HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TỔNG LUẬN Quan hệ quốc tế trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất (1414 1418) Sinh viên 1 Đỗ Thị Khánh Linh (QHQT48C1 0981) 2 Lã Nhật Anh (QHQT48C1[.]
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TỔNG LUẬN Quan hệ quốc tế Chiến tranh Thế giới thứ (1414 - 1418) Sinh viên: Đỗ Thị Khánh Linh (QHQT48C1-0981) Lã Nhật Anh (QHQT48C1-0783) Hoàng Gia Lân (QHQT48C1-0975) Lê Nguyễn Quỳnh Anh (QHQT48C1-0784) Nguyễn Hà Thi (QHQT48C1-1131) Đỗ Nguyên Phương (QHQT48C1-10xx) Hà Thu Trang (QHQT48C1-1152) Lê Phương Linh (QHQT48C1-0983) Giáo viên phụ trách: PGS TS Nguyễn Thị Hạnh Lớp: LSQHQTCHĐ (1) - QHQT48C MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung chủ đề nghiên cứu Sự hình thành phe Liên Minh phe Hiệp ước Nguyên nhân nổ chiến Cục diện quan hệ quốc tế xuyên suốt chiến qua giai đoạn Ý nghĩa tính chất chiến Nhận xét hậu ảnh hưởng chiến tới quan hệ quốc tế III Tổng luận 12 Nhận xét vấn đề Cách tiếp cận I Đặt vấn đề Trong vận động phát triển không ngừng giới tồn hai mối quan hệ phổ biến: mâu thuẫn thỏa hiệp Đây vấn đề cộm, nan giải vô số vấn đề đời sống quốc tế từ trước đến nay, chúng vừa hậu quả, vừa nguyên nhân máu nước mắt, tiếng cười niềm vui, hạnh phúc nhân loại Trên thực tế, xung đột thỏa hiệp gắn bó với nhau, chuyển hóa lẫn Cùng với đó, giới ln chứng kiến đổi thay, hôm “kẻ thù”, ngày mai “bạn” ngược lại Đó có lẽ lý cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill nói: “Thế giới khơng có bạn bè hay kẻ thù vĩnh viễn, có lợi ích quốc gia vĩnh viễn” Bàn đến chiến tranh nóng xung đột gây ra, trước hết phải nói đến hai chiến tranh giới thứ chiến tranh giới thứ hai kỷ XX Những thiệt hại người, vật chất tinh thần hai chiến tranh gây vượt xa tất mà nhân loại phải gánh chịu suốt chiều dài lịch sử Chiến tranh giới thứ thảm sát quy mô lớn mà lịch sử nhân loại chứng kiến Bắt nguồn từ Châu Âu, với hình thành hai phe đối cực: phe Đồng minh phe Liên minh trung tâm, đánh dấu mốc quan trọng, góp phần thúc đẩy Chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng sâu sắc đến cục diện trị giới muôn đời sau Dù lý thuyết cạnh tranh hai khối quân kình địch gồm khối Liên Minh trung tâm Đức-Áo-Hungary khối Hiệp Ước Anh-Pháp-Nga, với đế quốc lớn Anh, Đức, Pháp, Nga, đế chế Áo-Hungary Ottoman, song thực tế, gần 70 nước bị lơi kéo vào chiến chiều hình thức khác nhau, có Italy năm 1915 Mỹ năm 1917 Chỉ gần năm, trải qua giai đoạn khác nhau, Thế chiến I để lại hậu vơ tàn khốc, tang thương Vì mục đích nhằm tranh giành thuộc địa, phân chia lại thị trường, tái lập trật tự mà Châu Âu nói riêng giới nói chung phải trả giá đắt người Tuy nhiên, khốc liệt, đẫm máu vậy, Thế Chiến I lại không giải mâu thuẫn nòng cốt, “gốc rễ”, mà ngược lại đặt trị Châu Âu giới trước vấn đề nan giải, trầm trọng Để làm rõ biến đổi quan hệ quốc tế xuyên suốt trình trước, sau Thế chiến I xảy ra, nhóm phân tích nhiều khía cạnh khác xoay quanh chủ đề “ Quan hệ quốc tế Chiến tranh Thế giới thứ nhất” Bài Tổng luận gồm ý sau (sắp xếp theo thứ tự xuất hiện): (1) hình thành phe Liên minh phe Hiệp ước; (2) Nguyên nhân nổ chiến; (3) Cục diện quan hệ quốc tế xuyên suốt chiến qua giai đoạn chính; (4) ý nghĩa tính chất chiến; (5) Hậu mà