Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC CHUYÊN NGÀNH : CHÂU Á HỌC MÃ SỐ : 603150 NGƯỜI HDKH : PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn cao học “Hàn Quốc – Đồng minh Mỹ chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương từ sau Chiến tranh lạnh đến nay” hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Hoàng Văn Việt – người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực đề tài từ bắt đầu đến hồn thành Tơi xin trân trọng gởi lời cám ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Đơng phương học, phịng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ln tạo điều kiện tốt q trình tơi học tập thực luận văn Xin trân trọng cám ơn giáo viên Kim So Hyun (Hiện Hàn Quốc) giúp đỡ tơi việc tìm kiếm tài liệu tiếng Hàn Quốc cần thiết cho Luận văn Cám ơn gia đình ln ủng hộ vật chất, động viên tinh thần học tập nghiên cứu khoa học cho tôi, bên cạnh, chỗ dựa vững để tơi vượt qua khó khăn Tơi khơng thể thực thành cơng Luận văn khơng có giúp đỡ Xin chân thành cám ơn Học viên Nguyễn Thị Thu Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS TS Hồng Văn Việt Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Thu Nguyệt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABM Anti-ballistic missile Chống tên lửa đạn đạo APEC Asia-Pacific Economic Co-operation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of South-East Asian Nation Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CHDCND Democratic People's Republic Cộng hòa Dân chủ nhân dân DMZ Demilitarized zone Khu phi quân FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nước IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượn nguyên tử quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế KIST The Korea Institute of Science and Technonly Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc MOST Ministry of Science and Technology Bộ Khoa học Công nghệ NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NICs Newly Industrialized Countries Các nước cơng nghiệp hóa NMD National Missile Defence system Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OECD Oganization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SALT Strategic Arms Limitation Treaty Hiệp định hạn chế vũ khí chiến lược SEATO South-East Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á TMD Theather Missile Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường USFK US Forces Korea Lực lượng Mỹ Hàn Quốc WMD Weapons of mass destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Nguồn tư liệu để thực đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: NỀN TẢNG CĂN BẢN TRONG QUAN HỆ ĐỒNG MINH HÀN QUỐC – MỸ 1.1 Khu vực địa trị quan trọng Châu Á – Thái Bình Dương 1.1.1 Vị trí địa lý Châu Á – Thái Bình Dương 1.1.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC 1.2 Vai trò Châu Á – Thái Bình Dương Chiến tranh lạnh 10 1.2.1 Chiến tranh lạnh 10 2.2 Châu Á- Thái Bình Dương chiến lược tồn cầu Mỹ 11 1.3 Vị trí địa lý, vai trị Hàn Quốc Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ (1948 – 1990) 12 1.3.1 Khái quát Hàn Quốc 12 1.3.2 Vai trò Hàn Quốc chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ 14 Tiểu kết: 22 Chương 2: QUAN HỆ ĐỒNG MINH HÀN QUỐC – MỸ TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 23 2.1 Thế giới khu vực sau Chiến tranh lạnh 23 2.2 Sự điều chỉnh chiến lược Mỹ sau Chiến tranh lạnh 25 2.3 Sự tham gia, cộng tác Hàn Quốc chiến lược Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ 27 2.3.1 Vị trí Hàn Quốc giới khu vực 27 2.3.2 Vị trí Hàn Quốc sách đối ngoại Mỹ 28 2.3.3 Chính sách đối ngoại Hàn Quốc Mỹ 29 2.3.3.1 Liên minh trị - an ninh, quân Hàn – Mỹ 30 Tiểu kết: 52 Chương 3: NHẬN XÉT MỐI QUAN HỆ ĐỒNG MINH HÀN QUỐC – MỸ TRONG CHIẾN LƯỢC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 53 3.1 Nhận xét mối quan hệ đồng minh Hàn Quốc – Mỹ 53 3.2 Triển vọng hợp tác lĩnh vực trị, quân kinh tế 56 3.2.1 Triển vọng hợp tác trị 56 3.2.2 Triển vọng hợp tác quân 62 3.2.3 Triển vọng hợp tác kinh tế 67 3.3 Một số thách thức mối quan hệ đồng minh Hàn Quốc – Mỹ 69 Tiểu kết: 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Quốc tế hóa, tồn cầu hóa hợp tác quốc gia trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế Mỗi quốc gia có nhu cầu giao lưu, trao đổi với để phát triển Là nước thắng trận Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ có hội bành trướng lực khắp giới, đặc biệt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Vai trò, tầm ảnh hưởng Mỹ giới khơng thể phủ nhận Vị trí chiến lựơc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương làm cho không riêng Mỹ mà quốc gia lớn khác ln tìm cách gây ảnh hưởng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khu vực có số dân đơng giới, có kinh tế phát triển sôi động tập trung nhiều cải Đây khu vực gây nhiều sóng gió cho giới vấn đề vũ khí hạt nhân, lực lượng quân hữu chỗ Ngồi mục đích trị yếu tố lợi ích định lớn đến trở lại Châu Á – Thái Bình Dương Mỹ Mỹ muốn giữ vai trị lãnh đạo khu vực thơng qua kinh tế sách can thiệp an ninh nhằm bảo vệ cho thị trường Mỹ, trì cân lực lượng khu vực Để mở rộng củng cố vị Mỹ buộc phải tăng cường quan hệ với tất nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hàn Quốc thành lập vào năm 1948 Cuộc chiến tranh Liên Triều kết thúc Hiệp định ngừng bắn vào năm 1953 Sau chiến tranh, Hàn Quốc bị tàn phá nặng nề thân Hàn Quốc nước nghèo tài nguyên thiên nhiên nên kinh tế Hàn Quốc Nhưng vòng chưa đầy ba thập kỷ từ năm 1962 – 1992, tổng sản lượng quốc dân (GNP) Hàn Quốc tăng vọt từ 2,3 tỉ đôla Mỹ lên 786,8 tỉ đô la Mỹ1 Sự phát triển kỳ diệu nhờ Hàn Quốc thực tốt chương trình phát triển thích hợp thời kì đồng thời Mỹ có vai trị nâng đỡ khơng nhỏ Vì thế, Mỹ Hàn Quốc có mối quan hệ Dịch vụ thông tin hải ngoại Hàn Quốc, 1993 Hàn Quốc (Đất nước – người), Nxb Samhwa, trang 57 đặc biệt, mối quan hệ đồng minh thân thiết Mỹ giúp đỡ cho Hàn Quốc thông qua viện trợ kinh tế, quân với mục đích biến Hàn Quốc thành quân để thực chiến lược toàn cầu Để đảm bảo chỗ đứng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cách tốt Mỹ liên kết chặt chẽ với đồng minh chiến lược khu vực này, đặc biệt với Hàn Quốc Vị Hàn Quốc ngày nâng cao Hàn Quốc trở thành nước công nghiệp phát triển, tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế đem đến thay đổi cách nhìn nhận Hàn Quốc quốc gia có tầm ảnh hưởng định giới, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hàn Quốc khơng Nam Triều Tiên nghèo nàn, kiệt quệ mà rồng Châu Á Đối với Mỹ, Hàn Quốc đồng minh truyền thống khác có vị trí quan trọng để trì lực lượng khu vực Đồng thời, chiến lược ngoại giao chiến lược phát triển kinh tế Mỹ có vai trị quan trọng Hàn Quốc Mỹ Hàn Quốc thị trường lĩnh vực kinh tế đồng minh lĩnh vực trị Vì vậy, để nhận định tình hình khu vực giới việc nghiên cứu mối quan hệ đồng minh Hàn Quốc – Mỹ có ý nghĩa lớn Việt Nam nước chịu ảnh hưởng mối quan hệ đồng minh Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ vào năm 1995, thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc vào ngày 22 tháng 12 năm 1992 Trong kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), ngồi binh lính Mỹ qn đế quốc binh lính Hàn Quốc tham chiến chiến trường miền Nam Việt Nam với tư cách đồng minh chư hầu Mỹ Còn tại, Mỹ Hàn Quốc đối tác quan trọng Việt Nam Trong thời kì hội nhập, quốc gia phát triển ràng buộc, tác động qua lại việc nghiên cứu mối quan hệ đồng minh Hàn Quốc Mỹ cần thiết Qua luận văn, tác giả muốn tìm kiến thức phục vụ cho học tập công việc thân sau Lời kết Tại hội đàm cấp cao ngày hôm nay, chúng tơi có thảo luận cách thẳng thắn có chung ý kiến nhiều vấn đề quan trọng hai nước, vô vui mừng thành thiết thực đạt Cùng với đó, tơi xin chúc mừng Tổng thống Obama kết thúc chuyến thăm châu Á cách tốt đẹp Một lần nữa, tơi tồn thể nhân dân Hàn Quốc chuyển tới Tổng thống Obama đoàn tháp tùng Tổng thống tình cảm hữu nghị nồng nhiệt Xin cảm ơn Nguồn: Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (www.hanquocngaynay.com) Tổng thống Obama Hôm vinh dự tới thăm Hàn Quốc lần cương vị Tổng thống Mỹ Tôi xin cảm ơn Tổng thống Lee, người bạn tốt cảm ơn tồn thể nhân dân Hàn Quốc chào đón tơi Đặc biệt, tơi muốn nói lễ đón thức hơm thật lễ đón trang trọng Tôi gặp Tổng thống Lee hồi tháng Washington Tổng thống Lee vừa nói, chúng tơi gặp thường xun diễn đàn đa phương Chúng tơi xây dựng tình bạn mối quan hệ trở nên mật thiết Tôi vui tới thăm thành phố xinh đẹp Hàn Quốc vừa người bạn gần gũi quan trọng vừa nước đồng minh Mỹ Mối quan hệ thân thiết nhân dân hai nước bắt đầu chiến trường chiến tranh Hàn Quốc 60 năm trước Quan hệ đồng minh xây dựng tảng hiểu biết giá trị chung, điều mang lại hịa bình, an ninh chục năm qua cho bán đảo Triều Tiên khu vực Và quan hệ đồng minh củng cố nhiều lúc Kỷ niệm 60 năm chiến tranh Triều Tiên đem lại cho nhiều hội quan trọng Nó mang lại hội để ca ngợi quân nhân hy sinh, nhìn lại nguyên tắc mà xây dựng xây dựng mối quan hệ đồng minh kỷ 21 Một phần trình Ngoại trưởng Clinton 15 Bộ trưởng Gates tiến hành thảo luận với phía Hàn Quốc để thực tầm nhìn chung vào năm sau Hàn Quốc thực nhiều tầm nhìn 60 năm sau chiến tranh Triều Tiên, Hàn Quốc phát triển nhiều Và chứng phát triển nhìn thấy chủ nghĩa dân chủ mạnh mẽ kinh tế dang phát triển động Hàn Quốc Không vậy, Hàn Quốc dần đảm nhiệm nhiều vai trò quan trọng cộng đồng quốc tế Hàn Quốc – từ quốc gia tiếp nhận viện trợ, vòng hệ qua trở thành nước viện trợ nước khác Nhờ lực lãnh đạo Tổng thống Lee dẫn dắt nước G20, bạn phát triển nhiều Tôi tự hào nước Mỹ vừa bạn, vừa đồng minh nhân dân Hàn Quốc Hôm nay, thăm nam nữ quân nhân người Mỹ Những nam nữ quân nhân Mỹ thể ý chí chúng tơi việc đảm bảo an ninh cho bán đảo Triều Tiên hợp tác tích cực nhiều vấn đề tới Chính phủ hai nước trì quan hệ hợp tác mật thiết vấn đề CHDCND Triều Tiên Tổng thống Lee tơi có chung ý kiến phương thức tiếp cận chung thời gian tới Tôi tái khẳng định lại hai nước hợp tác trình hội đàm bên thể ý trí phương án giải vấn đề vũ khí hạt nhân CHDCND Triều Tiên cách đốn tồn diện Với nỗ lực đó, tơi cử đại sứ tới Triều Tiên vào ngày 8/12 tới bắt đầu đối thoại song phương với Triều Tiên Thông điệp rõ ràng Chúng tuân thủ nhiệm vụ thông qua điều chỉnh cụ thể để CHDCND Triều Tiên quay lại bàn đàm phán, Triều Tiên từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân Mỹ viện trợ kinh tế hỗ trợ Triều Tiên hòa nhập hịan tồn với cộng đồng quốc tế Cơ hội tơn trọng khơng thể đạt uy hiếp Triều Tiên cần thực lời hứa Hàn Quốc Mỹ đối tác thương mại gần gũi Quan hệ hai nước mang lại thịnh vượng chung Để tăng cường mối quan hệ này, Tổng thống Lee trao đổi FTA Hàn – Mỹ Nó có ích cho hiểu biết lẫn hai 16 nước.Chúng ta hợp tác tiến trình FTA Tơi cảm ơn khả lãnh đạo Tổng thống Lee G20 Chúng ta tái thiết kinh tế giới thông qua G20 trì tăng trưởng cân Với nỗ lực đó, Hàn Quốc đảm nhiệm vai trò quan trọng tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh G20 vào năm sau Chúng trao đổi tầm quan trọng an ninh quốc phòng Afganistan Pakistan Và hoan nghênh Tổng thống Lee định phái cử PRT tới Afganistan Với đóng góp quan trọng này, làm nâng cao khả phát triển Afganistan, điều cần thiết để đạt mục đích Afganistan Cuối cùng, hợp tác vấn đề lượng biến đổi khí hậu Tơi muốn nói với Tổng thống Lee mục tiêu đầy tham vọng vào năm 2020 mà Hàn Quốc tuyên bố thời gian gần trở thành hình mẫu cho nước công nghiệp nổi; Tổng thống Lee tảng tiến trình APEC hội nghị Bắc Kinh nỗ lực để hội nghị Copanhagen có kết tốt đẹp Một lần cảm ơn tiếp đón nồng hậu Tổng thống Lee nhân dân Hàn Quốc Tôi Tổng thống Lee hợp tác tăng cường mối quan hệ quan trọng hiểu biết nhân dân hai nước Tơi thích văn hóa, ẩm thực BBQ Hàn Quốc Vì tơi mong đợi bữa tiệc sáng hôm Xin chân thành cảm ơn! Nguồn: Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam (www.hanquocngaynay.com) 17 PHỤ LỤC MỘT SỐ SỰ KIỆN NGOẠI GIAO CỦA HÀN QUỐC Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân 2012 Hàn Quốc Nguồn: https://www.google.com.vn/search www.tinmoi.vn%252Fhoi-nghithuong-dinh-an-ninh-hat-nhan-2012-ra-tuyen-bo-chung Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân 2012 hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân thứ hai, hội nghị tổ chức Seoul, Hàn Quốc ngày 26 27 tháng năm 2012 với tham gia nguyên thủ quốc gia đến từ 53 nước lãnh đạo tổ chức quốc tế Lãnh đạo quốc gia tập trung thảo luận việc tăng cường an ninh phòng ngừa hoạt động khủng bố nguyên liệu hạt nhân sở hạt nhân Hội nghị đánh giá lại tiến mà cộng đồng quốc tế đạt lĩnh vực an ninh hạt nhân kể từ Hội nghị thượng đỉnh Washington năm 2010, sẵn sàng đưa biện pháp an ninh Vấn đề hạt nhân Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Iran khơng phải chủ đề hội nghị, bàn thảo gặp song phương bên lề hội nghị 18 THÀNH PHẦN THAM DỰ Quốc gia Algérie Argentina Tên Chức vụ Abdelaziz Bouteflika Cristina Fernández de Kirchner Tổng thống Algeria Tổng thống Argentina Armenia Serzh Sargsyan Tổng thống Armenia Australia Julia Gilard Thủ tướng Australia Bỉ Elio Di Rupo Thủ tướng Bỉ Brasil Dilma Rousseff Tổng thống Brazil Canada Stephen Harper Thủ tướng Canada Chile Sebastián Piñera Tổng thống Chile CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào Cộng hòa Séc Václav Klaus Tổng thống Cộng hòa Séc Mohamed Hussein Chủ tịch Hội đồng tối cao lực Tantawi lượng vũ trang Ai Cập Liên minh châu Âu Herman Van Rompuy Chủ tịch Liên minh châu Âu Phần Lan Tarja Halonen Tổng thống Phần Lan Pháp Nicolas Sarkozy Tổng thống Pháp Gruzia Mikheil Saakashvili Tổng thống Gruzia Đức Horst Seehofer Chủ tịch nghị viện Đức Ấn Độ Manmohan Singh Thủ tướng Ấn Độ Ai Cập Indonesia Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Susilo Bambang Yudhoyono Yukiya Amano Tổng thống Indonesia Tổng thư ký Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Israel Dan Meridor Bộ trưởng Cục tình báo Israel Italia Mario Monti Thủ tướng Italia Nhật Bản Yoshihiko Noda Thủ tướng Nhật Bản Jordan Abdullah II Vua Jordan Kazakhstan Nursultan Nazarbayev Tổng thống Kazakhstan 19 Quốc gia Tên Chức vụ Malaysia Najib Tun Razak Thủ tướng Malaysia Mexico Felipe Calderón Tổng thống Mexico Morocco Abbas El Fassi Thủ tướng Maroc Hà Lan Uri Rosenthal[1] Bộ trưởng ngoại giao New Zealand John Key Thủ tướng New Zealand Nigeria Goodluck Jonathan Tổng thống Nigeria Na Uy Jens Stoltenberg Thủ tướng Na Uy Pakistan Yousaf Raza Gillani Thủ tướng Pakistan Philippines Benigno Simeon Aquino III Tổng thống Philippines Ba Lan Donald Tusk Thủ tướng Ba Lan Nga Dmitry Medvedev Tổng thống Nga Ả Rập Saudi Abdullah bin AbdulAziz Al Saud Vua Ả Rập Saudi Singapore Lee Hsien Loong Thủ tướng Singapore Nam Phi Jacob Zuma Tổng thống Nam Phi Hàn Quốc Chủ nhà Lee Myung-bak Tổng thống Hàn Quốc Tây Ban Nha Mariano Rajoy Thủ tướng Tây Ban Nha Thụy Điển Fredrik Reinfeldt Thủ tướng Thụy Điển Thụy Sĩ Doris Leuthard Tổng thống Liên bang Thụy Sĩ Thái Lan Yingluck Shinawatra Thủ tướng Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Ukraina Viktor Yanukovych Các tiểu vương quốc Ả Mohammed bin Zayed Tổng thống the Các tiểu vương Tổng thống Ukraina Al Nahyan quốc Ả Rập thống Vương quốc Anh David Cameron Thủ tướng Vương quốc Anh Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Hoa Kỳ Barack Obama Tổng thống Hoa Kỳ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng[2] Thủ tướng Việt Nam Rập thống 20 Hội nghị thượng đỉnh Hàn-Mỹ (04/2014) Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye tổng thống Barak Obama có buổi hội đàm Hàn-Mỹ Nhà Xanh vào ngày 25/04/2014 thảo luận an ninh Hàn-Mỹ hợp tác kinh tế nước Liên quan đến vấn đề hạt nhân Triều Tiên, sau buổi hội đàm nguyên thủ nước lần khẳng định nguyên tắc không khoan dung-không nhân nhượng buổi họp báo chung Hai vị nguyên thủ tỏ rõ lập trường với cộng đồng quốc tế phản ứng mạnh mẽ Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm hạt nhân hay có hành động khiêu khích qn Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Úc (tháng 4/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Úc Tony Abbott Nhà Xanh vào ngày 8/4/20-14 Hai bên trao đổi ý kiến sâu rộng vấn đề quan tâm chung như: tình hình an ninh, trị, FTA 21 hai nước, vấn đề bán đảo Hàn Đông Bắc Á Đây hội đàm thượng đỉnh thứ hai nguyên thủ hai nước Sau kết thúc hội đàm, nguyên thủ hai nước ký vào "Tuyên bố tầm nhìn tương lai phồn vinh, hịa bình ổn định Hàn-Úc" Bản tuyên bố có 22 điều khoản Đây coi cột mốc quan trọng nâng cao phát triển quan hệ hợp tác tương lai lĩnh vực ngoại giao hai nước Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Đức (tháng 3/2014) Tổng thống Park Geun-hye Thủ tướng Đức Angela Merkel có hội đàm thượng đỉnh vào ngày 26/3/2014 Nguyên thủ hai nước thảo luận phương án mở rộng hợp tác lĩnh vực thống đất nước phát triển thực chất như: tăng cường giao dịch-đầu tư hai nước Sau diễn hội đàm trụ sở Văn phòng Thủ tướng Liên bang Berlin, nguyên thủ hai nước đánh giá cao quy mô giao dịch thương mại hai nước đạt mức 27,2 tỷ USD đồng thời trí nỗ lực không ngừng để mở rộng đầu tư hai bên 22 Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Mỹ-Nhật (tháng 3/2014) Tổng thống Park Geun-hye, Tổng thống Mỹ Barack Obama Thủ tướng Nhật Shinzo Abe có hội đàm thượng đỉnh Hague, Hà Lan vào ngày 25/3/2014 khẳng định lập trường không dung thứ vấn đề hạt nhân Triều Tiên Tại hội đàm bên nối lại vòng năm qua này, nguyên thủ nước khẳng định tính cần thiết phải hợp tác chặt chẽ ba nước để giải vấn đề tồn đọng Triều Tiên như: vấn đề hạt nhân Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Hà Lan (tháng 3/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte Nguyên thủ hai nước trao đổi ý kiến sâu rộng việc tăng cường hợp tác thực chất lĩnh vực như: lượng, khoa học kỹ thuật, nông nghiệp, 23 điện nguyên tử, tăng cường giao lưu hợp tác nhân dân hai nước mở rộng hợp tác vấn đề toàn cầu Tại hội đàm diễn Văn phòng Thủ tướng, Tổng thống Park phát biểu rằng: "Tôi đến thăm Hà Lan với tư cách đặc phái viên Tổng thống vào năm 2011- năm kỷ niệm 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Tôi vui mừng quay lại Hà Lan sau năm Chuyến thăm có ý nghĩa chuyến thăm thức Tổng thống Hàn Quốc kể từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao" Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Canada (tháng 3/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Canada Stenphen Harper vào ngày 11/3/2014 Nguyên thủ hau nước thảo luận việc thuyết phục Triều Tiên từ bỏ hạt nhân ổn định hịa bình lâu dài bán đảo Hàn tuyên bố FTA Hàn-Canada đạt đồng thuận Thông qua "Tuyên bố chung nguyên thủ hai nước Hàn-Canada" ký Nhà Xanh vào chiều ngày, nguyên thủ hai nước bày tỏ vui mừng FTA Hàn-Canada đạt đồng thuận tâm đưa quan hệ hai nước lên tầm cao Nguyên thủ hai nước cho biết: "Chúng ta cần hợp tác để mở chân trời sở người bạn đồng hành" 24 Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Lithuania (tháng 2/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Tổng thống Lithuania Dalia Grybauskaitė Nhà Xanh vào ngày 28/2/2014 Nguyên thủ hai nước thảo luận phương án mở rộng hợp tác thực chất lĩnh vực giao dịch thương mại-đầu tư, sở hạ tầng, IT Tổng thống Park đánh giá cao việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước Hàn Quốc Lithuania kể từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1991 đồng thời hy vọng chuyến thăm Hàn Quốc Tổng thống Dalia Grybauskaitė góp phần làm cho mơ hình hợp tác hai nước nâng cao Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Thụy Sĩ (tháng 1/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Tổng thống Thụy Sĩ Burg chuyến thăm thức Thụy Sĩ vào ngày 21/1/2014 Nguyên 25 thủ hai nước trí tăng cường hợp tác lĩnh vực khoa học đỉnh cao đào tạo nghề Nguyên thủ hai nước trí đào tạo nhân lực kỹ thuật tương lai việc tiếp thu điểm mạnh hình thức đào tạo nghề thụy Sĩ đồng thời ký biên ghi nhớ để triển khai mục tiêu 10 Hội đàm thượng đỉnh Hàn-Ấn (tháng 1/2014) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh chuyến thăm thức Ấn Độ vào ngày 16/1/2014 Hai bên ký tuyên bố chung với nội dung phát triển cách cụ thể thực chất quan hệ bạn đồng hành chiến lược hai nước lên tầm cao Nguyên thủ hai nước trí thúc đẩy hiểu biết văn hóa sâu sắc, xây dựng mơi trường giao dịch kinh tế phát triển nữa, xây dựng hợp tác nhân cấp cao hai nước để đưa quan hệ hợp tác suốt 40 năm qua hai nước lên tầm cao dựa thành đạt kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973 26 11 Hội nghị thượng đỉnh Hàn-Singapore (tháng 12/2013) Tổng thống Park Geun-hye có hội đàm thượng đỉnh với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long chuyến thăm thức Hàn Quốc vào ngày 11/12/2013 Nguyên thủ hai nước thảo luận phương án tăng cường hợp tác lĩnh vực như; đầu tư, xây dựng, kinh tế sáng tạo Tổng thống Park đánh giá cao vai trò lãnh đạo thủ tướng Lý Hiển Long phát biểu rằng: "Kinh tế giới gặp khó khăn Singapore trì tăng trưởng kinh tế mức cao" 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABM Anti-ballistic missile Chống tên lửa đạn đạo APEC Asia-Pacific Economic Co-operation Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of South-East Asian Nation Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CHDCND Democratic People's Republic Cộng hòa Dân chủ nhân dân DMZ Demilitarized zone Khu phi quân FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm nước IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan lượn nguyên tử quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế KIST The Korea Institute of Science and Technonly Viện Khoa học Công nghệ Hàn Quốc MOST Ministry of Science and Technology Bộ Khoa học Công nghệ NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NICs Newly Industrialized Countries Các nước cơng nghiệp hóa NMD National Missile Defence system Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức OECD Oganization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SALT Strategic Arms Limitation Treaty Hiệp định hạn chế vũ khí chiến lược SEATO South-East Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á TMD Theather Missile Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường USFK US Forces Korea Lực lượng Mỹ Hàn Quốc WMD Weapons of mass destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt ... quan hệ đồng minh Hàn Quốc – Mỹ Ý nghĩa địa – trị Châu Á – Thái Bình Dương Châu Á – Thái Bình Dương Chiến tranh lạnh Vị trí địa lý, vai trị Hàn Quốc Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ (1948... tác này”.2 * Châu Á – Thái Bình Dương Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm nước vùng lãnh thổ thuộc Châu Á, toàn quốc gia ven bờ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương Các nước ven Thái Bình Dương Châu Á. .. trọng Châu Á – Thái Bình Dương 1.1.1 Vị trí địa lý Châu Á – Thái Bình Dương 1.1.2 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC 1.2 Vai trị Châu Á – Thái Bình Dương Chiến tranh