Hợp tác hoa kỳ lb nga trong vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau chiến tranh lạnh

112 10 0
Hợp tác hoa kỳ lb nga trong vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau chiến tranh lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU PHƯƠNG HỢP TÁC HOA KỲ - LB NGA TRONG VẤN ĐỀ GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.1: Đầu đạn hạt nhân Belarus, Kazakhstan 30 Ukraine năm 1991 Bảng 2.2: Lực lượng hạt nhân chiến lược Liên Xô, 31 Nga Mỹ Bảng 2.3: So sánh mức cắt giảm 51 Hiệp ước START 2, START đề nghị Tổng thống George W.Bush Bảng 3.1: Ước tính đầu đạn hạt nhân số quốc gia vào năm 2004 70 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA SỰ HỢP TÁC HOA KỲ - LB NGA TRONG GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN NHÌN LẠI SỰ HỢP TÁC HOA KỲ - LIÊN XÔ VỀ GIẢI TRỪ 1.1 VŨ KHÍ HẠT NHÂN TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH 1.1.1 Những Hiệp ước ban đầu 10 1.1.2 Những Hiệp ước then chốt 13 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC HOA KỲ - LB NGA 17 1.2.1 Cục diện giới sau Chiến tranh lạnh 17 1.2.2 Sự điều chỉnh sách đối ngoại - an ninh Hoa Kỳ, LB Nga 1.3 TIỂU KẾT 20 22 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC HOA KỲ- LB NGA TRONG GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2008 24 2.1 HỢP TÁC HOA KỲ - LB NGA TRONG GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN GIAI ĐOẠN 1992-2001 25 2.1.1 Quá trình thực Hiệp ước START 25 2.1.2 Hiệp ước START 31 2.2 HỢP TÁC HOA KỲ- LB NGA VỀ GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN GIAI ĐOẠN 2002-2008 2.2.1 Những thay đổi chiến lược an ninh Hoa Kỳ - LB Nga 38 38 2.2.2 Cải thiện quan hệ Hoa Kỳ - LB Nga tranh cãi chắn tên lửa 2.3 49 HỢP TÁC HOA KỲ- LB NGA ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ HẠT NHÂN QUỐC TẾ 55 2.3.1 Hợp tác Hoa Kỳ- LB Nga với IAEA khuôn khổ Hiệp ước NPT 55 2.3.2 Hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 57 2.3.3 Hợp tác Hoa Kỳ- LB Nga vấn đề hạt nhân Iran 59 2.3.4 Hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga Sáng kiến an ninh chống phổ biến vũ khí hạt nhân (PSI) 2.4 TIỂU KẾT 60 64 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG CỦA HỢP TÁC HOA KỲ- LB NGA VỀ GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 3.1 66 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN TỔNG THỐNG HOA KỲ BARACK OBAMA VÀ HỌC THUYẾT QUÂN SỰ MỚI CỦA LB NGA 66 3.1.1 Chính sách quyền Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama 66 3.1.2 Học thuyết quân LB Nga 70 3.2 TRIỂN VỌNG HỢP TÁC HOA KỲ - LB NGA TRONG VẤN ĐỀ GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 73 3.2.1 Ký kết START – bước tiến quan trọng hợp tác giải trừ vũ khí hạt nhân hai nước 74 3.2.2 Triển vọng hợp tác liên quan tới chế kiểm soát hạt nhân giới 3.3 3.4 79 QUAN ĐIỂM CỦA VIỆT NAM VỀ GIẢI TRỪ VŨ KHÍ HẠT NHÂN 83 TIỂU KẾT 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Hịa bình chiến tranh vấn đề lớn theo suốt lịch sử hàng ngàn năm nhân loại, bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai diễn đối đầu liệt hai siêu cường Hoa Kỳ - Liên Xô hai phe tư chủ nghĩa (TBCN) xã hội chủ nghĩa (XHCN), đặc biệt với xuất vũ khí hạt nhân Kể từ xuất hiện, vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), loại vũ khí mà lượng phản ứng phân hạch nhiệt hạch gây có sức cơng phá cực mạnh, tạo hủy diệt phạm vi rộng trở thành biểu tượng cho sức mạnh quân sức mạnh quốc gia Cho đến nay, có hai bom hạt nhân dùng Chiến tranh giới thứ Quả bom thứ ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 6/8/1945 có tên Little Boy, làm từ uranium; bom thứ hai ném xuống Nagasaki ngày sau đó, có tên Fat Man làm từ plutonium Vì vậy, nhắc đến vũ khí hạt nhân, người ta thường nói tới hủy diệt yếu tố thường nước lớn dùng vũ khí để răn đe nước khác Năm 1945, vào thời điểm gần kết thúc Chiến tranh giới thứ 2, với giúp đỡ Anh, Hoa Kỳ trở thành quốc gia chế tạo vũ khí hạt nhân nước sử dụng loại vũ khí chiến tranh giới Việc chế tạo vũ khí hạt nhân phần dự án Manhattan tối mật, xuất phát từ lo ngại nước Đức quốc xã