Thế chiến I mang tới quan hệ quốc tế sau chiến kết thúc II Nội dung chủ đề nghiên cứu Sự hình thành phe Liên Minh phe Hiệp ước a) Sự hình thành phe Liên Minh Sau Chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871, Đế quốc Đức thành lập ngày phát triển mặt, chí vượt mặt đế quốc Anh, Pháp nhiều lĩnh vực Tuy cường quốc theo chủ nghĩa tư có tiềm lực kinh tế quân mạnh lại có thuộc địa nên mâu thuẫn Đức Anh ngày sâu sắc Trong đó, Đế quốc Áo-Hung lại đường suy thoái, nhiều vùng đất Đế quốc Áo-Hung bị Anh-Pháp dịm ngó, đồng thời Đế quốc Áo-Hung muốn bành trướng lãnh thổ Balkan nên hồn cảnh Đức Áo-Hung liên kết lại Ngày tháng 10 năm 1879, Đức Áo-Hung đến thành lập liên minh đến ngày 20 tháng năm 1882 phe Liên minh thức thành lập với tham gia Ý, nước vừa thống vào năm 1860 muốn có tiếng nói lớn thị trường châu Âu Mục tiêu thành lập phe Liên minh liên minh lại chống hai đế quốc làm chủ châu Âu có nhiều thuộc địa giới lúc Anh Pháp Ngồi Ý Áo-Hung có mâu thuẫn với Nga số nước đồng minh Nga Serbia, Romania Sự thành lập phe Liên minh báo hiệu chiến tranh đế quốc xảy nhằm chia lại thị trường thuộc địa giới b) Sự hình thành phe Hiệp ước Trước bành trướng phe Liên Minh, đối thủ họ có bước để xây dựng lực Sợ hãi chiến khả thi với Đế quốc Đức, Nga bước vào nhóm liên minh quân với Pháp Hiệp ước Nga Pháp ký vào ngày 17 tháng năm 1894 Trong đó, Anh Pháp sau thời gian dài xích mích tranh cãi thuộc địa từ chủ nghĩa đế quốc thống với vào ngày tháng năm 1904 Từ nhóm đồng minh Pháp Anh (hay Entente cordiale) hình thành Năm 1907, Anh Nga tìm thấy cân Viễn Đông (bao gồm Ba Tư, Tây Tạng Afghanistan) ký hiệp ước tham gia vào nhóm đồng minh vào ngày 31 tháng năm 1907 Sankt-Peterburg Từ hiệp ước đó, đồng minh ba bên (hay Triple entente) bao gồm Anh, Pháp Nga hình thành Sự hình thành phe Hiệp ước thức đưa giới rơi vào trạng thái đối lập cực, đánh dấu cột mốc quan trọng mang tính lịch sử cho kiện chiến tranh giới thứ Nguyên nhân nổ chiến Về nguyên nhân Chiến tranh giới I, Lênin viết rằng: “Chiến tranh châu Âu phủ đảng tư sản tất nước chuẩn bị hàng chục năm làm bùng nổ Việc tăng cường vũ trang, đấu tranh gay gắt để giành giật thị trường nước tiên tiến giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, lợi ích triều đại nước quân chủ lạc hậu Đông Âu định phải dẫn tới thực dẫn tới chiến tranh đó.” Vũ Dương Ninh “Lịch sử Quan hệ quốc tế thời Cận - Hiện đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai” cho rằng: “Thực ra, vụ ám sát Thái tử Áo nguyên cớ trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh Nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn ngày gay gắt hai khối quân hình thành phe Liên minh phe Hiệp ước Mâu thuẫn nước đế quốc việc phân chia thị trường giới , chủ yếu mâu thuẫn hai cường quốc Đức Anh, đưa đến Chiến tranh Thế giới thứ nhất.” Bên cạnh đó, có ý kiến cho nguồn gốc cốt lõi chiến tranh giới thứ chủ nghĩa đế quốc Theo Vũ Dương Ninh Nguyễn Văn Hồng “Lịch sử Quan hệ quốc tế Cận đại”: “Cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nổ mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc, phát triển không chủ nghĩa tư bản, tranh chấp bọn tư lũng đoạn để phân chia giới thực âm mưu đàn áp phong trào cách mạng.” Hay Đào Huy Ngọc viết “ Lịch sử