1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp trung quốc từ năm 1992 đến năm 2008

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Thị Thanh Nga Quá trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Luận văn thạc sĩ lịch sử Chuyên ngành : lịch sử thÕ giíi M· sè: 60.22.50 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : pgs phan văn ban Vinh, năm 2009 Lời cảm ơn Đến luận văn thạc sỹ đà hoàn thành, này, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Phan Văn Ban - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tác giả cách tận tình, chu đáo từ nhận đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS Vũ Duơng Ninh đà giúp đỡ việc tìm kiếm t- liệu nh- góp ý quý báu mặt nội dung khoa học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn lịch sử giới khoa Lịch Sử, khoa Sau Đại Học tr-ờng Đại học Vinh, cán Viện nghiên cứu Trung Quốc, Các cán th- viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, bạn bè, gia đình ng-ời thân đà tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác Giả Nguyễn Thị Thanh Nga B Nội dung: Ch-ơng khái quát trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 1.1 Trung Quốc tr-ớc cải cách mở cửa: Từ n-ớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10-10-1949), Trung Quốc đà tập trung vào việc khôi phục phát triển kinh tế với nhiều kế hoạch đ-ợc đề đà thu đ-ợc kết quan trọng, đà tiến hành cải tạo xà hội chủ nghĩa công th-ơng nghiệp t- bản, thủ công nghiệp thành thị nông thôn phạm vi n-ớc (1949- 1956) Thời kì ngắn, song thay đổi có tính cách mạng năm lại đóng vai trò quan trọng có ảnh h-ởng sâu sắc công đại hóa nông nghiệp Trung quốc Điển hình cải cách ruộng đất, đ-ợc tiến hành từ mùa đông năm 1950 đến mùa xuân năm 1953 Cuộc cải cách ruộng đất phạm vi n-ớc đ-ợc tiến hành theo luật cải cách ruộng đất mới, nội dung mục đích xóa bỏ chế ®é së h÷u rng ®Êt cã sù bãc lét cđa giai cấp địa chủ, thực chế độ sở hữu ruộng đất nông dân nhằm giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, mở đ-ờng công nghiệp hóa cho n-ớc Trung Hoa [36,108] Cuộc cải cách ®· cã ®ãng gãp ch-a tõng cã cho c«ng cuéc đại hóa nông nghiệp Trung Quốc, xóa bỏ hoàn toàn trở ngại lớn đại hóa nông nghiệp trung Quốc tảng chủ yếu nông nghiệp truyền thống chế độ sở hữu ruộng đất địa chủ phong kiến Điều có ý nghĩa vô quan trọng để thúc đẩy nông nghiệp chuyển từ mô hình truyền thống sang mô hình đại Chính vậy, từ năm 1953 đến năm 1956, giá trị tổng sản phẩm công nghiệp năm Trung Quốc tăng 19,6%, giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp năm tăng 4,8% Sản l-ợng l-ơng thực năm 1952 164 triệu tấn, đến năm 1957 đà tăng lên 195 triệu tấn, tăng 72% so với năm 1949 [44,18] Từ năm 1953, Trung Quốc bắt đầu cải tổ tổ sản xuất nông nghiệp thành hợp tác xà sản xuất nông nghiệp sơ cấp Năm 1956 lại cải tổ hợp tác xà sơ cấp thành hợp tác xà nông nghiệp cao cấp, đ-a nông dân vào đội sản xuất Năm 1957 tổng giá trị nông nghiệp 53,7 tỷ NDT, dân số nông thôn 547 triệu ng-ời [14,6] Với thành tựu ban đầu đạt đ-ợc sau năm khôi phục kinh tế, từ lÃnh đạo quần chúng có mong muốn tả khuynh- phát triển kinh tế mạnh, mơ -ớc trở thành quốc gia kinh tế, văn hóa, trị điển hình giới Để thực hiện, Đảng cộng sản Trung Quốc đà phát động cao trào Đại nhảy vọt, cao trào công xà nhân dân cách mạng văn hóa, gọi Ba cờ hồng Năm 1958 hợp tác xà nông nghiệp cao cấp cải tổ thành công xà nhân dân Các công xà nhân dân hầu nh- đơn vị sản xuất khép kín, tự cấp, tự túc, thiếu hẳn mối liên hệ kinh tế theo chiều ngang, lao động đ-ợc tổ chức theo kiểu quân sự, không ý sản xuất nông nghiệp mà dốc sức làm công nghiệp Vì vậy, Ba cờ hồng đà không đem lại nhảy vọt cho kinh tế Trung Quốc, mà trái lại nông nghiệp công nghiệp giảm sút, sản xuất đình đốn, l-ời biếng tràn lan, nạn đói xảy nhiều nơi vào năm 1959, 1960, 1961 [42,7] Bình quân l-ơng thực ng-ời dân từ 203 kg năm 1957 giảm xuống 163 kg năm 1960 [14,7] Đời sống nhân dân suy giảm nghiêm trọng Trong bối cảnh đó, Đảng cộng sản Trung Quốc đà tiến hành sửa sai năm (1961-1965) Ph-ơng châm đạo là: điều chỉnh, củng cố, bổ sung, nâng cao, kinh tế đưa lên hàng đầu Mặc dù đường lèi ®óng nh-ng kinh tÕ trung Qc cịng ch-a vùc lên đ-ợc, mà ng-ợc lại mâu thuẫn nội Đảng Cộng sản trung Quốc ngày trở nên gay gắt, đạt đến đỉnh điểm Đại cách mạng văn hóa vô sản chủ tịch Mao Trạch Đông phát động (1966-1976) Với luận điểm cách mạng văn hóa nêu hàng loạt nhân vật tiêu biểu giai cấp t- sản phần