nghiên cứu loại vũ khí (Bắt đầu từ chương trình nhỏ năm 1939, dự án Manhattan huy động 130.000 người tiêu tốn gần tỷ USD (tương đương 20 tỷ USD tính theo năm 2004) Khi đó, với vũ khí hạt nhân tay, Hoa Kỳ đương nhiên đánh giá quốc gia có sức mạnh quân lớn vươn lên vị trí hàng đầu đồ trị giới Nhưng năm sau đó, chạy đua quyền lực vũ trang, Liên Xô phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ sau thử thành công bom nguyên tử Cùng tiến khoa học kỹ thuật, từ năm 1950 trở đi, không Mỹ, Liên Xô mà loạt nước khác sử dụng công nghệ hạt nhân phục vụ cho mục đích an ninh răn đe qn Vì thế, hịa bình an ninh giới bị đe dọa nghiêm trọng, đòi hỏi cần thiết, cấp bách phải kiểm soát giải trừ vũ khí hạt nhân, trước hết hai siêu cường Hoa Kỳ - Liên Xơ Do đó, đối đầu ln tình trạng chạy đua vũ trang, đặc biệt vũ khí hạt nhân, song Hoa Kỳ Liên Xô ý thức thảm họa hạt nhân chấp nhận chiến dịch nhằm hạn chế việc chạy đua vũ khí hạt nhân, trì hịa bình mong manh lúc Để q trình giám sát chạy đua vũ khí hạt nhân thực toàn cầu, năm 1957, quan quốc tế Liên Hợp Quốc (LHQ) thành lập với tên gọi Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Khi kiểm soát vũ trang quốc tế giải trừ quân bị trở thành chủ đề quan trọng lĩnh vực trị quốc tế, liên quan đến hịa bình an ninh giới, có thay đổi sâu sắc, chứa đầy hội thách thức Ngày 24/4/2009, Hội đồng Bảo an LHQ tổ chức hội nghị cấp cao cắt giảm vũ khí hạt nhân khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, thơng qua Nghị 1887, nhấn mạnh LHQ phải thúc đẩy quốc tế kiên định việc xây dựng “thế giới an toàn tạo điều kiện xây dựng giới khơng có vũ khí hạt nhân”, kêu gọi nước ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Hầu hết quốc gia nhấn mạnh, kiểm soát vũ trang, giải trừ quân bị biện pháp quan trọng để bảo vệ an ninh quốc tế, thông qua hoạt động ngoại giao quân quốc tế đạt nhận thức chung sở bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia nước, đưa hiệp ước quốc tế tương xứng nguyên tắc hành vi có liên quan, thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực giới Một giai đoạn thời kỳ sau Chiến tranh lạnh với việc Hoa Kỳ- LB Nga ký kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí cơng chiến lược (START 1) vào năm 1991 Hiệp ước START Tổng thống Mỹ Barack Obama Tổng thống Nga Dmitry Medvedev ký kết ngày 8/4/2010 Với Hiệp ước START 3, sau năm thực hiện, số phương tiện phóng đầu đạn hạt nhân Hoa Kỳ Nga giảm 30% so với Hiệp ước cắt giảm tiềm lực công chiến lược ký Moscow (Nga) đầu năm 2002, tức từ 2.200 đơn vị xuống 1.550 đơn vị; tên lửa đạn đạo xuyên lục địa, tên lửa đạn đạo đặt tàu ngầm máy bay ném bom hạng nặng giảm xuống nửa so với START 1, từ 1.600 đơn vị xuống 700 đơn vị Số bệ phóng tên lửa (đã triển khai chưa triển khai) bên không vượt 800 đơn vị Hiệp ước START có hiệu lực 10 năm kể từ ngày Quốc hội hai nước phê chuẩn gia hạn lần năm Từ tháng năm 2011, Hiệp ước START bắt đầu có hiệu lực sau Quốc hội hai nước phê chuẩn Qua tóm lược hình thành phát triển vũ khí hạt nhân, người viết muốn nhấn mạnh rằng, giải trừ vũ khí hạt nhân vấn đề tồn cầu riêng quốc gia Việc giải trừ vũ khí hạt nhân khơng đơn giản đòi hỏi nước, từ nước lớn nước nhỏ phải chung tay, hợp tác giải Hiệp ước START không bước tiến hợp tác Hoa Kỳ LB Nga mà cịn coi bước khởi đầu, đặt móng vững cho q trình phi hạt nhân hóa Trái Đất Với tầm quan trọng Hiệp ước START 3, người viết chọn đề tài để hệ thống hóa lại hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga việc giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh lạnh đến Việc giải trừ vũ khí hạt nhân giúp giới hịa bình, ổn định, an ninh lý chọn đề tài luận văn Bên cạnh đó, luận văn sưu tầm, tập hợp, hệ thống hóa tư liệu hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề liên quan đến hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh lạnh Đồng thời, luận văn góp phần luận giải vai trò hai cường quốc Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân tác động hợp tác hai nước với q trình phi hạt nhân hóa giới đặc biệt bối cảnh giới “nóng” với tranh cãi chương trình hạt nhân Iran, kiện