Vấn đề di cư trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

90 18 0
Vấn đề di cư trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM TUẤN HÙNG VẤN ĐỀ DI CƯ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM TUẤN HÙNG VẤN ĐỀ DI CƯ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Khắc Nam Hà Nội-2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Tr Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tr 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tr Nguồn tài liệu Tr Phƣơng pháp nghiên cứu Tr Cấu trúc luận văn Tr CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ DI CƢ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm Tr 1.1.2 Phân loại Tr 10 1.2 Đôi nét tƣợng di cƣ quốc tế lịch sử Tr 16 1.3 Những nguyên nhân tƣợng di cƣ quốc tế 1.3.1 Nhóm nguyên nhân liên quan đến kinh tế Tr 19 1.3.2 Di cư để đồn tụ gia đình Tr 23 1.3.3 Di cư vấn đề mơi trường Tr 25 1.3.4 Nguyên nhân liên quan đến sắc tộc văn hóa Tr 26 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH DI CƢ QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 2.1 Những điều kiện thúc đẩy di cƣ quốc tế 2.2 Tình hình di cƣ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh 2.3 Tr 27 2.2.1 Trên phạm vi quốc tế Tr 32 2.2.2 Trên bình diện khu vực Tr 36 Một số đặc điểm bật tƣợng di cƣ quốc tế Tr 44 CHƢƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VẤN ĐỀ DI CƢ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 3.1 3.2 Những tác động tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, quan hệ trị hợp tác quốc tế 3.1.1 Trong phát triển kinh tế Tr 50 3.1.2 Trong quan hệ trị Tr 56 3.1.3 Trong hợp tác quốc tế Tr 60 Những tác động tiêu cực kinh tế an ninh – trị 3.2.1 Trong vấn đề kinh tế Tr 63 3.2.2 Trong vấn đề an ninh – trị Tr 65 KẾT LUẬN Tr 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GCIM Global Commission on International Migration Ủy ban toàn cầu Di cư quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế IOM International Organization on Migration Tổ chức Di cư quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển UNHCR United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên Hợp Quốc người tị nạn WB World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ người muốn di cư vĩnh viễn theo điều tra Gallup Tr 24 Bảng 2.1: Số người nhập cư (ước tính) vào năm 2010 (theo khu vực) Tr 33 Bảng 2.2: 20 nước có tổng số người nhập cư cao giới Tr 35 Bản đồ 2.1: Những luồng di cư bật năm đầu kỷ XXI Tr 47 Biểu đồ 3.1: Top 20 nước nhận nhiều kiều hối Tr 52 Biểu đồ 3.2: Top 20 kinh tế có tỉ lệ kiều hối GDP cao Tr 52 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Kể từ thập niên cuối kỷ XX, vấn đề toàn cầu bắt đầu lên thu hút nhiều quan tâm ý Thực tế, vấn đề tồn cầu xuất từ lâu, chúng tích tụ phát triển bước tiến nhân loại Do tác động mang tính tồn cầu, vấn đề dần nhận quan tâm đáng kể khơng giới hay giới nghiên cứu mà toàn nhân loại Hội nghị Stockholm vấn đề môi trường năm 1972 đánh dấu bước ngoặt nhận thức chung người vấn đề tồn cầu Từ thái độ khơng quan tâm, người quan sát thực ý vấn đề toàn cầu nguy chúng mang lại Hiện nay, vấn đề toàn cầu tiếp tục phát triển, mang thêm nét mới, đặc trưng Trong năm tới, không loại trừ khả vấn đề nảy sinh vấn đề mờ nhạt khứ bộc lộ tính chất gay gắt Đồng thời, vấn đề tồn cầu khơng tồn riêng rẽ mà chúng có tương tác lẫn nhau, vấn đề nguyên nhân điều kiện gây vấn đề khác, hậu vấn đề có tương tác với hậu vấn đề khác làm tình hình giới phức tạp thêm Điều khiến cho nỗ lực giải vấn đề chung nhân loại gặp nhiều trở ngại Di cư quốc tế vốn vấn đề mang tính lịch sử diễn suốt trình xuất hiện, tồn phát triển người Di cư quốc tế kết trình tương tác trị – kinh tế – văn hóa – xã hội phức tạp Hiện nay, di cư quốc tế coi vấn đề toàn cầu có ảnh hưởng thách thức lớn tới quan hệ quốc tế phát triển cá nhân, quốc gia Những nỗ lực việc tìm hiểu nguyên nhân, chất, tác động tượng di cư quốc tế nghiên cứu, bàn thảo nhiều Từ đó, nỗ lực phát huy mặt tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực hay hậu phát sinh vấn đề di cư áp dụng vào thực tiễn Tuy vậy, nhiều tranh luận liên quan đến tượng di cư nói chung người di cư quốc tế nói riêng Vì việc nghiên cứu vấn đề di cư quan hệ quốc tế mang ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Về ý nghĩa khoa học Thứ nhất, luận văn tổng hợp lại cách có hệ thống tư liệu liên quan tới lịch sử vấn đề, tình hình di cư giới lịch sử trọng vào giai đoạn khoảng 20 năm trở lại Thứ hai, luận văn cố gắng kết hợp áp dụng kiến thức liên ngành, đa ngành nghiên cứu quốc tế vào đề tài cụ thể việc phân tích tượng di cư quốc tế tác động nỗ lực hợp tác