tử xét lại đà chui vào đảng, phủ quân đội cần nên loại bỏ để làm nội đảng Chủ tịch Mao cho Đại cách mạng văn hóa thực chất cuộc cách mạng trị giai cấp nhằm lật đổ giai cấp khác để giành lấy quyền lực đà Chính vậy, mäi qun lùc cđa x· héi Trung Qc lóc bÊy nằm tay tổ chức cách mạng văn hóa hết nằm tay chủ tịch Mao Trạch Đông Họ dựa vào quân đội Hồng vệ binh để kiểm soát sản xuất, sinh hoạt trị văn hóa nhân dân Cũng mµ nỊn kinh tÕ Trung Qc lóc nµy lµ mét kinh tế quản lý theo kiểu quân mệnh lệnh nghiêm ngặt, chủ nghĩa bình quân đ-ợc cổ vũ mạnh mẽ Nền kinh tế Trung Quốc sức kích thích cho phát triển, mà trái lại trở nên điêu tàn hiệu trị thống soái, nắm khâu cách mạng thúc đẩy sản xuất Những đấu tố đẫm máu ®· lµm l·ng phÝ søc lao ®éng, lµm cho nhiỊu tr-ờng học, nhà máy ngừng hoạt động, trình sản xuất phải gián đoạn, nhiều sở sản xuất bị tịch thu, quốc hữu hóa tài sản Nhiều cán đảng phần tử trí thức bị quy đ-ờng lối đen bị đem truy tố đuổi nông thôn Cuộc Đại cách mạng văn hóa kết thúc chủ tịch Mao qua đời bè lũ bốn tên bị bắt hậu để lại cho nước Trung Quốc thật nặng nề Tại Hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung -ơng lần thứ khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc (16-9-1979) chủ tịch Đặng Tiểu Bình đà khẳng định: Từ năm 1966 đất n-ớc đà lâm vào cực khổ khủng bố trắng ch-a có, tổ chức Đảng bị tan vỡ, quần chúng nhân dân bị đàn áp nặng nề Trong trình hoạt động bọn phản cách mạng, khoảng 100 triệu ng-ời đà phải chịu đau khổ Vì vậy, sau cách mạng văn hóa hầu hết tầng lớp nhân dân Trung Quốc cảm thấy rùng rợn nh- vừa qua ác mộng Họ không muốn tái diễn bi kịch cách mạng văn hóa, họ trông đợi đổi mới, không muốn quay trở lại đ-ờng mòn đà qua với thể chế quan hệ cị” [42,8] Tr-íc t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi trung Quốc khủng hoảng trầm trọng nh- vậy, đòi hỏi §¶ng Céng s¶n Trung Qc ph¶i c¶i tỉ nỊn kinh tế cho phù hợp với yêu cầu đất n-ớc Đặng Tiểu Bình ng-ời đầu phong trào cải cách - mở cửa Trung Quốc Mở đầu cho công cải cách hội nghị Trung -ơng khóa 11 diễn năm 1978 Đảng Cộng sản Trung Quốc, đánh dấu mốc phát triển kì diệu Trung Quốc 1.2 Hội nghị Trung -ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển nông nghiệp Trung Quốc B-ớc sang năm cuối thập kỷ 70 kỷ XX, châu chứng kiến phục hồi kinh tế Nhật Bản, đời rồng công nghiệp hóa nh- Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Công, Đài Loan Trung Quốc trạng thái trì trệ, phát triển Đến năm 1977, sau năm khôi phục băng bó vết thương Cách mạng văn hóa, kinh tế Trung Quốc đạt đ-ợc mục tiêu thấp, l-ơng thực đạt 300 triệu [42,9] Tình cảnh ng-ời nông dân Trung Quốc cực báo cáo tỉnh ủy tỉnh nghèo vào năm 1978 đà nhấn mạnh: Tr-ớc t-ớc đoạt tài sản mà t-ớc đoạt tự nông dân Đó hai nguồn gốc quan trọng làm cho tình trạng nghèo nàn nông dân thay đổi Từ không điều chỉnh mạnh mẽ sách nông thôn cuối nông dân dậy chống [42,10] Đứng tr-ớc tình hình đó, Đảng Cộng sản nhân dân Trung Quốc đà tìm cách để thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn Xuất phát từ yêu cầu thiết thực đó, tháng 12 năm 1978, hội nghị Trung -ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc đà diễn ra, đánh dấu thời kì Trung Quốc, thời kì cải cách- mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xà hội đặc sắc Trung Quốc Hội nghị đà đ-a định chuyển trọng tâm công tác toàn Đảng, toàn dân từ lấy đấu tranh giai cấp sang lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm Hội nghị đà thảo luận Quyết định Trung -ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp ( dự thảo), tháng năm 1979 dự thảo thông qua trở thành Quyết định số vấn đề đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, có nội dung quan trọng nh-: khôi phục mở rộng quyền tự chủ đội sản xuất; khôi phục đất phần trăm để lại cho xà viên, nghề phụ gia đình tập thể; khôi phục chợ nông thôn, xây dựng kiện toàn chế độ khoán sản phẩm đến hộ gia đình; nâng giá thu mua l-ơng thực Trung Quốc chủ tr-ơng sức xây dựng kinh tế nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp để từ tạo tiền đề để phát triển toàn kinh tế đất n-ớc Nhvậy, nhà lÃnh đạo Trung Quốc đà nhận thức đ-ợc tầm quan trọng kinh tế nông nghiệp nông thôn, khởi điểm cho ngành kinh tế khác phát triển Sở dĩ kinh tế nông nghiệp đ-ợc coi chủ yếu với quốc gia đông dân bậc giới, giải đ-ợc việc làm cho 800 triệu nông dân sức mạnh để Trung Quốc làm nên điều kì tích kinh tế sau Chính lẽ đó, hội nghị Trung -ơng khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc có tầm quan trọng đặc biệt trình cải cách- mở cửa phát triển kinh tế trung Quốc Con đ-ờng chấn h-ng Trung Hoa mà hệ ng-ời Trung Quốc theo đuổi từ Tôn Trung Sơn (1866- 1925) cuối đời Chủ tịch Mao Trạch Đông (1976), trải qua nhiều chặng đ-ờng khúc khuỷu, đà tìm lối thoát với hội nghị Trung -ơng khóa 11của Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12 năm 1978 [42,11] 1.3 Quá trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 Vào cuối thập kỷ 70, đặc biệt nửa đầu thập kỷ 80 kỷ XX, nông thôn Trung Quốc đà b-ớc vào giai đoạn trình phát triển kinh tế- xà hội Con đ-ờng để thực hiện đại hóa nông nghiệp đ-ợc Trung Quốc xác định trình công nghiệp hóa đô thị hóa nông nghiệp, nông thôn Mục tiêu đại hóa nông nghiệp Trung Quốc xây dựng kinh tế nông thôn phát triển toàn diện, đ-ợc tổ chức hợp lý, đạt hiệu cao, dựa nông nghiệp tiên tiến 1.3.1 Giai đoạn 1978-1984: 1.3.1.1 Thực chế độ khoán ruộng đất: Từ năm 1978 đến năm 1984 đ-ợc coi giai đoạn đầu trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Nội dung thời kỳ chuyển đổi thể chế kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trọng tâm vấn đề thực chế độ khoán đến hộ gia đình nông thôn Trung Quốc Trên thực tế, chế độ khoán ruộng đất đà hình thành từ năm 50 kỷ XX Vào nửa cuối năm 1956, vùng nông thôn thuộc tỉnh Quảng Đông, Chiết Giang số tỉnh khác đà có hợp tác xà nông nghiệp thực khoán sản phẩm đến hộ gia đình Mặc dù cách làm đà đ-ợc chứng minh hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có hiệu quả, nh-ng sau thời gian bị coi hành vi sai lầm bị cấm hoạt động, bị chụp lên mũ chủ nghĩa t- bản, thụt lùi làm ăn riêng rẽ bị ngăn cản lửa chế độ khoán chưa dập tắt Thực nội dung nghị Hội nghị Trung -ơng khóa 11, tất công xà nhân dân bị giải thể, thay vào chế độ khoán ruộng đất đến hộ, lấy hộ gia đình làm đơn vị sản xuất kinh doanh Chế độ khoán đà kích thích đ-ợc tính tích cực ng-ời nông dân, khuyến khích ng-ời sản xuất chuyên tâm vào công việc, nhiệt tình cải tiến điều kiện sản xuất, đ-a suất lao động tăng lên tr-ớc Với tiền d- thừa, nhiều nông dân đà vào chuyên ngành sản xuất, lần l-ợt xuất hộ chuyên (trồng trọt, chăn nuôi) có chuyên sâu giai đoạn hay khâu sản xuất (chuyên sản xuất hạt, cây, giống), số hộ tách khỏi sản xuất chuyên làm nghề vận tải, dịch vụ Hình thức kinh doanh phù hợp với trình độ sản xuất nông nghiệp, giải phóng đ-ợc sức sản xuất nông thôn Với chế độ khoán, kinh tÕ n«ng th«n Trung Quèc mang tÝnh chÊt tù cÊp, nửa tự túc đà chuyển dần sang kinh tế hàng hóa xà hội hóa, đà giải phóng đ-ợc sức sản xuất đà bị thể chế công xà nhân dân tr-ớc ràng buộc nhiều năm, nâng cao nhanh chóng suất lao động nông nghiệp Trung Quốc, đẩy nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp Trung Quốc, phạm vi hoạt động nông dân sâu rộng giai đoạn tr-ớc Kết trực tiếp tình hình nông nghiệp ngành kinh tế khác nông thôn phát triển mạnh mẽ, giúp cho đại đa số nông dân Trung Quốc thoát khỏi khó khăn, không ng-ời ®· cã cc sèng sung tóc Tû lƯ thỈng dcđa thành lao động không ngừng tăng lên, giúp công đại hóa nông thôn, khí hóa nông nghiệp tích lũy đ-ợc nhiều vốn Nhờ đó, tiến trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc đà đ-ợc đẩy mạnh Nông nghiệp lĩnh vực kinh tế khác nông thôn Trung Quốc có b-ớc ph¸t triĨn to lín ch-a tõng cã, thùc lùc kinh tế nông thôn đ-ợc tăng c-ờng mạnh mẽ Thu nhập bình quân c- dân nông thôn năm 1978 khoảng 133 NDT, năm 1984 tăng lên 355 NDT Tổng sản l-ợng l-ơng thực năm 1984 đạt khoảng 407 triệu tấn, mức l-ơng thực bình quân đầu ng-ời đạt gần 400 kg 10 Theo tiêu chuẩn Trung Quốc, năm 1978 Trung Qc cã 250 triƯu ng-êi thc diƯn ®ãi nghÌo, qua thực chế độ khoán, thả dần giá nông sản , giai đoạn từ 1978- 1984 bình quân l-ơng thực đầu ng-ời nông thôn tăng 14%, tăng 73,9%, dầu thực vật tăng 176,4%, thịt tăng 87,8% Số nhân thuộc diện đói nghèo đà giảm xuống 125 triệu, bình quân năm có 17 triệu ng-ời thoát khỏi cảnh đói nghèo [14,9] Bên cạnh tác dụng tích cực mà chế độ khoán mang lại thân gây tác dụng tiêu cực công đại hóa nông nghiệp Trung Quốc Do Trung Quốc đất chật ng-ời đông nên số đất khoán chia bình quân cho nông dân đ-ợc miền nam Trung Quốc, gia đình đông ng-ời đ-ợc không 10 mẫu đất (1 mẫu Trung Quốc = 0,15 ha); gia đình ng-ời đ-ợc d-ới mẫu đất tỉnh có tài nguyên đất đai t-ơng đối dồi nh- miền bắc Trung Quốc, số ruộng đất hộ nông dân nhận khoán nhiều nh-ng đất đai lại phì nhiêu