuyên bố sẽ ắt chặt kiểm soát đối với ba loại hóa chất rấth t quan trọng để sản xuất chất bán dẫn ở Hàn Quốc mà các gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc Samsung, LG và SK Hynix đều dựa vào Theo quy định mới, các công ty Nhật Bản sẽ cần có giấy phép đối với từng ại hóa chất để nhập khẩu chúng vào Hàn Quốlo c
và quá trình này có thể mấ ới 90 ngày.t t
Chất bán dẫn, vật liệu quan trọng được lắp đặt trong hầu hết các thiết bị điện tử, từ lâu đã là m t hàng xuặ ất khẩu hàng đầu của Hàn Quốc Nhật Bản kiểm soát hơn 90% thị phần đối với hai trong ba hợp chất và sự ậm trễ trong sản xuất có thể gây ra mối đe chdọa đáng k cho nể ền kinh tế củ Hàn Quốc a
Hình 1 Biểu đồ nguồn cung cấp linh kiện công nghệ cao của Hàn Quốc năm 2018 (Nguồn: Oxford Economics, Korea International Trade Association Zing.vn Việt hoá)
Trang 14Bên cạnh đó, Nhật Bản cho rằng họ đã giải quyết tất cả các vấn đề bồi thường bởi hiệp ước Hàn – Nhật năm 1965 và vấn đề “phụ nữ mua vui” cũng đã được giải quyết qua khoản đền bù trị giá 1 tỷ Yên vào năm 2015 Do vậy, việc Hàn Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Nhật Bản bồi thường cho nạn nhân lao động cưỡng bức Hàn Quốc là không đúng thỏa thuận, và hành vi này có thể được coi là vi phạm hiệp ước năm 1965 Tuy nhiên, bên phía Hàn Quốc cho rằng thỏa thuận năm 1965 và cả ỏa thuận năm th
2015 là một chiều giữa hai chính phủ, không phản ánh đúng nguyện vọng của người dân Hàn Quốc và bị lên án Ngoài ra, bên phía Hàn Quốc cho rằng việc họ yêu cầu các công
ty Nhật Bản bồi thường cho các nạn nhân lao động cưỡng bức nhắm tới các công ty Nhật Bản chứ không phải chính phủ Nhật Bản nên không vi phạm thỏa thuận năm 1965 Do vậy, họ cho rằng Nhật Bản không có quyền trừng phạt Hàn Quốc
1.3 Vấn đề ủ nghĩa dân tộc và dân túych : Hai quốc gia đều có tinh thần dân tộc rất cao và không quên quá khứ hận thù
Có thể ấy rằng chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa dân tộc là nguyên nhân trực tiếp và thnguyên nhân sâu xa dẫn đến xung đột hiện nay Cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều là hai quốc gia có tinh thần dân tộc rấ cao và không quên quá khứ hận thù Mặc dù cho rằng t các mâu thuẫn trong quá khứ nên được gác bỏ, các nhà lãnh đạo Nhật Bản vẫn tiếp tục các nghi lễ ởng niệm lính Nhật trong thế tư chiến thứ Hai, đền Yasukumi là một trong những ngôi đền diễn ra các nghi lễ Trong sách lịch sử và sách giáo khoa lịch sử, Nhật Bản cũng xóa bỏ nhiều dữ kiện về Chiến tranh thế giới thứ Hai, trong đó hạ ấp đáng th
kể sự xâm lược của Nhật Bản Theo Asia Times, một số ợng đáng ngạc nhiên ngườlư i dân Nhật dường như không biết nhiều về sự tàn bạo của Nhật Bản trong quá khứ Năm
1991, trong cuốn Inventing Japan, tác giả William Chapman viế “Đối với người Nhật: t bình thường (người không lớn lên trong thời chiến), sự tàn bạo của Nhật Bản chỉ là lời đồn Sự ật về ộc chiến, những điều mà họ biết là đúng, đề ở phía bên kia Các vụ th cu u
Trang 1513
đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki chuyện sẽ có lý nếu Nhật Bản là nạn nhân” Trong khi đó, phần lớn người Hàn có xu hướng cho rằng 35 năm sống dưới sự cai trị của Nhật là thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử dân tộc, với một số người còn cho rằng ời kỳ th thuộc địa Nhật không khác gì với thờ ỳ i k diệt chủng Do Thái