Quan hệ quốc tế 1870-1964” rằng: “Chủ nghĩa đế quốc thủ phạm gây chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, kẻ đóng vai trị chủ yếu đế quốc Đức đế quốc Anh.” Một số ý kiến khác cụ thể nguồn gốc cốt lõi chiến tranh giới thứ Phe Liên minh như: Sử học gia John Keiger “World War I Anniversary: Five Historians, Two Questions” cho rằng: “Thậm chí đến bây giờ, chưa rõ xác nhà nước cụ thể chịu trách nhiệm cho chiến Tuy nhiên, giữ vững quan điểm phe Liên minh (Áo-Hung, Đức) cường quốc chịu trách nhiệm” Hay sử học gia Fritz Fischer, bày tỏ rõ quan điểm nước Đức, thể niềm tin nước Đức chủ đích khơi mào chiến đẫm máu cường quốc qua tiền đề vụ “Khủng hoảng tháng bảy” (July Crisis) gây ám sát công tước Archduke Franz Ferdinand mùa hè năm 1914 Ngồi cịn có ý kiến khác nói nguồn gốc cốt lõi chiến tranh giới thứ trách nhiệm tất cường quốc như: Sử học gia Sonke Neitzel đưa quan điểm Phim tài liệu “Doomsday: World War I” rằng: “Đó trách nhiệm tất cường quốc, gần tất cường quốc góp phần cho bùng nổ chiến I biết tất thủ đô Châu Âu, nhà trị gia, đại tướng, thủ tướng, nguyên thủ chơi đùa với lửa” Hay sử học gia Sean McMeekin “World War I Anniversary: Five Historians, Two Questions”: “Nguyên nhân kết hợp phản ứng Áo-Đức Sarajevo sau phản ứng Nga hành động Áo chống lại Serbia Đây thứ tạo Đại chiến.” Như vậy, nguyên nhân xác gây chiến tranh giới thứ chưa xác định Dù số ý kiến nói phe Liên Minh (cụ thể Đức) lí khơi mào Thế Chiến I, khơng có ý kiến trái chiều ủng hộ cho quan điểm nước phe Hiệp ước gây chiến, cịn quan điểm trung lập, thể chưa chắn Các nhà sử gia trạng thái lu mờ việc tìm nước nào, phe lý khởi nguồn cho chiến kéo dài suốt năm ròng rã đầy chết chóc Cục diện quan hệ quốc tế xuyên suốt chiến qua giai đoạn Recommandé pour toi 12 Suite du document ci-dessous Jjguidebook-mental - Xdjejb Luật quốc tế 98 The Geneva Conference of 1954 Lịch sử quan hệ quốc tế cận đại 100% (1) 100% (1) IRAC handout - IRAC Luật quốc tế 100% (2) Chiến tranh thứ giới phân chia thành giai đoạn với giai đoạn có đặc điểm bật riêng biệt a) Giai đoạn 1: (1914 - 1917) Đây giai đoạn mà cường quốc bắt đầu có trao đổi chiêu thức bẽn lẽn ngập ngừng Khởi điểm kiện Đức dùng chiến thuật đánh chớp nhống hịng nhanh chóng tiêu diệt Pháp mặt trận phía Tây, nhanh không hiệu Sự tham chiến Anh đón đầu Đức cách vơ bất ngờ Sự kiện đưa chiến tranh Đức - Pháp rơi vào giằng co, trở thành “chiến tranh hầm hào” Năm 1915, mặt trận chuyển sang phía Đơng, Nga bị thiệt hại nặng nề, chiến đưa vào cầm cự Năm 1916, Đức cơng Verdun (Pháp) thất bại, Nga đánh tan quân Áo – Hung Ở mặt trận biển, hạm đội Anh phong tỏa Đức, bị hải quân Đức phản công liệt Đến cuối năm 1916, lợi nghiêng phe Hiệp ước bên không giành thắng lợi định Đào Huy Ngọc viết “Lịch sử Quan hệ quốc tế 1870-1964” kể rằng: “Chính trị giới chuyển từ chiến tranh đế quốc sang hịa bình đế quốc, tức nước đế quốc tham chiến có ý đồ muốn ký hịa ước riêng rẽ mang tính chất đế quốc thơn tính để kết thúc chiến tranh Tuy nhiên khơng bên có bước thức.” b) Giai đoạn 2: (1917-1918) Ở giai đoạn này, Mĩ cắt đứt ngoại giao với Đức thức tham gia vào chiến, gia nhập phe Hiệp ước Cũng lúc đó,Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ giành thắng lợi vào 7/11/1917 Đêm 