hơn, khí hậu lạnh giá khắc nghiệt nên suất sử dụng đất 1/2 miền nam thấp đến năm 80, mặt, dân số tăng, gia đình nông dân tách hộ làm cho tổng số hộ nông dân tăng, mặt khác công nghiệp giao thông vận tải phát triển nhanh chóng đà lấy l-ợng đất canh tác lớn, nên diện tích đất canh tác bình quân hộ đ-ợc nhận đà giảm xuống d-ới 10 mÉu [36,192] Nh- vËy, c¶ diƯn tÝch đất canh tác không giảm diện tích đất canh tác bình quân hộ đ-ợc nhận khoán giảm khoảng 1/3 số l-ợng hộ nông dân đà tăng thêm Vấn đề không mang tính kinh tế mà ý nghĩa trị - xà hội Nó ảnh h-ởng trực tiếp đến nông trại gia đình Trung Quốc đ-ợc đời nhờ áp dụng chế độ khoán, nông trại có quy mô nhỏ giới, lại có xu h-ớng thu nhỏ Việc tiến hành đại hóa nông nghiệp sở nông trại có quy mô nhỏ nh- đ-ợc; 105 cho nông dân cách kiên trì đ-ờng lối công tác Đảng Nhà nước Trung Quốc từ quần chúng mà ra, vào quần chúng [34;6] Thứ bảy, đ-a nông nghiệp hội nhập với tiến trình toàn cầu hoá kinh tÕ: Trung Quèc gia nhËp WTO sÏ cã ¶nh h-ởng sâu sắc đến nông nghiệp, đ-a lại hội thách thức mới, đòi hỏi nông nghiệp phải điều chỉnh chiến l-ợc phát triển, điều chỉnh kết cấu ngành nghề nông nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Quá trình giúp cho nông nghiệp nông thôn Trung Quốc tăng tốc đại hoá 3.5 Triển vọng trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất n-ớc tình hình giới có nhiều biến chuyển hạn chế trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, năm 2006, Đảng Cộng sản Trung Quốc đà công bố Văn kiện số C-ơng yếu năm 2006 với nội dung xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa Nội dung cương yếu là: Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xà gọn gàng, quản lý dân chủ Chủ tr-ơng đà mở h-ớng phát triển trình đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc Mục tiêu xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa phát triển sức sản xuất nông thôn; nâng cao đời sống nông dân; cải thiện sở hạ tầng nông thôn; phát triển nghiệp xà hội nông thôn; tiếp tục thúc đẩy xây dựng trị dân chủ sở nông thôn Xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa biƯn ph¸p quan träng qu¸n triƯt thùc hiƯn quan niƯm phát triển toàn diện, hài hoà bền vững kinh tế xà hội, đặc biệt phát triển hài hoà nông thôn, thành thị; đòi hỏi tất yếu để đảm bảo xây dựng đại hoá Trung Quốc tiến hành thuận lợi Phải 106 đ-a phát triển nông thôn vào tiến trình đại hoá, làm cho xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa đ-ợc thúc đẩy đồng công nghiệp hoá, đô thị hoá, để hàng trăm triệu nông dân Trung Quốc đ-ợc h-ởng thành đại hoá Thủ t-ớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phát biểu: xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa nhiệm vụ lịch sử to lớn tiến trình đại hoá xà hội chủ nghÜa cđa Trung Qc” Chđ tÞch Trung Qc Hå CÈm Đào lại coi xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa công trình lòng dân, mang lại lợi ích cho quảng đại quần chúng nhân dân [13,7] Để xây dựng thành công nông thôn xà hội chủ nghÜa thêi kú míi, Trung Qc chđ tr-¬ng: Thø nhất, cấp lÃnh đạo từ trung -ơng xuống địa ph-ơng nâng cao nhận thức vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân; tiến hành học tập quán triệt thực văn kiện, sách nông nghiệp, nông thôn nông dân Các cấp quyền coi giải vấn đề tam nông nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhấn mạnh: xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa đặt công tác nông nghiệp, nông thôn vị trí bật toàn cục xây dựng đại hoá Trung Quốc Thứ hai, phải dành sách -u tiên cho nông nghiệp, nông thôn, thực công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn, tăng đầu t- cho nông nghiệp, nông thôn, xây dựng chế nông nghiệp nông thôn hiệu dài lâu Thứ ba, thúc đẩy xây dựng nông nghiệp đại, nâng cao lực sản xuất tổng hợp nông nghiệp; nâng cao lực sản xuất tổng hợp l-ơng thực; tăng c-ờng lực phát triển ngành nuôi trồng; nâng cao lực chuyển hoá gia công nông sản; đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp; nâng cao lực cạnh tranh thị tr-ờng nông sản; nâng cao trình độ tổ chức hợp tác nông nghiệp 107 Thứ t-, phát triển phối hợp thành thị với nông thôn, phối hợp ph-ơng diện: xây dựng kinh tế, xây dựng trị, xây dựng xà hội, xây dựng văn hoá, xây dựng tổ chức sở Đảng nông thôn; sức phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Việc xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa trung Quốc có nhiều thuận lợi, khả thành công lớn Văn kiện