Bên cạnh đó, Nhật Bản được cho là chưa giải quyết được triệt để vấn đề sau hai khoản đền bù năm 1965 và năm 2015 về vấn đề “phụ nữ mua vui” và “lao động cưỡng bức” Ngoài ra, những thỏa thuận được cho là một chiều giữa hai chính phủ, không phản ánh đúng nguyện vọng của người dân Hàn Quốc và bị lên án Có thể ấy rằng, mâu thuẫn thgiữa hai quốc gia càng trở nên nghiêm trọng hơn do sự cứng rắn trong việc hòa giải và đền bù bên phía Nhật Bản ệc xử lý không thỏa đáng các khúc mắc lịch sử giữa hai Viquốc gia đã khiến những bất đồng lan sang các lĩnh vực kinh tế và an ninh, làm ảnh hưởng tới mối quan hệ đồng minh đã được xây dựng trong nhiều thập kỷ
2. Diễn bi ến
Mối quan hệ ữa Seoul và Tokyo trở nên căng thẳng lên đến đỉnh điểm vào năm gi
2018 Với các phán quyết của Tòa án Tối cao Hàn Quốc về lao động cưỡng bức, yêu cầu hai công ty Nhật Bản bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân bị ép buộc phải làm việc trong các nhà máy của họ trong Chiến tranh thế giời thứ H Dù vào năm 2015, Nhậai t Bản cũng đã thành lập quỹ đền bù cho những “phụ nữ mua vui” Trong bối cảnh căng thẳng lịch sử và an ninh tăng cao, hai bên đã áp đặt các biện pháp trừng phạt lên nhau.Ngày 04/07/2019, phía Nhật Bản hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 loại vật liệu công nghệ cao quan trọng trong sản xuất các linh kiện bán dẫn và màn hình Đó là Fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo), Hydrogen fluoride và Resist (chất cản màu) Đây là những vật liệu chính để tạo ra màn hình OLED trên TV, điện thoại thông minh
và bán dẫn Các công ty công nghệ lớn ở Hàn Quốc như Sumsung, LG phụ thuộc đến trên 90% các loại vật liệu này của Nhật Điều này được cho là bước đi đáp trả từ phía Nhật Bản sau khi Hàn Quốc áp đặt các lệnh trừng phạt lại những công ty Nhật Bản vì cải thiện đền bù cho các nạn nhân của nô lệ lao động Hàn Quốc trong Chiến tranh thế giới thứ hai Ngày 12/07/2019, giới chức Nhật Bản và Hàn Quốc đã có một cuộc đàm phán thương mại thảo luận về việc Tokyo siết chặt quy chế xuất khẩu đối với 3 mặt hàng nguyên liệu cao sang Seoul Nhưng căng thẳng giữa 2 nước leo thang khi Nhật cáo buộc Hàn Quốc đưa ra thông tin sai lệch trong cuộc đàm phán
Trang 1614
Vào ngày 02/08/2019, Nội các của Thủ ớng Nhật Bản Shinzo Abe thông báo đã tưquyết định loại Hàn Quốc khỏi “danh sách trắng” những địa chỉ ất khẩ tin cậy củxu u a Nhật Bản, quyết định có hiệu lực từ ngày 28/08/2019 Theo đó, Hàn Quốc sẽ không còn được hưởng những lợi ích liên quan như các chính sách kiểm soát được nới lỏng đối với hàng hoá xuất khẩu của Nhật Đáp lại quyết định trên, ngày 12/08/2019, Hàn Quốc cũng đưa ra “dự ảo hướng dẫn quy chế ưu đãi xuất nhập khẩu” Trong đó, Hàn Quốc xóa thtên Nhật Bản khỏi “danh sách trắng” các nước được hưởng ưu đãi xuất khẩu Theo đó, sau khi Tokyo bị ại khỏi “danh sách trắng” của Seoul, các doanh nghiệp Nhật sẽ lo phải trình cho chính phủ Hàn Quốc phê duyệt với mỗi đơn hàng xuất khẩu vật tư chiến lược
từ Nhật sang thị trường Hàn Quốc và ngược lại, thay vì được phê chuẩn gộp một lần như trước đây Thời hạn thẩm định cũng dài hơn, trong khoảng 15 ngày, thay vì chỉ 5 ngày như trước
Nỗ lực hàn gắn xuất hiện khi ông Yoon Seuk-yeol, người theo quan điểm bảo thủ, giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc năm 2022 Kể từ lúc nhậm chức, ông luôn kiên trì tìm cách hàn gắn quan hệ với Nhật Bản, với mô tả rằng Tokyo là
“đối tác chia sẻ các giá trị phổ quát với chúng tôi” Ông nhấn mạnh, hợp tác ba bên giữa Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ “đã trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để vượt qua các mối
đe dọa hạt nhân nghiêm trọng do Triều Tiên gây ra”
Hình 2 Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và thủ ớng Nhậtư t Bản Fumio Kishida gặp nhau tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 16/03/2023 (Ảnh: REUTERS – POOL)