nhiều cấp độ khác toàn cầu, khu vực, quốc gia người Thứ ba, thông qua việc phân tích tác động quan hệ quốc tế nói chung nỗ lực hợp tác quốc tế nhằm giải vấn đề, luận văn bổ sung cách nhìn tượng di cư quốc tế – cách nhìn góc độ quan hệ quốc tế Về ý nghĩa thực tiễn Chiến tranh Lạnh kết thúc tiếp nối mở giai đoạn lịch sử nhân loại Nghiên cứu vấn đề di cư tác động quan hệ quốc tế cho thấy tương tác tượng với vấn đề toàn cầu khác phát triển, dân số, đói nghèo, tội phạm xun quốc gia, khủng bố, mơi trường… Từ đó, nhận thức rõ để đẩy mạnh khai thác tác động tích cực đồng thời tìm hạn chế tối đa tác động tiêu cực Thực tiễn lịch sử Việt Nam nước chịu tác động lớn vấn đề di cư quốc tế Nghiên cứu vấn đề góc độ khu vực quốc tế mang lại hiểu biết sâu xu hướng tác động tới Việt Nam Qua đó, khai thác yếu tố tích cực nhằm phục vụ cho công phát triển đất nước Rõ ràng, nghiên cứu vấn đề di cư quốc tế mang nhiều ý nghĩa cần nhận nhiều quan tâm ý Xuất phát từ lý trên, định chọn “Vấn đề di cư quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp 2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung đề cập tới tình hình di cư quốc tế tác động quan hệ quốc tế Về chủ thể thực hoạt động di cư, có số quan niệm khác Quan niệm thứ cho nghiên cứu đối tượng người di cư vĩnh viễn Quan niệm thứ hai rộng hơn, cho di cư quốc tế bao gồm cá nhân nhóm người di cư vĩnh viễn di cư tạm thời xuất lao động, du học (nhưng thời gian không ngắn) Đối tượng nghiên cứu luận văn người di cư theo quan niệm rộng Tuy vậy, câu hỏi đặt liệu người tị nạn có coi dạng người di cư quốc tế hay khơng? Có nhiều khái niệm tiêu chuẩn người tị nạn đưa hai cấp độ giới khu vực với biến đổi không ngừng thực tiễn, khái niệm, tiêu chuẩn trở nên lỗi thời Mỗi quốc gia giới có sách, quy định riêng tị nạn chúng điều chỉnh theo thực tình hình thực tế Ngay giới nghiên cứu chưa có thống quan điểm người tị nạn Nếu xem xét vấn đề tị nạn cách kỹ lưỡng phân chia người tị nạn nhiều dạng nhỏ Như vậy, dù người tị nạn di chuyển qua biên giới quốc tế tính phức tạp mình, tị nạn nên coi vấn đề nghiên cứu có vị trí tương đối độc lập nên không đề cập đến luận văn Dựa quan điểm đó, luận văn cố gắng cung cấp thông tin nhất, mô tả thực trạng tượng di cư quốc tế (không bao gồm người tị nạn) cách cụ thể phạm vi giới khu vực tác động vấn đề quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên bình diện quốc tế, vấn đề di cư quốc tế giành quan tâm ý học giả phương Tây kể từ sau Chiến tranh giới thứ Nguyên nhân thay đổi mạnh mẽ trị thời kỳ hậu chiến gây sóng di cư lớn, đồng thời trình mở cửa hợp tác quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa khiến cho hoạt động di chuyển người trở nên dễ dàng Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu di cư quốc tế thực ý khoảng gần 30 năm trở lại tác động to lớn tương tác với vấn đề kinh tế, trị, xã hội Ở Việt Nam nay, di cư quốc tế đề tài tương đối mẻ Điều mâu thuẫn với tình hình thực tế số thống kê có triệu người Việt sinh sống nước ngồi Đó số đáng kể, chứng tỏ tượng di cư Việt Nam tương đối phổ biến Nhìn chung, nghiên cứu di cư quốc tế chưa ý giới học thuật chưa mặn mà với đề tài Trong chương trình đào tạo số trường đại học học viện, vấn đề di cư quốc tế đưa vào giảng dạy tranh tổng quát với kiến thức ban đầu Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu sử dụng trình nghiên cứu luận văn chủ yếu tiếng Anh, bên cạnh số tài liệu tiếng Việt Các nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức quốc tế công bố nhiều tài liệu tiếng Anh Đối với tổ chức quốc tế IOM, UNHRC tổ chức khác thuộc Liên Hợp Quốc, việc công bố tài liệu nghiên cứu, báo cáo diễn hàng năm liên quan đến tình hình di cư tồn giới Những cơng trình bật cơng bố gần kể là: - “World migration 2005: Costs and benefits of international migration”: Báo cáo nêu lên tình hình di cư khu vực, lý người di cư Đồng thời, báo cáo phân tích thách thức mà nhà hoạch định sách nước di cư, nhập cư cảnh phải đối mặt “World Migration Report 2005” phân tích tác động tồn cầu hóa, tự hóa thương mại, hội nhập kinh tế chênh lệch phát triển giàu nghèo dòng di cư quốc tế - “Migration in an interconnected world: New directions for action”: Trong báo cáo dài 90 trang trình bày trước Tổng thư ký Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Hoa Kỳ việc tái cấu lĩnh vực quản lý nhập cư việc thành lập Bộ An ninh nội địa cho thấy phần mối liên hệ di chuyển quốc tế khủng bố.