an ninh hạt nhân liên tiếp diễn CHDCND Triều Tiên, vùng Đông Bắc Á chạy đua vũ trang Ấn Độ-Pakistan Từ việc tổng hợp quan điểm Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân, người viết muốn nêu quan điểm Việt Nam chống chiến tranh hạt nhân, sử dụng hạt nhân cho mục đích dân để phát triển đất nước, giữ gìn ổn định an ninh-chính trị hịa bình khu vực tồn giới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh bạn đọc quan tâm đến đề tài LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ khoa Lịch sử, khoa Quốc tế học (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Học viện Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao phần lớn tìm hiểu sách đối ngoại, sách an ninh, sách hạt nhân riêng Hoa Kỳ LB Nga có đề cập tới hợp tác hai nước vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, qua tìm hiểu, người viết nhận thấy tác giả thống kê nghiên cứu sách an ninh Hoa Kỳ LB Nga thời kỳ cầm quyền Tổng thống Riêng luận án tiến sĩ mang tên “Hoa Kỳ với q trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh lạnh” (1945-1991) tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy tập trung khai thác vai trò Hoa Kỳ việc giải trừ vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh lạnh Luận án viết sâu sắc, đầy đủ, chi tiết kế hoạch, sách cách thức mà Hoa Kỳ làm việc giải trừ vũ khí hạt nhân bất chấp việc chạy đua vũ trang hạt nhân với Liên Xô Trong luận án, tác giả tổng kết đánh giá lại Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân Mỹ Liên Xô ký kết với 2.2 Các sách nghiên cứu vấn đề (bằng tiếng Anh tiếng Việt) hệ thống hóa q trình giải trừ vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ Liên Xơ thời kỳ Chiến tranh lạnh, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cụ thể hoạt động hợp tác hai cường quốc (sau năm 1991, Liên Xô chia tách sau LB Nga) hạn chế vũ khí hạt nhân từ sau năm 1992 đến Cuốn sách mang tên “Quan hệ Nga - Mỹ sau Chiến tranh lạnh” TS Hà Mỹ Hương, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2003 đem lại nhìn tổng hợp, đầy đủ quan hệ hai quốc gia thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, từ sách đối ngoại LB Nga tới điều chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ; mối quan hệ Hoa Kỳ - LB Nga lĩnh vực trị - an ninh, kinh tế - thương mại, khoa học – công nghệ Đặc biệt, TS Hà Mỹ Hương có đánh giá xu hướng vận động quan hệ Nga – Mỹ Với tài liệu tiếng Anh vũ khí hạt nhân, có số tài liệu trang web LHQ số trang web khác liên quan đến vũ khí hạt nhân Song thời điểm từ năm 1992 đến năm 2010 xếp vào giai đoạn đương đại, lại liên tục có kiện diễn tác động đến trình hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga giải trừ vũ khí hạt nhân, nên chưa có cơng trình thống kê đầy đủ hợp tác hai quốc gia Phần nhiều viết vấn đề vũ khí hạt nhân hợp tác Hoa Kỳ-LB Nga giải trừ vũ khí hạt nhân dạng báo, nói kiện cụ thể việc tranh cãi MỹNga xung quanh chắn tên lửa châu Âu dư luận giới nhận định Hiệp ước START-3 ký kết… ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Luận văn đưa nhìn tổng quan hịa bình-an ninh giới bị đe dọa hủy diệt vũ khí hạt nhân nhận định hợp tác Hoa Kỳ LB Nga từ Hiệp ước START đến START với thay đổi sách hạt nhân cường quốc qua thời kỳ từ năm 1992 đến Đồng thời, luận văn đưa câu trả lời động cơ, vai trò Hoa Kỳ - LB Nga trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân giới, đặc biệt giai đoạn sau thời kỳ Chiến tranh lạnh Đồng thời, Luận văn góp phần đưa nhìn chạy đua vũ trang đầy tốn thời kỳ Chiến tranh lạnh có điều chỉnh từ năm 1992 bối cảnh xu phát triển giới Về giới hạn, đề tài điểm lại ngắn gọn hợp tác Hoa Kỳ - Liên Xô giải trừ vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh lạnh Sau đó, đề tài sâu nghiên cứu, phân tích hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga từ năm 1992 sau ký Hiệp ước START dừng năm 2010 với việc Hoa Kỳ - LB Nga tiếp tục ký Hiệp ước START bước tiến việc giải trừ quân bị khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Tháng 2/2011, Hiệp ước START thức có hiệu lực Quốc hội Mỹ Quốc hội LB Nga phê chuẩn Tuy đề tài mang tên “Hợp tác Hoa Kỳ- LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh lạnh” hạn chế việc tiếp cận tài liệu từ phía LB Nga, nên luận văn viết Hoa Kỳ nhiều Đây chủ ý người viết Hoa Kỳ quốc gia phát động chạy đua vũ trang - có vũ khí hạt nhân sau Chiến tranh giới lần chấm dứt Quan điểm luận văn hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga xuất phát từ quan điểm Việt Nam vấn đề NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài, nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng gồm: - Các văn kiện, Hiệp định, Hiệp ước, tuyên bố chung, số liệu thống kê LHQ, phủ Hoa Kỳ LB Nga việc khơng phổ biến vũ khí hạt nhân - Các cơng trình nghiên cứu tiếng Anh tiếng Việt vũ khí hạt nhân - Các loại Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN; Các tạp chí: tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, tạp chí Khoa học quân sự, tạp chí Lịch sử quân sự, tạp chí Cộng sản… số tạp chí nước ngồi Đề tài viết dựa phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp phân tích, so sánh, logic, tổng hợp, hệ thống hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Zbigniew Brzezinski (1994): Liên minh chưa chín muồi, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng, số 12/1994 Hồ Châu (2002), Xu hướng bảo thủ sách đối ngoại phủ Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 6/2002, tr.31-35 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội William J Clinton, Chiến lược an ninh Quốc gia: Sự cam kết mở rộng 1995-1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý Thực Cốc (?), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Xuân Danh (2001), Thượng viện Mỹ với vấn đề phê chuẩn Hiệp ước, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 4/2001, tr.64-65 Hà Dương, Vài nét sách đối ngoại “quyền lực thơng minh” quyền Obama, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, tr.13-17 Mark Galeotti (2005), Kho vũ khí hạt nhân Nga vấn đề an ninh, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 10/2005, tr.47-49 Vũ Văn Hịa (2002), Chính sách đối ngoại cứng rắn phủ Bush hệ lụy, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 3/2002, tr.32-39 10 Cao Văn Hội (2010), Tổng quan chiến lược hạt nhân Mỹ qua thời kỳ, Tạp chí Khoa học quân sự, số 131, tháng 5/2010, tr.12-17 11 Nguyễn Anh Hùng (2010), Chính sách đối ngoại Mỹ nay, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 1/2010, tr.37-35 12 Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb Giáo dục, HN 13 Quang Huy (2010), Chính sách quyền Bush nước Nga thời Putin, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại số 10/2001, tr.14-20 94 14 Quang Huy (2005), Biện pháp đối phó Nga trước hành động chống phá Mỹ, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, 9/2005, tr.15-20 15 Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga-Mỹ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội 16 Nguyễn Thái Yên Hương (2007), Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kỳ Tổng thống George W.Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 2/2007, tr.21-32) 17 Trần Bá Khoa (2001), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ cho kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4/2001, tr.51-55 18 Đức Lê (2010), Hiệp ước START tiến trình tiến tới giới phi hạt nhân, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 6/2010 19 Nhữ Quang Nam (2010), Học thuyết quân Nga, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 05/2010, tr.36-41 20 Nhữ Quang Nam (2009), Về kế hoạch Mỹ xây dựng chắn tên lửa thay hệ thống NMD Đơng Âu, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số 9/2009, tr.25-29 21 Lê Vân Nga (2004), Một số khía cạnh quan hệ Mỹ-Nga trước xu mới, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10/2004, tr.37-42 22 Nhà Trắng (2002), Chiến lược an ninh quốc gia Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, tháng 9/2002 23 Thomas J.McCormick (2004), Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Tuyết Mai (2001), EMD thách thức NMD (Về kế hoạch phòng thủ tên lửa kiểu Nga), Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 11/2001, tr.40-43 25 Đỗ Đức Minh (2010), Báo cáo quốc phòng năm (2011-2015) Mỹ, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, tháng 4/2010, tr.39-43 26 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh di sản nó, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 27 Trình Mưu – Nguyễn Hồng Giáp (2006), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Lê Hải Phịng (2010), Học thuyết quân Nga 2010 dư luận đánh giá, Tạp chí quan hệ quốc phịng số 10/2010, tr 23-44 29 Đỗ Trọng Quang (2006), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ trước sau vụ khủng bố 11/9, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/2006, tr.45-51 30 Cao Quyền (2001), Đánh giá mối đe dọa hạt nhân Mỹ, Tạp chí Kiến thức quốc phịng số 11/2001, tr.36-39 31 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Mỹ dự định triển khai NMD vào năm 2004, số 1/2003, tr.109-110 32 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Hệ thống phòng thủ tên lửa Châu Âu quan hệ Nga-Mỹ, số 6/2007, tr.67-68 33 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, Nội dung chiến lược hạt nhân Obama phản ứng nước, số 5/2010, tr.63-66 34 Tạp chí Cộng sản, chuyên san Hồ sơ-Sự kiện: Vũ khí hạt nhân, số 75 ngày 7/8/2009 35 Tạp chí điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Chương trình nghị Chính sách đối ngoại Mỹ: Chủ nghĩa quốc tế Mỹ, số 8/2003 36 Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 5/2002 37 Tạp chí Quan hệ quốc phịng, NATO với vấn đề an ninh phòng thủ tên lửa, số 3/2010, tr.81-87 38 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới (1996-2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Chính sách chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt quyền G.W.Bush, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 8/2009, tr.29-37 40 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Hoa Kỳ với q trình kiểm sốt cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh (1945-1991), Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 96 41 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2003), Quan hệ Mỹ-Nga vấn đề kiểm soát vũ trang giải trừ quân bị, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-2003 42 Hoàng Toan (2010), Nhân tố quân sách đối ngoại quyền Obama, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 03/2010, tr 25-29 43 Trung tâm thông tin khoa học quân sự, Bộ Quốc phòng, Chiến lược an ninh quốc gia năm 2010 Mỹ, số 4, tháng 7/2010 44 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Các vấn đề quốc tế tháng 4, tháng 5, tháng tháng năm 2002 45 TTXVN, Chính sách an ninh bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh Lạnh, Tin tham khảo chủ nhật 29/6/2003, tr.5-17 46 TTXVN, Chiều hướng đối ngoại CHLB Nga: Học thuyết Đại Tây Dương hay học thuyết Âu-Á, Tin tham khảo chủ nhật 24/8/2003, tr.1-10 47 TTXVN, Tin tham khảo chủ nhật số ngày 31/8/2003 48 TTXVN, Chiến lược an ninh quốc gia Hợp chủng quốc Hoa kỳ 2006, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 8-9/2006 49 TTXVN, Nước Nga đường hồi sinh, Tài liệu tham khảo số 6/2006 50 TTXVN, Khi nước Nga bừng tỉnh, Tài liệu tham khảo số 10/2006 51 TTXVN, Nước Nga tám năm cầm quyền Tổng thống Putin, Tài liệu tham khảo số 6/2008 52 TTXVN, Nước Nga triều đại Medvedev, Tài liệu tham khảo số 5/2008 53 TTXVN, Xu hướng chiến lược quân sách ngoại giao Tổng thống Obama, Các vấn đề quốc tế, tháng 10/2009, tr.1-18 54 TTXVN, Sự khởi đầu sách đối ngoại Tổng thống Barack Obama, Tài liệu tham khảo số 10-11/2009 55 TTXVN, Thông điệp liên bang Tổng thống Obama, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 1/2/2010 2/2/2010 56 TTXVN, Học thuyết quân LB Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 7/3/2010 97 57 TTXVN, Điều chỉnh mối quan hệ Mỹ-Nga: Cần hai, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 28/3/2010, tr.1-19 58 TTXVN, Lá chắn tên lửa Mỹ đòn phủ đầu, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 1/4/2010, tr.26-28 59 TTXVN, Tướng Nga giải thích Hiệp ước START, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 88 ngày 3/4/2010, tr.5-16 60 TTXVN, Nội dung Hiệp ước START mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 102 ngày 17/4/2010, tr.5-17 61 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 109-TTX ngày 25/4/2010 62 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 114-TTX ngày 2/5/2010 63 TTXVN, NATO tiến thoái lưỡng nan vấn đề hạt nhân sau Hiệp ước START mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 117 ngày 5/5/2010, tr.23-28 64 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 121 ngày 9/5/2010 65 TTXVN, Câu chuyện giải trừ vũ khí hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 11/5/2010, tr.19-24 66 TTXVN, Lá chắn hạt nhân lâm nguy, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26/5/2010, tr.20-24 67 TTXVN, Báo cáo đánh giá quốc phòng bốn năm một, Tài liệu tham khảo đặc biệt chuyên đề tháng 7-8/2010 68 TTXVN, Xung quanh vấn đề thực Hiệp ước NPT, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 184 ngày 11/7/2010, tr.1-15 69 TTXVN, Báo cáo đánh giá tư hạt nhân (tháng 4/2010, Bộ Quốc phòng Mỹ), Tài liệu tham khảo đặc biệt chuyên đề tháng 9/2010 70 TTXVN, Phân tích quan niệm an ninh châu Âu Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Các vấn đề quốc tế số 9/2010, tr.60-69 71 TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt số ngày 21/11/2010 72 TTXVN, Nga cảnh báo chạy đua vũ trang mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 337 ngày 13/12/2010, tr.15-19 98 73 Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội -2005 74 I.V.Suchiagin (1998), Chương trình đại hóa vũ khí hạt nhân Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4-1998, tr.39-41 75 Nguyễn Văn Vương (2010) Quan hệ Mỹ-Nga xu hướng phát triển, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 3/2010, tr.16-20 Tiếng Anh 76 Marco Carnorale (1993), The control and NATO nuclear forces in Europe, Boulder, Westview Press 77 William J Clinton, ”First Inaugural Adress”, January 20th 1993 19962007, The Avalon Project at Yale Law School 78 Daniel W Drezner (2007), “The New New World Order”, Foreign Affairs, March/April 2007 79 Federalist Society for Law and Public Policies, “White Paper on AntiTerrorism Legistration Intellegence and the New Threat: the USA PATRIOT Act” and Brain H Hook Margaret J A Pecteclin, Petter L.Wesh, “Information Sharing Between Intellegence and Law Enforecment Communities”, December 2001, p 4-19 80 David Krieger & Carah Ong (2001), “A Maginot Line in the sky: International Perspectives on ballistic missile defence”, Nuclear age peace foundation Sata Barbara, California, 2001 81 Glenn P.Hastedt (2003), American Foreign Policy: past, present, futur, Prentice Hall, New Jersey 82 Anthony Lake (1998), “Foreign Weakness: A Potential Threath to U.S Security”, Global Executive Forum, July/1998, p 1-5 99 83 Steven Lambakis, James Kiras, Kristin Kolet (2002), “Understanding the Asymmetric Threats to the United States”, National Institute for Public Policy”, September 2002, p.1-3 84 United Nation (1968), Treaty on the non-proliferation of nuclear weapon 85 Wurf Norman (2000), “Observations from 2000 NPT Review conference”, Arm control today 86 Mitchell Reiss, “Bridled Ambition: Why countries constrain their nuclear capabilities” 87 John T.Rurke (2000), “Taking Sides… Clasing views on troversial issues in American Foreign policy” Duskin/Mcgraw-Hill, A division of the McGraw-Hill companies, Inc., Guilford Connecticut 88 http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/4504737.stm 100 PHỤ LỤC Phụ lục ảnh: Ảnh 1: Fat man, loại bom mà Mỹ ném xuống Nagasaki vào ngày 9/8/1945 Ảnh 2: Cột khói bốc cao bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nagasaki Ảnh 3:: Tổng thống Mỹ John F.Kennedy chuẩn bị ký Hiệp ước hạn chế thử vũ khí hạt nhân với Liên Xơ năm 1963 Ảnh 4: Tổng Bí thư UBTW Đảng Cộng sản Liên Xô M.Gorbachev Tổng thống Mỹ Ronald Reagan ký Hiệp ước INF Ảnh 5,6: Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa SS-19 Ukraine tháo dỡ 101 Ảnh 7,8: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trao cho Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov “nút bấm” màu đỏ, tượng trưng cho mong muốn tái khởi động quan hệ song phương Hoa Kỳ - LB Nga Ảnh 9,10: Tổng thống Mỹ Barack Obama Tổng thống Nga Dmitry Medvedev ký Hiệp ước START vào ngày 8/4/2010 thủ đô Prague CH Czech Ảnh 11,12,13,14,15,16: Một số loại vũ khí hạt nhân Mỹ 102 Ảnh 17,18,19,20,21: Một số loại vũ khí hạt nhân Nga 103 Phụ lục 1: CHIẾN LƢỢC AN NINH QUỐC GIA MỸ NĂM 2010 (trích) 3.1.3 Đảo ngược phổ biến vũ khí hạt nhân sinh học, đảm bảo an toàn cho nguyên liệu hạt nhân: Người dân Mỹ không đối diện với mối nguy hiểm lớn cấp bách công khủng bố sử dụng vũ khí hạt nhân Hịa bình an ninh quốc tế bị đe dọa phổ biến mà dẫn đến việc trao đổi hạt nhân Thực tế từ Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy công hạt nhân lại tăng lên Các kho vũ khí mức thời kỳ Chiến tranh lạnh cịn Số quốc gia có vũ khí hạt nhân tăng lên Việc thử hạt nhân tiếp tục diễn Các chợ đen buôn bán bí mật đánh cắp vũ khí hạt nhân Những nỗ lực nhằm hạn chế mối nguy hiểm tập trung vào chế không phổ biến vũ khí hạt nhân tồn cầu, chế bị lung lay ngày nhiều người quốc gia vi phạm quy tắc Đó lý giải thích việc đảo ngược q trình phổ biến vũ khí hạt nhân lại ưu tiên hàng đầu Thành công phụ thuộc vào đồng thuận rộng rãi hành động phối hợp, có bước tiến chiến lược số mặt trận thông qua mối quan hệ đối tác chế quốc tế tái khởi sắc Nước Mỹ sẽ: - Theo đuổi mục tiêu giới vũ khí hạt nhân: Trong mục tiêu khơng đạt quyền này, theo đuổi tích cực kết cuối tăng cường an ninh toàn cầu, giữ vững cam kết theo NPT, xây dựng hợp tác việc buộc nước khác phải có trách nhiệm thực thi nghĩa vụ Chừng cịn tồn loại vũ khí hạt nhân nào, Mỹ trì kho vũ khí hạt nhân hiệu quả, an toàn nhằm ngăn chặn kẻ thù tiềm tàng trấn an đồng minh đối tác an ninh khác họ tin cậy vào cam kết an ninh Mỹ Chúng ta ký kết tìm kiếm phê chuẩn Hiệp ước START với Nga để cắt giảm đáng kể đầu đạn hạt nhân triển khai thiết bị phóng chiến lược, đồng thời 104 đảm bảo chế giám sát toàn diện Chúng ta giảm bớt vai trò loại vũ khí hạt nhân cách tiếp cận an ninh quốc gia, kéo dài đảm bảo an ninh mang tính tiêu cực khơng sử dụng hay đe dọa sử dụng loại vũ khí hạt nhân chống lại quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân mà tn thủ NPT nghĩa vụ không phổ biến vũ khí hạt nhân họ đầu tư vào việc đại hóa kho dự trữ hiệu quả, an tồn mà khơng sản xuất loại vũ khí hạt nhân Chúng ta theo đuổi việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện (CTBT) Và tìm kiếm Hiệp ước chấm dứt có kiểm chứng việc sản xuất nguyên liệu phân hạch để sử dụng loại vũ khí hạt nhân - Tăng cường Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) Thỏa thuận NPT hợp lý: quốc gia có vũ khí hạt nhân hướng tới việc giải trừ; quốc gia khơng có vũ khí hạt nhân từ bỏ không theo đuổi; tất quốc gia tiếp cận lượng hạt nhân mục đích hịa bình Để tăng cường NPT, tìm kiếm theo nguồn lực thẩm quyền sát quốc tế Chúng ta phát triển khuôn khổ cho hợp tác hạt nhân dân Như thành viên Quan hệ đối tác lượng hạt nhân toàn cầu trí, nhân tố quan trọng khn khổ tăng cường việc quản lý nguyên liệu hạt nhân từ đầu đến cuối Và theo đuổi kết cục thật dành cho quốc gia không đáp ứng nghĩa vụ họ theo NPT hay không đáp ứng yêu cầu việc rút khỏi Hiệp ước… 3.4.2 Xây dựng hợp tác với trung tâm ảnh hưởng khác kỷ 21 - Nga Chúng ta tìm cách xây dựng mối quan hệ đa chiều ổn định với Nga, dựa lợi ích chung Mỹ có lợi ích nước Nga hùng mạnh, hịa bình, thịnh vượng tơn trọng chuẩn mực quốc tế Là hai quốc gia sở hữu đại đa số vũ khí hạt nhân giới, làm việc để thúc đẩy tiến trình khơng phổ biến vũ khí hạt nhân, cách hai giảm bớt kho vũ khí hạt 105 nhân hợp tác để đảm bảo quốc gia khác đáp ứng cam kết quốc tế việc giảm bớt phổ biến hạt nhân tồn giới Chúng ta tìm kiếm mối quan hệ đối tác lớn với Nga việc đối phó với chủ nghĩa cực đoan bạo lực, đặc biệt Afghanistan Chúng ta tìm kiếm thỏa thuận đầu tư thương mại để tăng cường thịnh vượng nhân dân hai nước Chúng ta ủng hộ nỗ lực Nga việc thúc đẩy cai trị pháp luật, phủ có trách nhiệm giá trị tồn cầu Trong tích cực tìm kiếm hợ tác Nga để Moscow hành động đối tác có trách nhiệm châu Âu châu Á, ủng hộ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước láng giềng Nga… (Nguồn: TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 152-155, từ ngày đến 12 tháng năm 2010) Phụ lục 2: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TƢ THẾ HẠT NHÂN CỦA MỸ ((THÁNG 4/2010) Quyết định vị trí START (trích) Những phân tích chi tiết Báo cáo đánh giá tư hạt nhân Mỹ (NPR) việc cắt giảm tiềm tàng vũ khí chiến lược, tiến hành vào xuân năm 2009, kết luận Mỹ trì răn đe ổn định với đầu đạn hạt nhân chiến lược triển khai với số lượng đáng kể, thực song song với cắt giảm Nga Những phân tích NPR xem xét nhiều mức độ cụ thể vũ khí hạt nhân, tất mức khoảng 2.200 đầu đạn chiến lược triển khai Những kết luận báo cáo Tổng thống, Bộ trưởng Quốc phòng Tham mưu trưởng liên quân Tư lệnh, Bộ huy chiến lược Mỹ chấp thuận, tạo sở cho thương lượng Mỹ với Nga START mới… 106 Sau xem xét loạt rộng rãi lựa chọn có khả tư hạt nhân chiến lược Mỹ, bao gồm số lựa chọn có liên quan đến việc loại bỏ chân ba vũ khí hạt nhân, NPR kết luận để cắt giảm vũ khí hạt nhân theo kế hoạch START mới, Mỹ cần trì ba nhỏ gồm SLBM, ICBM máy bay ném bom hạng nặng… Lực lượng hạt nhân Nga nhân tố có ý nghĩa việc định mức độ tốc độ mà sẵn sàng cắt giảm lực lượng Mỹ Tiếp theo việc thông qua vào thực thi START mới, quyền theo đuổi hiệp định với Nga trói buộc hai nước vào việc cắt giảm tồn vũ khí hạt nhân Vì mối quan hệ cải thiện chúng ta, việc cần thiết phải trì số lượng vũ khí cách nghiêm ngặt hai nước khơng cịn điều bắt buộc thời kỳ Chiến tranh lạnh Nhưng mức độ chênh lệch lớn khả hạt nhân làm tăng thêm lo ngại hai bên đồng minh đối tác Mỹ, dẫn đến việc trì mối quan hệ chiến lược ổn định, lâu dài, đặc biệt lực lượng hạt nhân cắt giảm đáng kể Do đó, đặt tầm quan trọng vào việc nước Nga tham gia với tiến tới mức thấp (Nguồn: TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt chuyên đề tháng 9/2010) Phụ lục 3: HỌC THUYẾT QUÂN SỰ MỚI CỦA LB NGA Chính sách quân LB Nga (trích) 17 Những nhiệm vụ sách quân LB Nga xác định Tổng thống LB Nga, phù hợp với luật pháp liên bang, Chiến lược an ninh quốc gia LB Nga đến năm 2010 Học thuyết quân Chính sách quân LB Nga nhằm ngăn chặn chạy đua vũ trang, kiềm chế ngăn ngừa xung đột qn sự, hồn thiện tổ chức qn sự, hình thức sử dụng 107 Lực lượng vũ trang binh chủng khác, sử dụng phương tiện hủy diệt nhằm mục đích quốc phịng bảo đảm an ninh cho LB Nga lợi ích đồng minh Nga Hoạt động LB Nga nhằm kiềm chế ngăn ngừa xung đột quân 18 LB Nga đảm bảo sẵn sàng thường trực Lực lượng vũ trang quân binh chủng khác việc kiềm chế ngăn ngừa xung đột quân sự, bảo vệ vũ trang cho LB Nga đồng minh Nga phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế thỏa thuận quốc tế LB Nga Nhiệm vụ quan trọng LB Nga không để xảy xung đột hạt nhân dạng xung đột quân khác… 22 Trong khuôn khổ thực thi biện pháp kiềm chế chiến lược mang tính chất vũ lực, LB Nga xem xét việc sử dụng vũ khí xác cao LB Nga cho phép có quyền sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp trả việc sử dụng vũ khí hạt nhân loại vũ khí hủy diệt hàng loạt khác chống lại nước Nga (hoặc) nước đồng minh Nga, trường hợp xâm lược nước Nga vũ khí thơng thường đe dọa đến tồn vong LB Nga Quyết định sử dụng vũ khí hạt nhân Tổng thống LB Nga đưa (Nguồn: TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 061 ngày 7/3/2010) 108 ... liệu hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân Kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề liên quan đến hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân từ sau Chiến. .. sở hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân Trên thực tế, hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga việc giải trừ vũ khí hạt nhân xuất từ thời Chiến tranh Lạnh Khi đó, ý thức lo ngại nguy xảy chiến. .. tác động đến trình hợp tác Hoa Kỳ - LB Nga giải trừ vũ khí hạt nhân, nên chưa có cơng trình thống kê đầy đủ hợp tác hai quốc gia Phần nhiều viết vấn đề vũ khí hạt nhân hợp tác Hoa Kỳ- LB Nga giải

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan