Quan hệ giữa liên bang nga và hoa kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008

120 17 0
Quan hệ giữa liên bang nga và hoa kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ====== Vũ thị dinh Quan hệ Liên bang nga hoa kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mà số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS Phan Văn Ban Vinh - 2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo ng-ời thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS Phan Văn Ban, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa lịch sử, đặc biệt thầy cô giáo tổ môn lịch sử giới, khoa Sau đại Học tr-ờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu châu Âu, viện nghiên cứu Đông Bắc á, TTXVN, quan mà tác giả đến liên hệ t- liệu, đà tạo điều kiện nh- bảo tận tình giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình ng-ời thân, đà tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ vật chất nh- tinh thần để có điều kiện hoàn thành công trình nghiên cứu Do nguồn tài liệu thời gian hạn chế, thân b-ớc đầu nghiên cứu đề tài khoa học, chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc góp ý, bảo thầy cô giáo bạn! Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang Mở ®Çu .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu .6 Ngn tµi liƯu Ph-ơng pháp nghiên cứu .8 §ãng gãp cđa luận văn Bè côc nội dung Ch-ơng Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh .10 1.1 Nhân tố quèc tÕ 10 1.1.1 T×nh h×nh thÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh 10 1.1.2 Xu thÕ thÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh .14 1.2 Nh©n tè quèc gia 17 1.2.1 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ 17 1.2.2 ChÝnh sách đối ngoại Liên bang Nga 20 1.3 Nhân tố lịch sử 23 1.3.1 Những thành tựu đạt đ-ợc .23 1.3.2 Những vấn đề tån ®äng 27 TiÓu kÕt 31 Ch-ơng Hợp tác đấu tranh Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2008 .34 2.1 VÊn ®Ị Hoa Kú rót khái HiƯp -íc ABM 34 2.1.1 Hoa Kú rót khái HiƯp -íc hƯ thống phòng, chống tên lửa đạn đạo ABM 34 2.1.2 Thái độ Liên bang Nga 36 2.2 Hoa Kỳ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa NMD đối phó Liên bang Nga 38 2.2.1 Hoa Kỳ triển khai kế hoạch phòng thđ tªn lưa NMD 38 2.2.2 Liªn bang Nga triÓn khai EMD .41 2.3 Quan hệ Liên bang Nga vµ Hoa Kú mét sè HiƯp -íc then chèt 46 2.3.1 Quan hƯ Liªn bang Nga Hoa Kỳ vấn đề hạn chế tên lửa đạn đạo 46 2.3.2 Quan hÖ Liên bang Nga Hoa Kỳ Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân giai đoạn (START - II) 1993 48 2.3.3 Quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân giai đoạn (START - III) 2002 .54 TiÓu kÕt 65 Ch-ơng Thái độ Liên bang Nga Hoa Kỳ số vấn đề vũ khí hạt nhân giới 68 3.1 Quan hƯ Liªn bang Nga Hoa Kỳ số vấn đề vũ khí hạt nhân 68 3.1.1 Th¸i độ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề vũ khí hạt nhân CHDCND Triều Tiên 68 3.1.2 Thái độ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề vũ khí hạt nhân Iran 81 3.2 Thực trạng triển vọng vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân năm đầu kỷ XXI 89 3.2.1 Thùc tr¹ng 89 3.2.2 TriÓn väng .93 KÕt luËn 97 Tài liệu tham khảo .104 Phụ lục Mở đầu Lí chọn đề tài Hoa Kỳ n-ớc chế tạo đ-ợc vũ khí hạt nhân n-ớc sử dụng ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai Sau chiÕn tranh Hoa Kỳ xem vũ khí hạt nhân để khống chế nước đồng minh đặc biệt gây áp lực n-ớc hệ thống xà hội chủ nghĩa Trong hoàn cảnh Liên Xô - n-ớc đứng đầu hệ thống xà hội chủ nghĩa phải tìm mạnh cho thân phe cđa m×nh ChÝnh v× vËy, sau chiÕn tranh giới thứ hai kết thúc Liên xô tăng c-ờng kỹ thuật hạt nhân chế tạo vũ khí hạt nhân Năm 1949 Liên Xô đà phá vỡ độc quyền hạt nhân Mỹ việc thử thành công bom nguyên tử Trong Chiến tranh lạnh vũ khí hạt nhân đ-ợc xem mạnh bên mà chạy đua vũ trang Chiến tranh lạnh diễn gay go phức tạp, không diễn lục địa, biển mà đ-ợc đẩy lên thành Chiến tranh Trong bối cảnh đó, bên cạnh việc chạy đua vũ trang, để giành lợi cho mình, Hoa Kỳ Liên Xô đà đ-a vấn đề kiểm soát l-ợng nguyên tử hạn chế vũ khí hạt nhân Tuy