số năm 2006 đ-ợc coi ph-ơng h-ớng đạo giải vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Trung Quốc từ thời kì sau Văn kiện nhấn mạnh phải phát triển quan điểm phát triển khoa học, thực tính toán phát triển phối hợp kinh tế xà hội thành thị nông thôn, thực phương châm công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn [25,9] Trên thực tế, Trung Quốc có đủ khả thực ph-ơng châm năm 2004, GDP Trung Quốc 1931,7 tỷ USD, GDP bình quân đầu ng-ời 1490 USD, giá trị ngành nông nghiệp phi nông nghiệp theo tỷ lệ 13:87, mức độ đô thị hoá đạt 41,8% Thu nhập tài Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2008 tăng mạnh Năm 2000 đạt 1339,523 tỷ NDT, tăng 17%; năm 2004 đạt 2639,647 tỷ NDT tăng 21,6% Mức chi cho nông nghiệp, nông thôn tăng theo hàng năm Năm 2005, tài trung -ơng chi cho nông nghiệp đạt 300 tỷ USD, năm 2006 tài chi cho nông nghiệp đạt 339,7 tỷ NDT, tăng 14,2% so với năm 2005, chiếm 21,4% tỉng chi tµi chÝnh cđa Trung Qc [13,9] XÝ nghiƯp h-ơng trấn sau thời gian điều chỉnh củng cố đà phục hồi trở lại Năm 2004, giá trị gia tăng xí nghiệp h-ơng trấn đạt 4150 tỷ NDT, tăng 13,3%, giá trị công nghiệp đạt 2920 tỷ NDT, tăng 13,1%; số công nhân 138,4 triệu ng-ời 108 Tốc độ đô thị hoá từ năm 2003 đà v-ợt 40%, năm 2004 đạt 41,8%, theo dự tính tốc độ đô thị hoá hàng năm tăng thêm 1%, tới năm 2010 tốc độ đô thị hoá đạt khoảng 47,53% - 50,33% [13,10] Bên cạnh thuận lợi mang tính việc xây dựng nông th«n míi x· héi chđ nghÜa ë Trung Qc cịng gặp nhiều khó khăn Chênh lệch thành thị nông thôn diễn biến theo chiều mở rộng, đặc biệt chênh lệch thu nhập c- dân nông thôn c- dân thành thị Thành thị nông thôn phát triển không hài hoà, nông nghiệp công nghiệp phát triển không nhịp nhàng Lao động d- thừa nông thôn nhiều, chuyển dịch lao động chậm Năm 2006, nông thôn Trung Quốc 23,65 triệu ng-ời ch-a giải đ-ợc vấn đề no ấm, 40,67 triệu ng-ời cã møc thu nhËp thÊp tõ 683-944 NDT [13,10] C¬ cấu phân cách hai khu vực thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp ch-a chuyển biến Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu kém, môi tr-ờng sinh thái sản xuất số vùng nông thôn chậm đ-ợc cải thiện, đặc biệt nông thôn miền Tây Tốc độ đô thị hoá nông thôn chậm so với tốc độ công nghiệp hoá, quy hoạch đô thị chậm Tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá nông thôn miền Tây chậm Tố chất c- dân nông thôn thấp [13,11] Xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa b-ớc quan trọng xây dựng đại hoá Trung Quốc, tìm tòi Trung Quốc giải vấn đề tam nông, giải chênh lệch thành thị nông thôn, phát triển hài hoà công nghiệp - nông nghiệp, thể nhận thức cao tâm cấp lÃnh đạo Trung Quốc Xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa đ-ợc nêu bối cảnh Trung Quốc có điều kiện lực thực công nghiệp nuôi nông nghiệp, thành thị hỗ trợ nông thôn, có nội dung yêu cầu mới: Sản xuất phát triển, đời sống sung túc, thôn làng văn minh, thôn xà gọn gàng, quản lý dân chủ 109 Mục tiêu sản xuất phát triển, đời sống sung túc đạt đ-ợc, sở hạ tầng, điều kiện sản xuất môi tr-ờng nông thôn đ-ợc cải thiện nhiều, quy hoạch đô thị nông thôn gọn gàng văn minh Tuy nhiên, động lực tăng thu nhập cho nông dân không lớn, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp chậm, nâng cao nhận thức tố chất ng-ời nông dân khó có chuyển biến nhanh, đòi hỏi đầu t- lớn trình dài lâu, xây dựng ng-ời nông dân mục tiêu lâu dài Có thể thấy, xây dựng nông thôn nhiệm vụ lâu dài, tiến trình mang tính lịch sử Trung Quốc, hoá giải đ-ợc khó khăn nông nghiệp Trung Quốc phải đối đầu Tiểu kết ch-ơng Sau 30 năm cải cách phát triển, nông nghiệp Trung Quốc đà đạt nhiều thành tựu bật, khẳng định vai trò sở kinh tế Sản l-ợng l-ơng thực, thực phẩm tăng cao, diện tích đất canh tác đ-ợc trì ổn định; cấu ngành có chuyển đổi to lớn, xu h-ớng đa dạng hoá nông nghiệp ngày bộc lộ rõ, tỉ lệ giá trị ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh tỉ lệ giá trị ngành nông nghiệp giảm dần Có đ-ợc thành tựu nhận thức tâm lÃnh đạo quyền cấp, nhờ vào sách đắn Đảng nhà n-ớc Trung Quốc thời kì lịch sử Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, nông nghiệp Trung Quốc đứng tr-ớc nhiều khó khăn thách thøc b-íc sang thÕ kØ XXI 110 C Kết luận Hiện đại hoá nông nghiệp trình lịch sử tất yếu mà không quốc gia bỏ qua Đó cải cách rộng rÃi sâu sắc hai ph-ơng diện kĩ thuật xà hội, nhằm đ-a nông nghiệp quốc gia chuyển từ truyền thống lên đại Vì vậy, đòi hỏi n-ớc phải trải qua nỗ lực phấn đấu lâu dài hoàn thành Công đại hoá nông nghiệp n-ớc đ-ợc thực bối cảnh kinh tế, xà hội khác nên có đặc điểm b-ớc khác phù hợp với tình hình n-ớc, song mang đặc điểm chung phát triển theo quy luật chung mà không n-ớc né tránh hay ng-ợc lại Trung Quốc n-ớc nông nghiệp, dân số nông thôn chiếm phần nhiều Quá trình đại hoá nông thôn Trung Quốc từ năm 1992-2008 đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn quan trọng Từ năm 1978-1984, chế độ khoán b-ớc đầu đ-ợc thử nghiệm sau đà đ-ợc thực rộng rÃi khắp n-ớc Chế độ khoán đà giải phóng đ-ợc sức sản xuất nông thôn Trung Quốc, đ-a kinh tế từ chỗ mang tính chất tự cấp, nửa tự túc đà chuyển sang kinh tế hàng hoá xà hội hoá Chế độ thu mua tiêu thụ nông sản đ-ợc cải tiến đà mang lại hiệu kinh tế rõ rệt đầu t- tài tín dụng nông thôn đ-ợc quan tâm Xí nghiệp h-ơng trấn b-ớc đầu đ-ợc xây dựng phát triển Từ năm 1985-1991, vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn đ-ợc đẩy mạnh Xí nghiệp h-ơng trấn đ-ợc coi công nghiệp hoá nông thôn đặc sắc Trung Quốc, góp phần to lớn việc nâng cao tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp, góp phần chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp; chế độ khoán ruộng đất b-ớc đ-ợc ổn định hoàn thiện đà góp phần giải khó khăn cho nông nghiệp Trung Quốc Khoa học - kĩ thuật đại b-ớc đ-a vào nông nghiệp đà góp phần thúc đẩy nông 111 nghiệp kinh tế nông thôn phát triển toàn diện Từ năm 1992-2008, chế độ kinh doanh ngành nghề hóa nông nghiệp hình thành, phát triển, đà gắn sản xuất nông nghiệp với thị tr-ờng, b-ớc thử nghiệm Trung Quốc đẩy mạnh phát triển kinh tế nông thôn Ngành nghề hoá nông nghiệp lối thoát việc giải mâu thuẫn sản xuất nhỏ với thị tr-ờng lớn, góp phần nâng cao mức sống ng-ời nông dân, cải thiện mặt nông thôn Trung Quốc Những hạn chế xí nghiệp h-ơng trấn đ-ợc điều chỉnh nên tiếp tục phát triển phát huy tác dụng Những tiến khoa học đ-ợc ứng dụng rộng rÃi, đ-ờng tất yếu để thực hiện đại hoá nông nghiệp, nhân tố quan trọng đẩy nhanh phát triển nông nghiệp, nông thôn Chế độ khoán b-ớc vào thời kì độ để thực cải cách lớn hứa hẹn nhiều thành công Sự phát triĨn cđa kinh tÕ ®· thóc ®Èy x· héi cã nhiều chuyển biến theo chiều h-ớng đại Đời sống nông dân đ-ợc cải thiện, phúc lợi xà hội nông dân đ-ợc quan tâm Sự phân cách nông thôn thành thị, công nghiệp nông nghiệp giảm dần, tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đ-ợc, trình đại hoá nông thôn Trung Quốc gặp nhiều khó khăn thách thức lớn Chế độ khoán ruộng đất nhiều tồn phải giải quyết; xí nghiệp h-ơng trấn đứng tr-ớc nguy tụt hậu công nghệ, gây ô nhiễm môi tr-ờng, sản phẩm chất l-ợng thấp; ngành nghề hoá nông nghiệp phát triển không cân đối Sự phân cách thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp ch-a chuyển biến bản; lao động dôi d- nông thôn nhiều Tr-ớc khó khăn trên, h-ớng phát triển Trung Quốc kỉ XXI xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa, phát triển phối hợp thành thị nông thôn, đẩy nhanh chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động phi nông 112 nghiệp, nâng cao thu nhập trình độ cho nông dân Trung Quốc coi việc xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa khâu quan trọng, yêu cầu tất yếu đảm bảo cho trình công nghiệp hoá, đại hoá thành công 113 D Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị tr-ờng XHCN có đặc sắc Trung Quốc: Một đột phá lý luận thực tiễn từ Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc ®Õn nay, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi [2] Nguyễn Kim Bảo, Nhìn lại trình 55 năm phát triĨn lý ln kinh tÕ Trung Qc (2004), Nghiªn cøu Trung Qc sè 5(57), tr26-37 [3] Ngun Kim B¶o (1994), Những nguồn vốn đầu t- cho nông nghiệp Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc- số vấn đề kinh tế, văn hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu lớn nông nghiệp nông thôn Việt Nam 55 năm (1945-2000), Nông th«n míi sè 49, tr2- [5] Ngun Sinh Cóc (2002), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nay, Nông thôn số72, tr8-11 [6] Nguyễn Xuân C-ờng (2007), Quan điểm phát triển khoa học- Điểm nhấn lý luận Đại hội XVII Đảng Công sản Trung Qc, Nghiªn cøu Trung Qc sè 9(79), tr9-13 [7] Ngun Xuân C-ờng (2004), Trung Quốc với việc quy hoạch thống thành thị nông thôn, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(56), tr26- 32 [8] Nguyễn Xuân C-ờng (2004), Vài nét giai tầng xà hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Qc