8/11, Đại hội II Xô viết Nga thông qua “Sắc lệnh ruộng đất” “Sắc lệnh hịa bình” với ba nội dung chính: Thứ nhất, tuyên bố với giới sách đối ngoại hịa bình dựa sở bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Thứ hai, lên án “Chiến tranh đế quốc tội ác lớn chống lại loài người” Thứ ba, “Đề nghị ngừng bắn ký kết hịa ước dân chủ, khơng có thơn tính bồi thường sở quyền tự dân tộc” (theo A Nênarocốp, Lịch sử cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại) Tuy nhiên, Chính phủ Anh, Pháp, Mỹ bác bỏ đề nghị hịa bình từ chối quan hệ với quyền Xơ viết Vào 3/3/1918, Nga đàm phán riêng kí với Đức hòa ước Brét - Litốp Nhận xét hòa ước này, Lênin nói: “Đây “hịa ước bất hạnh” đồng thời kỳ tích Sở dĩ có kỳ tích biết lợi dụng đắn xung đột hai chủ nghĩa đế quốc Đức Mỹ” Còn tác giả Vũ Dương Ninh cho rằng: “Đây “hòa ước với điều kiện nặng nề nước Nga [ ] nhờ mà nước Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc để chuẩn bị đương đầu với thử thách ác liệt nhằm bảo vệ quyền Xơ viết non trẻ [ ] Nó cho phép nước Nga tranh thủ điều kiện hịa bình để củng cố nhà nước Xô viết xây dựng lực lượng cách mạng đủ sức chống lại can thiệp 14 nước đế quốc năm sau.” ● Một số vận động hịa bình địi chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ Trong “Lịch sử Quan hệ quốc tế Cận - Hiện đại, tác giả Vũ Dương Ninh” cho Cách mạng Tháng Mười Nga “Khai sinh nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, mở thời kỳ cho đấu tranh giải phóng giai cấp dân tộc bị áp bức” Hơn nữa, cách mạng “Tác động trực tiếp đến diễn biến chiến tranh ảnh hưởng sâu rộng lịch sử giới” Cuộc vận động hịa bình địi chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ phải kể đến vận động Áo-Hung: (1/2/1918) Thủy thủ vùng biển Adriatic khởi nghĩa yêu cầu phủ khẩn trương đàm phán hịa bình, địi quyền tự cho dân tộc đế quốc Áo-Hung, đòi thành lập phủ dân chủ Áo Hungary Cịn Đức, mà Chính trị Đức khủng hoảng nghiêm trọng lực lượng dân chủ đưa yêu sách kết thúc chiến tranh, yêu cầu Đức rút khỏi Phe Liên minh c) Giai đoạn thứ Trước tham gia quân Mỹ, Phe Liên minh thất bại liên tiếp đầu hàng Bulgaria đầu hàng vào ngày 29/9/1918, Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 30/10 Áo - Hung vào ngày 3/11 năm Cuối cùng, vào ngày 11/11/1918, Đức ký Hiệp định đình chiến, đánh dấu kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ Ngày 13/11, Chính phủ Xơ viết tuyên bố xóa bỏ Hiệp ước Brét - Litốp, dù vậy, nước Nga kiểm soát Ba Lan vùng Baltic Ý nghĩa tính chất chiến Theo “Lịch sử Quan hệ quốc tế thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai” Vũ Dương Ninh: “Chiến tranh Thế giới thứ mang tính chất đế quốc chủ nghĩa , 99 % số nước tham chiến phi nghĩa Chỉ trừ Serbia nước đấu tranh để giải phóng dân tộc, tất nước tham chiến khác nhằm mục đích chiếm đoạt đất đai thu quyền lợi cho riêng mình, chà đạp lên lợi ích dân tộc khác.” Đào Huy Ngọc từ “Lịch sử Quan hệ quốc tế 1870-1964”: “Xét mục đích nước tham chiến chủ chốt chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh xâm lược” Thêm nhận xét “Lịch sử Quan tế quốc tế cận đại” : “Cuộc chiến tranh nước đế quốc chuẩn bị tiến hành nhằm giành giật thuộc địa chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa, phản động Nó kế