nhiên trình thoả thuận đàm phán bên muốn cắt giảm nh-ng không muốn đánh -u mình, mà số l-ợng đ-ợc cắt giảm nh-ng chất l-ợng lại đ-ợc bên nâng lên Do chạy đua diễn liệt, làm cho bên tham gia hao tốn nhiều tiền Kết Chiến tranh lạnh kết thúc kéo theo sụp đổ tan rà Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) vào tháng 12/1991 Sau Liên Xô tan rÃ, Liên bang Nga lµ n-íc kÕ thõa tíi 70% kho vị khÝ Liên Xô cũ trở thành c-ờng quốc hạt nhân Bên cạnh việc kế thừa kho vũ khí, Nga phải kế thừa - thực thi Hiệp -ớc kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân mà tr-ớc Liên Xô đà kí, đồng thời tiếp tục đàm phán thoả thuận với c-ờng quốc hạt nhân khác đặc biệt Mỹ vấn đề hạt nhân giai đoạn Chiến tranh lạnh kết thúc, giới đứng tr-ớc nhiều nguy có nguy vũ khí hạt nhân, đặc biệt nguy hiểm loại vũ khí rơi vào tay lực l-ợng khủng bố Việc Hoa Kỳ nêu nguy chiến tranh hạt nhân mà vũ khí giết ng-ời hàng loạt loại vũ khí đ-ợc sử dụng Bên cạnh kỹ thuật hạt nhân không riêng n-ớc nguy khủng bố hạt nhân, hành động bạo lực khác vũ khí hạt nhân ngày cao Những điều tác động không nhỏ đến kinh tế, trị an ninh giới Trong bối cảnh toàn cầu hoá, chạy đua kinh tế toàn cầu thay cho Chiến tranh lạnh chạy đua vũ khí hạt nhân, n-ớc chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà hoÃn, thuận lợi cho việc cắt giảm kho vũ khí hạt nhân chiến l-ợc Sau Chiến tranh lạnh kết thúc Hoa Kỳ lo sợ tr-ớc phân tán kho vũ khí hạt nhân Liên Xô cũ nên thức đ-a kế hoạch đối phó với vấn đề Cụ thể năm 1992 Hoa Kỳ ngừng sản xuất vũ khí hạt nhân mới, can thiệp sản xuất vũ khí hạt nhân Triều Tiên, Iran Tiếp tục đàm phán với Nga vấn đề hạt nhân Từ năm 1993 Hoa Kỳ đà kí loạt Hiệp -ớc văn kiện quan trọng, chủ yếu với Nga Những Hiệp -ớc không ảnh h-ởng trực tiếp đến quan hệ song ph-ơng hai n-ớc mà có ý nghĩa quan trọng đến hoà bình an ninh giới Một phong trào đấu tranh hoà bình giới diễn rộng khắp, bật phong trào đấu tranh đấu tranh nỗ lực không ngừng nhân dân yêu chuộng hoà bình giới vũ khí hạt nhân Cuộc đấu tranh nµy diƠn ë nhiỊu n-íc vµ xt hiƯn nhiều diễn đàn, phong trào đà thể mối quan tâm chung cộng đồng quốc tế tr-ớc nguy đe doạ vũ khí hạt nhân hoà bình giới Phong trào có ảnh h-ởng không nhỏ việc kí kết Hiệp -ớc kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Để khẳng định hoà bình phát triển sÏ lµ xu thÕ chđ u cđa thÕ giíi thập niên tới, bên cạnh mối quan hệ hoà hoÃn, hoà dịu n-ớc vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân vấn đề quan trọng đòi hỏi tham gia tích cực c-ờng quốc hạt nhân giới Phong trào tiếp tục đ-ợc đẩy mạnh tiến tới huỷ bỏ triệt để loại vũ khí giết ng-ời hàng loạt Nh- kể từ Liên Xô tan rÃ, Nga n-ớc kế thừa nhiều kho vũ khí Liên Xô n-ớc kế thừa Hiệp -ớc mà Liên Xô đà kí, tiếp tục đàm phán kí kết Hiệp -ớc vũ khí hạt nhân mà chủ yếu với Mỹ, góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại Vì lí mà đà chọn đề tài: Quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu học giả n-ớc đề cập đến hoạt động Liên bang Nga Hoa Kỳ trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì sau Chiến tranh lạnh Tuy nhiên, công trình đề cập đến vấn đề, lĩnh vực riêng lẻ số giai đoạn định Có vài công trình số học giả đề cập đến kiện lớn trình th-ơng l-ợng kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Hoa Kỳ Liên bang Nga Các công trình ch-a mang tính hệ thống đánh giá hết động cơ, vai trò Liên bang Nga nh- Hoa Kỳ trình suốt gần hai thập kỉ qua Mặc dù thời gian vừa qua việc kiểm soát cắt giảm đà hạn chế đ-ợc phần kho vũ khí hạt nhân Liên bang Nga Hoa Kỳ, nh-ng tác động vấn đề vũ khí hạt nhân tình hình an ninh trị giới Những thành công vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân có ý nghĩa lớn vấn đề quan hệ quốc tế ngày Vấn đề Liên bang Nga Hoa Kỳ tham gia vào đàm phán kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân đ-ợc đề cập tác phẩm: Cuốn Hoà bình niềm mơ -ớc nhân loại Bernat Lown, M.D Evgueni Chazov, M.D (Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội) chủ yếu đề cập đến phải làm nh- để có giới mà có tình hữu nghị đoàn