[22, pg 3] Tuy nhiên, di chuyển quốc tế không đồng với hoạt động di cư quốc tế nên di cư không thực tác động tiêu cực tới vấn đề an ninh nhiều lý do, chủ yếu tập trung vào khác biệt hành động di cư di chuyển quốc tế Nếu đơn giản nhìn vào số thấy người di cư phần nhỏ số người di chuyển qua biên giới quốc tế hàng năm nên tỉ lệ người di cư bị lợi dụng cho hoạt động khủng bố không lớn Người nhập cư thuộc hệ thứ hai đặc biệt dễ bị tổn thương có nguy cao việc tham gia vào hoạt động khủng bố Khi giới chứng kiến hành động tổ chức khủng bố xứ (như tổ chức ETA Tây Ban Nha) dạng chủ nghĩa khủng bố gắn với ý thức tôn giáo người nhập cư xuất Trong vụ công khủng bố nhân danh Hồi giáo Madrid (2004) London (2005), lý lịch thủ phạm họ người nhập cư thuộc hệ thứ hai thứ ba, sinh sống cách hợp pháp, không bị cách ly kinh tế, chí cịn thụ hưởng giáo dục xứ sẵn sang đánh bom liều chết xã hội ni nấng Chính vậy, người địa có lý để lo ngại người nhập cư bị coi dạng khủng bố tiềm họ có xu hướng khơng hoà nhập hay bị gạt lề xã hội Thứ hai, nhiều phủ ln lo ngại rằng, người nhập cư bất hợp pháp chí người nhập cư hợp pháp sẵn sàng tham gia vào hoạt động phạm pháp, đe dọa an ninh, tạo xung đột xã hội Những lo ngại mối đe doạ đơi bị cường điệu hố phát triển tội phạm quốc tế tác động phần tới người xứ, phủ sách nhập cư Người di cư tìm đến xã hội phát triển để tìm kiếm hội đổi đời thực tế không dễ dàng Khi đói khổ, người nhập cư tham gia vào hoạt động tội phạm, buôn bán sử dụng vũ khí trái phép, liên kết với lực lượng đối lập chống lại sách phủ, tham gia buôn bán ma tuý, tiếp nhận người nhập cư trái phép, trở thành gánh nặng kinh tế cho nước chủ nhà… Khi bị xã hội lãng quên, người nhập cư vào 70 đường bạo lực mà Hồi giáo cực đoan tội phạm mở trước mắt họ Mỗi kinh tế có dấu hiệu chựng lại xuống, vấn đề thất nghiệp lại thường bị người xứ gán ghép với diện nhiều người nhập cư Ngược lại, kinh tế bất ổn, phủ khơng tạo đủ công ăn việc làm khiến người nhập cư phải chịu thiệt thịi có cảm giác bị gạt lề đời sống kinh tế – xã hội Những vụ bạo loạn người nhập cư gây Pháp mùa hè năm 2005 chứng tỏ điều Nước Đức tự hào với sách đồn kết họ với cộng đồng 2,5 triệu người thiểu số gốc Thổ Nhĩ Kỳ tỉ lệ thất nghiệp cộng đồng người nhập cư cao gấp đơi so với tỉ lệ bình qn nước Tình trạng thất nghiệp giới trẻ nhập cư Đức tồi tệ người có người khơng có việc làm Chính điều tạo đói nghèo căng thẳng xã hội Sự căng thẳng bộc lộ rõ ràng từ hàng loạt vụ giết người “vì danh dự” làm chấn động Berlin hồi đầu năm 2005.[56] Thứ ba, người nhập cư mang lại đặc điểm giá trị văn hố tơn giáo Tuy nhiên, đơi giá trị văn hố người nhập cư văn hố địa “chung sống” hồ bình với Mỗi văn hóa có giá trị khác nhau; tôn giáo lại mang giới quan nhân sinh quan riêng biệt, nhiều giáo lý tôn giáo lại đụng độ Ở châu Âu, “cộng đồng người Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ Đức, người An-giê-ri Pháp chưa hội nhập hoàn toàn với văn hóa nước chủ nhà, theo quan sát người châu Âu, có dấu hiệu hội nhập”[6, tr 276] Như công khủng bố Madrid London đề cập trên, thủ phạm người nhập cư tiến hành công khủng bố nhân danh Hồi giáo Ở châu Âu, “những tin Hối giáo cấp tiến khả đe dọa đến châu Âu coi đáng đưa lên mặt báo, tin tức xã hội đa dạng văn hóa cộng đồng chung sống chẳng thấy đâu”[24, pg 16] Điều khiến nhiều người đặt dấu hỏi cho tương thích văn hố Hồi giáo với văn hố phương Tây hay nói rộng khả tương thích văn hoá Thứ tư, nước nhập cư phương Tây lo ngại khả bị “xâm lăng” hoạt động di cư hoạt động quân Khi cộng đồng kiều 71 dân định cư tập trung khu vực dân (Australia, Canada) họ bị coi mối đe dọa “xâm lăng” Có thể tâm lý lo lắng thái xảy tương lai gần quan ngại khơng phải khơng có sở Tỉ lệ sinh đẻ người nhập cư vốn cao nhiều so với tỉ lệ tăng trưởng dân số tự nhiên nhiều nước phương Tây; vậy, tỉ lệ người nhập cư cấu dân số nước phương Tây ngày tăng lên, chí đến thời điểm định người nhập cư trở thành đa số Châu Âu bị “Hồi giáo hóa” đối mặt với nguy bị “châu Phi hóa”, Mỹ lo ngại tình trạng nhập cư người Mỹ La–tinh.[6, tr 294-285] Trong năm qua, luồng dân di cư từ Trung Quốc sang nước châu Phi ban đầu chào đón, số lượng người Trung Quốc trở nên ạt nồng ấm khơng cịn Ở nhiều nước Ăng-gơ-la, Mơ-dămbích, Dam-bi-a…, người dân cho rẳng họ bị xua đuổi khỏi nơi cư trú, khơng cịn đất sống, hoạt động sản xuất nơng nghiệp bị đình trệ hồn toàn đất giao cho người Trung Quốc sản xuất Không nước châu Phi, ngày có nhiều người Nga vùng Viễn Đơng người Ka-dắc-xtan trích phủ giao “những mảnh đất tổ tiên để lại” vào tay người Trung Quốc, tức tự biến thành thuộc địa Bắc Kinh.