tục sách cướp bóc, nơ dịch thủ đoạn bạo lực nhân dân nước khác.” Và cuối cùng, theo Lênin “Thư từ nước gửi về” Toàn tập: “Về hai phía, chiến tranh chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều khơng cịn phải bàn cãi ( ) Chiến tranh giai cấp tư sản Đức giai cấp tư sản Anh-Pháp tiến hành, nhằm mục đích cướp bóc nước khác, bóp nghẹt dân tộc nhược tiểu, thống trị giới mặt tài chính, chia chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư chủ nghĩa giãy chết, cách lừa bịp chia rẽ công nhân nước” Như dù đứng phương diện Lênin hay Vũ Dương Ninh chiến tranh phi nghĩa, mang tính chất đế quốc chủ nghĩa Các nước sẵn sàng cắt đứt ngoại giao để tham chiến, đẩy quan hệ quốc tế vào cục diên vô căng thẳng Nhận xét hậu ảnh hưởng chiến tới quan hệ quốc tế Về hậu chiến, “chiến thắng” phe Đồng minh vào năm 1918 không mở giới an toàn tốt đẹp hơn, chiến tranh giới thứ “cuộc chiến kết thúc chiến tranh” người ta bàn tán trước Theo Henry Kissinger, kết cục chiến dẫn tới hy sinh 10 triệu người, sụp đổ trật tự giới, biến động nước mà hậu đem lại đau khổ cho nhân loại tới ngày hôm “Bên thắng” “bên thua” chịu tổn thất dân số, tài nguyên sở hạ tầng Có lợi ích nhỏ nhặt mang đến, hầu hết quốc gia tham gia chiến bị tê liệt tài chính, số nước bị tê liệt mặt trị Tuy nhiên, có lẽ đất nước hưởng lợi nhiều từ xung đột Hoa Kỳ Cuộc chiến gây ảnh hưởng định tới quan hệ quốc tế Thứ nhất, chiến làm thay đổi cục diện trị giới đương thời Theo sách “The Vanquished: Why the First World War Failed to End” Tạm dịch rằng: “Chiến tranh giới thứ bước ngoặt quan trọng trị, văn hóa, kinh tế xã hội giới Chiến tranh hậu kèm sau châm ngòi cho nhiều cách mạng dậy” Đồng quan điểm, “Khái lược lịch sử Quan hệ quốc tế đại” viết: “Xung đột Balkan căng châm ngòi cho biến động lớn giới Chiến tranh giới I với sụp đổ đế chế hùng mạnh, cụ thể, đế chế Đức Ottoman chuyển sang chế độ dân chủ, đế chế ÁoHungary tan rã hoàn toàn, Hungary lại phần lớn đất đai vào tay nước láng giềng, đế chế Nga rơi vào nội chiến mà phần thua thuộc Sa Hoàng Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga sau đánh dấu khởi đầu hệ thống trị - chủ nghĩa cộng sản” Từ tạo nhiều quốc gia-dân tộc mới, nước cộng hịa độc lập hình thành Áo, Tiệp Khắc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva Thổ Nhĩ Kỳ, “và hủy hoại trật tự châu Âu” Cũng vậy, Norman Stone viết World War I - A short history: “Chiến tranh Thế giới thứ nhất” kéo nhân loại từ kỷ 19 sang kỷ 20 Nếu châu Âu năm 1914 giống quần thể khổng lồ khiến phải ngưỡng mộ năm sau, lục địa phải đối mặt với thảm họa chia cắt từ kinh tế đến xã hội, từ sống đến giấc mơ.” Theo “Tài liệu tham khảo Lịch sử Quan hệ quốc tế Cận - Hiện đại”, “chủ nghĩa tư khơng cịn tồn hệ thống thống trị giới Sự tồn Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới trở thành thách thức to lớn giới tư chủ nghĩa.” Thứ hai, chiến dẫn tới đời Hệ thống Hiệp ước Versailles, sau Hệ thống Hiệp ước Washington với mục đích tổ chức lại giới thời hậu chiến cho phù hợp với tương quan lực lượng mới, song thực chất đế quốc phân chia lại thuộc địa, xác lập lại áp đặt, nô dịch dân tộc thuộc địa phụ thuộc Dẫn đến việc đồ trị châu Âu định hình lại Biên giới quốc gia di chuyển có tranh cãi việc nước cai trị đâu 10