kết Hoà bình niềm mơ -ớc toàn thể nhân loại riêng Cuốn sách không đ-a cho số liệu thống kê tổn thất chiến tranh mang lại, mà nêu lên cách thức mà dân tộc đấu tranh hoà bình vũ khí giết ng-ời hàng loạt Các dân tộc khắp nơi giới tiến hành chống chiến tranh, kêu gọi hoà bình mà củng cố niềm tin vĩnh cửu ng-ời làm ra, chế tạo ng-ời kiểm soát, chế ngự đ-ợc Trong Chiến tranh lạnh di sản tác giả Trương Tiểu Minh, học giả Trung Quốc Cuốn sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia dịch xuất năm 2002 Theo tác giả chạy đua vũ trang hạt nhân nội dung ph-ơng thức chủ yếu đấu tranh Đông Tây Ngoài tác giả phân tích vai trò vũ khí hạt nhân quan hệ Đông - Tây hoà bình giới sau thời kì chiến tranh lạnh Trong tác giả giành ch-ơng nói vũ khí hạt nhân ChiÕn tranh l¹nh Cn “Quan hƯ Nga - Mü võa đối tác vừa đối thủ tác giả Nguyễn văn Lập chủ biên (Nhà xuất Thông Hà Nội, 2000.) Chủ yếu đề cập đến toan tính hai phía Hoa Kỳ Liên bang Nga trình hợp tác sau kiện 11/9/2001 Hoa Kỳ muốn lợi dụng kiện để thành lập liên minh rộng lớn gồm nhiều n-ớc đặc biệt n-ớc lớn Phía Nga đối mặt với vấn đề Chesnia nên phải đồng tình với Hoa Kú cc chiÕn chèng khđng bè MỈt khác, sách nêu lên trở ngại mối quan hệ Hoa Kỳ với Liên bang Nga xung quanh vấn đề bố trí hệ thống phòng chống tên lửa chiến l-ợc, kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến l-ợc năm đầu kỉ Có thể nói tác phẩm đà trình bày râ nÐt sù biÕn ®ỉi mèi quan hƯ Nga - Mü kĨ tõ sau sù kiƯn 11/9 Nh-ng t¸c phẩm thiên nhiều nhận định đối kháng Nga Hoa Kỳ nhiều lĩnh vực nh- kinh tế, trị, ngoại giao, quân mà không sâu vào vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân - vấn đề nhạy cảm vấn đề quan hệ quốc tế Cuốn đàm phán siêu cấp Mộ Kiệt biên soạn (Nhà xuất văn hoá thông tin Hà Nội, 2006.) Trình bày b-ớc ngoặt lịch sử quan trọng xuyên suốt kỉ XX, đàm phán m-u tính hại đầy mùi thuốc súng nguyên thủ Bên cạnh sách đề cập đến vấn đề tai hoạ hạt nhân, khủng hoảng tên lửa Cuba, chạy đua vũ trang hạt nhân hết hơi, kịch chiến vũ trang mây đen tai hoạ hạt nhân Vì sách không sâu vào nghiên cứu mối quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề vũ khí hạt nhân, điều mà luận văn quan tâm Tác phẩm Một b-ớc mở đầu tốt đẹp đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân, Nhà xuất Sự thật xuất năm 1998 đà trình bày tổng quát trình chạy đua vũ trang chủ nghĩa đế quốc đấu tranh lực yêu chuộng hoà bình tiến xà hội thời kì chiến tranh lạnh, chống chạy đua vũ trang, đặc biệt vũ khí hạt nhân Cuốn sách nêu rõ nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân qua việc kí kết Hiệp -ớc Hoa Kỳ - Liên Xô năm 1987 huỷ bỏ tên lửa tầm trung tầm ngắn Đồng thời sách thể quan điểm phủ Việt Nam hoan nghênh việc kí kết Hiệp -ớc 10 coi b-ớc ngoặt quan trọng việc mở đ-ờng tới loại bỏ vũ khí hạt nhân tạo bầu không khí hoà dịu quan hệ quốc tế Ngoài có số viết tác giả khác nh-: Hiệp -ớc hạn chế giảm bớt vũ khí chiến l-ợc với gặp cấp cao Xô - Mỹ tác giả Thuỷ Vân, (Tài liệu tham khảo đặc biệt), phân tích trình ngoại giao đến kí kết Hiệp -ớc START hai n-ớc Xô - Mỹ Nguyễn Thị Thanh Thuỷ có viết mang tên Quan hệ Mỹ - Nga vấn đề vũ trang giải trừ quân bị (đăng Tạp chí châu Mỹ ngày số - 2002), phân tích chạy đua vũ trang hai siêu c-ờng Mỹ - Liên Xô (Nga) với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Tác giả Khôi Nguyên có Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân: đ-ợc, mất?, (Tạp chí Kiến thức quốc phòng), phân tích tính to¸n cđa Hoa Kú kÝ víi Nga HiƯp -íc cắt giảm vũ khí hạt nhân Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến khía cạnh vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Liên bang Nga Hoa Kỳ, song công trình chuyên khảo Quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008 ch-a có Ngoài liên quan đến vấn đề có công trình nghiên cứu nh-: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoa Kỳ với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì Chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ tác giả Chu Văn Khởi, Đại học Vinh Hoa Kỳ với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì sau Chiến tranh lạnh; Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế, Nghiên cứu Châu Âu, tài liệu tham khảo đặc biƯt Th«ng tÊn x· ViƯt Nam cung cÊp Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài Quan hệ hợp tác đấu tranh Nga Mỹ vấn đề hạn chế vũ khí hạt nhân có ảnh h-ởng nh- quan hệ song ph-ơng hai n-ớc 106 thông qua P5 +1, n-ớc kêu gọi Iran từ bỏ kế hoạch sản xuất giàu Uranium, hÃy giới vũ khí hạt nhân Nh- vậy, vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến l-ợc Liên bang Nga Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2008, đà ký đ-ợc Hiệp -ớc quan trọng mang tính chất kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân tiến công, nh-ng thực tế Hiệp -ớc không ngăn cản đ-ợc c-ờng quốc hạt nhân sản xuất vũ khí n-ớc nghiên cứu sản xuất vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân đ-ợc xem mạnh n-ớc, đặc biệt c-ờng quốc hạt nhân không dễ từ bỏ sức mạnh mà có Chính vậy, để kiểm soát tiến tới cắt giảm hoàn toàn loại vũ khí giết ng-ời hàng loạt cần có nổ lực c-ờng quốc hạt nhân nh- đấu tranh không ngừng lực l-ợng yêu chuộng hoà bình giới Có thể dự đoán rằng, vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân câu chuyện lâu dài, sức mạnh vũ khí hạt nhân niềm mơ -ớc nhiều quốc gia, nên việc kiểm soát ngăn ngừa nan giải, vũ khí hạt nhân tiếp tục tồn Trong gần hai thập kỉ vừa qua, nổ lực cộng đồng quốc tế nhằm thực kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân b-ớc có tiến chuyển việc kéo dài thời hạn Hiệp ước không mở rộng vũ khí hạt nhân, kí Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện, xây dựng khu vực Đông Nam châu Phi khu vực phi hạt nhân Tình hình kiểm soát vũ khí hạt nhân t-ơng đối lạc quan, thời gian gần đàm phán việc kí kết Hiệp -ớc kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân hai siêu c-ờng kí năm 2002 hết hạn vào năm 2012 Tuy nhiên, năm đầu kỉ XXI, với biến đổi tình hình giới, an ninh, trị n-ớc có phần bị đe doạ lực l-ợng khủng bố tiến hành, n-ớc điều chỉnh sách đối nội đối ngoại, sách kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân có 107 thay đổi Có thể nói, kiểm soát cắt giảm hạt nhân quốc tế ngà ba đ-ờng, dùng ph-ơng thức đa ph-ơng để giải vấn đề an ninh hợp lí, vấn đề quốc tế cần đ-ợc giải thông qua đàm phán đa ph-ơng thông qua diễn đàn quốc tế nh- việc giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên, Iran Giải vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân theo chiều h-ớng phải trÃi qua thời gian dài nữa, chuyên gia vỊ kiĨm so¸t vị trang nãi: th¸ch thøc thËt sù kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì Chiến tranh lạnh mà sau Chiến tranh lạnh kết thúc Vì vậy, giới vũ khí hạt nhân niềm mơ -ớc nhân loại, để đạt đ-ợc điều cần hợp tác c-ờng quốc hạt nhân đấu tranh không ngừng cộng đồng quốc tế 108 Phụ lục I Những đàm phán vũ khí, kiềm chế chạy đua vũ trang hạt nhân chiến l-ợc Thuật ngữ giải trừ quân bị Vấn đề thuật ngữ nói lên rằng: có nghĩa vũ khí Nó đà đ-ợc thay hoàn toàn hội thảo thức hai thuật ngữ hoàn toàn tối nghĩa: kiểm soát vũ khí hạn chế vũ khí Tất nhiên, ng-ời ta kiểm soát vũ khí theo chiều gia tăng hay giảm đi; có nghĩa theo chiều tăng lên; dù phát triển lên nhiều có giới hạn Những hiệp -ớc thức Lịch sử đàm phán thức giải trừ quân bị thể kết hạn chế Những đàm phán tiến trình chậm chạp, chán ch-ờng Trong ba thập kỷ (từ 1945 đến năm 1960), vũ khí hạt nhân đ-ợc nhấn mạnh chủ yếu, nh-ng ng-ời ta ch-a đạt thoả hiệp vấn đề ngừng vụ nổ thử hạt nhân (một lời hứa ng-ời tham gia ký Hiệp -ớc cấm thử vũ khí hạt nhân cục năm 1963), không đạt phương pháp cho chấm dứt chạy đua vũ khí hạt nhân (lêi høa cđa nh÷ng ng­êi tham gia ký HiƯp ­íc không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968) Ba Hiệp -ớc sau Mỹ - Xô đà đ-ợc ký mà ch-a đ-ợc thông qua, nh-ng hai phía tiếp tục đ-ợc quan sát chúng Các hiệp -ớc Đa ph-ơng vũ khí hạt nhân Hiệp -ớc Nam cực, năm 1959, 30 n-ớc tham gia Cấm sử dụng Nam cực vào mục đích quân sự, kể việc thử vũ khí hạt nhân 109 Hiệp -ớc cấm thử vũ khí hạt nhân cục bộ, năm 