sè 1(53), tr27- 32 [9] Ngun Xu©n C-êng (2005), Vài nét tiến trình cải cách nông thôn từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(60), tr22- 31 [10] Nguyễn Xuân C-ờng (2005), Quá trình phát triển sản nghiệp hoá nông nghiệp Trung Quèc, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 6(64), tr 7-15 [11] Nguyễn Xuân C-ờng (2006), Cơ cấu nhị nguyên thành thị nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 5(59), tr 19- 26 114 [12] Ngun Xu©n C-êng (2007), Vài nét cải cách nông thôn trung Quốc Việt Nam nay, Nghiên cứu Trung Quốc sè 4(74), tr1927 [13] Ngun Xu©n C-êng (2006), Trung Qc với việc xây dựng nông thôn xà hội chủ nghÜa, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 2(66), tr3- 12 [14] Nguyễn Xuân C-ờng (2004), Tìm hiểu tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến (2003), Đề tài cấp viện, Viện nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội [15] Quỳnh Trang- Tuấn C-ờng (2008), Trung Quốc: Làm để nông dân thoát nghèo?, Nông thôn số 229, tr38- 39 [16] Hoàng Giáp- Phan Dân (1997), Hiện đại hoá nông thôn Trung Quốc: B-ớc đi- thành tựu- vấn đề kinh nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(15),tr 12-18 [17] §-êng Hång DËt (1996), Mét sè suy nghĩ phát triển nông nghiệp nông thôn nay, Nghiªn cøu Kinh tÕ sè 217, tr43- 46 [18] Phạm Quang Diệu (2002), Nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc víi viƯc gia nhËp WTO, N«ng th«n míi,sè 73, tr35- 36 [19] Phạm Thế Duyệt (2000), Nông dân, nông thôn hội nông dân Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, Nông thôn số 50, tr3-4 [20] Cốc Nguyên D-ơng (2007), Tình trạng tam nông Trung Quốc- thành tựu, vấn đề thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc số 9(79), tr11-19 [21] Hải Đăng (2008), Tìm hiểu nghị trung -ơng 7: Bốn mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Nông thôn số 232, tr4- [22] Ngun Sinh Cóc (2002), Con ®-êng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn ViƯt Nam, NXB ChÝnh trÞ qc gia 115 [23] Lê Cao Đoàn (2001), Triết lý phát triển: quan hệ công nghiệpnông nghiệp, thành thị - nông thôn trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội [24] Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn n-ớc châu Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia [25] Nguyễn Điền (1998), Cơ giới hoá nông nghiệp Trung Quốc 20 năm cải cách, Tạp chí nghiên cøu Trung Qc, sè 6(22), tr10- 15 [26] Ngun §iỊn (1999), Nông nghiệp Trung Quốc: Thành tựu phát triển cải cách 50 năm qua, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(28), tr3-6 [27] Ngun §iỊn (1999), Kinh tÕ gia đình nông dân Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số1(23), tr15-18 [28] Nguyễn Điền (1997), Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách, Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr3-6 [29] Nguyễn Điền (1996), Nông nghiƯp Trung Qc hiƯn nay, Nghiªn cøu Trung Qc, sè 1(5), tr14- 19 [30] Nguyễn Điền (1997), Nông nghiệp Trung Qc hiƯn nay, Nghiªn cøu Trung Qc, sè 1(15), tr14- 19 [31] Nguyễn Điền (2006), Cơ giới hoá nông nghiệp n-ớc ta: tình hình triển vọng, Nghiên cứu Kinh tế số 218, tr32- 36 [32] Nguyễn Văn Độ (2007), Đặc điểm kinh tế- xà hội Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến nay, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(75), tr20- 26 [33] Ngô Đình Giao (chủ biên) (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia [34] Việt Hà (2007), Tìm hiểu thêm chế độ kinh doanh nghành nghề hoá nông nghiệp Trung Quèc, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 5(75), tr3-9 116 [35] Nguyễn Minh Hằng( 2004), ổn định hoàn thiện chế độ ruộng đất nông thôn Trung Quốc hiƯn nay, Nghiªn cøu Trung Qc sè 3(55), tr 916 [36] Ngun Minh H»ng (chđ biªn) (2003), Mét sè vÊn đề đại hoá nông nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội [37] Bùi Thị Thanh H-ơng (2007), Tìm hiểu giải pháp giải vấn đề: Nông nghiệp, nông thôn nông dân Trung Qc hiƯn nay, Nghiªn cøu Trung Qc sè 1(71), tr21- 30 [38] Bùi Thị H-ờng (2003), Công cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa lịch sử, tr-ờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, tr34- 39 [39] Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan (1994), Công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam n-ớc khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội [40] Trần Lê (2008), Thực trạng đời sống sản xuất ng-ời nông dân Việt nam nay, Nông thôn số 221, tr3- 4+13 [41] Nguyễn Đình Liêm (1997), Kinh tế Trung Quốc- điểm nóng trình cải cách mở cưa, Nghiªn cøu Trung Qc, sè 5(15), tr 19- 26 [42] Đặng Đình Long (1994), Giai đoạn đ-ờng cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc từ sau đại hội XIV (10/1992) Đảng Cộng sản Khoa lịch sử, Tr-ờng đại học Khoa học xà hội Nhân văn, Hà Nội [43] Vũ Hữu Ngoạn (1992), Trung Quốc cải cách mở cửa, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội [44] Phạm Xuân Phú (1994), Cải cách thể chế kinh tế xà hội nông thôn trung Quốc: 1978- 1983, Khoa Lịch sử, Tr-ờng đại học Khoa học xà hội Nhân văn, Hà Nội 117 [45] Nguyễn Huy Quý (2002), Trung Quốc năm 2001- năm kỷ mới, Nghiên cứu trung Qc sè 1(41), tr9-18 [46] Ngun Huy Q (2002), Mơc tiêu giải pháp phát triển kinh tế- xà hội Trung Quốc năm 2002, Nghiên cứu Trung Quốc số 4(42), tr 6-10 [47] Ngun Huy Q (2004), Chđ tr-¬ng chÝnh sách phát triển kinh tế- xà hội Trung quốc năm 2004, Nghiªn cøu Trung Quèc sè 2(54), tr12- 18 [48] Nguyễn Huy Quý (2005), Chủ tr-ơng sách phát triển kinh tế- xà hội Trung Quốc năm 2005, Nghiên cứu Trung Quèc sè 2(60), tr3- [49] NguyÔn Huy Quý (2007), Trung Quốc năm 2006, Nghiên cứu Trung Quốc số 2(72), tr3-4 [50] Ngun Huy Q (1999), N-íc CHND Trung Hoa- Chặng đ-ờng lịch sử nửa kỷ (1949- 1999), NXB Chính trị Quốc gia [51] Nguyễn Thế Tăng (2000), Trung Quốc: Cải cách mở cửa, NXB Khoa học xà hội [52] Nguyễn Đăng Thành (1994), Cải cách nông nghiệp nông thôn Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia [53] Trần Đình Thiên (2002), Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam-phác thảo lộ trình [54] Nguyễn Thanh Tùng (1990), Đổi mới- kết kinh nghiệm b-ớc đầu, NXB Sự thật, Hà Nội [55] Đỗ Tiến Sâm (1994), Xí nghiệp h-ơng trấn nông thôn Trung Quốc, NXB Khoa học xà hội [56] Toàn văn nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn(2008), Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 7, Tạp chí Nông thôn mới, số 230, tr37- 40 [57] N«ng nghiƯp Trung Qc sau năm gia nhập WTO: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2008), Tạp chí Nông thôn số 214, tr8-11 118 [58] Phan Văn Rân (2001), Nông nghiệp Trung Quốc, thách thức đ-ờng đại hoá, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 2(70), tr 27- 30 [59] Đỗ Tiến Sâm(1997), Tìm hiểu vấn đề đa dạng hoá nghành nghề nông nghiệp Trung Qc hiƯn nay, Nghiªn cøu trung Qc, sè 3(13), tr3- [60] Đặng Kim Sơn (2008), Tam nông: Trở lực hay động lực tăng tốc cho công nghiệp hoá?, Nông thôn số 221, tr9-13 [61] Nguyễn Phú Thái (2004), Kinh tÕ Trung Quèc sau gia nhËp WTO, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(53), tr 21-24 [62] Phạm Sỹ Thành (2005), Trung Quốc: Từ công nghiệp hoá truyền thống đến đ-ờng công nghiệp hoá kiểu mới, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3(61), tr19- 30 [63] Hoàng Bá Thịnh (2008), Nông dân- chủ thể tam nông, Nông thôn số 236+237, tr8- 10 [64] Đỗ Ngọc Toàn (2000), Chính sách cải cách phát triển tổ chức hợp tác nông thôn Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Qc, sè 6(34), tr22-30 [65] Ngun §øc TriỊu (2001), Điện khí hoá làm thay đổi sâu sắc, toàn diện n«ng th«n ViƯt Nam, N«ng th«n míi sè 63, tr2- [66] Đào Thế Tuấn (2008), Chính sách Tam nông míi ë Trung Qc, N«ng th«n míi, sè 218, tr6-7 [67] Đào Thế Tuấn (2008), Bản sắc nông dân, Nông thôn số 232, tr8-15 [68] Đinh Công Tuấn, Trung Quốc cải cách mở cửa- Những học kinh nghiệm 119 [69] Hồ Càn Văn (2007), Tình hình Trung Quốc năm 2006 quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc số 1(71), tr3-5 [70] D-ơng Kiến Văn (2007), Đặc điểm xu chuyển ®æi kinh tÕ sau Trung Quèc gia nhËp WTO Nghiªn cøu Trung Quèc sè (77), tr 8-12 ... phải giải trình đại hoá nông nghiệp Trung Quốc giai đoạn 36 Ch-ơng Các giai đoạn phát triển nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2008 Năm 1992, Đảng Cộng sản Trung Quốc tiến hành đại hội... Ch-ơng khái quát trình đại hóa nông nghiệp Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1991 1.1 Trung Quốc tr-ớc cải cách mở cửa: Từ n-ớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời (10-10-1949), Trung Quốc đà tập trung vào... trình công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc nói chung Trình độ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp thấp, hàm l-ợng lao động sống cao, suất lao động nông nghiệp Trung Quốc thấp, nông dân Trung Quốc làm

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w