1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đông nam á trong chính sách châu á – thái bình dương của mỹ từ 1991 2012 (tóm tắt luận án )

27 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 363,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TRẦN THỊ QUỲNH NGA ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ TỪ 1991 ĐẾN 2012 huy n ng nh: Qu n h qu t M s : T HU T T U G H H QU TI S H QU ội - 2017 T ông trình hoàn thành tại: Học vi n Ngoại giao gười hướng dẫn khoa học: 1- GS.TS Trần Thị Vinh 2- GS.TS Nguyễn Thái n Hương Phản bi n 1: PGS.TS Dương Văn Quảng Học vi n Ngoại giao Phản bi n 2: PGS.TS Nguyễn Thị Qu Học vi n Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh Phản bi n 3: PGS.TS Võ Kim ương Vi n Sử học, Vi n Hàn Lâm KHXH Vi t Nam Luận án bảo v trước Hội đồng chấm luận án cấp Học vi n họp tại……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư vi n Qu c gia Vi t Nam - Thư vi n Học vi n Ngoại giao Có thể tìm hiểu luận án Thư vi n Học vi n Ngoại giao MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau Chi n tranh lạnh, châu Á – Thái Bình Dương ( -TBD) trở thành khu vực phát triển động th giới Đ i với Mỹ, có nhiều lợi ích qu c gia quan trọng khu vực nên CA-TBD chi m vị trí quan trọng bàn cờ chi n lược toàn cầu Mỹ Là phận tách rời khu vực CA-TBD, Đông m (Đ ) l nhân t mà Mỹ phải tính đ n hoạ h định sách với CA-TBD Mỹ đánh giá quan trọng củ Đ hính sá h o mứ độ -TBD phát triển mạnh mẽ khu vực lĩnh vực kinh t thương mại, liên k t trị tầm ảnh hưởng tr n trường qu c t Thêm vào đó, lớn mạnh củ đ i thủ tiềm tàng Trung Qu c n Mỹ lo ngại Trung Qu c đẩy lùi ảnh hưởng Mỹ khu vự n y Đ ũng tồn nhiều vấn đề đe dọ đ n ổn định khu vự vấn đề biển Đông, tình hình y nm r, trình dân hủ hóa Indonesi … đ ng tạo nhiều toán an ninh, kinh t , thách thức gọi giá trị “tự do, dân chủ, nhân quyền” Mỹ, buộc Mỹ phải xử lý Đ i với Vi t m, Đ l khu vực quan trọng h ng đầu đ i với an ninh qu c gia Mọi bi n động an ninh trị khu vự n y có ảnh hưởng trực ti p tới môi trường an ninh phát triển Vi t Nam Vi xá định rõ vị trí củ Đ tổng thể sách CA- TBD Mỹ từ sau Chi n tranh lạnh, triển vọng thời gian tới ó ý nghĩ lý luận thực tiễn cao vi c hoạ h định sách đ i ngoại, an ninh qu c phòng Vi t Nam với tư h l nước thuộc khu vự Đ Vì lý nêu trên, chọn đề t i “Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ từ 1991 đến 2012” l đề tài nghiên cứu Luận án 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tr n sở khảo cứu tài li u liên qu n đ n ba nhóm vấn đề từ sau Chi n tranh lạnh: hính sá h đ i ngoại Mỹ nói chung; sách CA-TBD Mỹ sách Mỹ đ i với khu vực Đ , nội dung bật đ đượ đề cập đ n bao gồm: (i) Kể từ sau Chi n tranh lạnh k t thúc, Mỹ đ ó điều chỉnh quan trọng hính sá h đ i ngoại trước chuyển bi n nhanh chóng tình hình th giới thân nước Mỹ Đặc bi t thập ni n đầu th kỷ XXI, Mỹ đ ti n h nh điều chỉnh trọng tâm chi n lược sang khu vực CA-TBD (ii) Về sách CATBD Mỹ, thấy tăng ường đầu tư ngoại giao, kinh t , chi n lược mặt khác Mỹ khu vực (iii) Về hính sá h ủ ỹ đ i với khu vự Đ , ó thể thấy Đ l mắt xích quan trọng tổng thể sách CA-TBD Mỹ Tuy nhiên, Vi t Nam hư ó ông trình nghi n ứu huy n sâu n o đề cập cách sâu sắc toàn di n điều chỉnh sách Mỹ đ i với Đ đổi vị trí củ Đ , thay tổng thể sách CA-TBD Mỹ từ sau Chi n tranh lạnh, tá động điều chỉnh sách đ i với thân nước Mỹ, nướ Đ v Vi t Nam Đây nội dung nghiên cứu chủ y u Luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm rõ vị trí củ ĐNA tổng thể sách CA-TBD Mỹ từ sau Chi n tranh lạnh, chất điều chỉnh sách Mỹ đ i với Đ từ 1991 đ n đánh giá triển vọng vị trí củ Đ Tr n sở đó, uận án hính sách CA-TBD Mỹ Để đạt mục tiêu nêu trên, Luận án tập trung vào nhi m vụ sau: Thứ nhất, l m rõ sở hoạ h định sách CA-TBD Mỹ sau Chi n tranh lạnh nhân t chủ y u xá định vị trí Đ hính sá h -TBD Mỹ Thứ hai, phân tích điều chỉnh sách Mỹ đ i với khu vực Đ từ sau Chi n tranh lạnh (theo b gi i đoạn: 1991 – 2000, 2000 – 2008 2009 – 2012), từ làm rõ vị trí nhân t Đ tính toán Mỹ CA- TBD Thứ ba, đư r nhận xét vị trí Đ sách CA-TBD Mỹ, tá động vi đ i với Mỹ, Đ , Vi t điều chỉnh sách m v đánh giá triển vọng vị trí củ Đ sách CA-TBD Mỹ năm ti p theo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án sách CA-TBD Mỹ từ sau Chi n tranh lạnh đ n năm v vị trí củ Đ tổng thể sách CA-TBD Về phạm vi thời gian, từ Chi n tranh lạnh k t thú đ n h t nhi m kỳ đầu quyền B.Obama (1991-2012) Về phạm vi không gian, CA-TBD khuôn khổ đề t i giới hạn vùng lãnh thổ Đông (Đông Bắ v Đông m ) Khu vự Đ b o gồm nước thành viên ASEAN Về lĩnh vực nghiên cứu, chủ y u tập trung vào lĩnh vực là: kinh t , trị - ngoại giao, an ninh – quân sự, dân chủ - nhân quyền Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án quán tri t qu n điểm, nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩ vật bi n chứng, chủ nghĩ vật lịch sử qu n điểm lý luận củ Đảng Cộng sản Vi t Nam quan h qu c t v đường l i đ i ngoại Về phương pháp, tác giả sử dụng phương pháp nghi n ứu chuyên ngành quan h qu c t để giải quy t nhi m vụ nghiên cứu; đồng thời k t hợp phương pháp nghi n ứu liên ng nh logic, lịch sử; phân tích (chính sách, lợi ích ), so sánh, tổng hợp, h th ng, th ng k , đ i chi u v.v… Đóng góp ý nghĩa thực tiễn luận án: Về mặt khoa học, Luận án công trình nghiên cứu có h th ng từ gó độ Vi t Nam vị trí củ Đ hính sá h -TBD Mỹ từ 1991 đ n 2012 Về thực tiễn, Luận án sử dụng làm tài li u tham khảo cho vi c nghiên cứu giảng dạy sách Mỹ đ i với CA-TBD Đ , quan h qu c t khu vự Đ v hính sá h Mỹ đ i với khu vực Kết cấu Luận án: Ngoài phần mở đầu, k t luận, tài li u tham khảo, Luận án b cụ th nh hương s u: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Các trƣờng phái lý luận quan hệ quốc tế chi phối việc hoạch định sách đối ngoại Mỹ 1.1.1.1 Chủ nghĩa thực: Tư tưởng c t lõi chủ nghĩ hi n thực lấy sức mạnh làm trung tâm lợi ích qu gi l sở để giải thích sách, chất quan h qu c t l xung đột 1.1.1.2 Chủ nghĩa tự do: Đề cao hợp tác, phụ thuộc lẫn qu c gia, coi hòa bình thịnh vượng lợi ích qu c gia quan trọng 1.1.2 ĐNA sách CA-TBD Mỹ dƣới góc nhìn chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự do: Sau Chi n tranh lạnh, thấy lựa chọn hính sá h đ i ngoại Mỹ k t hợp quan điểm thực tự Trong gi i đoạn 1991 – 2012, dấu ấn chủ nghĩ hi n thực thể hi n rõ nét đường l i đ i ngoại củ h i đời Tổng th ng G.H.Bush (1989 – 1992) với chi n lược xây dựng trật tự th giới G.W.Bush (2001 – 2008) với chi n lược ch ng khủng b , chủ nghĩ đơn phương v hủ trương công phủ đầu Trong chủ nghĩ tự ảnh hưởng đ n tư đ i ngoại Mỹ thời kỳ cầm quyền B.Clinton (1993 – 2000) với chi n lược cam k t mở rộng, phát huy “sức mạnh mềm” v B.Ob m ( – 2012) với chi n lược xoay trục, tái cân bằng, sử dụng “sức mạnh thông minh” Tuy nhiên lú n o h i trường phái n y ũng phân định rõ ràng, thực t cho thấy tùy thời điểm mà trường phái lại chi m ưu th chi ph i đ n vi c hoạ h định sách 1.1.2.1 Ảnh hưởng chủ nghĩa thực tự sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh: Dựa qu n điểm chủ nghĩ hi n thực chủ nghĩ tự do, thấy chi n lượ đ i ngoại Mỹ đ i với khu vực CATBD sau Chi n tranh lạnh phù hợp với qu n điểm nhà hi n thực chủ nghĩ bá quyền, với nghĩ l nướ si u ường h th ng quan h qu c t , có khả hi ph i tất nước khác, lấy bá quyền ch ng bá quyền, đồng thời phản ánh rõ nét ảnh hưởng củ tư tự nhấn mạnh đ n hợp tác kinh t , đề cao thể ch đ phương ó tính r ng buộ o ũng hú trọng đ n vấn đề thuộc giá trị tư tưởng dân hủ, nhân quyền 1.1.2.2.Vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ sau Chiến tranh lạnh nhìn từ chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự do: Từ gó độ chủ nghĩ hi n thực, Mỹ có lợi ích chi n lược vi c trì cân quyền lực Đ trật tự Mỹ chi ph i, kiềm ch , thi t lập nướ đ i thủ tiềm t ng, ngăn không cho ường qu c lên thách thức vai trò lợi ích Mỹ khu vực Từ gó độ chủ nghĩ tự do, Mỹ có lợi ích kinh t thi t y u vi c trì mở rộng quan h kinh t với nước Đ Tư chủ nghĩ tự biểu hi n rõ nét vi c Mỹ chủ trương truyền bá “giá trị Mỹ” dân chủ, tự do, kinh t thị trường, nhân quyền… 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh Trong thời kỳ Chi n tranh lạnh, ngăn hặn chủ nghĩ mục tiêu quan trọng h ng đầu nên Mỹ đ họn Đ m ộng sản ụ thể bán đảo Đông Dương l m nơi thực thi chi n lượ “ngăn hặn cộng sản”, trực ti p can dự vào chi n tranh Vi t Nam su t (1954 – 1973) Thời kỳ này, khu vự Đ năm hi m vị trí trung tâm chi n lược toàn cầu Mỹ Từ s u năm 97 , với vi c giảm hi n di n quân đây, Đ không òn hi m vị trí trọng tâm sách CA – TBD Mỹ Trong nhiều năm s u đó, hính quyền Mỹ n i ti p không ý nhiều đ n khu vực thân Đ lại có chuyển bi n nhanh chóng mặt Mặc dù vậy, khẳng định Mỹ hư b o từ bỏ CA – TBD, hư b o từ bỏ Đ ó nhiều lợi ích chi n lược, nhiều nguy thá h thứ đ n lợi ích Mỹ khu vực với Đ hưng mứ độ ưu ti n đ i hính sá h đ i ngoại giảm xu ng đáng kể để nhường chỗ cho vấn đề thi t 1.2.2 Những nhân tố chủ yếu xác định vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh 1.2.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực sau Chiến tranh lạnh: Sau Chi n tranh lạnh, CA-TBD trở thành khu vực phát triển động th giới Vị trí địa chi n lược mang lại cho CA-TBD vai trò quan trọng cục di n toàn cầu, đồng thời ũng l nơi m lợi í h nước lớn đ n xen, hồng chéo nhiều Chính tiềm kinh t khu vực CA-TBD nhân t quan trọng làm cho vị trí khu vự n y tăng l n đáng kể tính toán chi n lược củ nước lớn Về cục di n an ninh trị, khu vự đ hình th nh môi trường chi n lược hò bình v tương đ i ổn định; nước lớn khu vự điều chỉnh chi n lượ theo hướng hợp tá v đấu tranh tồn hò bình Tuy nhi n, môi trường an ninh khu vực tiềm ẩn nhiều thách thức, hư ó h hợp tác an ninh chung, có khả giải quy t mâu thuẫn vấn đề n ninh đ dạng khu vực 1.2.2.2 Thế lực Mỹ sau Chiến tranh lạnh: Mặ dù đ suy y u nhiều sau Chi n tranh lạnh sức mạnh tổng hợp (kinh t , quân sự, ngoại giao) Mỹ đứng đầu th giới Là cực lại, Mỹ sức củng c vị trí si u ường, mưu đồ giữ vai trò chi ph i th giới Tuy nhi n, dù l si u ường với sức mạnh tổng hợp vượt trội, Mỹ chi ph i toàn công vi c th giới v áp đặt ý chí Sự trỗi dậy Trung Qu c, sức mạnh lại khả phục hồi củ g , tính độc lập ngày cao Nhật Bản EU ũng lớn mạnh Ấn Độ, v đặc bi t hình thành tập hợp lự lượng ch ng lại xu th đơn ực Mỹ, làm cho Mỹ khó thực hi n tham vọng 1.2.2.3 Vị trí châu Á – Thái Bình Dương chiến lược toàn cầu Mỹ sau Chiến tranh lạnh: Sau Chi n tranh lạnh, nhà cầm quyền Mỹ xá định CA-TBD khu vực có vị trí quan trọng chi n lược toàn cầu “ ó ý nghĩ hi n lượ ng y ng tăng đ i với an ninh phồn thịnh Mỹ” Về kinh tế, CA-TBD thị trường rộng lớn với tiềm phát triển cao, tạo nên sức hấp dẫn đặc bi t đ i với kinh t Mỹ Về an ninh, Mỹ đ ng ó gần mười vạn quân đồn trú ăn ứ quân Mỹ lãnh thổ Nhật Bản, Hàn Qu , Philippines… ăm s bảy hi p ước phòng thủ t y đôi Mỹ th giới đ ký với nước khu vực (Nhật Bản, Hàn Qu c, Philippines, Thái Lan Australia) Về trị, Mỹ có lợi ích trị lâu dài khu vực mà Mỹ tìm ki m hợp tác nhằm đ i phó với th lực lên thách thức vị trí si u ường Mỹ, cụ thể Trung Qu c 1.2.2.4 Lợi ích Mỹ Đông Nam Á: Đ i với Mỹ, Đ chỗ: (i) Các trụ đường qu Đ quan trọng có quan h trực ti p đ n hoạt động quân triển khai lự lượng tr n h i đại dương: Thái Bình Dương v Ấn Độ Dương, điều động lự lượng triển khai nhanh Mỹ tới Đ Trung Cận Đông (ii) Với vị trí liền kề, cử ngõ v o Trung Qu c, Đ trở thành mắt xích quan trọng v nh đ i trực ti p ngăn hặn kiềm ch bao vây Trung Qu c mà Mỹ đ ng ó ý đồ thi t lập (iii) Trong chi n ch ng khủng b , Đ thi t y u để Mỹ tăng ường khả khu vực (iv) Đ l địa bàn chi n lược n dự ch ng khủng b l đị điểm m thông qu ỹ tìm h để thi t lập h quân đ phương h y nói l liên minh quân có lợi cho vi Ngoài ra, Đ điều chỉnh chi n lược toàn cầu Mỹ đị điểm Mỹ cần bổ sung vi điều chỉnh chi n lược quân toàn cầu Tuy nhiên, khu vự n y ũng tồn nhiều nguy đe dọa lợi ích Mỹ, l : (i) Sự trỗi dậy Trung Qu c có khả thách thứ lớn đ i với ảnh hưởng ủ hặn Trung Qu ỹ khu vự , ần phải ngăn hi m đượ vị trí bá quyền khu vự (ii) ổn khu vự Đ tồn ủ hững bất nhóm khủng b , phong tr o li khai, tranh chấp hủ quyền, hạy đu vũ tr ng, vấn đề biển Đông… ảnh hưởng ti u ự đ n lợi í h ủ v ảnh hưởng ủ khu vự ường qu ỹ (iii) Sự gi tăng vị th , v i trò g , Ấn Độ, hật Bản, EU đ i với ó thể hạn h ảnh hưởng ủ ỹ 11 đồng thời “mở rộng”, khuy h trương ộng đồng tự do, dân chủ, thực chất khuy h trương, mở rộng dân chủ Mỹ, giá trị Mỹ, mô hình Mỹ toàn th giới Chính sách CA-TBD Mỹ giai đoạn có đặ điểm bật s u: Một là, trì có mặt quân lâu dài khu vực Hai là, ngăn ngừ điểm nóng khu vực ó nguy bùng nổ thành xung đột vũ tr ng Ba là, kiềm ch Trung Qu c Bốn là, đẩy mạnh quan h với Nhật Bản, Hàn Qu v nước đồng minh, bè bạn Năm là, ủng hộ sáng ki n n ninh đ phương khu vực Sáu là, thú đẩy vấn đề dân chủ nhân quyền, mở rộng giá trị dân chủ kiểu Mỹ 2.1.2 Chiến lƣợc chống khủng bố Mỹ châu Á – Thái Bình Dƣơng thời kỳ cầm quyền G.W.Bush (2001 – 2008): Sau ki n 11/9/2001, với vi phát động chi n ch ng khủng b phạm vi toàn cầu, quyền G.W.Bush đ có điều chỉnh quan trọng mặt chi n lược, đặt khu vực CA-TBD ngang tầm quan trọng với châu Âu – Đại Tây Dương v nhấn mạnh tập trung ý vào CA-TBD l ưu ti n h ng đầu chi n lượ đ i ngoại, quân an ninh Chính sách CA-TBD Mỹ gi i đoạn có s điều chỉnh đáng hú ý s u: Một điều hỉnh hính sá h với Trung Qu theo hướng vừ kiềm h vừ hợp tá Hai hú trọng qu n h đ i với nướ đồng minh khu vự , đặ bi t l hật Bản Ba điều hỉnh hính sá h đ i với Triều Tiên Bốn điều hỉnh hính sá h ủ ỹ với Đ , oi l mặt trận thứ h i uộ hi n h ng khủng b ; tăng ường hi n di n quân khu vự 2.1.3 Chiến lƣợc “xoay trục” Mỹ châu Á – Thái Bình Dƣơng nhiệm kỳ đầu B.Obama (2009 – 2012): Đ i với khu vực CA - TBD, quyền Obama có cách ti p cận hoàn toàn mới: đánh giá o v i trò vị trí CA-TBD mà nâng lên 12 nấ , oi l khu vực trọng tâm chi n lược, sánh ngang chí có phần trội hâu Âu Sự th y đổi n y đượ định hình hai khía cạnh: Thứ nhất, quyền Ob m xá định Mỹ có lợi í h đặc bi t quan trọng kinh t , an ninh chinh trị khu vực Về lợi ích kinh t , Mỹ nhận định “không thể tách rời khỏi CA-TBD” Về lợi ích an ninh trị, Mỹ có lợi vi c trì cán cân lự lượng có lợi cho Mỹ khu vực, xây dựng m i quan h bền vững toàn di n khu vự v thú đẩy dân chủ nhân quyền kiểu Mỹ Thứ hai, thách thức Mỹ phải đ i mặt CA-TBD ó li n qu n đ n an ninh thịnh vượng củ nước Mỹ Đó l lo ngại trướ “m i đe dọa Trung Qu ”, vấn đề an ninh truyền th ng, phi truyền th ng, vấn đề phổ bi n vũ khí hạt nhân, khủng b , cạnh tranh gay gắt hầu h t lĩnh vự đ n từ ường qu c khác khu vực Trong b i cảnh nguồn lực bị suy giảm, quyền Obama coi CA-TBD khu vực giúp nước thực hi n mục tiêu có tính chất s ng òn như: ngăn hặn bá quyền khu vực, giữ ho on đường hàng hải hàng không thông su t, trì ti p cận kinh t khu vực tình trạng hòa bình ổn định ho gi o thương, bảo tồn v tăng ường m i quan h với nướ đồng minh truyền th ng bạn bè khu vực Chi n lược xoay trục quyền Ob m thực hi n tr n sở hính sá h “ngoại giao ti n ông” (forw rd-deployed policy) v triển khai theo nhóm h nh động lớn s u: Thứ nhất, tăng ường m i qu n h đồng minh n ninh song phương với hật Bản, H n Qu , ustr li , Thái n, Philippines Mỹ coi Nhật Bản l “hòn đá tảng” hi n lược xoay trục châu Á Thứ hai, tăng ường qu n h với qu Sing pore, gi l Trung Qu , Ấn Độ, Indonesi , ew Ze l nd, l ysi , ông ổ, Vi t m, Brunei v 13 qu đảo Thái Bình Dương Trong đó, m i qu n h ỹ - Trung đượ xá định l nhiều thá h thứ Thứ ba, tăng ường thể h khu vự RF, E S, (PIF), sáng ki n hạ lưu sông n dự PE , Diễn đ n qu Kông ( đảo TBD I)… Thứ tư, mở rộng qu n h thương mại v đầu tư với khu vự , hủ trương thi t lập mạng lưới hợp tá kinh t -TBD ỹ hủ đạo Thứ năm, tăng ường hi n di n quân ủ ỹ khu vự Thứ sáu, thú đẩy dân hủ v nhân quyền 2.2 Vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ từ Chiến tranh lạnh kết thúc đến 2012 2.2.1 Đông Nam Á chiến lược “cam kết mở rộng” Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: Chi n lược khẳng định, lợi ích chi n lược Mỹ Đ l tập trung vào vi c phát triển quan h kinh t , n ninh song phương v khu vực, hỗ trợ ngăn hặn giải quy t xung đột, tăng ường tham gia vào ti n trình phát triển kinh t khu vực Tr n sở đó, hính sá h Mỹ đ i với Đ k t hợp theo h i hướng chính: Thứ nhất, trì quan h ngày có hi u với SE v tăng ường đ i thoại an ninh khuôn khổ Diễn đ n khu vực ASEAN (ARF) Thứ hai, theo đuổi sáng ki n tay đôi với nướ Đ nhằm thú đẩy dân chủ nhân quyền ổn định trị; hỗ trợ cải cách kinh t theo hướng thị trường Đây ó thể coi cụ thể hóa sách CA-TBD Mỹ khu vự Đ 2.2.2 Đông Nam Á chiến lược chống khủng bố Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: Với vi oi Đ l mặt trận thứ hai chi n ch ng khủng b toàn cầu, Mỹ đặc bi t nhấn mạnh sách quân - an ninh quan h với nướ Đ làm cho m i quan h với nướ SE ỹ c gắng ó đặ điểm mang tính liên k t th nh đồng minh quân như: ký hi p ước phòng 14 v thức với s nướ Đ , trì qu n h đồng minh quân sự, tăng ường hi n di n quân Đ quân với nướ Đ , phát triển quan h hợp tác để xây dựng h th ng an ninh khu vực Mỹ nắm vai trò chủ đạo Về tổng thể, sách Mỹ đ i với Đ không nằm mục tiêu chi n lược toàn cầu trở thành bá chủ th giới Mỹ 2.2.3 Đông Nam Á chiến lược “xoay trục” Mỹ châu Á – Thái Bình Dương: Trong chi n lược CA-TBD thời Tổng th ng Obama, khu vự Đ đượ xá định trọng tâm, mắt xích quan trọng m i quan h Mỹ với nước khu vực Vì vậy, Mỹ đặc bi t hú ý đ n vi c "quay trở lại Đ qu n h với nước Đ ", thắt chặt Về trị - ngoại giao, quyền Obama chủ trương tăng ường hợp tác toàn di n, đề cao m i quan h với ASEAN, ủng hộ vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vự đ ng định hình; tích cực can dự vào vấn đề cộm củ Đ vấn đề sông Mê Kông, vấn đề biển Đông Ở phương di n song phương, Mỹ chủ trương thú đẩy quan h đồng minh truyền th ng với Thái Lan Philippines; phát triển quan h chi n lược với đ i tác Indonesi , Vi t mv nước khác khu vực cải thi n quan h với Myanmar Về an ninh, quân sự, quyền Obama ó xu hướng tăng ường hi n di n, can dự Mỹ khu vực, tỏ rõ ý đồ mu n cải thi n quan h với tất nướ Đ đẩy mạnh hợp tác quân với đồng minh tìm ki m xây dựng đ i tác Đ i với vấn đề biển Đông, Mỹ v ỹ chủ trương sử dụng có mặt quân li n minh song phương nhân t răn đe đ i với bên tranh chấp, đ i phó với xung đột n u xảy ra; hỗ trợ xây dựng lực cho qu gi Đ Philippines v Vi t Nam 15 nhằm ngăn ngừ ăng thẳng biển Đông Về kinh tế, Hi p định Đ i tác xuyên TBD (TPP) có vai trò quan trọng v đượ ưu ti n h ng đầu Qua trình thực thi sách “xoay trục”, tái can dự khu vự Đ từ 2009, thấy hính sá h Đ quyền Obama linh hoạt thực dụng so với hính sá h Đ quyền tiền nhi m Với vi c thực hi n sách này, Mỹ đ th nh công vi c bảo v v gi tăng lợi ích ũng ảnh hưởng khu vực; phần cân lại ảnh hưởng bị suy giảm thời gian trướ Tuy nhiên, hính sá h “xo y trụ ” khu vự ũng bộc lộ s hạn ch : Một là, Mỹ không kiềm ch hoạt động gây hấn Trung Qu c biển Đông Hai là, nhận thức CA-TBD nói chung khu vự Đ nói riêng Mỹ hư rõ r ng n lược CA-TBD Mỹ hư có tính khả thi cao Ba là, uy tín Mỹ đ i với khu vực Đ hư cải thi n phân tâm qu c gia châu Á v i trò l nh đạo Mỹ Tiểu kết chƣơng Trong vòng h i mươi năm từ sau Chi n tranh lạnh (1991 ), tá động tình hình th giới diễn bi n lòng nước Mỹ, Mỹ đ điều chỉnh chi n lược toàn cầu nhằm gi tăng ảnh hưởng đ i với nhiều khu vực trọng điểm th giới, ó CA-TBD v Đ Qua phân tích vị trí củ Đ sách CA-TBD Mỹ qu hính gi i đoạn (1991 – 2000, 2001 – 2008, 2009 – 2012) khẳng định, Đ ó vị trí quan trọng chi n lược CA- TBD Mỹ Điều n y lý giải vị trí địa – chi n lượ , địa – kinh t - trị khu vực Tuy nhiên, mức độ ưu ti n m ỹ d nh ho Đ tổng thể sách CA-TBD đượ điều chỉnh dựa th y đổi tình hình qu c t , khu vực, xá định lợi ích qu c gia Mỹ thời kỳ lợi í h ủ 16 ỹởĐ giữ v i trò qu n trọng Để trì vị th ảnh hưởng mình, Mỹ cần ti p tục coi trọng khu vự Đ , thực thi sách can dự tích cự , oi địa bàn chi n lượ để ngăn hặn trỗi dậy thành bá quyền khu vực Trung Qu c v đượ xá định rõ r ng đ i với Đ t v lâu d i với hâu ường qu l ột hi n lượ ân t t sở ho hính sá h thự u không ó h ti p ận vậy, vị th Thái Bình Dương ủ ỹ hắ bị ảnh hưởng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ DỰ BÁO VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ 3.1 Đánh giá vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ sau Chiến tranh lạnh 3.1.1 Giai đoạn 1991 – 2000: Sau Chi n tranh lạnh, Đ không òn khu vực có lợi ích s ng òn thời kỳ Mỹ ti n hành chi n tranh Vi t Nam Tuy nhiên, khu vực có ý nghĩ đáng kể chi n lược CA-TBD Mỹ Đ i với Đ , ỹ không òn đóng v i trò l người bảo trợ Mỹ tránh can thi p trực ti p vào vấn đề tranh chấp khu vự tr nh hấp biển Đông, đồng thời Mỹ sách rõ ràng cụ thể đ i với khu vực Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, quyền linton đ oi nhẹ Đ , thực thi sách thi u chi n lược rõ ràng quán H ảnh hưởng Mỹ khu vực giảm đi, ảnh hưởng Trung Qu c - đ i thủ tiềm tàng Mỹ lại tăng l n Trung Qu c có hính sá h tương đ i toàn di n với khu vự n y Theo đó, mục tiêu Mỹ đặc bi t mụ ti u "không để nước l n đe dọa vị trí Mỹ" bị đặt thành vấn đề n u chỉnh sách phù hợp với khu vực ỹ không kịp thời có điều 17 3.1.2 Giai đoạn 2001 – 2008: Trong gi i đoạn này, khu vực Đ Mỹ đánh giá o b i cảnh qu c t So với giai đoạn trước (1991 – ), Đ qu n tâm hính sách quyền G W Bush, nhiên tồn s hạn ch s u: (i) trọng đ n vi c ch ng khủng b nên Mỹ trọng đ n sách an ninh - quân sự; đó, kinh t trị, Đ hư phải lợi ích s ng Mỹ (ii) Trong quan h đ i với Đ , ỹ ó xu hướng sử dụng kênh song phương để theo đuổi mục tiêu sách Sự thi u vắng sách tổng quát l i ti p cận thiên song phương Mỹ l m phương hại đ n tính hi u nỗ lực giải quy t vấn đề có quy mô khu vực (iii) Trong Trung Qu tăng ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực Mỹ hư đ ng gi ó sách cạnh tranh toàn di n với Trung Qu c Chính sách Mỹ không tương xứng với quyền lợi Mỹ khu vự Đ đầy bi n đổi Những phân tí h tr n v so sánh Đ với khu vực khác thấy rằng, mặ dù gi i đoạn Mỹ đ trọng nhiều đ n Đ , khu vực hư hi m vị trí ưu ti n tổng thể sách CA-TBD Mỹ 3.1.3 Giai đoạn 2008 – 2012: Có thể khẳng định, sá h “xo y trụ ” CA-TBD Mỹ Đ lẽ Đ hi m vị trí đặc bi t l địa bàn thử nghi m chi n lượ đ i ngoại “sức mạnh thông minh” v “ngoại giao ti n ông” Mỹ Chính sách đ i với Đ trụ ”, đ đượ định hình h rõ nét Với hính sá h “xo y ỹ nhận thứ ần phải tận dụng phát triển ng y mạnh mẽ ủ nướ SE minh v đ i tá nhằm trì v ng để xây dựng mạng lưới đồng ủng trật tự dự tr n luật l để giải quy t hi u thá h thứ khu vự Mặc dù vậy, so với 18 đ i tác khu vực CA-TBD Trung Qu c, Nhật Bản, Hàn Qu c khu vự Đ hư ó vị trí vượt trội hẳn Khi nghiên cứu sách Mỹ đ i với Đ gi i đoạn này, thấy l phản ứng Mỹ trước tăng ường quan h Trung Qu c với khu vực Cho tới năm 8, ảnh hưởng Trung Qu lên hầu h t khu vự Đ , kể Thái Lan Philippines – h i đồng minh thân cận Mỹ Đ lịch sử Đ dường b o trùm Đây l điều hư có Ảnh hưởng Mỹ thực đứng trướ nguy bị đẩy lùi khỏi khu vực Chính lo ngại Trung Qu châu Á mà Mỹ phải tăng ường quan h với Đ “qu y trở lại Đ gi tăng ảnh hưởng , thực thi sách ” 3.1.4 Đánh giá chung: Nhân t Đ tá động đ n sách CA-TBD Mỹ qua thời kỳ, nhiên mứ độ tá động đ n đâu lại phụ thuộc vào vi xá định lợi ích qu gi v ưu ti n hi n lược Mỹ ũng sức thu hút nhân t Đ gi i đoạn Mặt khác, nhân t hật Bản, Hàn Qu c, Trung Qu c có vai trò ổn định sách CA-TBD Mỹ dường Đ lại nhân t mang tính không ổn định Sự th y đổi liên tục mứ độ ưu ti n với Đ quyền Mỹ sở để nhà nghiên cứu hính sá h đ i ngoại Mỹ cho “dù l Thái Bình Dương ỹ hư ường qu c ó chi n lược châu Á toàn di n Mặc dù Mỹ có tiềm sức mạnh lớn khu vự , sách Mỹ không k t n i đượ điểm xây dựng thành chi n lược hợp lý v ăn khớp Phần thi u cho chi n lược châu Á khôn ngoan chi n lược lâu dài, nghiêm túc cân đ i với Đ ” 19 3.2 Tác động từ việc điều chỉnh sách Đông Nam Á Mỹ từ sau Chiến tranh lạnh 3.2.1 Đối với Mỹ 3.2.1.1 Tác động tích cực: (i) Về trị ngoại giao, Mỹ đ th y đổi tình hình từ chỗ để lại “khoảng tr ng quyền lự ” Đ Chi n tranh lạnh đ n chỗ “qu y trở lại Đ s u ”, ó vị trí đáng kể đ i với khu vực (ii) Về an ninh quân sự, Mỹ đ mở rộng có mặt quân ởĐ (iii) Về kinh t , đầu tư thương mại với ASEAN không ngừng tăng l n ỹ l đ i tác có tầm quan trọng chi n lượ đ i với nước ASEAN (iv) Về cạnh tranh chi n lược, Mỹ đ phần thự thi sá h “b o vây Trung Qu ”, kiềm ch Trung Qu hưởng Đ gi tăng ảnh 3.2.1.2 Tác động tiêu cực: (i) Cạnh tranh chi n lược Mỹ - Trung khu vực ngày trở nên quy t li t, l m phương hại đ n lợi ích Mỹ khu vực (ii) Thú đẩy cá nước lớn khu vực CA-TBD hật Bản, Ấn Độ thi h nh hính sá h tăng ường quan h với khu vự Đ A, tạo thành thách thức tiềm tàng với ảnh hưởng Mỹ Đ 3.2.2 Đối với Đông Nam Á 3.2.2.1 Tác động tích cực: (i) nướ Đ ó điều ki n nâng cao vai trò, vị th quan h với nước lớn, trì vai trò trung tâm v hủ động ủ SE l động lự hủ h t ấu trú khu vự đ ng định hình, bảo đảm hòa bình, ổn định cho khu vự Đ ũng qu c gia (ii) Tạo hội thú đẩy nước phát triển kinh t dân chủ hóa xã hội, thú đẩy liên k t nội kh i hội nhập qu c t sâu rộng (iii) Giúp nướ Đ thực lực quân sự, bảo v chủ quyền qu c gia nâng o 20 3.2.2.2 Tác động tiêu cực: (i) Sự gi tăng hi n lược can dự Mỹ đ i với Đ l m ho nước khu vực lo ngại khả bị can thi p, kiểm soát kh ng ch tr n đất liền, biển khu vực trọng y u Đ (ii) ặ dù hấp nhận vi SE đóng v i trò trung tâm diễn đ n khu vự , mụ ti u v lợi í h hi n lượ lâu d i, với SE v ỹ đ tìm h phân hoá v gây sứ ép nướ th nh vi n tr n s vấn đề n ho đo n k t hợp tác giữ nước ASEAN vai trò tổ chức vi c giải quy t vấn đề an ninh khu vực gặp nhiều thách thức (iii) Mỹ đ bán vũ khí tr ng bị kỹ thuật quân hi n đại cho nướ Đ đẩy mứ độ trang bị quân vùng không ngừng leo thang (iv) Mỹ ti p tục lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để can thi p vào nội nướ Đ 3.2.3 Đối với Việt Nam 3.2.3.1 Tính toán lợi ích Mỹ Việt Nam: Trong tính toán Mỹ, Vi t Nam nhân t quan trọng cân chi n lược Đ v qu n h với Vi t Nam phục vụ lợi ích chi n lược Mỹ CA-TBD Mỹ cho rằng, Vi t Nam tạo nên đ i trọng tương l i đ i với ảnh hưởng ngày lớn Trung Qu c khu vực 3.2.3.2 Tác động việc Mỹ điều chỉnh sách Đông Nam Á Việt Nam Tác động tích cực: (i) Tạo r vi hội thuận lợi ho Vi t Nam theo đuổi chi n lượ đ i ngoại đ phương hó , đ dạng hóa quan h qu c t , "cân bằng” qu n h với nước lớn; (ii) Vi t Nam ó hội gi tăng v i trò, vị th trị khu vực tr n trường qu c t ; (iii) Tạo hội thuận lợi cho vi thú đẩy quan 21 h Vi t Nam với Mỹ lên tầm cao Tác động tiêu cực: (i) Đặt Vi t m v o “th khó’ xử lý quan h với nước lớn; (ii) Vi t Nam phải đương đầu với âm mưu “diễn bi n hò bình”, bạo loạn lật đổ, nguy bị can thi p vào công vi c nội 3.3 Dự báo vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng thời kỳ Donald Trump 3.3.1 Dự báo tình hình khu vực: Một là, tầm quan trọng lĩnh vực CA-TBD nói v SE nói ri ng đ i với Mỹ, nước lớn với an ninh, phát triển toàn cầu đặt khu vực vào vị trí trung tâm toàn cầu Hai là, ường qu c ti p tục lên mạnh mẽ, cạnh tranh ảnh hưởng khu vực, Trung Qu c Ấn Độ, trở lại Nga, mở rộng ảnh hưởng toàn di n Nhật Bản Mỹ ti p tục nắm ảnh hưởng chi ph i với tình hình toàn khu vực, nhiên, mứ độ ảnh hưởng bị thu hẹp dần trước vươn l n nhiều đ i thủ cạnh tranh Ba là, cạnh tranh Mỹ Trung Qu c ngày quy t li t, ảnh hưởng sâu sắc tới tình hình CA-TBD nói chung khu vự Đ nói ri ng Bốn là, khu vự Đ tăng trưởng nh nh thập kỷ trước SE khó ti p tục nhân t quan trọng đ i với hòa bình, ổn định, hợp tác khu vực Năm là, vấn đề biển Đông ti p tục điểm nóng khu vực, tiềm ẩn nhiều nguy gây ổn định, khó lường khu vực 3.3.2 Dự báo sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ: Mỹ ti p tụ tăng ường can dự nhằm đảm bảo lợi ích chi n lược, kinh t , thương mại v đầu tư khu vực, bao gồm vi c triển khai “sức mạnh mềm”, phổ bi n giá trị Mỹ Tuy nhiên, suy giảm định th lực Mỹ v tá động tình hình khu vực n cho Mỹ có khả thực hi n hính sá h đơn phương 22 3.3.3 Dự báo vị trí Đông Nam Á sách châu Á – Thái Bình Dƣơng Mỹ: Hi n tại, quyền D.Trump hư đư đường l i đ i ngoại thứ đ i với CA-TBD v Đ Tuy nhiên, qua s động thái gần v xét mặt lợi ích Mỹ Đ , ó thể dự báo sách củ Trump đ i với Đ s u: Về trị, Mỹ ti p tục trì ảnh hưởng đ i với nướ Đ với mứ độ khác nhằm tạo nên vị th có lợi cho Mỹ nội ASEAN Về quân sự, Mỹ ti p tụ tăng ường trở lại Đ thông qua vi c trì li n minh song phương đ ó Về kinh tế, Mỹ ti p tụ thú đẩy thương mại v đầu tư để mở rộng ảnh hưởng củ đ i với nướ Đ thông qu thỏa thuận thương mại song phương, đ phương v diễn đ n kinh t khu vực Dự báo ngắn hạn trung hạn, vị trí củ Đ ưu ti n sách Mỹ nhiều th y đổi Đ ti p tục mắt xích thi u, có vị trí đáng kể sách CA-TBD Mỹ Tiểu kết chƣơng Từ sau Chi n tranh lạnh đ n n y, Đ ó vị trí quan trọng sách CA-TBD Mỹ, nhiên mứ độ ưu ti n lại phụ thuộ v o xá định lợi ích qu c gia Mỹ ũng b i cảnh th giới, khu vực gi i đoạn Đ ó vị trí không hỉ vị trí địa chi n lượ , địa kinh t quan trọng mà y u t nội khu vực, ti n trình phát triển củ hính nước khu vực trưởng thành ASEAN Từng nướ Đ ri ng lẻ không đóng v i trò lớn sách Mỹ với tư h l tổ chức khu vực ASEAN lại l đ i tượng Mỹ cần tính đ n hính sá h đ i với khu vực CA-TBD nói v Đ riêng Bản thân nướ Đ ũng kh i SE nói bi t tận 23 dụng điều chỉnh sách Mỹ đ i với khu vực theo hướng tích cự để phát triển nâng cao vị th củ tr n trường qu c t Thực t cho thấy, khu vự Đ nói ri ng v -TBD nói chung khu vự địa trị - chi n lược quan trọng bỏ qua tính toán chi n lược ường qu c lớn ỹ Vì vậy, Mỹ ti p tục thực thi sách trì ảnh hưởng đ i với nướ Đ với mứ độ khác nhằm tạo nên vị th có lợi cho Mỹ khu vực KẾT LUẬN Thứ nhất, mục tiêu Mỹ CA-TBD không cho qu c gia riêng lẻ hay liên minh lên th ng trị khu vực Dù th y đổi tên gọi, nội hàm, cách thứ , phương ti n triển khai CA-TBD trọng tâm chi n lược toàn cầu Mỹ Thứ hai, Đ phận tổng thể sách CA- TBD Mỹ; giữ vai trò quan trọng chi n lược CATBD Mỹ thời kỳ sau Chi n tranh lạnh Mặc dù có nhiều lợi ích khu vự , Đ v nướ SE l nơi hội tụ lợi í h, nơi nắm giữ phần tương l i Mỹ nh hoạ h định sách Mỹ đ nhận định Tuy vậy, sách Mỹ đ i với Đ hư quán, th y đổi liên tục qua thời kỳ Tổng th ng Mỹ Thứ ba, vi c Mỹ điều chỉnh hính sá h đ i với Đ đ tá động đáng kể tới thân nước Mỹ, khu vự Đ tới s nước lớn khu vực CA-TBD Thứ tư, triển vọng khẳng định, dù đánh giá từ phương di n nào, khu vực CA-TBD, ó Đ , ó ảnh hưởng lớn đ i với Mỹ Do vậy, quyền k ti p Mỹ, trước h t quyền Tổng th ng D Trump hi n nay, hình thức, dù có điều chỉnh hính sá h đ i với CA-TBD th n o nội dung c t lõi 24 vi c tìm ki m lợi ích khu vực châu Á - TBD Mỹ trì, khu vực có vị trí h t sức quan trọng đ i với trị kinh t Mỹ Thứ năm, đ i với Vi t Nam, thành viên ASEAN, Vi t Nam có vị trí đáng kể sách Đ Mỹ Một s gợi ý ho hính sá h đ i ngoại Vi t Nam s u: Về sách đối ngoại nói chung, ti p tục thực hi n chủ trương đường l i củ Đảng, k t hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh t qu c t với yêu cầu giữ vững an ninh, qu c phòng, thông qua hội nhập để tăng ường sức mạnh tổng hợp qu c gia, nhằm củng c chủ quyền an ninh củ đấn nước; cảnh giác với mưu to n thông qua hội nhập để thực hi n ý đồ “diễn bi n hòa bình” đ i với nướ t uôn đặt lợi ích qu c gia, dân tộ l n h ng đầu hính sá h; tăng ường phát triển đất nước mặt, k t hợp phát triển kinh t với bảo v chủ quyền, an ninh qu gi ; tăng ường đo n k t, thi t lập quan h ngoại giao với qu c gia láng giềng Về sách Mỹ, tăng ường hợp tác với Mỹ lĩnh vực kinh t v thương mại, chủ động đ i thoại, tranh thủ vai trò ti ng nói Mỹ diễn đ n đ phương vi c ủng hộ lập trường Vi t Nam vấn đề Biển Đông Đồng thời kiên quy t đấu tranh với Mỹ vấn đề lợi dụng chiêu tự ngôn luận, tôn giáo, dân chủ nhân quyền để công kích ch độ; cảnh giác với m i quan h Mỹ Trung Qu để tránh rơi v o tình hu ng nước lớn lợi ích mà thỏa hi p, xâm hại lợi ích Vi t Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Quỳnh Nga ( 7), “ hính sá h n dự ASEAN trình cải cách y nm r”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, s (204)/2017 Trần Thị Quỳnh Nga ( Trung Đông m 7), “ ạnh tranh chi n lược Mỹ - s u Chi n tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, s 3(187)/2017 Trần Thị Quỳnh Nga ( 7), “Vấn đề biển Đông hính sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ sau Chi n tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, s (109), tháng 6/2017 Trần Thị Quỳnh Nga ( 7), “Định vị Đông m sách châu Á – Thái Bình Dương Mỹ sau Chi n tranh lạnh: Triển vọng đ n 2020”, Tạp chí Tuyên giáo, s 6/2017 ... tá động tới vi c định vị hính sá h -TBD Mỹ CHƢƠNG 2: ĐỊNH VỊ ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 - 201 2) 2.1 Chính sách châu Á – Thái. .. sá h thự u không ó h ti p ận vậy, vị th Thái Bình Dương ủ ỹ hắ bị ảnh hưởng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ DỰ BÁO VỀ VỊ TRÍ CỦA ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ 3.1 Đánh... cấu Luận án: Ngoài phần mở đầu, k t luận, tài li u tham khảo, Luận án b cụ th nh hương s u: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐÔNG NAM Á TRONG CHÍNH SÁCH CHÂU Á – THÁI BÌNH

Ngày đăng: 30/06/2017, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w