1963, 111 n-ớc tham gia Cấm thử hạt nhân bầu khí quyển, không gian bên bầu khí quyển, d-ới n-ớc Hiệp -ớc không gian bên bầu khí quyển, năm 1967, 81 n-ớc Cấm vũ khí hạt nhân quỹ đạo trái đất bố trí bên bầu khí Hiệp -ớc vùng phi hạt nhân Mylatinh, năm 1967, 25 n-ớc Cấm thử, sở hữu, triển khai vũ khí hạt nhân, yêu cầu bảo đảm an toàn Hiệp -ớc không phổ biến vũ khí hạt nhân, năm 1968, 129 n-ớc Cấm chuyển vũ khí công nghệ hạt nhân khỏi năm quốc gia hạt nhân Cam kết ngừng chạy đua vũ trang Hiệp -ớc đáy biển, năm 1971, 74 n-ớc Cấm vũ khí hạt nhân d-ới đáy biển, 12 dặm bên giới hạn bờ biển Hiệp -ớc vùng phi khí hạt nhân Nam Thái bình d-ơng, năm 1985, n-íc CÊm thư, s¶n xt, thu nhËn, bè trí vũ khí hạt nhân Yêu cầu năm quốc gia có vũ khí hạt nhân ký nghị định Hiệp ức cấm thử hạt nhân toàn diện, năm 1996, 100 n-ớc Hiệp -ớc quy định tất n-ớc ký kết hứa không tiến hành vụ nổ thử vũ khí hạt nhân nổ hạt nhân khác, đề hứa cấm ngăn ngừa vụ nổ hạt nhân nơi thuộc họ quảm lý kiểm soát, hứa không h-ớng dÉn, khun khÝch hc tham gia bÊt cø vơ nỉ thử hạt nhân với ph-ơng thức 110 Những thoả thuận đa ph-ơng khác Nghị định th- Giơnevơ, 1925 118 n-ớc Cấm sử dụng chiến tranh loại chất gây ngạt, chất độc hay loại khí ga khác, ph-ơng pháp chiến tranh b»ng vi khn Héi nghÞ vị khÝ sinh học, 1972, 45 n-ớc Cấm phát triển, sản xuất, dự trữ tác nhân sinh học chất độc tocxin, yêu cầu phá huỷ kho dự trữ Hội nghị vũ khí phản nhân đạo, 1981, 26 n-ớc Cấm sử dụng bom mảnh phát đ-ợc thẻ ng-ời; Cấm sử dụng mìn chống binh, đặt bẫy mìn, bom cháy Song ph-ơng vũ khí hạt nhân Hiệp định đ-ờng dây nóng đại hoá 1963, Mỹ - Xô Xây dựng kết nối máy điện báo vô tuyến hữu tuyến Matxcơva Oasinhtơn để đảm bảo trao đổi liên lạc ng-ời đứng đầu phủ thời gian khủng hoảng Hiệp định 1971 cung cấp vệ tinh thông tin Hiệp định ph-ơng pháp giải tai nạn, 1971, Mỹ - Xô Cam kết US USSR cải thiện bảo vệ chống lại việc sử dụng trái phép, tuỳ tiện vũ khí hạt nhân Hiệp -ớc ABM (SALT - I), 1972, Mỹ - Xô Hạn chế hệ thống chống tên lửa đạn đạo hai khu vực phát triển bên nghị định th- 1974, bên hạn chế lại khu vực phát triển Hiệp định tạm thời SALT - I, 1972, Mỹ - Xô Hạn định số bệ phóng tên lửa đạn đạo, cho phép tăng bệ phóng tên lửa SLBM lên mức độ đ-ợc thoả hiệp t-ơng ứng với số đ-ợc tháo dỡ bệ phóng ICBM hay SLBM cũ Hiệp định ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, 1973, Mỹ - Xô 111 Yêu cầu có bàn bạc hai quốc gia có nguy chiến tranh hạt nhân Hiệp -ớc SALT - II, 1979, Mỹ - Xô Hạn chế số l-ợng ph-ơng tiện phóng hạt nhân chiến l-ợc, bệ phóng tên lửa MIRVD, máy bay ném bom có tên lửa hành trình tầm xa, đầu đạn hạt nhân tên lửa ICBM,Cấm thử hay phát triển ICBM Hiệp định cấm thử vũ khí hạt nhân v-ợt ng-ỡng, 1974, Mỹ - Xô Cấm thủ nghiệm d-ới lòng đất tạo sức công phá v-ợt qua 150 kiloton (= 150 000 tấn) Hiệp định vụ nổ hạt nhân hoà bình, 1974, Mỹ - Xô Cấm vụ nổ theo nhóm có sức công phá gộp lại vượt 1500 kiloton (= 1500 000 tấn); yêu cầu có ng-ời quan sát vùng có vụ nổ tạo sức công phá v-ợt 150 kiloton (= 150 000 tấn) Hiệp -ớc huỷ bỏ tên lửa tầm ngắn tầm trung (INF), 1987, Mỹ Giảm 50% vũ khí tiến công chiến l-ợc vòng năm năm với th-ơng l-ợng sau giảm thêm 10 Hiệp -ớc nhằm hạn chế giảm bớt vũ khí chiến l-ợc (START - I), 1991, Mỹ - Xô Theo 30% kho vũ khí hạt nhân đ-ợc phá huỷ vòng năm tới triệt phá hoàn toàn nnhững kho đạn đạo nhiều đầu đạn hạt nhân có mặt đất 11 Hiệp -ớc START - II, 1993, Mü - Nga HiƯp -íc nµy qut định loại bỏ vòng 10 năm 2/3 đầu đạn hạt nhân chiến l-ợc, giảm từ 10 000 xuống 000 ®Õn 500 12 HiƯp -íc START - III, 2002, Mỹ - Nga Hiệp -ớc quy định cắt giảm bên xuống 1500 đến 2200 đầu đạn 112 Tài liệu tham khảo Michacly Ahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế châu - Thái Bình D-ơng, Nhà xuất Văn học, Hà Néi Ngut ¸nh - Duy H-ng (2004), “Nãng báng bán đảo Triều Tiên, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Tạ Quang Bửu (1955), Đấu tranh đòi triệt để cấm vũ khí nguyên tử, Uỷ ban bảo vệ hoà bình giới Việt Nam, Hà Nội Việt Báo (2008), Những câu hỏi xung quanh vụ thử hạt nhân Bình Nh-ỡng Ngô Xuân Bình (2007), Vài nét sách đối ngoại Liên bang Nga năm đầu kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu Hà Nội Hồ Châu - Hoài Phương (2001), Mỹ điều chỉnh sách đối ngoại với Nga, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (6), Hµ Néi, Trang 47 - 52 Vâ Nh­ Dịng (1990), Những bom nguyên tử Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu quân sự, số (2), Hà Nội Tiến Dũng (2008), CHDCND Triều Tiên sản xuất vũ khí hạt nhân Tú Đạt (2008), Sự phát triển vũ khí hạt nhân 10 Đinh Quý Độ (2006), Mỹ khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Những vấn đề kinh tế giới, số (7), Trang 19 - 23 11 Nguyễn Hoàng Giáp - Phan Văn Rân (2001) Quan hệ Nga - Trung - Mü tõ 1991 - 2001”, ThÕ giíi, VÊn ®Ị vµ sù kiƯn, Hµ Néi, Trang 55 - 58 12 Nguyễn An Hà (2007), Những động thái sách đối ngoại Liên Bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (7), Hà Nội, Trang 27 - 35 13 Nguyễn Hạnh (2008), Tại Iran theo đuổi kế hoạch hạt nhân 14 Đình Huân ( 2008 ), CHDCND Triều Tiên thử vũ khí hạt nhân 15 Đỗ Hùng (2008), Sau 35 năm vũ khí hạt nhân tràn ngập 113 16 Phạm Ngọc Hùng (1999), Vì Mỹ đơn phương từ bỏ Hiệp -ớc hệ thống chống tên lửa đạn đạo ABM năm 1972, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Những vấn đề chung, Hà Nội 17 Quang Huy (2001), “chÝnh s¸ch cđa chÝnh qun Bush ®èi víi n-íc Nga thêi Putin”, T¹p chÝ KiÕn thøc quốc phòng đại, số (10), Hà Nội, Trang 14 - 18 18 Nguyễn Đình Hoàn (2001), Thực chất ý ®å cđa Bush vÊn ®Ị NMD”, T¹p chÝ KiÕn thức quốc phòng đại, số (7), Trang 18 - 22 19 Tµo Hång - Chu VÜnh Tµi (2001) “ThÕ kØ XXI thÕ giíi sÏ ?”, Nhµ xt Kim Thành 20 Hà Mỹ H-ơng (2007) Về sách đối ngoại Tổng thống Liên bang Nga V Putin Hà Nội 21 Henry Kissinger (1969), Vũ khí hạt nhân sách đối ngoại, Tài liệu dịch, Th- viện quốc gia Hà Nội 22 Trung Kiên (2001), Một số điểm đáng ý quan hệ Nga - Mỹ thời gian gần đây, Những vấn đề quốc tế - Kiến thức quốc phòng đại, Số (6), Trang 17 - 21 23 Mộ Kiệt (2006), đàm phán siêu cấp, Nhà xuất Văn hoá Thông tin, Hà Nội 24 Bùi Huy Khoát (2008), Nga tiếp tục sách đối ngoại cứng rắn quan hệ với Ph-ơng Tây, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (5), Hà Nội, Trang 13 - 18 25 Chu Văn Khởi (2008), Hoa Kỳ với trình kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì sau Chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Đại học Vinh, Nghệ An 26 Nguyễn Văn Lập biên soạn(2002), Quan hệ Nga - Mỹ vừa đối tác vừa đối thủ, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội 114 27 Chu Lập, Long T-ờng, Tạ Ngọc ái, Nguyễn Viết Chi, Đặng H-ng Kỳ, Nguyễn văn Nghi, Thái Quý Thanh An, (2006) “George W Bush Tæng thèng Mü tham väng quyền lực Nhà xuất Lao Động, Hà nội 28 Bernat Lown, M.D, Evgueni Chazov, M.D (2007), Hoà bình niềm mơ ước nhân loại, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 29 Một b-ớc khởi đầu tốt đẹp đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân (1998), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 30 Tr-ơng Tiểu Minh (2002), chiến tranh lạnh di sản nó, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Tuyết Mai tổng hợp (2001), EMD thách thức NMD, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số (11), Trang 40 - 43 32 Lê văn Mỹ (2007), Vai trò Trung Quốc Mỹ với việc giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, số (3), Trang 14 - 16 33 Zackazy Mos(2003), Vấn đề không phổ biến vũ khí hạt nhân, Quan hệ Nga - Mỹ sau kiện 11/9, Tạp chí Khoa học quân sự, số (11), HN 34 Khôi Nguyên (2002), Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân: đ-ợc, mất? Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, Số (7), Hà Nội 35 Ngô Duy Ngọ (2007), Sự rạn nứt quan hệ Nga - Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 6), Hà Nội, Trang 15 - 23 36 Võ Thu Ph-ơng (2001), Hệ thống phòng chống tên lửa quốc gia - canh bạc đầu thiên niên kỉ, Tạp chí Cộng sản, số (11), Trang 51 - 53 37 Đỗ Lan Ph-ơng(2006), Vài nét quan hệ trị hợp tác quân Nga - EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số(3), Hà Nội, Trang 22 - 33 38 Hoàng Ph-ơng (2008), Nga - Mỹ hài lòng với Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân 39.Đỗ Trọng Quang (2008), Chính sách đối ngoại Putin với Ph-ơng Tây, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (2), Hµ Néi, Trang 13 - 19 115 40 Đỗ Trọng Quang (2006), Những vấn đề tr-ớc mắt Iran, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, số (16), Hà Nội 41 Lê Minh Quang (2001), Xu h-ớng phát triển quan hệ Mỹ - Nga, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, số(9), Hà Nội, Trang 16 - 19 42 Phan Văn Rân (2008), Những nổ lực n-ớc Nga nhằm tăng c-ờng vai trò c-ờng quốc quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (6), Hà Nội, Trang - 15 43 Nguyễn Mạnh Tùng (2006), Thông điệp Liên Bang 2006, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (3), Hà Nội, Trang 96 - 99 44 VÜnh TiÕn ( 2008 ), Giải giáp vũ khí hạt nhân - đường chông gai” 45 Phi Nh­ Tranh (2002), “Xung quanh cc gỈp cấp cao Nga - Mỹ Matxitcơva, Tạp chí Thông tin t- liệu, số (6), Hà Nội 46 Hoàng Văn Trung (2007), “Quan hƯ Nga - Mü øng dơng lÝ thuyết trò chơi, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (10), Hµ Néi, Trang 47 - 51 47 Ngun Trung (2005), Những vấn đề hạt nhân Iran CHDCND Triều Tiên Iran đâu giải pháp hữu hiệu, Tạp chí nghiên cứu quốc phòng toàn dân, số (4), Trang 92 - 95 48 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2003), vấn đề hạt nhân sách đối ngoại Bắc Triều Tiên 49.Thông xà Việt Nam (1979), Các hiệp định thảo luận hạn chế vũ chiến l-ợc Liên Xô Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 50 Thông xà Việt Nam (1979), Hiệp định tạm thời Liên bang cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết Mỹ hạn chế vũ khí tiến công chiến l-ợc SART - I, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 51 Thông xà Việt Nam (1979), Các văn kiện SART, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 116 52 Thông xà Việt Nam (1987), Những vấn đề Mỹ Liên Xô vũ khí tiến công chiến lược, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 53 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (1991), “HiƯp -íc vỊ hạn chế giảm bớt vũ khí chiến l-ợc với gặp cấp cao Xô - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (30), Hà Nội 54 Thông x· ViƯt Nam (1991), “Néi dung HiƯp -íc START vµ d- luận giới giải trừ vũ khí hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (128), Hà Nội 55 Thông xà Việt Nam (1991), Tài liệu Hiệp -ớc SART đến Hiệp -ớc START, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 56 Thông xà Việt Nam (1991), Tìm hiểu nội dung Hiệp -ớc START, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 57 Thông xà Việt Nam (1993), Tổng Thống Mỹ tới Matxcơva để kí Hiệp -ớc START - II, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số (3), Hà Nội 58 Thông xà ViƯt Nam (1993), “Xung quanh viƯc Mü vµ Nga kÝ kết Hiệp -ớc START - II, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (42), Hà Nội 59 Thông xà ViƯt Nam(1995), “HiƯp -íc ABM vµ quan hƯ Mü - Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (110), Hà Nội 60 Thông xà Việt Nam (2001), NMD diễn biến sách đối ngoại an ninh Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (4), Hà Nội 61 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2001), “Tỉng thèng Mü tuyên bố rút khỏi Hiệp -ớc ABM, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (2401), Hà Nội 62 Thông tÊn x· ViƯt Nam (2001), “Rót khái ABM b-íc ngt kiểm soát vũ khí, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (702), Hà Nội, Trang 10 63 Thông xà Việt Nam (2001), Hy vọng sớm đạt đ-ợc thoả thuận với Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt Hà Nội 117 64 Thông xà Việt Nam (2002), ảnh h-ởng bối cảnh văn hoá trị sách đối ngoại với Nga, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 65 Thông xà Việt Nam (2002), “Quan hƯ Nga - Mü”, Tµi liƯu tham khảo đặc biệt, số (702), Hà Nội 66 Thông x· ViÖt Nam (2002), “Quan hÖ Nga - Mü xung quanh vấn đề hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội 67 Thông xà Việt Nam(2002),Năm hình thái t- Chiến tranh lạnh,Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội, Trang 54 - 62 68 Thông xà Việt Nam (2002), Phát triển vũ khí chống vệ tinh nỗ lực sai lầm, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội, Trang 54 - 61 69 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2002), Những nhân tố ảnh h-ởng đến sách kiểm soát vũ khí hạt nhân Mỹ sau Chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Hà Nội, Trang 13 - 25 70 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2002), “Mét b-íc leo thang vị trang nguy hiĨm cđa chÝnh qun Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (2), Hà Nội 71 Thông xà Việt Nam (2004) Nga Mỹ thảo luận việc đảm bảo thực thoả thuận giải trừ vũ khí, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (3001), Hà Nội 72 Thông xà Việt Nam (2005), Hiệp -ớc Matxcơva cắt giảm vũ khí hạt nhân Nga - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số (109), Hà Nội 73 Thông xà Việt Nam (2005), Nga khẳng định tầm quan trọng Hiệp -ớc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (26), Hà Nội 74 Thông xà Việt Nam phần hai (2005), Hiệp -ớc Matxcơva cắt giảm vũ khí hạt nhân Nga - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (109), Hà Néi 118 75 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2005), Nga Mỹ tr-ớc nguy bùng nổ Chiến tranh lạnh mới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (1608), Hà Nội 76 Thông xà Việt Nam (2005), Giai đoạn cạnh tranh chiến l-ợc Nga - Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (2105), Hà Nội 77 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2005), “Quan hƯ Mü - Nga chiến l-ợc châu Âu Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (1705), Hà Nội 78 Th«ng tÊn x· ViƯt Nam (2005), “Nga coi vị khí kiềm chế hạt nhân tảng ổn định giới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (1307), Hà Nội 79 Thông xà Việt Nam (2005), “Nga kiªn qut chèng phỉ biÕn vị khÝ giết ng-ời hàng loạt, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (908), Hà Nội 80 Thông xà Việt Nam (2005), Nga trì cân hạt nhân với Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số (210), Hà Nội 81 Thông xà Việt Nam (2005), Nga tham gia sáng kiến ngăn chặn phổ biến vũ khí giết ng-ời hàng loạt, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (106), Hà Nội 82 Thông xà Việt Nam (2005), Nga tiếp tục trì cân hạt nhân với Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (18), Hà Nội 83 Thông xà Việt Nam (2005), Chạy đua vũ trang Nga Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (2306), Hà Nội 84 Thông xà Việt Nam (2005), Hợp tác Nga - Mỹ chống khủng bố, Tài liệu tham khảo đặc biƯt, sè (124), Hµ Néi, Trang 18 - 20 85 Thông xà Việt Nam (2005), Nga khẳng định tầm quan träng cđa HiƯp -íc cÊm phỉ biÕn vị khÝ hạt nhân, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (26), Hà Nội 86 Thông xà Việt Nam (2006), Quan hệ Nga - Mỹ tr-ớc ngà ba đ-ờng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số (126), Hà Nội 119 87 Ngun ThÞ Thanh Thủ (2003), “Quan hƯ Mü - Nga vấn đề kiểm soát vũ trang giải trừ quân bị, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (10), Hà Nội, Trang 69 - 73 88 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Hoa Kỳ với trình kiểm soát hạt nhân thời kì chiến tranh lạnh, Luận án Tiến sỹ lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội Các báo 89 Nhân Dân - 1997, Hà Nội 90 Nhân Dân - - 2004, Hà Nội 91 Nhân Dân - 2009, Hà Nội 92 Nhân Dân - 2009, Hà Nội 93 Nhân Dân - 2009, Hµ Néi 120 ... đà đề cập đến khía cạnh vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân Liên bang Nga Hoa Kỳ, song công trình chuyên khảo Quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm. .. độ Liên bang Nga Hoa Kỳ số vấn đề vũ khí hạt nhân giới 68 3.1 Quan hƯ Liªn bang Nga Hoa Kỳ số vấn đề vũ khí hạt nhân 68 3.1.1 Thái độ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề vũ khí hạt nhân. .. Quan hệ Liên bang Nga Hoa Kỳ vấn đề kiểm soát cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu học giả n-ớc đề

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan