Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ********** Trịnh Diệp Phương Vũ QUAN HỆ TRUNG QUỐC VÀ ASEAN TRONG LĨNH VỰC AN NINH – CHÍNH TRỊ KHU VỰC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC Mã số : 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồng Văn Việt Tp Hồ Chí Minh, năm 2010 MỤC LỤC Lý mục đích chọn đề tài 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG : TIỀN ĐỀ MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC TRUNG QUỐC – ASEAN 10 1.1 Vị trí Trung Quốc ASEAN 10 1.2 Vị trí ASEAN Trung Quốc 13 1.3 Quan hệ Trung Quốc - Đông Nam Á lịch sử 22 CHƯƠNG : NHÂN TỐ CỦA MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC – ASEAN SAU CHIẾN TRANH LẠNH 46 2.1 Tình hình quốc tế khu vực 46 2.2 Chiến lược Trung Quốc nước ASEAN 54 2.3 Củng cố liên kết ASEAN 59 CHƯƠNG : CÁC VẤN ĐỀ AN NINH – CHÍNH TRỊ KHU VỰC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ASEAN 66 3.1 Trung Quốc ASEAN hợp tác chống khủng bố chủ nghĩa ly khai 66 3.2 Trung Quốc ASEAN vấn đề phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á 80 3.3 Quan hệ Trung Quốc ASEAN lĩnh vực an ninh - quốc phòng chủ quyền quốc gia 88 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 Lý mục đích chọn đề tài Trên bàn cờ trị giới ngày nay, khu vực Đông Á ngày ý nhiều với vai trị địa trị quan trọng vấn đề nóng bỏng cần giải Bao gồm nhiều quốc gia có sức mạnh kinh tế, chinh trị ngày cao Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, nước ASEAN…, Đơng Á ngày đóng vai trò quan trọng trường quốc tế, trở thành khu vực kinh tế động, có tốc độ tăng trưởng nhanh giới đa cực đương đại Mối quan hệ hợp tác quốc gia khu vực có ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, hịa bình ổn định khu vực giới, đặc biệt quan hệ mặt an ninh – trị Sự ổn định an ninh – trị tiền đề cho cho phát triển kinh tế - xã hội Từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, hầu hết quốc gia giới có điều chỉnh sach đối nội lẫn đối ngoại mình, có Trung Quốc – quốc gia trỗi dậy với vai trò cường quốc khu vực Từ 1991, Trung Quốc có điều chỉnh chiến lược quan hệ hợp tác quốc gia khu vực, đặc biệt ASEAN – mơ hình tổ chức, hợp tác hiệu quốc gia khu vực Đông Nam Á Với vị trí mạnh nước đất rộng người đông, thị trường lao động tiêu thụ khổng lồ với sức mạnh ngày tăng mặt qn sự, đóng vai trị quan trọng bảo đảm ổn định an ninh trị khu vực giới, Trung Quốc ngày thu hút quan tâm quốc gia nhà nghiên cứu Vì vậy, xem xét, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc ASEAN mặt an ninh - trị kể từ sau chiến tranh lạnh hướng nghiên cứu hấp dẫn nhiều người Trên sở đó, nhận thấy vai trị, vị trí Trung Quốc ASEAN bảo đảm an ninh khu vực, tạo môi trường ổn định cho hợp tác kinh tế phát triển, vấn đề tồn tại, cần giải để tạo dựng khu vực hịa bình, phát triển Quan hệ Trung Quốc ASEAN nhân tố có ý nghĩa chiến lược cục diện trị Châu Á – Thái Bình Dương hiên tương lai Luận văn cung cấp nhìn tổng quát vê quan hệ Trung Quốc ASEAN chiến tranh lạnh Sự điều chỉnh sách Trung Quốc nước ASEAN sau chiến tranh lạnh nguyên Đồng thời, đưa nhìn xuyên suốt, cụ thể mối quan hệ Trung Quốc ASEAN kể từ sau chiến tranh lạnh mặt an ninh – trị thể lĩnh vực : phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á; chống khủng bố chủ nghĩa ly khai; an ninh quốc phòng toàn vẹn lãnh thổ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu, thực đề tài góp phần tổng hợp, hệ thống kiện, làm sáng tỏ mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN phương diện an ninh – trị khu vực từ năm 1991 đến cuối năm 2009 Mối quan hệ thể ba lĩnh vực : phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á; chống khủng bố chủ nghĩa ly khai; an ninh quốc phịng tồn vẹn lãnh thổ Đồng thời, làm bật vai trò an ninh - quốc phòng, quan điểm chống khủng bố phi hạt nhân khu vực Đông Nam Á quan hệ Trung Quốc nước ASEAN bối cảnh Ngoài ra, đề tài đưa nguyên nhân đưa đến thay đổi chiến lược thời điểm Trung Quốc – ASEAN, làm rõ xu hướng quan hệ quốc tế khu vực Đề tài nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan cụ thể quan hệ Trung Quốc ASEAN từ 1991 đến nay, mối quan hệ Trung Quốc nước Đông Nam Á thời chiến tranh lạnh phương diện an ninh – trị sở mối quan hệ đó, Từ đó, góp phần làm rõ tác động mối quan hệ hợp tác an ninh trị khu vực đến cục diện quan hệ quốc tế khu vực; nhận định, đúc kết số tồn triển vọng quan hệ hợp tác cường quốc trỗi dậy thể chế khu vực điển hình khu vực Đông Á, nhằm đảm bảo cho ổn định phát triển khu vực Từ thực tiển quan hệ Trung Quốc nước ASEAN thời gian qua nay, xuất phát từ xu tồn cầu hố xem xét khằng định vị trí quốc gia hướng phát triển mới, dề tài đưa số nhận định quan hệ hợp tác nước Đông Á (gồm Đông Bắc Á nước ASEAN) trật tự giới mới, thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Từ đó, góp phần vào việc nghiên cứu , hoạch định sách, sách ngoại giao, an ninh - trị Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, giữ vững ổn định trị tạo đà phát triển kinh tế đất nước kỷ XXI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu tình hình kinh tế, văn hóa xã hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, nghiên cứu tình hình an ninh – trị Trung Quốc mối quan hệ với nước ASEAN lĩnh vực an ninh trị vấn đề liên quan vấn đề nhạy cảm có khơng nhiều tác giả chun khảo cứu vấn đề Tiêu biểu có cơng trình : Sức mạnh chiến lược biển Trung Quốc tác giả John Wilson Lewis Xue Litai Lê Hồng Phục dịch, xuất năm 1997, đề cập đến chiến lược biển Trung Quốc , quan điểm nhà lãnh đạo Trung Quốc vấn đề an ninh, chủ quyền lãnh thổ lãnh hải, tiềm Trung Quốc công nghiệp quốc phịng đại; Vương Dật Châu có An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa NXB CTQG ấn năm 2004 trình bày nhiều vấn đề tình hình an ninh quốc tế, an ninh quân sự, chủ nghĩa khủng bố, vũ khí hạt nhân, tình hình khu vực xung quanh biên giới Trung Quốc; Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương GS.TS Dương Phú Hiệp PGS.TS Vũ Văn Hà chủ biên xuất năm 2006 dành hẳn chương nói cục diện trị, an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 20 năm đầu kỷ 21; Năm 2006, Viện nghiên cứu Đông Nam Á cho đời Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ 21 PGS.TS Phạm Đức Thành chủ biên đề cập đến trình liên kết, hợp tác ASEAN lĩnh vực, có mảng an ninh – trị; Lưu Văn Lợi với tác phẩm Nhưng điều cần biết Đất, biển, trời Việt Nam cung cấp kiến thức chủ quyền vấn đề xoay quanh lãnh thổ, tình hình biên giới Việt Nam biển Ngồi ra, đề cập đến tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác : East ASEAN security: two views tác giả Chu Shulong, Gilbert Rozman xuất năm 2007; Mel Gurtor Byong Moo Hwang có cơng trình China’s Security NXB Boulder London ấn hành năm 1998; Hứa Minh với cơng trình Giờ phút then chốt : vấn đề cần giải gấp Trung Quốc ngày Đào Văn Lưu biên dịch Công ước quốc tế luật biển NXB Chính Trị Quốc Gia (CTQG) ấn hành năm 1999, Những điều cần biết luật biển NXB Công an Nhân Dân ấn hành năm 1997 đề cập nhiều vấn đề phân chia lãnh hải, kiến thức luật biển ; Trần Khánh với cơng trình Những vấn đề kinh tế trị Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI dành thời lượng lớn đề cập đến vần đề ly khai dân tộc, khủng bố, hợp tác an ninh khu vực Đông Nam Á ; Luận án Tiến sĩ Nguyễn Nhã đề tài Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Hoàng Sa loạt viết Trường Sa Hồng Sa ơng đăng tải báo Tuổi Trẻ năm 2008 chứng minh chủ quyền Việt Nam biển Đông đề cập đến tranh chấp lãnh hải khu vực; Nguyễn Văn Lịch có cơng trình Hiệp hội nước Đơng Nam Á, q trình phát triển hoạt động nêu rõ tình hình chế hoạt động ASEAN từ thành lập đến 1995; Trần Anh Phương có Giá trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 2007, Trung Quốc cải cách mở cửa Vũ Hữu Ngoan (&NNK,1992); Đỗ Tiến Sâm (2006) với Báo cáo phát triển Trung Quốc, tình hình triển vọng; Trung Quốc trước thách thức kỷ 21 NXB Văn hóa – Thơng tin phát hành năm 2004;Trung Quốc trước ngã ba đường; Đông Nam Á, truyền thống hội nhập… Bên cạnh đó, có viết nghiên cứu tình hình an ninh trị khu vực đăng tải báo, tạp chí tạp chí nghiên cứu Đơng bắc Á, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Quan hệ quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, Tài liệu phục vụ Nghiên cứu Viện thông tin khoa học xã hội…Tiêu biểu tác giả Đỗ Tiến Sâm với viết : Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thường hóa triển vọng, Hợp tác Trung Quốc – ASEAN tác động đến tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN; Tú Linh với Một số nét chiến lược ngoại giao nước lớn Trung Quốc năm đầu kỷ 21; Ngăn chặn khủng bố biển khu vực Đông Nam Á Vũ Lê Thái Hồng; Dương Quốc Thanh có viết ASEAN – cân chiên lược mềm trật tự an ninh Đông từ sau chiến tranh lạnh; Thái Văn Long với viết tầm quan trọng quan hệ ASEAN – Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh; 10 năm thực công ước LHQ luật biển 1982 lĩnh vực đối ngoại Nguyễn Hồng Thao; Cổ Tiểu Tùng có Trung Quốc : sách ngọai giao hịa bình độc lập tự chủ, coi trọng mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đông Nam Á; Nguyễn Kim Lân có viết ARF với vấn đề trị an ninh khu vực; Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN ARF Đặng Cẩm Tú; Phạm Tiến có viết Về Chủ nghĩa khủng bố quốc tế vấn đề đặt từ chiến chống khủng bố; Hịang Anh Tuấn có nghiên cứu ASEAN, điều chỉnh sách sau chiến tranh lạnh; Nguyễn Thu Mỹ có viết Mơi trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ 21; Ngồi ra, cịn có viết học giả, chuyên gia Phan Huy Quý, Phùng Thị Huệ, Nguyễn Kim Sơn, Ngô Văn Doanh, Phạm Hồng Yến, Trọng Minh, Phan Doãn Nam, Nguyễn Ngọc Dung…về cục diện quan hệ quốc tế tình hình an ninh trị khu vực Nhưng nhìn chung, cơng trình khơng sâu vào phân tích quan hệ Trung Quốc – ASEAN phương diện an ninh – trị cách toàn diện, cụ thể lĩnh vực : phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á; chống khủng bố chủ nghĩa ly khai; an ninh quốc phịng tồn vẹn lãnh thổ Trong khả mình, việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề cịn nhiều thiếu sót học viên cố gắng tối đa tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, viết khoa học có liên quan đến đề tài để phục vụ cho việc thực luận văn tránh trùng lắp thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ Trung Quốc ASEAN phương diện an ninh – trị, thể lĩnh vực : phi hạt nhân hóa khu vực Đơng Nam Á; chống khủng bố chủ nghĩa ly khai ; an ninh quốc phịng tồn vẹn lãnh thổ -Luận văn chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc ASEAN giai đoạn sau chiến tranh lạnh, giới hạn từ 1991- năm đánh dấu sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, đánh dấu sụp đổ giới cực, tác động đến việc Trung Quốc thay đổi chiến lược quan hệ với nước ASEAN – đến Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa khai thác tư liệu sách nghiên cứu an ninh trị Trung Quốc, ASEAN thể chế liên quan đến ASEAN sưu tập thư viện Khoa học Tổng hợp, thư viện Khoa học Xã hội, thư viện trường Đại học KHXH&NV, nghiên cứu đăng tải tạp chí Nghiên Cứu Trung Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á, Quan hệ Quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông Tấn xã Việt Nam, Tài liệu phục vụ Nghiên cứu, khai thác website tổ chức nước Trung Quốc ASEAN mối liên hệ Trung Quốc ASEAN Trong trọng đến thơng tin đăng tải trang web thức phủ, tạp chí uy tín nước Đồng thời, học viên cố gắng sưu tầm số tài liệu ấn nước để phục vụ công tác nghiên cứu Do khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phần quan trọng phải kể đến nguồn tài liệu từ tạp chí nghiên cứu, từ website ngồi nước nên học viên sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử để thực đề tài, đảm bảo tối đa độ xác thực thông tin phục vụ cho việc thực luận văn, sở đó, rút kết luận, nhận định thân mối quan hệ Trung Quốc ASEAN kể từ 1991 đến cách khách quan lĩnh vực an ninh -chính trị Bố cục luận văn Luận văn dự kiến gồm chương Chương 1: Tiền đề mối quan hệ hợp tác Trung Quốc - ASEAN - Trình bày tổng quát Trung Quốc ASEAN, cung cấp cho người đọc thông tin cần thiết cường quốc trỗi dậy khu vực thể chế hợp tác thành công quốc gia Đông Nam Á Nêu bật vị trí Trung Quốc ASEAN vị trí ASEAN Trung Quốc quan hệ hợp tác quốc tế - Trình bày sơ lược mối quan hệ Trung Quốc với nước khu vực Đông Nam Á lịch sử Chương 2: Nhân tố mối quan hệ Trung Quốc – ASEAN sau chiến tranh lạnh - Trình bày khái niệm chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế khu vực - Trình bày sách Trung Quốc ASEAN kể từ chiến tranh lạnh kết thúc, qua cho thấy chuyển biến đường lối chiến lược Trung Quốc tác động mối quan hệ Trung Quốc – ASEAN - Quá trình củng cố nội khối ASEAN trước thay đổi tình hình trị quốc tế nhằm đảm bảo an ninh khu vực nâng cao vị trí Hiệp hội trường quốc tế Chương : Các vấn đề an ninh – trị khu vực chủ quyền quốc gia quan hệ Trung Quốc – ASEAN Trình bày quan hệ Trung Quốc ASEAN phương diện: phi hạt nhân hóa khu vực Đông Nam Á; chống khủng bố chủ nghĩa ly khai; an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia Trong đó, làm rõ : *Các quan điểm lãnh thổ chủ quyền quốc gia LHQ nước có liên quan.Tình hình tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải Trung Quốc nước ASEAN hướng giải bên liên quan *Quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang, an ninh biển, không gian Trung Quốc bên liên quan *Kế hoạch đại hóa qn đội vũ khí Trung Quốc nước khu vực nhằm đảm bảo an ninh quốc phịng hệ * Lợi ích tác hại nguyên liệu hạt nhân, quan điểm Liên Hợp Quốc, Trung Quốc nước ASEAN vấn đề hạt nhân Những giải pháp vấn đề hạt nhân khu vực Đông Nam Á * Khủng bố nguyên nhân khiến khủng bố tồn phát triển, tính liên kết mạng lưới khủng bố quốc tế Chủ nghĩa ly khai khu vực Sự hợp tác phòng chống khủng bố chủ nghĩa ly khai khu vực Trung Quốc nước ASEAN 125 23 Lê Thanh Hương(2007), “Inđonesia tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 9/2007, 9-17 24 Nguyễn Minh Hằng(1999), “Trung Quốc với phát triển kinh tế nước ASEAN,tác dụng tích cực nhân tố khơng ổn định”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1(23)/1999, 26 – 35 25 X.G Iu-rơ-cốp (1984), Châu Á kế hoạch Bắc Kinh, NXB Sự Thật, Hà Nội 26 John Wilson Lewis, Xue Litai (1997) Sức mạnh chiến lược biển Trung Quốc, NXB CTQG ( Lê Hồng Phục dịch), Hà Nội 27 Đàm Gia Kiện (1993) Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, NXB KHXH (Trương Chính, Nguyễn Thạnh Giang, Phan Văn Các dịch) 28 Lê Văn Khuê (1979), “Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 186, 9-25 29 Trần Khánh(2008), “Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ- Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 12, 11 – 19 30 Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị - kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, NXB KHXH, Hà Nội 31 Khủng bố chống khủng bố qua lăng kính báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2006 32 Nguyễn Văn Lịch (1995), Hiệp hội nước Đơng Nam Á, q trình phát triển hoạt động ĐH Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 33 Tú Linh (2004), “ Một số nét chiến lược ngoại giao nước lớn Trung Quốc năm đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1(56), 43 – 51 126 34 Nguyễn Kim Lân (2000) “ARF với vấn đề trị an ninh khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(40), 23 – 29 35 Nguyễn Kim Lân (2002), “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ tác động đến an ninh Đông Nam Châu Á-Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(46) 36 Thái Văn Long (2004), “Tầm quan trọng quan hệ ASEAN – Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 3(58), 76 – 84 37 Ngô Vĩnh Long (2007), Chiến lược hải quân Trung Quốc hàm ý khu vực Biển Đơng, Tạp chí Thời Đại Mới 7/2007 38 Lưu Văn Lợi(1996), Ngoại giao Việt Nam 1945-1995, NXB Công an Nhân dân 39 Hứa Minh (cb, 2003) Giờ phút then chốt : vấn đề cần giải gấp Trung Quốc ngày nay, NXB CAND ( Đào Văn Lưu biên dịch) 40 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB CTQG, Hà Nội 41 Nguyễn Thu Mỹ(2007), “Mội trường an ninh Đông Á năm đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 6/2007, 20 – 31 42 Nguyễn Thu Mỹ(2007), “Hợp tác ASEAN+3: Những thành tựu thúc đẩy hợp tác song phương ASEAN nước Đông Bắc Á sau 10 năm phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 10/2007, 3-12 43 Nguyễn Thu Mỹ(2002),”ASEAN: Những đóng góp hịa bình an ninh khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 5/2002 44 Lê Văn Mỹ (2007), “Quan hệ Trung Quốc với ASEAN năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 10, 35 – 41 127 45 Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế Châu Á – Thái Bình Dương, NXB Văn Học, Tp Hồ Chí Minh 46 Lê Văn Mỹ(2007), Bước đầu tìm hiểu ngoại giao láng giềng Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh, trích “CHND Trung Hoa ngoại giao bối cảnh quốc tế mới” NXB KHXH, Hà Nội 47 Trần Thị Mai (2009), Chính sách Trung Quốc nước Đông Nam Á thời kỳ chiến tranh lạnh (1950 – 1991), luận văn thạc sĩ 48 Vũ Dương Ninh (cb, 2004), Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương song phương, NXB CTQG, Hà Nội 49 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đông Nam Á ,NXB CTQG, Hà Nội 50 Ngân hàng Thế giới (2001), Trung Quốc năm 2020, NXB KHXH, Hà Nội 51 Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn An ( 2008), Giáo trình Quan hệ Chính trị quốc tế, NXB CTQG, Hà Nội 52 Lê Minh Nghĩa (1999), Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển, NXB CTQG , Hà Nội 53 Vũ Hữu Ngoan (1992) Trung Quốc cải cách mở cửa, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội (&NNK) 54 Lê Hữu Nghĩa (2007), Xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ 21, NXB CTQG, Hà Nội 55 Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Luận án Tiến Sĩ Lịch sử 56 Nguyễn Nhã (2008), Hòang Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.(&NNK) 57 Phan Dỗn Nam (2004), “Những xu hướng chủ yếu quan hệ quốc tế 15 – 20 năm tới”,Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 2(57),21-28 128 58 Nguyễn Hữu Nghị(2007), “Quan điểm Việt Nam, Đông Nam Á chiến chống Chủ nghĩa khủng bố nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 6/2007, 42-47 59 Nguyễn Hữu Nghị, Lê Thị Yến(2007), “ASEAN 40 năm hợp tác an ninh trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 10/2007, 42-47 60 Trần Anh Phương (2007), Giá trị khu vực Đông Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, NXB KHXH 61 Trần Anh Phương(2004), “ Quan hệ ASEAN – Nhật Bản – Trung Quốc bối cảnh mới, năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4(59), 49 – 61 62 Nguyễn Đức Phương (1999), “ĐNA với giải pháp hịa bình cho vấn đề tranh chấp biển Đơng nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 4, 67-70 63 Phạm Cao Phong (1995), “Vài tư liệu tình hình Trung Quốc năm 1995”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 12, 43-47 64 Nguyễn Xuân Sơn (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ 21, NXB CTQG, Hà Nội (& Nguyễn Văn Du) 65 Nguyễn Xuân Sơn(1997), Trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh, NXB CTQG, Hà Nội 66 Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1979 67 Đỗ Tiến Sâm (2008), Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB KHXH, Hà Nội 68 Đỗ Tiến Sâm (2008), Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thường hóa triển vọng, viết “ Trung Quốc cải cách mở cửa, học kinh nghiệm”, NXB Thế giới, Hà Nội 129 69 Đỗ Tiến Sâm (2007), “ Hợp tác Trung Quốc – ASEAN tác động đến tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6(76), 35 -40 70 Phạm Đức Thành (cb, 2006) Liên Kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB KHXH, Hà Nội 71 Nguyễn Xuân Tế (1998), Thể chế trị số nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Võ Mai Bạch Tuyết (1999), Lịch sử Trung Quốc, ĐH KHXH&NV Tp.Hồ Chí Minh 73 Dương Quốc Thanh (2004),”ASEAN, cân chiến lược mềm trật tự an ninh đông Á từ sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 2(57), 53-60 74 Nguyễn Ngọc Trường(2009), “Luật chung thiên hạ”, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương số 258, 12-13 75 Nguyễn Đức Tuyến ( 2008), “Về sức mạnh mềm Trung Quốc Châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 1(72), 68-76 76 Nguyễn Cơ Thạch (1995), “Đặc điểm tổng quát tình hình giới 50 năm qua”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số đặc biệt, 10-31 77 Trần Lê Minh Trang(2007), “Nguyên nhân gia tăng khủng bố bạo lực số nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 5/2007, 48-53 78 Tạ Minh Tuấn (2008), “Cạnh tranh Mỹ - Trung nhìn từ hai phía”, tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị giới số 5, 3-10 79 Đặng Xuân Thanh(2008), “Chiều cạnh hạt nhân quan hệ quốc tế trò chơi chiến lược Mỹ - Iran”, Tạp chí Những Vấn đề Kinh tế - Chính trị giới số 3, 3-14 130 80 Nguyễn Hồng Thu(2007), “Chiến lược Trung Quốc việc thành lập khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị giới số 01, 13-19 81 Nguyễn Hồng Thao(2004), “ Mười năm thực công ước Liên Hiệp Quốc luật biển 1982 lĩnh vực đối ngoại”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4(59), 3-10 82 Lương Thị Thoa, Mai Thị Hạnh (2008),” Yếu tố tôn giáo chủ nghĩa ly khai số nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 11/2008, 71-76 83 Cổ Tiếu Tùng (2003), “Trung Quốc : sách ngọai giao hịa bình độc lập tự chủ, coi trọng mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2(48), 44-52 84 Phạm Tiến (2008),”Về Chủ nghĩa khủng bố quốc tế vấn đề đặt từ chiến chống khủng bố”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị giới số 12, 11-20 85 Hịang Anh Tuấn (1995), “ASEAN, điều chỉnh sách sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 5, 8-15 86 Đặng Cẩm Tú( 2003), “Hợp tác an ninh chống khủng bố ASEAN ARF: thách thức triển vọng”,Tạp chí Quan hệ Quốc tế Số 3(52),52-62 87 Thế Tăng (1991), “Đơng Nam Á sách mở cửa kinh tế CHND Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 4/1991, 7-14 88 Phạm Hồng Tiến (2007), “Siêu cường Mỹ với sách Đơng Á”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị giới số 12, 3-9 89 Khắc Thành, Sanh Phúc (2003), Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 131 90 Nguyễn Quang Thắng (2007) Hoàng Sa, Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế, NXB Tri Thức 91 Nguyễn Chung Tú (1996), Bạn biết Vũ khí hạt nhân, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 92 Lại Văn Toàn (2004), Chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, vấn đề cách tiếp cận, KHXH (& NNK) 93 Tội ác nhà cầm quyền Trung Quốc Campuchia, NXB Sự thật, Hà Nội, 1985 94 Uyn-phret Bớc-Set(1986), Tam giác Trung Quốc- Campuchia -Việt Nam, NXB Thông tin Lý luận 95 Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1979 96 Nguyễn Quang Vinh(1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tự Chính Thanh Long Biển Đông, CTQG ( &NNK) 97 Phạm Thị Vinh (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội ( &NNK) 98 Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Nghị (2006), “Từ chủ nghĩa ly khai đến chủ nghĩa khủng bố Đông Nam Á-những hệ luỵ từ lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2/2006, 8-16 99 Chu Thượng Văn, Trần Tích Hy (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách khỏi giới, NXB CTQG, Hà Nội 100 Viện Khoa học Công an (1998), Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, NXB CAND, Hà Nội 101 Viện Nghiên cứu Trung Quốc(2004), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, 55 năm xây dựng phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 132 102 Vladimirop, Riadanxep (1983), Những trang tiểu sử trị Mao Trạch Đông, NXB Sự thật, Hà Nội 103 Võ Xuân Vinh(2007), “Philippines tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 9/2007, 25-33 II 104 Tiếng Anh Anthony H.Cordesman, Martin Kleiber (2006), The Asian Conventional Military Balance in 2006, Center for Strategic and International Studies 105 Chu Shulong, Gilbert Rozman (2007), East ASEAN security: two views, Strategic Studies Institute, U.S Army War College 106 Carlyle A Thayer(2009), Vietnam People's Army: Development and Modernization, Institute of Defence and Strategic Studies, Brunei Darussalem 107 Ian Storey(2007),The united states and asean – china relations : all quiet on the southeast asian front, Strategic Studies Institute, U.S Army War College 108 Jing dong yuan (2006), China – ASEAN relations : Perspectives, prospects and implications for U.S interest, Strategic Studies Institute, U.S Army War College 109 Mel Gurtor Byong, Moo Hwang (1998) China’s security, Bouldr London 110 Office of the Secretary of Defense (2008), Annual report to congress : Military Power of the People’s Republic of China 2008 111 Sheldon W Simon ( 2007), Asean and its security offspring: facing new challenges, Strategic Studies Institute, U.S Army War College 133 III Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam 112 ASEAN quy tắc ứng xử biển đông, ngày 31/7/2002 113 ASEAN trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, ngày 23/3/ 2006 114 ASEAN chiến lược an ninh lượng Trung Quốc, ngày 23/01/ 2006 115 ASEAN cần tiếng nói chung, ngày 8/8/2002 116 An ninh Đông Nam Á quan hệ Trung – Mỹ, ngày 4/12/2004 117 Biển Đông Trường Sa, thái độ số nước, Tài liệu tham khảo quí IV/1994 118 Báo cáo trị Đại hội 16 ĐCS Trung Quốc,ngày 14/11/2002 119 Bản tin BBC 1/12/2004, ngày 7/12/2004 120 Chi phí quân giới gia tăng, ngày 23/7/2002 121 Châu Á chạy đua vũ trang diễn ra, ngày 14/7/2006 122 Chiến lược an ninh sách ngọai giao Trung Quốc, ngày 26/1/2004 123 Chợ đen Vũ khí hạt nhân:nỗi lo tồn nhân loại, ngày 9/3/ 2004 124 Các nước quanh biển Đông tăng cường sức mạnh hải quân, ngày 01/02/2008 125 Đông Nam Á với hoạt động chống khủng bố, ngày 21/12/2002 126 Đông Nam Á với chiến chống khủng bố, ngày 22/8/2002 127 Đánh giá nỗ lực phát triển quân Trung Quốc,ngày 15/10/2008 128 Đài Loan vấn đề quần đảo Trường Sa, ngày 29/2/2008 129 Giá trị chiến lược vùng biển xung quanh Trung Quốc,ngày14/11/2003 130 Hải quân Trung Quốc biển Đông, ngày 31/01/ 2008 134 131 Hồi giáo cực đoan Đông Nam Á quốc tế hóa, ngày 19/12/2002 132 Hiệp ước NPT cần có sửa đổi, ngày 10/5/ 2005 133 Nhiều nước Đơng Á mua tàu ngầm Diezel, ngày 22/1/2001 134 Nhìn nhận mối đe dọa quân từ Trung Quốc, ngày 31/3/2006 135 Phát biểu Thủ tướng Ôn Gia Bảo hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc ngày 29/11/2004 ViengChan, ngày 7/12/ 2004 136 Philippines tranh chấp biển Nam Trung Hoa, ngày 29/1/2008 137 Phỏng vấn tạp chí “Triển vọng quốc tế”, ngày 5/3/2001 138 Quan hệ ASEAN – Trung Quốc, ngày 3/9/2002 139 Quan niệm xây dựng quốc phòng Hồ Cẩm Đào, ngày 17/3/2006 140 Sách trắng quốc phòng Trung Quốc năm 2002, ngày 13/12/2002 141 Sách trắng quốc phòng Trung Quốc năm 2002, ngày 17/12/2002 142 Tại người Thái ủng hộ Bắc Kinh, ngày 19/5/1979 143 Tranh chấp lãnh thổ biển Đông an ninh biển, ngày 19/10/1997 144 Trung Quốc tăng cường hoạt động biển Đông, ngày 01/10/2001 145 Trung Quốc nhận định không quân Việt Nam, ngày 8/8/2002 146 Trung Quốc: chiến lược biển việc xây dựng hệ thống quân đội hiệu cao, ngày 25/1/ 2003 147 Trung Quốc cải cách hành chánh xây dựng quốc phòng, ngày 15/3/2003 135 148 Trung Quốc vấn đề biển Đông, Tài liệu tham khảo chuyên đề 3/2008 149 Trung Quốc : Chính sách đẩy mạnh hợp tác với nước láng giềng Châu Á, ngày 6/1/2004 150 Triển vọng quan hệ Trung Quốc – Đông Nam Á, ngày 3/3/2008 151 Tiềm lực hải quân khu vực Đông Nam Á, ngày 18/3/2006 152 Vấn đề phát triển quốc phòng Trung Quốc, ngày 5/2/2008 153 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 14/10/1992 154 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 17/9/1997 155 Việt Nam – vị trí chiến lược khu vực, ngày 6/1/2001 156 Vai trò quân diễn biến cục diện chiến lược, ngày 4/3/ 2006 157 Xu hướng phát triển quân Trung Quốc, ngày 9/6/2003 158 Ý đồ Trung Quốc biển Đông, ngày 26/7/2002 IV Tài liệu khác : 159 Việt Anh, Nguyễn Hưng(2009), Không để ASEAN bị chia rẽ để bảo vệ chủ quyền 160 http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/11/3BA15B84/ An Bình (2010), Thúc đẩy hợp tác nội khối ASEAN chân kiềng http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thuc-day-hop-tac-noi-khoi-ASEAN-tren-3chan-kieng/20103/28131.vgp 161 Denny Roy (2002), “Trung Quốc chiến chống Chủ nghĩa khủng bố”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2003 – 18&19, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 136 162 Daniel Y.Coulter (1996),”Việc đánh bắt cá Nam Trung Hoa, đường dẫn tới thảm kịch”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 98-18, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 163 Guo Minh (1995),”Việt Nam với quần đảo Tây Sa Nam Sa Trung Quốc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TĐB 96-10, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 164 Thanh Hải (2003), ASEAN tìm tiếng nói chung cho an ninh khu vực http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2003/06/3B9C8D40/ 165 Hội nghị cấp cao ASEAN kết thúc với nhiều văn kiện quan trọng http://www.baophuyen.com.vn/Trangch%E1%BB%A7/Qu%E1%BB %91ct %E1%BA%BF/tabid/92/GId/92/itemIndex//NId/9210/Default.aspx 166 T Huyền(2009), Bạo loạn Tân Cương trù tính kỹ http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2009/07/3BA116E6 167 Thái Kiệt (2007), Trung Quốc quan hệ với nước ASEAN http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp?Object=6&news_ID=11034136 168 Đinh Thị Lan ( 2004), “Chính sách đối ngoại Nhật Asean thời kỳ 1967 – 1989”, thông báo khoa học số 3(49)2004, Đại học Sư phạm Huế 169 Trần Đức Lương(2003), phát biểu Hội nghị cấp cao phong trào Không liên kết, báo Nhân Dân ngày 25/2/2003 170 Xuân Linh (2009), Mỹ có lợi giải hịa bình tranh chấp Biển Đông 171 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/04/840610/ Kiệt Linh (2009), Việt Nam tiếp tục đặt mua vũ khí Nga http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=181599&Catid=17 172 Kiệt Linh (2009), 184 người chết bạo loạn Tân Cương http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=169116&CatId=17 137 173 Mo Dahua (1996), “Chạy đua vũ trang ASEAN an ninh khu vực thời kỳ chiến tranh lạnh”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TĐB 96 –22,Viện Thông tin Khoa học Xã hội 174 Nguy gia tăng vũ khí hạt nhân năm 2025 http://www.baovietnam.vn/the-gioi/116795/23/Nguy-co-gia-tang-vu-khi-hat-nhan-nam2025 175 Nga cam kết giúp Việt Nam xây dựng tàu ngầm không quân, hải quân http://www.vietnamdefence.com/Home/tintuc/Nga-cam-ket-giup-Viet-Nam-xay-dung-cancu-tau-ngam-va-khong-quan-hai-quan/20103/49170.aspx 176 Bích Ngọc (2007), Cầu nối ASEAN-Trung Quốc http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/2007/11/1132754.epi?refer=ww w.vir.com.vn/Client/dautu/dautu.asp?CatID=51&DocID=14775 177 Hữu Nghị (2008), Căn tàu ngầm đảo Hải Nam http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=257987&ChannelID=20 178 Lê Minh Quang(2009),Giải pháp ngăn chặn nguy phổ biến vũ khí hạt nhân http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp?Object=20954872&news_ID =31560482 179 Ramses (1994),”Một Châu Á đa cực”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 94 –103, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 180 Ross Munro (1997), “Các mối quan hệ biến đổi Trung Quốc với Đông Nam Á, Nam Á Trung Á”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TĐB 97-08, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 181 Rudiger Machetzki, Manfred Kohl (1995),”Trung Quốc – đại cường quốc hay đại Trung Hoa mở rộng”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 97-90, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 138 182 Rosemary Foot (2006),”Chiến lược Trung Quốc trật tự bá quyền tồn cầu Hoa Kỳ : hịa giải phòng hộ”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2007-45&46, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 183 Richard N.Haas (2006), Chủ quyền quốc gia - tồn hay không tồn tại, 184 http://www.lanhdao.net/leadership/home.aspx?catid=19&msgid=1542 Robert Sutter ( 1998), “Những ưu tiên sách quan hệ gần Trung Quốc với Đông Nam Á”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 98 – 94, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 185 Richard Bernstein, Ross H.Munro (1997),”Kế hoạch Trung Quốc Nhật Bản”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TĐB 97 – 19, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 186 Minh Sơn (2009), Mỹ, Anh, Pháp vi phạm Hiệp ước không phổ biến hạt nhân? 187 http://vietnamnet.vn/thegioi/2009/05/845744/ Shi Yongming (1997), “Địa vị ASEAN tăng cường ảnh hưởng sau chiến tranh lạnh kết thúc” Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 97 – 57, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 188 Giản Thanh Sơn (2010), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN: Xây dựng cộng đồng an ninh ASEAN http://www.danang.gov.vn/TabID/68/CID/1328/ItemID/20710/default.aspx 189 Thanh Thuý (2008), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 41(AMM-41) http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=5&News_ID=27736536 190 Bá Thuỳ (2003), Annan:'Không thể chống khủng bố vũ trang' http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2003/09/3B9CBB52/ 191 Tính bất biến khả biến sách đối ngoại Trung Quốc http://www.vietnamchina.gov.vn/cvweb/vcc/info/Article.jsp?a_no=112089&col_no=560 139 192 Lệ Thư (2006), Lịch sử chạy đua hạt nhân giới http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2006/10/65304/ 193 Thuỳ Vân (2007), Hội nghị diễn đàn khu vực ASEAN thảo luận vấn đề nóng khu vực giới http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&news_ID=8848889 194 Volodin.D (2006),”Mỹ, Trung Quốc cân quân - chiến lược khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2006-104&105, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 195 Văn phòng vấn đề biển, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ (1996), “Yêu sách đường sở thẳng : Trung Quốc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 98 – 81, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 196 Việt Nam nêu sáng kiến tăng cường hợp tác ASEAN đối tác http://phapluattp.vn/203823p0c1013/vn-neu-sang-kien-tang-cuong-hop-tac-aseanva-doi-tac.htm 197 Wayne Bert (1993), “Chính sách Trung Quốc lợi ích Mỹ Đơng Nam Á”,Tài liệu phục vụ nghiên cứu TĐB 93-28, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 198 Yu Xintian (2004), “Tìm hiểu ngăn ngừa xung đột chiến tranh Sự trỗi dậy hịa bình Trung Quốc lựa chọn chiến lược” Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2006-48&49, Viện Thông tin Khoa học Xã hội 199 Zhu Huiming ( 2004),”Tình hình nghiên cứu lý luận Chủ nghĩa khủng bố nay” Tài liệu phục vụ nghiên cứu TN 2004 – 61&62, Viện Thông tin Khoa học Xã hội ... Trung Quốc nước ASEAN sau chiến tranh lạnh nguyên Đồng thời, đưa nhìn xuyên suốt, cụ thể mối quan hệ Trung Quốc ASEAN kể từ sau chiến tranh lạnh mặt an ninh – trị thể lĩnh vực : phi hạt nhân hóa khu. .. quan hệ Trung Quốc nước Đông Nam Á thời chiến tranh lạnh phương diện an ninh – trị sở mối quan hệ đó, Từ đó, góp phần làm rõ tác động mối quan hệ hợp tác an ninh trị khu vực đến cục diện quan hệ. .. CÁC VẤN ĐỀ AN NINH – CHÍNH TRỊ KHU VỰC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ASEAN 66 3.1 Trung Quốc ASEAN hợp tác chống khủng bố chủ nghĩa ly khai 66 3.2 Trung Quốc ASEAN vấn đề