[14, tr 19-20] Cuối cùng, xung đột sắc tộc góp phần khơng nhỏ vào tình trạng chiến tranh nhiều nơi giới, cộng đồng nhập cư nhiều bị coi nguồn xung đột sắc tộc chủ nghĩa ly khai Đây vấn đề mang tính lịch sử cộng đồng người nhập cư khơng thể hình thành với số lượng lớn sớm chiều nay, chủ nghĩa dân tộc lên cao, nhiều nhóm dân tộc cực đoan trỗi dậy vấn đề xung đột ly khai lại lên nhiều nơi giới Không phải dân tộc giới thành lập nhà nước riêng xung đột sắc tộc coi cách gây áp lực nhằm vẽ lại đồ đường bạo lực Nước Cộng hồ Mơn-đơ-va (thuộc Liên Xơ cũ) ví dụ vùng đất có người Ru-ma-ni chiếm đa số người Nga thiểu số sinh sống Khi Liên bang Xô-viết sụp đổ, người Ru-ma-ni Môn-đôva khẳng định vị chí muốn sáp nhập với Ru-ma-ni người Nga phía đơng khơng chấp nhận muốn tách thành lập nhà nước cho riêng 72 Người An-ba-ni cộng đồng thiểu số Xéc-bi-a lại chiếm đa số tỉnh tự trị Kosovo tuyên bố ly khai khỏi Xéc-bi-a, thành lập nhà nước Kosovo Người Nga chiếm đa số nước Cộng hồ Abkhazia Nam Ơ-xê-ti-a muốn ly khai khỏi Gru-di-a Sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, người Kurd dân tộc không quốc gia cộng đồng người Kurd phải sống người nhập cư thiểu số nước Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Iraq Xi-ri Trong nhiều năm qua, người Kurd thực nhiều hoạt động vũ trang nhằm thành lập nhà nước riêng Những hoạt động ly khai phần nhiều không mang lại kết nhà nước độc lập nhiều dân tộc mong muốn mà củng cố thêm cho hành động bạo lực, xung đột sắc tộc bất ổn Hiện tượng di cư nói chung người nhập cư nói riêng mang lại nhiều vấn đề cho an ninh quốc gia xã hội nước Đó khủng bố, tội phạm, gánh nặng kinh tế, vấn đề ly khai phải thấy tâm lý nhiều có phần cực đoan người xứ làm tình hình thêm căng thẳng Tuy vậy, quốc gia lại có cấu trúc xã hội khác nhau, văn hóa, ý thức hệ khác nhau… đó, điểm vững chắc, đồn kết xã hội trị An ninh quốc gia nói chung an ninh xã hội nói riêng mức độ tốt hay khơng tốt nằm cấu trúc xã hội đó, nói cách khác, quốc gia mạnh hay yếu an ninh tùy thuộc vào khả ứng phó với đe dọa Đồng thời, cấu trúc chất vấn đề an ninh quốc gia khác nên vấn đề di cư – nhập cư, nước xem vấn đề an ninh xã hội khơng Do vậy, nói, nhìn từ bề ngồi, người nhập cư tạo thành vấn đề cho an ninh nước nhập cư xã hội nước thiếu tính cố kết, bền vững thiếu khả giải mâu thuẫn Những bất ổn xã hội ấy, không giải thỏa đáng triệt để, gây vấn đề cho nước nhập cư mà có nguy trở thành tranh chấp quốc tế Trong tranh cãi xung đột quốc tế Trước hết, người di cư bị coi nguồn tranh cãi quốc tế, liên quan đến nước di cư, nước nhập cư 73 Dĩ nhiên, nước di cư nhập cư điểm nguồn điểm đích truyền thống trình nên tranh cãi hai chủ thể khó tránh khỏi Những cộng đồng người tị nạn trị tất nhiên thành phần đối lập với thể chế nước nhà, cộng đồng người di cư trở thành đối lập, đặc biệt họ sống xã hội có giá trị dân chủ đánh giá khác biệt với nước nhà Nhiều Hoa kiều ủng hộ quyền nước kiện Thiên An Mơn xảy Sau kiện đó, nhiều cộng đồng Hoa kiều ủng hộ phe đối lập Trung Quốc, vận động để phủ khác khơng ủng hộ Trung Quốc quyền Bắc Kinh coi phận Hoa kiều nguồn phe chống đối Cịn nhiều ví dụ cộng đồng hải ngoại tìm cách phá hoại thể chế nước nhà người Iran Pháp (như giáo chủ Khomeini thời kỳ trị vua Shah đối thủ trị Khomeini sau này).[51, pg 17] Những nước có người di cư thường khơng nhận rõ khơng thể kiểm sốt chặt chẽ hành động cơng dân nước ngồi cho nước nhập cư phải chịu trách nhiệm hành động Nếu nước nhập cư có quan điểm dân chủ khác biệt khơng thích thắt chặt quản lý hay hạn chế hoạt động tự khuôn khổ luật pháp họ, đặc biệt người nhập cư trở thành công dân nước Các nước di cư chí phải tổ chức hoạt động tình báo nước ngồi để kiểm sốt tình hình cộng đồng hải ngoại Đại sứ quán nước thường thực hoạt động khuyến khích người ủng hộ quyền nước cộng đồng hải ngoại Những cộng đồng trở thành trung tâm tranh cãi nước di cư nhập cư, nhóm cộng đồng, số cộng đồng với quyền nước nhà Hoạt động đối lập từ phạm vi nước lan nhiều nơi nước có nhiều cộng đồng hải ngoại nơi giới Thứ hai, tác động đến mối quan hệ hai nước truyền thống q trình, người di cư cịn gây tranh cãi ba bên với tham gia nước “quá cảnh” Những người di cư (bất hợp pháp) thường tìm cách xâm nhập vào nước thứ ba để tìm hội di chuyển đến nơi họ muốn đến Khi khơng thể khởi hành dự tính, người trở thành người nhập cư nước “quá cảnh” này, biến nước trở thành địa điểm nhập cư thực tế Thậm chí người di cư 74 lại nước “quá cảnh” thời gian, nước phải có hành động ngăn chặn việc người di cư trái phép sử dụng lãnh thổ làm bàn đạp để tiến vào nước khác Nếu người di cư trái phép lại nước cảnh thời gian ngắn khơng có q rắc rối người di cư trái phép xin quy chế tị nạn lại thời gian dài tình hình phức tạp nhiều Như vậy, thấy rõ người di cư khơng gây tác động lên hai phía truyền thống trình mà cịn tác động tới quan hệ với nước khác Điều có nghĩa hoạt động di cư dẫn tới tranh cãi, xung đột ba bên nước di cư, nước cảnh nước nhập cư Nhiều nước nhập cư muốn chuyển sức ép việc quản lý người di cư, bị coi đe dọa an ninh quốc gia, cho nước thứ ba khiến tượng di cư với quan hệ quốc tế gắn chặt với Nhiều phủ châu Âu muốn nước châu Phi có nhiều người di cư trái phép nước nằm tuyến đường người di cư phải tăng cường khả bảo vệ biên giới để chống lại dịng di cư trái phép Có nước lại đưa ý tưởng thiết lập trung tâm tiếp nhận người di cư trái phép nước “quá cảnh” sau đưa họ trở nước Tuy nhiên, có nhiều bất đồng trách nhiệm thực kinh phí nên nỗ lực hợp tác ba bên thường không đạt nhiều kết khả quan Người di cư cịn có khả tạo tranh cãi quốc tế Như trình bày trên, phân biệt di cư với tị nạn phức tạp phụ thuộc nhiều vào ý chí, quan điểm, lợi ích phủ bên coi di cư bất hợp pháp bên lại coi tị nạn Trường hợp thuyền nhân Việt Nam di cư bất hợp pháp sau năm 1975 ví dụ Trên đường di cư (bất hợp pháp) mình, nhiều thuyền nhân Việt Nam dừng chân “quá cảnh” Thái Lan, Malaysia, Phi–lip–pin hay Hồng-kông… xin quy chế người tị nạn để sống trại tị nạn, chờ phép sang nước thứ ba Nhiều người số khơng nước thứ ba chấp nhận Do đó, nước yêu cầu Việt Nam phải giải vấn đề người di cư bất hợp pháp nước họ (mà họ quan niệm người tị nạn) trước bình thường hố quan hệ Trường hợp người di cư từ đất nước 75 chìm khủng hoảng Ha-i-ti, Xô-ma-li… gây nhiều tranh cãi xung quanh đề tài di cư hay tị nạn Thứ ba, người di cư cớ để số nước can thiệp vào công việc nội nước khác Cùng với phát triển tầm ảnh hưởng từ Chủ nghĩa tự quan hệ quốc tế, hoạt động can thiệp nhân đạo trở nên phổ biến nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội nước khác phần suy tàn Ha-i-ti nước nghèo khu vực Mỹ La-tinh Trong Chiến tranh Lạnh, Ha-i-ti – với hậu thuẫn Mỹ – chịu “cai trị” cha nhà độc tài Francois Jean-Claude Duvalier Những dậy người dân Ha-i-ti đưa giáo sĩ Thiên chúa giáo Jean Bertrand Aristide lên cầm quyền Năm 1991, kiện quân đội Ha-i-ti đảo lật đổ Tổng thống Aristide khiến cho hàng chục nghìn người dân nước di cư sang Mỹ.[30, pg 383-384] Chính quyền George W H Bush chấp nhận phận nhỏ người Ha-i-ti với tư cách người tị nạn, đại đa số bị hải quân Mỹ đưa trở lại Ha-i-ti Sau lên nắm quyền, Tổng thống Bill Clinton cố gắng tìm giải pháp trị sử dụng qn đội can thiệp vào công việc nội Ha-i-ti Mỹ đưa quân vào Ha-i-ti rõ ràng với hai mục đích: trì ảnh hưởng họ lên quốc đảo ngăn chặn dòng người di cư vốn chứa đựng nguy tiềm tàng trở thành gánh nặng cho Mỹ Cuối cùng, người di cư cịn bị coi “đội quân thứ năm” hay “đội quân nằm vùng”7 nước di cư nước di cư nước nhập cư xảy tranh chấp xung đột Nhiều cộng đồng người di cư ln có ý thức bảo vệ cho đất nước sẵn sàng chống lại nước nhập cư Trường hợp với cộng đồng nhập cư lâu năm có tiềm lực, vị Tất nhiên, dịng di cư “Đội quân thứ năm” (The fifth column) coi lực lượng nằm lòng quốc gia làm nội ứng cho lực bên Thuật ngữ bắt nguồn từ nội chiến Tây Ban Nha (1936– 1939) tướng Emilio Mota dẫn quân công Madrid với tuyên bố bốn cánh qn tiếp cận thủ cịn đội qn thứ năm chờ sẵn Thực tế, “đội qn thứ năm” mang tính chất hình ảnh khơng thực hiệu dù có đóng góp định tùy vào tình cụ thể Ngày nay, thuật ngữ không phổ biến rộng rãi sử dụng nhiều giai đoạn đầu Thế chiến thứ 2; đồng thời thuật ngữ vừa ám lực lượng quân , vừa bao hàm lực lượng tình báo 76 góp phần làm tiếng nói vị cộng động nhập cư thêm sức nặng Ngoài ra, người di cư với tư cách “đội quân nằm vùng” với hoạt động di cư mang mục đích trị nước “nguồn” Với số lượng Hoa kiều lên tới hàng chục triệu người khắp nơi giới, Trung Quốc coi nước có “đội quân thứ năm” đông đảo Hàng triệu người Trung Quốc Mỹ La-tinh đóng vai trị quan trọng việc giúp quyền Bắc Kinh thuyết phục nước chấm dứt hoạt động ngoại giao thức với Đài Loan vốn kéo dài hàng chục năm qua, hay khoản cho vay để nước châu Phi phát triển sở hạ tầng công nghiệp kèm với điều kiện chấp nhận hàng chục nghìn cơng nhân Trung Quốc.[15] Ngồi ra, có ý kiến lo ngại diện hàng triệu người gốc Hoa Đông Nam Á, cho lực lượng Hoa Kiều giúp Trung Quốc gây dựng ảnh hưởng lớn đến khu vực Hiện nay, vấn đề căng thẳng quan hệ Nga – Gru-di-a vấn đề nước Cộng hồ Ap-kha-di-a Nam Ơ-xê-ti-a (thuộc Gru-di-a người Nga chiếm đa số) Cộng đồng người Nga muốn tách khỏi Gru-di-a nên dựa vào Nga, đổi lại, họ ủng hộ quyền Nga Nga Gru-di-a xảy xung đột tranh cãi Những tác động tiêu cực di cư quan hệ quốc tế chứng tỏ tính hai mặt vấn đề, mang lại tạo nỗi lo cho nước Có người di cư nạn nhân, có họ trung tâm tranh cãi xung đột Chính tác động tiêu cực vấn đề an ninh – trị khiến di cư bị quan sát nhìn khơng thân thiện Như vậy, người di cư có vị trí đặc biệt quan hệ quốc tế, gây tác động tích cực lẫn tiêu cực Tuy nhiên, khơng tác động tiêu cực mà phủ nhận lợi ích to lớn phát triển mà di cư mang lại Điều địi hỏi quốc gia phải có sách di cư-nhập cư hợp lý thời điểm kèm với hoạt động đối thoại, thu hẹp bất đồng; đồng thời hợp tác quốc tế kiểm soát người di cư giải vấn đề mà di cư mang lại phải chặt chẽ hiệu Chỉ có khai thác, tối đa hóa lợi ích giảm thiểu hạn chế nảy sinh từ hoạt động di cư quốc tế 77 KẾT LUẬN Di cư quốc tế tượng mà mang tính xuyên thời gian, có từ lâu lịch sử, khơng phải tượng riêng vùng mà tượng có tính phổ biến tồn giới Có thể nói, di cư quốc tế hiểu hoạt động mà người tiến hành để tối ưu hóa sống Di cư quốc tế coi vấn đề quan hệ quốc tế - vấn đề tồn cầu, ngun nhân, điều kiện thúc đẩy khơng chất tự nhiên người mà nằm tương tác vấn đề toàn cầu, tác động quan hệ quốc tế ngày tăng khả khai thác tác động tích cực, giảm thiểu tác động tiêu cực phụ thuộc ngày nhiều vào phát triển hợp tác quốc tế Di cư quốc tế hệ nhiều nguyên nhân khác Những nguyên nhân tác động tình hình kinh tế cá nhân, quốc gia quốc tế; nguyên nhân xuất phát từ hoạt động người tải dân số, bất ổn trị gây Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác như: đồn tụ gia đình, du học hay tác nhân môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa, tơn giáo, sắc tộc Bên cạnh ngun nhân bản, môi trường quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh mang lại điều kiện thúc đẩy di cư quốc tế mạnh mẽ Chính vậy, di cư quốc tế vấn đề mà nhiều quốc gia giới, không phân biệt giàu nghèo gặp phải Ngày nay, tượng di cư diễn với quy mô số lượng lớn hơn, mật độ dày đặc hơn, có đặc điểm nước “quá cảnh” bật tượng di cư bất hợp pháp nạn buôn người Ở khu vực, tượng di cư có tình hình đặc điểm khác nhau, phần phản ánh khác biệt điều kiện kinh tế, tốc độ phát triển dân số, thành phần dân tộc đặc trưng văn hoá Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, di cư quốc tế tác động không nhỏ không tới cá nhân tiến hành di cư mà quốc gia quan hệ quốc tế Những tác động di cư quan hệ quốc tế mang tính chất tích cực lẫn tiêu cực Người di cư gây nhiều tranh cãi quốc tế, tạo vấn đề phức tạp đối an ninh xã hội, an ninh người khơng thể phủ nhận 78 đóng góp họ vào phát triển kinh tế quan hệ quốc tế Nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế có nhiều nỗ lực hoạt động nghiên cứu nhằm tăng cường hợp tác quản lý di cư khai thác lợi ích mà di cư mang lại Tuy nhiên, bất đồng quan điểm sách di cư nước nhiều hạn chế phần kết nỗ lực hợp tác Hơn nữa, coi di cư quốc tế biểu bất bình đẳng nước phát triển phát triển, nước giàu nước nghèo, phản ánh mâu thuẫn Bắc - Nam Sự chia rẽ tạo mối nguy bất ổn an ninh, bất đồng trị bất mãn kinh tế đồng thời làm sâu sắc thêm vấn đề khác tội phạm quốc tế, tranh cãi quốc tế vị thế, vai trò người di cư, nhiệm vụ quản lý bảo vệ quyền lợi người di cư… Chính vậy, hợp tác quốc tế vấn đề di cư quốc tế trở nên cấp thiết quốc gia nói riêng tồn giới nói chung nên thu hút quan tâm nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế Những hình thức hợp tác song phương, hợp tác khu vực tồn cầu có tác động không nhỏ, tạo chuyển biến rõ rệt việc thu hẹp bất đồng, tiến hành nhiệm vụ quản lý, bảo vệ quyền lợi, an toàn người di cư thúc đẩy tác động tích cực mà hoạt động mang lại Tác động di cư quan hệ quốc tế tiếp tục năm tiếp theo, điều đòi hỏi cần tiếp tục tăng cường hoạt động đối thoại hợp tác quốc tế Do đó, thời gian tới, nỗ lực nghiên cứu, hội nghị, đối thoại cấp cao cần thiết giúp quốc gia thu hẹp bất đồng quan điểm, đưa khung pháp lý phù hợp, mơ hình hợp tác hiệu nhằm khai thác tối đa lợi ích từ tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực hồ bình, ổn định phát triển quốc gia, dân tộc giới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hồng Bắc (2006), An ninh người vấn nạn bn người: khái niệm số vấn đề liên quan đến nạn buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 11 (127), tr 48-53 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Về thời đại ngày vấn đề toàn cầu, tập giảng Một số vấn đề Quan hệ quốc tế, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng Quan hệ quốc tế (Chương trình cao cấp lý luận trị), Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Minh Hợp Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Samuel S Huntington (2005), Sự va chạm văn minh, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Lại Văn Hưng (2008), Di chuyển lao động quốc gia Châu Á thời gian gần vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 10 (150), tr 51-59 Kirichenko, E (2009), Từ “chảy máu chất xám” đến “tuần hoàn chất xám” toàn cầu, Tài liệu phục vụ nghiên cứu – Viện Thông tin khoa học xã hội, Số TN 2009–75&76 Võ Thị Minh Lệ (2009), Tổng quan lý luận di chuyển lao động, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, tập 49 (số 9), tr 32-38 10 Đỗ Trọng Quang (2008), Tệ nạn bn người giới, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (125), tr 23-31 11 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu ngày nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Thông xã Việt Nam (2009), Kinh tế di dân: Bước phát triển quan hệ Trung Quốc – Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 12/5 13 Thông xã Việt Nam (2009), Tình hình di cư đến nước vùng Vịnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 109, ngày 14/5 80 14 Thông xã Việt Nam (2009), Trung Quốc thuê đất canh tác nước đe dọa an ninh lương thực giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 30/11 15 Cao Huy Thuần (2009), An ninh, Thời đại – Tạp chí nghiên cứu thảo luận, Số 17, tháng 11/2009, http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai17/200917_CaoHuyThuan.htm 16 Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 17 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Lao động di cư điều kiện khủng hoảng tài giới, Tạp chí đối ngoại, số 1, tr 32-34 18 UNDP (2009), Tóm tắt báo cáo phát triển người 2009 – Vượt qua rào cản: Di cư phát triển người, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tiếng Anh 20 Richard Adams Jr and John Page (2003), The Impacts of International Migration and Remittances on Poverty, http://www.livelihoods.org/hot_topics/docs/RemitImpact.doc 21 Richard Adams Jr and John Page (2005), Do international migration and remittances reduce poverty in developing countries?, World Development 33 (10) 22 Graziano Battistella (2002), Asian Migrations and International Relations in the Face of the Challenges of a New Century, http://apmrn.anu.edu.au/workshops/G.%20BATTISTELLA%20%20Conclusions.doc 23 Alexander Betts, International Cooperation and the Global Refugee Regime: The Role of Interconnections, http://www.princeton.edu/~smeunier/International%20Cooperation%20and%20the% 20Global%20Refugee%20Regime.doc 24 Bureau of European Policy Advisers – European Commission (2006), Migration and Public Perception, http://ec.europa.eu/dgs/policy_advisers/publications/index_en.htm 25 Editors of London Review of Book (2006), The Israel Lobby - John Mearsheimer and Stephen Walt, London Review of Book, Vol 28, No 26 Enlanger, Steven (2007) , U.S and Israel Sign Military Aid Deal, New York Times, (August 16, 2007) 81 27 Global Commission on International Migration (2005), Migration in an Interconnected World: New Directions for Actions, www.gcim.org/attachements/gcim-complete-report-2005.pdf 28 Global Commission on International Migration (2005), Irregular Migration, State Security and Human Security, www.gcim.org/attachements/TP5.pdf 29 Global Commission on International Migration (2005), International Migration and Human Rights, www.gcim.org/attachements/TP7.pdf 30 Joshua Golstein (2005), International Relations, Longman Pearson Publisher, New York 31 International Labour Organization (2006), Facts on labour migration, http://www.ilo.org/public/english/bureau/inf/download/ecosoc/migration.pdf 32 International Organization for Migration (2005), World Migration 2005: Cost and benefist of international migration 33 International Organization for Migration (2008), World Migration 2008: Managing labour mobility in the evolving global economy 34 International Organization for Migration (2008), Migration and climate change 35 Patrick Manning (2005), Migration in World History, Routledge Taylor & Francis Group, New York, USA 36 Philip Martin and Jonas Widgren (2002), International Migration: Facing the Challenge, www.prb.org/Source/57.1IntlMigration_Eng.pdf 37 Douglas S Massey (2003), Patterns and Processes of International Migration in the 21st Century, Paper prepared for Conference on African Migration in Comparative Perspective, Johannesburg, South Africa, 4-7 June, 2003, http://pum.princeton.edu/pumconference/papers/1-Massey.pdf 38 Douglas S Massey (1993), Theories of International Migrations: A Review and Appraisal, Population and Development Review, No 3, Vol 19 39 Iain McLean & Alistair McMillan (2003), Oxford Concise Dictionary of Politics (2nd edition), Oxford University Press, UK 40 John J Mearsheimer & Stephen Walt (2006), The Israel lobby and U.S Foreign Policy, Faculty Research Working Paper Series, John F Kennedy School of Government, Havard University 82 41 Astri Suhrke (1994), Environmental Degradation and Population Flows, Journal of International Affairs, Vol 47 42 United Nations (2007), International migration in least developed and landlocked developing countries: challenges and opportunities, www.unescap.org/LDCCU/LDCs/SpecialBody/8th-Almaty-Apr-07/Migration.pdf 43 United Nations (2006), Globalization and interdependence: International migration and development (Report of the Secretary-General), http://www.unhcr.org/protect/PROTECTION/44d711a82.pdf 44 United Nations (2009) Trends in International Migrant Stock: The 2008 Revision, http://esa.un.org/migration/ 45 United Nations (2003), Sustainable development and international economic cooperation: International migration and development (Report of the SecretaryGeneral), www.un.org/esa/population/meetings/thirdcoord2004/A_59_325 46 United Nations’ Department of Economic and Social Affairs (1998), Recommendations on Statistics of International Migration, Statistical Papers Series M, No 58, Revision 47 United Nations Development Program (2009), Human development report 2009 – Overcoming barriers: Human mobility and development, http://hdr.undp.org/en/media/HDR_2009_EN_Complete.pdf 48 United Nations High Commissioner for Refugees (2007), Refugee protection and durable solutions in the context of international migration, http://www.unhcr.org/4742a6b72.html 49 United Nations High Commissioner for Refugees (2009), 2008 Global trends: refugees, asylum-seekers, returnees, internally displaced and stateless person, http://www.unhcr.org/4a375c426.html 50 Sally Wehmeier (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary (7th edition), Oxford University Press, UK 51 Myron Weiner (1990), Security, Stability and International 18.48.0.31/ssp/Working_Papers/Working%20Papers/WP-90-2.pdf, Migration, Center International Studies, Massachusetts Institute of Technology, Massachusetts 52 World Bank (2006), Effects of International Migration on Economic and Social Development, 83 for http://siteresources.worldbank.org/INTMIGDEV/Resources/speech_international_mi gration.pdf 53 World Bank (2010), Migration and Development Brief, http://siteresources.worldbank.org/INTPROSPECTS/Resources/334934– 1110315015165/MigrationAndDevelopmentBrief12.pdf Một số website khác 54 http://cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT24120742639 55 http://www.tuanvietnam.net/2010–05–31–mo–vang–nao–lon–hon– 56 Anh Thư (2005), Cội nguồn bạo loạn kinh đô ánh sáng, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1912&CategoryID=7, ngày 24/11/2005 57 http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105039/ns080109143955 58 http://connguoi.daitudien.com/dan_so/di_dan/Di_dan_Tai_sao.html 59 http://www.dgei.mir.es/fr/general/ObservatorioPermanente_indext.html 60 http://books.google.com.vn/books?id=lrszJYBpbfsC&dq=migration+in+world+histor y&pg=PP1&ots=z9KM645hrt&sig=lsbuKFqMgksb3xEAmMFX4f9NaYQ&hl=vi&p rev=http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=migration+in+world+history&sa=X &oi=print&ct=title&cad=one-book-with-thumbnail#PPP7,M1 61 http://iom.int/jahia/Jahia/about-migration/facts-and-figures/lang/en 62 http://www.dgei.mir.es/fr/general/ObservatorioPermanente_indext.html 84 ... phát sinh vấn đề di cư áp dụng vào thực tiễn Tuy vậy, nhiều tranh luận liên quan đến tượng di cư nói chung người di cư quốc tế nói riêng Vì việc nghiên cứu vấn đề di cư quan hệ quốc tế mang ý... Rõ ràng, nghiên cứu vấn đề di cư quốc tế mang nhiều ý nghĩa cần nhận nhiều quan tâm ý Xuất phát từ lý trên, định chọn ? ?Vấn đề di cư quan hệ quốc tế sau Chiến tranh Lạnh? ?? làm đề tài luận văn tốt... tượng di cư quốc tế (không bao gồm người tị nạn) cách cụ thể phạm vi giới khu vực tác động vấn đề quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên bình di? ??n quốc tế, vấn

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ DI CƯ QUỐC TẾ

  • 1.1. Khái niệm và phân loại

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại

  • 1.2. Đôi nét về hiện tượng di cư quốc tế trong lịch sử

  • 1.3. Những nguyên nhân cơ bản của hiện tượng di cư quốc tế

  • 1.3.1. Nhóm những nguyên nhân liên quan đến kinh tế

  • 1.3.2. Di cư để đoàn tụ gia đình

  • 1.3.3. Di cư vì vấn đề môi trường

  • 1.3.4. Nguyên nhân liên quan đến sắc tộc và văn hóa

  • 2.1. Những điều kiện mới thúc đẩy di cư quốc tế

  • 2.2. Tình hình di cư quốc tế sau Chiến tranh Lạnh

  • 2.2.1. Trên phạm vi thế giới

  • 2.2.2. Trên bình diện khu vực

  • 2.3. Một số đặc điểm nổi bật của hiện tượng di cư quốc tế

  • 3.1.1. Trong phát triển kinh tế

  • 3.1.2. Trong quan hệ chính trị

  • 3.1.3. Trong hợp tác quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan